Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
53,43 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN MÔN : QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG CÁC LĨNH VỰC TRỌNG YẾU Đề tài : NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN HIỆN NAY MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO 1.1 Một số khái niệm 1.2 Vai trò giáo dục - đào tạo .5 1.3 Vai trò quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo .8 1.4 Nội dung chủ yếu quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo .8 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN HIỆN NAY 10 2.1 Ưu điểm, tiến 10 2.2 Hạn chế, yếu 14 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN HIỆN NAY 17 3.1 Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng 17 3.2 Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo .18 3.3 Đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội để phát triển giáo dục đào tạo 18 3.4 Hoàn thiện hệ thống trường, lớp học theo hướng tăng quy mô gắn với hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập 19 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghệ An tỉnh có diện tích lớn Việt Nam, thuộc vùng Bắc Trung Bộ - miền Trung Việt Nam Năm 2018, Nghệ An đơn vị hành đơng thứ số dân, Mặc dù tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh cịn nhiều khó khăn điều kiện địa lý phức tạp hậu nặng nề chiến tranh, năm qua, thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tỉnh giáo dục đào tạo, nghiệp giáo dục - đào tạo tỉnh Nghệ An có bước phát triển, tiến nhiều mặt Đảng quyền tỉnh Nghệ An coi đào tạo hoạt động mang tính xã hội rộng lớn - đặc biệt kể từ Đảng Nhà nước ta chủ trương xã hội hóa giáo dục – có liên quan trực tiếp đến lợi ích, quyền lợi nghĩa vụ người dân, thành phần kinh tế – xã hội Một khâu quan trọng việc quan tâm đến phát triển giáo dục quản lý giáo dục mà trước hết phải quản lý nhà nước giáo dục Bởi lẽ, có thơng qua quản lý nhà nước giáo dục thực chủ trương, sách tỉnh, xây dựng quy hoạch chiến lược phát triển, thực mục tiêu giáo dục… Như vậy, quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo coi khâu then chốt để thực thắng lợi hoạt động giáo dục Tuy nhiên, phải thấy rằng: Để quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo có hiệu lực, hiệu phụ thuộc vào nhiều yếu tố đường lối, chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước, trình độ, tư nhận thức đội ngũ cán làm cơng tác quản lý giáo dục Đứng trước khó khăn, bất cập tỉnh như: Mạng lưới trường học phân tán; hệ thống trường trọng điểm, trường chất lượng cao phát triển chậm nhiều xã, phường, đặc biệt huyện miền núi chưa có trường mầm non Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đầu tư dàn trải, thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học Đội ngũ cán quản lý, giáo viên vừa thừa, vừa thiếu ngành học, cấp học, môn học vùng, địa phương tỉnh Tỷ lệ học sinh học độ tuổi so với dân số độ tuổi, học sinh mầm non học sinh tiểu học học buổi/ngày thấp; học sinh bỏ học cao Chất lượng giáo dục đào tạo thấp so với tỉnh, thành phố khu vực nước Nguyên nhân hạn chế, yếu chủ yếu số cấp ủy, quyền quán triệt chưa đầy đủ, sâu sắc quan điểm Đảng giáo dục đào tạo nên đạo, điều hành thiếu thường xuyên, sâu sát Ngành giáo dục đào tạo chưa phát huy tốt vai trị tham mưu cho cấp ủy, quyền cấp, tham mưu đề giải pháp nhằm giải hài hòa phát triển quy mô, số lượng với nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Công tác quản lý giáo dục đào tạo cịn nhiều bất cập, thiếu tính dự báo công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực phát triển giáo dục đào tạo; nhiều sở giáo dục thiếu chủ động, sáng tạo khắc phục khó khăn, nâng cao chất lượng giáo dục…Từ thực tế trên, em chọn đề tài “Nâng cao hiệu quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo địa bàn tỉnh Nghệ An nay” làm tiểu luận môn Quản lý nhà nước lĩnh vực trọng yếu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài làm rõ nội dung liên quan tới vấn đề quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo Việt Nam nói chung tỉnh Nghệ An nói riêng Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước giáo dục tỉnh nghệ an, làm rõ ưu điểm hạn chế tồn tại, sở đưa giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nhà nước giáo dục đào tạo tỉnh Nghệ An thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu tiểu luận 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận tập trung vào nghiên cứu vấn đề : Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo 3.2 Phạm vi nghiên cứu Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo tỉnh Nghệ An Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận chia thành ba chương 10 tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm giáo dục - đào tạo Theo Từ điển Tiếng Việt, “giáo dục hoạt động tác động có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất người làm cho người có phẩm chất lực yêu cầu đề ra; đào tạo hoạt động tác động có hệ thống đến người làm cho người có lực chuyên môn, nghiệp vụ theo tiêu chuẩn định”1 Như vậy, giáo dục - đào tạo hoạt động cung cấp kiến thức rèn luyện kỹ nhằm hình thành lực phẩm chất cho người học theo tiêu chuẩn định bậc học, ngành học 1.1.2 Khái niệm quản lý giáo dục - đào tạo Quản lý giáo dục - đào tạo tác động có ý thức chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục - đào tạo đạt tới kết mong muốn cách hiệu Nói cách khác, quản lý giáo dục - đào tạo chủ thể thực chức quản lý (lập kế hoạch, đạo, tổ chức, kiểm tra, đánh giá) đối tượng quản lý (thông tin, kiến thức; sở vật chất - tài chính; đội ngũ cán ngành giáo dục người học…) để thực mục tiêu giáo dục - đào tạo 1.1.3 Khái niệm quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo Theo “Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo” Trường Đại học Sư phạm Hà Nội: Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo “Nhà nước thực quyền lực cơng để điều hành, điều chỉnh Hồng Phê (chủ biên 2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng toàn hoạt động giáo dục đào tạo phạm vi toàn xã hội để thực mục tiêu giáo dục nhà nước” Như vậy, quản lý nhà nước giáo dục đào tạo tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước hoạt động giáo dục nhà nước từ trung ương đến sở để thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước ủy quyền nhằm phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo, trì trật tự, kỷ cương, thỏa mãn nhu cầu giáo dục đào tạo nhân dân, thực mục tiêu giáo dục đào tạo nhà nước Chủ thể quản lý nhà nước giáo dục quan quyền lực nhà nước (cơ quan lập pháp, quan hành pháp, quan tư pháp) trực tiếp quan quản lý giáo dục nhà nước từ trung ương đến sở (Bộ Giáo dục - đào tạo, sở giáo dục - đào tạo, phòng giáo dục - đào tạo, sở giáo dục - đào tạo) Đối tượng quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân, hoạt động giáo dục - đào tạo phạm vi nước: Các định hướng giáo dục - đào tạo chiến lược, sách, kế hoạch…; sở vật chất thiết bị, tài chính; yếu tố người liên quan đến trình dạy học Điều 14 Luật Giáo dục (năm 2005) quy định: “Nhà nước thống quản lý hệ thống giáo dục quốc dân mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thi cử hệ thống văn bằng” Mục tiêu tổng thể quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo đảm bảo trật tự, kỷ cương hoạt động giáo dục - đào tạo nước nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phát triển nhân cách công dân Mỗi cấp học, ngành học có mục tiêu cụ thể quy định Luật Giáo dục điều lệ 1.2 Vai trò giáo dục - đào tạo Trong đời sống xã hội, giáo dục - đào tạo có vai trò quan trọng quốc gia, dân tộc, thời đại Trong xu phát triển kinh tế tri thức ngày nay, giáo dục - đào tạo xem sách, biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển đất nước Vai trò giáo dục - đào tạo phát triển kinh tế - xã hội thể mặt chủ yếu đây: Một là, giáo dục - đào tạo động lực quan trọng để phát triển xã hội: Muốn phát triển xã hội phải chăm lo nhân tố người thể chất tinh thần, học vấn, nhận thức giới xung quanh để họ góp phần xây dựng cải tạo xã hội Giáo dục góp phần nâng cao dân trí quốc gia, dân tộc Đây lĩnh vực xuất sớm xã hội loài người nhằm truyền bá kiến thức kinh nghiệm từ hệ trước cho hệ sau nhanh hiệu Hồ Chí Minh vai trò định giáo dục phát triển quốc gia, dân tộc Ngay sau nước Việt Nam giành độc lập, tác phẩm “Những nhiệm vụ cấp bách Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa”, Người cho rằng: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Bởi khơng có tri thức, hiểu biết xã hội, tự nhiên thân mình, người ln lệ thuộc, bất lực trước lực sức mạnh cản trở phát triển dân tộc, đất nước Ngày nay, giáo dục đào tạo cịn góp phần tạo hệ thống giá trị xã hội Nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, dân tộc, từ tài nguyên, sức lao động bắp chuyển sang nguồn lực người có tri thức Hai là, giáo dục - đào tạo góp phần bảo vệ chế độ trị quốc gia, dân tộc: Giáo dục điều kiện đảm bảo thắng lợi nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Lênin khẳng định: “Sự nghiệp nhà trường đấu tranh đánh đổ giai cấp tư sản… Nói nhà trường đứng ngồi sống, đứng ngồi trị nói dối lừa bịp” Do vậy, Người cảnh báo người mù chữ người đứng ngồi trị Từ năm 60 kỷ XX, John Kenedy (nguyên Tổng thống Hoa Kỳ) chủ trương tăng nhịp độ quy mô giáo dục, giáo dục đại học Kenedy cho rằng, chủ nghĩa tư thắng hay bại trường đại học Mỹ Tư tưởng nguyên nhân quan trọng làm cho giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ nước Mỹ phát triển mạnh mẽ ngày Như vậy, giáo dục - đào tạo góp phần xây dựng đội ngũ lao động có trình độ cao làm giàu cải vật chất cho xã hội, đồng thời có lĩnh trị vững vàng, đủ sức đề kháng chống lại “xâm lăng văn hóa” q trình hội nhập quốc tế tồn cầu hóa Ba là, giáo dục - đào tạo nhân tố quan trọng phát triển kinh tế quốc gia, dân tộc: Giáo dục - đào tạo cung cấp nguồn nhân lực có trình độ góp phần phát triển kinh tế quốc gia Trong tác phẩm “Những nhiệm vụ trước mắt quyền Xô Viết”, Lênin coi giáo dục đào tạo phận nằm kết cấu hạ tầng xã hội, phương tiện quan trọng để phát triển xã hội Khẩu hiệu tiếng Lênin: “Học, học nữa, học mãi” đông đảo nhân dân thấm nhuần thực rộng rãi, góp phần vào thịnh vượng đất nước Liên Xô năm 60-80 kỷ XX Giáo dục - đào tạo nhằm phát huy lực nội sinh “đi tắt, đón đầu” rút ngắn thời gian cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Các nước Anh, Mỹ 200 năm để hoàn thành cơng nghiệp hóa Các nước “con rồng châu Á” nhờ kế thừa tri thức nước trước thơng qua giáo dục - đào tạo nên vài chục năm hồn thành cơng nghiệp hóa Giáo dục - đào tạo bồi dưỡng nhân tài, xây dựng đội ngũ lao động có trình độ chun mơn, tay nghề cao Đào tạo nhân lực có trình độ cao góp phần quan trọng phát triển khoa học - công nghệ yếu tố định kinh tế tri thức Tổ chức Văn hóa, khoa học giáo dục Liên hiệp quốc (UNESCO) dự báo kỷ XXI phổ biến văn minh dựa vào quyền lực tri thức nêu lên bốn trụ cột giáo dục kỷ XXI, là: học để biết, học để làm, học để chung sống với người khác học để tự khẳng định Cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI, tất nước phát triển có chiến lược phát triển giáo dục Trong “Báo cáo Giám sát toàn cầu Giáo dục cho người” năm 2008, UNESCO khuyến khích nước tiêu 6% GDP cho giáo dục Ở Việt Nam, sau giành quyền (năm 1945), Hồ Chủ tịch “giặc dốt” thứ giặc cần phải chống Người dạy hệ trẻ Việt Nam: “Non song Việt Nam có trở nên vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước lên đài vinh quang sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng nhờ phần lớn công học tập cháu thiếu niên, nhi đồng” Sự nghiệp giáo dục Đảng Nhà nước ta quan tâm suốt tiến trình lãnh đạo cách mạng Đặc biệt, thời kỳ đổi dấu mốc quan trọng, Đại hội VII Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 1991) khẳng định giáo dục - đào tạo với khoa học - công nghệ “quốc sách hàng đầu” Tư tưởng tiếp tục cụ thể hóa văn kiện đại hội Đảng sau đó, đặc biệt văn kiện Hội nghị Trung ương (khóa VII), văn kiện Hội nghị Trung ương (khóa VIII), văn kiện Hội nghị Trung ương (khóa XI) 1.3 Vai trị quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo Quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo quản lý nhà nước toàn hoạt động giáo dục - đào tạo quốc gia quyền lực nhà nước thông qua Hiến pháp, pháp luật nhằm đảm bảo phát triển văn hóa Quản lý hoạt động giáo dục - đào tạo hoạt động có tính chất nhà nước, nhằm điều hành hoạt động văn hóa thực quan hành Trong cơng tác quản lý giáo dục - đào tạo, điều quan trọng phải xây dựng chế quản lý Quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo có vai trị quan trọng Nó đóng vai trị định hướng giáo dục - đào tạo nước nhà phát triển phù hợp xu khách quan “đi tắt đón đầu” văn minh nhân loại Ngoài ra, quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo góp phần thực mục tiêu xây dựng phát triển lực lượng sản xuất, tập trung phát triển nhân tố người 1.4 Nội dung chủ yếu quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo Các nội dung quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo bao gồm vấn đề là: hoạch định sách, lập pháp, lập quy thực quyền hành pháp lĩnh vực giáo dục - đào tạo; tổ chức điều hành máy quản lý giáo dục, huy động quản lý nguồn lực để phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo; tra, kiểm soát nhằm thiết lập trật tự kỷ cương pháp luật hoạt động giáo dục - đào tạo Dưới góc độ quản lý, chia nội dung quản lý nhà nước giáo dục thành ba nhóm theo quy trình quản lý là: định; tổ chức thực định; kiểm tra, đánh giá việc thực định giáo dục - đào tạo Ra định lĩnh vực giáo dục - đào tạo thể qua việc xây dựng ban hành chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách phát triển giáo dục - đào tạo; ban hành văn quy phạm pháp luật giáo dục - đào tạo, điều lệ nhà trường; quy định tổ chức hoạt động sở giáo dục; quy định mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo; tiêu chuẩn sở vật chất thiết bị trường học; việc biên soạn in phát hành sách giáo khoa, giáo trình; quy chế thi cử cấp văn bằng; quy định việc tặng danh hiệu vinh dự cho người có nhiều cơng lao nghiệp giáo dục Tổ chức thực định lĩnh vực giáo dục - đào tạo thể qua việc: Tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển giáo dục - đào tạo văn quy phạm pháp luật lĩnh vực giáo dục - đào tạo; tổ chức, đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, quản lý nhà giáo cán quản lý giáo dục; huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để phát triển nghiệp giáp dục - đào tạo; tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu khoa học - công nghệ ngành giáo dục; tổ chức, quản lý công tác quan hệ quốc tế giáo dục - đào tạo Việc tra, kiểm tra chấp hành pháp luật giáo dục - đào tạo tiến hành nội dung: tra việc chấp hành Luật Giáo dục; việc thực mục tiêu kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp; quy chế chuyên môn, thi cử; cấp văn bằng, chứng Thanh tra, kiểm tra thường gắn liền với việc phát nhân tố tích cực yếu hoạt động giáo dục - đào tạo Khi phát sai phạm, quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn xử lý sai phạm theo quy định pháp luật; đồng thời khen thưởng cá nhân tập thể có thành tích lĩnh vực giáo dục - đào tạo Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN HIỆN NAY 2.1 Ưu điểm, tiến 2.1.1 Về thực công xã hội giáo dục đào tạo Thực quy hoạch phát triển giáo dục giai đoạn 2015-2020, đáp ứng nhu cầu học tập học sinh đảm bảo thực tốt chủ trương xếp tổ chức, máy: giáo dục đào tạo Nghệ An có gần 1.700 sở giáo dục - đào tạo, đủ cấp học, bậc học, ngành học (Mầm non: 554 trường, Tiểu học: 537 trường, Trung học sở: 407 trường, Trung học phổ thông: 90 trường) với khoảng triệu học sinh, sinh viên gần vạn cán bộ, giáo viên, nhân viên2 Xây dựng đội ngũ đảm bảo số lượng, chất lượng; bước giải tình trạng thừa thiếu cục giáo viên cấp học, cân đối đáp ứng yêu cầu sở giáo dục Quan tâm xây dựng đội ngũ cốt cán cấp học thông qua tổ chức thi giáo viên dạy giỏi, đúc rút sáng kiến kinh nghiệm; trọng công tác triển khai tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ theo định hướng tiếp cận chương trình giáo dục phổ thơng từ sở đến tỉnh Đảm bảo chế độ sách theo quy định, quan tâm hoạt động Báo cáo tổng kết thực đề án nâng cao chất lượng giáo dục giao đoạn 2015-2020 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An 9/2019 10 hỗ trợ đội ngũ nhà giáo gặp khó khăn, hoạn nạn Đổi công tác quản lý, điều hành quản trị nhà trường theo hướng phát huy vai trò tự chủ sở giáo dục; đạo thực tốt công tác tự kiểm tra nội trường học, tự chịu trách nhiệm gắn với chức năng, nhiệm vụ phân công, giải tốt vấn đề phát sinh Công tác quản lý nhà nước giáo dục được Đảng ủy Ủy ban nhân dân tỉnh tập trung thực có hiệu quả, đạt tiêu Đại hội Đảng cấp lĩnh vực giáo dục đào tạo Xây dựng 1.104 trường đạt chuẩn quốc gia, đạt tỷ lệ 72,68% (355 trường mầm non, 468 tiểu học, 235 trung học sở 46 trường trung học phổ thông) Đảm bảo công tác phổ cập giáo dục cấp học; có 100% đơn vị cấp huyện đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 2; đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi; 19/21 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ Phối hợp tổ chức hội thảo khoa học, tìm giải pháp thực nhiệm vụ đổi giáo dục đào tạo phù hợp với tình hình địa phương Đảm bảo an ninh, an tồn trường học, phịng chống biểu tiêu cực; công tác xã hội hóa; truyền thơng giáo dục; cơng tác khuyến học, khuyến tài, hỗ trợ vùng khó khăn, học sinh dân tộc thiểu số.Để thu hẹp chênh lệch trình độ dân trí, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo vùng kinh tế - xã hội cịn khó khăn, vùng đông đồng bào dân tộc, ngành, địa phương, đơn vị thực tốt sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ học tập, cử tuyển tín dụng cho đối tượng học sinh người dân tộc thiểu số, em gia đình sách, hộ nghèo Qua đó, tạo điều kiện cho 31.700 học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn vay vốn theo Quyết định 157/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ với số tiền 474 tỷ đồng để chi phí học tập; cử tuyển hàng trăm học sinh người dân tộc thiểu số vào trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp tỉnh Năm 2019, huy động 38.474 học sinh dân tộc thiểu số, chiếm 11,3% tổng số học sinh tồn tỉnh Hiện có trường phổ thơng dân tộc nội trú 34 trường phổ thông, mở 11 261 lớp có 5.283 học sinh Huy động 842 trẻ khuyết tật học chương trình hịa nhập trường tiểu học mầm non3… 2.1.2 Về phát triển quy mô trường lớp, nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục - đào tạo Quy mô, mạng lưới trường lớp tiếp tục mở rộng, đáp ứng ngày tốt nhu cầu học tập em nhân dân tỉnh Năm 2014, tồn tỉnh có 610 trường mầm non phổ thông (tăng 70 trường so với năm 2010) với 1.703 điểm trường, có 119/610 trường đạt chuẩn quốc gia (đạt 19,5%), đó: Ngành học mầm non có 91 trường/82 xã, phường, thị trấn (đạt 62,07% xã, phường, thị trấn có trường mầm non); xã, phường, thị trấn cịn lại chưa có trường mầm non có lớp mẫu giáo trường tiểu học, huy động 38.407 cháu, trẻ tuổi đạt 86,53% dân số độ tuổi Cấp tiểu học có 301 trường, huy động 159.981 học sinh, học sinh 6-14 tuổi đạt 96,02% dân số độ tuổi, học sinh học buổi/ngày đạt 50% tổng số học sinh tiểu học Đối với bậc trung học sở có 166 trường, huy động 89.493 học sinh, học sinh 11-14 tuổi đạt 93,52% dân số độ tuổi Trung học phổ thơng có 52 trường, huy động 35.506 học sinh, học sinh từ 15-17 tuổi đạt 33,4% dân số độ tuổi Tỉnh công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi năm 2007 phổ cập giáo dục trung học sở năm 2008 Hệ thống giáo dục thường xuyên, đào tạo dạy nghề phát triển nhanh, theo hướng huy động tối đa sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ giáo viên cán quản lý để phục vụ cho công tác giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Tồn tỉnh, có trường đại học, trường cao đẳng, trường trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ, trường trung cấp nghề, 14 trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm ngoại ngữ - tin học nhiều sở dạy nghề, ngoại ngữ, tin học huyện, thị, thành phố; tất xã, phường, thị Báo cáo tổng kết thực đề án nâng cao chất lượng giáo dục giao đoạn 2015-2020 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An 9/2019 12 trấn có trung tâm học tập cộng đồng, bước đáp ứng nhu cầu xây dựng xã hội học tập cộng đồng dân cư Bình quân năm trường, trung tâm tuyển sinh đào tạo khoảng 12.000 học sinh, sinh viên; đào tạo trình độ cao đẳng, đại học khoảng 1.300 người, trung học chuyên nghiệp 2.800 người trình độ cao đẳng, trung cấp nghề 7.900 người Cùng với phát triển quy mô, số lượng, trường đại học, cao đẳng, trung cấp quan tâm đến việc nâng cao chất lượng bước chuyển đổi hình thức đào tạo theo niên chế sang đào tạo tín chỉ, nâng cao tính thực tiễn, kỹ thực hành cho sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bước đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 2.1.3 Về nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục Tỉnh thường xuyên quan tâm đạo thực tốt Chỉ thị 40-CT/TW Ban Bí thư (khóa IX) xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, giáo dục trị tư tưởng bố trí, xếp lại đội ngũ giáo viên, cán quản lý tăng cường Việc tổ chức tiếp thu, tập huấn, bồi dưỡng đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy học cho giáo viên, cán quản lý trọng, sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề trì tổ chức với nhiều hình thức đa dạng, phong phú, góp phần nâng cao lực giảng dạy giáo viên Việc đề bạt, bổ nhiệm, luân chuyển, điều động cán quản lý giáo viên đảm bảo chặt chẽ, quy trình, quy định; chế độ, sách giáo viên, cán quản lý thực tốt Công tác tra, kiểm tra tăng cường, kỷ luật, kỷ cương trường học trọng, góp phần đưa hoạt động dạy học vào nề nếp thực chất Đội ngũ giáo viên, cán quản lý nâng lên lượng chất, đáp ứng yêu cầu giảng dạy, quản lý trường học, sở đào tạo Tồn tỉnh có 22.644 cán bộ, giáo viên, nhân viên (tăng 13 4.000 người so với năm 2010), có 954 giáo viên người dân tộc, 13 tiến sĩ, 350 thạc sĩ Tỷ lệ giáo viên ngành học mầm non phổ thông đạt chuẩn 98,76%, chuẩn 69,77% (năm 2010 đạt chuẩn 96,6%, chuẩn 43,72%) Đa số giáo viên, cán quản lý có phẩm chất trị, đạo đức, lối sống tốt, tận tụy tâm huyết với nghề, có ý thức vươn lên học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ hồn thành nhiệm vụ giao, góp phần quan trọng vào phát triển nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh nhà 2.1.4 Về huy động nguồn lực xã hội, tập trung đầu tư đồng mạng lưới trường lớp giáo dục, đào tạo dạy nghề Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động giáo dục đào tạo thường xuyên quan tâm đầu tư, với mức chi năm chiếm 20% tổng chi ngân sách tỉnh Đã hoàn thành quy hoạch mạng lưới trường lớp đến 2020, theo hướng tăng quy mô trường lớp, giảm điểm trường nhỏ lẻ nơi điều kiện giao thơng thuận lợi đa dạng hóa loại hình, đáp ứng nhu cầu học tập cho nhiều đối tượng khác nhau, ưu tiên phát triển trường mầm non để phổ cập giáo dục cho trẻ tuổi Trong năm qua xây dựng 3.530 phòng học loại, 454 phịng cơng vụ với tổng vốn đầu tư 2.119 tỷ đồng (trong ngân sách tỉnh 1.352 tỷ đồng, trái phiếu phủ 311 tỷ đồng, ODA 255 tỷ đồng xã hội hóa 201 tỷ đồng); trang bị 9.795 máy vi tính, 1.974 thiết bị nghe nhìn, 1.614 máy in, photocoppy phục vụ cho việc dạy học Phong trào xã hội hóa giáo dục ngày hưởng ứng mạnh mẽ, với nhiều hình thức phong phú, sở giáo dục đào tạo ngồi cơng lập phát triển hầu hết cấp học, bậc học Từ năm 2010 đến nay, tổ chức, cá nhân tỉnh hỗ trợ 200 tỷ đồng 20.000 m đất để xây dựng, sửa chữa, mở rộng trường lớp hỗ trợ, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên, giáo viên có hồn cảnh đặc biệt khó khăn tiếp tục đến trường, góp phần rút ngắn khoảng cách giáo dục đào tạo 14 vùng, địa phương tỉnh Tồn tỉnh có 16 trường ngồi cơng lập, chiếm tỷ lệ 2,62% tổng số trường tỉnh 2.2 Hạn chế, yếu 2.2.1 Về thực công xã hội giáo dục đào tạo Việc thực sách hỗ trợ huy động trẻ khuyết tật vào trường học cịn ít; học sinh có hồn cảnh khó khăn phải tham gia lao động sớm dẫn đến bỏ học nhiều Chất lượng cử tuyển số trường hợp không đảm bảo yêu cầu Thực sách tín dụng học sinh, sinh viên số trường hợp chưa kịp thời, hồ sơ thủ tục rườm rà 2.2.2 Về phát triển quy mô trường lớp, nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục - đào tạo Việc xây dựng quy hoạch phát triển quy mô, mạng lưới trường, lớp học có nơi chưa đồng bộ, nhiều phịng học xuống cấp chưa quan tâm đầu tư sửa chữa kịp thời; số trường đạt chuẩn quốc gia, trường tổ chức cho học sinh học buổi/ngày cịn 63 xã, phường, thị trấn chưa có trường mầm non Việc dạy ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân theo Quyết định 1400/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ cịn gặp nhiều khó khăn, công tác đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Chất lượng, hiệu giáo dục nâng lên chậm thấp so với tỉnh khu vực, chưa tương xứng với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội chênh lệch địa bàn tỉnh Việc giáo dục, rèn luyện nhân cách kỹ sống cho học sinh hạn chế Tỷ lệ học sinh bỏ học cịn cao, cơng tác phân luồng học sinh sau trung học sở cịn nhiều khó khăn Cơ sở vật chất cho đào tạo nguồn nhân lực cịn nhiều khó khăn; máy móc, thiết bị phục vụ cho công tác nghiên cứu, đào tạo thiếu đồng không theo kịp phát triển sản xuất Các trường, sở đào tạo đa số thành lập nâng cấp dẫn đến thiếu giáo viên có trình độ chun mơn, tay nghề cao, giáo viên giỏi khoa, ngành đào tạo Chất lượng đào tạo 15 chuyên nghiệp dạy nghề nâng lên chậm, có mặt cịn hạn chế, chưa gắn kết tốt với nhu cầu xã hội, nhiều sinh viên trường chưa tìm việc làm Cơng tác tư vấn, hướng nghiệp chưa sát với thực tế, hệ thống sở dạy nghề phát triển chậm, hạn chế đến việc phân luồng học sinh sau trung học sở trung học phổ thơng Nguồn kinh phí đào tạo chủ yếu huy động từ ngân sách nhà nước gia đình người học, đóng góp doanh nghiệp cộng đồng hạn chế 2.2.3 Về nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục Cơ cấu đội ngũ nhà giáo chưa đồng bộ, trình độ, lực chun mơn khơng đồng đều, lý luận trị cịn hạn chế Tình trạng thừa, thiếu giáo viên, giảng viên cục ngành học, cấp học, môn học vùng, địa phương tỉnh chưa có giải pháp khắc phục Một phận giáo viên, cán quản lý đạt chuẩn cấp, lực quản lý, giảng dạy, kỹ sư phạm hạn chế, chưa theo kịp yêu cầu đổi nội dung, phương pháp giảng dạy, nên chất lượng dạy học quản lý số trường nâng lên chậm Việc rà soát, đánh giá, phân loại đội ngũ giáo viên, cán quản lý có nơi cịn nể nang, dễ dãi, chưa thực chất Công tác luân chuyển, bổ nhiệm lại cán quản lý lúc, nơi chậm, tạo tâm lý chủ quan, ỷ lại, thiếu linh động, nhạy bén cơng tác Tỉnh chưa có sách giải đầu cho số giáo viên, cán quản lý cịn hạn chế trình độ, lực chun mơn khơng có khả đào tạo lại lớn tuổi, dẫn đến khó khăn việc tuyển giáo viên có trình độ, lực chun mơn cao 2.2.4 Về huy động nguồn lực xã hội, tập trung đầu tư đồng mạng lưới trường lớp giáo dục, đào tạo dạy nghề Một số địa phương chưa quan tâm mức đến quy hoạch phát triển trường lớp, thiếu chủ động chuẩn bị mặt xây dựng dẫn đến tiến độ thực 16 chương trình, dự án đầu tư cịn chậm; số trường chưa có phịng học mơn, thư viện, sân chơi, bãi tập; mạng lưới trường lớp ngồi cơng lập phát triển chậm, quy mô nhỏ Việc đầu tư thành lập trường, trung tâm dạy nghề theo quy hoạch phát triển mạng lưới hệ thống dạy nghề chậm Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN HIỆN NAY 3.1 Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng Đẩy mạnh phân cấp quản lý giáo dục - đào tạo, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền cho quan quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo sở giáo dục - đào tạo Phát huy tốt vai trò quan quản lý giáo dục, đào tạo địa phương việc tham gia định quản lý nhân sự, đầu tư, tài với quản lý thực nhiệm vụ chuyên môn giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục nghề nghiệp Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm gắn với nâng cao trách nhiệm, tạo động lực tính chủ động, sáng tạo sở giáo dục, đào tạo; phát huy vai trò hội đồng trường, người đứng đầu quan, đơn vị Thực giám sát chủ thể nhà trường xã hội, tăng cường công tác kiểm tra, tra quan quản lý cấp; bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch; 17 trọng quản lý chất lượng đầu trình đào tạo Quản lý chặt chẽ đào tạo khơng quy, liên kết đào tạo tỉnh nước Phát huy thành tựu khoa học - công nghệ đại, công nghệ thông tin hoạt động giáo dục - đào tạo Đẩy mạnh ứng dụng phần mềm công nghệ vào hoạt động quản lý giảng dạy nhằm bước tiến tới cơng khai hóa, minh bạch hoạt động nâng cao hiệu quản lý giáo dục đào tạo cấp; đổi chế tiếp nhận xử lý thông tin quản lý giáo dục - đào tạo Thực chế người học tham gia đánh giá hoạt động giáo dục - đào tạo; nhà giáo tham gia đánh giá cán quản lý; sở giáo dục - đào tạo tham gia đánh giá quan quản lý nhà nước 3.2 Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng tuyển dụng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục đào tạo đảm bảo tính kế thừa, đồng bộ, đáp ứng yêu cầu cấu, số lượng, chất lượng Tập trung đổi phương thức đào tạo Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An theo hướng đáp ứng nhu cầu thực tế tỉnh, khuyến khích học sinh giỏi vào học ngành sư phạm; tập trung đào tạo, tuyển dụng loại hình giáo viên cịn thiếu Tiếp tục đạo thực có hiệu Chỉ thị 40-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX “về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” Xây dựng áp dụng số sách nhà giáo phù hợp với điều kiện địa phương như: luân chuyển, biệt phái giáo viên, cán quản lý giáo dục; xây dựng nhà công vụ cho giáo viên vùng khó khăn; có chế khuyến khích tăng tỷ lệ giáo viên dạy giỏi cấp, giáo viên người dân tộc thiểu số thơng thạo tiếng dân tộc vùng có đơng đồng bào dân tộc Thực việc tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, tôn vinh nhà giáo cán quản lý giáo dục sở đánh giá lực, đạo đức nghề nghiệp hiệu công tác; có chế miễn nhiệm, bố trí cơng việc 18