Ảnh hưởng của công đồng vatican II (1962 1965) đến đạo công giáo ở tỉnh đồng nai hiện nay

114 2 0
Ảnh hưởng của công đồng vatican II (1962 1965) đến đạo công giáo ở tỉnh đồng nai hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đạo Công giáo tôn giáo lớn, vậy, biến động tình hình giới tác động trực tiếp đến giáo hội Công giáo, trước hết giáo triều Rơma Thế kỷ XX, có biến động vơ dội trị, xã hội, đồng thời thời kỳ khoa học công nghệ phát triển vũ bão, loài người đạt thành tựu to lớn việc chinh phục, khám phá tự nhiên thân Trong đó, giáo hội Cơng giáo ngày lâm vào tình trạng trì trệ, bảo thủ nặng nề - hệ lụy hàng trăm năm truyền giáo bất khoan dung Để tồn phát triển, buộc giáo triều Rôma phải thay đổi lại thân Đó lý đưa đến đời Cơng đồng Vatican II (1962 - 1965), Công đồng đánh dấu đổi mới, canh tân, thích nghi với thời đại giáo hội Công giáo Công đồng Vatican II thực luồng sinh khí làm thay đổi, tươi mặt giáo hội Các nhà thần học thường dùng thuật ngữ như: cải cách, cải thiện, canh tân, thích nghi, đối thoại, hồ đồng, dấn thân… để giáo hội Công giáo sau Công đồng Vatican II Là “chi thể” giáo triều Rơma, vậy, giáo hội Cơng giáo Việt Nam, có giáo phận Xn Lộc nhiều chịu ảnh hưởng Công đồng Vatican II Đồng Nai tỉnh nằm khu trung tâm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 30 km, tiếp giáp với tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, Lâm Đồng, Bình Dương Thành phố Hồ Chí Minh Hiện Đồng Nai có 11 huyện, thị, thành với 171 xã, phường, thị trấn Tồn tỉnh có 31 tộc người, dân số gần 2,7 triệu người; có 43 tổ chức tơn giáo với khoảng 1,6 triệu tín đồ chiếm 60% dân số [66, tr.01] Hầu hết tôn giáo nước ta có Đồng Nai, đạo Cơng giáo có số lượng giáo dân nhiều nước Giáo phận Xuân Lộc thành lập vào thời điểm Công đồng Vatican II chuẩn bị kết thúc, vậy, đạo Công giáo Đồng Nai sớm tiếp thu tinh thần canh tân, đổi Công đồng Ngay từ đầu thành lập, người đứng đầu giáo hội địa phương sớm áp dụng tinh thần canh tân, đổi Công đồng Vatican II Sau gần 50 năm thực theo tinh thần canh tân Công đồng Vatican II, giáo hội Cơng giáo Đồng Nai có chuyển biến, thay đổi tích cực nhiều phương diện tôn giáo xã hội Nhưng bên cạnh cịn vấn đề đáng quan tâm, phương diện trị, xã hội Dường cịn khoảng cách Cơng giáo dân tộc, đặc biệt Công giáo với chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta, giáo hội với Nhà nước Vẫn cịn phận khơng nhỏ cán bộ, Đảng viên chưa nhận thức đầy đủ quan điểm Đảng ta tôn giáo vấn đề tơn giáo tình hình mới, cịn có thành kiến, mặc cảm đạo Cơng giáo Do đó, chưa thật quan tâm tạo điều kiện động viên, khích lệ đồng bào Cơng giáo “sống Phúc âm lòng dân tộc” theo tinh thần canh tân Công đồng Vatican II Thư chung 1980 Hội đồng giám mục Việt Nam Từ động viên đồng bào Cơng giáo địa bàn đóng góp phần nhiều vào thành cơng công đổi địa phương Với lý trên, chọn vấn đề “Ảnh hưởng Công đồng Vatican II (1962-1965) đến đạo Công giáo tỉnh Đồng Nai nay” cho đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chun ngành tơn giáo Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu Cơng đồng Vatican II phạm vi góc độ khác Trong giai đoạn từ năm 1965 đến năm 1972, Phân khoa thần học giáo hồng học viện Thánh Piơ X Đà Lạt tiến hành biên dịch toàn văn kiện Công đồng xuất thành cuốn: Thánh Công đồng chung Vaticano II: Hiến chế, sắc lệnh tuyên ngôn Đây sách biên dịch đầy đủ trung thành với nội dung văn kiện Công đồng Vatican II tiếng Việt, tạo điều kiện cho việc nghiên cứu, triển khai nội dung Cơng đồng Việt Nam nói chung tỉnh Đồng Nai nói riêng Cho đến hơm có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học giới Công giáo đề cập đến Công đồng Vatican II góc độ khác Trong kể đến số tác phẩm nhà nghiên cứu, như: Đỗ Quang Hưng với Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo Việt Nam Tủ sách Đại học tổng hợp Hà Nội năm 1990, có phần giới thiệu nội dung Cơng đồng Vatian II Nguyễn Đình Q với cơng trình: Tìm hiểu Công đồng Vatican II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội năm 1990 Mai Thanh Hải với bài: 40 năm Cơng đồng Vatican II, mười việc cịn dang dở, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo số 4, năm 2005 Hội đồng giám mục Việt Nam tổ chức hội thảo: Bốn mươi năm sau Vatican II nhìn lại (2005) Nguyễn Hồng Dương với cơng trình như: Cơng đồng Vatican II Việt Nam (nhìn từ góc độ lí luận hội nhập văn hóa), Tạp chí nghiên cứu tơn giáo số năm 2001; 30 năm Thư chung (1980) Hội đồng giám mục Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội năm 2010; Công giáo giới - tri thức Một số vấn đề Công giáo Việt Nam nay, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội, năm 2012 … Các tác phẩm, cơng trình nghiên cứu nói giành thời lượng định để giới thiệu Công đồng Vatican II góc độ khác áp dụng Việt Nam Ngồi cịn số cơng trình nghiên cứu giới Công giáo nhà khoa học, như: Nguyễn Văn Sang với bài: Vai trò người giáo dân ánh sáng Công đồng Vatican II, Tạp trí cơng tác tơn giáo, số năm 2005; Cơng đồng Vatican II lí khai mở giá trị khẳng định Lê Thị Thanh Hương; Công đồng Vatican II nửa kỷ nhìn lại Phạm Huy Thơng Tạp chí nghiên cứu tơn giáo; Sự hội nhập Kitô giáo với giới đại linh mục Thiện Cẩm Năm 2005, Uỷ ban đồn kết Cơng giáo Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học xuất “Kỷ yếu hội thảo khoa học từ Công đồng Vatican II đến Thư chung 1980”, Nxb Tôn giáo ấn hành giới thiệu số viết nhà khoa học học giả Công giáo Công đồng Vatican II ảnh hưởng đến Thư chung 1980 Hội đồng giám mục Việt Nam Vinh Sơn Nguyễn Văn Định với tác phẩm: Vatican II điều nên biết để đọc văn Công đồng, Nxb Phương Đông, năm 2013 Các nghiên cứu phân tích mục đích, nội dung, ảnh hưởng Cơng đồng Vatican II tới giáo hội Cơng giáo tồn cầu, giáo hội Cơng giáo Việt Nam góc độ, phạm vi khác Nhìn chung cơng trình chủ yếu dừng lại vấn đề lý luận, tìm hiểu nội dung canh tân thích nghi Công đồng … Tuy nhiên điều kiện kinh tế, xã hội, đặc điểm dân cư vùng miền có khác nhau, nên vận dụng, thực nội dung Công đồng Vatican II giáo phận cụ thể khác Cho đến nay, chưa có nghiên cứu ảnh hưởng Công đồng Vatican II áp dụng vào thực tiễn đạo Công giáo địa bàn tỉnh Đồng Nai Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở làm rõ nội dung Công đồng Vatican II ảnh hưởng đến đạo Cơng giáo tỉnh Đồng Nai nay, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế tiêu cực Công giáo địa phương 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn có số nhiệm vụ sau đây: Làm rõ nội dung Công đồng Vatican II (1962-1965) Làm rõ ảnh hưởng Công đồng Vatican II đến số phương diện đời sống xã hội đồng bào Công giáo tỉnh Đồng Nai Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo Công giáo tỉnh Đồng Nai Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng Nghiên cứu Công đồng Vatican II ảnh hưởng với đạo Công giáo tỉnh Đồng Nai 4.2 Phạm vi Công đồng Vatican II đề cập đến nhiều vấn đề rộng lớn, luận văn chủ yếu nghiên cứu ảnh hưởng đến số lĩnh vực như: tôn giáo, văn hóa, trị, xã hội Cơng giáo tỉnh Đồng Nai Về thời gian, đề tài nghiên cứu ảnh hưởng Công đồng Vatican II đến Công giáo Đồng Nai từ có sách cơng tác tôn giáo (1990) đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Trên sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta tơn giáo Ngồi phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp cụ thể như: phương pháp lôgic lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, tổng hợp … Những đóng góp khoa học luận văn Đây cơng trình bày cách tương đối toàn diện hệ thống ảnh hưởng Công đồng Vatican II đến đạo Công giáo tỉnh Đồng Nai nay, từ đề xuất số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực tôn giáo địa bàn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về lý luận, làm rõ mối quan hệ giáo hội địa phương qua trường hợp cụ thể giáo phận Xuân Lộc với giáo hội hoàn vũ theo tinh thần canh tân, đổi Công đồng Vatican II Về thực tiễn, làm rõ ảnh hưởng Công đồng Vatican II đến đạo Công giáo Đồng Nai Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương CƠNG ĐỒNG VATICAN II VÀ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐẠO CƠNG GIÁO Ở ĐỒNG NAI 1.1 CƠNG ĐỒNG VATICAN II (1962 - 1965) 1.1.1 Một số vấn đề chung Công đồng Đạo Công giáo tôn giáo có hệ thống tổ chức hành đạo chặt chẽ, thống từ giáo hội hồn vũ (Tịa Thánh), đến giáo hội địa phương (giáo phận) giáo hội sở (giáo xứ), hệ thống giáo lý, giáo luật, lễ nghi chung cho toàn đạo giới thực qn Tín đồ Cơng giáo người có đức tin sâu sắc, tính phục bề cao Giáo triều - Nhà nước Vatican quốc gia thần quyền giới, vừa mang tính chất tồn cầu vừa mang tính chất địa phương Tính chất tồn cầu thể chỗ, Tịa Thánh Rơma vừa quốc gia độc lập có chủ quyền, vừa trung tâm điều hành hoạt động đạo Cơng giáo tồn giới Giáo hoàng vừa nguyên thủ quốc gia - đứng đầu Nhà nước Vatican, vừa thủ lĩnh tối cao giáo hội Cơng giáo tồn giới Tín đồ Cơng giáo có niềm tin sâu sắc vào Thiên Chúa Ba Ngôi, dùng chung kinh thánh, chịu chi phối giáo luật, giáo lý hội thánh phục đạo giáo triều Vatican, đứng đầu giáo hoàng, người coi đại diện tối cao Thiên Chúa trần gian Tính chất địa phương thể chỗ, Tòa Thánh Vatican giáo hội địa phương (giáo phận) trực thuộc Hệ thống tổ chức giáo hội Công giáo gồm cấp hành đạo: Tịa Thánh Vatican, giáo hội địa phương (giáo phận) giáo hội sở (giáo xứ) Bên cạnh có cấp trung gian mang tính liên hiệp như: giáo tỉnh, giáo miền, giáo hạt, người đứng đầu giáo phận giám mục Dưới góc độ thần học, giáo hồng giám mục cai quản giáo phận Rôma đồng thời cai quản giáo hội hoàn vũ Giáo triều Rôma trực tiếp điều hành hoạt động giáo hội toàn cầu, đường hướng chung vấn đề thuộc giáo lý, đức tin Công nghị giám mục đồn (hay đại hội, cịn gọi Cơng đồng) định Trong cuốn: Giáo dân với Công đồng Vatican II, Nguyễn Văn Nội viết: “Một cách tổng quát, Công đồng hội nghị gồm giám mục số chức vị giáo hội thức nhóm họp, nhằm mục đích thảo luận định vấn đề quan trọng thuộc giáo lý kỷ luật giáo hội” [45, tr.70] Cịn cuốn: Thánh Cơng đồng chung Vaticano II: Hiến chế, sắc lệnh, tuyên ngôn, sứ điệp viết: “Một cách tổng quát, Công đồng hội nghị gồm giám mục số chức vị giáo hội thức nhóm họp với mục đích bàn luận định vấn đề thuộc giáo lý quy luật giáo hội” [64, tr.19] Như vậy, Công đồng hội nghị giáo sĩ chức sắc giáo hội Cơng giáo Có nhiều cấp độ Cơng đồng, tựu chung có loại Cơng đồng chung Cơng đồng riêng Công đồng chung hay công đồng phổ quát hội nghị toàn thể giám mục chức sắc cao cấp giáo hội Công giáo giới triệu tập thẩm quyền giáo hoàng để bàn luận định vấn đề quan trọng có liên quan đến giáo hội hồn vũ Bảy Cơng đồng hồng đế nữ hồng Kitơ giáo triệu tập Khơng phải giáo hoàng, nạn lạm quyền đáng hồng đế nên Cơng đồng Latơrăng I (1123), thời giáo hồng Calíttơ II quy định: có giáo hồng - người kế vị Thánh tơng đồ Phêrơ có quyền triệu tập Cơng đồng chung, phải đại diện giáo hoàng uỷ quyền hay chấp thuận giáo hồng Trước Cơng đồng Vatican II, có giám mục tồ tham dự biểu Công đồng chung Nhưng Sắc lệnh nhiệm vụ giám mục Công đồng Vatican II xác định: “mọi giám mục có quyền tham dự Cơng đồng chung, thành phần Cộng đồn giám mục” [64, tr.336-337] Cơng đồng chung có vị trí đặc biệt giáo hội Cơng giáo xác định chân lý Mạc Khải, giáo lý đức tin, ấn định hình thức thờ phụng kỷ luật, bảo vệ đức tin Công giáo Cơng đồng chung có thẩm quyền cao tồn diện giáo hội, quan lập pháp giữ quyền giáo huấn tối cao; có chức bảo vệ tín lý, đức tin, xác định chất đường hướng hoạt động giáo hội hoàn vũ Nghị Công đồng gồm hai loại: Nghị quy luật: ấn định luật lệ, lễ nghi, tập quán giáo hội Nghị giáo lý: xác định tín lý đức tin, làm sáng tỏ điểm giáo lý nghi ngờ, xác định chân lý Mạc khải bị lạc giáo chối từ lên án luận điểm trái với đức tin Công giáo phán “tuyệt thông” Các nghị Công đồng có giá trị tối cao tồn thể giáo hội có ân sủng “bất khả ngộ” (khơng sai lầm) Tất thành phần Dân Chúa quyền bác định Cơng đồng chung Nếu phạm phải bị phạt vạ “tuyệt thông”, khai trừ khỏi giáo hội Đây hình phạt thiêng liêng nặng nhất, đáng sợ tín đồ Cơng giáo Cơng đồng riêng hội nghị gồm giám mục giáo sĩ giáo hội khu vực (giáo tỉnh, giáo miền, quốc gia, khu vực châu lục hay châu lục) nhằm bàn luận giải vấn đề có liên quan đến đạo Cơng giáo khu vực Có nhiều loại hình Cơng đồng riêng như: Đại cơng đồng hay Công đồng liên giáo tỉnh hội nghị giám mục nhiều giáo tỉnh, chủ tọa sứ thần Tồ thánh Cơng đồng giáo tỉnh hội nghị giám mục giáo sỹ giáo tỉnh chủ tọa Tổng giám mục giám mục niên trưởng (người cao tuổi nhất) Cơng đồng tồn quốc, Cơng đồng tồn miền hội nghị giám mục quốc gia vùng đó, họp thường kỳ khơng thường lệ Công nghị giáo phận hội nghị giám mục giáo phận với giáo sỹ Thượng Hội đồng giám mục định chế có từ sau Cơng đồng Vatican II giáo hồng triệu tập gồm đại biểu lựa chọn từ miền 10 giới nhằm giải vấn đề có liên quan đến giáo hội mà xét thấy chưa đến mức phải triệu tập Công đồng chung Thượng Hội đồng giám mục họp theo định kỳ năm 1965 Lịch sử giáo hội Cơng giáo có nhiều Cơng đồng, có 21 Cơng đồng coi Cơng đồng chung Trước Cơng đồng Vatican II, có 20 Cơng đồng, có Cơng đồng họp phương Đông Tất hệ phái Kitô giáo thừa nhận giá trị pháp lý bảy Công đồng Nhìn chung, 20 Cơng đồng trước Vatican II có đặc điểm chung sau đây: Một là, Công đồng chung trước Vatican II xác định chân lý Mạc khải hệ thống tín lý giáo hội Công giáo Cùng với kinh thánh, xác Cơng đồng góp phần hoàn thiện thống hệ thống giáo lý, giáo luật, lễ nghi đạo Công giáo Hai là, tất Cơng đồng trước Vatican II có giáo sỹ phương Tây tham dự, khơng có giáo sỹ thuộc nước châu Phi châu Mỹ latinh Ba là, tất Công đồng trước Vatican II lên án, phê phán chống lại tôn giáo, giáo thuyết mà giáo hội cho tà đạo, lạc giáo để củng cố bảo vệ đức tin Công giáo, xác lập địa vị độc tôn, giáo hội Công giáo châu Âu nghìn năm thời trung cổ Nhưng gây nên mâu thuẫn dẫn đến việc Kitô giáo bị chia rẽ sâu sắc Đồng thời tạo xu hướng bảo thủ, trì trệ hệ thống giáo lý, giáo luật, nghi lễ rườm rà, khắt khe, cấu tổ chức giáo hội cồng kềnh Công đồng Vatican II xem bước ngoặt giáo hội, vấn đề đặt ra, xem xét, phán hướng tới mục tiêu giáo hội nhìn lại mình, xác định lại vị trí giáo hội giới đại, tiên tiến, giáo hồng Phaolơ VI viết “làm cho giáo hội phải tự nhận thức mình, nghĩ về tương quan với giới sao? đối thoại với Kitô hữu khác, tín đồ tơn giáo khác, với giới tân tiến” [73, tr.93] 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Dân vận Tỉnh uỷ Đồng Nai (1985), Báo cáo tổng kết đạo Thiên chúa giáo Ban Dân vận Tỉnh ủy Đồng Nai (2007), Báo cáo số 202-BC/BDV khảo sát tình hình hội đồn Cơng giáo Ban Dân vận Tỉnh ủy Đồng Nai (2013), Báo cáo thực trạng cốt cán tôn giáo Ban Tôn giáo Chính phủ (2006), Tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo tỉnh Đồng Nai (1995), Vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo Đồng Nai, Tài liệu huấn luyện công tác cán tôn giáo, Lưu hành nội Ban Tôn giáo tỉnh Đồng Nai (2008), Báo cáo tổng kết công tác tôn giáo địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2008 - phương hướng, nhiệm vụ năm 2009 Ban Tôn giáo tỉnh Đồng Nai (2009), Báo cáo cơng tác chức sắc, tín đồ tơn giáo Ban Tôn giáo tỉnh Đồng Nai (2010), Báo cáo tổng kết công tác tôn giáo địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2010 - phương hướng, nhiệm vụ năm 2011 Ban Tôn giáo tỉnh Đồng Nai (2011), Báo cáo tổng kết công tác tôn giáo địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2011- phương hướng, nhiệm vụ năm 2012 10 Ban Tôn giáo tỉnh Đồng Nai (2012), Báo cáo tổng kết công tác tôn giáo địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2012 - phương hướng, nhiệm vụ năm 2013 11 Bảo tàng Đồng Nai (1996), Biên Hòa - Đồng Nai 300 năm, Nxb Đồng Nai 12 Bộ Chính trị (1990), Nghị số 24-NQ/TW, ngày 16/10/1990 Bộ Chính trị tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình 101 13 Bộ Chính trị (1998) Chỉ thị số 37-CT/TW, 02/7/1998 Bộ Chính trị cơng tác tơn giáo tình hình 14 Thiện Cẩm (2012), Sự hội nhập Kitô giáo vào giới đại, Trong cuốn: "Tính đại đời sống tôn giáo Việt Nam", Nxb Tôn giáo, Hà Nội 15 Trương Bá Cần (Chủ biên), Cơng giáo Việt Nam sau q trình 50 năm (1945-1975), Công giáo Dân tộc xuất 16 Trương Bá Cần (2008), Lịch sử Công giáo Việt Nam, Tập 1, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 17 Trương Bá Cần (2008), Lịch sử Công giáo Việt Nam, Tập 2, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 18 Chính phủ (1977), Văn kiện nói sách tự tín ngưỡng: Chính sách Chính phủ cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vấn đề Tôn giáo, In Nhà In Việt Hoa 19 Trần Anh Dũng (Chủ biên) (1996), Hàng giáo phẩm Công giáo Việt Nam (1960-1995), Cứu Thế tùng thư, Paris (Pháp) 20 Nguyễn Tấn Dũng (2008), "Trên sở thượng tôn pháp luật, chấp nhận việc lợi dụng tự tơn giáo để có hành vị vi phạm pháp luật", Báo Nhân dân, 2/10/2008, tr.1, 21 Nguyễn Hồng Dương (2001), "Công đồng Vatican II Việt Nam (nhìn từ góc độ lí luận hội nhập văn hóa)", Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (3) 22 Nguyễn Hồng Dương (Chủ biên) (2008), Công giáo Việt Nam - Một số vấn đề nghiên cứu, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 23 Nguyễn Hồng Dương (Chủ biên) (2010), 30 năm Thư chung 1980 Hội đồng giám mục Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 24 Nguyễn Hồng Dương (2011), Một số vấn đề đạo Công giáo Việt Nam nay, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 102 25 Nguyễn Hồng Dương (2012), Quan điểm đường lối Đảng tôn giáo vấn đề tôn giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Giáo phận Xuân Lộc (2011), Thành bác xã hội, Caritas Giáo phận Xuân Lộc 29 Mai Thanh Hải (2005), "40 năm công đồng Vatican II, mười việc cịn dang dở", Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo 30 Mai Thanh Hải (2006) Các tôn giáo giới Việt Nam, Tập II, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 31 Hội đồng giám mục Việt Nam (1998), Thư Mục vụ Hội đồng giám mục Việt Nam, ngày 17 tháng 10 32 Hội đồng giám mục Việt Nam (2002), Bốn mươi năm sau Vatican II nhìn lại, Tài liệu hội thảo, lưu hành nội 33 Hội đồng giám mục Việt Nam (2004), Giáo hội Công giáo Việt Nam, niên giám 2004, Nxb tôn giáo Hà Nội 34 Hội đồng giám mục Việt Nam (2004), Niên giám, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 35 Hội đồng giám mục Việt Nam (2007), "Thư chung Hội đồng giám mục Công giáo Việt Nam - Giáo dục hôm nay, xã hội giáo hội ngày mai”, Tuần báo Công giáo Dân tộc, (1629) 36 Đỗ Quang Hưng (1990), Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo Việt Nam tủ sách Đại học tổng hợp, Hà Nội 37 Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam-Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Lê Thị Thanh Hương (2005), "Cơng đồng Vatican II lí khai mở giá trị khẳng định", Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo 103 39 Nguyễn Văn Kiệm (2001), Sự du nhập Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ kỷ thứ XVII đến kỷ thứ XIX, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam 40 Phan Kiều Linh (2004), "Đồng Nai nâng cao vai trò tổ chức sở Đảng vùng đồng bào theo đạo Thiên Chúa", Tạp chí Cộng sản 41 Nguyễn Phú Lợi (2007), "Hội đồn Cơng giáo: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (7) 42 Nguyễn Phú Lợi (2009), “Tổ chức xứ đạo giáo hội Cơng giáo”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (1) 43 Nguyễn Phú Lợi (2010), "30 năm đường hướng đồng hành dân tộc Giáo hội Cơng giáo Việt Nam (1980-2010)", Tạp chí Cơng tác tôn giáo, (10) 44 Nguyễn Đức Lữ (2009), Tôn giáo - quan điểm, sách Đảng Nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Nội (1992), Giáo dân với Công đồng Vatican II, Tập I, Ủy ban đồn kết Cơng giáo Việt Nam 46 Nguyễn Đình Quý (1990), Tìm hiểu Công đồng Vatican II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 47 Bùi Thị Kim Quỳ (1991), “Về Công giáo sách tơn giáo Nam Bộ”, Tạp chí Triết học, (3) 48 Nguyễn Văn Sang (2005), "Vai trò người giáo dân ánh sáng Công đồng Vatican II", Tạp chí Cơng tác tơn giáo, (2) 49 Bùi Đức Sinh (1972), Lịch sử Giáo hội Công giáo, Chân lý, Sài Gòn, Quyển I, in lại lần thứ Canađa 50 Bùi Đức Sinh (1972), Lịch sử Giáo hội Cơng giáo, Chân lý, Sài Gịn, Quyển II, in lại lần thứ Canađa 51 Bùi Đức Sinh (1998) Giáo hội Công giáo Việt Nam, nhà in Veritas Edition Calgary Canada, 52 Bùi Đức Sinh (1998), Giáo hội Công giáo Việt Nam, nhà in Veritas Edition Calgary Canada, 104 53 Bùi Đức Sinh (1998), Giáo hội Công giáo Việt Nam, nhà in Veritas Edition Calgary Canada, 54 Bùi Đức Sinh (1998), Giáo hội Công giáo Việt Nam, nhà in Veritas Edition Calgary Canada, 55 Nguyễn Ngọc Sơn (1996), Người mục tử cộng đồng hướng tương lai, Toà Tổng giám mục Thành phố Hồ Chí Minh 56 Hồnh Sơn (2007), "Vatican II: Ngược dịng xi dịng", Nhà sách Cơng giáo Dân tộc, (145), tháng 1.2007, tr.34-35 57 Vinh Sơn Nguyễn Văn Định, cs & Anh em dòng Scalabrini (2013), VATICANO II điều nên biết để đọc văn cộng đồng, Nxb Phương Đơng, Thành phố Hồ Chí Minh 58 Phan Tấn Thành (1995), Dân thiên chúa-giải thích giáo luật, I, tập - Các tín hữu Kitơ Rơma 59 Phan Tấn Thành (1995), Dân thiên chúa-giải thích giáo luật, II, tập - Cơ cấu phẩm trật giáo hội, Rôma 60 Phan Tấn Thành (1995), Dân thiên chúa-giải thích giáo luật, III, tập - Các hội dịng tu tận hiến tu đồn tơng đồ, Rôma 61 Phan Tấn Thành (1995), Dân thiên chúa- giải thích giáo luật, III, tập - Các hội dịng tu tận hiến tu đồn tơng đồ, Rôma 62 Phan Tấn Thành (1995), Nhiệm vụ thánh hố giáo hội - giải thích giáo luật 4, Rôma 63 Phan Văn Tú (2010), “Đồng Nai vương quốc kèn đồng”, Số báo xuân Đồng Nai, ngày 04/2/2010 64 Thánh Công đồng chung Vaticano II (1972), Hiến chế, sắc lệnh, tuyên ngôn, sứ điệp, Phân khoa thần học giáo hồng học viện Thánh Piơ X Đà Lạt 65 Tỉnh ủy Đồng Nai (2013), Báo cáo tình hình nhân dân mối quan hệ Đảng nhân dân thời kỳ địa bàn tỉnh Đồng Nai Đồng Nai 105 66 Tỉnh ủy Đồng Nai (2013), Báo cáo thực trạng cốt cán tôn giáo, Đồng Nai 67 Trần Tam Tỉnh (1988), Thập giá lưỡi gươm, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 68 Tịa giám mục Xuân Lộc (2005), Kỷ yếu giáo phận Xuân Lộc, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 69 Tịa giám mục Xuân Lộc (1971), Quy chế Hội đồng giáo xứ 70 Tòa giám mục Xuân Lộc (1981), Quy chế Hội đồng Mục vụ giáo xứ 71 Tòa giám mục Xuân Lộc (1993), Quy chế Hội đồng Mục vụ giáo xứ 72 Tòa giám mục Xuân Lộc, Thư chung Tòa giám mục Xuân Lộc 73 Nguyễn Văn Trinh (1999), Lược sử Hội thánh Công giáo qua 21 Công đồng, Lưu hành nội 74 Đặng Mạnh Trung (2009), "Vài nét hình thành xứ, họ đạo miền Đơng Nam Bộ", Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (11) 75 Uỷ ban đồn kết Cơng giáo Việt Nam (2005), Kỷ yếu tọa đàm khoa học từ Công đồng Vatican II đến Thư Chung 1980, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 76 Uỷ ban đồn kết Cơng giáo tỉnh Đồng Nai (2012), Đại hội đại biểu người công giáo tỉnh Đồng Nai lần thứ V, nhiệm kỳ 2007-2012 77 Ủy ban đồn kết Cơng giáo tỉnh Đồng Nai (2012), Báo cáo tổng kết năm phong trào thi đua yêu nước đồng bào Công giáo, hoạt động Ủy ban ĐKCG tỉnh Đồng Nai, nhiệm kỳ V (2007 - 2012), phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ VI (2012 - 2017) 78 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Đồng Nai (2012), Báo cáo tổng kết từ 20072012, Đồng Nai 79 Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (1997), Báo cáo tổng kết năm thực Nghị định số 69 - NĐ/HĐBT Hội đồng trưởng quy định hoạt động tơn giáo 80 Website: Tịa giám mục Xuân Lộc 81 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 106 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ GIÁO PHẬN XUÂN LỘC 107 PHỤ LỤC SỐ LIỆU CỦA GIÁO PHẬN XUÂN LỘC Năm 1965 1975 1988 2004 12/2010 12/2012 Giáo dân 164.144 354.965 740.013 975.033 836.342 906.663 Giáo hạt 10 11 16 16 12 12 Giáo xứ 133 167 263 298 265 265 Linh mục 157 195 272 338 246 475 Tu sĩ 300 915 1.550 2.264 2.847 3.305 Ghi chú: - Số liệu thời điểm chưa chia tách 1965-2004 PHỤ LỤC SỐ LIỆU CÁC GIÁO PHẬN TRONG KHU VỰC Giáo phận 1965 1975 2005 2010 Xuân Lộc 164.144 354.955 976.452 836.342 Phú Cường 48.104 52.063 154.689 179.047 Tp.HCM 352.657 512.683 523.169 638.694 108 PHỤ LỤC DÒNG TU NAM Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 Tên dịng Đan viện Biển Đức Thiên Bình Đan viện Thánh Mẫu Khiết Tâm Phước Lý Đan viện Thánh Mẫu An Phước Chúa Cứu Don Bosco Đaminh Việt Nam Đồng Nhà Lasan Dòng Tên Thánh Gia Thánh Tâm Huế Thánh Thể Trợ Thánh Gioan TC Tu đoàn Nhà Chúa Tu đồn Tình Thương Tu hội Truyền giáo Thánh Vinhsơn Tu hội Tông đồ nhỏ Tổng cộng Thuộc Cộng Linh quyền GH ĐP đoàn mục, 1 1 2 2 1 NM+ NM+ NM 1 30 Tu sĩ 121 156 58 17 73 21 3 16 89 48 08 15 29 675 x x x x x x x x x x x x x x x x 12 x 05 109 PHỤ LỤC DÒNG TU NỮ Ở GIÁO PHẬN XUÂN LỘC Stt Tên dòng Đan viện Cát Minh Bình Triệu Đan viện Đa Minh Đức Maria Thánh Linh Nữ Xitô Thánh Mẫu Vĩnh Phước Chúa Quan Phịng Chị Em Đức Mẹ Mân Cơi (Chí Hịa) Con Đức Mẹ Đi Viếng Con Đức Mẹ Nam Vang (Phú Cường) Con Đức Mẹ Phù Hộ Con Đức Mẹ Vô Nhiễm Đa Minh Lạng Sơn Đaminh Rosa Lima Đa Minh Đức Mẹ Thánh Mân Côi Đa Minh Tam Hiệp Đa Minh Thánh Tâm Đức Bà Truyền Giáo Mến Thánh giá Bà Rịa Mến Thánh Giá Chợ Quán Mến Thánh Giá Đà Lạt Mến Thánh Giá Gò Vấp Mến Thánh Giá Khiết Tâm Mến Thánh Giá Nha Trang Mến Thánh Giá Quy Nhơn Mến Thánh Giá Tân Lập Mến Thánh Giá Tân Việt Mến Thánh Giá Thủ Đức Mến Thánh Giá Thủ Thiêm Mến Thánh Giá Xuân Lộc Mến Thánh Giá Phan Thiết Dòng Nữ Lasan Nữ Trợ Thế Thánh Tâm Chúa Giêsu Nữ Tỳ Chúa Giêsu Linh mục Nữ Tỳ Thánh Thể Thánh Phaolô Thành Chartres 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 31 32 33 34 Thuộc quyền GH ĐP X Cộng đoàn Tu sĩ 22 18 87 19 x 41 x x 18 2 13 Nmiền+1 NM+ 17 NM+ 10 2 13 3 20 NM+ 2 NM+ 25 11 286 29 313 230 17 93 46 108 22 29 26 66 145 183 17 22 152 163 25 X X X x x x X x x X x x x x x x x x x x x x x X X x X X 110 35 Tiểu Muội Chúa Giêsu X 11 36 Tu hội Bác Ái Phú Dòng X 23 x 24 x x x 1 NM+ 1 1 1 3 12 45 101 82 19 9 21 16 28 22 21 37 202 2728 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Tu hội Gia Đình Mẹ Maria Thăm Viếng Nhập Thế Tận Hiến Truyền Giáo Nô Tỳ Thiên Chúa Tu hội Nữ Tử Bác Ái Vinh Sơn Tu hội Thánh Têrêsa Hài Đồng Giêsu Dòng Ánh sáng Phúc Âm Dòng Đức Bà Dòng Đức Mẹ Lên Trời Dòng Mẹ Nhân Ái Phúc âm Sự sống - Phan Thiết Nữ Sức sống Chúa Kitơ Tu đồn thừa sai phúc âm Tu đồn tình thương Tu hội diện sống Tu hội nữ tỳ Chúa Kitô Tu hội thừa sai bác Tu hội tin yêu Tu đoàn nữ thừa sai thánh mẫu Tổng cộng X x X X X x x x X x x 17 111 PHỤ LỤC Thống kê tình hình đăng ký sử dụng đất Công giáo địa bàn tỉnh Đồng Nai (tháng 12/2009) Diện tích Số TT Đơn vị Tổng diện tích (m ) đất nơng nghiệp (m ) Diện tích Diện đất phi tích đất nơng nghiệp chưa sử (m2) dụng (m2) 10 11 Biên Hòa Cẩm Mỹ Định Quán Long Khánh Long Thành Nhơn Trạch Tân Phú Thống Nhất Trảng Bom Vĩnh Cửu Xuân Lộc Tổng số 657.418,9 223.530,7 446.366,4 189.800,9 1.163.565,9 709.241,8 600.971,7 827.473,2 1.331.271,5 230.497,8 702.208,8 7.082.347,6 70.201,7 106.013,6 78.082,3 24.995,3 500.118,7 385.750,9 246.574,3 68.508,0 57.344,0 110.950,4 218.153,0 1.866.692,2 587.217,2 117.517,1 368.284,1 164.805,6 663.447,2 323.49,9 344.696,9 758.965,2 1.273.927,5 119.547,4 484.055,8 5.205.954,9 Cấp giấy chứng nhận QSDĐ Số lượng GCN Diện tích cấp GCN QSDĐ (m2) QSDĐ 13 84.339,7 4.731,1 25 121.578,5 11 107.172,1 27.200 9.700,5 69.533,5 92 370.168,5 29 257.723,4 23.987,8 48 357.341,7 9.700,5 240 1.423.776,3 112 PHỤ LỤC ỦY BAN ĐOÀN KẾT CÔNG GIÁO TỈNH ĐỒNG NAI Đại hội đại biểu lần thứ VI (Nhiệm kỳ 2012 - 2017) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đồng Nai, ngày 05 tháng 12 năm 2012 DANH SÁCH nhân Ủy Ban Đoàn kết Công giáo tỉnh lần thứ VI, nhiệm kỳ 2012-2017 ST T Lm Trần Xuân Thảo Lm Lê Văn Năng Lm Nguyễn Kim Đoan Ông Vũ Văn Khả Ông Nguyễn Ngọc Đường Lm Đỗ Mạnh Dũng Lm Nguyễn Văn Tịch Lm Lê Vinh Hiến 10 Lm Nguyễn Việt Tiến Lm Phạm Ngọc Anh Tuấn 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Lm Phạm Thế Hiệu Lm.Nguyễn Ngọc Hoàng Lm Nguyễn Kim Long Lm Nguyễn Văn Hưng Lm.Tạ Duy Tuyền Lm.Vũ Văn Nhuần Lm.Nguyễn Văn Phi Lm.Võ Thành Nhân Lm.Trần Gia Long Lm.Nguyễn Viết Hoàng Lm.Phạm Hưng Thịnh Lm.Nguyễn Văn Lượng Lm.Nguyễn Đình Khanh Lm.Võ Văn Thơng Lm.Nguyễn Văn Thành Lm.Nguyễn Đức Thành Lm.Dương Đức Hưng Tu sĩ Nguyễn Mạnh Hoan Nguyễn Thị Phượng 30 31 Tu sĩ Nguyễn T Tuyết Hạnh Tu sĩ Nguyễn Xuân Tâm HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ HIỆN NAY ĐỊA CHỈ Chủ tịch UBĐKCG tỉnh PCT UBĐKCG tỉnh PCT UBĐKCG tỉnh Phó Tổng thư ký-Phó Chánh VP UBĐKCG tỉnh Giáo dân tiêu biểu Giáo xứ Hà Nội Giáo xứ Biên Hòa Giáo xứ Bùi Thái Phường Tân Mai, Biên Hòa Khu phố 5, P Tân Hòa, Tp.Biên Hòa Giáo xứ Thái Hiệp Giáo xứ Tây Hải Gx.Kim Thượng TB ĐKCG Biên Hịa Phó BĐKCG Biên Hòa PCT UBĐKCG tỉnh TB ĐKCG h.Thống Nhất PB.ĐKCG h.Thống Nhất P Tổng Thư ký UBĐKCG tỉnhTB ĐKCG huyện Trảng Bom PB.ĐKCG h.Trảng Bom TB.ĐKCG h.Định Quán PB.ĐKCG h.Định Quán TB ĐKCG h.Tân Phú PB.ĐKCG h.Tân Phú TB.ĐKCG tx.Long Khánh PB.ĐKCG tx.Long Khánh TB.ĐKCG h.Cẩm Mỹ PB.ĐKCG h.Cẩm Mỹ TB.ĐKCG h.Vĩnh Cửu PB.ĐKCG h.Vĩnh Cửu TB.ĐKCG h.Nhơn Trạch PB.ĐKCG h.Nhơn Trạch TB.ĐKCG h Xuân Lộc PB.ĐKCG h.Xuân Lộc TB.ĐKCG h Long Thành PB.ĐKCG h.Long Thành PCT UBĐKCG tỉnh Gx.Phúc Nhạc Gx.Xuân Thịnh Gx.Ngô Xá Gx Gia Canh Gx.Đức Thắng Gx.Ngọc Lâm Gx.Bình Lâm Gx.Cẩm Tân Giáo xứ Bàu Cối Gx.Xuân Mỹ Gx Xuân Đường Gx.Phú Lý Gx.Đại An Gx.Bắc Thần Gx.Thiết Nham Gx.Xuân Thành Gx.Thái Xuân Gx Liên Kim Sơn Gx.Thành Tâm Dòng Gioan Thiên chúa Dòng mến Thánh giá Xuân Lộc Dòng Đa minh Hà Nội Đan viện Thánh mẫu Khiết tâm, Nhơn Trạch 113 32 Tu sĩ Nguyễn T Kim Nhung 33 Tu sĩ Đoàn Thị Minh Tâm 34 35 36 Tu sĩ Tơn Nữ Hồng Anh Tu sĩ Trần Thị Kim Hường Tu sĩ Lê Thị Chính 37 38 Tu sĩ Nguyễn Thị Kim Lan Tu sĩ Nguyễn T Bích Phương 39 40 41 42 43 Ông Đinh Đức Chủng Ông Đỗ Đình Dũng Ông Nguyễn Thiện Phước Ơng Lê Đình Ngọc Bà Lê Tuyết Trinh Trưởng BHG Trưởng BHG Thư ký BHG Thư ký Ban ĐKCG BH Bác sĩ 44 Bà Nguyễn Thị Đượm Giáo dân tiêu biểu 45 Ông Trần Như Long Hiệu trưởng 46 Bà Nguyễn T Ngọc Thanh Phó Giám đốc - Bác sỹ 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 Ông Nguyễn Văn Định Ông Nguyễn Văn Hùng Ông Đỗ Xn Hải Ơng Nguyễn Nam Việt Ơng Vũ Thanh Bình Ông Kim Ngọc Châu Ông Trần Tiến Thành Ông Nguyễn Quyết Thắng Ông Đỗ Trung Tâm Ông Mai Văn Quý Ông Nguyễn Động Cự Ông Cao Văn Hưng Ông Phạm Văn Nhiên Ông Trần Quang Vịnh Ông Vũ Kim Tuyến Nguyễn Hồng Phúc Bà Nguyễn T Kim Thanh Thư ký BHG Trưởng BHG Trưởng BHG Trưởng BHG Thư ký BHG Thư ký BHG Trưởng BHG Phó BHG Trưởng BHG Trưởng BHG Giáo dân tiêu biểu CT LĐLĐ h.Trảng Bom UV BĐKCG h.Định Quán UV BĐKCG h.Định Quán TK.BĐKCG h.Tân phú Thư ký BHG Hiệu phó 64 65 66 67 68 69 Ơng Phan Đình Xn Ơng Dương Trọng Chương Ơng Nguyễn Tấn Phúc Ơng Trương Cơng Ninh Ơng Phạm Văn Nghĩa Ông Lê Đức Dũng Hiệu trưởng Trưởng BHG Trưởng BHG Ủy viên BHG Phó BHG Giáo dân tiêu biểu 70 Ơng Hồng Văn Hùng Giáo dân tiêu biểu 71 Ông Nguyễn Văn Vàng Giáo dân tiêu biểu 72 73 74 Ơng Nguyễn Hân Ơng Hồng Đính Ơng Huỳnh Cơng Luận Giáo dân tiêu biểu Trưởng BHG Thư ký BHG Dòng Nữ tỳ Linh mục Hố Nai 3, Trảng Bom Dịng Nữ tỳ Thánh thể, BH Dịng Thánh Paolơ, BH Dòng Đa minh Tam Hiệp Dòng Nữ tử Bác ái, Phú Túc, Định Quán Dòng Đa minh Rosa Nima Tu hội Têrêsa - Giáo xứ Kim Thượng Gx.Hà Nội Gx.Bùi Thái Gx.Biên Hòa Gx.Thái Hiệp Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Doanh nghiệp Tiến Nga, tp.Biên Hòa Trường THCS Hùng Vương, BH Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Giáo xứ Hà Nội Gx Đức Huy Gx.Gia Yên Gx.Phúc Nhạc Gx.Kim Thượng Gx.Dốc Mơ Gx Xuân Đức Gx.Phúc Nhạc Gx Xuân Thịnh Gx.Quảng Tâm Gx Xuân An Gx Ngô Xá Gx Tam Phú Gx.Phương Lâm Gx Ngọc Lâm Trường THPT Thanh Bình Trường THPT Ngọc Lâm Gx.Chính Tịa Gx.Cẩm Tân Gx.Bàu Cối Gx.Chính Tịa Xã Xn Đường, h.Cẩm Mỹ Xã Nhân Nghĩa, h.Cẩm Mỹ Xã Xuân Đường, h.Cẩm Mỹ Xã Xuân Mỹ, h.Cẩm Mỹ Gx Phú Lý Gx Tân Triều 114 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 Ông Nguyễn Văn Thứ Ông Phạm Bá Thiếu Ông Nguyễn Văn Dinh Ông Nguyễn Văn Liêm Ơng Nguyễn Văn Hịa Trương Anh Tú Ơng Hồng Văn Rực Ơng Trần Đình Chi Ơng Phạm Quang Luân Ông Nguyễn Thiện Tâm Ông Trịnh Ngọc Núi Bà Trần Kim Hương Ông Vũ Trọng Hiếu Ông Nguyễn Văn Quang Ơng Nguyễn Văn Dịu Ơng Nguyễn Văn Tơn Trưởng BHG Giáo dân tiêu biểu UV.BĐKCG h.Nhơn Trạch UV.BĐKCG h.Nhơn Trạch UV.BĐKCG h.Nhơn Trạch UV.BĐKCG h.Nhơn Trạch Trưởng BHG UV.BĐKCG h.Xuân Lộc UV.BĐKCG h.Xuân Lộc UV.BĐKCG h.Xuân Lộc TK BĐKCG h.Long Thành UV.BĐKCG h.Long Thành UV.BĐKCG h.Long Thành Trưởng BHG TK.BĐKCG h.Định Quán UV BĐKCG h.Định Quán Gx.Thạch An Xã Vĩnh Tân, h.Vĩnh Cửu Gx.Bắc Thần Gx.Bắc Minh Gx Nghĩa Yên Gx Đại Điền Gx.Tam Thái Gx.Xuân Thành Gx.Tam Thái Gx.Thái Xuân Gx Văn Hải Gx Văn Hải Gx.Phước Hải Gx.Liên Kim Sơn Gx Đức Thắng Gx Túc Trưng Ghi chú: Về số lượng: 90 người Về cấu: -Linh mục: 25 -Chức việc: 16 -Chuyên trách: 02 -Tu sĩ: 11 -Giáo dân tiêu biểu: 12 -Trí thức: 13 -Doanh nghiệp: 11 ỦY BAN ĐKCG TỈNH ĐỒNG NAI ... dung Công đồng Vatican II (1962- 1965) Làm rõ ảnh hưởng Công đồng Vatican II đến số phương diện đời sống xã hội đồng bào Công giáo tỉnh Đồng Nai Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích... chế ảnh hưởng tiêu cực đạo Công giáo tỉnh Đồng Nai 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng Nghiên cứu Công đồng Vatican II ảnh hưởng với đạo Cơng giáo tỉnh Đồng Nai 4.2 Phạm vi Công. .. THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG ĐỒNG VATICAN II ĐỐI VỚI ĐẠO CÔNG GIÁO Ở ĐỒNG NAI 2.1.1 Giai đoạn trước năm 1975 Ra đời thời điểm Công đồng Vatican II chuẩn bị kết thúc, nên Công giáo Đồng Nai có điều

Ngày đăng: 19/07/2022, 12:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan