1.Tính cấp thiết của đề tài Tôn giáo là một hiện tượng tồn tại từ lâu trong lòng xã hội loài người, đã trở thành một bộ phận cấu thành của đời sống xã hội. Trong lịch sử đã từng có thời kỳ tôn giáo ngự trị đời sống xã hội, chi phối cuộc sống conn người, gây ra những cuộc chiến tranh tôn giáo. Ngày nay vẫn còn có nhiều vụ xung đột tôn giáo diễn ra trên thế giới. Tôn giáo có thể liên kết con người, đồng thời có thể đẩy con người tới chỗ kỳ thị lẫn nhau sâu sắc. Những thực tế nói trên cho thấy, tôn giáo là một hiện tượng cực kỳ phức tạp và tế nhị, luôn là vấn đề bức xúc, nhạy cảm và còn nhiều ý kiến khác nhau trong giới nghiên cứu ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Việt Nam là nước có nhiều tôn giáo, bên cạnh những tôn giáo nội sinh, còn có những tôn giáo được du nhập cách đây mấy trăm năm như đạo Công giáo. Đạo Công giáo với tính cách là hình thái ý thức xã hội ra đời và phát triển từ hai nghìn năm nay. Là một tôn giáo thế giới, nó đã có ảnh hưởng sâu sắc và rộng lớn đến đời sống văn hóa, xã hội, tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán, kinh tế, chính trị, quốc phòng- an ninh của nhiều dân tộc, quốc gia. Trong một thời gian dài nó là một trong những nền tảng chủ yếu của văn minh và xã hội phương Tây. Đạo Công giáo đã từng được xem là bộ phận kiến trúc thượng tầng của xã hội cũ, nhưng hiện nó vẫn có sức sống dai dẳng, bộc lộ vai trò nhiều mặt đối với văn hóa, xã hội. Do hoàn cảnh lịch sử để lại, trong số các tôn giáo lớn của Việt Nam, đạo Công giáo là tôn giáo có số lượng tín đồ đông ( thứ hai sau Phật giáo). Đạo Công giáo mang trong mình dấu ấn của nền văn minh phương Tây. Khi truyền sang Việt Nam, đạo Công giáo đã đóng góp vai trò là cầu nối chuyển tải những thành tố của văn minh phương Tây đến văn hóa Việt Nam. Vì thế, đạo Công giáo có những đóng góp nhất định cho sự phát triển của văn hóa Việt Nam trên nhiều lĩnh vực như kiến trúc, văn chương, lối sống, giáo dục…Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Đạo Công giáo Việt Nam hiện nay có nhiều ảnh hưởng tới sinh hoạt bình thường của giáo dân. Do đó cần có sự hiểu biết sâu về đạo Công giáo, đặc biệt là hiểu biết về đạo Công giáo tại địa phương. Nắm được ảnh hưởng của đạo Công giáo đến đời sống đạo đức của người dân địa phương. Từ đó, có cái nhìn toàn diện, khách quan về những mặt tích cực, hạn chế của đạo Công giáo với đời sống đạo đức của người dân địa phương. Trên cơ sở đó có những giải pháp thiết thực nhằm phát huy tác dụng tích cực, hạn chế những mặt ảnh hưởng tiêu cực của nó đến đời sống đạo đức của người dân địa phương. Chính vì lý do trên mà tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng của đạo Công giáo đến đời sống đạo đức của người dân Kim Sơn- Ninh Bình”. Tiểu luận sử dụng tổng hợp các phương pháp trong quá trình nghiên cứu như: từ trừu tượng đến cụ thể, lý luận gắn với thực tiễn…
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Chương 1: KHÁI LƯỢC VỀ ĐẠO CÔNG GIÁO Ở VIỆT NAM Quá trình du nhập đạo Công giáo Việt Nam Quá trình du nhập đạo Công giáo huyện Kim Sơn_ Ninh Bình Một số đặc điểm đạo Công giáo Kim Sơn_Ninh Bình 3.1 Kim Sơn- Phát Diệm hai yếu tố Đời Đạo 3.2 Đời sống đồng bào công giáo Kim Sơn ngày cải thiện Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO CÔNG GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI DÂN KIM SƠN- NINH BÌNH Đạo Công giáo sinh hoạt tín ngưỡng người dân Kim Sơn_Ninh Bình 1.1 Đạo Công giáo với giáo dục gia đình 1.2 Đạo Công giáo với quan niệm từ thiện xã hội Đạo Công giáo với du nhập kiến trúc nhà thờ Phát Diệm 2.1 Kiến trúc nhà thờ Phát Diệm nét tiêu biểu đạo Công giáo 2.2 Công trình kiến trúc nhà thờ Phát Diệm chứng tích Đức Tin tiền nhân Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ NHỮNG ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA ĐẠO CÔNG GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI DÂN KIM SƠN-NINH BÌNH Phát triển Ðảng đồng bào có đạo Kết hợp công tác Đoàn niên vùng Công giáo Kim Sơn KẾT LUẬN Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến có nhiều công trình nghiên cứu đạo Công giáo góc độ khác theo nhiều quan điểm khác nước Các công trình nghiên cứu sâu phân tích chất, nguồn gốc, chức đạo Công giáo, tồn lịch sử, diện mạo, số phận tương lai sao? Tuy nhiên, việc nghiên cứu “Ảnh hưởng đạo Công giáo đến đời sống đạo đức người dân Kim Sơn- Ninh Bình” vấn đề mẻ Mục đích đề tài Nghiên cứu “Ảnh hưởng đạo Công giáo đến đời sống đạo đức người dân Kim Sơn- Ninh Bình” để có cách nhìn nhận đắn đạo Công giáo, qua đề xuất số giải pháp chủ yếu việc phát huy tính tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo Công giáo đời sống đạo đức người dân Kim Sơn-Ninh Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận là: Đạo Công giáo huyện Kim SơnNinh Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu Với thời gian nghiên cứu trình độ nghiên cứu người nghiên cứu hạn chế, tiểu luận đặc biệt trọng sâu vào ảnh hưởng Đạo Công giáo cụ thể là: ảnh hưởng Đạo Công giáo sinh hoạt tín ngưỡng người dân Kim Sơn_Ninh Bình giáo dục gia đình, quan niệm từ thiện xã hội, ảnh hưởng kiến trúc nhà thờ Phát Diệm Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Tiểu luận dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng tôn giáo nói chung Đạo Công giáo nói riêng, công trình nghiên cứu tôn giáo nhà khoa học trung ương địa phương, số liệu liên quan đến Đạo Công giáo địa phương 5.2 Phương pháp nghiên cứu MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tôn giáo tượng tồn từ lâu lòng xã hội loài người, trở thành phận cấu thành đời sống xã hội Trong lịch sử có thời kỳ tôn giáo ngự trị đời sống xã hội, chi phối sống conn người, gây chiến tranh tôn giáo Ngày có nhiều vụ xung đột tôn giáo diễn giới Tôn giáo liên kết người, đồng thời đẩy người tới chỗ kỳ thị lẫn sâu sắc Những thực tế nói cho thấy, tôn giáo tượng phức tạp tế nhị, vấn đề xúc, nhạy cảm nhiều ý kiến khác giới nghiên cứu Việt Nam giới Việt Nam nước có nhiều tôn giáo, bên cạnh tôn giáo nội sinh, có tôn giáo du nhập cách trăm năm đạo Công giáo Đạo Công giáo với tính cách hình thái ý thức xã hội đời phát triển từ hai nghìn năm Là tôn giáo giới, có ảnh hưởng sâu sắc rộng lớn đến đời sống văn hóa, xã hội, tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán, kinh tế, trị, quốc phòng- an ninh nhiều dân tộc, quốc gia Trong thời gian dài tảng chủ yếu văn minh xã hội phương Tây Đạo Công giáo xem phận kiến trúc thượng tầng xã hội cũ, có sức sống dai dẳng, bộc lộ vai trò nhiều mặt văn hóa, xã hội Do hoàn cảnh lịch sử để lại, số tôn giáo lớn Việt Nam, đạo Công giáo tôn giáo có số lượng tín đồ đông ( thứ hai sau Phật giáo) Đạo Công giáo mang dấu ấn văn minh phương Tây Khi truyền sang Việt Nam, đạo Công giáo đóng góp vai trò cầu nối chuyển tải thành tố văn minh phương Tây đến văn hóa Việt Nam Vì thế, đạo Công giáo có đóng góp định cho phát triển văn hóa Việt Nam nhiều lĩnh vực kiến trúc, văn chương, lối sống, giáo dục…Tuy nhiên, bên cạnh có công xây dựng bảo vệ đất nước Đạo Công giáo Việt Nam có nhiều ảnh hưởng tới sinh hoạt bình thường giáo dân Do cần có hiểu biết sâu đạo Công giáo, đặc biệt hiểu biết đạo Công giáo địa phương Nắm ảnh hưởng đạo Công giáo đến đời sống đạo đức người dân địa phương Từ đó, có nhìn toàn diện, khách quan mặt tích cực, hạn chế đạo Công giáo với đời sống đạo đức người dân địa phương Trên sở có giải pháp thiết thực nhằm phát huy tác dụng tích cực, hạn chế mặt ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống đạo đức người dân địa phương Chính lý mà tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng đạo Công giáo đến đời sống đạo đức người dân Kim Sơn- Ninh Bình” Tiểu luận sử dụng tổng hợp phương pháp trình nghiên cứu như: từ trừu tượng đến cụ thể, lý luận gắn với thực tiễn… Kết cấu đề tài Tiểu luận gồm phần: Mục lục, mở đầu, nội dung kết luận Trong đó, phần nội dung bao gồm chương là: Chương 1: KHÁI LƯỢC VỀ ĐẠO CÔNG GIÁO Ở VIỆT NAM Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO CÔNG GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI DÂN KIM SƠN- NINH BÌNH Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ NHỮNG ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA ĐẠO CÔNG GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI DÂN KIM SƠN-NINH BÌNH Chương KHÁI LƯỢC VỀ ĐẠO CÔNG GIÁO Ở VIỆT NAM Quá trình du nhập đạo Công giáo Việt Nam Đạo công giáo Việt Nam gọi với nhiều tên gọi khác : Đạo Kitô giáo Việt Nam, đạo Cơ Đốc Việt Nam, đốc giáo Việt Nam, thiên chúa giáo Việt Nam Thế kỷ XVI, phương thức tư chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ phương Tây, tạo điều kiện cho đạo Công giáo truyền sang nước phương Đông Việt Nam nước có bờ biển dài nằm trục buôn bán đường biển nước Châu Âu_ Ấn Độ_ Trung Quốc, vào thời điểm lại có ổn định trị triều đại Trịnh, Nguyễn phân tranh nên tạo điều kiện thuận lợi cho đạo công giáo xâm nhập Quá trình đạo công giáo truyền vào Việt Nam người Bồ Đào Nha, người Tây Ban Nha, cuối người Pháp Hội thừa sai Pháp hoàn thành sứ mệnh truyền đạo Công giáo Việt Nam trình tạo điều kiện cho thực dân Pháp vào Việt Nam Thế kỷ XV-XVI, giáo triều Va-Ti-Căng lực tư phát triển Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha thèm khát thuộc địa Năm 1456, giáo hoàng Celixte II sắc thừa nhận đặc quyền thương mại thực dân Bồ Đào Nha phương Đông Năm 1510, họ chiếm Ma Cao Trung Quốc từ người Bồ Đào Nha nhòm ngó Đông Dương Ngay từ thập niên đầu kỷ XVI, giáo sĩ phương Tây đến truyền giáo Việt Nam Từ năm 1533 đến năm 1614, giáo sĩ dòng Phan-xi-cô( Bồ Đào Nha) giáo sĩ dòng Đa-minh( Tây Ban Nha) đến truyền giáo Việt Nam Các giáo sĩ theo đường biển vào truyền giáo Việt Nam, nhiên không thông thạo địa hình ngôn ngữ nên có kết Từ năm 1615 đến năm 1665, giai đoạn có giáo sĩ dòng Tên( Bồ Đào Nha) từ Ma Cao ( Trung Quốc) vào Việt Nam Các giáo sĩ thạo tiếng việt, cách truyền giảng khôn khéo nên công việc truyền giáo có kết quả, thu hút nhiều người theo đạo Cụ thể, khoảng 20 năm truyền giáo Nam Trung Bộ, họ thu hút khoảng 50.000 người theo đạo, đào tạo 40.000 tu sỹ để giúp cho việc truyền đạo Chủ nghĩa tư không phát triển đồng nước Từ đầu kỷ XVII, chủ nghĩa tư Pháp phát triển mạnh mẽ trở thành “ đứa gái yêu giáo hội” Giáo hoàng Clê măng II bật đèn xanh cho phép giáo sĩ Pháp vào Việt Nam truyền đạo thay cho người Bồ Đào Nha Tây Ban Nha Năm 1645, công việc truyền giáo phát triển, bề dòng Tên cử giáo sỹ Rôma chọn người xin Giáo hoàng phong giám mục đưa sang Việt Nam để hỗ trợ cho công việc truyền giáo Khi Alếch-xăng-đơ Đờ-rốt, giáo sỹ dòng Tên giao nhiêm vụ Đờ-rốt người Pháp, hướng quyền lợi nước Pháp Vì thế, ông đề cử hai người Pháp làm giám mục Việt Nam là: Phơ- răng- xoa Pa- luy Lăm- bét- La-mốt Hai người Giáo hoàng phong làm giám mục, phục vụ việc truyền giáo Đông Dương Năm 1659, hai địa phận đàng đàng thành lập, quyền cai quản hai giám mục, Phơ-răng-xoa Pa-luy phụ trách giáo hội đàng ngoài, Lăm-bét-đơ La-mốt phụ trách đàng kiêm việc truyền đạo Đông Dương Cùng với việc đề cử hai giám mục người Pháp, Alếch-xăng-đơ Đờ-rốt lập kế hoạch vận động vua Pháp giới quý tộc Pháp đề nghị Giáo hoàng cho thành lập “ Hội thừa sai truyền giáo Pari”, gọi tắt “ Hội thừa sai Pari”, ký hiệu MEP Năm 1664, MEP thức đời giáo hoàng giao nhiệm vụ truyền đạo từ Việt Nam, Trung Quốc xuống Đông Nam Á Những việc làm Đờ-rốt dẫn đến mâu thuẫn giáo sỹ Thừa sai với giáo sĩ dòng Tên Các giáo sĩ dòng Tên không thừa nhận cai quản hai giám mục người Pháp Việt Nam, không tiếp nhận thư Giáo hoàng giới thiệu hai người họ làm đơn kiện lên Giáo hoàng Nhưng lúc Pháp mạnh Bồ Đào Nha nên phần thắng thuộc giáo sỹ Thừa sai Năm 1868, Giáo hoàng sắc cho MEP độc quyền truyền giáo tổ chức hỗ trợ phủ Pháp Tuy nhiên giáo sĩ dòng Tên có trụ sở Ma Cao thường xuyên vào Việt Nam hoạt động chống phá, cản trở phát triển tổ chức MEP Vì cuối kỷ XVII, Giáo hoàng buộc phải lệnh rút giáo sĩ dòng Tên khỏi Đông Dương Từ giáo sĩ Hội thừa sai thực độc quyền truyền giáo Đông Dương Xã hội Việt Nam kỷ XVII, XVIII có nhiều xáo trộn Các tập đoàn Lê Trịnh đàng Nguyễn đàng mải thôn tính lẫn nhau, nội chiến Tây Sơn phục hồi nhà Nguyễn làm cho kinh tế đất nước trì trệ, trị hỗn độn, lòng người ly tán Thực trạng đất nước tạo điều kiện cho MEP phát triển Lúc đầu, việc truyền giáo không bị cấm đoán, chí vua chúa người Việt tạo điều kiện cho giáo sỹ Công giáo truyền đạo để lợi dụng họ mua vũ khí, giải nội chiến Trịnh, Nguyễn Vì MEP có điều kiện can thiệp vào nội triều đình nhà Nguyễn sâu Trong thực dân Pháp âm mưu dùng tổ chức MEP, thông qua hoạt động truyền giáo để thực xâm lược Việt Nam Chính thế, bên cạnh hoạt động truyền giáo, nhiều giáo sĩ hội Thừa sai có hoạt động trị, phục vụ âm mưu xâm lược Pháp Việt Nam Chẳng hạn, năm 1669, giám mục đàng Pa-luy viết thư cho trưởng hải quân Pháp, yêu cầu đem quân đánh chiếm vùng châu thổ sông Hồng Năm 1784 giám mục Pi-nhô-đờ-bê-hen(Pigneau de Behaine)- Bá Đa Lộc hay gọi Cha cả, người can thiệp sâu vào nội Việt Nam, với kế hoạch giúp Nguyễn Ánh gây dựng lại đồ, đưa Việt Nam vào vòng phụ thuộc Pháp Năm 1874 Bá Đa Lộc chi viện cho Nguyễn Ánh tàu chiến, súng 1500 lính Pháp Bá Đa Lộc thay mặt Nguyễn Ánh ký với vua Lui XVI hiệp ước 1878 Theo hiệp ước này, Nguyễn Ánh giao cửa Hàn đảo Côn Lôn Việt Nam cho Pháp để đổi lấy tàu chiến, 1650 lính thủy, lính súng ống Giám mục Nam kỳ Pellerin mở vận động giới Pháp can thiệp vũ trang vào Việt Nam Pellerin gợi ý cho quân đội Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm công Ngày 1-9-1858, Pellerin có mặt với tướng Rigaull tàu Pháp nổ súng công Đà Nẵng, mở cho chiến tranh xâm lược Pháp vào Việt Nam Hoạt động truyền giáo gắn liền với mục đích xâm lược người Pháp bị nhân dân Việt Nam chống lại, bị sỹ phu phản ứng liệt Vua quan nhà Nguyễn cho dù nhu nhược, ích kỷ, chịu ơn giáo sỹ Thừa sai, song trước nguy tồn vong dân tộc ngồi yên Trong ba đời vua nhà Nguyễn như: triều Minh Mạng, triều Thiệu Trị triều Thiệu Đức có 14 sắc cấm đạo Bên cạnh hoạt động cấm đạo triều đình, có phong trào “Bình tây, sát tả” văn than, sĩ phu lãnh đạo, năm 1862 nhà Nguyễn cắt tỉnh miền Tây cho Pháp, kéo dài đến năm 1888 Tóm lại, dù gặp khó khăn, nhiều phải đẫm máu, cộng đồng công giáo Việt Nam tăng dần Từ kỷ XVI đến kỷ XVII thời kỳ 10 trước ngày phán xét) Điều đáng nói thiên thần mang gương mặt người Á Đông, hai tai dài, dái tai chảy tai Phật Từ nhà thờ bước vào có bầu không khí trầm mặc, thuận tiện cho việc hồi tâm cầu nguyện Đáng ý hai hàng cột lớn dẫn đến gỗ chạm sau bàn thờ, chói lọi vàng son Nhà thờ chia làm chín gian với sáu hàng cột gỗ lim, tổng cộng 52 cột đỡ lấy bốn mái 16 cột chu vi 2,6m, cao 11m, nặng tấn, phía cột có chữ Latinh khắc chìm “ Pax Domini” (Bình an Chúa) Điêu khắc gỗ xà kèo gian có đường nét khỏe khoắn, gian tinh vi 25 Cung Thánh cao lòng nhà thờ hai bậc gồm hai gian, cột nên xà vượt to Hai bên cung Thánh chấn song đá lớn chạm trổ đẹp Những chấn song đỡ 14 phù điêu Đàng Thánh Giá Nền cung Thánh lát gạch hoa, có mộ sáu vị Giám Mục phục vụ giáo phận Phát Diệm Giữa cung Thánh bàn thờ đá dài 3m, rộng 0,9m, cao 0,97m, ba mặt có chạm trổ hoa Hai bàn thờ cạnh nhỏ hơn, đá chạm trổ, dâng kính Trái Tim Chúa Đức Mẹ Sầu Bi Bên nhà thờ hai bên cánh cửa gỗ, bên 28 cánh, hiên rộng 1,5m, đá Mái nhà thờ có hai tầng, phiến gỗ đỡ phần mái chạm trổ dù chịu bao mưa nắng tốt 26 Một công trình kiến trúc tiêu biểu quần thể nhà thờ Phát Diệm phải kể tới Nhà thờ Trái tim Đức Mẹ, gọi Nhà thờ Đá Nhà thờ xây dựng vào năm 1883 Nhà thờ dài 15,3m; rộng 8,5m; cao 6m, đặc biệt nền, cột, xà, tường, chấn song, tháp, bàn thờ đá Mặt tiền gồm tòa Đức Mẹ với hai tháp hai bên, hai tháp hình vuông, năm tầng, có nét giống tháp Bút bên hồ Hoàn Kiếm( Hà Nội) Tòa Đức Mẹ đá, có khắc bốn thứ tiếng Trên chữ Việt: “Trái tim Thánh Đức Bà chẳng mắc tội tổ tông truyền, cầu cho chúng tôi” Phía Nhà Thờ đá cẩm thạch nhẵn bóng, với đường nét thoát, nhẹ nhàng Trên bàn thờ nhà Tạm gỗ chạm, sơn son thiếp vàng tòa Đức mẹ đá Bên có chạm thông phong đá đẹp, hình chim phượng xòe cánh, mang bút nghiên, sư tử có bờm dài nanh mặt trông mặt người cười Sau hai cửa đá nhỏ xinh xắn phía bắc Nhà thờ đá tác phẩm đầu tay cụ Sáu kiệt tác, xứng đáng với danh hiệu “ viên ngọc” mà có người tặng cho 27 Bên cạnh kiến trúc tiêu biểu nêu trên, quần thể nhà thờ Phát Diệm bao gồm lối kiến trúc độc đáo hang đá Belem, hang đá Lộ Đức, nhà thờ trái tim chúa Giêsu, nhà thờ thánh Rôcô Ngắm nhìn toàn công trình kiến trúc này, người không khỏi thán phục tài tổ chức nhìn xa rộng cụ Sáu.Đây xứng đáng di sản văn hóa dân tộc cần bảo toàn 2.2 Công trình kiến trúc nhà thờ Phát Diệm chứng tích Đức Tin tiền nhân Người kiến tạo công trình kiến trúc nhà thờ Phát Diệm cha Trần Lục Trong 34 năm làm Cha xứ Phát Diệm, Người làm nhiều việc lớn lao, có việc xây dựng khu Thánh Đường Khu gồm ba hang đá nhân tạo, năm nhà nguyện nhỏ có làm toàn đá, với nhà thờ lớn tháp chuông, quen gọi Phương Đình Để xây cất nhà thờ này, Người mười năm sắm vật liệu, gỗ lấy bến Thủy ( Nghệ An) cách 200km, từ Hồi Xuân ( Thanh Hóa) đem làm cột, có 16 cao tới 11m, nặng tới Đá thường lấy Thiện Dưỡng cách 30km, thứ quý lấy núi Nhồi ( Thanh Hóa) cách 60km Gỗ đá chất lên bè mảng chở về, 28 tới nơi chờ nước thủy triều lên, kéo lên bến, trăm bè nối đuôi mà vào Sau năm chuẩn bị vật liệu thi công xây dựng Để tính độ lún đất, Người ta xây hang đá Belem trước, trị chân móng Nhà thờ Móng đào sâu rộng, đóng cọc tre xuống, kể có đến triệu cọc, cọc đuổi cọc kia, đóng hai ba chục mét không đóng Sau đổ đất đá xuống đầm, hết người đầm, cho trâu dẫm, hết lớp đến lớp kia, lại đặt mảng tre xuống, đổ đất mạt, đá giăm, lại đầm trên, sau đặt móng Các thợ mộc, thợ đá, thợ phụ lán suốt tới bãi Thợ giỏi nơi Người kêu gọi tập trung mà làm Nhà thờ có chín gian giao cho chín hiệp thợ, ba tháng đặt thượng lương Để dựng kèo, Người xây Ngũ quan trước để lấy điểm tựa mà kéo lên chín gỗ Nhà thờ to nặng đến 25 lắp ráp vào Còn khối đá lớn, Người cho lắp đất thoai thoải mà kéo lên, đặt phiến đá vào vị trí chắn rỡ đất, san chung quanh, khu nhà thờ cao khu đất chung quanh mét Trải qua trăm năm chịu đựng bao mưa nắng bão táp, Nhà thờ đứng vững Đứng trước Thánh Đường ca ngợi ý chí, tài năng, trí óc sáng kiến cụ Sáu cha ông bỏ bao sức lao nhọc vào Tồn ngày nay, nhà thờ phải đương đầu với nắng mưa, bão gió, với xói mòn thời gian, mà với bom đạn chiến tranh Năm 1953, súng đại bác Pháp bắn trúng vào gian cuối phía đông, làm gãy tầu mái phiến gỗ lim lớn Ngày 15-8-1972, máy bay Mỹ thả chuỗi tám bom, có bốn khoét hố sâu, làm đổ nhà thờ cạnh phía bắc xiêu ghé nhà thờ phía nam, tung mái nhà thờ Lớn, 56 cánh cửa hai bên nhà thờ vỡ hết 52 cánh Trước cảnh tượng ngả lòng định sửa chữa Mọi người hào hứng bắt tay vào 29 việc: lấp hố bom, xẻ gỗ đóng lai 52 cách cửa chung quanh nhà thờ, mua ngói nơi lợp lại Không giáo dân Phát Diệm, mà anh chị em giáo dân bên Bùi Chu Thanh Hóa đóng góp,cho thóc, cho gạo nuôi thợ Trong hai ba tháng đầu, chung quanh nhà thờ ngày có đến 200 người giúp việc, phần đông làm không lấy công, hay lấy phần Gỗ nhờ họ Thượng Kiệm cúng nhà thờ họ bị bom đổ Do lòng nhiệt thành, có người xa mang cơm gạo trọ mà làm, có tốp thợ mộc làm tháng không lấy công Mặc cho máy bay hàng ngày bay lượn đầu, mặc cho súng bắn, họ làm Công việc tấp nập hàng hai ba tháng, sau phải sửa chữa nhà thờ nhỏ sân, hai năm trời xong Đó công lao mà tổ tiên xây dựng, công lao cháu bảo tồn, che chở Thiên Chúa Giáo dân tin thế, họ cho chuỗi bom tám ném xuống Nhà thờ, theo hướng thứ sau rơi vào Nhà thờ lớn Phương Đình Nhưng trái lại, bom rơi trệch vào chỗ trống Như có phải bàn tay Chúa che chở không? Vì nhà thờ công trình xây dựng Đức Tin cha ông, Chúa muốn giữ lại cho cháu Ngài, mà che chở cho khỏi bom đạn tàn phá Trong giảng Đức cha Phaolô Bùi Chu tạo thánh lễ khai mạc năm kỷ niệm trăm năm Nhà thờ lớn Phát Diệm (7-10-1990) có đoạn trích : “ Hỡi anh chị em giáo dân địa phận Phát Diệm, cố gắng sống để đáp ứng lòng thương xót Chúa, sống đạo đức, sốt sắng, tiếp tục bảo tồn Thánh Đường để trối lại cho cháu, trông ngày sau chúng kỷ niệm trăm năm lần thứ hai, lần thứ ba…Nhưng dù nữa, Nhà thờ gỗ đá tồn được, mà tượng trưng cho đền thờ thiêng liêng mà vị Thừa Sai vất vả xây dựng, cha ông hy sinh mạng sống để bảo vệ, gìn giữ trối lại cho 30 Phần phải nối tiếp truyền thống cha ông để bảo vệ đền Thánh ấy, để truyền lại cho cháu muôn đời mai sau” Như vậy, Nhà thờ Phát Diệm, quần thể kiến trúc Công giáo độc đáo đồ sộ bậc Việt Nam, đồng thời di sản văn hóa quý báu dân tộc, xưa Đức Tin công sức tổ tiên ông bà xây dựng, lại lớp hậu sinh trân trọng giữ gìn, để lời Đức Cha Bùi Chu tạo giảng nói “ trối lại cho cháu, trông ngày sau chúng kỷ niệm trăm năm lần thứ hai, lần thứ ba…” 31 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ NHỮNG ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA ĐẠO CÔNG GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI DÂN KIM SƠN-NINH BÌNH Phát triển Ðảng đồng bào có đạo Huyện ủy xác định muốn phát huy sức mạnh lớn nhân dân nói chung, bà có đạo, cần tạo niềm tin nhân dân với Ðảng bộ, quyền, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức sở Ðảng, đặc biệt công tác phát triển Ðảng đồng bào có đạo nhiệm vụ trọng tâm cấp ủy cấp Nghị Ban Thường vụ Huyện ủy đẩy mạnh công tác kết nạp đảng quần chúng có đạo đề triển khai thực từ tháng 8-2008, với mục tiêu, năm, toàn Ðảng huyện kết nạp Ðảng từ 200 đảng viên trở lên, có 40 đảng viên người có đạo; năm có thêm 10 - 15 chi nơi có đồng bào theo đạo, có đảng viên người có đạo, tiến tới năm 2015 có 100% chi vùng có đông đồng bào theo đạo có đảng viên người có đạo Nghị đề số nhiệm vụ giải pháp chủ yếu cần thực hiện, nhấn mạnh công tác giáo dục trị, tư tưởng, nâng cao nhận thức quần chúng có đạo Ðảng, sách tôn giáo tín ngưỡng, sách đại đoàn kết dân tộc Ðảng Nhà nước; đề cao tinh thần trách nhiệm cấp ủy đảng viên công tác kết nạp đảng viên việc bố trí, sử dụng cán người có đạo Hằng năm tổ chức đảng phải xây dựng kế hoạch giao tiêu kết nạp cho chi bộ, trọng kết nạp quần chúng ưu tú người có đạo; đạo tổ chức quần chúng, đoàn niên làm tốt công tác giáo dục, lựa chọn đoàn viên, hội viên ưu tú giới thiệu với chi Mỗi cán bộ, đảng viên trước hết có trách nhiệm giáo dục em gương mẫu rèn luyện, phấn đấu vào 32 Ðảng Ðối với xóm chưa có chi bộ, Ðảng ủy xã giao cho chi có điều kiện thuận lợi phân công cấp ủy viên đảng viên thức có kinh nghiệm, tuyên truyền, giúp đỡ quần chúng phấn đấu vào Ðảng Thanh niên Công giáo tin tưởng vào lãnh đạo công đổi Ðảng; có nhu cầu học tập nâng cao trình độ văn hóa; tích cực tham gia hoạt động xã hội làm đường giao thông nông thôn, thủy lợi, giúp hộ nghèo cải tạo nhà Nhiều hoạt động bổ ích hội thi tìm hiểu 'Ðảng quang vinh, Bác Hồ vĩ đại', Cuộc vận động 'Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh', 'Tuổi trẻ sống đẹp, sống có ích', phong trào niên làm kinh tế giỏi, câu lạc niên theo ngành nghề sở thích thu hút đông đảo niên lương giáo tham gia Từ đó, tạo hội điều kiện rèn luyện cho niên phát nhân tố tiêu biểu để giới thiệu, kết nạp Ðảng Về sinh hoạt tôn giáo, Ðảng ủy UBND xã phải tạo điều kiện để giáo xứ, giáo hội tổ chức lễ nghi tôn giáo; xây sửa nơi thờ tự Trong hoạt động quỹ tín dụng huyện Kim Sơn, Ðảng ủy huyện đạo dành ưu tiên cho đồng bào công giáo vay vốn phát triển kinh tế, nhờ đó, nhiều giáo dân thoát đói, nghèo Kết hợp công tác Đoàn niên vùng Công giáo Kim Sơn Nhìn chung, niên công giáo tin tưởng chấp hành nghiêm chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, nội quy, quy định địa phương; tích cực lao động, sản xuất, vươn lên lập thân lập nghiệp, tích cực học tập, tham gia hoạt động xã hội, hoạt động tổ chức Đoàn - Hội Tuy nhiên, phận không nhỏ niên gốc giáo chịu ảnh hưởng lớn giáo lý Công giáo Mặt khác, sở vật chất phục vụ cho hoạt động tổ chức Đoàn - Hội sở nhiều khó khăn, đội ngũ cán Đoàn - Hội thiếu hạn chế kỹ 33 Những yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu công tác Đoàn Hội, có công tác đoàn kết tập hợp niên vùng giáo Xuất phát từ đặc điểm tình hình ấy, cấp Đoàn huyện tranh thủ quan tâm đạo cấp ủy Đảng, quyền, lực lượng xã hội tập trung đạo có giải pháp phù hợp để tập hợp đoàn kết niên vùng giáo: Thứ nhất: Xây dựng, củng cố tổ chức sở Đoàn - Hội vùng công giáo vững mạnh, thực hạt nhân trị phong trào niên, tuyển chọn niên gốc giáo có tư tưởng cầu tiến, lai lịch rõ ràng để bồi dưỡng họ trở thành cán Đoàn - Hội tiêu biểu trở thành cán cốt cán cho cấp uỷ, quyền địa phương Xây dựng đội ngũ cán Đoàn vùng giáo có đủ kỹ nghiệp vụ để tổ chức hoạt động sở Thứ hai: Chăm lo, bồi dưỡng đoàn viên, hội viên, niên vùng công giáo; tăng cường tham mưu cho cấp uỷ Đảng, quyền Đoàn cấp công tác đoàn kết, tập hợp niên; chủ động phối hợp với tổ chức trị địa phương, tranh thủ ủng hộ chức sắc tôn giáo, gia đình, dòng tộc nhằm xã hội hoá công tác vận động niên Giúp đỡ, phát triển đoàn viên, hội viên vùng giáo tạo điều kiện thuận lợi để đoàn viên gốc giáo phấn đấu rèn luyện trở thành đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam Thứ ba: Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, giáo dục trị tư tưởng, nâng cao nhận thức cho đoàn viên niên Chủ động nắm vững tình hình, kịp thời thông tin cho ĐVTN vùng giáo âm mưu lợi dụng tôn giáo lực thù địch Đề cao cảnh giác đấu tranh với âm mưu, hành động lợi dụng tôn giáo gây chia rẽ, gây rối có hại cho nghiệp cách mạng Đảng ta 34 Mở rộng diễn đàn niên, tăng cường trao đổi, đối thoại, tìm hiểu chủ trương sách có liên quan đến tôn giáo để niên công giáo hiểu tự giác chấp hành Thư Tư: Tăng cường hình thức tập hợp niên thông qua hình thức tổ, nhóm, CLB niên như: CLB niên làm kinh tế giỏi, đội niên tự quản an ninh, CLB bóng đá, CLB thể thao, CLB văn nghệ… Tổ chức giải thi đấu thể thao, buổi giao lưu văn hoá văn nghệ xã có đông đồng bào theo đạo Tổ chức chuyên đề phù hợp với niên gốc giáo như: Thanh niên gốc giáo làm giàu, niên gốc giáo với nghĩa tình biên giới hải đảo Với giải pháp trên, công tác thu hút tập hợp niên vùng giáo huyện Kim Sơn có nhiều khởi sắc Các phong trào tổ chức Đoàn phát động đông đảo ĐVTN gốc giáo hưởng ứng Qua phong trào “5 xung kích phát triển kinh tế – xã hội bảo vệ Tổ quốc” “4 đồng hành với niên lập thân, lập nghiệp” xuất nhiều gương niên gốc giáo làm kinh tế giỏi như: mô hình vừa chăn nuôi vừa làm dịch vụ cung ứng vật tư nông nghiệp đoàn viên Nguyễn Văn Thuỷ giải việc làm cho hàng chục niên xã Hay phong trào “Xây dựng gia đình văn hoá, khu dân cư văn hoá” 35 KẾT LUẬN Lật lại trang sử nước Việt vào đầu kỷ XVI, đạo Công giáo vào Việt Nam cách khoảng gần 500 năm, mở đường gắn với trình xâm lược thực dân Pháp Giáo hội Công giáo hòa xã hội Việt Nam để hình thành nét riêng Việt Nam, hình thành đặc điểm riêng mà Công giáo Việt Nam có Trong trình vận động, đạo Công giáo tác động đến nhiều mặt đời sống xã hội, tiểu luận đặc biệt nghiên cứu đến mặt đạo đức, ảnh hưởng tới tín ngưỡng, gia đình, quan niệm, hành động tín đồ địa phương Đến lượt Đạo Công giáo bị tác động trở lại hình thái ý thức xã hội Đạo Công giáo có chức tích cực việc điều chỉnh hành vi người, góp phần trì đạo đức xã hội Trong điều kiện xã hội địa phương định, Đạo Công giáo vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực, biết phát huy mặt tích cực, đạo Công giáo làm giảm tối thiểu mặt tiêu cực ngược lại Đạo Công giáo nhu cầu tinh thần giáo dân, có chức xã hội cần thiết, mà tổ chức xã hội khác thay Do đó, mặt quản lý, cần đặt vị trí đời sống xã hội, hạn chế mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực việc xây dựng xã hội văn minh, công giàu mạnh Để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực đạo Công giáo địa phương tới đời sống đạo đức người dân, đòi hỏi phải có hiểu biết sâu sắc đạo Công giáo, đạo Công giáo lịch sử đạo Công giáo Trên sở có sách đắn, đáp ứng nguyện vọng giáo dân địa phương, động 36 viên sức mạnh họ việc xây dựng đời tốt đẹp trần Trong công tác đạo Công giáo, cần có thái độ khách quan, thận trọng, linh hoạt, nhạy bén, vận dụng kiến thức lý luận vào thực tế cách sáng tạo Kiến thức nội dung quan điểm khoa học tôn giáo, hiểu biết sâu sắc đạo Công giáo, nắm vững quy luật tồn tại, phát triển tác dụng nó, nắm vững tâm tư, nguyện vọng trạng thái tinh thần giáo dân, tình cảm tôn giáo giáo dân, cung cấp ngày đầy đủ luận khoa học cho sách Đảng nhà nước Công giáo nước 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình tôn giáo học, Tài liệu phục vụ học tập, Khoa Triết học, Học viện Báo chí Tuyên truyền 2010 Báo công giáo dân tộc số 35 ngày 6/3/1976 Báo nhân dân, số ngày 2/4/1955 Công giáo Việt Nam- số vấn đề nghiên cứu_NXB Từ điển Bách khoa 2008 Công giáo tính đại, Hitchcoch, Jame, sách Servant, Michigan, 1979 Nhà thờ lớn Phát Diệm_NXB Tôn giáo Giáo lý, giáo hội Công giáo Việt Nam_NXB Thuận Hóa, 1996, Tr.374 Lịch sử huyện Kim Sơn, Tài liệu địa phương Phát triển làng nghề truyền thống giáo sứ Phát Diệm, Báo thời đại số 51 10 Tín ngưỡng Công giáo Kim Sơn, Tài liệu địa phương 11.Nguyễn Văn Kiệm, Sự du nhập đạo Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ kỷ XVII đến kỷ XIX, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam - Trung tâm UNESCO bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc Việt Nam, Hà Nội, 2001, 400 trang, tr 38 12 Ảnh hưởng qua lại văn hoá Công giáo văn hoá Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2, năm 2000, tr 56 13.Tôn giáo mối quan hệ văn hoá phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, H.2004, 393 trang, tr 271 - 272 14 Tôn giáo, tín ngưỡng nay, HVCTQG Hồ Chí Minh, thông tin chuyên đề-HN, 1996 15 Sách lễ giáo dân, Tủ sách Ra khơi_NXB Thanh Gia- Sài Gòn 16 Về tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam Viện nghiên cứu tôn giáo_NXB KHXH HN, 1996 38 17 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập- Tập 11, NXB CTQG.HN.1993 18 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập- Tập 22, NXB CTQG.HN.1995 39