nh hëng cña ®¹o c«ng gi¸o 20 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Tôn giáo là một hiện tượng xã hội phổ biến, có ảnh hưởng to lớn đến sự tồn tại và phát triển của các cộng đồng người trong lịch sử Hiện[.]
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tôn giáo tượng xã hội phổ biến, có ảnh hưởng to lớn đến tồn phát triển cộng đồng người lịch sử Hiện nay, ảnh hưởng tơn giáo có chiều hướng gia tăng lĩnh vực đời sống xã hội hầu khắp quốc gia, dân tộc giới Công giáo chi phái lớn Ki tơ giáo, có tác động nhiều mặt đến đời sống, đạo đức, văn hóa, lối sống, phong tục, tập quán nhiều nước giới, châu Âu Mặc dù Công giáo du nhập vào Việt Nam thời gian chưa lâu, với tất tính riêng biệt mình, Cơng giáo có ảnh hưởng sâu sắc đời sống tinh thần xã hội Trong tình hình nay, mà nước ta chuyển sang kinh tế thị trường, mặt trái làm cho đạo đức xã hội có phần bị suy thóai Vai trị tơn giáo đạo Công giáo tác động vào đời sống xã hội, đặc biệt đạo đức tín đồ Cơng giáo nước ta nói chung, tỉnh Thanh Hóa nói riêng Chính tác động, ảnh hưởng có mặt tích cực, gây hậu nhiều mặt, không tín đồ Cơng giáo, mà với lực lượng xã hội khác trình xây dựng đời sống văn hóa địa phương Đạo Cơng giáo ảnh hưởng tiêu cực đến đấu tranh lĩnh vực tư tưởng-văn hóa nước ta Trong tình hình ấy, việc sâu nghiên cứu ảnh hưởng đạo Công giáo đạo đức thể qua lối sống tín đồ Cơng giáo Thanh Hóa, để đề giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực đạo đức tín đồ Cơng giáo nghiệp đổi đất nước vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng tôn giáo đề cập đến ảnh hưởng lĩnh vực đời sống xã hội (xem: "Sự thống "Kính chúa" "Yêu nước" tư tưởng Đặng Đức Tuấn Triết học, số tháng 4/2000.(Đỗ Lan Hiền)" "Trong lịch sử Việt Nam thời cận đại" (5.01.01); "Góp phần tìm hiểu đạo đức kinh thánh" (5.01.01); "Vận dụng quan điểm khoa học tôn giáo công tác Thiên Chúa giáo Việt Nam" (5.01.02), "Khía cạnh nhân văn giáo lý Thiên Chúa giáo công tác xây dựng nếp sống vùng đồng bào Thiên Chúa giáo" (5.01.01); "Công tác vận động quần chúng theo đạo Thiên Chúa miền Bắc nước ta nay" (5.03.14); "Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo Việt Nam" (Đỗ Quang Hưng), "Bước đầu đạo Thiên Chúa Việt Nam" (Sự phát triển tư tưởng Việt Nam) - Giáo sư Trần Văn Giàu; "Đời sống đạo người dân công giáo thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh" (Nguyễn Hồng Dương); "Thập giá lưỡi gươm" (Trần Tam Tĩnh); "Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay" (Đề tài KX.07.03)."Những quan điểm đổi hồn thiện sách tơn giáo tín ngưỡng nước ta nay" (KX.04.13) Và nhiều cơng trình nghiên cứu khác Trung tâm khoa học Tín ngưỡng Tơn giáo - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu Tơn giáo - Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, trung tâm nghiên cứu Giáo hội Cơng giáo, Ủy ban đồn kết Cơng giáo Việt Nam ) Dưới góc độ khác nhau, cơng trình nghiên cứu đặt giải nhiều vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách, góp phần cung cấp sở khoa học cho chủ trương đường lối, sách Đảng Nhà nước ta tôn giáo giai đoạn cách mạng, công đổi Tuy nhiên, ảnh hưởng đạo Công giáo đạo đức thể qua lối sống tín đồ Cơng giáo nước ta, tỉnh Thanh Hóa lĩnh vực chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu trực tiếp Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Mục đích: Nghiên cứu ảnh hưởng đạo Cơng giáo đạo đức tín đồ Cơng giáo tỉnh Thanh Hóa Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực đạo đức tín đồ Cơng giáo q trình đổi địa phương Nhiệm vụ: Với mục đích trên, nhiệm vụ luận văn là: - Tìm hiểu trình du nhập tình hình đạo Cơng giáo Thanh hóa - Phân tích tình hình đạo đức biểu qua lối sống tín đồ Cơng giáo tỉnh Thanh hóa ảnh hưởng đạo Công giáo - Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực đạo đức tín đồ Cơng giáo trình đổi địa phương đất nước Phạm vi nghiên cứu: Luận văn không sâu nghiên cứu đạo Cơng giáo với ảnh hưởng mặt đời sống xã hội, mà tập trung nghiên cứu ảnh hưởng đạo Công giáo đạo đức thể qua lối sống tín đồ Cơng giáo địa bàn tỉnh Thanh Hóa tình hình Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Thực đề tài này, người viết luận văn dựa sở vận dụng tổng hợp lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước ta vấn đề tôn giáo, đạo đức để tiến hành nghiên cứu, người viết luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp lịch sử - lơgíc, phương pháp phân tích tổng hợp , ngồi cịn sử dụng kết phương pháp điều tra xã hội học v.v Đồng thời kế thừa có chọn lọc số cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả có liên quan đến nội dung luận văn Những đóng góp khoa học luận văn - Góp phần tìm hiểu lịch sử đạo Cơng giáo Thanh Hóa, ảnh hưởng đạo Cơng giáo đạo đức tín đồ Cơng giáo địa bàn tỉnh Thanh Hóa - Bước đầu đề xuất số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực đạo đức tín đồ Cơng giáo tỉnh Thanh Hóa trình đổi địa phương đất nước để góp phần xây dựng văn hóa mới, người xã hội chủ nghĩa Ý nghĩa thực tiễn luận văn Những vấn đề đặt giải luận văn trước hết phục vụ cho công tác vận động đồng bào Công giáo địa phương Có làm tài liệu tham khảo cho đề tài nghiên cứu có nội dung liên quan đến nội dung luận văn làm tài liệu cho sinh viên Trường đại học, cao đẳng, nghiên cứu ảnh hưởng đạo Công giáo đạo đức tín đồ Thanh Hóa Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm có chương, tiết Chương ĐẠO CƠNG GIÁO Ở THANH HĨA Đạo Cơng giáo tơn giáo có đối tượng thờ cúng Đức chúa Trời đấng cứu Giêsu, với hệ thống giáo lý đồ sộ máy chặt chẽ Với tư cách tơn giáo giới điển hình, đạo Cơng giáo có mặt nhiều nước giới có Việt Nam Quá trình hình thành, tồn phát triển đạo Công giáo vô phức tạp Trong phạm vi đề tài này, xin lược qua mốc tiến trình lịch sử đạo Cơng giáo; từ đó, phân tích q trình du nhập vào Việt Nam nói chung, Thanh hóa nói riêng, để có sở xem xét ảnh hưởng đạo Cơng giáo đạo đức tín đồ Cơng giáo Thanh hóa 1.1 SỰ DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN ĐẠO CƠNG GIÁO Ở THANH HĨA 1.1.1 Vài nét đạo Cơng giáo q trình du nhập đạo Công giáo Việt Nam Vào đầu công nguyên, đế chế La Mã trở thành vương quốc hùng mạnh Đó đế chế dựng lên chế độ nô lệ dã man, tàn bạo bất công, với mâu thuẫn gay gắt phức tạp giai tầng xã hội Trong vương quốc La Mã, người nô lệ " cơng cụ biết nói " mà thơi Để tăng cường lực mình, đế quốc La Mã tiến hành chiến tranh xâm lược áp đặt chế độ nô dịch tàn bạo nhiều quốc gia, dân tộc khác Trước hà khắc chế độ nô lệ, bạo tàn tầng lớp q tộc chủ nơ cầm quyền, lịng đế quốc La Mã nổ nhiều đấu tranh người nơ lệ, điển hình khởi nghĩa nô lệ người anh hùng Spáctaquýt vào năm 74 trước công nguyên cầm đầu thiên lịch sử bi hùng La Mã Để đảm bảo lợi ích tầng lớp q tộc chủ nơ, trì trật tự chế độ nơ lệ trước phong trào đấu tranh quần chúng, quyền La Mã thẳng tay đàn áp phong trào đấu tranh quần chúng bị dìm biển máu Sau thất bại phong trào đấu tranh, đời sống người lao động (chủ yếu người nô lệ) thêm cực, họ không thiếu thốn vật chất mà khủng hoảng nặng nề tư tưởng, tinh thần Quần chúng căm hờn bọn thống trị tàn bạo cảm thấy bất lực, họ mong chờ Đấng thiêng liêng từ trời xuống cứu vớt Nhân dân lao động hy vọng có nước cơng lý " nghìn năm " xuất bọn thống trị bị Thượng đế trừng phạt (ước mong ghi cách bóng gió Khải huyền) sách " Tân ước " Trong bối cảnh đó, tơn giáo mới, với mong muốn cứu rỗi người khổ xuất hiện, Kitô sáng lập nên gọi đạo Kitơ, cịn gọi đạo Cơ đốc giáo Sự hưởng ứng quần chúng theo đạo làm cho bọn thống trị lo sợ, chúng cấm đoán, đàn áp, tước đoạt tài sản chúng coi thứ đạo chống lại quyền Trong hàng ngũ người Kitơ giáo có người thuộc tầng lớp bị phá sản họ đứng hàng ngũ giáo sĩ đạo Những người giải thích khốn tội lỗi mà Họ làm cho ông Chúa mà quần chúng mong chờ trước thành ông Chúa xuống trần chuộc tội cho loài người đời sau Họ không chống đối bọn thống trị mà lại thần thánh hóa uy quyền chúng cách kêu gọi quần chúng tn theo quyền quyền Thượng đế sinh (Kinh thánh Phao-Lô) Đến kỷ thứ IV, vua Công-stăng- thấy đạo có lực lượng lợi dụng nên khơng cịn cấm đốn mà cho bình đẳng với tơn giáo Đế quốc Rơma Sau Kitô giáo nhận Quốc đạo bảo vệ đế quốc Rơma Từ sau Kitơ giáo khơng cịn tơn giáo người nghèo khổ nữa, mà trở thành công cụ bảo vệ chế độ người bóc lột người, dựa vào bọn thống trị để mưu lợi có lúc mưu đồ nắm bọn vua chúa tục Châu Âu; điển hình Cơng giáo tự coi thống giáo Kitơ, có tịa thánh Vaticăng Rơma giáo Hoàng đứng đầu, người thay mặt Chúa trời để chăn dắt chiên, tín đồ Chúa Hiện đạo Cơng giáo có mặt nhiều nước giới với gần tỷ tín đồ với hệ thống giáo lý, giáo luật đồ sộ Đây tơn giáo điển hình có hệ thống tổ chức hình thành sớm, chặt chẽ, từ xuống Có ảnh hưởng to lớn đời sống xã hội nhiều quốc gia, dân tộc, có Việt Nam Bởi Giáo hội coi việc truyền giáo sứ mệnh tự thân mở nước Chúa, thực lời dạy Chúa "Các dạy đạo rửa tội cho quốc gia nhân danh Cha, Con, Thánh thần" [32 28] Quá trình đạo Cơng giáo du nhập vào Việt Nam lâu dài phức tạp, nhiều ý kiến tranh luận, bàn cãi lịch sử đạo Công giáo Việt Nam Theo ý kiến nhà sử học, nhà nghiên cứu, khẳng định giáo hội Công giáo Việt Nam, đạo Công giáo du nhập từ Việt Nam vào tháng năm Nguyên Hòa thứ (1533) đời vua Lê Trang Tôn Giáo sĩ người châu Âu tên Inêxu vào truyền đạo vùng Ninh Cường, Quần Anh, Trà Lũ thuộc tỉnh Nam Định Lúc đầu vào truyền đạo hai dịng tu Việt Nam dòng Chúa cứu người Bồ Đào Nha dòng Đa Minh người Tây Ban Nha Đây thời kỳ Giáo hoàng Giáo hội Rơma phân chia giới hai dịng truyền giáo, để mở rộng nước Chúa Đó phía Đơng dịng Bồ Đào Nha phía Tây dịng Tây Ban Nha Đây hai nước Công giáo phát triển mạnh lúc Dịng Đa Minh có sở Đàng từ năm 1550 sau họ bị Chúa Nguyễn trục xuất có biểu đáng ngờ, dòng Tên hoạt động Đàng Đàng ngồi Chính dịng này, chẳng nhân vật tiếng Alexandre Derhoodes (còn gọi cha Đắc Lộ) đặt chân vào cửa Lạch Bạng - Thanh Hóa truyền đạo Bắc Hà Trong hai đế quốc Bồ Đào Nha Tây Ban Nha suy yếu sau vai trò Pháp mạnh, sau năm 1558 MEP (Hội truyền giáo nước FARI) đời Có thể nói từ năm 1533-1658, giai đoạn đánh dấu truyền giáo Giáo hội Tây Ban Nha Giáo hội Bồ Đào Nha, bước chuyển qua giáo hội Pháp diễn kỷ XVI-XVII giai đoạn gian nan, vất vả đẫm máu, cộng đồng Kitô giáo lớn mạnh nhanh Năm 1627 người Việt Nam có tên tuổi sổ hộ tịch giáo hội, ông Đỗ Hưng Viễn (người Bồng Trung, Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) Kết thúc giai đoạn có khoảng mười vạn tín đồ tám vạn Đàng hai vạn Đàng chưa có linh mục người Việt Nam Đây giai đoạn Cơng giáo muốn phát triển tồn giới Với ý đồ đó, nhà truyền giáo tìm cách để truyền đạo Mặc dù đạo Công giáo, với tư cách tơn giáo giới, với tính chất thể chế, lại cưỡng văn hóa Đó điểm yếu Cơng giáo, nhiều thập kỷ Giáo hội Rôma khắc phục Đặc biệt phương Đơng nơi có nhiều tín ngưỡng tơn giáo, giàu truyền thống văn hóa nên cản trở lớn Công giáo Ngay từ buổi đầu dân tộc phương Đơng nói chung, Việt Nam nói riêng phản ứng văn hóa, phản ứng tôn giáo, phản ứng Tam giáo đồng nguyên, phản ứng tập tục thờ cúng Tổ tiên, mà Cơng giáo vấp phải Điều buộc Giáo hội Cơng giáo có thỏa hiệp định Trải qua thời gian lâu, Giáo hội Công giáo buộc phải có "nhượng bộ" định Đặc biệt trước họ trở thành tín đồ Cơng giáo họ người Việt Nam, nên tín ngưỡng tơn giáo, truyền thống văn hóa, đạo đức, 10 lối sống thấm sâu tư tưởng họ Dẫn đến có đấu tranh tư tưởng gay gắt liệt theo đạo Cơng giáo, bên cạnh có ngăn cấm quyền phong kiến Cơng giáo vào Việt Nam (Mãi đến năm 1937, Tòa thánh Vatican có sắc cho phép thờ cúng Tổ tiên với quy định cụ thể) Như lời nhận xét Linh mục Léopold Cadiere "Tôi nghiên cứu tín ngưỡng, thực hành nghi lễ tơn giáo, phong tục, tập quán họ phải thừa nhận rằng, người dân Việt Nam sâu sắc tôn giáo, tín ngưỡng họ sáng họ cầu cứu đến trời, tế tự trời họ đến với đấng Tồn mà tơi thờ kính gọi Chúa" [38.13] Cho đến 1658-1945 giai đoạn Giáo hội Pháp thông qua Hội truyền giáo nước FARI (MEP), Việt Nam Đây giai đoạn công truyền đạo phải trả máu, khơng đụng độ hai văn minh Đông Tây, mà chủ yếu đụng độ tinh thần yêu nước chống xâm lược nhân dân Việt Nam với chủ nghĩa đế quốc thực dân phương Tây xâm chiếm thuộc địa mà Giáo hội Công giáo kẻ đồng lõa, vừa phục vụ chủ nghĩa thực dân vừa mở rộng nước Chúa, phương thức chủ nghĩa thực dân tham bắn giết, dụ dỗ, mua chuộc, cưỡng ép người xứ theo đạo chiếm lấy nhiều đất đai cho nhà thờ Chính Nguyễn Ái Quốc "Bản án chế độ thực dân Pháp", mạnh dạn vạch trần mặt chủ nghĩa giáo hội thực dân "Nếu Thiên đường có thật, q chật, khơng đủ chỗ để chứa chấp tất bọn tơng đồ thuộc địa can đảm đó, Chúa bất hạnh chịu đóng đinh thánh giá trở cõi này, Ngài vô ngao ngán thấy "các môn đồ trung thành" thực đức khổ hạnh nào: Giáo hội Xiêm chiếm đoạt phần ba diện tích ruộng đất canh tác xứ; Giáo hội Nam kỳ chiếm phần năm; Giáo hội Bắc kỳ, riêng Hà Nội chiếm phần tư đất đai, cộng thêm vốn bé xíu, 10 triệu Phơ-răng Khơng cần nói biết phần lớn tài sản ấy, giáo hội ... xét ảnh hưởng đạo Công giáo đạo đức tín đồ Cơng giáo Thanh hóa 1.1 SỰ DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN ĐẠO CÔNG GIÁO Ở THANH HĨA 1.1.1 Vài nét đạo Cơng giáo q trình du nhập đạo Cơng giáo Việt Nam Vào đầu công. .. cứu đạo Công giáo với ảnh hưởng mặt đời sống xã hội, mà tập trung nghiên cứu ảnh hưởng đạo Công giáo đạo đức thể qua lối sống tín đồ Cơng giáo địa bàn tỉnh Thanh Hóa tình hình Cơ sở lý luận phương... ảnh hưởng đạo Công giáo đạo đức tín đồ Cơng giáo địa bàn tỉnh Thanh Hóa - Bước đầu đề xuất số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực đạo đức tín đồ Cơng giáo tỉnh Thanh Hóa