1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN lý NHÀ nước vê GIÁO dục và đào tạo ở VIỆT NAM TRONG GIAI đoạn HIỆN NAY tiểu luận cao học

28 526 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 50,46 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Ngày nay loài người tiến bộ đang khao khát hướng tới một mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nhằm nâng cao đáng kể chất lượng sống cho con người trong sự kết hợp hài hoà giữa điều kiện vật chất và điều kiện tinh thần, giữa mức sống cao và nếp sống đẹp, vừa an toàn, vừa bền vững cho tất cả mọi người, cho thế hệ ngày nay và muôn đời con cháu mai sau. Nói theo cách của Việt Nam: Thực hiện “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Để đạt được mục tiêu tốt đẹp trên đây, cần phải tìm cho được động lực cơ bản của sự phát triển. Vào thời kỳ của những thế kỉ trước, khi lao động thủ công đóng vai trò chủ yếu, thì các yếu tố lao động và đất đai đóng vai trò động lực. Neu biết kết họp đúng đắn lao động và đất đai thì của cải sẽ sinh sôi, nảy nở. Chính vì vậy mà nhà kinh tế học Adam Smit đã nhận định: “Đất là mẹ, lao động là cha”. Đến thời kỳ cách mạng công nghiệp, lao động, vốn, kĩ thuật và phương pháp quản lí được xem là những yếu tố chủ chốt của tăng trưởng kinh tế. Trong thời đại của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại với sự tiến đến nền văn minh trí tuệ, đến các “xã hội thông tin”, trong đó “thông tin” trở thành nguồn tài nguyên quan trọng của mọi quốc gia, việc “tin học hoá” tạo nên những chuyển biến nhanh chóng về lượng cũng như về chất của nền kinh tế thế giới, thì con người được vũ trang bằng những tri thức hiện đại sẽ là động lực cơ bản của sự phát triển. Khi trí tuệ đã trở thành yếu tố hàng đầu thể hiện quyền lực và sức mạnh của một quốc gia, thì các nước trên thế giới đều ý thức được rằng giáo dục không chỉ là phúc lợi xã hội, mà thực sự là đòn bẩy quan trọng để phát triển kinh tế, phát triển xã hội. Các nước chậm tiến muốn phát triển nhanh phải hết sức quan tâm đến giáo dục và đầu tư cho giáo dục chính là đầu tư cho phát triển. Chỉ có một chiến lược phát triển con người đúng đắn mới giúp các nước thuộc thế giới thứ ba thoát khỏi sự nô lệ mới về kinh tế và công nghệ. Tổng Bí thư Đỗ Mười cũng đã nói nhân dịp khai giảng năm học 1995 1996: “Con người là nguồn lực quý báu nhất, đồng thời là mục tiêu cao cả nhất. Tất cả do con người và vì hạnh phúc của con người, trong đó trí tuệ là nguồn tài nguyên lớn nhất của quốc gia. Vì vậy, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng và trọng dụng nhân tài là vấn đề có tầm chiến lược, là yếu tố quyết định tương lai của đất nước”. Do vậy, giáo dục, đào tạo giữ vai trò cốt tử đối với mỗi quốc gia. Con người được vũ trang bằng những tri thức hiện đại sẽ là động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế xã hội. Do vậy giáo dục, đào tạo giữ vai trò cốt tử đối với mỗi quốc gia, phát triển giáo dục phải đi trước phát triển kinh tế. cần giải quyết tốt vấn đề giáo viên, tăng cường đầu tư cho giáo dục, cải tiến cách dạy và học. Quan tâm đặc biệt đến việc phát triển giáo dục vùng nông thôn, miền núi, hải đảo. Quyết tâm xây dựng một nền giáo dục đậm đà sắc thái Việt Nam. Giáo dục và đào tạo là một trong những lĩnh vực trọng yếu mà Nhà nước đang quản lý nhằm đưa giáo dục và đào tạo phát triển mạnh mẽ hơn. Chính vì tầm quan trọng của công tác giáo dục và đào tạo như vậy, em chọn đề tài “Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay ” làm tiểu luận kết thúc môn học Quản lý nhà nước trên các lĩnh vực trọng yếu.  

Trang 1

MỞ ĐẦU

Ngày nay loài người tiến bộ đang khao khát hướng tới một mục tiêu pháttriển kinh tế - xã hội nhằm nâng cao đáng kể chất lượng sống cho con người trong

sự kết hợp hài hoà giữa điều kiện vật chất và điều kiện tinh thần, giữa mức sống cao

và nếp sống đẹp, vừa an toàn, vừa bền vững cho tất cả mọi người, cho thế hệ ngàynay và muôn đời con cháu mai sau Nói theo cách của Việt Nam: Thực hiện “dângiàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”

Để đạt được mục tiêu tốt đẹp trên đây, cần phải tìm cho được động lực cơbản của sự phát triển Vào thời kỳ của những thế kỉ trước, khi lao động thủ côngđóng vai trò chủ yếu, thì các yếu tố lao động và đất đai đóng vai trò động lực Neubiết kết họp đúng đắn lao động và đất đai thì của cải sẽ sinh sôi, nảy nở Chính vìvậy mà nhà kinh tế học Adam Smit đã nhận định: “Đất là mẹ, lao động là cha” Đếnthời kỳ cách mạng công nghiệp, lao động, vốn, kĩ thuật và phương pháp quản líđược xem là những yếu tố chủ chốt của tăng trưởng kinh tế Trong thời đại của cuộccách mạng khoa học và công nghệ hiện đại với sự tiến đến nền văn minh trí tuệ, đếncác “xã hội thông tin”, trong đó “thông tin” trở thành nguồn tài nguyên quan trọngcủa mọi quốc gia, việc “tin học hoá” tạo nên những chuyển biến nhanh chóng vềlượng cũng như về chất của nền kinh tế thế giới, thì con người được vũ trang bằngnhững tri thức hiện đại sẽ là động lực cơ bản của sự phát triển

Khi trí tuệ đã trở thành yếu tố hàng đầu thể hiện quyền lực và sức mạnh củamột quốc gia, thì các nước trên thế giới đều ý thức được rằng giáo dục không chỉ làphúc lợi xã hội, mà thực sự là đòn bẩy quan trọng để phát triển kinh tế, phát triển xãhội Các nước chậm tiến muốn phát triển nhanh phải hết sức quan tâm đến giáo dục

và đầu tư cho giáo dục chính là đầu tư cho phát triển Chỉ có một chiến lược pháttriển con người đúng đắn mới giúp các nước thuộc thế giới thứ ba thoát khỏi sự nô

lệ mới về kinh tế và công nghệ Tổng Bí thư Đỗ Mười cũng đã nói nhân dịp khaigiảng năm học 1995 - 1996: “Con người là nguồn lực quý báu nhất, đồng thời làmục tiêu cao cả nhất Tất cả do con người và vì hạnh phúc của con người, trong đótrí tuệ là nguồn tài nguyên lớn nhất của quốc gia Vì vậy, đào tạo nhân lực, bồi

Trang 2

dưỡng và trọng dụng nhân tài là vấn đề có tầm chiến lược, là yếu tố quyết địnhtương lai của đất nước” Do vậy, giáo dục, đào tạo giữ vai trò cốt tử đối với mỗiquốc gia

Con người được vũ trang bằng những tri thức hiện đại sẽ là động lực cơ bảncủa sự phát triển kinh tế - xã hội Do vậy giáo dục, đào tạo giữ vai trò cốt tử đối vớimỗi quốc gia, phát triển giáo dục phải đi trước phát triển kinh tế cần giải quyết tốtvấn đề giáo viên, tăng cường đầu tư cho giáo dục, cải tiến cách dạy và học Quantâm đặc biệt đến việc phát triển giáo dục vùng nông thôn, miền núi, hải đảo Quyếttâm xây dựng một nền giáo dục đậm đà sắc thái Việt Nam Giáo dục và đào tạo làmột trong những lĩnh vực trọng yếu mà Nhà nước đang quản lý nhằm đưa giáo dục

và đào tạo phát triển mạnh mẽ hơn

Chính vì tầm quan trọng của công tác giáo dục và đào tạo như vậy, em chọn

đề tài “Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo ở Việt Nam trong giai

đoạn hiện nay ” làm tiểu luận kết thúc môn học Quản lý nhà nước trên các lĩnh

vực trọng yếu

Trang 3

NỘI DUNGCHƯƠNG I

Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ GIAO DỤC

VÀ ĐÀO TẠO 1.1 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

1.1.1 Quản lý Nhà nước

* Quản lý: Quản lý là một khái niệm được xem xét ở hai góc độ:Theo góc độ chính trị xã hội: Quản lý được hiểu là sự kết hợp giữa tri thứcvới lãnh đạo, vận hành sự kết hợp này cần có một cơ chế quản lý phù họfp Cơ chếđúng, hợp lý thì xã hội phát triển, ngược lại cơ chế sai thì xã hội phát triển chậmhoặc rối ren

Theo góc độ hành động: Quản lý được hiểu là chỉ huy, điều khiển, điều hành.Theo c Mác, quản lý, quản lý xã hội được hiểu là chức năng được sinh ra từtính chất xã hội hóa lao động Người viết: "Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp haylao động chung nào tiến hành trên quy mô tương đối lớn thì ít nhiều cũng đều cầnmột sự chỉ đạo để điều hòa những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năngchung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất khác với sự vận độngcủa những khí quan độc lập của nó Một người độc tấu vĩ cầm điều khiển lấy mình,còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng" (14, tr480)

Từ cơ sở lý luận trên, ta thấy quản lý là sự tác động có ý thức của chủ thểquản lý lên đối tượng quản lý nhằm chỉ huy, điều hành, hướng dẫn các quá trình xãhội và hành vi của cá nhân nhằm hướng đến mục đích hoạt động chung và phù hợpvới quy luật khách quan

Trang 4

bằng các văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ vàquyền hạn mà nhà nước đã giao cho trong việc tổ chức và điều hành các quan hệ xãhội và hành vi của công dân

1.1.2 Giáo dục và đào tạo

Theo Từ điển Tiếng Việt: Giáo dục được hiểu là hoạt động tác động có hệthống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của một người nào đó, làm cho người ấydần dần có được những phẩm chất và năng lực như yêu cầu đề ra

Đào tạo được hiểu là hoạt động tác động có hệ thống đến người nào đó làmcho người ấy có những năng lực chuyên môn, nghiệp vụ theo những tiêu chuẩn nhấtđịnh

Như vậy, có thể hiểu: Giáo dục và đào tạo là hoạt động cung cấp kiến thức

và rèn luyện kỹ năng nhằm hình thành những năng lực và phẩm chất cho người họctheo những tiêu chuẩn nhất định của bậc học, ngành học

1.1.3 Quản lý giáo dục và đào tạo

Quản lý giáo dục và đào tạo là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý tớikhách thể quản lý nhằm đưa tới hoạt động giáo dục và đào tạo đạt tới kết quả mongmuốn một cách hiệu quả nhất

Nói cách khác, quản lý giáo dục và đào tạo là chủ thể thực hiện các chứcnăng quản lý đối với các đối tượng quản lý để thực hiện mục tiêu giáo dục và đàotạo

1.1.4 Quản lỷ nhà nước về giáo dục

Theo cuốn “Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đàotạo” của trường Đại học Sư phạm Hà Nội: Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo

là “nhà nước thực hiện quyền lực công để điều hành, điều chỉnh toàn bộ các hoạtđộng giáo dục và đào tạo trong phạm vi toàn xã hội để thực hiện mục tiêu giáo dụccủa nhà nước”

Như vậy, quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo là sự tác động có tổ chức

và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các hoạt động giáo dục của nhànước từ Trung ương đến cơ sở để thực hiện chức năng, nhiệm vụ do nhà nước ủyquyền nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, duy trì trật tự, kỷ cương, thỏa

Trang 5

Đối tượng quản lý là hệ thống giáo dục quốc dân, là mọi hoạt động giáo dục

và đào tạo trong phạm vi cả nước: Các định hướng giáo dục và đào tạo (chiến lược,chính sách, kế hoạch ); cơ sở vật chất, thiết bị, tài chính; yếu tố con người (cán bộngành giáo dục và đào tạo, giáo viên, học sinh) liên quan đến các quá trình dạy vàhọc

Mục tiêu tổng thể của quản lý giáo dục và đào tạo là đảm bảo trật tự kỷcương trong hoạt động giáo dục và đào tạo của cả nước nhằm nâng cao dân trí, đàotạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài và phát triển nhân cách của mỗi công dân Mỗi cấphọc, mỗi ngành học có những mục tiêu cụ thể được quy định trong Luật Giáo dục

và các điều lệ của nhà trường

1.2 NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC

VÀ ĐÀO TAO.

1.2.1 Mục tiêu, quan điểm:

Giáo dục và đào tạo là một lĩnh vực quan trọng của đời sống xã hội, liênquan đến nhiều lĩnh vực khác cho nên Đảng và nhà nước ta rất chú trọng phát triểngiáo dục và đào tạo Những năm qua, qua các văn kiện, Đảng và Nhà nước ta đã thểhiện một số quan điểm chỉ đạo, phát triển giáo dục và đào tạo theo hướng nội dungnhư sau:

Giáo dục và đào tạo nhằm xây dựng con người có đầy đủ phẩm chất để xâydựng và bảo vệ đất nước

Giữ vững mục tiêu chủ nghĩa xã hội và đào tạo, nhất là chính sách công bằng

xã hội

Giáo dục và đào tạo là sự nghiệp lớn của toàn Đảng, của Nhà nước và củatoàn dân, mọi người, mọi cấp chăm lo cho giáo dục và đào tạo

Trang 6

1.2.2 Tính chất:

Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo được thể hiện qua mọi chủ trương,chính sách về giáo dục và đào tạo đã phục vụ nhiệm vụ chính trị; nội dung, phươngpháp giáo dục tuân thủ đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về giáo dục vàđào tạo; các hình thức tổ chức giáo dục và đào tạo phù họp với bản chất chế độchính trị

xã hội

Quản lý nhà nước hiện nay là quản lý bằng pháp luật là chính Do vậy, quản

lý nhà nước về giáo dục và đào tạo cũng phải tuân thủ hành lang pháp lý mà Nhànước đã quy định đối với các hoạt động giáo dục và đào tạo, đồng thời tăng cườngpháp chế xã hội chủ nghĩa

Trang 7

Tính chuyên môn, nghiệp vụ trong quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạothể hiện ở chỗ cán bộ, công chức hoạt động trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo cầnđược đào tạo có trình độ tương ứng với yêu cầu về tiêu chuẩn ngạch, bậc và cácchức danh được Nhà nước quy định Bên cạnh đó, việc tuyển dụng cán bộ, côngchức vào ngành giáo dục và đào tạo phải tuân thủ theo tiêu chuấn nghiệp vụ, chứcdanh mà Nhà nước đã ban hành

Tính hiệu lực, hiệu quả trong quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo thểhiện ở hiệu quả hoạt động chuyên môn nghiệp vụ để đánh giá cán bộ, công chứcngành giáo dục và đào tạo; lấy chất lượng, hiệu quả trong hoạt động giáo dục và đàotạo làm thước đo trình độ, uy tín của cơ sở giáo dục và đào tạo; lấy sự đảm bảo trật

tự, kỷ cương trong giáo dục và đào tạo làm thước đo trình độ, năng lực quản lý của

cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo

1.2.3 Nội dung quản lỷ Nhà nước về giáo dục

Luật giáo dục, tại mục 1 về nội dung quản lý Nhà nước về giáo dục và cơquan quản lý Nhà nước về giáo dục, Điều 99 về nội dung quản lý Nhà nước về giáodục quy định nội dung quản lý nhà nước về giáo dục bao gồm:

Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sáchphát triển giáo dục

Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản thực hiện quy phạm pháp luật về giáodục, ban hành điều lệ nhà trường, ban hành quy định về tổ chức và hoạt động của cơ

sở giáo dục khác

Quy định, mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo,tiêu chuẩn cơ sở vật chất và thiết bị trường học, việc biên soạn, xuất bản, in và pháthành sách giáo khoa, giáo trình, quy chế thi cử và cấp bằng, chứng chỉ

Tổ chức, quản lý việc đảm bảo chất lượng giáo dục và kiểm định chất lượnggiáo dục

Thực hiện công tác thống kê thông tin về tổ chức và hoạt động giáo dục.Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáo dục

Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ tronglĩnh vực giáo dục

Trang 8

Tổ chức, quản lý công tác hợp tác quốc tế về giáo dục

Quy định việc tặng danh hiệu vinh dự cho người có nhiều công lao đối với sựnghiệp giáo dục

Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giáo dục, giải quyết khiếunại, tố cáo và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về giáo dục

1.3 VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI sự PHÁT

TRlỂÌSÍ CỦA KINH TÉ - XÃ HỘI.

1.3.1 Giáo dục và đào tạo là động lực quan trọng để phát triển xã hội

Muốn phát triển xã hội phải chăm lo nhân tố con người về thể chất và tinhthần, nhất là về học vấn, nhận thức về thế giới xung quanh để họ góp phần xây dựng

và cải tạo xã hội

Giáo dục góp phần nâng cao dân trí ở mọi quốc gia, dân tộc Đây là lĩnh vựcxuất hiện sớm nhất trong xã hội loài người nhằm truyền bá kiến thức và kinhnghiệm của thế hệ trước cho thế hệ sau một cách nhanh và hiệu quả nhất Chủ tịch

Hồ Chí Minh đã chỉ ra vai trò quyết định của giáo dục đối với sự phát triển của mỗiquốc gia, dân tộc Ngay sau khi nước Việt Nam giành được độc lập, trong tác phẩm

“Những nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Người chorằng: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” (Hồ Chí Minh toàn tập, t4, tr.8) Bởikhông có tri thức, hiểu biết về xã hội, tự nhiên và chính bản thân mình, con người sẽ

lệ thuộc, bất lực trước những thế lực và sức mạnh cản trở sự phát triển của dân tộc,đất nước mình

Ngày nay, giáo dục và đào tạo còn góp phần tạo ra hệ thống giá trị xã hộimới Nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia, dân tộc từ tài nguyên, sứclao động cơ bắp là chính chuyển sang nguồn lực con người có tri thức là cơ bảnnhất

1.3.2 Giáo dục và đào tạo góp phần bảo vệ chế độ chính trị của mỗi quốc gia, dân tộc

Trang 9

Giáo dục là điều kiện đảm bảo thắng lợi trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa

xã hội V.I.Lênin khẳng định: “Sự nghiệp của nhà trường chúng ta cũng là đấu tranhđánh đổ giai cấp tư sản nói nhà trường đứng ngoài cuộc sống, ngoài chính trị, lànói dối và lừa bịp” (Lênin toàn tập, t37, tr.92) Do vậy, Ông cảnh bảo rằng, người

mù chữ là người đứng ngoài chính trị

Giáo dục và đào tạo góp phần xây dựng đội ngũ lao động có trình độ cao,làm giàu của cải vật chất cho xã hội, đồng thời có bản lĩnh chính trị vững vàng, đủsức chống lại các cuộc “xâm lăng văn hóa” trong quá trình hội nhập quốc tế và toàncầu hóa

1.3.3 Giáo dục và đào tạo là một nhân tố quan trọng đối với phát triển kỉnh tế của mỗi quốc gia, dân tộc

Giáo dục và đào tạo cung cấp nguồn nhân lực có trình độ góp phần phát triểnkinh tế của mỗi quốc gia Trong tác phẩm “Những nhiệm vụ trước mắt của chínhquyền Xô Viết”, Lênin coi giáo dục và đào tạo là bộ phận nằm trong kết cấu hạ tầng

xã hội, là phương tiện quan trọng để phát triển xã hội Khẩu hiệu nổi tiếng củaLênin: “Học, học nữa, học mãi” đã được đông đảo nhân dân thấm nhuần và thựchiện rộng rãi, góp phần vào sự thịnh vượng của đất nước Liên Xô những năm 60-80của thế kỷ XX

Giáo dục và đào tạo nhằm phát huy năng lực nội sinh đi rút ngắn thời giancông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Các nước Anh, Mỹ mất hơn 200 năm đểhoàn thành công nghiệp hóa Các nước “con rồng Châu Á” nhờ kế thừa tri thức cácnước trước đó thông qua giáo dục và đào tạo nên chỉ mất vài chục năm hoàn thànhcông nghiệp hóa Giáo dục và đào tạo bồi dưỡng nhân tài, xây dựng đội ngũ laođộng có trình độ chuyên môn tay nghề cao Đào tạo nhân lực có trình độ cao gópphần quan trọng phát triển khoa học và công nghệ là yếu tố quyết định của kinh tếtri thức

Trang 10

1 0

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHĂ NƯỚC VỈ GIÂO DỤC

VĂ ĐẰ TẠO Ở VIẸT ÑAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY • • • •

2.1 QUÂ TRÌNH PHÂT TRIỂN HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHĂ NƯỚC VỀ GIÂO DỤC VĂ ĐĂO TẠO Ở VIỆT NAM.

Sau câch mạng thâng tâm năm 1945, nước Việt Nam dđn chủ cộng hoă rađời,cùng với nó lă sự ra đời của một nền giâo dục dđn chủ nhđn dđn.Từ đó đến nay

hệ thống giâo dục nước ta đê trải qua ba cuộc cải câch

* Cải câch giâo dục lần thứ nhất: Sau khi nước Việt Nam tuyín bố độclập, thang 10 năm 1945 chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 34/SL thănh lập Hộiđồng cố vấn học chính để giúp chính phủ nghiín cứu chương trình cải câch giâo dục.Song do hoăn cảnh chiến tranh chống thực dđn Phâp cho nín đến thang 7 năm 1950Hội động chính phủ mới thông qua chương trình cải câch giâo dục vă quyết địnhthực hiện cuộc cải câch năy,với hệ thống giâo dục phổ thông 9 năm

* Cải câch giâo dục lần thứ hai: Thâng 5 năm 1956 Chính phủ banhănh chính sâch giâo dục phổ thông của nước Việt Nam dan chủ cộng hoă.Hệ thốnggiâo dục lúc năy gồm : cấp I lă 4 năm (gồm câc lớp từ lớp 1 đến lớp 4, không kể lớp

vỡ lòng); Cấp II gồm 3 năm (từ lớp 5 đến lớp 7); cấp III gồm 3 năm (từ lớp 8 đếnlớp 10)

* Cải câch giâo dục lần thứ ba: Sau khi nước Việt Nam thống nhất, Bộchính trị Ban chấp hănh Trung ương Đảng ra Nghị quyết số 14(thang 1 năm 1969)

về việc tiến hạnh cải câch giâo dục nhăm thống nhất cả nước.Hệ thống giâo dục phổthông lúc năy gồm 12 năm cấp I lă 5 năm (gồm câc lớp từ lớp 1 đến lớp 5); Câp II

lă 4 năm (gồm câc lớp từ lớp 6 đến lóp 9) ; cấp III lă 3 năm (gồm câc lớp tù’ lớp 10đền lớp 12).Trường cấp III lúc năy lă trường Phổ thông trung học

Hiện nay, theo Luật giâo dục 2005, hệ thống giâo dục nước ta có cấu trúchoăn chỉnh như sau :

Giâo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc giâo dục trẻ em từ 3thâng tuổi đền 6 tuổi

Giâo dục phổ thông gồm: Giâo dục tiểu học được thục hiện trong năm nămhọc,từ lớp 1 đến lớp 5 Tuổi của học sinh văo học lớp 1 lă sau tuối

Trang 11

1 1

Giáo dục trung học cơ sở được thực hiện trong 4 năm học, từ lớp 6 đến lớp 9.Học sinh vào lớp 6 phải hoàn thành chương trình tiểu học, có tuối là 11 tuối

Giáo dục trung học phổ thông được thiện ừong 3 năm học từ lớp 10 đến lớp

12 Học sinh váo học lóp 10 phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, có tuổi là 15tuối

Giáo dục nghề nghiệp bao gồm: Trung cấp chuyên nghiệp được thực hiện từ

3 đến 4 năm học đối với người có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở ,từ 1đến 2 năm đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông Dạy nghề đượcthực hiện dưới một năm đối với đào tạo trình độ sơ cấp, từ một đền ba năm đối vớinghề có trĩnh độ trung cấp, trình độ cao đẳng

Giáo dục Đại học bao gồm: Đào tạo trình độ cao đẳng được thực hiện từ haiđến ba năm học tuỳ theo ngành nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trunghọc phổ thông hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp; từ một năm rưỡi đến hai năm học đốivới người có bằng tốt nghiệp cùng chuyên ngành Đào tạo trình độ đại học đượcthực hiện tư 4 đến 6 năm tuỳ theo ngành đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệptrung học phổ thông hoặc bằng trung cấp;từ hai năm rưỡi đến bốn năm học đối vớingười có bằng trung cấp cùng chuyên ngành; từ một năm rưỡi đến hai năm học đốivới người có bằng tốt nghiệp cao đẳng cùng chuyên ngành

Đào tạo trình độ Thạc sỹ được thực hiện từ một đến hai năm học đối vớingười có trình độ tốt nghiệp đại học Đào tạo trình độ Tiến sỹ được thực hiện trong

4 năm học đối với người có bằng tốt nghiệp đại học, từ hai đến ba nămđối với người có trình độ Thạc sỹ Trong trường hợp đặc biệt thời gian đào tạo Tiến

sỹ có thể kéo dài theo quy định của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo

2.2 THựC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VẺ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY • • •

2.2.1 Hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật quản lỷ nhà nước về giáo dục và đào tạo

* Nhà nước quản lý giáo dục và đào tạo thông qua ban hành và thực thi hệ thống văn bẳn quy phạm pháp luật Gồm có:

Luật giáo dục và các văn bản dưới luật cụ thế hóa giáo dục

Trang 12

1 2

Cơ cấu khung của hệ thống giáo dục: Bậc học, thời gian đào tạo, tuổi chuẩnvào lớp đầu, điều kiện học lực, văn bằng tốt nghiệp,

Mạng lưới các trường, danh mục ngành nghề đào tạo, mục tiêu, chươngtrình, thời gian đào tạo

Tuyển sinh, quản lý học sinh, sinh viên, nghiên cứu sinh

Tiêu chuẩn hóa các chức danh của bộ máy giảng dạy, đồng thời định mứctrang thiết bị và cơ sở vật chất của các trường

Xét duyệt, cho phép phát hành sách giáo khoa và các ấn phẩm giáo dục - đàotạo

* Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001, Luật Giáo dục năm

2005 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục năm 2009 đã quy định

Bộ Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm trước Chính phủ về quản lý nhà nước vềgiáo dục theo quy định của Luật Giáo dục năm 2005, Luật sửa đổi bổ sung một sốđiều của Luật Giáo dục năm 2009 và Nghị định của Chính phủ quy định chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nghị định này

và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan

Trải qua một số lần cải cách và hoàn thiện, ngày nay hệ thống quản lý Nhànước về giáo dục - đào tạo có thiết chế như sau:

Các Bộ có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước quyđịnh tại Nghị định của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổchức của Bộ; đồng thời phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo bảo đảm thống nhấtquản lý nhà nước về giáo dục

UBND cấp tỉnh chịu trách nhiệm trước Chính phủ về phát triển giáo dục,thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục trên địa bàn tỉnh Trong đó cóthẩm quyền xây dựng và trình hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định quy hoạch, kếhoạch, chương trình, dự án, chính sách phát triển giáo dục trên địa bàn; chỉ đạo,hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án,chính sách phát triển giáo dục sau khi đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt Tốchức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về giáodục; ban hành các chính sách của địa phương để phát triến giáo dục trên địa bàn.Chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức thực hiện công tác thống kê, thông tin, báo cáo theo

Trang 13

1 3

định kỳ và hàng năm về tổ chức và hoạt động giáo dục trên địa bàn tỉnh với BộGiáo dục và Đào tạo

Sở Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm tham mưu, giúp UBND cấp tỉnh thựchiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục

ƯBND cấp huyện có trách nhiệm thực hiện chức năng quản lý nhà nước vềgiáo dục trên địa bàn huyện; chịu trách nhiệm trưóc UBND cấp tỉnh về phát triểngiáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sỏ' và xây dựng xã hội học tập trên địabàn huyện

Phòng Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm tham mưu giúp UBND cấp huyệnthực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục trên địa bàn huyện

UBND cấp xã có trách nhiệm thực hiện chức năng quản lý nhà nước theothẩm quyền về giáo dục trên địa bàn xã

Như vậy, Bộ Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm trước Chính phủ về quản

lý nhà nước về giáo dục, theo đó việc quản lý nhà nước về giáo dục được triển khaithông qua hệ thống từ Trung ương đến địa phương bằng những văn bản quy phạmpháp luật với mục đích thực hiện tốt những nội dung quy định của quản lý nhà nước

về giáo dục

2.2.2 Tỗ chức thực hiện

' 2 Í 2 2 L ưuđỉển

học, trình độ đào tạo, các loại hình và phương thức giáo dục

Sau hơn 20 năm đổi mới, giáo dục Việt Nam đã được được nhiều thành tựuquan trọng, đã hình thành được một hệ thống giáo dục quốc dân tương đối hoànchỉnh, thống nhất và đa dạng hoá với đầy đủ các cấp học và trình độ đào tạo từ mầmnon đến sau đại học Mạng lưới các trường phổ thông được xây dựng rộng khắp trêntoàn quốc Các trường, lớp trung tâm dạy nghề phát triển dưới nhiều hình thức, cáclóp dạy nghề ngắn hạn phát triển mạnh Các trường đại học và cao đẳng được thànhlập ở hầu hết các khu dân cư lớn của cả nước, các vùng, các địa phương Mạng lưới

cơ sở giáo dục được mở rộng đến hầu hết các xã, phường, thị trấn trong toàn quốc

Cả nước đã hoàn thành công tác xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học vào năm

Trang 14

1 4

2000 và hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở vào năm 2010, một số nơiđang thực hiện phổ cập giáo dục trung học phổ thông Cơ sở vật chất kỹ thuật cáctrường được nâng cấp, cải thiện, số trường lớp được xây dựng mới theo chuẩn quốcgia ngày càng tăng

Đào tạo sau đại học được hình thành và phát triển vững chắc đang dần dầnđảm đương trách nhiệm đào tạo cán bộ khoa học trình độ cao ở trong nước

Hệ thống giáo dục đã bước đầu được đa dạng hoá cả về loại hình, phươngthức và nguồn lực, từng bước hội nhập với xu thế chung của giáo dục thế giới Từmột hệ thống giáo dục chỉ có các trường công lập và chủ yếu là loại hình chính quyđến nay đã có các trường ngoài công lập, có nhiều loại hình không chính quy, cócác trường mở, có phương thức đào tạo từ xa, phương thức liên kết đào tạo vớinước ngoài

nghề, bước đầu đáp ứng nhu cầu của xã hội

Quy mô phát triển giáo dục trước hết thể hiện ở số lượng người học Cùngvới số lượng người học, quy mô giáo dục còn được đánh giá qua mạng lưới trườnghọc theo địa bàn dân cư, số lượng nhà giáo, trang thiết bị dạy học Phát triển quy môtrong giáo dục ở nước ta vừa tăng số lượng người học vừa đảm bảo cân đối về cơcấu người học theo địa bàn dân cư, hoàn cảnh xã hội, làm cho tỷ lệ người học trongdân cư toàn cộng đồng cũng như trong từng nhóm người ngày càng cao, làm chogiáo dục đến với mọi người, làm cho cả xã hội trở thành một xã hội học tập

Hệ thống giáo dục quốc dân đã tạo điều kiện cho đại bộ phận nhân dân trong

độ tuổi đi học đạt trình độ xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập trunghọc cơ sở,tiến tới phổ cập trung học phổ thông, tạo cơ hội và những điều kiện cơbản để một bộ phận nhân dân được học ở các cấp bậc học cao hơn theo nhu cầu vàkhả năng, chú ý các khu vực đặc biệt khó khăn (vùng cao, vùng sâu, vùng xa), đốitượng là người dân tộc thiểu số, người nghèo và đối tượng chính sách xã hội Cảnước đã hoàn thành công tác xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiếu học, phố cập trunghọc cơ sở Gần 98% dân cư từ 15 tuổi trở lên biết chữ; số năm đi học trung bình đạt

Ngày đăng: 15/08/2017, 16:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Khoa giáo Trung ương, Giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đối mới chủ trương, thực hiện, đảnh giá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Khoa giáo Trung ương, "Giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đối mới chủ trương, thực hiện, đảnh giá
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tìm hiểu Luật Giáo dục 2005, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu Luật Giáo dục 2005
Nhà XB: Nxb Giáodục
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ngành Giáo dục - đào tạo thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VIII) và Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo, "Ngành Giáo dục - đào tạo thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VIII) và Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX
Nhà XB: Nxb Giáo dục
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Vãn kiện Đại hội đại biểu toàn quổc lần thứX, Nxb CTQG, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): "Vãn kiện Đại hội đại biểu toàn quổc lần thứ"X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2006
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXI, Nxb CTQG, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2011): "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ"XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2011
6. Đặng Bá Lãm, Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI. Chiến lược phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Bá Lãm, "Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI. Chiến lược phát triển
Nhà XB: Nxb Giáo dục
7. Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Tuyên truyền, PGS.TS Trần Thị Anh Đào: Giáo trình quản lý giáo dục và khoa học , Nxb Chính trị - Hành chính, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý giáo dục và khoa học
Nhà XB: Nxb Chính trị - Hànhchính

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w