1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao hoc quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo – thực trạng và giải pháp hoàn thiện

39 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO

  • 1.1. Giáo dục - đào tạo và vai trò của giáo dục - đào tạo

  • 1.1.1. Quan niệm về giáo dục và đào tạo

  • 1.1.1.1. Quan niệm về giáo dục

  • 1.1.1.2. Quan niệm về đào tạo

  • 1.1.2. Vị trí, vai trò của giáo dục - đào tạo đối với sự phát triển của xã hội

  • Giáo dục ngày càng có ý nghĩa quyết định trong việc phát triển nền sản xuất vật chất của xã hội. Trong thời đại chuyển dịch mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kiểu cũ dựa vào bóc lột sức lao động và tàn phá môi trường tự nhiên là chính sang cuộc cách mạng khoa học kiểu mới hướng tới nâng cao năng suất lao động, bảo vệ môi trường sinh thái và nâng cao chất lượng cuộc sống con người, hàm lượng khoa học kết tinh trong các sản phẩm hàng hoá ngày càng tăng. Sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội gắn liền với sản xuất hàng hoá và thị trường, gắn liền với phân công lao động và hợp tác quốc tế, gắn liền với trình độ và năng lực sáng tạo, tiếp nhận và trao đổi công nghệ mới.

  • 1.1.3. Quan điểm, phương hướng, chính sách và mục tiêu của Đảng và Nhà nước về giáo dục - đào tạo

  • 1.2. Quan niệm về quản lý nhà nước đối với giáo dục - đào tạo

  • 1.2.1. Quản lý

  • 1.2.2. Quản lý nhà nước

  • 1.2.3. Quản lý nhà nước về giáo dục - đào tạo

  • 1.2.4. Quản lý nhà trường

  • 1.3. Hệ thống các cơ quan quản lý và nội dung quản lý nhà nước về giáo dục - đào tạo

  • 1.3.1. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục - đào tạo

  • 1.3.2. Nội dung quản lý nhà nước về giáo dục - đào tạo

  • 1.3.3. Phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục – đào tạo

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

  • 2.1. Kinh nghiệm của một số nước trong quản lý và cải cách giáo dục – đào tạo

  • 2.1.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về giáo dục của Liên Bang Nga

  • Thông qua việc trình bày một số cải cách, đổi mới và những thành tựu về giáo dục của Liên Bang Nga. Luận văn đã khái quát được một số kinh nghiệm vô cùng quý giá mà Việt Nam chúng ta có thể học tập trong quá trình đổi mới nền giáo dục nước nhà. Điều quan trọng là trong quá trình đổi mới nền giáo dục phải kế thừa và phát huy truyền thống của hệ thống giáo dục trước đó. Đồng thời phải khắc phục, sửa đổi những khiếm khuyết của nền giáo dục cũ, tiếp nhận các xu thế của giáo dục quốc tế hiện nay. Nhất là, phải thực hiện dân chủ hoá trong giáo dục - đào tạo; đẩy mạnh việc phân cấp quản lý hành chính trong nền giáo dục của nước mình.

  • 2.1.2. Kinh nghiệm cải cách giáo dục ở nước Cộng Hoà Nhân dân Trung Hoa

  • Trên cơ sở nghiên cứu những diễn biến cụ thể của quá trình cải cách và phát triển có thểrút ra một số bài học chủ yếu của nền giáo dục Trung Quốc thời kỳ 1978 – 2003. Đó là, các chính sách về giáo dục ở Trung Quốc đã kết hợp giữa phát triển với ổn định, giữa cải cách với điều chỉnh cơ cấu, giữa cải cách thành thị với cải cách nông thôn; phải chú trọng mối quan hệgiữa hiệu suất và công bằng trong giáo dục; giáo dục phải hướng về hiện đại hoá, hướng ra thế giới và hướng tới tương lai. Bài học lớn nhất là muốn cải cách không còn con đường nào khác ngoài con đường học hỏi, kế thừa tiến bộ khoa học công nghệ của Phương Tây (chủ yếu là Mỹ).

  • 2.1.3. Kinh nghiệm phát triển giáo dục của Hàn Quốc trong những năm đầu thế kỷ XXI

  • 2.1.4. Kinh nghiệm đổi mới giáo dục ở SINGAPORE

  • 2.1.5. Kinh nghiệm phát triển giáo dục Hoa Kỳ (Mỹ)

  • 2.2. Thực trạng giáo dục – đào tạo và quản lý nhà nƣớc về giáo dục - đào tạo ở nước ta hiện nay

  • 2.2.1. Những thành tựu của giáo dục - đào tạo ở nước ta trong thời gian qua

  • 2.2.1.1. Hệ thống giáo dục – đào tạo

  • 2.2.1.2. Quy mô giáo dục - đào tạo

  • 2.2.1.3. Chất lượng giáo dục

  • 2.2.1.4. Công bằng xã hội trong giáo dục

  • 2.2.1.5. Công tác xã hội hoá giáo dục - đào tạo

  • 2.2.2. Nhược điểm

  • 2.2.2.1. Những tồn tại, yếu kém chung của nền giáo dục

  • 2.2.2.2. Những tồn tại, yếu kém trong quản lý nhà nước về giáo dục - đào tạo

  • 2.2.3. Nguyên nhân của những yếu kém, bất cập của giáo dục - đào tạo và quản lý nhà nước về giáo dục - đào tạo

  • 2.2.3.1. Nguyên nhân mang yếu tố chủ quan

  • 2.2.3.2. Nguyên nhân khách quan

  • 2.3. Những vấn đề đặt ra đối với quản lý nhà nƣớc về giáo dục - đào tạo

  • CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO

  • 3.1. Những căn cứ để đề xuất các giải pháp

  • 3.2. Những nguyên tắc để xây dựng các giải pháp

  • 3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc về giáo dục - đào tạo

  • 3.3.1. Hoàn thiện thể chế pháp luật

  • 3.3.2. Các giải pháp mang tính tổ chức

  • 3.3.3. Hoàn thiện cơ chế phân cấp cho các trường đại học và các cơ sở giáo dục

  • 3.3.4. Giải pháp nhằm nâng cao quản lý nhà nước đối với chất lượng giáo dục - đào tạo

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Giáo dục – đào tạo có vai trị quan trọng cho phát triển kinh tế – xã hội quốc gia Lí luận thực tiễn nhiều nước phát triển rõ rằng: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao vừa biện pháp hàng đầu để xây dựng phát triển đất nước theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Đặc biệt, nước chậm phát triển, nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu Việt Nam Nghị Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII nêu: “Thực coi giáo dục - đào tạo khoa học – công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế vàphát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục - đào tạo đầu tư cho phát triển” Một mặt giáo dục - đào tạo hoạt động mang tính xã hội rộng lớn - đặc biệt kể từ Đảng Nhà nước ta chủ trương xã hội hóa giáo dục – có liên quan trực tiếp đến lợi ích, quyền lợi nghĩa vụ người dân, thành phần kinh tế – xã hội; Mặt khác, yếu tố tác động mạnh mẽ đến phát triển quốc gia Như vậy, giáo dục - đào tạo quốc gia phải trước bước, phải coi đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Một khâu quan trọng việc quan tâm đến phát triển giáo dục quản lý giáo dục mà trước hết phải quản lý nhà nước giáo dục Bởi lẽ, có thơng qua quản lý nhà nước giáo dục thực chủ trương, sách quốc gia, xây dựng quy hoạch chiến lược phát triển, thực mục tiêu giáo dục… Như vậy, quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo coi khâu then chốt để thực thắng lợi hoạt động giáo dục Tuy nhiên, phải thấy rằng: Để quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo có hiệu lực, hiệu phụ thuộc vào nhiều yếu tố đường lối, chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước, trình độ, tư nhận thức đội ngũ cán làm công tác quản lý giáo dục, sựtiến khoa học công nghệ… Trong chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 Thủtướng Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam phê duyệt nhận định rằng: quản lýlà khâu yếu nguyên nhân yếu khác giáo dục nước ta Để tìm giải pháp đổi quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo, mạnh dạn chọn đề tài “Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo – Thực trạng giải pháp hồn thiện” làm tiểu luận Tình hình nghiên cứu đề tài Những vấn đề giáo dục đào tạo vấn đề người dân, nhà khoa học quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề giáo dục đào tạo Những công trình góp phần lớn vào cơng xây dựng phát triển giáo dục, đưa ý kiến đóng góp, nội dung thiết thực cho việc quản lý phát triển giáo dục nước ta Tuy đa có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài này, em, sinh viên Lào sang học tập Việt Nam nên em mong muốn làm rõ vấn đề này, đặc biệt vấn đề quản lý Nhà nước công tác giáo dục đào tạo Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Làm sáng tỏ nội dung liên quan tới vấn đề quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo Việt Nam giai đoạn vừa qua Khẳng định vị trí vai trị quan trọng nhà nước công tác quản lý giáo dục đào tạo Việt Nam giai đoạn vừa qua năm tới Từ đó, đưa giải pháp nhằm hồn thiện, nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo Việt Nam giai đoạn tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu tiểu luận 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận tập trung vào nghiên cứu vấn đề : Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo giai đoạn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm không gian: Tiểu luận thực không gian nghiên cứu đất nước Việt Nam Phạm vi thời gian: Tiểu luận nghiên cứu vấn đề: Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tiểu luận Tiểu luận thực sở nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê Nin, đường lối, chủ trương, sách Đảng giáo dục đào tạo Để giải vấn đề đặt trên, em sử dụng phương pháp vật biện chứng Triết học Mác - Lê Nin phương pháp khác như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh nhằm làm sáng tỏ nội dung phạm vi nghiên cứu tiểu luận Đóng góp tiểu luận Tiểu luận thực nhằm giúp cho cá nhân em hiểu vai trò quan trọng Nhà nước việc quản lý giáo dục, đào tạo phát triển xã hội Hơn tiểu luận góp phần nhỏ vào việc làm rõ mặt làm hạn chế công tác quản lý Nhà nước vấn đề giáo dục đào tạo giai đoạn vừa qua Ngoài tiểu luận tài liệu tham khảo để người có mong muốn tìm hiểu vấn đề vai trò Nhà nước quản lý giáo dục đào tạo Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận chia thành ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lí luận giáo dục - đào tạo quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo; Chương 2: Quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo nước ta nay; Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo \ NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO 1.1 Giáo dục - đào tạo vai trò giáo dục - đào tạo 1.1.1 Quan niệm giáo dục đào tạo 1.1.1.1 Quan niệm giáo dục Giáo dục hoạt động nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất đối tượng đó, làm cho đối tượng có phẩm chất lực yêu cầu đề Giáo dục trình đào tạo người cách có mục đích, nhằm chuẩn bị cho người tham gia đời sống xã hội, tham gia lao động sản xuất, thể cách tổ chức việc truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử – xã hội loài người Như vậy, giáo dục tượng xã hội đặc trưng xã hội loài người Giáo dục nảy sinh với xã hội loài người, trở thành chức sinh hoạt thiếu không giai đoạn phát triển xã hội 1.1.1.2 Quan niệm đào tạo Đào tạo trình tác động đến người nhằm làm cho người lĩnh hội nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, v.v cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả nhận phân cơng lao động định, góp phần vào việc phát triển xã hội, trì phát triển văn minh lồi người 1.1.2 Vị trí, vai trị giáo dục - đào tạo phát triển xã hội Giáo dục ngày có ý nghĩa định việc phát triển sản xuất vật chất xã hội Trong thời đại chuyển dịch mạnh mẽ cách mạng khoa học kiểu cũ dựa vào bóc lột sức lao động tàn phá môi trường tự nhiên sang cách mạng khoa học kiểu hướng tới nâng cao suất lao động, bảo vệ môi trường sinh thái nâng cao chất lượng sống người, hàm lượng khoa học kết tinh sản phẩm hàng hoá ngày tăng Sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội gắn liền với sản xuất hàng hoá thị trường, gắn liền với phân công lao động hợp tác quốc tế, gắn liền với trình độ lực sáng tạo, tiếp nhận trao đổi công nghệ Xu tồn cầu hố, khu vực hố lĩnh vực kinh tế - xã hội làm cho quốc gia, kể quốc gia phát triển quốc gia phát triển phải cấu trúc lại kinh tế theo hướng mở rộng liên kết để tối ưu hoá cạnh tranh hợp tác toàn cầu “Kinh tế tri thức” “xã hội thông tin” hình thành sở phát triển hàm lượng trí tuệ cao sản xuất, dịch vụ quản lý tất quốc gia với mức độ khác nhau, tuỳ thuộc vào chuẩn bị hệ thống giáo dục quốc dân phát triển khoa học – cơng nghệ Tài trí tuệ, lực lĩnh lao động sáng tạo người xuất cách ngẫu nhiên, tự phát mà phải trải qua trình chuẩn bị đào tạo cơng phu, bền bỉ, có hệ thống Vì vậy, giáo dục - đào tạo đánh giá yếu tố phi sản xuất, tách rời sản xuất mà yếu tố bên trong, yếu tố cấu thành sản xuất xã hội Không thể phát triển lực lượng sản xuất không đầu tư cho giáo dục - đào tạo , đầu tư vào nhân tố người, nhân tố định lực lượng sản xuất Không thể xây dựng quan hệ sản xuất lành mạnh không nâng cao giác ngộ lý tưởng trị, nâng cao trình độ học vấn, trình độ tổ chức quản lý kinh tế - xã hội cho đội ngũ lao động quản lý lao động Vì vậy, đầu tư cho giáo dục - đào tạo đầu tư để phát triển kinh tế - xã hội, đầu tư ngắn tiết kiệm để đại hóa sản xuất xã hội đại hóa dân tộc Tóm lại: giáo dục - đào tạo có vai trò quan trọng phát triển quốc gia thể nội dung là: Một là, giáo dục - đào tạo động lực, đòn bẩy phát triển xã hội, đất nước; Hai là, giáo dục - đào tạo thước đo phát triển đất nước; Ba là, giáo dục - đào tạo yếu tố quan trọng đảm bảo cho thắng lợi cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 1.1.3 Quan điểm, phương hướng, sách mục tiêu Đảng Nhà nước giáo dục - đào tạo Thứ nhất, quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục - đào tạo Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm tồn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, tài sản tinh thần vô to lớn quý giá Đảng dân tộc ta, có tư tưởng giáo dục phận quan trọng vấn đề xây dựng nhân tố người Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, quan điểm vai trò giáo dục việc phát huy nhân tố người giữ vị trí quan trọng, thể quan tâm đặc biệt Hồ Chí Minh người, coi người vốn quý nhất, nhân tố định thành công; người vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp cách mạng Đó sở khoa học, kim nam cho hành động Đảng ta nhận thức hoạt động xây dựng giáo dục Việt Nam Có thể khái quát quan điểm Hồ Chí Minh vai trị giáo dục việc phát huy nhân tố người số nội dung sau: *“Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Theo Hồ Chí Minh, dốt nát nguyên nhân yếu hèn sai lầm Dốt dại, dại hèn Hồ Chí Minh coi dốt nát ba loại giặc cần phải tiêu diệt (giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm) Chính vậy, sau đất nước vừa giành độc lập, phiên họp Chính phủ lâm thời (03-9-1945), Hồ Chí Minh đề nhiệm vụ cấp bách quyền mới, có nhiệm vụ giáo dục, “cần mở chiến dịch để chống nạn mù chữ” “giáo dục lại tinh thần nhân dân cách thực hiện: CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH” Người rõ: Một công việc phải thực cấp tốc lúc nâng cao dân trí, khơng quốc gia tiến hành xây dựng chế độ xã hội bảo vệ Tổ quốc thành công điều kiện văn hóa, dân trí, đạo đức, tinh thần xã hội thấp Chưa đầy tuần sau ngày độc lập, ba sắc lệnh quan trọng giáo dục Người ký ban hành: Sắc lệnh 17-SL, thành lập Nha Bình dân học vụ, Sắc lệnh 19-SL, quy định làng phải có lớp học bình dân, Sắc lệnh 20-SL, cưỡng bách học chữ Quốc ngữ không tiền Một giáo dục - giáo dục nước Việt Nam độc lập Người nêu rõ Thư gửi học sinh: “Ngày nay, em may mắn cha anh hấp thụ giáo dục nước độc lập, giáo dục đào tạo em nên người cơng dân hữu ích cho nước Việt Nam, giáo dục làm phát triển hồn tồn lực sẵn có em… Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập em” Hồ Chí Minh chủ trương phải xây dựng giáo dục hướng vào giá trị dân tộc, đại nhân văn, giáo dục phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân Theo đạo Người, Bộ Giáo dục đề mục đích, phương pháp tổ chức giáo dục mới: - Khẳng định mục đích cao giáo dục là: Tôn trọng nhân phẩm, rèn luyện chí khí, phát triển tài người để phụng đồn thể góp phần vào tiến hóa chung nhân loại - Phương pháp giáo dục xóa bỏ lối học nhồi sọ, hình thức, trọng phần thực học, phần học chuyên môn nghề nghiệp chiếm địa vị quan trọng, đề cao tinh thần khoa học, nhằm giúp học sinh có lối nhận thức khoa học, phát triển óc phê bình, óc phân tích tổng hợp, tinh thần sáng tạo óc thực tế - Về tổ chức, giáo dục giáo dục chung cho toàn thể nhân dân Việt Nam Cũng năm 1945, Hồ Chí Minh đạo mở khóa huấn luyện cán bình dân học vụ Khóa huấn luyện mang tên Hồ Chí Minh Đồng thời, Người ký Sắc lệnh thành lập Ban Đại học văn khoa, Sắc lệnh thành lập Hội đồng cố vấn học chính,… bước định hình giáo dục mới, với hệ thống quan điểm đại, là: - Dân chủ hóa mục tiêu phát triển; - Dân tộc đại chúng hóa tổ chức đào tạo; - Nhân văn hóa nội dung đào tạo; - Khoa học hóa phương pháp đào tạo; - Xã hội hóa quản lý đào tạo Khơng quan tâm hoàn thiện thể chế máy giáo dục mới, Hồ Chí Minh cịn khởi động cho tồn dân thấm nhuần tư tưởng “dân mạnh nước giàu”, “dân cường nước thịnh”, Người kêu gọi người phải làm cho dân tộc Việt Nam trở thành dân tộc thông thái, xứng đáng với nước Việt Nam độc lập Hưởng ứng lời kêu gọi Người, nhiều trường học cho thiếu niên, cho đồng bào dân tộc, cho phụ nữ, phụ lão,… khai giảng, nước sơi với phong trào bình dân học vụ, diệt “giặc dốt” Từ nước 95% dân số mù chữ, nhiều làng xã xóa nạn mù chữ, nhiều “chiến sĩ diệt dốt” vinh danh * “Vì lợi ích mười năm phải trồng Vì lợi ích trăm năm phải trồng người” Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục - nghiệp “trồng người” chiến lược vừa bản, lâu dài, vừa quốc sách hàng đầu Đảng Nhà nước ta Điều với tuyên bố đưa năm 1994 Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa Liên Hợp quốc (UNESCO): Khơng có tiến thành đạt tách khỏi tiến thành đạt lĩnh vực giáo dục quốc gia Và quốc gia coi nhẹ giáo dục không đủ tri thức khả cần thiết để làm giáo dục cách có hiệu số phận quốc gia xem an điều cịn tồi tệ phá sản Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định vai trị giáo dục hình thành nhân cách người Một mặt, giáo dục tác động có mục đích, có hệ thống, theo tổ chức chặt chẽ, phác thảo trước mơ hình nhân cách cần đạt đến Mặt khác, giáo dục truyền lại thành tựu văn minh xã hội theo đường ngắn nhất, hiệu Nhân cách người hoàn thiện giáo dục xã hội tự giáo dục toàn diện trở thành người vừa “hồng”, vừa “chuyên”; vừa có phẩm chất, vừa có lực; cơng dân tốt, cán tốt, thực thắng lợi mục tiêu xây dựng nước Việt Nam Hồ Chí Minh cho rằng, người có thiện ác lòng, ta phải làm cho phần tốt người nảy nở hoa mùa Xuân Thơng qua giáo dục thiện người ngày nhiều thêm ác dần Tuy vậy, Hồ Chí Minh khơng coi giáo dục yếu tố vạn năng, tất cả, mà phần chủ đạo, phần nhiều Người viết: “Ngủ lương thiện, Tỉnh dậy phân kẻ hiền Hiền đâu phải tính sẵn, Phần nhiều giáo dục mà nên” Để có người vừa “hồng” vừa “chuyên”, Hồ Chí Minh thường xuyên quan tâm việc xây dựng giáo dục tồn diện khẳng định: Nền giáo dục phải kết hợp cách nhuần nhuyễn đức dục, trí dục, thể dục, mỹ dục, nhằm đào tạo người có tri thức, có lý tưởng, có đạo đức, có sức khỏe, có thẩm mỹ Người nói: “Trong việc giáo dục học 10 2.2.2 Nhược điểm 2.2.2.1 Những tồn tại, yếu chung giáo dục Theo đánh giá Ban Bí thư Trung Ương Đảng quy mơ giáo dục có tăng trưởng mạnh; cấu hệ thống giáo dục quốc dân bước cải thiện; chất lượng giáo dục có số chuyển biến tích cực; chủ trương xã hội hố giáo dục bước đầu triển khai có hiệu Tuy nhiên nhìn tổng thể quy mơ chất lượng đào tạo, giáo dục nước ta chưa đáp ứng kịp đòi hỏi lớn ngày cao nhân lực mục tiêu kinh tế – xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, tiến tới xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Điều thể mặt: * Chất lượng hiệu giáo dục - đào tạo Chất lượng hiệu giáo dục thấp so với yêu cầu phát triển đất nước, chưa tiếp cận với trình độ kết giáo dục nước phát triển khu vực giới Chất lượng thấp thể chỗ: Kiến thức hội nhập học sinh, sinh viên Việt Nam kém; Sau tốt nghiệp trường họ hạn chế lực, tư sáng tạo, kỹ thực hành, khả thích ứng nghề nghiệp Bên cạnh kiến thức phổ thơng đại trà thấp Hiệu hoạt động giáo dục chưa cao Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp cuối cấp so với nhập học đầu cấp thấp Tỷ lệ lao động qua đào tạo hạn chế, nhiều học sinh, sinh viên sau tốt nghiệp trường chưa có việc làm *Về cấu giáo dục – đào tạo Cơ cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu vùng miền khắc phục bước song cân đối; Cơ cấu vùng miền nhiều bất hợp lý Nhất giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp, tập trung nhiều vào thành phố lớn, khu công nghiệp lớn, nhiều tỉnh khơng có trường đại học có vài trường cao đẳng sư phạm để đào tạo giáo viên phổ thơng cho địa phương mà thơi; Hình thức đào tạo tỏ nhiều bất cập Giáo dục nước ta chưa trọng nhiều đến hình thức giáo dục 25 khơng quy, giáo dục bên nhà trường, đặc biệt cho người lao động * Đội ngũ nhà giáo Nhìn chung đội ngũ nhà giáo thiếu số lượng thấp chất lượng, chưa đáp ứng yêu cầu vừa phải tăng nhanh quy mô vừa phải đảm bảo nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục - đào tạo Đặc biệt đội ngũ giảng viên trường đại học có điều kiện thường xun tiếp cận, cập nhật tri thức thành tựu khoa học công nghệ giới Tỷ lệ giáo viên thấp (1/50, chí 1/150) gây tình trạng cường độ làm việc căng thẳng cho giáo viên Tốc độ tăng giáo viên trường đại học không tương xứng với tốc độ tăng sinh viên (năm học 1996 – 1997 có 731.505 sinh viên 24.362 giáo viên, năm học 2000 – 2001 918.228 sinh viên 32.205 giáo viên, đến năm 2003 – 2004 có 1.131.030 sinh viên 39.985 giáo viên) * Ngân sách giáo dục đào tạo Ngân sách dành cho giáo dục Việt Nam thấp so với nước khu vực giới Mặc dù cố gắng nhiều, song ngân sách nhà nước đáp ứng khoảng 70% nhu cầu tối thiểu giáo dục - đào tạo Bên cạnh đó, việc phân bổ ngân sách bậc học, địa phương không hợp lý tạo nên cân đối phát triển giáo dục bậc học vùng *Cơ sở vật chất kỹ thuật Cơ sở vật chất, kỹ thuật chưa thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu Nhiều nơi, chưa tốn hết tình trạng lớp học ba ca Tình trạng dạy chay phổ biến Việc nối mạng Internet trường học chưa đáng kể Yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa sở vật chất kỹ thuật thách thức lớn * Chương trình, phương pháp giáo dục 26 Chương trình, giáo trình, phương pháp giáo dục chậm đổi mới, chậm đại hố Chương trình giáo dục cịn mang nặng tính hàn lâm, kinh viện, nặng thi cử; chưa trọng đến tính sáng tạo, lực thực hành hướng nghiệp; chưa gắn bó chặt chẽ với nhu cầu thực tiễn phát triển kinh tế – xã hội nhu cầu người học; chưa gắn bó hiệu với nghiên cứu khoa học – công nghệ triển khai ứng dụng 2.2.2.2 Những tồn tại, yếu quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Thứ nhất, tư quản lý giáo dục – đào tạo: Chậm đổi mới, chưa theo kịp yêu cầu phát triển đất nước trình chuyển đổi kinh tế sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế, nên chưa có sách kịp thời cho sốvấn đề liên quan đến giáo dục thực tiễn sống đặt Thứ hai, việc phân cấp quản lý giáo dục có nhiều chồng chéo, đặc biệt mơ hồ chế phối hợp ngành giáo dục đào tạo với ngành chức Thứ ba, quản lý tài chính: Thiếu công thức phân bổ chuẩn mực rõ ràng cho giáo dục - đào tạo; Chưa bảo đảm công phân bổ ngân sách chi thường xuyên giáo dục - đào tạo Thứ tư, máy quản lý ngành giáo dục – đào tạo tự lịng với thành tích khơng thực tế, với sách, quy chế lỗi thời mà khơng thấy rõ tụt hậu giáo dục - đào tạo Việt Nam Bộ máu quản lý giáo dục nặng nề,kém hiệu quả, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn Thứ năm, công cụ thực quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo pháp luật Tuy nhiên việc ban hành thực thi cịn nhiều hạn chế Tư pháp lý đổi mức độ định song mang nặng quan điểm pháp lý đơn thuần, chưa ý đến vận động khách quan 27 hoạt động giáo dục điều kiện thực tế đảm bảo thực pháp luật đời sống Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, đặc biệt số loại hình đào tạo đào tạo sau đại học, đào tạo từ xa, đào tạo ngồi cơng lập…, văn pháp luật cịn tản mạn, thiếu tính hệ thống đồng Phần lớn lĩnh vực hệ thống giáo dục quốc dân điều chỉnh văn luật Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo, quan quản lý hành Thứ sáu, quản lý nhà nước chất lượng giáo dục chưa coi trọng, cịn bng lỏng quản lý Chất lượng đào tạo ngành giáo dục vấn đề cộm dư luận quần chúng phương tiện truyền thông quan tâm Thứ bảy, công tác quy hoạch, kế hoạch giáo dục đào tạo cịn mang nặng tính hình thức, chất lượng khônng cao 2.2.3 Nguyên nhân yếu kém, bất cập giáo dục - đào tạo quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo 2.2.3.1 Nguyên nhân mang yếu tố chủ quan Bao gồm yếu tố như: Trình độ quản lý giáo dục chưa theo kịp với thực tiễn nhu cầu phát triển kinh tế chuyển từ kế hoạch hóa tập trung sang thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; chế quản lý ngành giáo dục - đào tạo chưa hợp lý; Nội dung, phương pháp giáo dục nhiều bất cập 2.2.3.2 Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, năm qua, giáo dục - đào tạo nước ta chịu sức ép lớn nhu cầu học tập ngày tăng dân số trình độ dân trí tăng, song lao động dư thừa nhiều, khả sử dụng lao động kinh tế hạn chế, khả đầu tư cho giáo dục hạn hẹp Thứ hai, chậm trễ việc cải cách hành nhà nước, việc đổi quản lý kinh tế, tài chính, sử dụng lao động, sách tiền lương… yếu tố cản việc giải có hiệu vướng mắc 28 ngành giáo dục việc huy động sức mạnh tổng hợp tồn xã hội nghiệp phát triển giáo dục 2.3 Những vấn đề đặt quản lý nhà nƣớc giáo dục - đào tạo Thứ nhất, quản lý nhà nước giáo dục nước ta đặt hoàn cảnh vừa phải chấp nhận chưa hoàn thiện thị trường, vừa phải chịu áp lực tư kế hoạch, huy quan liêu nặng nề Thứ hai, sức ép quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo đầu vào đầu giáo dục phổ thông giáo dục chuyên nghiệp Thứ ba, quản lý nhà nước giáo dục nước ta diễn xu quy mô hoá giáo dục đào tạo tất loại hình đào tạo, ngành học ngày tăng máy điều hành nhiều bất cập bị phân tán Thứ tư, quản lý nhà nước giáo dục nước ta diễn trạng thái: Cơ sở nhàtrường muốn tăng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm song cấp quản lý “trên” sốnơi không muốn giảm quyền cho cấp "dưới” Thứ năm, quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo nước ta diễn trạng thái chênh lệch lớn phát triển kinh tế – giáo dục vùng đất nước Thứ sáu, quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo Việt Nam đặt tình dù có đặn tăng lên song ngân sách cho giáo dục cịn q ỏi so với nhu cầu tổ chức trình giáo dục mức bình thường Thứ bảy, quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo nước ta đặt xu yêu cầu kinh tế tri thức với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao chất lượng nguồn nhân lực nước ta thấp Thứ tám, quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo, vướng phải bất cập chủ trương chung chế để thực thi cụ thể chủ trương Thứ chín, quản lý nhà nước giáo dục đào tạo phải chịu sức ép cung cầu 29 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO 3.1 Những để đề xuất giải pháp Bao gồm ba Một là, lý luận: Xuất phát từ vai trò to lớn giáo dục – đào tạo phát triển đất nước quan điểm Đảng Nhà nước nghiệp Hai là, pháp lý: Dựa vào hệ thống văn luật Nhà nướ ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Trong luận văn kể tên số văn cần quan tâm Ba là, thực tiễn, thực trạng giáo dục - đào tạo quản lý nhà nước giáo dục đào tạo nước ta trinh bày chương 3.2 Những nguyên tắc để xây dựng giải pháp Khi đưa giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước giáo dục đào tạo, cần phải tuân thủ nguyên tắc sau: Giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu; xây dựng giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa; phát triển giáo dục - đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội, tiến khoa học – cơng nghệ, củng cố quốc phịng, an ninh; Giáo dục nghiệp Đảng, Nhà nước tồn dân; Thực cơng xã hội giáo dục – đào tạo; giữ vững vai trò nòng cốt nhà trường công lập đôi với việc đa dạng hóa loại hình giáo dục – đào tạo; Phát triển giáo dục toàn diện; Xây dựng giáo dục theo hướng “chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa”; coi trọng hướng nghiệp, dạy nghề, tập trung vào mục tiêu nhân lực; kiên trì thực mục tiêu giáo dục 30 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nƣớc giáo dục - đào tạo 3.3.1 Hoàn thiện thể chế pháp luật Để hoàn thiện thể chế pháp luật, là, cần phải khẩn trương hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật giáo dục - đào tạo; khắc phục quy định pháp luật lỗi thời, mâu thuẫn lỗ hổng pháp luật; làm cho nội dung pháp luật phù hợp với yêu cầu đời sống xã hội Hai là, sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật giáo dục - đào tạo Ba là, hoàn thiện pháp luật số lĩnh vực giáo dục - đao tạo như: chế độ học phí; quy định tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở đào tạo; xây dựng hoàn thiện số sách, chế độ đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục Bốn là, nâng cao trình độ hoạt động lập pháp, lập quy, trình độ pháp lý, chất lượng luật pháp, tính khả thi pháp luật giáo dục – đào tạo 3.3.2 Các giải pháp mang tính tổ chức Thứ nhất, hồn thiện tổ chức quan quản lý giáo dục nghề nghiệp Thứ hai, giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho trường đại học sở giáo dục Thứ ba, cần xóa bỏ chế Bộ chủ quản trường học 3.3.3 Hoàn thiện chế phân cấp cho trường đại học sở giáo dục Những việc cần làm nội dung phải thay đổi tư cũ, xóa bỏ chế xin cho theo kiểu áp đặt mà từ trước đến làm Đồng thời nhà nước cần phải hoàn thiện quy định phân cấp giáo dục - đào tạo nâng cao nhận thức tính pháp chế pháp luật giáo dục - đào tạo chủ thể quản lý đối tượng bị quản lý 31 3.3.4 Giải pháp nhằm nâng cao quản lý nhà nước chất lượng giáo dục - đào tạo Để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng giáo dục đại học nói riêng, cần có nhiều giải pháp đồng chẳng hạn như: Ở cấp độ vĩ mô, Bộ Giáo dục Đào tạo cần nghiên cứu mạnh dạn “cải tổ” chế quản lý giáo dục theo hướng phân cấp triệt để để sở giáo dục, trường đại học, viện trung tâm nghiên cứu phát huy đầy đủquyền tự chủ họ Có thể coi giải pháp “địn bẩy” cho phép làm chuyển động toàn hệ thống giáo dục nước ta; Qui hoạch lại hệ thống đại học, trường đại học, cách hợp lý đầu tư ngân sách cho giáo dục đại học tập trung hơn, hiệu Đặc biệt, hệ thống trường Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo xác định trọng điểm cần sớm tập trung đầu tư xây dựng cho ngang tầm với đại học tương ứng khu vực giới; nhanh chóng nghiên cứu để xây dựng chương trình quản lý chất lượng giáo dục đại học theo chuẩn mực quốc tế 32 KẾT LUẬN Có thể nói rằng: Giáo dục - đào tạo nói chung, quản lý nhà nước giáo dục – đào tạo nói riêng vấn đề xúc nhất, Đảng, Nhà nước nhân dân quan tâm, lo lắng Bởi lẽ, đất nước ta, với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo xem quốc sách hàng đầu Trong đó, nhìn vào thực tế nay, giáo dục nước ta thấp kém, lạc hậu có chênh lệch lớn so với giáo dục quốc gia khác khu vực giới Giáo dục - đào tạo nước ta chưa theo kịp, chưa đáp ứng đòi hỏi lĩnh vực kinh tế – xã hội, giai đoạn đất nước tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố Bên cạnh thành tựu mà giáo dục nước ta đạt năm gần như: Có hệ thống giáo dục tương đối hồn chỉnh, thống nhất, hình thành đầy đủ cấp học bậc học; Quy mô giáo dục tăng nhanh vùng, ngành học cấp học; chất lượng giáo dục - đào tạo, công xã hội giáo dục cải thiện cách đáng kể; công tác xã hội hóa giáo dục - đào tạo phát huy tác dụng góp phần làm cho nghiệp giáo thực trở thành nghiệp toàn dân Thì nay, phải đối mặt với bất cập, mâu thuẫn mà sớm chiều giải Điều thể bình diện khác từ giáo dục nói chung quản lý nhà nước giáo dục đào tạo nói riêng Đó là, mâu thuẫn việc tăng quy mô giáo dục với chất lượng hiệu đào tạo; bất cập số lượng chất lượng học sinh, sinh viên đào tạo bậc, hệ, loại hình đào tạo; bất cập cấu giáo dục – đào tạo vùng, miền; bất cập trình độ dân trí nhu cầu địi hỏi nguồn nhân lực tham gia trình sản xuất xã hội phục vụ cho công xây dựng phát triển đất nước tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 33 Một vấn đề đáng lưu tâm tồn yếu quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Nhất tư quản lý giáo dục Mặc dù kinh tế nước ta xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa song tư quản lý nhà nước nói chung, quản lý nhà nước giáo dục đào tạo nói riêng chưa khỏi lề thói quản lý theo kiểu tập trung, quan liêu bao cấp chế cũ Nên tư pháp lý chậm đổi mới, thiếu trọng đến vận động khách quan hoạt động giáo dục – đào tạo Vì vậy, dẫn đến hệ thống văn quy phạm pháp luật giáo dục đào tạo cịn mang tính cứng nhắc với quan điểm pháp lý đơn Điều ảnh hưởng đến hàng loạt hoạt động khác quản lý giáo dục – đào tạo Nhìn chung, cơng tác quản lý giáo dục – đào tạo cịn hiệu Nguyên nhân yếu kém, bất cập nhiều Ngồi lý khách quan, yếu tố chủ quan vấn đề quan trọng làm cho cơng tác hiệu thấp Đó trình độquản lý giáo dục - đào tạo chưa theo kịp với thực tiễn nhu cầu phát triển kinh tếchuyển từ kế hoạch hóa tập trung sang thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Cơ chế quản lýcủa ngành giáo dục đào tạo chưa hợp lý, có tình trạng vừa ơm đồm vụ, vừa buông lỏng chức quản lý nhà nước; nội dung đào tạo vừa thừa vừa thiếu, nhiều phần chưa gắn bó với sống; phương pháp giáo dục – đào tạo chậm đổi mới, chưa phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo cần phải đưa số giải pháp cụ thể Một là, cần phải hoàn thiện thể chế pháp luật giáo dục - đào tạo nói chung hồn thiện pháp luật số lĩnh vực giáo dục đào tạo nói riêng chế độ học phí; quy định tự chủ, tự chịu trác nhiệm sở đào tạo; chế độ, sách nhà giáo cán quản lý giáo dục… ; Hai là, phải hoàn thiện tổ chức số quan, đơn vị thực hoạt động giáo dục đào tạo; Ba hoàn thiện chế phân cấp cho 34 trường đại học sở giáo dục; Cuối cùng, cần nâng cao quản lý nhà nước chất lượng giáo dục - đào tạo Bởi vấn đề xúc dư luận nhân dân quan tâm Nó có thểlàm cho giáo dục nước nhà tụt hậu đáng kể so với nước khu vực giới 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Như ất (2002), “Liên Bang Nga đại hoá giáo dục”, Báo Giáo dục Thời đại chủ nhật, (số 48 49 ngày 1.12.2002, ngày 8.12.2002) Nguyễn Như ất (2005), “tìm hiểu kinh nghiệm quản lý nhà nước giáo dục Liên Bang Nga”, Quản lý Nhà nước Giáo dục – Lý luận thực tiễn, Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (1992), Nghị lần thứ IV, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII (1996), Nghị lần thứ II, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2001), kinh tế học giáo dục: Một số vấn đề lý luận ứng dụng vào việc xây dựng chiến lược giáo dục, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Đặng Quốc Bảo (2003), phát triển nhà trường: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Đặng Quốc Bảo (2004), giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai: Vấn đề giải pháp, Nhàxuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Đặng Quốc Bảo trả lời vấn phóng viên Vietnamnet (2007), “Về quản lý giáo dục”, http://www2.Vietnamnet.vn ngày 21/7/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ Đào tạo bồi dưỡng (1989), tài liệu bồi dưỡng hiệu trưởng mẫu giáo, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, 10 Bộ Giáo dục Đào tạo – Trung tâm thông tin quản lý (2001), Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Ngành Giáo dục – Đào tạo thực Nghị Trung ương khoá VIII Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 36 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Tài liệu nhiệm vụ năm học 2005 – 2006, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1998), Đại Cương quản lý, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 14 Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 09/01/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Bộluật Lao động; Luật Giáo dục dạy nghề Nghị định số 166/2004/NĐ-CP ngày 16/9/2004 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục 15 Nghị định số 85/2003/NĐ-CP ngày 18/7/2003 Chính Phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo.16 Jacques Delors (2002), học tập, cải nội sinh, Nguyễn Đức Thắng dịch, Vũ Văn Tảo hiệu đính, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 17 Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI (1987), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 18 Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII (1991), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 19 Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tồn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, A 20 Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 21 Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề Giáo dục - Đào tạo, Nhà xuất Chính trị Quốc gia,Hà Nội, 37 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .5 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO .5 1.1 Giáo dục - đào tạo vai trò giáo dục - đào tạo 1.1.1 Quan niệm giáo dục đào tạo .5 1.1.1.1 Quan niệm giáo dục .5 1.1.1.2 Quan niệm đào tạo 1.1.2 Vị trí, vai trị giáo dục - đào tạo phát triển xã hội 1.1.3 Quan điểm, phương hướng, sách mục tiêu Đảng Nhà nước giáo dục - đào tạo .7 1.2 Quan niệm quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo .17 1.2.1 Quản lý 17 1.2.2 Quản lý nhà nước .17 1.2.3 Quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo 17 1.2.4 Quản lý nhà trường 18 1.3 Hệ thống quan quản lý nội dung quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo 18 1.3.1 Hệ thống quan quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo 18 1.3.2 Nội dung quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo 18 1.3.3 Phân cấp quản lý nhà nước giáo dục – đào tạo 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 21 2.1 Kinh nghiệm số nước quản lý cải cách giáo dục – đào tạo 21 2.1.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước giáo dục Liên Bang Nga 21 2.1.2 Kinh nghiệm cải cách giáo dục nước Cộng Hoà Nhân dân Trung Hoa 21 2.1.3 Kinh nghiệm phát triển giáo dục Hàn Quốc năm đầu kỷ XXI 21 2.1.4 Kinh nghiệm đổi giáo dục SINGAPORE 22 2.1.5 Kinh nghiệm phát triển giáo dục Hoa Kỳ (Mỹ) 22 2.2 Thực trạng giáo dục – đào tạo quản lý nhà nƣớc giáo dục - đào tạo nước ta 23 2.2.1 Những thành tựu giáo dục - đào tạo nước ta thời gian qua 23 2.2.1.1 Hệ thống giáo dục – đào tạo 23 2.2.1.2 Quy mô giáo dục - đào tạo .23 2.2.1.3 Chất lượng giáo dục 23 2.2.1.4 Công xã hội giáo dục .24 2.2.1.5 Cơng tác xã hội hố giáo dục - đào tạo 24 2.2.2 Nhược điểm 25 2.2.2.1 Những tồn tại, yếu chung giáo dục 25 2.2.2.2 Những tồn tại, yếu quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo 27 2.2.3 Nguyên nhân yếu kém, bất cập giáo dục - đào tạo quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo 28 2.2.3.1 Nguyên nhân mang yếu tố chủ quan 28 2.2.3.2 Nguyên nhân khách quan 28 2.3 Những vấn đề đặt quản lý nhà nƣớc giáo dục - đào tạo 29 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO 30 3.1 Những để đề xuất giải pháp 30 3.2 Những nguyên tắc để xây dựng giải pháp 30 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nƣớc giáo dục - đào tạo 31 3.3.1 Hoàn thiện thể chế pháp luật .31 3.3.2 Các giải pháp mang tính tổ chức .31 3.3.3 Hoàn thiện chế phân cấp cho trường đại học sở giáo dục 31 3.3.4 Giải pháp nhằm nâng cao quản lý nhà nước chất lượng giáo dục - đào tạo 32 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 ... LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO 1.1 Giáo dục - đào tạo vai trò giáo dục - đào tạo 1.1.1 Quan niệm giáo dục đào tạo 1.1.1.1 Quan niệm giáo dục Giáo dục. .. LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO .5 1.1 Giáo dục - đào tạo vai trò giáo dục - đào tạo 1.1.1 Quan niệm giáo dục đào tạo .5 1.1.1.1 Quan niệm giáo. .. dục - đào tạo quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo; Chương 2: Quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo nước ta nay; Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo

Ngày đăng: 11/03/2022, 13:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w