Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
563,11 KB
Nội dung
Tiểu luận kinhtế Thực trạng, giảipháp tình hình xuấtkhẩuthủysảncủanướctahiện nay Giáo viên hướng dẫn :Trương Thị Bích Liên Sinh viên thực hiện :Huỳnh Sa Som Chuyênđềkinhtế Thực trạngvàgiảiphápđẩymanhxuấtkhẩuthủysảncủanướctahiện nay GVHD: Trương Thị Bích Liên Trang 1 SVTH: Huỳnh Sa Som PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Đối với hầu hết các nƣớc, ngành thủysản có vai trò quan trong trong nêng kinh tế, đặc biệt đối với những nƣớc có vùng biển và vùng nƣớca nội địa phong phú. Việt Nam là nƣớc có mặt biển rộng với hơn 3200 km bờ biển, có nhiều hồ và sông suối trong đất liền. Phát triển ngành thủysản có vị trí quan trọng trong nền kinhtế ở nƣớc ta. Ngành thủysản là ngành kinhtế có khả năng tạo ra nhiều giá trị tăng, vì vậy phát triển ngành thủy sản, đặc biệt phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sản, sẽ góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trƣởng ngành nông nghiệp. Hiện nay ngành thủysản đã trở thành ngành kinhtế mũi nhọn quan trong quan trong, phát triển thủysản tạo ra nguồn hàng xuấtkhẩu có giá trị tăng thu ngoại tệ cho đất nƣớc, góp phần khẳng định và nâng cao vị thế của Việt Namtreen trƣơng quốc tế. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển vẫn không tránh khỏi những tồn tạivà khó khăn nhƣ thiếu hụt hạ tầng kém trong quản lý, và sự gia tăng tự phát. Bản thân những tác động môi trƣờng cũng gây rủi ro cao, làm nghề nuôi không phát triển đƣợc. Bên canh đó là yêu cầu khắt khe của thị trƣờng xuấtkhẩu đã gây nhiều áp lực cho thủysản cho khu vực Đồng bằng sông Cửu long . Với lý do này em chọn dềtài “Thực trạng, giảipháp tình hình xuấtkhẩuthủysảncủa nƣớc tahiện nay”. 2. Mục tiêu nghên cứu: Mục tiêu tổng quát: Nhằm phân tích đánh giá những thuận lợi và khó khăn đốI với xuấtkhẩuthủysản ở Việt Nam, đồng thời đềxuất một số giảIpháp trong việc nâng cao kim ngạch xuấtkhẩuthủysản trong thời gian tới Mục tiêu cụ thể: Mô tả tình hình hiệntạicủaxuấtkhẩuthủysảncủa nƣớc ta. Phân tích đánh giá chung về những cơ hội vàvà thử thách củaxuấtkhẩuthủysản trên thị trƣờng thế giớI đặc biệt là thị trƣờng Châu Âu. Đềxuất chung để nâng cao năng lực xuấtkhẩuthủysảncủa đất nƣớc tahiện nay. Chuyênđềkinhtế Thực trạngvàgiảiphápđẩymanhxuấtkhẩuthủysảncủanướctahiện nay GVHD: Trương Thị Bích Liên Trang 2 SVTH: Huỳnh Sa Som 3. Phƣơng pháp nghiên cứu: Để đạt đƣợc mục tiêu ở trên, việc phân tích chủ yếu dựa vào thứ cấp nhiều nguồn từ Internet, báo chí, tạp chí, các tạiliệu lien quan khác…. Các thong tin thu thập, xử lý theo phƣơng pháp thong kê mô tảđể phát theo nhiều con số thành những phân tích, nhận định, đánh giá về tình hình xuấtkhẩuthủysảncủa đất nƣớc ta. 4. Phạm vi nghiên cứu: Đềtài đƣợc giới hạn phạm vi nghiên cứu trong lĩnh vực xuấtkhẩuthủysảncủa nƣớc ta. Số liệu thu thập trong khoảng thời gian từ 2004 – 2007. Chuyênđềkinhtế Thực trạngvàgiảiphápđẩymanhxuấtkhẩuthủysảncủanướctahiện nay GVHD: Trương Thị Bích Liên Trang 3 SVTH: Huỳnh Sa Som PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU MGÀNH THỦYSẢN VIỆT NAM 1.1 Thời kỳ khởi đầu 1960-1980. Từ sau 1960, Nhà nƣớc đầu tƣ vốn thành lập cơ sở sảnxuất cá giống nhật Tân để đáp ứng nhu cầu nuôi cá nƣớc ngọt. Từ sau năm 1960, Nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng một số quốc doanh đánh cá với sự giúp đỡ của Đức, Liên Xô, Bungary và Trung Quốc, hoạt động trong cơ chế bao cấp của nhà nƣớc. Tuy nhiên do chiến tranh phá hoại của Mỹ ở Miền Bắc và đặc biệt là sau sự kiện “Vịnh Bắc Bộ”, các tàu đánh cá quốc doanh không có điều kiện ra khỏi hoặc một bộ phận của quốc doanh đánh cá đƣợc giao nhiệm vụ quốc phòng. Nhƣ vậy, có thể nói hầu nhƣ hoạt đông khai thác hải sản trong thời kỳ này do ngƣ dân đảm nhiệm nên chƣa phát triển và kết quả rát hạn chế. Bảng 1.1 Một số chỉ tiêu kết quả sảnxuất ngành thủysản Việt Nam (1976-1980) Năm 1976, Bộ thủysản chính thức đƣợc thành lập thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc về phát triển ngành thủy sản. Ở Miền Bắc, Nhà nƣớc tăng cƣơng củng cố hệ thống các xí nghiệp quốc doanh và các hợp tác xã trong ngành thủy sản. Ở miền Nam đã có 19 xí nghiệp quốc doanh đánh cá; 13 xá nghiệp đông lạnh, 2 xí nghiệp dệt lƣới, 6 xí nghiệp sửa chữa tàu thuyền, 19 nghiệp chế biến nƣớc mắm, 2450 tổ đoàn kết sản xuất, 611 tổ hợp tác và 70 hợp tác xã. Tuy nhiên do thiếu lƣơng thực cung cấp Đơn vị Năm 1976 Năm 1977 Năm 1978 Năm 1979 Năm 1980 1. Sản lƣợng khai thác Tấn 607.870 595.545 526.707 458.861 402.300 2. Nghề cá nhân dân Tấn 586.744 213.985 491.700 426.022 156.360 3. Giá trị xuấtkhẩu Triệu USD 20,8 18,5 17,6 16,5 11,3 Chuyênđềkinhtế Thực trạngvàgiảiphápđẩymanhxuấtkhẩuthủysảncủanướctahiện nay GVHD: Trương Thị Bích Liên Trang 4 SVTH: Huỳnh Sa Som cho ngƣ dân, khó khăn về vật tƣ nguyên liệu, co chế quản lý bao cấp không phù hợp nên đây là thời kỳ suy thoái của ngành thuy sản, biểu hiện ở sản lƣợng khai thác và giá trị xuấtkhẩu liên tục giảm qua tƣng năm. Cụ thể ở bảng 1.1 1.2 Thời kỳ tích lũy và xây dựng 1980-1990 Trƣớc thực tiển phát triển nêu trên của ngành đã đăth ra yêu cầu cấp bách đổi mới cơ chế quản lý, gắn liền với việc thƣch hiện đổi mới cơ chế quản lý. Nhà nƣớc đã cho phép ngành thủysản thực hiện cân đối xuấtkhẩu vật tƣ phục vụ sản xuất, cho phép ngành tự cân đối bằng cách đƣợc quyền sử dụng một phần ngoại tệ làm raddeer nhập khẩu vật tƣ hàng hóa phục vụ sảnxuấtvà dịch vụ cho ngƣ dân; đồng thời có nghĩa vụ đóng góp vào ngân sách Nhà nƣớc theo chỉ tiêu đã đƣợc Nhà nƣớc phê duyệt . Có thể nói đây là việc làm có tính chất quyết định đầu tiên để “cởi trói” cho sự phát triển lực lƣợng sảnxuấtcủa ngành, mở đầu giai đoạn chuyển biến chế độ tập trung, bao cấp sang chế độ tự chủ sảnxuấtkinh doanh. 1.3 Thời kỳ đổi mới và phát triển 1990-2000 Cùng với quá trình đổi mới toàn diên nên kinhtế đất nƣớc từ sau năm 1986, ngành thủysản cũng từng bƣớc đổi mới toàn diện về quan hệ sảnxuấtvà lực lƣơng sản xuất. Những quyết sách lớn và toàn diện của Nhà nƣớc đã có vai trò thúc đẩy ngành thủysản nƣớc ta phát triển toàn diện mọi hoạt động nuôi trồng thủy sản; góp phần tăng trƣởng và phát đầu tƣ tái đầu tƣ tạo nguồn thủy sản; góp phần phát triển ngành thủy sản. Cụ thể qua các năm tăng trƣơng sau đây: Nuôi trông thủysản đã phát triển cả bề rộng và bề sâu trên khắp đất nƣớc. Nuôi trông thủysản đƣợc xác định là nguồn chính cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu. Tuy nhiên, khoảng thời gian trở lại đây, nuôi trồng thủysản mới có bƣớc phát triển cả về diện tích nuôi lẫn phƣơng thức và đối tƣợng nuôi. Nhiều phƣơng thức mới đƣợc áp dụng trong nuôi trồng thủysản nhƣ nuôi thâm canh, bán thâm canh, nuôi tôm trên cát, nuôi ở biển. Ở địa phƣơng nuôi trông thủysản đã trở thành một nghề trọng yếu góp phần xóa đói giảm nghèo, làm giàu của hộ nông dân,nông traị. Đối tƣơng nuôi đƣợc mở rộng, trong đó đặc biệt là các đối tƣợng có giá trị xuấtkhẩu nhƣ: tôm sú, tôm hùm, tôm càng xanh, cá tra, bas a, cá hồng, cá song… nhƣng chủ yếu tập trung vào tôm sú, cá tra, cá ba sa. Các hoạt đông dịch vụ cho nuôi trông thủysản đã phát triển và tập trung chủ yếu vào việc sảnxuấtvà cung cấp thức ăn, thuốc thú y thủysảnvà một số vật tƣ cho nuôi trồng thủy sản. Dịch vụ sảnxuấtvà cung ứng giống còn ở mức khiêm tốn. Đã quan tâm đến vệ sinh an toàn ngay từ khâu nuôi trồng bằng cách ban hành nhiều văn bản về cấm sử dụng các loại kháng sinh. Tóm lại thời kỳ này là thời chuyển biến tốt của ngành thủysản nƣớc ta, rút đƣợc nhƣng bài học tốt cho quản lý ngành thủysảncủa nƣớc hiện nay. Chuyênđềkinhtế Thực trạngvàgiảiphápđẩymanhxuấtkhẩuthủysảncủanướctahiện nay GVHD: Trương Thị Bích Liên Trang 5 SVTH: Huỳnh Sa Som Bảng 1.3 Một số chỉ tiêu của ngành thủysản đến năm 2002. Nguồn : Bộ Thủysản – Diễn đàn gia nhập WTO – Hà Nội 5/2004 Năm So sánh(%) 1980 1990 2000 2002 2002/ 1980 2002/ 2000 - Sản lƣơng thủy sản(T) Trong đó: + Khai thác hải sản + Nuôi trồng thủysản - Xuất khẩu: +Gí trị (triêi USD) +Sản lƣợng (tấn) - Số lƣợng tàu thuyền - Tổng công suất (CV) - Số nhà máy chế biến đông lạnh (cái) - Công suất (tấn/ngày) 558.660 402.300 156.360 11,3 2.720 48.844 453.871 30 180 978.880 672.130 306.750 205 49.332 72.328 727.585 99 580 2.003.700 128.590 723.110 1.475 291.922 79.017 3.204.998 240 2780 2.410.900 1.434.800 976.100 2.014 444.043 81.800 4.038.365 235 3147 358,7 318,3 562,3 13.053 10.732,4 161,7 706,14 800 1544,4 120,3 112,0 135,0 136,5 152,1 103,5 126,0 97,92 113,2 Chuyênđềkinhtế Thực trạngvàgiảiphápđẩymanhxuấtkhẩuthủysảncủanướctahiện nay GVHD: Trương Thị Bích Liên Trang 6 SVTH: Huỳnh Sa Som CHƢƠNG 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤTKHẨUTHỦYSẢN SANG CÁC THỊ TRƢƠNG QUỐC TẾVÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG 2.1 Tìm năng phát triển của ngành. 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và cơ cấu tổ chức hành chính của Việt Nam Vị trí địa lý Việt Nam là dải đất cong hình chữ S, chạy dọc phía Đông bán đảo Đông Dƣơng, thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía Đông, Nam và Tây Nam giáp biển Thái Bình Dƣơng; phía Tây và phía Bắc gắn liền với lục địa châu Á. Phần đất liền của Việt Nam trải dài từ 23 o 23' đến 08 o 02' vĩ độ Bắc và chiều ngang từ 102 o 08' đến 109 o 28' kinh độ Đông. Chiều dài tính theo đƣờng thẳng trong đất liền từ Bắc xuống Nam khoảng 1.650 km. Chiều ngang từ Đông sang Tây nơi rộng nhất trên đất liền là 600 km, nơi hẹp nhất 50 km. Việt Nam có biên giới đất liền dài 3.730 km. Phía Bắc giáp nƣớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa với chiều dài biên giới 1.150 km. Phía Tây giáp Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào trên chiều dài biên giới 1.650 km và giáp Vƣơng quốc Cămpuchia - 930 km. Qua biển Đông và vịnh Thái Lan là Cộng hoà Philippin, Cộng hoà Inđônêxia, Cộng hoà Singapo, Cộng hoà Brunây và Liên bang Malaixia Điều kiện tự nhiên Lãnh thổ toàn vẹn của Việt Nam bao gồm diện tích đất liền - theo tổng điều tra đất năm 2002 là 329.297 km 2 - và vùng biển rộng hơn 1 triệu km 2 . Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới nên khí hậu chịu ảnh hƣởng khá sâu sắc của chế độ gió mùa châu Á (chủ yếu là gió mùa Đông Bắc và Đông Nam). Lƣợng mƣa trung bình hằng năm khoảng 1.500 - 2.000 mm. Độ ẩm trên dƣới 85%. Đại bộ phận lãnh thổ đƣợc bao trùm bởi đồi núi, có nơi núi đâm ra sát biển, thậm chí còn lan ra biển. Hƣớng núi chủ yếu là Tây Bắc - Đông Nam. Núi không cao nhƣng hiểm trở, chia cắt địa hình thành nhiều vùng với những đặc thù riêng. Địa hình Bắc Bộ giống nhƣ chiếc rẻ quạt, ba phía Tây, Bắc và Đông đều là đồi núi, phía Nam là bờ biển và ở giữa là đồng bằng. Địa hình Trung Bộ chạy dài và hẹp; đồi núi, đồng bằng và bờ biển xâm nhập lẫn nhau. Địa hình Nam Bộ ít phức tạp hơn và tƣơng đối bằng phẳng. Nhìn chung, các vùng đồng bằng ven biển đều có diện tích không lớn. Chuyênđềkinhtế Thực trạngvàgiảiphápđẩymanhxuấtkhẩuthủysảncủanướctahiện nay GVHD: Trương Thị Bích Liên Trang 7 SVTH: Huỳnh Sa Som Bờ biển Việt Nam trải dài hơn 3.260 km. Trung bình khoảng 20 km chiều dài bờ biển có một cửa sông thông ra biển. Các cửa sông này chịu ảnh hƣởng của chế độ thuỷ triều khá phức tạp. Ngoài những con sông chảy trực tiếp vào biển, có một số sông chảy qua các đầm phá lớn nhƣ phá Tam Giang, Cầu Hai, Lăng Cô, Ô Loan, Thị Nại. Trên lãnh thổ Việt Nam có khoảng 2.860 sông ngòi lớn nhỏ, nhìn chung chảy xiết, do vậy thƣờng làm xói mòn địa hình. Bờ biển của Việt Nam uốn lƣợn - chỗ nhô ra tạo nên bán đảo nhỏ, chỗ vòng lại hình thành vùng vịnh và cảng lớn. Việt Nam có nhiều hồ tự nhiên nhƣ Hồ Tây (đại diện cho hồ miền đồng bằng); Biển Hồ, Hồ Ba Bể, Hồ Lắk (đại diện cho hồ miền núi). Các hồ đó có mực nƣớc quanh năm ổn định, chu trình vật chất khép kín tự có trong hồ là chính. Diện tích các hồ tự nhiên ở Việt Nam là 20.000 ha. Việt Nam có rất nhiều hồ chứa cỡ trung bình và cỡ nhỏ (hiện chƣa kiểm kê hết), một số hồ chứa lớn là Thác Bà, Hoà Bình (ở miền Bắc), Dầu Tiếng, Trị An, Thác Mơ, Sông Hinh (ở miền Nam). Diện tích hồ chứa trên 180 nghìn ha. Tuy nhiên, với vai trò quan trọng trong công tác thuỷ lợi, thuỷ điện và phân lũ, hiện nay nhiều hồ chứa mới đang tiếp tục đƣợc xây dựng. 2.1.2 Ngành Thuỷsản là một trong những ngành kinhtế mũi nhọn của quốc gia Theo số liệu đã công bố của Tổng Cục Thống kê, GDP của ngành Thuỷsảngiai đoạn 1995 - 2003 tăng từ 6.664 tỷ đồng lên 24.125 tỷ đồng. Trong các hoạt động của ngành, khai thác hải sản giữ vị trí rất quan trọng. Sản lƣợng khai thác hải sản trong 10 năm gần đây tăng liên tục với tốc độ tăng bình quân hằng năm khoảng 7,7% (giai đoạn 1991 - 1995) và 10% (giai đoạn 1996 - 2003). Nuôi trồng thuỷsản đang ngày càng có vai trò quan trọng hơn khai thác hải sản cả về sản lƣợng, chất lƣợng cũng nhƣ tính chủ động trong sản xuất. Điều này tất yếu dẫn đến sự chuyển đổi về cơ cấu sảnxuất - ƣu tiên phát triển các hoạt động kinhtế mũi nhọn, đem lại hiệu quả kinhtế cao. Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển nuôi trồng thuỷsản ở khắp mọi miền đất nƣớc cả về nuôi biển, nuôi nƣớc lợ và nuôi nƣớc ngọt. Đến năm 2003, đã sử dụng 612.778 ha nƣớc mặn, lợ và 254.835 ha nƣớc ngọt để nuôi thuỷ sản. Trong đó, đối tƣợng nuôi chủ lực là tôm với diện tích 580.465 ha. Bên cạnh những tiềm năng đã biết, Việt Nam còn có những tiềm năng mới đƣợc xác định có thể sử dụng để nuôi trồng thuỷsản nhƣ sử dụng vật liệu chống thấm để xây dựng công trình nuôi trên các vùng đất cát hoang hoá, chuyển đổi mục đích sử dụng các diện tích trồng lúa, làm muối kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản…Nuôi biển là một hƣớng mở mới cho ngành Thuỷ sản, đã có bƣớc khởi động Chuyênđềkinhtế Thực trạngvàgiảiphápđẩymanhxuấtkhẩuthủysảncủanướctahiện nay GVHD: Trương Thị Bích Liên Trang 8 SVTH: Huỳnh Sa Som ngoạn mục với các loài tôm hùm, cá giò, cá mú, cá tráp, trai ngọc,… với các hình thức nuôi lồng, bè. Nuôi nƣớc ngọt đang có bƣớc chuyểnmạnh từ sảnxuất nhỏ tự túc sang sảnxuất hàng hoá lớn, điển hình là việc phát triển nuôi cá tra, cá ba sa xuấtkhẩu đem lại giá trị kinhtế cao; Nuôi đặc sản đƣợc mở rộng; Sự xuấthiện hàng loạt các trang trại nuôi chuyên canh (hoặc canh tác tổng hợp nhƣng lấy nuôi trồng thuỷsản làm hạt nhân) chuyển đổi phƣơng thức nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến sang bán thâm canh và thâm canh đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn. Ngành Thuỷsản có tốc độ tăng trƣởng rất nhanh so với các ngành kinhtế khác. Tỷ trọng GDP của ngành Thuỷsản trong tổng GDP toàn quốc liên tục tăng, từ 2,9% (năm 1995) lên 3,4% (năm 2000) và đạt 3,93% vào năm 2003. Từ cuối thập kỷ 80 đến năm 2000, ngành thuỷsản đã có những bƣớc tiến không ngừng. Các chỉ tiêu chủ yếu đề ra trong Chiến lƣợc Phát triển Kinhtế - Xã hội ngành Thuỷsản thời kỳ 1991 - 2000 đã đƣợc hoàn thành vƣợt mức: CHỈ TIÊU Đơn vị Kế hoạch Thực hiện Tổng sản lƣợng thuỷsản Trong đó: - Sản lƣợng khai thác hải sản - Sản lƣợng nuôi trồng thuỷsản tấn - - 1.600.000 1.000.000 600.000 2.174.784 1.454.784 720.000 Kim ngạch xuấtkhẩuthuỷsản triệu USD 900 - 1.000 1.478,6 Thu hút lao động thuỷsản nghìn ngƣời 3.000 3.400 Nguồn: Niên giám Thống kê Nông - Lâm - Thuỷsản Tốc độ tăng trƣởng xuấtkhẩuthuỷsản tƣơng đƣơng với các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Điều đó chứng tỏ ngành thuỷsản đang dần chuyển từ sảnxuất mang nặng tính nông nghiệp sang sảnxuấtkinh doanh theo hƣớng công nghiệp hoá. GIÁ TRỊ XUẤTKHẨU (triệu USD) Năm Toàn quốc Công nghiệp - Xây dựng - Dịch vụ Nông - Lâm - Thuỷsản Tổng số Riêng ThuỷsảnChuyênđềkinhtế Thực trạngvàgiảiphápđẩymanhxuấtkhẩuthủysảncủanướctahiện nay GVHD: Trương Thị Bích Liên Trang 9 SVTH: Huỳnh Sa Som 1996 7.255,9 4.214,1 3.041,8 670,0 1997 9.185,0 5.952,0 3.233,0 776,5 1998 9.360,3 6.036,0 3.324,3 858,6 1999 11.540,0 8.627,8 2.912,2 976,1 2000 14.308,0 10.186,8 4.121,2 1.478,5 2001 15.100,0 10.090,4 5.009,6 1.816,4 Tốc độ tăng trƣởng bình quân 13,0 14,9 9,5 14,6 Nguồn: Niên giám Thống kê Nông - Lâm - Thuỷsản 2.1.3 Vai trò của ngành thuỷsản trong an ninh lƣơng thực quốc gia, tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo: Thuỷsản đƣợc đánh giá là nguồn cung cấp chính đạm động vật cho ngƣời dân. Năm 2001, mức tiêu thụ trung bình mặt hàng thuỷsảncủa mỗi ngƣời dân Việt Nam là 19,4 kg, cao hơn mức tiêu thụ trung bình sản phẩm thịt lợn (17,1 kg/ngƣời) và thịt gia cầm (3,9 kg/ngƣời). Cũng giống nhƣ một số nƣớc châu Á khác, thu nhập tăng đã khiến ngƣời dân có xu hƣớng chuyển sang tiêu dùng nhiều hơn mặt hàng thuỷ sản. Có thể nói ngành thuỷsản có đóng góp không nhỏ trong việc bảo đảm an ninh lƣơng thực quốc gia. Ngành thuỷsản với sự phát triển nhanh của mình đã tạo ra hàng loạt việc làm và thu hút một lực lƣợng lao động đông đảo tham gia vào tất cả các công đoạn sản xuất, làm giảm sức ép của nạn thiếu việc làm trên phạm vi cả nƣớc. Số lao động của ngành thuỷsản tăng liên tục từ 3,12 triệu ngƣời (năm 1996) lên khoảng 3,8 triệu ngƣời năm 2001 (kể cả lao động thời vụ), nhƣ vậy, mỗi năm tăng thêm hơn 100 nghìn ngƣời. Tỷ lệ tăng bình quân số lao động thƣờng xuyên của ngành thuỷsản là 2,4%/năm, cao hơn mức tăng bình quân của cả nƣớc (2%/năm). Đặc biệt do sảnxuấtcủa nhiều lĩnh vực nhƣ khai thác, nuôi trồng thuỷsản chủ yếu là ở quy mô hộ gia đình nên đã trở thành nguồn thu hút mọi lực lƣợng lao động, tạo nên nguồn thu nhập quan trọng góp phần vào sự nghiệp xoá đói giảm nghèo. Các hoạt động phục vụ nhƣ vá lƣới, cung cấp thực phẩm, tiêu thụ sản phẩm… chủ yếu do lao động nữ thực hiện, đã tạo ra thu nhập đáng kể, cải thiện vị thế kinhtếcủa ngƣời phụ nữ, đặc biệt là ở các vùng nông thôn, miền núi. Riêng trong các hoạt động bán lẻ thuỷ sản, nữ giới chiếm tỉ lệ lên đến 90%. [...].. .Chuyên đề kinh tế Thực trạngvàgiảipháp đẩy manhxuấtkhẩuthủysảncủanướctahiện nay 2.2 Phân tích thực trạngxuấtkhẩuthủysản ở Việt Nam 2.2.1 Tình hình xuấtkhẩuthủysảncủa Việt Nam tháng 12 và cả năm 2007 Bảng 2.1: Biểu đồ thể hiện sự tăng trƣởng xuấtkhẩuthủysản Việt Nam Lƣợng xuấtkhẩuthủysản việt nam 2005-2006-2007 Xuấtkhẩuthuỷsảncủa Việt Nam năm 2007 đạt... Sa Som Chuyênđề kinh tế Thực trạngvàgiảipháp đẩy manhxuấtkhẩuthủysảncủanướctahiện nay thành mục tiêu đạt kim ngạch xuấtkhẩu trên 4 tỷ USD trong năm 2008.Cơ cấu mặt hàng thuỷsảnxuấtkhẩucủa Việt Nam tháng 11/2007 2.2.2 Thực trangxuấtkhẩuthủysản trên các thị trƣờng 2.2.2.1 Thị trương EU Xuấtkhẩuthủysản Việt Nam sang thị trƣơng EU Nhìn chung, thuỷsảncủa VN đƣợc xuấtkhẩu sang... đối giữa khu vực sảnxuất nguyên liệu (đánh bắt, nuôi trồng ) và khu vực chế biến xuấtkhẩuthủysản bắt GVHD: Trương Thị Bích Liên Trang 17 SVTH: Huỳnh Sa Som Chuyênđề kinh tế Thực trạngvàgiảipháp đẩy manhxuấtkhẩuthủysảncủanướctahiện nay nguồn từ nhiều nguyên nhân nhƣ trình độ sảnxuấtvà tổ chức sảnxuất chƣa cao, sản lƣợng và chất lƣợng sản phẩm thủysản sau thu hoạch còn rất yếu; cơ... Sa Som Chuyênđềkinhtế Thực trạngvàgiảiphápđẩymanhxuấtkhẩuthủysảncủanướctahiện nay PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Ngành thủysản là ngành kinhtế có khả năng tạo ra nhiều giá trị tăng, vì vậy phát triển ngành thủy sản, đặc biệt phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sản, sẽ góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trƣởng ngành nông nghiệp Hiện nay ngành thủysản đã trở thành ngành kinhtế mũi nhọn... Sa Som Chuyênđề kinh tế Thực trạngvàgiảipháp đẩy manhxuấtkhẩuthủysảncủanướctahiện nay CHƢƠNG 3 GIẢIPHÁP ĐẶT RA CHO NGÀNH XUẤT KHẨUTHỦY SẢN VIỆT NAM 3.1 Mục tiêu 3.1.1 Mục tiêu tổng quát Trên cơ sở công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngành thuỷ sản, nâng cao khả năng cạnh tranh, đƣa xuấtkhẩuthuỷsản tiếp tục tăng trƣởng một cách hiệu quả, bền vững, có vị thế cao trên thị trƣờng quốc tế Tiếp... cứu thị trƣờng và tín dụng trong nghề cá Việt Nam" chƣa đề cập nhiều đến vai trò của thị trƣờng thuỷsản nội địa đối với phát GVHD: Trương Thị Bích Liên Trang 27 SVTH: Huỳnh Sa Som Chuyênđềkinhtế Thực trạngvàgiảiphápđẩymanhxuấtkhẩuthủysảncủanướctahiện nay triển xuấtkhẩuthuỷsản Vai trò này là rất lớn, vì xét cho cùng, trƣớc khi trở thành sản phẩm xuất khẩu, sản phẩm thuỷsản từ đánh... đƣợc ƣu thế của khối thị trƣờng lớn đối với thuỷsảnxuấtkhẩucủa Việt Nam, chiếm khoảng 16% tổng kim ngạch xuấtkhẩu năm 2005, đạt 433 triệu USD Trong 11 tháng đầu năm 2006, kim ngạch xuấtkhẩuthuỷsảncủa Việt Nam sang EU đạt hơn 649,4 triệu USD, chiếm GVHD: Trương Thị Bích Liên Trang 12 SVTH: Huỳnh Sa Som Chuyênđềkinhtế Thực trạngvàgiảiphápđẩymanhxuấtkhẩuthủysảncủanướctahiện nay khoảng... bổ sung) và rào cản GVHD: Trương Thị Bích Liên Trang 19 SVTH: Huỳnh Sa Som Chuyênđềkinhtế Thực trạngvàgiảiphápđẩymanhxuấtkhẩuthủysảncủanướctahiện nay phi thuế quan (biện pháp cấm, hạn ngạch xuất nhập khẩu, giấy phép xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan, an toàn thực phẩm, rào cản kỹ thuật ) Từ năm 1994 đến tháng 8-2006, đã có 28 vụ kiện đối với các sản phẩm xuấtkhẩucủa nƣớc ta; trong... Trương Thị Bích Liên Trang 20 SVTH: Huỳnh Sa Som Chuyênđềkinhtế Thực trạngvàgiảiphápđẩymanhxuấtkhẩuthủysảncủanướctahiện nay của một số vùng trong nƣớc chƣa chặt chẽ dẫn tới dƣ lƣợng kháng sinh trong hàng thủysảnxuấtkhẩu còn cao, đặc biệt là mặt hàng tôm, làm ảnh hƣởng đến hoạt động xuấtkhẩu trên thị trƣờng Chủng loại thủysảnxuấtkhẩu còn nghèo nàn, chƣa phong phú, chủ yếu là tôm,... vững và phát triển thị trƣờng xuất khẩuthủysảnĐẩymạnhxuấtkhẩu vào các thị trƣờng lớn, trong đó đặc biệt quan tâm đến thị trƣờng Trung Quốc và các thị trƣờng tiềm năng; đồng thời, chủ động mở rộng thị trƣờng xuấtkhẩuđể kịp thời điều tiết khi có biến động về thị trƣờng; GVHD: Trương Thị Bích Liên Trang 22 SVTH: Huỳnh Sa Som Chuyênđềkinhtế Thực trạngvàgiảiphápđẩymanhxuấtkhẩuthủysảncủa . Âu. Đề xuất chung để nâng cao năng lực xuất khẩu thủy sản của đất nƣớc ta hiện nay. Chuyên đề kinh tế Thực trạng và giải pháp đẩy manh xuất khẩu thủy sản. nuôi trồng .) và khu vực chế biến xuất khẩu thủy sản bắt Chuyên đề kinh tế Thực trạng và giải pháp đẩy manh xuất khẩu thủy sản của nước ta hiện nay GVHD: