TIỂU LUẬN KINH tế CHÍNH TRỊ tạo VIỆC làm THÔNG QUA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ở nước TA HIỆN NAY

19 251 2
TIỂU LUẬN KINH tế CHÍNH TRỊ   tạo VIỆC làm THÔNG QUA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ở nước TA HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế xã hội góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước và tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế giữa nước ta với các nước. Cùng với các giải pháp giải quyết việc làm trong nước là chính, xuất khẩu lao động là một chiến lược quan trọng, lâu dài, góp phần xây dựng đội ngũ lao động cho công cuộc xây dựng đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước…

LỜI MỞ ĐẦU Xuất lao động hoạt động kinh tế - xã hội góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm, tạo thu nhập nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế nước ta với nước Cùng với giải pháp giải việc làm nước chính, xuất lao động chiến lược quan trọng, lâu dài, góp phần xây dựng đội ngũ lao động cho công xây dựng đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước… Chính “Tạo việc làm cho người lao động thông qua xuất lao động giải pháp khắc phục cân đối thị trường lao động Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” lựa chọn làm chủ đề nghiên cứu Tạo việc làm xuất lao động - Một số vấn đề lí luận thực tiễn 1.1 Khái niệm Tạo việc làm trình tạo số lượng chất lượng tư liệu sản xuất, số lượng chất lượng sức lao động điều kiện kinh tế xã hội cần thiết khác để kết hợp tư liệu sản xuất sức lao động Như muốn tạo việc làm cần có yếu tố bản: Tư liệu sản xuất, sức lao động điều kiện kinh tế xã hội khác để kết hợp yếu tố vơi Tạo việc làm q trình, việc làm kết q trình Muốn có nhiều việc làm cần có nhiều sách tạo việc làm hiệu Có thể kể số sách tạo việc làm như: Chính sách tạo vốn để phát triển kinh tế Chính sách di dân vùng kinh tế Chính sách gia cơng sản xuất hàng tiêu dùng cho xuất Chính sách phát triển ngành nghề truyền thống Chính sách phát triển hình thức hội, hiệp hội ngành nghề làm kinh tế tạo việc làm Chính sách xuất lao động… Xuất lao động sách, giải pháp phát huy hiệu tạo nhiều việc làm cho lao động Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Xuất lao động (Export of Labour): Thực chất xuất hàng hóa sức lao động, hiểu di chuyển lao động có tổ chức làm việc thời hạn định nước ngồi thơng qua hiệp định xuất lao động thỏa thuận khác quốc gia nhận gửi lao động Lao động xuất (Labour Export): Là người lao động tập thể người lao động có tuổi khác nhau, sức khoẻ, trình độ nghề nghiệp kỹ lao động khác với xuất phát điểm khác Nguồn nhân lực xuất lao động đội ngũ người lao động di chuyển lao động nước tổ chức phép xuất lao động Xuất lao động hoạt động mua bán hàng hoá sức lao động nội địa cho người sử dụng lao động nước Xuất lao động Việt Nam nước ngoài, thường gọi tắt Xuất lao động Việt Nam, hoạt động kinh tế hình thức cung ứng lao động Việt Nam nước theo hợp đồng có thời hạn, phục vụ cho nhu cầu nhân cơng lao động doanh nghiệp nước ngồi Hoạt động năm 1980 hình thức hợp tác lao động với nước Xã hội chủ nghĩa, tình hình kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn Kết đem lại nhiều thuận lợi cho đất nước Từ chế thay đổi năm 1991, hoạt động xuất lao động phát triển mạnh mẽ, mở rộng thị trường nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Bước sang kỷ 21, có tăng đột biến lượng lao động Việt Nam xuất sang nước + Người sử dụng lao động nước ngồi phủ nước ngồi hay quan, tổ chức kinh tế nước ngồi có nhu cầu sử dụng lao động nước + Hàng hố sức lao động nội địa: muốn nói tới lực lượng lao động nước sẵn sàng cung cấp sức lao động cho người sử dụng lao động nước + Hoạt động mua bán : thể chỗ người lao động nước bán quyền sử dụng sức lao động khoảng thời gian định cho người sử dụng lao động nước ngồi để nhận khoản tiền hình thức tiền lương (tiền cơng) Còn người sử dụng nước ngồi dùng tiền mua sức lao động người lao động, yêu cầu họ phải thực cơng việc định (do hai bên thoả thuận) theo ý muốn Nhưng hoạt động mua bán có điểm đặc biệt đáng lưu ý là: quan hệ mua bán chưa thể chấm dứt sức lao động khơng thể tách rời người lao động Quan hệ khởi đầu cho quan hệ quan hệ lao động Và quan hệ lao động thực chấm dứt hợp đồng lao động ký kết hai bên hết hiệu lực bị xoá bỏ hiệu lực theo thoả thuận hai bên Nội dung Xuất lao động Gồm hai nội dung: + Đưa người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi; +Xuất lao động chỗ (XKLĐ nội biên): người lao động nước làm việc cho doanh nghiệp FDI, tổ chức quốc tế qua Internet Người lao động bao gồm: người lao động làm công việc lao động phổ thơng, sản xuất, giúp việc,…(những cơng việc đòi hỏi trình độ chun mơn); chun gia; tu nghiệp sinh Chuyên gia: người lao động có trình độ chuyên từ bậc đại học trở lên; Tu nghiệp sinh (TNS): (Mới có Nhật Bản, Hàn Quốc) người lao động chưa đáp ứng u cầu trình độ chun mơn nước nhập lao động muốn vào làm việc nước họ phải hợp pháp hoá hình thức TNS nghĩa vừa làm vừa đào tạo tiếp tục trình độ chun mơn kỹ thuật Có hình thức xuất lao động sang nước ngồi: Hiệp định phủ ký kết hai nước Hợp tác lao động chuyên gia Thông qua doanh nghiệp Việt Nam nhận thầu, khốn xây dựng cơng trình, liên doanh, liên kết chia sản phẩm nước đầu tư nước ngồi Thơng qua doanh nghiệp Việt Nam làm dịch vụ cung ứng lao động (chủ yếu) Người lao động trực tiếp ký hợp đồng lao động với cá nhân, tổ chức nước 1.2 Thực trạng nguồn nhân lực xuất lao động Việt Nam 1.2.1 Số lượng: Là đất nước có dân số trẻ với 90 triệu dân (ngày 01 tháng 11 vừa qua Việt Nam chào đón cơng dân thứ 90 triệu), nguồn lực lao động dồi cộng với chi phí nhân cơng rẻ, thị trường lao động Việt Nam đánh giá thị trường hấp dẫn khu vực Theo thống kê, năm 2010 số người độ tuổi lao động nước 49,44 triệu, số lao động độ tuổi niên chiếm khoảng 47% Mục tiêu đề Bộ Lao động Thương binh Xã hội, từ 2010 đến năm 2015 đảm bảo tạo việc làm cho 54,5 triệu lao động, giảm tỉ lệ thất nghiệp thành thị xuống 5% Cụ thể, bình quân năm giải việc làm cho khoảng 1,6 triệu lao động Điều đặt thách thức to lớn cho nhà quản lý Trong đó, theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), thị trường lao động giới tăng gấp lần so với năm 1980 dự báo tăng gấp đôi vào 2050 nước phát triển chẳng hạn Mỹ, giới phân tích thị trường việc làm cho lao động có tay nghề, có kỹ thuật cao thiếu trầm trọng Trong xu hướng tồn cầu hố gia tăng với việc thiếu lao động trầm trọng nhiều quốc gia giới, sóng người lao động nước phát triển thiếu việc làm di chuyển đến nước phát triển với hy vọng tìm việc làm kiếm nhiều tiền Chính vậy, xuất phát hai mặt cung - cầu, xuất lao động xem bước đắn góp phần giải gánh nặng việc làm nước đồng thời đem lại nguồn thu cho cá nhân người lao động cho xã hội Theo xu hướng này, năm qua, Việt Nam tập trung đẩy mạnh công tác xuất lao động thu thành tựu khả quan Tính đến 2011, Việt Nam có khoảng 660.000 lao động làm việc nước ngồi, 85.650 Đài Loan, giữ vị trí thứ tổng số lao động nước ngồi Đài Loan Chỉ tính riêng năm 2011, số lao động đưa làm việc có thời hạn nước 78.885 lao động, 105% so với tiêu, vượt 12% so với 2009; đó, đưa sang thị trường Malaysia nhiều nhất: 37.950 người, tiếp đến Đài Loan: 14.120 người, Hàn Quốc: 10.500 người, Nhật Bản: gần 5.400 người Hàng năm số lao động chuyển gia đình khoảng 2,6 tỷ USD, góp phần nâng cao thu nhập cho thân, gia đình xã hội Song song với việc giữ vững thị trường truyền thống, Việt Nam mở rộng thị phần số thị trường như, Trung Đông, có khoảng 3.000 lao động làm việc Tiểu vương quốc Ả- rập thống nhất, gần 2.000 lao động làm việc Ca-ta Đồng thời, Việt Nam triển khai kế hoạch đưa lao động sang Ả-rập Xê-út Đặc biệt, nhằm đa dạng hóa thị trường, đa dạng hóa ngành nghề phù hợp với yêu cầu nhiều loại thị trường, đầu tư nghiên cứu thí điểm đưa lao động sang số thị trường Canada, Macao, Australia, Hoa Kỳ… Nước tiếp nhận Năm 10 11 12 13 14 15 16 17 Tổng số Đài Loan Nhật Bản 1995 810 1996 3.990 164 1997 10.150 382 1998 7.187 286 1999 12.950 1.046 2000 18.470 191 2.227 2001 12.240 1.697 1.896 2002 21.810 558 1.856 2003 31.500 8.099 1.497 2004 36.168 7.782 3.249 2005 46.122 13.191 2.202 2006 75.000 29.069 2.256 2007 67.447 37.144 2.752 2008 70.594 22.784 2.955 2009 78.855 14.127 5.360 2010 85.020 23.640 5.517 2011 87.000 33.000 5.800 Cộng 665.292 191.282 39.445 Nguồn: Cục quản lý lao động nước (Đơn vị tính: Người) Hàn Quốc 210 3.318 4.781 5.270 7.826 4.880 1.500 4.518 7.316 3.910 1.190 4.336 4.779 12.102 10.577 12.187 16.000 104.700 Malaysia 239 23 19.965 38.227 14.567 24.605 37.941 26.704 7.800 170.061 Nước khác 600 478 4.987 1.631 4.087 11.172 7.140 14.877 14.349 21.204 9.574 1.112 8.205 8.148 10.850 16.972 24.400 159.786 Từ năm 2006, trung bình năm có 80.000 lao động xuất sang nước ngoài, chiếm khoảng 5% tổng số lao động giải việc làm nước Đến năm 2011 có 665.292 lao động Việt Nam làm việc 40 quốc gia vùng lãnh thổ với 30 nhóm ngành nghề khác Vào thời điểm năm 2011, xét lượng tiếp nhận lao động Việt Nam nhiều Đài Loan, sau Hàn Quốc, Malaysia, Nhật Bản, Ả Rập Saudi, Lào, Campuchia, Trong số lao động nữ chiếm gần 50%, chủ yếu làm ngành phục vụ cá nhân xã hội công nghiệp Một số thị trường khác Brunei, Singapore, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống mở rộng Các quốc gia phát triển có thu nhập cao Úc, Mỹ, Canada, Phần Lan Ý mục tiêu xuất lao động Việt Nam hướng đến Năm 2008, Hàn Quốc nhận thêm 12.000 lao động Việt Nam tái tuyển dụng 6.000 lao động, tăng số lao động Việt Nam quốc gia lên gần 50.000 lao động Đến năm 2011, Việt Nam có khoảng 60.000 lao động Hàn Quốc 85.650 Đài Loan - giữ vị trí thứ tổng số lao động nước Đài Loan Không giống với Đài Loan Malaysia xem thị trường truyền thống đòi hỏi, Nhật Bản đánh giá thị trường có nhiều đòi hỏi cao Tuy nhiên, theo sách chương trình hợp tác tạo nhiều thuận lợi, lượng tu nghiệp sinh Việt Nam sang Nhật làm việc ngày tăng Với số 35.000 tu nghiệp sinh theo thống kê năm 2011, Việt Nam đứng thứ trong tổng số 14 nước có tu nghiệp sinh làm việc Nhật Bản (sau Trung Quốc) Chất lượng lao động tín nhiệm Năm 2011 Riêng số lao động Việt Nam có mặt bốn thị trường lớn Đài Loan, Malaysia, Hàn Quốc Nhật Bản 200.000 người (40% tổng số lao động Việt Nam nước ngoài) 1.2.2 Chất lượng : Lao động xuất người lao động làm việc có thời hạn nước theo hợp đồng ký kết người lao động với công ty, tổ chức nước người làm việc nước ngồi theo hình thức khác Chất lượng lao động xuất hiểu lực sinh thể, văn hóa, đạo đức, tư tưởng thống với kỹ lao động theo nghề nghiệp người lao động xuất Cụ thể chất lượng lao động xuất đánh giá tiêu chí sau: Trình độ học vấn, trình độ chun mơn: Các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm liên quan đến công việc người lao động Khả giao tiếp ngoại ngữ Hiểu biết văn hóa, pháp luật nước tiếp nhận lao động, khả hòa nhập cộng đồng ứng xử với văn hóa khác Phẩm chất người lao động: bao gồm tác phong lao động, ý thức kỷ luật, khả làm việc với cường độ cao, khả thích ứng với mơi trường mới… Về trình độ chun mơn, tay nghề, ngoại ngữ Chất lượng lao động xuất Nước ta chủ yếu xuất lao động phổ thông chưa qua đào tạo -8Tỷ lệ lao động qua đào tạo có nghề trước xuất lao động Trong tỷ lệ lao động xuất qua đào tạo doanh nghiệp XKLĐ nhà nước cao nhiều so với doanh nghiệp tư nhân Trong giai đoạn 2005-2010, tỷ lệ doanh nghiệp nhà nước 43.69% doanh nghiệp tư nhân có 13.72% Những lao động qua đào tạo chất lượng chưa cao, đa số đáp ứng công việc giản đơn, chưa tập trung vào đào tạo lao động kỹ thuật cao Trình độ ngoại ngữ đa số lao động yếu dẫn tới cố hiểu lầm, xung đột quan hệ chủ - thợ hạn chế việc giao tiếp, trao đổi, tiếp thu kiến thức nơi tiếp nhận lao động xuất Về phẩm chất, ý thức kỷ luật * Ưu điểm Lao động xuất nước ta tiếp thu công việc nhanh, cần cù, chịu khó, trình độ văn hóa khá, nhiều lao động chủ động học ngoại ngữ, nâng cao tay nghề, tìm hiểu văn hóa pháp luật, chuẩn bị điều kiện cần thiết để làm việc * Hạn chế Lao động xuất phần đông lao động từ vùng nông thôn hoạt động nông nghiệp nên tác phong làm việc, tập quán suy nghĩ hành động nhiều điểm chưa phù hợp với môi trường làm việc tiên tiến nước tiếp nhận lao động Về mặt thể lực yếu so với nước khác khu vực nên khả chịu đựng làm công việc nặng nhọc Tình trạng lao động Việt Nam bỏ trốn, cư trú bất hợp pháp nước phải nước trước thời hạn phổ biến Theo số liệu thống kê, tính đến hết năm 2010 tỷ lệ lao động Việt Nam bỏ trốn Anh 50%, Nhật Bản 34% chiếm 42,1% tổng số lao động nước ngồi bỏ trốn nước này, tình hình làm cho đối tác Nhật Bản ngại tiếp nhận lao động Việt Nam Tại Hàn Quốc, tỷ lệ lao động Việt Nam bỏ trốn 59,25% đứng thứ ba 15 nước phép đưa lao động vào nước Tại Đài Loan tỷ lệ xấp xỉ 10% buộc quyền Đài Loan phải đóng cửa thị trường lao động dịch vụ gia đình dịch vụ xã hội, thuyền viên đánh cá Tình trạng khơng gây nhiều thiệt hại cho doanh nghiệp bị đối tác phạt tiền, tốn chi phí hòa giải, thất thu khoản phí dịch vụ thu theo quy định Nhà nước người lao động bỏ trốn mà làm giảm uy tín lao động Việt Nam, dẫn tới nguy thu hẹp thị trường xuất lao động truyền thống Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Malayxia Thực tế số thị trường, lao động Việt Nam khơng ưa chuộng trước thiếu ý thức kỷ luật lao động gây đặc biệt thị trường Malayxia, nhiều doanh nghiệp từ chối nhận lao động nam Việt Nam Ngoài tượng lao động không thực cam kết hợp đồng tự ý bỏ hợp đồng làm việc cho chủ khác, vi phạm kỷ luật lao động, tổ chức đình cơng rủ rê lơi kéo lao động khác vi phạm khơng phải Ngun nhân tình trạng phần chất lượng nguồn lao động đầu vào không cao, mặt khác hạn chế công tác giáo dục định hướng doanh nghiệp XKLĐ 1.2.3 Phân bổ: Nếu giai đoạn 1980-1990: Liên Xô nước XHCN Đông Âu thị trường xuất lao động truyền thống Việt Nam đến giai đoạn 1991-2010 thị trường lại là: Hàn Quốc, Nhật Bản, Lybia, CHDCND Lào Các thị trường tiềm như: Đài Loan, Malaysia Thị trường Trung Đông Châu Phi: chủ yếu xuất chuyên gia lĩnh vực nông nghiệp, y tế, giáo dục Chúng ta dần tiến đến thị trường khó tính đầy sức hấp dẫn Mỹ, Nga, Canada, Singapor, Hylap, CH Ailen Sau tình hình cụ thể lao động Việt Nam số thị trường: Tại Trung Đông Lybia: bắt đầu có quan hệ hợp tác với Việt Nam lĩnh vực lao động từ năm 1990 thơng qua hai hình thức: Một là, hợp tác trực thoả thuận quốc phòng hai nước 19901994 đưa gần 2000 lao động khí lắp ráp sang làm việc nhà máy Lybia Năm 1994 hợp tác tạm dừng Năm 1997 chương trình hợp tác tiếp nối triển khai với quy mơ tính đến năm 2002 1000 người Hai là, hợp tác gián tiếp thông qua số công ty Hàn Quốc, CHLB Đức, Hylap, Thụy Điển, Manta, Ba Lan trúng thầu Lybia Từ năm 1992- 2002 có 9000 người lao động 99% làm việc lĩnh vực xây dựng, lại nghề khác Thu nhập bình qn khoảng 210 USD/ người/ tháng Tại thị trường xảy vấn đề với người lao động đặc biệt khơng có lao động bỏ trốn làm việc ngồi hợp đồng + Coet: bắt đầu có quan hệ hợp tác với Việt Nam lĩnh vực lao động từ 1996 Từ 2002 có cơng ty (VINACONEX, CONSTREXIM, OLECO, LOD) ký kết thực hợp đồng nhận thầu xây dựng 1000 biệt thự tầng, đưa 200 lao động làm việc Coet Tuy nhiên, đối tác chưa thực nghiêm túc thực hợp đồng Mặt khác thời tiết nắng nóng, vật liệu nặng so với sức khoẻ người lao động Việt Nam, kỹ thuật khác xa với Việt Nam,…nên đến thị trường bỏ ngỏ + Các tiểu vương quốc ả rập thống (UAE): bắt đầu có quan hệ hợp tác với Việt Nam lĩnh vực lao động từ năm 1995 Trong giai đoạn 1995- 2002 Việt Nam đưa 1000 lao động làm việc khu vực Số lại tính đến năm 2002 500 người Ngành nghề chủ yếu may mặc, xây dựng, phục vụ nhà hàng Thu nhập công nhân xây dựng khoảng 180-280 USD/ người/tháng, nghề may khoảng 150 USD/ người/tháng Tại châu Á + Nhật Bản: bắt đầu có quan hệ hợp tác với Việt Nam lĩnh vực lao động từ năm 1992.Hình thức hợp tác chủ yếu thơng qua “chương trình tu nghiệp sinh nghề thực tập kỹ thuật” cho phép lao động Việt Nam (gọi tu nghiệp sinh) tham gia thu nghiệp nghề thực hành xí nghiệp vừa nhỏ Nhật Bản Thị trường Nhật Bản thị trường khó tính vì: thứ nhất, người Nhật thiện cảm với lao động ngụ cư nước nên có quy định ngặt nghèo với lao động làm thuê nước ngoài; thứ hai, đặc điểm bật thị trường Nhật Bản nhận lao động có tay nghề kỹ thuật từ số sở sản xuất công nghiệp điện tử, xây dựng,… lao động phải học tiếng Nhật trước Nhưng thị trường Nhật Bản hấp dẫn mức thu nhập cao Mức lương cho người học nghề Việt Nam năm khoảng 700 USD/ tháng, sau thi tay nghề 800 USD/ tháng Khi làm thêm người lao động trả 150%so với mức lương Từ năm 2002: có 40 doanh nghiệp xuất lao động Việt Nam phối hợp với tổ chức hợp tác lao động quốc tế Nhật Bản (JITCO) đưa khoảng 10.000 lao động sang Nhật Bản tu nghiệp, chủ yếu lĩnh vực dệt, may, khí, xây dựng phân bố khắp nước Nhật Từ năm 1994 theo thoả thuận chương trình tiếp nhận tu nghiệp sinh y Theo đó, hàng năm Việt Nam đưa 15-20 người sang học số trường y Nhật Bản Sau tốt nghiệp y đựơc làm việc năm bệnh viên Nhật Bản hưởng lương + chế độ khác lao động Nhật Bản Thị trường Nhật Bản coi trọng tầm vóc, ngơn ngữ người lao động nước ngồi lại đề cao tính trung thực kỷ luật lao động Thế nhưng, lao động Việt Nam sang tu nghiệp Nhật phá vỡ hợp đồng làm ngồi khơng gây thịêt hại kinh tế cho hai bên uy tín cho phía Việt Nam Trong tương lai dân số Nhật già hố nên có nhu cầu lớn nhập lao động chủ yếu lao động có trình độ kỹ thuật cao + Hàn Quốc: thức đặt quan hệ hợp tác với Việt Nam lĩnh vực lao động từ năm 1993 chủ yếu thông qua chế độ tu nghiệp sinh Tính đến năm 2010 có doanh nghiệp xuất lao động Việt Nam phép cung ứng TNS cho Hàn Quốc Đó là: LOD, TRACIMEXCO, TRACODI, VINACONEX, OLECO, IMS, SULECO, SOVILACO đưa tổng số lao động sang làm việc Hàn Quốc 29.000 người chiếm khoảng 40% thị trường xuất lao động Việt Nam kể từ thực theo chế Năm 1996 số lao động đưa đạt mức kỷ lực số 6.275 người Mức thu nhập bình quân 500 000 WON/tháng (trên 400USD/ tháng theo tỷ giá năm 2000: 1USD = 1.100 WON) Lao động Việt Nam Hàn Quốc thường phải làm công việc 3D (nặng nhọc, hấp dẫn, độc hại) nên thu nhập thường khơng cao Với TNS tháng đầu hưởng mức lương 60-70% lương thức Người lao động nước ngồi có lao động Việt Nam không hưởng quyền lợi lao động lao động Hàn Quốc nên nhiều lao động phá vỡ hợp đồng làm Năm 2003 có tới 14.000 lao động Việt Nam lao động bất hợp pháp Theo ông Phạm Tiến Vân đại biện lâm thời đại sứ quán Việt Nam Hàn Quốc “ khoảng 60% số lao động Việt Nam Hàn Quốc phá vỡ hợp đồng làm ngoài” + Đài Loan: bắt đầu có quan hệ hợp tác với Việt Nam lĩnh vực lao động từ năm tháng 11/1999 Đặc trưng thị trường có nhu cầu lớn lao động làm việc nhà máy, giúp việc gia đình khán hộ cơng Lao động nước ngồi hưởng quyền lợi gần lao động nước, mức tiền công chênh lệch không nhiều Thời hạn hợp đồng làm việc Đài Loan năm, đựơc gia hạn hợp đồng lần tối đa không năm chi phí mơi giới cao khoảng 5-6 tháng tiền lương tiết kiệm người lao động Tính đến năm 2000 có 139 doanh nghiệp Việt Nam chuyên doanh xuất lao động phép cung ứng lao động cho Đài Loan có 34 doanh nghiệp phép thí điểm cung ứng lao động khán hộ cơng giúp việc gia đình Cũng năm 2000 có 30/139 doanh nghiệp ký kết đựơc hợp đồng xuất lao động đưa 6000 lao động (3256 nữ) sang làm việc tập trung ngành điện tử, may mặc, dệt, xây dựng, thuyền viên đánh cá, riêng khán hộ cơng giúp việc gia đình 1950 người Trong năm 2000 có 306 lao động bị trả nước trước thời hạn chiếm 5,7% số lao động đưa sang Nguyên nhân 108 người (35,3%) lý sức khoẻ; 127 (41,5%) tiếng Hoa kém; 11 người (3,59%) vi phạm kỷ luật; người (1,96%) phía chủ công ty môi giới không chấp nhận Từ tháng 11/1999 đến 2012 có 26.500 lao động phân bố 28 ngành nghề khác làm việc sản xuất chế tạo chiếm 50%, giúp việc gia đình khán hộ công 32%, thuyền viên la 7% Thu nhập bình quân 250-300 USD/tháng Năm 2003: 1500 lao động Việt Nam bị bắt giữ làm ngồi + Malaysia: thức hợp tác với Việt Nam lĩnh vực lao động từ cuối tháng 4/2002 Đây quốc gia có diện tích diện tích Việt Nam dân số 1/3; tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 8%/năm Luật pháp Malaysia quy định người lao động nước Malaysia hưởng đối xử lao động xứ tiền lương lợi ích khác Thời hạn hợp đồng năm, gia hạn năm lao động tay nghề thấp năm với lao động tay nghề cao Thu nhập bình quân khoảng 200 USD/ tháng Từ tháng đến tháng 8/2010 đưa 4000 người làm việc, tính bình qn tháng đưa 1000 lao động Từ tháng 4/2009 đến cuối 2010 có 70 doanh nghiệp phủ cho phép làm thí điểm xuất lao động sang Malai đưa 70.000 lao động làm việc, chủ yếu lao động phổ thông cho lĩnh vực xây dựng, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ Năm 2010 đưa 40.000 lao động Đầu năm 2011, 700 lao động Việt Nam ngành xây dựng bị việc Đặc trưng thị trường có nhu cầu lao động có tay nghề chun mơn vừa phải, chi phí lại thấp Trong tương lai thị trường Malai tiếp nhận tới 200.000 lao động Việt Nam Tóm lại, ta thấy thị trường xuất lao động Việt Nam tập trung chủ yếu khu vực châu á, chưa phát triển khu vực khác Mặt khác, thị trừơng truyền thống tỷ lệ lao động Việt Nam tổng số lao động nước ngồi thấp Các giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực để nâng cao chất lượng lao động xuất sử dụng sau xuất lao động 3.1 Quan điểm, định hướng Đảng Nhà nước sách nguồn nhân lực lao động xuất Hoạt động XKLĐ Đảng Nhà nước xác định lĩnh vực kinh tế đối ngoại quan trọng vừa phận sách giải việc làm vừa mơi trường thơng qua để đào tạo lực lượng lao động cần thiết cho nghiệp CNH, HĐH đất nước Sử dụng nguồn nhân lực phải đặt chiến lược phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn, có quan điểm định hướng thị trường hợp tác XKLĐ để xây dựng nguồn nhân lực có nghề nghiệp phù hợp sách mang yếu tố mơi trường, thị trường tương ứng nước Định hướng sách sử dụng nguồn nhân lực xuất lao động Thứ nhất, sách sử dụng nguồn nhân lực xuất lao động phải đặt chiến lược tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thứ hai, sách sử dụng nguồn nhân lực xuất lao động phải phát huy giá trị lao động truyền thống hội nhập Thứ ba, sách sử dụng nguồn nhân lực xuất lao động đảm bảo dự báo nguồn nhân lực sau xuất lao động, có dự báo nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật Thứ tư, sách sử dụng nguồn nhân lực xuất lao động tác động đến đơn vị kinh tế Thứ năm, sách sử dụng nguồn nhân lực xuất lao động phải có bước phù hợp lộ trình theo định hướng XHCN Một số u cầu hồn thiện sách sử dụng nguồn nhân lực xuất lao động giai đoạn Một là, hoàn thiện sách phải sở nguyên tắc xây dựng sách phải tính đến nhân tố ảnh hưởng mơi trường bên ngồi Hai là, hồn thiện sách phải phù hợp với đối tượng lao động sử dụng, nhu cầu phát triển kinh tế hội nhập quốc tế Ba là, hồn thiện sách phải phù hợp với nội dung cải cách hành Bốn là, hồn thiện sách phải gắn với mục tiêu chung sử dụng NNL Năm là, hồn thiện sách phải phù hợp với khâu chu trình xuất lao động Sáu là, hồn thiện sách phải đảm bảo thuận lợi điều kiện tiếp nhận cho đơn vị sử dụng, lợi ích cho người lao động xã hội đồng thời tác động tốt đến hoạt động xuất lao động 3.2 Đề xuất giải pháp hoàn thiện sách sử dụng nguồn nhân lực xuất lao động 3.2.1 Nhóm sách vê tổ chức thông tin quản lý Về máy Tổ chức quản lý để khai thác, thu hút nguồn nhân lực xuất lao động hình thành có mối quan hệ hoạt động nước nướ cần ủng hộ việc đời tổ chức, gọi Phòng khai thác dự báo nguồn nhân lực sau xuất lao động - Trung tâm Quốc gia dự báo & thông tin thị trường lao động (Cục Việc làm) thuộc Bộ Lao động Thương binh & Xã hội Thông tin quản lý Hệ thống thông tin chủ đề cần thiết khâu hoạt động xuất lao động Trước hết, trọng thể loại giao dịch thông qua hệ thống thơng tin cần hồn thiện như: - Xây dựng trang Website thông tin xuất lao động việc làm nước - Nối mạng hệ thông việc làm nhà: Nhà nước (Cục việc làm), Nhà doanh nghiệp sử dụng lao động nước doanh nghiệp hoạt động xuất lao động Chính sách chế phối hợp Sử dụng nguồn nhân lực xuất lao động có liên quan mật thiết mắt xích cuối hoạt động xuất lao động, liên quan đến sách việc làm phát triển kinh tế -xã hội chương trình việc làm Quốc gia khác, cần phải có chế phối hợp để tổ chức thực tổ chức liên quan sách hợp lý đây, trung tâm mối quan hệ chế phối hợp phải từ Cục việc làm bên cạnh Cục quản lý lao động nước toàn mạng lưới hoạt động toàn quốc liên kết, tác động đan xen với theo tiêu chí cụ thể Chính sách bảo thống cao chế phối hợp điều hành theo nội dung hệ thống sách 3.2.2 Nhóm sách tiêu chí quản lý nguồn nhân lực hoạt động xuất lao động Để thực nội dung tổ chức sử dụng nguồn nhân lực xuất lao động cần thể chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ trên- dưới, ngang-dọc, - Trước hết vị trí tổ chức xã hội nhà nước phải định hình Các tiêu chí quản lý nguồn nhân lực thể nội dung sau: Quản lý phân theo quốc gia nhận lao động Hệ thống quản lý tiêu chí thường xuyên cập nhật số lao động tổ chức xuất quốc gia nhập cách chi tiết, qua hàng năm, nhằm dự báo kịp thời cho khu vực nước Quản lý hình thức xuất lao động Tiêu chí nhằm đánh giá tổng hợp đối tượng lao động làm việc quốc gia theo hình thức nào, sở nắm bắt đối tượng quản lý khả sử dụng lao động sở sách thu hút hợp lý nguồn nhân lực từ hình thức xuất lao động sau nước Quản lý theo nhóm ngành nghề xuất lao động Quản lý theo nhóm ngành nghề đòi hỏi tổ chức quản lý phải thường xuyên theo dõi, nắm bắt kịp thời diễn biến lao động ta, thị trường (quốc gia, khu vực) lao động nước, nắm bắt qua định kỳ kế hoạch năm năm Những nhóm ngành cần phải có tiêu chí cụ thể rõ ràng phù hợp với đường phát triển kinh tế ta nhóm ngành có nhiều lợi Việt Nam (đóng tàu, lắp ráp điện tử, chế biến thuỷ sản, công nghệ thông tin, ) Đáp ứng mục tiêu sử dụng nguồn nhân lực phù hợp trình hội nhập kinh tế quốc tế, cần thiết phải cấp chứng nghề cho người lao động sau xuất cần bao hàm nội dung như: - Phải thể đầy đủ tên, tuổi, địa trước xuất lao động chi tiết minh chứng cho người lao động nghề nghiệp thời hạn làm việc nước - Chứng phân màu theo số thị trường trọng điểm, ví dụ phân theo màu: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Malaysia, thị trường khác lại, chứng có thứ tiếng, (tiếng Anh tiếng Việt Nam ) - Việc cấp chứng phải đảm bảo nhanh chóng, Tổ chức xuất lao động đăng ký thủ tục cấp cho người lao động hoàn thành hợp đồng nước hồn tồn miễn phí Việc cấp chứng bước khởi nguồn để lao động Việt Nam hồ nhập lao động khu vực thời gian năm tới (năm 2014 dự kiến tạo lập nguồn lao động ASIAN ) Xây dựng biểu mẫu báo cáo quy định chế độ báo cáo Quy định chế độ báo cáo thường kỳ cách tháng/lần thống vào ngày nộp báo cáo cho đơn vị quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động (ví dụ ngày 30/6 30/12 hàng năm gửi báo cáo tổ chức quản lý sử dụng nguồn nhân lực xuất lao động Cục Quản lý lao động nước) Xây dựng biểu đồ dự báo Biểu đồ nguồn nhân lực xuất lao động thể theo thị trường tổng thể tất thị trường cho loại ngành nghề với dự báo hết hạn nước năm, chí nước địa phương, vùng miền đất nước Chính sách kế hoạch lập nghiệp Thoả thuận hợp đồng với tổ chức kinh tế có nhu cầu sử dụng Xây dựng tiêu chí việc làm từ lao động xuất khẩu, ban hành mẫu đăng ký việc làm nước trước xuất cảnh (ngay sau thông báo ngành nghề việc làm; đơn vị, doanh nghiệp, nhà máy mà làm việc nước nào), sở để doanh nghiệp, tổ chức kinh tế nước tham khảo ký kết hợp đồng với người lao động kế hoạch nhân lực năm sau Tư vấn khởi nghiệp Người lao động lao động nước ngồi có nhiều mục đích khác nhau, đa số tạo công ăn việc làm trước mắt, nhiên nguyện vọng đông niên chọn nghề, chọn nước nhận lao động để vừa có vốn vừa có nghề, số có số chủ động lập nghiệp mở công ty tư nhân, tổ hợp sản xuất, dịch vụ, ngành nghề truyền thống có quê hương, địa phương Giải pháp tốt để hình thành ý thức, tâm trau dồi nghề nghiệp, ngoại ngữ trước lao động nước trang bị cho họ giá trị hướng tới ngành nghề cụ thể, hoài bão mà người lao động dự định trình làm việc nước Phổ biến giá trị qua điển hình từ nguồn nhân lực sau xuất lao động tạo chương trình giáo dục định hướng, trước tham gia xuất lao động Điển hình như: 3.2.3 Nhóm sách kinh tế-tài Về hỗ trợ tín dụng ưu đãi để phát triển nghề nghiệp Có thể đảm bảo số cụ thể có mặt chung, bình qn cho dự án lao động vay với lãi suất ưu đãi có trị giá khoảng 1.500 USD Tính phù hợp tuỳ thuộc vào khả thi loại dự án, xuất đầu tư dự án, ý nghĩa giá trị dự án 3.2.4 Nhóm sách tái hòa nhập Đa số nguồn nhân lực trước tham gia xuất lao động niên chưa xây dựng gia đình (hay nói cách khác sống phụ thuộc gia đình), việc di chuyển, định cư khởi nghiệp (mua thuê nhà, hộ, chung cư) cần có sách hỗ trợ để thực hoạt động xúc tác, huyện nghèo mà có sách ưu tiên đưa xuất lao động Các trường hợp hỗ trợ từ sách khác ưu tiên mua nhà, thuê đất đai, phương tiện,… (có thể coi sách hỗ trợ nhóm) Tạo bầu khơng khí xã hội hố lao động trình hội nhập Lao động nước nước quan tâm quan niệm sống, đồng thời có quan điểm thể người làm nhiệm vụ xa quê hương trở phải đón tiếp chu đáo thơng qua sách cụ thể như: Tiếp nhận tạo điều kiện thuận lợi hoạt động đoàn thể tổ chức xã hội khác (đảng, đoàn, phụ nữ, hội viên nghề nghiệp…) Chế độ đăng ký hộ khẩu, lưu trú, di chuyển; Chế độ bảo hiểm, chế độ tiếp nhận lao động 3.2.5 Nhóm sách bồi dưỡng, đào tạo lại nghề nghiệp Có thể sơ phân làm nhóm sau: - Nhóm đối tượng khơng cần đào tạo lại: Các trường hợp thực tập sinh tu nghiệp sinh nước liên hệ với doanh nghiệp Nhật Bản có mặt Việt Nam để hợp tác - Nhóm đối tượng cần đào tạo lại địa phương chưa có tính phù hợp doanh nghiệp khác có nhu cầu sử dụng cần trang bị thêm kiến thức tay nghề để phù hợp Ngồi ra, hướng bồi dưỡng, đào tạo lại lao động chưa thực gắn kết theo giao dịch trước đó, kể đối tượng khác muốn chuyển hướng việc làm mà sau họ nước nhu cầu xuất Hồn thiện nội dung sách thực quan điểm lớn Đảng, Nhà nước chiến lược người thời kỳ đổi đất nước, chương đề cập đến định hướng chiến lược sách sử dụng nguồn nhân lực thơng qua hoạt động xuất lao động , yêu cầu đặt hồn thiện sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất lao động sở đề xuất giải pháp mang tính hệ thống Kiến nghị Đối với Chính phủ: - Tiếp tục đổi chế quản lý theo quan điểm, đường lối Đảng mục tiêu đẩy mạnh hoạt động xuất lao động, thơng qua hỗ trợ nguồn nhân lực chất lượng cho môi trường hội nhập quốc tế giai đoạn CNH, HĐH đất nước - Xây dựng chế phối hợp hoạt động sở hình thành tổ chức với chức quản lý hợp lý bộ, ngành để sử dụng nguồn nhân lực xuất lao động hiệu - Hoàn thiện hệ thống nhóm sách kinh tế, đào tạo-giáo dục, xã hội để khuyến khích tổ chức kinh tế-xã hội nước quốc tế có hội phối hợp hợp tác, hỗ trợ giúp đỡ nhằm sử dựng có hiệu nguồn nhân lực xuất lao động Kết luận Thu hoạch nghiên cứu hoạt động xuất lao động, thực trạng sử dụng nguồn nhân lực xuất lao động nước ta giai đoạn đổi mới, đưa nguyên nhân, lý từ thực trạng hạn chế, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu sử dụng nguồn nhân lực chất lượng này, đưa hệ thống quan điểm xây dựng sách, nhằm hồn thiện đồng hệ thống sách khai thác, quản lý để sử dụng nguồn nhân lực chất lượng xuất lao động đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực công CNH, HĐH đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, H 2012 2.http://vi.wikipedia.org/wiki/Xu%E1%BA%A5t_kh%E1%BA%A9u_lao_ %C4%91%E1%BB%99ng_Vi%E1%BB%87t_Nam 3.http://laodongxuatkhau.vn/ 4.Luật số 72/2006/QH11 Quốc hội : Luật người lao động Việt Nam làm việc nước ... động xuất Nước ta chủ yếu xuất lao động phổ thông chưa qua đào tạo -8 Tỷ lệ lao động qua đào tạo có nghề trước xuất lao động Trong tỷ lệ lao động xuất qua đào tạo doanh nghiệp XKLĐ nhà nước cao nhiều... như: - Xây dựng trang Website thông tin xuất lao động việc làm nước - Nối mạng hệ thông việc làm nhà: Nhà nước (Cục việc làm) , Nhà doanh nghiệp sử dụng lao động nước doanh nghiệp hoạt động xuất lao. .. xuất lao động Xuất lao động hoạt động mua bán hàng hoá sức lao động nội địa cho người sử dụng lao động nước Xuất lao động Việt Nam nước ngoài, thường gọi tắt Xuất lao động Việt Nam, hoạt động kinh

Ngày đăng: 21/05/2018, 09:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Định hướng của chính sách sử dụng nguồn nhân lực xuất khẩu lao động

  • 3.2. Đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách sử dụng nguồn nhân lực xuất khẩu lao động.

  • 3.2.1 Nhóm chính sách vê tổ chức và thông tin trong quản lý

  • Về bộ máy

    • 3.2.2 Nhóm chính sách về các tiêu chí quản lý nguồn nhân lực trong hoạt động xuất khẩu lao động

    • 3.2.3 Nhóm chính sách về kinh tế-tài chính

    • 3.2.5 Nhóm chính sách về bồi dưỡng, đào tạo lại nghề nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan