1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GỢI ý ôn tập bài 8 TAND, VKSND

5 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • GỢI Ý ÔN TẬP BÀI 8:

  • TÒA ÁN NHÂN DÂN VÀ VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CÁC CẤP

Nội dung

GỢI Ý ƠN TẬP BÀI 8: TỊA ÁN NHÂN DÂN VÀ VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CÁC CẤP NHẬN ĐỊNH Chánh án Toà án nhân dân cấp thẩm phán hoạt động xét xử  Sai khoản Điều 103 Hiến pháp năm 13 Điều Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 : ‘’Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm.’’ Theo quy định pháp luật hành, Uỷ ban thẩm phán tổ chức Toà án nhân dân địa phương  Sai Điều 38 45 LTCTAND 2014 Ủy ban Thẩm phán tổ chức Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khơng có cấu tổ chức Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương Theo quy định pháp luật hành, Viện kiểm sát nhân dân có chức thực hành quyền cơng tố kiểm sát chung Gợi ý:  Từ Hiến pháp 1959 (Từ VKS đời) trước năm 2001 (trước Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung): 105?1959:Viện kiểm sát nhân dân tối cao nước Việt Nam dân chủ cộng hoà kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan thuộc Hội đồng Chính phủ, quan Nhà nước địa phương, nhân viên quan Nhà nước công dân  Từ nghị số 51 năm 2001 sửa đổi bổ sung Hiến pháp 1992 Sai (Khoản Điều 107 HP 13 Điều Luật Tổ chức VKSND năm 2014): Viện kiểm sát nhân dân quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà kiểm sát chung Theo quy định pháp luật hành, Viện trưởng Viện kiểm sát bị Hội đồng nhân dân cấp bỏ phiếu tín nhiệm  SAI Khoản Điều Nghị 85/2014/QH13 Về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn, quy định: Quốc hội, Hội đồng nhân dân bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn + QH bỏ phiếu tín nhiệm VT VKSND tối cao chức danh QH bầu theo đề nghị CTN (Điều Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 (sđ, bs 2020)) + Hội đồng nhân dân khơng có quyền bỏ phiếu tín nhiệm với VTVKS khơng phải chức danh HĐND bầu (Điều 83 LTCCQĐP 2015 (sđ, bs 2019)) Theo quy định Hiến pháp năm 2013, Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa  Sai Khoản Điều 102 HP 2013 ‘’ Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân.’’ Cịn BV pháp chế XHCN tức BV trật tự PL NN XHCN đặt nói khác BV ý chí NN lợi ích nhà cầm q Các Hiến pháp Việt Nam quy định việc thành lập hệ thống Viện kiểm sát nhân dân Gợi ý: Hiến pháp năm 1946 có quy định khơng? đến Hiến pháp dành chương riêng quy định VKSND  Sai Hp 1946 không quy định VKS Hp 1959 dành chương riêng quy định VKSND Trong Hiến pháp Việt Nam, thẩm phán hình thành cách thức bổ nhiệm Gợi ý: Có Hiến pháp ghi nhận chế độ Thẩm phán bầu (tự liệt kê Hiến pháp đó)  SAI.HP 1959 Điều 98 điều 129/ Hp 1980 thực hành chế độ thẩm phán bầu Theo quy định pháp luật hành, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Chủ tịch nước bổ nhiệm theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao  SAI Khoản Điều 88 HP 2013 khoản Điều 27 Luật tổ chức Tòa án Nhân dân năm 2014 Trình Quốc hội phê chuẩn việc đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; trình Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tịa án nhân dân tối cao Thẩm phán Tòa án khác Theo quy định pháp luật hành, Tòa án quân có quyền xét xử vụ án hình sự, dân hành  Sai Điều 49 LTCTAND 2014 Các Tòa án quân tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam để xét xử vụ án mà bị cáo quân nhân ngũ vụ án khác theo quy định luật 10 Theo quy định pháp luật hành, Chánh án Tòa án nhân dân phải đại biểu Quốc hội  Sai Điều LTCQH 2014 (sđ, bs 2020) Điều 26 LTCTAND 2014 Quốc hội bầu Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo đề nghị Chủ tịch nước Chánh án Tịa án nhân dân khơng bắt buộc đại biểu Quốc hội 11 Theo quy định pháp luật hành, Chánh án Tòa án quân trung ương phải Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao  SAI Khoản Điều 59 LTCTAND 2014 Chánh án Tịa án qn trung ương Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức 12 Theo quy định pháp luật hành, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao phải chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Ủy ban thường vụ Quốc hội  SAI Khoản 16 Điều 27 LTCTAND 2014 Chánh án TANDTC Chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm báo cáo cơng tác trước Ủy ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước; trả lời chất vấn, kiến nghị đại biểu Quốc hội 13 Theo quy định pháp luật hành, Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý  Sai khoản Điều 102 khoản Điều 107 Hiến pháp 2013 Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân TỰ LUẬN (riêng câu so sánh bạn phải nghe giảng đọc thêm tài liệu để làm nhé, ưu tiên kẻ bảng dễ đối chiếu hơn) So sánh nhiệm vụ Tòa án nhân dân theo Hiến pháp 1992 (Điều 126) với Hiến pháp 2013 (khoản Điều 102) Hiến pháp 1992 (Điều 126) Hiến pháp 2013 (khoản Điều 102) có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm cơng dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Quy định TA VKS có chung nhiệm vụ ( có ý thức đánh đồng quan, thực quyền tư pháp): BV pháp chế XHCN tức BV trật tự PL NN XHCN đặt nói khác BV ý chí NN lợi ích nhà cầm quyền→ nhân văn, khơng tiến ( Tịa án lúc công cụ tay nhà nước) Quy định VKS ND có nhiệm vụ riêng BV pháp chế XHCN cịn Tịa án có nhiệm vụ riêng BV cơng lý, quyền người ,quyền công dân , BV lẽ phải → TA phải công cụ tay người dân để kiểm soát NN BV ý chí NN nhà cầm q → tịa BV cơng lý -> dân làm sai tịa xử trở thành công cụ tay NN dân, cán cơng chức làm sai, vi hiến để chun xử thường dân PL qđ ntn tịa xử y đứng trc đạo luật có dấu hiệu vi hiến k CB tịa có q từ chối xét xử phải có luật tịa xử, QH Đứng trc vụ án k có luật để ad chưa kịp làm luật luật có kẽ hở lỗ thẩm phán = trình độ chun mơn hỏng thẩm phán từ chối xét xử có q đặt án để gp vụ việc CM đc với án CB lẽ phải→ án đc tồn thẩm phán QG tơn trọng ad cho vụ việc tương tự sau, án lệ → án lệ thừa nhận TP ng sáng tạo luật So sánh nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân theo Hiến pháp năm 2013 quy định Điều 103 so với Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) quy định từ Điều 129 đến Điều 133 Hiến pháp năm 2013 quy định Điều 103 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) quy định từ Điều 129 đến Điều 133 Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Tòa án nhân dân xét xử tập thể định theo đa số Tịa án nhân dân xét xử cơng khai ... Tịa án có nhiệm vụ riêng BV công lý, quyền người ,quyền công dân , BV lẽ phải → TA phải cơng cụ tay người dân để kiểm sốt NN BV ý chí NN nhà cầm q → tịa BV cơng lý -> dân làm sai tịa xử trở thành... nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ... chương riêng quy định VKSND  Sai Hp 1946 khơng quy định VKS Hp 1959 dành chương riêng quy định VKSND Trong Hiến pháp Việt Nam, thẩm phán hình thành cách thức bổ nhiệm Gợi ý: Có Hiến pháp ghi nhận

Ngày đăng: 18/04/2022, 21:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w