I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Xã hội ngày càng phát triển nhu cầu về tâm linh của con người càng lớn chính vì vậy đó là điều kiện để các tôn giáo phát triển trong đó có Phật giáo. Phật giáo được Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng ở miền bắc Ấn Độ vào thế kỷ 6 TCN. Được truyền bá trong khoảng thời gian 49 năm khi Phật còn tại thế ra nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển của đạo Phật khá đa dạng về các bộ phái cũng như các nghi thức hay phương pháp tu học. Ngay từ buổi đầu, Bổn Sư Thích Ca, người sáng lập đạo Phật, đã tổ chức được một giáo hội với các giới luật chặt chẽ. Nhờ vào sự uyển chuyển của giáo pháp, đạo Phật có thể thích nghi với nhiều hoàn cảnh xã hội, nhiều dạng người, nhiều tập tục ở các thời kỳ khác nhau, và do đó ngày nay Phật giáo vẫn tiếp tục tồn tại và ngày càng phát triển rộng rãi trên toàn thế giới ngay cả trong các nước có nền khoa học tiên tiến như Hoa Kỳ và Tây Âu. Phật giáo truyền vào Việt Nam rất sớm. Một số sách sử ghi rằng nơi đầu tiên là Luy Lâu (Bắc Ninh) vào cuối thế kỷ thứ hai. Phật giáo vào Việt Nam bằng hai con đường: đường thủy thông qua việc buôn bán với thương gia Ấn Độ và đường bộ qua sự giao lưu văn hóa với Trung Quốc. Đạo Phật đến với Việt Nam thông qua con đường hòa bình, mặt khác giáo lý của Phật giáo chuyển tải tư tưởng bình đẳng, bác ái, cứu khổ, cứu nạn.... gần gũi tín ngưỡng, văn hóa Việt Nam nên được các cư dân Việt Nam dễ dàng chấp nhận. Trải qua gần 2000 năm tồn tại, Phật giáo lúc thịnh lúc suy và trải qua nhiều bước thăng trầm. Có thời kỳ Phật giáo được coi là quốc đạo. Tư tưởng, văn hóa, đạo đức Phật giáo đã bám rễ và ảnh hưởng sâu sắc đến con người và xã hội Việt Nam. Được đánh giá là một trong những tôn giáo tiến bộ Phật giáo lấy sự bình đẳng làm điều cốt lõi để phát triển. Phật dạy rằng “chúng sanh bình đẳng” người theo đạo lấy đó làm điều cốt lõi để phát triển và truyền đạo. Sự bình đẳng của Phật giáo đưa ra được thể hiện trong kinh Phật và hành động của người theo đạo như thế nào? Vấn đề này được rất nhiều nhà nghiên cứu và bản thân những nhà sư theo đạo cũng đề cập đến nhưng đến nay việc nghiên cứu cũng còn nhiều hạn chế và chưa thực sự đầy đủ. Để góp phần bổ sung vào hệ thống quan niệm và làm rõ những vấn đề đặt ra xung quanh mối quan hệ giữa bình đẳng giới và vai trò của phụ nữ trong đạo Phật tôi lựa chọn đề tài: “Thực trạng nhận thức về vị trí và vai trò của phụ nữ trong Phật giáo của người dân nông thôn Hưng Yên hiện nay” (Qua khảo sát tại địa bàn xã Tân Dân, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên)
MỤC LỤC I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Xã hội ngày phát triển nhu cầu tâm linh người lớn điều kiện để tôn giáo phát triển có Phật giáo Phật giáo Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng miền bắc Ấn Độ vào kỷ TCN Được truyền bá khoảng thời gian 49 năm Phật nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển đạo Phật đa dạng phái nghi thức hay phương pháp tu học Ngay từ buổi đầu, Bổn Sư Thích Ca, người sáng lập đạo Phật, tổ chức giáo hội với giới luật chặt chẽ Nhờ vào uyển chuyển giáo pháp, đạo Phật thích nghi với nhiều hoàn cảnh xã hội, nhiều dạng người, nhiều tập tục thời kỳ khác nhau, ngày Phật giáo tiếp tục tồn ngày phát triển rộng rãi toàn giới nước có khoa học tiên tiến Hoa Kỳ Tây Âu Phật giáo truyền vào Việt Nam sớm Một số sách sử ghi nơi Luy Lâu (Bắc Ninh) vào cuối kỷ thứ hai Phật giáo vào Việt Nam hai đường: đường thủy thông qua việc buôn bán với thương gia Ấn Độ đường qua giao lưu văn hóa với Trung Quốc Đạo Phật đến với Việt Nam thông qua đường hòa bình, mặt khác giáo lý Phật giáo chuyển tải tư tưởng bình đẳng, bác ái, cứu khổ, cứu nạn gần gũi tín ngưỡng, văn hóa Việt Nam nên cư dân Việt Nam dễ dàng chấp nhận Trải qua gần 2000 năm tồn tại, Phật giáo lúc thịnh lúc suy trải qua nhiều bước thăng trầm Có thời kỳ Phật giáo coi quốc đạo Tư tưởng, văn hóa, đạo đức Phật giáo bám rễ ảnh hưởng sâu sắc đến người xã hội Việt Nam Được đánh giá tôn giáo tiến Phật giáo lấy bình đẳng làm điều cốt lõi để phát triển Phật dạy “chúng sanh bình đẳng” người theo đạo lấy làm điều cốt lõi để phát triển truyền đạo Sự bình đẳng Phật giáo đưa thể kinh Phật hành động người theo đạo nào? Vấn đề nhiều nhà nghiên cứu thân nhà sư theo đạo đề cập đến đến việc nghiên cứu nhiều hạn chế chưa thực đầy đủ Để góp phần bổ sung vào hệ thống quan niệm làm rõ vấn đề đặt xung quanh mối quan hệ bình đẳng giới vai trò phụ nữ đạo Phật lựa chọn đề tài: “Thực trạng nhận thức vị trí vai trò phụ nữ Phật giáo người dân nông thôn Hưng Yên nay” (Qua khảo sát địa bàn xã Tân Dân, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên) II TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trên giới Trên giới có nhiều nhà xã hội học nghiên cứu phật giáo, việc nghiên cứu phát triển nhánh xã hội học ngành khoa học nghiên cứu xã hội học phật giáo Việc nghiên cứu có nhiều tác phẩm bật điển hình nghiên cứu giáo sư: Dhammavihari có tên “Women and the religious order of the Buddha” Trong nghiên cứu giai đoạn hình thành đạo phật chấp thuận phụ nữ gia nhập đạo phật Như biết Phật giáo hình thành Ấn Độ nơi có phân chia giai cấp lớn, người phụ nữ không coi trọng nam giới Việc đạo phật chấp nhận cho phụ nữ gia nhập đạo Phật khiến cho người phụ nữ đặt ngang hàng với nam giới Việc làm cho chấp nhận xã hội thời Chính nghiên cứu quy định từ xuất phát kinh phật việc cho phụ nữ gia nhập đạo Phật Những quy định tổng hợp lại thành điều mà nhà Phật quy định người phụ nữ muốn gia nhập Theo nghiên cứu quy định so với quy định hà khắc thời tiến người phụ nữ đánh giá thấp nam giới phải chịu số quy định đối mặt với nam giới Bên cạnh có nghiên cứu nhà khoa học khác nghiên cứu nữ học giả Horner đưa kết luận thâm thúy địa vị người phụ nữ tư tưởng Phật giáo sách “Women under primitive Buddhism” sau: “Từ chứng tồn văn học Phật giáo, nói vị trí nữ giới xã hội Ấn Độ thời đức Phật đáng ganh tỵ, đáng tôn kính mà trước thời kỳ chưa có Người phụ nữ góa phụ không bị xã hội khinh rẻ hay bị xem nỗi thất vọng gia đình Họ đáng nhận nhiều kính trọng xác lập địa vị cá nhân xã hội Họ có tự độc lập để tự định sống cá nhân mình” Tại Việt Nam Tại Việt Nam việc nghiên cứu vấn đề vai trò phụ nữ vai trò họ Phật giáo nhà khoa học quan tâm Điển hình kể đến nghiên cứu đại đức Khải Tuệ; viết “Phụ nữ quan điểm Phật giáo” kể vị trí vai trò người phụ nữ qua giai đoạn phát triển phật giáo từ kinh tạng Pali, hệ thống kinh điển tư tưởng Đại thừa Bài viết đề cập đến vai trò phụ nữ việc ủng hộ truyền tụng Phật pháp Trong viết đề cập đến vị trí đặc biệt người phụ nữ, đề cao vai trò người phụ nữ sống Trong xã hội học phật giáo tác giả Nandasena Ratnapala dịch tiếng Việt nhà sư Thích Huệ Pháp đề cập đến vấn đề vị trí vai trò người phụ nữ Phật giáo Trong sách nhấn mạnh việc Phật giáo coi trọng vị trí người phụ nữ, Theo tư tưởng Phật giáo, người phụ nữ không xem phần người chồng, hoàn toàn tài sản hay thuộc sở hữu người chồng Phật giáo giải phóng phụ nữ thoát khỏi tình trạng vật sở hữu để tồn cách độc lập xã hội “Phật giáo cho rằng, người phụ nữ như: Người độc thân, có chồng, góa phụ giới hạn quyền bổn phận họ việc sinh hay nuôi con, họ phần tách rời xã hội” Những hệ tư tưởng tiến khác Phật giáo sách đề cập đến Kết điều tra dự án bình đẳng giới (VKHXHVN, 2006) khẳng định, hình ảnh phụ nữ xuất truyền hình với vai trò đa dạng, đan xen khuôn mẫu truyền thống đại Phần đông người hỏi, xác nhận họ nhìn thấy truyền hình hình ảnh phụ nữ tham gia công việc nội trợ (90,8 % ý kiến), chăm sóc gia đình (91,9%), tham gia họp hành (92,6%) vai trò lãnh đạo (92,5%) hình ảnh nam tương ứng 75,5 %; 77,1 %, 94,2 % 94,5% Về tần suất diện hình ảnh, biểu tuợng phụ nữ nam giới mang tính khuôn mẫu, chịu ảnh hưởng định kiến giới rõ rệt truyền hình Đa số nữ cho rằng, xuất nhiều hình ảnh phụ nữ truyền hình (83,7%) với tư cách người làm công việc chăm sóc gia đình 77,1% người làm nội trợ Ngược lại, có 20,8% nhận thấy hình ảnh nữ giới tham dự họp 16,7% hình ảnh nữ lãnh đạo truyền hình Đa số nữ giới hỏi cho rằng, nam giới xuất nhiều truyền hình với vai trò lãnh đạo dự họp (87,7% 86,4%) Rất phụ nữ thấy hình ảnh nam giới làm công việc nội trợ chăm sóc gia đình xuất truyền hình (8,2% 6,7%) Nhận định nam giới hình ảnh/biểu tượng vai trò giới truyền hình tương đồng Tần xuất xuất nhiều hình ảnh mang nặng tính khuôn mẫu, định kiến giới truyền hình gợi mở vấn đề cần quan tâm theo dõi đánh giá hiệu tác động hình ảnh/ biểu tượng đến quan niệm, suy nghĩ, nhận thức công chúng vấn đề bình đẳng giới III MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Mục đích nghiên cứu - Trên sở điều tra khảo sát người dân địa bàn Huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên cho nhìn tổng quát quan niệm hiểu biết người dân vị trí vai trò người phụ nữ phật giáo - Tìm hiểu yếu tố tác động đến hành vi ứng xử liên quan đến vấn đề bình đẳng giới người dân theo đạo phật - Xác định thực trạng từ đưa số giải pháp khuyến nghị nhằm cải thiện tình hình Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu đề đề tài cần phải đạt yêu cầu sau: - Làm rõ khái niệm liên quan: Nhận thức, Bình đẳng giới, Phụ nữ, Phật giáo, Tôn giáo, Tín ngưỡng - Vận dụng lý thuyết phù hợp áp dụng vào nội dung nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu thực trạng người dân theo đạo Phật người dân nông thôn Hưng Yên - Đánh giá phân tích, thu thập hoàn thiện thông tin từ tài liệu có sẵn qua trình khảo sát thực nghiệm IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng nhận thức vị trí vai trò phụ nữ Phật giáo người dân nông thôn Hưng Yên Khách thể nghiên cứu: người dân nông thôn sinh sống địa bàn tỉnh Hưng Yên (Qua khảo sát địa bàn xã Tân Dân, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên) Phạm vi nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu: từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2012 Không gian nghiên cứu: xã Tân Dân, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên Chọn mẫu nghiên cứu Chọn vấn sâu với người dân nông thôn xã Tân Dân phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản lấy 30 người dân địa bàn thôn Thọ Bình xã Tân Dân, Khoái Châu, Hưng Yên Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu để tìm hiểu thực trạng nhận thức vị trí, vai trò người phụ nữ đạo Phật người dân nông thôn Hưng Yên sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp phân tích tài liệu: phương pháp tiến hành với tất ngành khoa học, hướng tiếp cận trình tham gia thực nghiên cứu Chú trọng quy trình thao tác, phân tích tài liệu theo tiêu chí khoa học loại hình tài liệu, đặc biệt trọng phương pháp phân tích nội dung (Content analysis) nhằm tìm kiếm phân tích tất kết nghiên cứu có sẵn để mô tả, khái quát hóa tranh toàn cảnh chủ đề nghiên cứu từ góc độ khác Tập trung phân tích chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, tài liệu có sẵn tài liệu thu thập từ địa bàn khảo sát 5.2 Phương pháp điều tra xã hội học, bao gồm: Phỏng vấn sâu thảo luận nhóm: tập trung nhằm thu thập thông tin, ý kiến nhận định, đánh giá lãnh đạo cộng đồng, người dân cộng đồng nội dung nghiên cứu Phỏng vấn bảng hỏi Anket: nhằm thu thập thông tin diện rộng tìm hiểu ý kiến nhận định, đánh giá người dân vấn đề nghiên cứu V GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU - Phần lớn người dân nhận thức vị trí vai trò phụ nữ nam giới phật giáo - Nữ giới theo đạo phật nhiều nam giới - Một số người dân hiểu sai quan niệm đạo Phật phụ nữ vai trò họ VI THAO TÁC BIẾN SỐ VÀ KHUNG LÝ THUYẾT Thao tác biến số, báo, thang đo a Biến số - Biến đôc lập: - Tuổi - Giới tính - Trình độ học vấn - Điều kiện kinh tế gia đình - Nghề nghiệp - Tôn giáo - Biến can thiệp: Điều kiện kinh tế - văn hóa – xã hội - Biến trung gian: - Nghị định số 81/CP ngày 8-11-1993 nghị định phủ quy định việc tổ chức thực hoạt động phù hợp với pháp luật hành - Quan điểm Đảng nhà nước vấn đề tự tôn giáo tín ngưỡng ảnh hưởng tới người dân nhận thức họ - Biến phụ thuộc: Thực trạng nhận thức vị trí vai trò phụ nữ Phật giáo người dân nông thôn Hưng Yên (Thái độ, hành vi người dân) b Thang đo Nghiên cứu tiến hành sử dụng thang đo sau: - Thang định danh: Phân loại đối tượng (giới tính, xuất thân, nơi ở, nghề nghiệp…) - Thang đo khoảng: đo thứ tự phân chia khoảng cách thang bậc có ý nghĩa mặt đo lường (thái độ ứng xử người dân nam nữ, đánh giá mức độ bình đẳng giới) - Thang đo bậc: phân loại đối tượng từ cao đến thấp (mức thu nhập cá nhân người) Khung lý thuyết Yếu tố môi trường Kinh tế - văn hóa – xã hội Yếu tố nhân học: Thực trạng nhận thức vị trí vai trò phụ nữ Phật giáo người dânxử nông Thái độ ứng giữathôn namHưng nữYên - Tuổi - Giới tính - trình độ học vấn - điều kiện kinh tế - Nghề nghiệp - Tôn giáo Hành động đời sống Quan điểm Đảng phủ VII PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp luận Vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin: chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; đồng thời vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh lĩnh vực tôn giáo; chủ trương, sách Đảng lĩnh vực truyền thông đại chúng, quy định tôn giáo tín ngưỡng Đảng Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định lượng Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Chọn 30 mẫu khu vực thôn Thọ Bình, xã Tân Dân, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên Phương pháp nghiên cứu định tính - Phân tích tài liệu: Sưu tầm, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa khái quát hóa lý thuyết công trình đăng tải sách báo, tạp chí công trình nghiên cứu thực tiễn tác giả có liên quan đến vấn đề tôn giáo nghiên cứu người dân Hưng yên - Quan sát không tham dự: Điều tra viên đứng điều hành quan sát, không tham gia trực tiếp nhóm đối tượng cần quan sát Nó cho phép ta mở rộng phạm vi quan sát So với quan sát có thâm nhập (quan sát tham dự) quan sát không thâm nhập khách quan Hình thức áp dụng với nhóm phạm vi hoạt động đối tượng rộng Nó cho phép ta bao quát đối tượng bề rộng không sâu hình thức quan sát có thâm nhập - Phỏng vấn sâu: Phương pháp vấn sâu thực dựa việc thiết kế bảng vấn sâu để thu thập thông tin với số đối tượng dựa mục đích nghiên cứu.( Phỏng vấn sâu người) Để tiếp cận với khách thể nghiên cứu sinh viên tận địa bàn thôn Thọ Bình, xã Tân Dân, huyện Khoái 10 Tám bổn phận khả sau mà nữ cư sĩ Phật giáo nên tu tập để làm tròn hai vai trò cao quý làm mẹ làm vợ gia đình: Sắp xếp việc gia đình cách hiệu Quan tâm đến người phục dịch Cố gắng làm vui lòng chồng Khéo bảo quản tài sản mà chồng kiếm Có niềm tin vào tôn giáo Giữ gìn tiết hạnh Tốt bụng Rộng lượng Có nghi vấn đặt xung quanh vấn đề đức Phật mặt thừa nhận phụ nữ có khả thành tựu mặt tinh thần nam giới mặt khác cố ý trì hoãn việc cho họ xuất gia Để hiểu điều này, trước hết nên bình tâm để nhớ lại quan niệm xã hội người phụ nữ xã hội Ấn Độ thời Công luận xã hội thời đức Phật ảnh hưởng nặng nề loại quan niệm luật Manu Là người thực tế, Ngài đặc biệt ý đến dư luận trước bắt đầu xúc tiến bước cải cách Điều thể rõ cách mà đức Phật ban hành giới luật Đa số điều luật ban hành thúc đẩy, đề nghị công chúng Khi phụ nữ yêu cầu xuất gia, có lẽ đức Phật suy nghĩ thái độ tiêu cực dân chúng việc đổi Biện pháp tốt để thay đổi thái độ nhằm tạo thuận lợi cho bước cải cách thế? Phản ứng xã hội điều mối bận tâm đức Phật Vì rằng, tồn hai chúng xuất gia tỷ kheo tỷ kheo ni phụ thuộc vào ủng hộ người tục - nam, nữ cư sĩ - họ, cộng đồng xuất gia Phật giáo hoạt động Sau đó, Tôn giả Ānanda, vị đệ tử thị giả hỏi đức Phật phải người phụ nữ khả chứng ngộ giải thoát nam giới, Ngài trả lời phụ nữ chứng ngộ giải thoát nam giới Dường thái độ miễn cưỡng ban đầu đức Phật để tạo không khí hệ trọng trước thực bước kế 19 tiếp Kinh sách ghi lại rằng, đức Phật từ chối đến lần thứ ba nguyện vọng xin xuất gia dì mẫu đoàn tùy tùng sau chấp thuận Cũng từ việc phụ nữ gần đứng ngang hàng với nam giới thời đức Phật Một điều khó có thời đại xã hội nặng nề giai cấp Qua chứng thấy từ cội nguồn Đạo phật không phân biệt đối xử nam nữ mà coi trọng người phụ nữ vai trò họ sống trình tu đạo Mọi khẳng định kinh phật cho ta thấy để có bình đẳng cho nữ giới nam giới phật giáo tốn nhiều thời gian công sức người tin theo Phật hiểu “chúng sanh bình đẳng” mà hành động lời nói họ phấn đấu đến điều này, việc cứu khổ cứu nạn người theo đạo người gặp khó khăn nhà nước ghi nhận Bên cạnh nhiều hành động khác người theo đạo phật dần diễn quanh ta mà thống kê hết tất hành động khẳng định phải tuân theo quy tắc mà nhà phật đưa quy tắc bình đẳng, giới luật việc trì hòa bình ổn định xã hội Thực trạng nhận thức vị trí vai trò người phụ nữ đạo phật người dân nông thôn Hưng Yên Qua khảo sát xã Tân Dân, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên Theo kết nghiên cứu thu cho thấy phần lớn người vấn hiểu Phật giáo xuất phát từ đâu, quan niệm chủ đạo “Có biết phật giáo xuất phát từ Ấn Độ, nhỏ lên chùa gia đình sư thầy chùa dạy bảo Đạo phật tôn giáo phát triển có tư tưởng tiến không tiêu cực tôn giáo khác Đạo phật theo thấy phù hợp với người dân Việt Nam không yêu cầu người dân phải từ bỏ việc thờ phúng cha mẹ, ông bà tổ tiên thiên chúa giáo 20 Đạo phật khuyên người sống hòa thuận với người xung quanh vạn vật, thấy tiến rồi” (PVS Nữ, 35 tuổi, làm cắt tóc nhà) Một số người khác cho biết: “Chú có biết, từ Ấn độ, phật giáo theo tôn giáo tin vào Phật thờ cúng vị bồ tát, người lên chùa để cầu may mắn bình yên Phật giáo gần gũi với người dân, theo được, không theo được, nhà giàu nghèo à” (PVS Nam, 50 tuổi, làm nghề sửa xe đạp) “Phật giáo xuất phát từ Ấn Độ thực bà không biết, già quan tâm làm cho mệt, tin vào được, có thờ có thiêng, có kiêng có lành cháu ạ, cụ dạy cấm có sai đâu” (PVS Nữ, 80 tuổi, nhà) Qua vấn sâu thấy người dân theo đạo Phật biết nguồn gốc đạo phật đời đâu cốt lõi đạo Phật dạy người gì? Theo kết nghiên cứu khẳng định đạo Phật người dân ủng hộ tin theo có người thừa nhận theo đạo Phật số người không tin theo có hành vi người sùng đạo Họ lên chùa vào ngày rằm mồng hàng tháng Trong ngày lễ không kể giới tính hay nam nữ đến chùa để thắp hương cầu may Theo quan sát thu số điểm thú vị việc cụ già độ tuổi 60 thường có xu hướng lên chùa, họ lên chùa ngày lễ mà thường xuyên lên vào tất ngày tuần Không họ thường xuyên tham gia lớp giảng kinh vị sư thầy chùa tổ chức, họ tụng kinh niệm phật cầu bình an cho cháu gia đình Điều thấy người dân không thừa nhận theo đạo phật hành vi thái độ họ thể người theo đạo Phật người cao tuổi 21 Với câu hỏi: “ông/bà/anh/chị có biết bát kỉnh pháp không?” Kết vấn cho thấy số người vấn có người biết có quy định Bát kỉnh pháp dành cho nữ giới tham gia phật giáo Những người tham gia vấn trả lời: “ Bát kỉnh pháp, cô không biết, có phải sư thầy đâu mà biết?” (PVS nữ, 35 tuổi, làm cắt tóc nhà) “Bát kỉnh pháp gì, không biết” (PVS Nam, 50 tuổi, làm nghề sửa xe đạp) “Bát kỉnh pháp quy định Phật đặt cho các phụ nữ muốn cắt tóc tu, quy định có từ lâu không dùng phải, tâm nguyện tu nên không tìm hiểu cho lắm” (PVS nữ, 22 tuổi, sinh viên) “Bát kỉnh pháp quy định Phật đặt đối cho bà Ma Ha Ba Xà Ba Đề chư vị nữ tu, tất người vui vẻ đón nhận, trân trọng giữ gìn báu vật vô giá Hơn hết, tăng ni hiểu rằng.Bát kỉnh pháp yếu tố định hình thành giới thể tịnh nữ tu lãnh thọ giới pháp để trở thành hành giả lộ trình giải thoát, giác ngộ giúp họ tin nỗ lực tu tập thành tựu” (PVS nam, 35 tuổi, sư thầy) Theo vấn thấy vị sư thầy hiểu biết cách rõ ràng quy định bát kỉnh pháp người sùng đạo chưa có hiểu biết thực đầy đủ quy định đạo Phật đặt ni cô nam tăng ni Người dân nông thôn Hưng Yên thích lên chùa nói hiểu biết họ chưa thực nhiều, nói điều phổ biến xuất xã hội Và biết quy định Bát kỉnh pháp số người dân cho biết: 22 “Quy định cổ hủ quá, lại bắt nữ chào nam, thời đại mà yêu cầu vậy, có quy định thật nghĩ nên xóa bỏ hơn, nam nữ bình đẳng mà” (PVS nữ, 27 tuổi, công nhân) “Mấy quy định đầu sau thấy cổ hủ quá, bà phụ nữ mà cạo đầu làm sư cần phải giữ gìn người ta có lòng nên bình đẳng” (PVS nam, 50 tuổi, làm nghề sửa xe đạp) Những ý kiến đưa cho biết quy định Phật yêu cầu nữ tu sau: Chú thích: Tỳ kheo: nam tăng Tỳ kheo ni: nữ tăng Bát kỉnh pháp Dầu cho thọ đại giới 100 năm, Tỳ kheo Ni Tỳ Kheo thọ giới ngày phải đảnh lễ, chấp tay, xử pháp Tỳ kheo Ni An cư nơi Tỳ kheo Tăng Nửa tháng lần, Tỳ Kheo Ni cần phải thỉnh chúng Tỳ kheo hỏi ngày đến giáo giới Sau An-cư xong, Tỳ kheo Ni cần phải làm lễ Tự-tứ trước hai chúng ba vấn đề thấy, nghe nghi Tỳ kheo Ni phạm trọng tội, nửa tháng phải hành pháp sám Ma-na-đoạ Sau học tập sáu giới pháp hai năm, Tỳ Kheo Ni phải đến xin thọ Cụ túc giới trước hai chúng Không duyên cớ gì, Tỳ kheo Ni mắng nhiếc trích Tỳ Kheo Không có phê bình Tỳ Kheo Ni với Tỳ Kheo mà Tỳ Kheo có quyền phê bình Tỳ kheo Ni 23 Nhưng thực theo quy định Phật giáo việc áp dụng Bát kỉnh pháp chỉnh sửa lại sau theo đề cử số vị tăng ni, nói đến ý kiến Thiền sư Nhất Hạnh sau: 1, Vị nam khất sĩ dù hạ lạp lớn, thấy vị nữ khất sĩ chắp tay chào, chắp tay chào trở lại, dù vị nữ khất sĩ nhỏ tuổi Vị nữ khất sĩ nhỏ tuổi đại diện cho Giáo Đoàn Tỳ Kheo Ni, đối tác Giáo Đoàn Nam Khất Sĩ suốt trình lịch sử đạo Bụt từ khởi nguyên tương lai 2, Vị nam khất sĩ không suy nghĩ phát ngôn vị nữ khất sĩ giới nữ nên nặng nghiệp bên nam, học hỏi, tu chứng làm Phật giỏi bên nam Vị nam khất sĩ ý thức giới điều bên giới nữ khất sĩ nhiều bên giới nam khất sĩ, bên nữ nặng nghiệp mà giáo đoàn nữ khất sĩ tự chế thêm số giới điều để tự bảo hộ giúp bảo hộ cho bên nam giới 3, Một vị nam khất sĩ thấy vị nữ khất sĩ lớn tuổi mẹ phải ý thức vị nữ khất sĩ tuổi lớn tuổi mẹ để phát khởi tâm niệm cung kính, bảo hộ giúp đỡ; thấy vị nữ khất sĩ tuổi lớn tuổi chị phải ý thức vị nữ khất sĩ tuổi lớn tuổi chị để phát khởi tâm niệm cung kính, bảo hộ giúp đỡ; thấy vị nữ khất sĩ tuổi nhỏ em gái phải ý thức vị nữ khất sĩ tuổi trẻ tuổi em gái mình, để phát khởi tâm niệm thương tưởng, bảo hộ giúp đỡ; thấy vị nữ khất sĩ tuổi nhỏ gái nên ý thức vị nữ khất sĩ tuổi nhỏ gái để phát khởi tâm niệm thương tưởng, bảo hộ giúp đỡ 4, Vị nam khất sĩ không nhục mạ vị nữ khất sĩ dù lời bóng gió đánh vị nữ khất sĩ dù với cành hoa Vị nam khất sĩ kỷ 21 có đủ lịch nâng chén trà để mời vị nữ khất sĩ Nếu nơi nhân cách vị nam khất sĩ chân tu có dáng dấp bồ tát Phổ Hiền nơi nhân cách vị nữ khất sĩ chân tu có dáng dấp đại sĩ Quan Âm Sự tương kính nầy nuôi lớn hai bên đối tác 24 5, Các vị nam khất sĩ tổ chức an cư kết hạ hay kết đông nên chọn nơi có đoàn thể vị nữ khất sĩ, để có hội gần gũi, bảo vệ, giáo hóa yểm trợ, giáo đoàn nữ khất sĩ luôn đối tác lâu dài giáo đoàn nam khất sĩ 6, Các vị nam khất sĩ nghe nói đến vị nữ khất sĩ có thực học, có tài ba, có đạo đức liên lạc với giáo đoàn nữ khất sĩ để thỉnh cầu vị nữ khất sĩ đến giảng dạy, chia sẻ kiến thức kinh nghiệm tu học 7, Khi vị nữ khất sĩ tình nguyện tới chùa viện vị nam khất sĩ để giúp đỡ bày biện, nấu cỗ dịp giỗ tổ hay lễ lớn, vị nam khất sĩ phải biết tìm cách đồng giúp đỡ, có công tác khiêng vác nặng nhọc 8, Khi nghe nói có vị nữ khất sĩ bị ốm đau, tai nạn, vị nam khất sĩ cần tỏ lòng ưu ái, phái người đến thăm hỏi tìm cách yểm trợ Những ý kiến lý giải phần quan niệm đạo phật thay đổi theo năm tháng, người hướng đến tiến bộ, đảm bảo công tăng ni mà vị thiền sư nhọc công nghiên cứu thay đổi suy nghĩ người có tư tưởng chưa chưa xác Như thấy việc truyền bá quy định quy tắc Phật giáo đến với người dân cần cẩn thận chu đáo trình độ hiểu biết người khác họ hiểu sai lời truyền dạy dẫn đến việc làm sai trái làm trái lại quy định Phật dạy làm ảnh hưởng đến tôn nghiêm nhà Phật Khi hỏi: “quan điểm anh chị Bình đẳng giới mối quan hệ nam nữ?” “Cái cốt lõi đạo phật tóm lại hai chữ “Bình đẳng” Phật dạy chúng sanh bình đẳng, người không phân biệt trai gái, người giàu, người nghèo, già, trẻ tất muốn tin theo Phật lên chùa cầu chúc tu gia Phật khuyến khích người sống bình đẳng với vạn vật dù chim hay cành mà người theo đạo phật thường ăn chay để bày tỏ lòng thể đối đãi bình đẳng với vạn vật, mà dù nam hay nữ khác biệt, 25 phân biệt lớn nhỏ hay mạt thị thấy điều nên làm theo tin tưởng” (PVS Nam, 37 tuổi, giáo viên) “Theo nam hay nữ bình đẳng, giống việc sinh dù trai hay gái chẳng con, phân biệt chẳng nhẽ gái mình, tất dứt ruột đẻ nên bình đẳng hết nhau, nhà trai nuôi mà gái thế, sợ mà nuôi phải để chịu khổ thôi” (PVS nữ, 35 tuổi, làm cắt tóc nhà) “Ôi trời, trai với chẳng gái, sống đến tần tuổi thấy văn minh lắm, cụ trai thích, gái cụ bắt chăn trâu cắt cỏ không cho học, đứa học, sướng chẳng biết đường sướng toàn chơi bời lổng, tốt rồi, bình đẳng tốt” (PVS nữ, 80 tuổi, nhà) Qua quan điểm thấy người dân có quan niệm tiến bộ, họ hướng tới bình đẳng nam nữ, họ nghe theo lời dạy phật câu “chúng sanh bình đẳng” quan điểm tiến người dân tiếp thu tích cực, theo quan sát thấy người dân nông thôn địa bàn nghiên cứu có tỷ lệ sinh thứ gia đình có gái chiếm 2-3% điều số đáng mừng Tóm lại theo kết nghiên cứu cho thấy người dân người phụ nữ có vai trò quan trọng, người dân phân biệt vai trò nam hay nữ phân biệt nam chùa nữ không coi trọng chùa Phần lớn ý kiến người dân cho việc nam nữ bình đẳng điều hiển nhiên cần phát huy, không khuôn khổ người theo, sùng đạo Phật mà đến người thuộc tôn giáo khác địa bàn nghiên cứu 26 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Phần lớn người dân nông thôn địa bàn nghiên cứu nhận thức phụ nữ có vị trí quan trọng không đạo phật mà đời sống - Phần lớn người dân hỏi có xu hướng không đồng tình với quy định mang yếu tố bất bình đẳng Bát kỉnh pháp – quy đinh Phật nữ tu - Những người hỏi cho biết họ có thói quen lên chùa lễ phật nghe kinh phật họ lại không thừa nhận theo đạo phật mà khẳng định không theo tôn giáo - Theo quan sát có kết cho thấy người có độ tuổi từ 60 trở lên có xu hướng lên chùa tham gia nghe kinh phật nhiều người có độ tuổi khác - Thông qua phân tích tài liệu cho thấy vị sư thầy nhà phật có kiến thức hiểu biết sâu phật giáo tự nhận thức đưa giải pháp giúp hạn chế việc bất bình đẳng giới đạo phật dần loại trừ quy định có tính cổ hủ không phù hợp với Khuyến nghị Để góp phần cải thiện tình hình nâng cao điểm mạnh quan điểm người dân vị trí vai trò phụ nữ đạo phật đời sống - Cần tăng cường kênh thông tin tuyên truyền bình đẳng giới nam nữ, quan niệm, quan điểm Đảng tới người dân Đối với sở tôn giáo cần trao đổi thống quan điểm cho phù hợp với quy định nhà nước, thông qua truyền dạy tư tưởng tiến cho người theo tôn giáo bình đẳng nâng cao vị người phụ nữ 27 - Đẩy mạnh tương tác giao lưu người dân với giúp họ thảo luận đưa quan điểm với cộng đồng từ thay đổi quan điểm chưa cho phù hợp với tình hình xã hội - Những sở Phật giáo cần tăng cường truyền dạy tư tưởng tiến đến với người theo đạo từ hướng dẫn góp phần vào công tác bình đẳng giới nâng cao bình đẳng xã hội giống lời Phật dạy “chúng sanh bình đẳng” 28 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỊA BÀN THÔN THỌ BÌNH – XÃ TÂN DÂN – HUYỆN KHOÁI CHÂU – TỈNH HƯNG YÊN Trẻ em thôn Thọ Bình Sân nhà hộ gia đình 29 Con đường làng với hàng gạch xếp chuẩn bị xây nhà Những nhà ngày nhiều thêm thôn Thọ Bình 30 Nhiều gia đình giàu lên bên cạnh phân hóa giàu nghèo mà gia tăng Cổng chùa Thôn Thọ Bình 31 Cổng chùa thôn Thọ Bình Một góc chùa thôn Thọ Bình 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dhirasekera, Jothiya, “Women and the Religious Order of the Bud-dha” Sambhāsā 1991 Horner, I.B., Women under Primitive Buddhism, London, 1930 Bài giảng Bát kỉnh pháp - Thiền Sư Nhất Hạnh,2010 Bài giảng Nữ Phật tử xuất cách Ấn Độ cổ đại - Rupali Mokashi - Dịch Việt Sư cô Viên Ngạn, 2011 Nghiên cứu : Quan điểm Phật giáo nữ giới – so sánh luật tỳ kheo tỳ kheo ni dựa giới bổn tiếng hoa - Tỳ-kheo-ni In Young Chung - Thích nữ Liên Hiếu dịch, 2010 Xã hội học phật giáo, Nandasena Ratnapala,người dịch: Thích Huệ Pháp, 2008 thư viện điện tử: http://vi.wikipedia.org Trang web: http://www.phattuvietnam.net Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam, Nguyễn Kim Vỹ 10 Giáo trình xã hội học giới- Ths.Nguyễn Thị Tuyết Minh,2010 33