Tiểu luận cao học, quản lý nhà nước về văn hóa, mô hình quản lý văn hóa tổ chức, cơ quan, cách thức quản lý văn hóa trong các mô hình quản lý văn hóa ở việt nam ( từ lý trần đến nay)”

37 3 0
Tiểu luận cao học, quản lý nhà nước về văn hóa, mô hình quản lý văn hóa tổ chức, cơ quan, cách thức quản lý văn hóa trong các mô hình quản lý văn hóa ở việt nam ( từ lý   trần đến nay)”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tàiTrong quá trình hội nhập, sự giao lưu và tiếp biến về văn hóa sẽ diễn ra như một quy luật vận động của tự nhiên. Ngày nay điều phân biệt giữa quốc gia này với quốc gia khác không chỉ còn là đường biên giới, mà đó chính là nền văn hóa mang đậm tính dân tộc với những sắc ấn riêng biệt. Để bắt nhịp vào quá trình phát triển chung của toàn cầu, để hòa nhập mà không bị hòa tan vào cộng đồng chung đó đòi hỏi những nét văn hóa đặc sắc tiêu biểu của dân tộc Việt Nam phải luôn được giữ gìn và không ngừng phát huy để tạo dấu ấn, bản sắc riêng trong thời đại mới.Lịch sử dân tộc ta đã chứng minh được mạch sống lưu truyền đó. Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là vấn đề vừa có ý nghĩa cấp thiết, vừa mang tính chiến lược lâu dài đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Sản phẩm văn hoá cũng giống như bất kỳ một sản phẩm bình thường nào khác nó cũng có các giá trị sử dụng, trao đổi… song bản thân văn hoá lại mang trong mình rất nhiều các giá trị khác như giá trị đạo đức, giá trị thẩm mỹ, giá trị văn hoá… từ các giá trị này người ta chia văn hoá ra làm hai lĩnh vực đó là văn hoá vật thể và văn hoá phi vật thể với hai đối tượng như vậy thì hậu quả quản lý phải khác nhau để phù hợp với từng loại hình văn hoá.Sản phẩm văn hoá là một hàng hoá công cộng, khuyển dụng do đó khi quản lý nó cần đẩy mạnh phương thức tài trợ cho nó để nó có thể tồn tại và phát huy được hết đặc điểm tốt đẹp của văn hoá.Như vậy qua đặc điểm của văn hoá ta thấy nhà nước ta không chỉ có thể sử dụng các biện pháp hành chính để quản lý văn hoá mà nó còn chịu tác động của quy luật thị trường vì vậy Nhà nước cũng cần có các biện pháp thị trường để điều tiết các hoạt động văn hoá và các sản phẩm văn hoá.Xuất phát từ những lý do trên nên em đã chọn đề tài: “Tổ chức, cơ quan, cách thức quản lý văn hóa trong các mô hình quản lý văn hóa ở Việt Nam (từ Lý Trần đến nay)” để làm tiểu luận của mình.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .2 Lý lựa chọn đề tài 2 Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH QUẢN LÝ VĂN HÓA .5 1.1 Một số khái niệm chung .5 1.2 Đặc điểm văn hóa yếu tố cấu thành mơ hình QLVH 1.3 Vai trị hoạt động văn hóa CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH QUẢN LÝ VĂN HÓA - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1 Khái qt mơ hình quản lý văn hóa từ Lý - Trần đến 2.2 Đặc trưng mơ hình quản lý văn hóa 10 2.3 Các yếu tố tác động đến tư tưởng – văn hóa .18 2.4 Thực trạng mô hình quản lý văn hóa 19 2.5 Tích cực hạn chế 22 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO MƠ HÌNH QUẢN LÝ VĂN HĨA 24 3.1 Một số khuyến nghị 24 3.2 Một số giải pháp 25 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong trình hội nhập, giao lưu tiếp biến văn hóa diễn quy luật vận động tự nhiên Ngày điều phân biệt quốc gia với quốc gia khác không cịn đường biên giới, mà văn hóa mang đậm tính dân tộc với sắc ấn riêng biệt Để bắt nhịp vào trình phát triển chung tồn cầu, để hịa nhập mà khơng bị hịa tan vào cộng đồng chung địi hỏi nét văn hóa đặc sắc tiêu biểu dân tộc Việt Nam phải ln giữ gìn không ngừng phát huy để tạo dấu ấn, sắc riêng thời đại Lịch sử dân tộc ta chứng minh mạch sống lưu truyền Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vấn đề vừa có ý nghĩa cấp thiết, vừa mang tính chiến lược lâu dài nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Sản phẩm văn hoá giống sản phẩm bình thường khác có giá trị sử dụng, trao đổi… song thân văn hố lại mang nhiều giá trị khác giá trị đạo đức, giá trị thẩm mỹ, giá trị văn hoá… từ giá trị người ta chia văn hoá làm hai lĩnh vực văn hố vật thể văn hoá phi vật thể với hai đối tượng hậu quản lý phải khác để phù hợp với loại hình văn hố Sản phẩm văn hố hàng hố cơng cộng, khuyển dụng quản lý cần đẩy mạnh phương thức tài trợ cho để tồn phát huy hết đặc điểm tốt đẹp văn hoá Như qua đặc điểm văn hố ta thấy nhà nước ta khơng sử dụng biện pháp hành để quản lý văn hố mà cịn chịu tác động quy luật thị trường Nhà nước cần có biện pháp thị trường để điều tiết hoạt động văn hoá sản phẩm văn hoá Xuất phát từ lý nên em chọn đề tài: “Tổ chức, quan, cách thức quản lý văn hóa mơ hình quản lý văn hóa Việt Nam (từ Lý - Trần đến nay)” để làm tiểu luận Tình hình nghiên cứu Tổ chức, quan, cách thức quản lý văn hóa vấn đề quan trọng mơ hình quản lý văn hóa Việt Nam ta từ thời Lý- Trần đến Liên quan đến vấn đề mà đề tài nghiên cứu có nhiều cơng trình nhà khoa học cơng bố Nhiều tác giả, nhiều hệ sinh viên trường Học viện báo chí tun truyền nghiên cứu mơ hình quản lý văn hóa Việt Nam quan tâm nghiên cứu vấn đề nhiều phương diện khoa học khác Điều cho thấy quan tâm đặc biệt giới khoa học vấn đề nghiên cứu Mặc dù em muốn chọn đề tài để khai thác sâu khía cạnh vấn đề hy vọng tìm nét nội dung góp phần vào việc nâng cao mơ hình quản lý văn hóa Việt Nam thời gian tới Mục đích nghiên cứu Trên sở vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức, quan, cách thức quản lý văn hóa mơ hình quản lý văn hóa Việt Nam (từ Lý- Trần đến nay), tiểu luận tập chung vào phân tích nhằm nâng cao mơ hình quản lý văn hóa Việt Nam thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ số vấn đề lý luận mơ hình quản lý văn hóa - Đánh giá thực trạng tổ chức, quan, cách thức quản lý văn hóa mơ hình quản lý văn hóa Việt Nam (từ Lý- Trần đến nay); phân tích thành tựu, hạn chế - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao mơ hình quản lý văn hóa Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức, quan, cách thức quản lý văn hóa mơ hình quản lý văn hóa Việt Nam (từ Lý- Trần đến nay) - Phạm vi nghiên cứu: +) Khơng gian: mơ hình quản lý Văn hóa Việt Nam +) Thời gian: từ Lý- Trần đến Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp logic lịch sử; phương pháp nghiên cứu tài liệu; phương pháp quan sát; phương pháp so sánh; phương pháp khảo sát,… Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận kết cấu thành chương:  Chương 1: Một số lý luận mơ hình quản lý văn hóa  Chương 2: Mơ hình quản lý văn hóa – thực trạng vấn đề đặt  Chương 3: Giải pháp nâng cao mơ hình quản lý văn hóa CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH QUẢN LÝ VĂN HĨA 1.1 Một số khái niệm chung Khái niệm văn hóa, mơ hình quản lý văn hóa: Văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử - văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn tương tác người với mơi trường tự nhiên xã hội Văn hóa là sản phẩm loài người, tạo phát triển quan hệ qua lại người xã hội Văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác thơng qua q trình xã hội hóa Văn hóa trình độ phát triển người xã hội biểu kiểu hình thức tổ chức đời sống hành động người giá trị vật chất tinh thần mà người tạo Mơ hình quản lý văn hóa hình ảnh rút gọn tượng thơng qua ta biết thành tố cấu trúc mối quan hệ giữ chúng Mối quan hệ quản lý văn hóa thuật ngữ tập hợp hệ thống cách thức tổ chức thực quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa, hoạt động văn hóa quốc gia thời kì định, thực chất thiết kế, mặt, hình hài quản lý văn hóa quốc gia định 1.2 Đặc điểm văn hóa yếu tố cấu thành mơ hình QLVH Đặc điểm văn hóa: Việt Nam có văn hoá đặc sắc, lâu đời gắn liền với lịch sử hình thành phát triển dân tộc Các nhà sử học thống ý kiến điểm: Việt Nam có cộng đồng văn hố rộng lớn hình thành vào khoảng nửa đầu thiên niên kỉ thứ trước Công nguyên phát triển rực rỡ vào thiên niên kỉ Đó cộng đồng văn hố Đơng Sơn Cộng đồng văn hoá phát triển cao so với văn hố khác đương thời khu vực, có nét độc đáo riêng mang nhiều điểm đặc trưng văn hố vùng Đơng Nam Á, có chung chủng gốc Nam Á văn minh lúa nước Những đường phát triển khác văn hoá địa khu vực khác (lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả, ) hội tụ với nhau, hợp thành văn hố Đơng Sơn Đây thời kỳ đời nhà nước "phôi thai" Việt Nam hình thức cộng đồng liên làng siêu làng (để chống giặc đắp giữ đê trồng lúa), từ lạc nguyên thuỷ phát triển thành dân tộc C.Mác rõ, hoạt động văn hóa lồi người trước hết thuộc lao động vật chất cảm tính, “tơn giáo, gia đình, nhà nước, luật pháp, đạo đức, khoa học, nghệ thuật, phương thức đặc thù sản xuất, nữa, thực chi phối quy luật phổ biến sản xuất” Như vậy, lao động, thực tiễn hoạt động tự giác có ý thức, có mục đích lồi người xác nhận rõ “sự tồn lồi” người, nguồn gốc chất chân thực người, nguồn gốc chất văn hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội được thông qua Đại hội lần thứ VII (6-1991) xác định văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc sáu đặc trưng chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Như vậy, văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vừa mục tiêu phấn đấu, vừa nhiệm vụ trọng yếu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tư tưởng xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc tiếp tục bổ sung, phát triển đầy đủ phong phú văn kiện Đảng sau Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII rõ: "Nền văn hóa mà Đảng ta lãnh đạo toàn dân xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc" Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII nghị riêng về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng tiếp tục khẳng định: "Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội" Những yếu tố cấu thành mơ hình quản lý văn hóa: Điều kiện trị - kinh tế - xã hội đất nước Chính sách văn hóa (bao gồm luật lệ, luật tục, luật phát, văn bản, ) Cách thức tổ chức thực quản lý văn hóa ( quan, tổ chức quản lý; phụ trách văn hóa đối tượng quản lý gì; nội dung quản lý, phương pháp phương tiện quản lý; tính hiệu việc quản lý;,, Hệ thống thiết chế văn hóa:“ theo từ điển bách khoa Việt Nam”: thiết chế văn hóa chỉnh thể văn hóa hội tụ đầy đủ yếu tố, sở vật chất, máy tổ chức nhân sự, quy chế hoạt động, nguồn kinh phí Hệ thống thiết chế văn hóa nhà văn hóa thơn bản, trung tâm văn hóa huyện,… 1.3 Vai trị hoạt động văn hóa Vai trị: Văn hóa tảng tinh thần vững xã hội, đồng thời mục tiêu phát triển Vì xét cho cùng, phát triển người định mà văn hóa thể trình độ vun trồng ngày cao, toàn diện người xã hội, làm cho người xã hội ngày phát triển, tiến bộ; điều nghĩa ngày xa rời trạng thái nguyên sơ, mông muội để tiến tới sống ấm no, tự do, hạnh phúc văn minh Trong đó, chất nhân văn, nhân đạo cá nhân cộng đồng bồi dưỡng; phát huy trở thành giá trị cao quý chuẩn mực tốt đẹp toàn xã hội Mục tiêu phù hợp với khát vọng lâu đời nhân loại mục đích phát triển bền vững, tiến quốc gia, dân tộc Đây nội dung quan trọng Chủ nghĩa xã hội mà xây dựng Các hoạt động văn hóa: Hoạt động văn hóa tồn hoạt động tổ chức, cá nhân xã hội quốc tế sáng tạo, quản lý văn hóa hướng đến chân – thiện – mỹ Các hoạt động văn hóa: hoạt động sáng tạo, hoạt động sản xuất, hoạt động phổ biến, hoạt động giao lưu, hoạt động dịch vụ, hoạt động hưởng thụ Quản lý hoạt động văn hóa hoạt động sáng tạo văn hóa, sản xuất văn hóa quốc tế lưu thơng, phân phối dịch vụ văn hóa, tiêu thụ thưởng thức giá trị văn hóa CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH QUẢN LÝ VĂN HÓA - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1 Khái qt mơ hình quản lý văn hóa từ Lý - Trần đến  Bối cảnh lịch sử Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền năm 938 đưa đất nước thoát khỏi ngàn năm Bắc thuộc chống Bắc thuộc, xây dựng độc lập tự chủ Mở đầu nhà Ngô, Ngô Quyền không xưng Tiết độ sứ mà xưng Ngô Vương Năm 958, Đinh Bộ Lĩnh dẹp tan 12 sứ quân, thu giang sơn mới, đặt kinh đô Hoa Lư, đặt tên nước Đại Cồ Việt, xây dựng quốc gia, củng cố quyền Năm 981, Lê Hoàn kế thừa quốc gia nhà Đinh lập nhà Tiền Lê Năm 1010, nhà Lý lên ngôi, dời đô Đại La, đổi tên thành thành Thăng Long, năm 1054, đổi tên nước Đại Việt Năm 1226, nhà Trần thay nhà Lý Năm 1400, nhà Hồ thay nhà Trần tiếp lập nhà Tiền Lê để đất nước Đại Việt rơi vào tay quân xâm lược nhà Minh Năm 1428, sau thời gian dài kháng chiến, Lê Lợi giành lại độc lập cho đất nước, lên vua, lập nhà Lê Nhà Mạc giành nhà Lê năm 1527, sau thời kì Nam Bắc triều xung đột Lê- Mạc Từ 1570 đến 1786, Đàng Trong Đàng Ngoài xung đột, bên nhà Lê - Trịnh bên chúa Nguyễn Năm 1771, anh em Tây Sơn khởi nghĩa, lập lại thống đất nước vào năm 1786 Năm 1802, nhà Nguyễn thắng thế, đặt cai trị tồn đất nước Năm 1858, thực dân Pháp nổ tiếng súng xâm lược Việt Nam Như vậy, diễn trình lịch sử Việt Nam từ năm 938 đến 1858 diễn với đặc điểm sau: 10

Ngày đăng: 05/04/2023, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan