QUẢN lý NHÀ nước đối với các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM TRONG GIAI đoạn HIỆN NAY

197 611 11
QUẢN lý NHÀ nước đối với các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM TRONG GIAI đoạn HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRỊNH THỊ THỦY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG HÀ NỘI – 2015 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRỊNH THỊ THỦY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý hành công Mã số: 62 34 82 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Giao HÀ NỘI – 2015 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi Trịnh Thị Thủy - nghiên cứu sinh khóa Học viện Hành Quốc gia Tôi xin cam đoan luận án “Quản lý nhà nước ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn nay” công trình nghiên cứu khoa học độc lập cá nhân Các số liệu trích dẫn nên luận án hoàn toàn trung thực ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN ÁN TRỊNH THỊ THỦY i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực Luận án này, nhận giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể Tôi vô trân trọng gửi lời biết ơn sâu sắc tất giúp đỡ quý báu Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Giao trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu luận án Tôi gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Học viện Hành Quốc gia, Thầy Cô giáo Học viện Hành Quốc gia, Chuyên gia, nhà Phản biện nhận xét, góp ý tận tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn cá nhân quan hữu quan quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình thực luận án Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN ÁN TRỊNH THỊ THỦY ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC HÌNH xii DANH MỤC SƠ ĐỒ xiii MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những công trình khoa học nước 1.2 Các công trình nước có liên quan 12 1.3 Đánh giá tổng quan công trình nghiên cứu 22 1.4 Những vấn đề đặt cho đề tài luận án cần tiếp tục nghiên 24 cứu Chương 2: CỞ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 26 ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Tổ chức hệ thống ngân hàng kinh tế quốc dân 26 2.1.1 Ngân hàng trung ương 26 2.1.1.1 Khái niệm ngân hàng trung ương 26 2.1.1.2 Chức ngân hàng trung ương 27 2.1.1.3 Các mô hình ngân hàng trung ương giới 29 2.1.2 Ngân hàng thương mại 32 2.1.2.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 32 2.1.2.2 Chức ngân hàng thương mại 33 2.2 Quản lý nhà nước ngân hàng thương mại 34 2.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước ngân hàng thương 34 iii mại 2.2.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước 34 2.2.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước ngân hàng 34 thương mại 2.2.2 Chủ thể khách thể quản lý nhà nước 35 ngân hàng thương mại 2.2.2.1 Chủ thể quản lý 35 2.2.2.2 Khách thể quản lý 38 2.2.3 Sự cần thiết vai trò nhà nước ngân 39 hàng thương mại 2.2.3.1 Sự cần thiết quản lý nhà nước ngân hàng 39 thương mại 2.2.3.2 Vai trò Nhà nước ngân hàng thương mại 40 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước ngân 42 hàng thương mại 2.2.4.1 Yếu tố tác động bên 42 2.2.4.2 Yếu tố tố tác động bên 44 2.2.5 Nội dung quản lý nhà nước ngân hàng thương 45 mại 2.2.5.1 Xây dựng thực thể chế, sách tiền tệ - 45 ngân hàng 2.2.5.2 Tổ chức hệ thống ngân hàng 47 2.2.5.3 Quản lý nguồn nhân lực 49 2.2.5.4 Thanh tra, giám sát hoạt động ngân hàng thương mại 51 2.2.5.5 Điều chỉnh cấu ngân hàng thương mại 53 2.3 Kinh nghiệm quản lý ngân hàng thương mại số 56 nước giới học cho Việt Nam iv 2.3.1 Kinh nghiệm quản lý ngân hàng thương mại số 56 nước 2.3.1.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 56 2.3.1.2 Kinh nghiệm Nhật Bản 58 2.3.1.3 Tổ chức hoạt động Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ 59 2.3.1.4 Tổ chức hoạt động Ngân hàng Trung ương Cộng 62 hòa Liên bang Đức 2.3.2 Bài học cho Việt Nam 63 2.3.2.1 Bài học xây dựng thể chế, sách 63 2.3.2.2 Bài học tổ chức máy phát triển nhân 63 2.3.2.3 Bài học tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại 65 2.3.2.4 Bài học tra, giám sát 65 TIỂU KẾT CHƯƠNG 66 Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI 68 CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1 Tổng quan hệ thống ngân hàng Việt Nam 68 3.1.1 Quá trình phát triển Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 68 3.1.2 Quá trình phát triển ngân hàng thương mại Việt Nam 69 3.2 Thực trạng quản lý nhà nước ngân hàng 81 thương mại Việt Nam 3.2.1 Xây dựng thể chế, sách ngân hàng thương mại 81 3.2.2 Tổ chức máy hệ thống ngân hàng 88 3.2.3 Thực trạng nguồn nhân lực ngành ngân hàng 93 3.2.4 Tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại 99 3.2.5 Thanh tra, giám sát ngân hàng Ngân hàng Nhà nước 104 3.3 Đánh giá quản lý nhà nước ngân hàng thương 108 v mại 3.3.1 Những kết đạt 108 3.3.1.1 Ban hành thể chế, sách 108 3.3.1.2 Đổi tổ chức máy quản lý 109 3.3.1.3 Phát triển nguồn nhân lực ngành ngân hàng 110 3.3.1.4 Tái cấu ngân hàng thương mại 110 3.3.1.5 Thanh tra, giám sát ngân hàng 112 3.3.2 Những hạn chế quản lý nhà nước ngân 113 hàng thương mại 3.3.2.1 Hạn chế xây dựng thể chế, sách 113 3.3.2.2 Hạn chế tổ chức máy chế điều hành 115 3.3.2.3 Hạn chế phát triển đội ngũ nhân 117 3.3.2.4 Hạn chế tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại 118 3.3.2.5 Hạn chế tra, giám sát 119 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế quản lý nhà nước 121 ngân hàng thương mại 3.3.3.1 Nguyên nhân khách quan 121 3.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 121 TIỂU KẾT CHƯƠNG 123 Chương 4: HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI 124 CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 4.1 Định hướng phát triển hệ thống ngân hàng 124 4.2 Hệ thống giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước 127 ngân hàng thương mại 4.2.1 Hoàn thiện hệ thống thể chế quản lý nhà nước 127 ngân hàng thương mại 4.2.2 Hoàn thiện công tác tra, giám sát ngân hàng vi 133 4.2.3 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 135 4.2.4 Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng thương mại 138 4.2.5 Kiện toàn tổ chức máy Ngân hàng Nhà nước theo 141 hướng tập trung độc lập 4.2.6 Các giải pháp tạo điều kiện, hỗ trợ quản lý nhà 154 nước 4.2.6.1 Phát triển nhanh hạ tầng công nghệ đại ngành ngân 154 hàng 4.2.6.2 Đẩy mạnh công tác thông tin, minh bạch hóa hoạt động 156 ngân hàng 4.2.6.3 Mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực ngân hàng 156 4.2.6.4 Tái cấu hệ thống NHTM phải đặt mối quan hệ 157 với tái cấu kinh tế đổi mô hình tăng trưởng 4.3 Một số kiến nghị 158 4.3.1 Kiến nghị với Đảng, Quốc hội, Chính phủ 158 4.3.2 Kiến nghị phối hợp Chính sách tài khóa 162 Chính sách tiền tệ 4.3.3 Kiến nghị phối hợp Ngân hàng Nhà nước với 163 bộ, ngành, địa phương TIỂU KẾT CHƯƠNG 164 KẾT LUẬN 165 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 167 PHỤ LỤC 173 vii MỞ ĐẦU Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài 1.1 Cơ sở lý luận Ngân hàng thương mại (NHTM) tổ chức trung gian tài có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Đối với quốc gia nào, hệ thống NHTM giữ vai trò thay việc cung cấp phương tiện toán huy động nguồn lực cho đầu vào đầu trình kinh tế.Hệ thống NHTM phát triển ổn định sở đảm bảo cho kinh tế phát triển nhanh, bền vững Trong kinh tế thị trường (KTTT), vai trò NHTM thể phương diện: nơi tập trung tiền nhàn rỗi cung ứng tiền vốn cho trình sản xuất kinh doanh; làm trung gian trình toán góp phần thúc đẩy trình lưu thông hàng hoá nhanh chóng; góp phần điều tiết kiểm soát thị trường tiền tệ, thị trường vốn; thu hút, mở rộng vốn đầu tư trong, nước cung cấp dịch vụ tài khác; góp phần hình thành, trì phát triển kinh tế theo cấu ngành khu vực định; tạo môi trường cho việc thực sách tiền tệ (CSTT) Ngân hàng trung ương (NHTW); cầu nối cho việc phát triển kinh tế đối ngoại quốc gia Có thể nói, NHTM trung gian tài quan trọng kinh tế Xuất phát từ vai trò to lớn đây, phủ nước trọng thực quản lý vĩ mô tổ chức hoạt động hệ thống NHTM Trong KTTT, vai trò quản lý nhà nước NHTM quan trọng để vừa phát huy vai trò tích cực trung gian tài kinh tế, vừa phòng chống rủi ro hoạt động ngân hàng Chức quản lý nhà nước NHTM bao gồm: xây dựng hành lang pháp lý cho việc tổ chức hoạt động hệ thống ngân hàng; có sách khuyến khích cạnh tranh lành mạnh ngân hàng hỗ trợ phát triển theo định hướng loại hình tổ chức ngân hàng; kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm pháp luật hoạt động ngân hàng, Kết quản lý nhà nước xem xét việc tạo môi trường pháp lý thuận lợi để hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu Đồng thời với việc định hướng, dự báo, xây dựng hệ thống giám sát giúp Quy định trần lãi suất huy động Quy định trần lãi suất cho vay Chính sách tài khóa có tác động đến CSTT? Tác động chi phối Tác động tương hỗ Theo ông/bà, NHTM nhà nước có nên tham gia vào việc cho vay sách, vay theo định Chính phủ không? Có Không Ngân hàng Nhà nước có nên tiếp tục định NHTM thực gói hỗ trợ lãi suất; tái cấp vốn; khoanh, xoá nợ khoản vay NHTM Nhà nước? Có Không Yếu tố ảnh hưởng định đến hiệu hoạt động ngân hàng TMCPNN thời gian qua Kết hoạt động DNNN Cơ chế quản lý Nhà nước Năng lực quản trị NHTM cổ phần nhà nước Hiệu đầu tư công Theo ông/bà, NHNN Việt Nam nên thực vai trò sách tiền tệ? Được chủ động xây dựng thực sách tiền tệ Được chủ động thực sách tiền tệ Ông/bà đánh giá phối hợp thực sách tài khóa sách tiền tệ nước ta nay? Tốt Khá tốt Chưa tốt 174 10 Theo ông/bà, thời gian tới NHNN có nên theo đuổi Chính sách lạm phát mục tiêu? Có Không 11 Ông/bà đánh giá việc thực thi CSTTQG NHNN Tốt Chưa tốt Kém 12 Đánh giá mức độ an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nay? An toàn Chưa thực an Không an toàn 13 Theo ông/bà, giải pháp xử lý nợ xấu cần ưu tiên? Thúc đẩy việc sáp nhập, hợp NHTM Tích cực xử lý nợ xấu NHTM Nâng cao hiệu hoạt động mua, xử lý nợ xấu, tái cấu khoản nợ VAMC 14 Theo ông/bà, NHNN có nên góp vốn thành lập doanh nghiệp đặc thù lĩnh vực ngân hàng? Có Không 15 Ông/ bà đánh giá công tác cấp thu hồi giấy phép thành lập hoạt động TCTD? Tốt Chưa tốt Kém 175 16 Theo ông/bà, Ngân hàng Nhà nước cần phải ưu tiên thực mục tiêu sách tiền tệ? Ổn định giá trị đồng tiền Chống lạm phát Tạo việc làm 17 Theo ông/bà, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực đóng vai trò Ngân hàng trung ương hay chưa? Có Chưa 18 Theo ông/bà, tương lai Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nên thuộc quan đây? Chính phủ Quốc hội 19 Tên gọi phù hợp với vai trò, chức Ngân hàng Nhà nước thời gian tới? Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Trung ương Việt Nam Ngân hàng Quốc gia Việt Nam 20 Theo ông/bà, chế chế lãnh đạo sau phù hợp với NHNN Việt Nam thời gian tới Cơ chế thủ trưởng Cơ chế Hội đồng Thống đốc hay Hội đồng NHTW 21 Theo ông/bà, tương lai NHNN Việt Nam có nên bỏ chức đại diện vốn nhà nước NHTMCP nhà nước hay không? * Có * Không 22 Theo ông/bà, cấu tổ chức máy tra, giám sát ngân hàng từ trung ương đến địa phương hợp lý chưa? Hợp lý Tương đối hợp lý Chưa hợp lý 176 23 Ông/bà đánh giá kết tái cấu hệ thống NHTM so với Đề án “Tái cấu hệ thống TCTD Việt Nam giai đoạn 2011-2015” Đảm bảo yêu cầu Cơ đảm bảo Chưa đảm bảo 24 Ông/bà đánh giá lực quản lý cán bộ, công chức từ cấp vụ trở lên máy Ngân hàng Nhà nước? Đáp ứng yêu cầu Cơ đáp ứng yêu cầu Chưa đáp ứng yêu cầu 25 Ông/bà đánh giá lực quản lý công chức ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh/thành phố nơi công tác? Đáp ứng yêu cầu Cơ đáp ứng yêu cầu Chưa đáp ứng yêu cầu 26 Ông/bà đánh giá kết đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho ngành ngân hàng nay? Đáp ứng yêu cầu Cơ đáp ứng yêu cầu Chưa đáp ứng yêu cầu 27 Ông/ bà đánh giá quản lý nợ xấu Ngân hàng Nhà nước nay? Tốt Khá tốt Chưa tốt 28 Ông/bà đánh phối hợp NHNN với quan quản lý nhà nước khác (Bộ Tài chính, Thanh tra CP, Kiểm toán NN) tra, giám sát hoạt động NHTM Đã phối hợp chặt chẽ Phối hợp tương đối chặt chẽ 177 Phối hợp chưa tốt 29 Giám sát NHNN thiên loại hình sau đây: Thanh tra, giám sát việc chấp hành sách, pháp luật tiền tệ, ngân hàng Thanh tra, giám sát rủi ro hoạt động đối tượng Kết hợp tra, giám sát việc chấp hành sách, pháp luật tiền tệ ngân hàng với giám sát rủi ro 30 Ông/bà đánh giá việc thực công tác dự báo, thống kê tiền tệ - ngân hàng Tốt Chưa tốt Kém 31 Ông/ bà đánh giá việc Ngân hàng Nhà nước công khai thông tin tiền tệ - ngân hàng theo quy định pháp luật? Tốt Chưa tốt Kém 32 Ông /bà đánh giá việc ứng dụng khoa học - công nghệ vào lĩnh vực ngân hàng? Tốt Khá tốt Chưa tốt Nếu Ông/ Bà có ý kiến khác với nội dung hỏi xin ghi trực tiếp đây, trân trọng cảm ơn! 178 PHỤ LỤC 2: Bảng tổng hợp kết Phiếu điều tra Tổng số phiếu phát ra: 1000 phiếu Tổng số phiếu thu về: 900 phiếu I Nhóm câu hỏi thể chế, sách Ông/bà đánh kết cải cách thể chế hành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam? Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % Tốt 143 16 Cơ đảm bảo 648 72 Chưa đảm bảo 109 12 Ông/bà đồng ý với qui định thực thi CSTT? Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % Quy định trần lãi suất huy động 412 46 Quy định trần lãi suất cho vay 488 54 Chính sách tài khóa có tác động đến CSTT? Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % Tác động chi phối 471 52 Tác động tương hỗ 429 48 Theo ông/bà, NHTM nhà nước có nên tham gia vào việc cho vay sách, vay theo định Chính phủ không? Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % Có 332 37 Không 568 63 Ngân hàng Nhà nước có nên tiếp tục định NHTM thực gói hỗ trợ lãi suất; tái cấp vốn; khoanh, xoá nợ khoản vay NHTM Nhà nước? Ý kiến Có 179 Số phiếu Tỷ lệ % 426 47 Không 474 53 Yếu tố ảnh hưởng định đến hiệu hoạt động ngân hàng TMCPNN thời gian qua Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % Kết hoạt động DNNN 72 Cơ chế quản lý Nhà nước 459 51 Năng lực quản trị ngân hàng 309 34 Kết đầu tư công 60 Theo ông/bà, NHNN Việt Nam nên thực vai trò sách tiền tệ? Ý kiến Được chủ động xây dựng thực Số phiếu Tỷ lệ % 837 93 63 CSTT Được chủ động thực CSTT Ông/bà đánh giá phối hợp thực sách tài khóa sách tiền tệ nước ta nay? Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % Tốt 72 Khá tốt 489 54 Chưa tốt 339 38 10 Theo ông/bà, thời gian tới NHNN có nên theo đuổi Chính sách lạm phát mục tiêu? Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % Có 828 92 Không 72 11 Ông/bà đánh giá việc thực thi CSTTQG NHNN Ý kiến Tốt 180 Số phiếu Tỷ lệ % 403 45 Chưa tốt 478 53 Kém 19 16 Theo ông/bà, Ngân hàng Nhà nước cần phải ưu tiên thực mục tiêu sách tiền tệ? Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % Ổn định giá trị đồng tiền 587 65 Chống lạm phát 149 17 Tạo việc làm 159 18 14 Theo ông/bà, NHNN có nên góp vốn thành lập doanh nghiệp đặc thù lĩnh vực ngân hàng? Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % Có 308 34 Không 592 66 II Nhóm câu hỏi tổ chức máy 17 Theo ông/bà, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực đóng vai trò Ngân hàng trung ương hay chưa? Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % Có 338 38 Chưa 562 62 18 Theo ông/bà, tương lai Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nên thuộc quan đây? Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % Chính phủ 381 42 Quốc hội 519 58 19 Tên gọi phù hợp với vai trò, chức Ngân hàng Nhà nước thời gian tới? Ý kiến Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 181 Số phiếu Tỷ lệ % 198 22 Ngân hàng Trung ương Việt Nam 561 62 Ngân hàng Quốc gia Việt Nam 141 16 20 Theo ông/bà, chế chế lãnh đạo sau phù hợp với NHNN Việt Nam thời gian tới Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % Cơ chế thủ trưởng 245 27 Cơ chế Hội đồng Thống đốc hay 655 73 Hội đồng NHTW 21 Theo ông/bà, tương lai NHNN Việt Nam có nên bỏ chức đại diện vốn nhà nước NHTM cổ phần nhà nước hay không? Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % Có 467 52 Không 433 48 III Nhóm câu hỏi tái cấu hệ thống NHTM 13 Theo ông/bà, giải pháp xử lý nợ xấu cần ưu tiên? Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % Thúc đẩy việc sáp nhập, hợp 308 34 Tích cực xử lý nợ xấu NHTM 261 29 Nâng cao hiệu hoạt động mua, xử lý 331 37 NHTM nợ xấu, tái cấu khoản nợ VAMC 27 Ông/ bà đánh giá quản lý nợ xấu NHNN nay? Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % Tốt 29 Khá tốt 357 40 Chưa tốt 514 57 182 IV Nhóm câu hỏi tra, giám sát ngân hàng 22 Theo ông/bà, cấu tổ chức máy tra, giám sát ngân hàng từ trung ương đến địa phương hợp lý chưa? Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % Hợp lý 31 Tương đối hợp lý 591 66 Chưa hợp lý 280 31 15 Ông/ bà đánh giá công tác cấp thu hồi giấy phép thành lập hoạt động tổ chức tín dụng? Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % Tốt 278 31 Chưa tốt 592 66 Kém 30 28 Ông/bà đánh phối hợp NHNN với quan quản lý nhà nước khác (Bộ tài chính, Thanh tra CP, Kiểm toán NN) tra, giám sát hoạt động NHTM Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % Đã phối hợp chặt chẽ 193 21 Phối hợp tương đối chặt chẽ 387 43 Phối hợp chưa tốt 320 36 29 Giám sát NHNN thiên loại hình sau đây: Nhận xét Thanh tra, giám sát việc chấp hành Số phiếu Tỷ lệ % 405 45 75 sách, pháp luật tiền tệ, ngân hàng Thanh tra, giám sát rủi ro hoạt động đối tượng 183 Kết hợp tra, giám sát việc chấp 42 47 hành sách, pháp luật tiền tệ ngân hàng với giám sát rủi ro V Nhóm câu hỏi nguồn nhân lực 24 Ông/bà đánh giá lực quản lý cán bộ, công chức từ cấp vụ trở lên máy Ngân hàng Nhà nước? Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % Đáp ứng yêu cầu 142 16 Cơ đáp ứng yêu cầu 639 71 Chưa đáp ứng yêu cầu 119 13 25 Ông/bà đánh giá lực quản lý công chức ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh/thành phố nơi công tác? Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % Đáp ứng yêu cầu 80 Cơ đáp ứng yêu cầu 698 78 Chưa đáp ứng yêu cầu 122 13 26 Ông/bà đánh giá kết đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho ngành ngân hàng nay? Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % Đáp ứng yêu cầu 78 Cơ đáp ứng yêu cầu 691 77 Chưa đáp ứng yêu cầu 131 14 VI Nhóm câu hỏi tái cấu 12 Đánh giá mức độ an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nay? Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % An toàn 217 24 Chưa thực an toàn 632 70 184 Không an toàn 51 23 Ông/bà đánh giá kết tái cấu hệ thống NHTM so với Đề án “Tái cấu hệ thống TCTD Việt Nam giai đoạn 2011-2015” Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % Đảm bảo yêu cầu 98 11 Cơ đảm bảo 691 77 Chưa đảm bảo 111 12 30 Ông/bà đánh giá việc thực công tác dự báo, thống kê tiền tệ - ngân hàng Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % Tốt 241 27 Chưa tốt 577 64 Kém 82 31 Ông/ bà đánh giá việc Ngân hàng Nhà nước công khai thông tin tiền tệ - ngân hàng theo quy định pháp luật? Nhận xét Số phiếu Tỷ lệ % Tốt 339 38 Chưa tốt 550 61 Kém 11 32 Ông /bà đánh giá việc ứng dụng khoa học - công nghệ vào lĩnh vực ngân hàng? Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % Tốt 217 24 Khá tốt 537 60 Chưa tốt 146 16 185 PHỤ LỤC Trụ sở Phòng giao dịch Quỹ tiết kiệm Sơ đồ 3.4a: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Công thương Bộ máy giúp việc Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Tổng giám đốc Kế toán trưởng Phó TGĐ Hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội Các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ Sơ đồ 3.4b: Cơ cấu tổ chức máy điều hành Trụ sở Giám đốc Phó TGĐ Trưởng phòng kế toán Tổ kiểm tra nội Các phòng chuyên môn nghiệp vụ Phòng giao dịch Quỹ tiết kiệm Sơ đồ 3.4c: Cơ cấu tổ chức máy điều hành Sở giao dịch Sơ đồ 3.4: Hệ thống tổ chức Ngân hàng Công thương Việt Nam PHỤ LỤC 4: Hộp Phương pháp đo lường mức độ độc lập NHTW GMT Cukierman 186 GMT (1991) đánh giá mức độ tự chủ NHTW 18 nước OECD hai phương diện: tự chủ trị tự chủ kinh tế Tự chủ trị khả NHTW việc lựa chon mục tiêu cuối sách tiền tệ Sự tự chủ trị đo lường theo tám tiêu bao gồm: (i) Chính phủ không tham gia trình bổ nhiệm thống đốc NHTW (ii) Chính phủ không tham gia trình bổ nhiệm thành viên Hội đồng thống đốc (iii) Nhiệm kỳ Thống đốc dài năm (iv) Nhiệm kỳ thành viên Hội đồng thống đốc dài năm (v) Không bắt buộc có tham gia đại diện phủ hội đồng thống đốc (vi) Chính sách tiền tệ qua phê chuẩn phủ (vii) NHTW pháp luật cho phép coi ổn định tiền tệ mục tiêu (viii) Khuôn khổ pháp lý tăng cường v NHTW có mâu thuẫn với phủ Tự chủ kinh tế đo lường tự chủ hoạt động NHTW bảy khía cạnh: (i) Không tồn chế tự động cho phép phủ vay tiền trực tiếp từ NHTW (ii) Tín dụng cho phủ (nếu có) phải theo lãi suất thị trường (iii) Tín dụng cho phủ (nếu có) phải có tính ngắn hạn (iv) Tín dụng cho phủ (nếu có) phải nằm hạn mức định (v) NHTW không tham gia thị trường sơ cấp nợ phủ (vi) NHTW chịu trách nhiệm xác định lãi suất sách (còn gọi lãi suất định hướng hay mục tiêu) (vii) NHTW trách nhiệm hay chia sẻ trách nhiệm giám sát 187 khu vực ngân hàng Cukierman (1992) đề xuất phương pháp đo lường mức độ độ độc lập NHTW 50 nước (phát triển, phát triển thị trường nổi) theo 16 tiêu chí sau: Thống đốc NHTW: (i) độ dài nhiệm kỳ, (ii) quan quyền bổ nhiệm thống đốc, (iii) điều khoản bãi nhiệm thống đốc, (iv) khả giữ vị trí khác phủ Hình thành sách: (v) liệu NHTW có chịu trách nhiệm xây dựng sách tiền tệ hay không, (vi) quy tắc liên quan đến việc giải xung đột NHTW phủ, (vii) mức độ tham gia NHTW việc xây dựng ngân sách phủ Mục tiêu NHTW: (viii) ổn định tiền tệ mục tiêu có NHTW Hạn chế việc NHTW cho phủ vay: (ix) tạm ứng trước (x) chứng khoán hóa nợ phủ (xi) phủ kiểm soát điều khoản khoản vay (thời gian đáo hạn, lãi suất quy mô tín dụng), (xii) phổ rộng đối tượng diện phép vay từ NHTW (xiii) loại ràng buộc (nếu có) khoản vay từ NHTW, (xiv) thời hạn khoản vay tư NHTW, (xv) giới hạn lãi suất khoản vay từ NHTW, (xvi) việc ngăn cấm NHTW tham gia thị trường nợ thứ cấp chứng khoán phủ 188 [...]... tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”; - Luận án Tiến sỹ quản lý hành chính công của tác giảPhạm Ngọc Ngoan năm 2010 về: “Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với dịch vụ thẻ thanh toán tại các ngân hàng thương mại Việt Nam b Luận văn cao học: - Quản lý nhà nước đối với hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại nhà nước ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay ,... thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”làm nội dung nghiên cứu Với hướng nghiên cứu này, nghiên cứu sinh đã có một số bài viết về quản lý nhà nước đối với các NHTM đăng trên Tạp chí như: - Quản lý nhà nước đối với hệ thống ngân hàng thương mại – thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Quản lý nhà nước, 2010; - “Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hệ thống ngân hàng. .. số nước phát triển để đúc rút thành bài học thực tiễn cho Việt Nam; - Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối với các NHTM, từ đó chỉ ra những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý nhà nước đối với các NHTM trong giai đoạn phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam; - Nghiên cứu đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước đối với các NHTM ở Việt Nam trong điều kiện hiện nay. .. cải cách nền hành chính nhà nước của các quốc gia Để nghiên cứu quản lý nhà nước đối với các NHTM trong nền KTTT có định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay, tác giả đã tìm hiểu về hệ thống NHTM và việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với các NHTM thông qua những công trình khoa học dưới đây: 1.1 Những công trình khoa học nước ngoài liên quan đến quản lý vĩ mô đối với hệ thống ngân hàng thương mại. .. thiện nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với các NHTM trong giai đoạn hiện nay 5 Đóng góp mới của luận án 5.1 Đóng góp về lý luận Luận án góp phần làm sáng tỏ các nội dung mang tính lý luận trong khoa học quản lý nhà nước thông qua: - Luận giải một cách sâu sắc, toàn diện hệ thống lý thuyết về quản lý nhà nước đối với NHTM trên cơ sở các nguyên lý của khoa học quản lý; - Tổng hợp thành mô hình... lý nhà nước đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam - Chương 4: Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam 7 Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Việc đảm bảo an toàn và hiệu quả cho hệ thống NHTM hiện đang trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, nhà quản lý và cũng là một nhiệm vụ trọng yếu trong tiến... trong đó có thông tin về quản lý nhà nước liên quan đến thực trạng hoạt động của NHTM và quản lý nhà nước đối với các NHTM trong giai đoạn hiện nay và dự báo tương lai để luận giải sự cần thiết phải đổi mới quản lý nhà nước đối các NHTM - Phương pháp hệ thống hóa: Sắp xếp các nội nghiên cứu đối tượng nghiên của luận án - kết quả và quá trình hoạt động quản lý nhà nước đối với các NHTM đã được phân tích... 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài 3 - Nghiên cứu các mô hình tổ chức và hoạt động của hệ thống ngân hàng trong nền KTTT và xu hướng đổi mới quản lý nhà nước đối với hoạt động của NHTM - Nghiên cứu thực trạng tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nhà nước với vai trò chủ thể quản lý nhà nước đối với các NHTM ở Việt Nam; - Nghiên cứu cơ chế tác động của Ngân hàng Nhà nước. .. đối với các NHTM Đây là cơ sở quan trọng để xác định hướng đổi mới trong quản lý nhà nước đối với lĩnh vực này - Nghiên cứu một cách hệ thống về quản lý nhà nước đối với các NHTM trên các phương diện: thể chế, chính sách, tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực, thanh tra, giám sát ngân hàng, tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Đánh giá một cách khách quan, khoa học hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với các. .. bất cập trong quản lý nhà nước; - Xây dựng hệ thống lý thuyết về quản lý nhà nước đối với các NHTM, xây dựng luận cứ khoa học cho việc đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với các NHTM trong giai đoạn hiện nay Trong nhóm các giải pháp đưa ra, nghiên cứu sinh nhấn mạnh tới khía cạnh về tính độc lập của NHTW Hiện nay, NHNN còn lệ thuộc nhiều vào Chính phủ và các cấp

Ngày đăng: 07/05/2016, 15:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan