LUẬN văn: Ảnh hưởng tiêu cực của mạng xã hội đến lối sống của sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay

103 6 0
LUẬN văn: Ảnh hưởng tiêu cực của mạng xã hội đến lối sống của sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài khảo sát sinh viên dân sự trên địa bàn thành phố Hà Nội, thời gian 20112015, tập trung vào nhóm trường: Đại học quốc gia Hà Nội, Viện Đại học Mở Hà Nội, Cao Đẳng Kinh tế kỹ thuật thương mại. Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu ảnh hưởng tiêu cực của một số mạng xã hội phổ biến hiện nay như Google+, Facebook, Blog,Youtobe; Twitter, zingme,v.v.. Tóm tắt kết quả nghiên cứu: (Chỉ tóm tắt những nội dung chính mà luận văn đạt được, khoảng 5 8 dòng)

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  ĐỖ THANH HI ảNH HƯởNG TIÊU CựC CủA MạNG XÃ HộI ĐếN LốI SốNG CủA SINH VIÊN TRÊN ĐịA BàN THàNH PHố Hµ NéI HIƯN NAY CHUN NGÀNH: TRIẾT HỌC MÃ SỐ: 60 22 03 01 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN LUẬN VĂN: PGS, TS BÙI MẠNH HÙNG HÀ NỘI - 2016 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Mạng xã hội Phịng An ninh trị nội Sở Thơng tin & Truyền thông Hà Nội Chữ viết tắt MXH PA83 Sở TT&TTHN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương THỰC CHẤT VÀ NHỮNG NHÂN TỐ QUY ĐỊNH ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Thực chất ảnh hưởng tiêu cực mạng xã hội đến lối 12 sống sinh viên địa bàn Thành phố Hà Nội 1.2 Những nhân tố quy định ảnh hưởng tiêu cực mạng 12 xã hội đến lối sống sinh viên địa bàn thành phố Chương Hà Nội ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA MẠNG XÃ HỘI 36 ĐẾN LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY – TÌNH HÌNH VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 2.1 Tình hình nguyên nhân ảnh hưởng tiêu cực mạng 50 xã hội đến lối sống sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội 2.2 Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực mạng xã 50 hội đến lối sống sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 59 81 83 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm qua, phát triển nhanh chóng mạng xã hội đem lại lợi ích khơng thể phủ nhận Mạng xã hội bước khẳng định vai trò thiết yếu đời sống xã hội, trở thành môi trường cung cấp, chia sẻ, trao đổi, khai thác sử dụng thông tin cho người thâm nhập vào sống người khắp nơi giới Sử dụng mạng xã hội trở thành nhu cầu thiếu đời sống, tác động cách trực tiếp, làm thay đổi nhận thức, hành vi cá thể, qua tác động đến phát triển toàn xã hội Bên cạnh ưu thế, mạng xã hội bộc lộ mặt trái tác động lớn đến lối sống người nói chung, có sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội Theo đó, nghiên cứu ảnh hưởng tiêu cực mạng xã hội nói chung, đến lối sống sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng, vấn đề cấp bách, thu hút quan tâm, ý cấp có thẩm quyền tồn xã hội Sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội phận ưu tú niên, sinh viên nước học tập trường cao đẳng, đại học, học viện địa bàn, nhóm đối tượng sử dụng mạng xã hội phổ biến Đa số sinh viên biết khai thác tiện ích mạng xã hội phục vụ cho nhu cầu học tập, rèn luyện, xây dựng lối sống tốt đẹp Bên cạnh đó, phận khơng nhỏ sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội chịu ảnh hưởng tiêu cực từ mạng xã hội dẫn đến biểu lệch chuẩn lối sống Ảnh hưởng tiêu cực mạng xã hội có tính chất nguy hại, khó lường, hủy hoại phận sinh viên, đối tượng đặc biệt xã hội, lực lượng niên ưu tú, chủ nhân tương lai đất nước, người góp phần định thành bại nghiệp cách mạng Trong bối cảnh nay, mạng xã hội tiếp tục phát triển mạnh mẽ, trở thành phương thức, phương tiện kết nối phổ biến tiện dụng người việc lạm dụng, lợi dụng mạng xã hội mục đích khác nguy ảnh hưởng tiêu cực từ mạng xã hội đến lối sống sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội ngày gia tăng Hiện nay, môi trường văn hóa, đạo đức xã hội có mặt xuống cấp đáng lo ngại; bảo vệ chủ quyền Tổ quốc đứng trước nhiều khó khăn, thách thức lớn; mặt trái phương tiện truyền thông đại, thơng tin Internet, q trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng tác động lớn đến tư tưởng, tình cảm lớp trẻ cơng tác giáo dục hệ trẻ Trước bối cảnh đó, việc tăng cường giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên theo tinh thần Chỉ thị 42-CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho hệ trẻ, giai đoạn 2015-2030 ngày đặt thiết Việc nghiên cứu vấn đề góp phần quan trọng nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao nhiệm vụ giáo dục,bồi dưỡng lối sống cho hệ trẻ Từ lí trên, nghiên cứu ảnh hưởng tiêu cực mạng xã hội đến lối sống sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội vấn đề có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn, điều học viên quan tâm, trăn trở, ấp ủ từ lâu Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Nhóm cơng trình tiêu biểu nghiên cứu mạng xã hội Tác giả Đỗ Q Dỗn cơng trình: “Báo chí điện tử truyền thông xã hội” khẳng định phát triển mạnh mẽ loại hình thơng tin mạng internet có mạng xã hội ngày trở nên quen thuộc trở thành kênh tìm kiếm thơng tin ngày phổ biến cộng đồng Mạng xã hội bước khẳng định vai trò thiết yếu đời sống xã hội Bên cạnh ưu thế, tác giả rõ mạng internet, truyền thơng xã hội nói chung, mạng xã hội nói riêng bộc lộ mặt trái, là: thơng tin khơng thống, mang tính cá nhân, thiếu chọn lọc, dàn trải, vụn vặt; khó xác định nguồn tin, khó kiểm chứng; thơng tin dễ lồng động cơ, mục đích cá nhân nhằm xuyên tạc, lừa đảo, vu khống.v.v [14] Nghiên cứu xu hướng phát triển mạng xã hội đề xuất sách định hướng phát triển mạng xã hội Việt Nam, Đề tài cấp Bộ Thông tin truyền thông: “Nghiên cứu xu hướng phát triển mạng xã hội đề xuất sách định hướng phát triển mạng xã hội Việt Nam”, thạc sĩ Đỗ Công Anh cho thấy tranh mức độ quy mô phát triển mạng xã hội Việt Nam giới Từ trạng mạng xã hội giới Việt Nam, nhóm đề tài đưa nhận định, dự báo tình hình phát triển thời gian tới, khía cạnh cơng nghệ xã hội mối liên hệ mạng xã hội với hình thức khác mạng viễn thơng, diễn đàn, trang tin báo điện tử Nhóm tác giả nghiên cứu ảnh hưởng tác động mạng xã hội đến đời sống kinh tế xã hội giới Việt Nam đưa ví dụ cụ thể, vấn đề cịn nóng hổi diễn giới Mục đích tạo nên phác thảo cho thay đổi văn hóa - xã hội diễn Việt Nam tác động phương tiện truyền thông Một điểm đào sâu phân tích khía cạnh quản lý việc sử dụng Nghiên cứu học kinh nghiệm quản lý mạng xã hội quốc gia Hàn Quốc, Trung Quốc số quốc gia khác Châu Âu, Châu Á, Ả Rập để từ đưa yếu tố then chốt phục vụ công tác quản lý mạng xã hội nhà nước doanh nghiệp cung cấp dịch vụ[1] Trong cơng trình “Tổng quan tình hình sinh viên, cơng tác hội sinh viên Việt Nam phong trào sinh viên giai đoạn 2009-2013” thống kê mạng xã hội sinh viên tham gia nhiều nhất: Facebook (75,4%), Google + (48,3%), Yahoo!Plus (40,5%), Zingme (32,2%) [22, 83] Nguyễn Thị Phương Châm cơng trình: “Một số vấn đề văn hóa mạng (Internet: mạng xã hội thể sắc” cho thấy, nhóm sinh viên niên làm có mục đích truy cập Internet để tìm kiếm thơng tin xã hội quan trọng nhất, tiếp đến mục đích giải trí Facebook ln trang mạng có số người sử dụng nhiều nhất, giải thích cho điều nhiều bạn trẻ cho mạng tồn cầu có độ phủ sóng rộng khắp nên hấp dẫn phần đông bạn trẻ Tiếp theo Zingme vốn MXH kèm theo nhiều dịch vụ tiện ích nghe nhạc, đọc tin tức, chia sẻ video,… sản phẩm Việt Nam ngày phổ biến [9] * Nhóm cơng trình tiêu biểu nghiên cứu sinh viên lối sống sinh viên Trong cơng trình: “Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc với việc xây dựng nhân cách sinh viên Việt Nam nay”, PGS, TS Lương Gia Ban PGS, TS Nguyễn Thế Kiệt làm rõ quan niệm sinh viên đặc điểm nhân cách sinh viên Việt Nam nay[6] Về lối sống tiêu biểu có cơng trình Vũ Khiêu: “Văn hóa Việt Nam, xã hội người” [25, 514]; Nguyễn Văn Huyên: “Lối sống người Việt Nam tác động tồn cầu hóa nay” [23], Nguyễn Ngọc Hà: “Đặc điểm tư lối sống người Việt Nam nay: số vấn đề lý luận thực tiễn” [20, 22] Mặc dù cách diễn đạt có khác nhau, quan điểm tác giả dẫn tới cách hiểu thống lối sống vấn đề bản: Lối sống phạm trù rộng, phạm vi bao qt tồn quan hệ người từ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, tinh thần Lối sống hệ thống đặc điểm chủ yếu nói lên hoạt động sống biểu thông qua lĩnh vực hoạt động, mối quan hệ người Lối sống xây dựng sở chuẩn mực giá trị xã hội định, chịu quy định phương thức sản xuất điều kiện lịch sử giới hạn hình thái kinh tế xã hội Về lối sống sinh viên có cơng trình: Nguyễn Q Thanh: “Internet – sinh viên – lối sống: Nghiên cứu xã hội học phương tiện truyền thông kiểu mới” [40]; Phạm Hồng Tung: “Thanh niên lối sống niên Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế”[46]; Trần Kiều: “Thực trạng giải pháp giáo dục đạo đức, tư tưởng trị, lối sống cho niên học sinh, sinh viên chiến lược phát triển toàn diện người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước“[26], v.v bàn đến lối sống, lối sống niên, sinh viên từ góc độ tiếp cận khác Tương Lai đề cập tới mối quan hệ đạo đức lối sống người công trình: “Chủ động tích cực xây dựng đạo đức mới”[48], tác giả nhấn mạnh: đạo đức phải biểu lối sống người lao động Những cơng trình tác giả đề cập đến vấn đề sở lý luận nghiên cứu lối sống theo quan điểm khác bình diện lý thuyết, phương pháp luận nghiên cứu lối sống, xây dựng lối sống xă hội chủ nghĩa đấu tranh chống lối sống tư chủ nghĩa Những năm 90 kỷ XX, thời kỳ đổi mới, thay đổi sâu sắc kinh tế, xã hội diễn đất nước có nhiều cơng trình nghiên cứu lối sống hệ trẻ với nhiều khía cạnh khác nhau, từ bước đầu mơ tả tranh sinh động thực trạng lối sống niên, sinh viên đề giải pháp giáo dục lối sống cho họ * Nhóm cơng trình tiêu biểu ghiên cứu ảnh hưởng mạng xã hội đến lối sống niên, sinh viên Tác giả Phạm Hồng Tung cơng trình: “Thanh niên lối sống niên Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế”, đề cập sâu tới ảnh hưởng mạng xã hội tới lối sống niên nói chung, có sinh viên Tác giả rõ tác động tiêu cực từ mạng internet đặc biệt trang mạng xã hội đến lối sống giới trẻ có sinh viên dẫn tới hủy hoại văn hóa đọc, tình trạng nghiện game online; truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy Tác giả khẳng định, internet nói chung, mạng xã hội nói riêng nhân tố làm gia tăng xu hướng biến đối tiêu cực lối sống giới trẻ vấn đề: lối sống buông thả; hành xử bạo, bất chấp pháp luật; thờ ỏ, vô cảm, thiếu trách nhiệm; tiếp thu thiếu chọn lọc ảnh hưởng văn hóa từ bên [46] Nghiên cứu tác giả Bùi Hồi Sơn cho thấy, việc sử dụng Internet góp phần làm thay đổi giá trị xã hội tình bạn tình yêu niên, quan niệm giá trị sống, cơng việc gia đình Nghiên cứu có tác động tiêu cực hình thức phạm tội việc sử dụng Internet (môi giới mại dâm, lừa đảo qua mạng, phá hoại thơng tin, v.v.) [36] * Nhóm cơng trình tiêu biểu nghiên cứu giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực mạng xã hội Đề tài cấp năm 2014: “Ảnh hưởng mạng xã hội trực tuyến đến vốn xã hội giới trẻ nay” TS Trịnh Hịa Bình[8] Xuất phát từ thực trạng luận giải đề tài tác giả đưa kiến nghị nhằm quản lý phát triển mạng xã hội trực tuyến cách hiệu gồm: Đảm bảo dân chủ, xem việc phát triển mạng xã hội trực tuyến tất yếu phát triển kinh tế - xã hội, có kiểm sốt nhà nước thông qua đa dạng giải pháp quản lý; Xây dựng, điều chỉnh, bổ sung hệ thống văn quản lý nhà nước quản lý mạng xã hội trực tuyến; Cho phép thành lập máy đặc thù quản lý, định hướng phát triển mạng xã hội trực tuyến Khuyến khích, tạo điều kiện tạo hành lang pháp lý để phát triển mạng xã hội trực tuyến nội địa; Khuyến khích, hỗ trợ đồn thể, tổ chức xây dựng chương trình hoạt động cho đồn viên, niên thơng qua trang mạng xã hội trực tuyến; Các quan truyền cần xây dựng chương trình chuyên mục dành riêng cho việc truyền thông thiếu niên gắn với mạng xã hội trực tuyến; Tăng cường tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng, xây dựng hình mẫu lý tưởng văn hóa giới trẻ Tác giả Đỗ Quý Dỗn cơng trình: “Báo chí điện tử truyền thơng xã hội” [15], sở phân tích thực trạng phát triển báo chí điện tử truyền thơng xã hội nói chung, mạng xã hội nói riêng, từ việc luận giải bất cập công tác quản lý nhà nước nay, tác giả đề xuất giải pháp cụ thể công tác quản lý nhà nước báo chí điện tử truyền thông xã hội Các giải pháp bao gồm giải pháp hành chính, giải pháp kỹ thuật giải pháp tuyên truyền giáo dục, tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức người sử dụng internet giải pháp thường xuyên, liên tục, lâu dài đóng vai trị chủ đạo để người dùng internet bước thích ứng cách tích cực với mơi trường mạng, biết sàng lọc thông tin xấu, tiếp nhận thông tin hữu ích Dưới góc độ quản lý nhà nước, viết: “Mạng xã hội vấn đề đặt công tác quản lý nhà nước” Nguyễn Thị Quyên Vũ Thị Thùy Dung[34], tác giả phân tích q trình đời, phát triển vấn đề liên quan đến mạng xã hội, thực tiễn cơng tác quản lý nhà nước cịn nhiều bất cập, từ đề xuất giải pháp quản lý mạng xã hội Bài viết nhấn mạnh cần có kết hợp nhuần nhuyễn biện pháp mang tính kỹ thuật cơng nghệ với biện pháp mang tính tư tưởng, giáo dục; tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý quyền nghĩa vụ việc cung cấp, tiếp cận thông tin, sử dụng phát tán thông tin; đồng thời nghiên cứu để xây dựng sân chơi lành mạnh cho giới trẻ để vừa kết hợp mạnh môi trường internet mạng xã hội Tóm lại, cơng trình nghiên cứu cung cấp luận khoa học quan trọng để tác giả đề tài nghiên cứu, kế thừa, phát triển trình thực đề tài luận văn Tuy nhiên, luận rời rạc, vấn đề tiếp cận góc độ khác Trên thực tiễn, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu ảnh hưởng tiêu cực mạng xã hội đến lối sống sinh viên địa bàn Hà Nội Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Ảnh hưởng tiêu cực mạng xã hội đến lối sống  Ảnh hưởng tiêu cực MXH đến lối sống sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội phụ thuộc vào lực định hướng, quản lý gia đình việc sử dụng MXH sinh viên  Ảnh hưởng tiêu cực MXH đến lối sống sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội phụ thuộc vào lực định hướng, quản lý nhà trường việc sử dụng MXH sinh viên  Ảnh hưởng tiêu cực MXH đến lối sống sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội phụ thuộc vào tính chất mơi trường tác động  Ảnh hưởng tiêu cực MXH đến lối sống sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội phụ thuộc vào nhân tố chủ quan sinh viên lựa chọn tiếp nhận ảnh hưởng MXH Hiệu quản lý gia đình việc sử dụng MXh sinh viên nào?  Hiệu  Chưa hiệu  Khó trả lời Hiệu quản lý nhà trường việc sử dụng MXH sinh viên nào?  Hiệu  Chưa hiệu  Khó trả lời Hiệu định hướng, quản lý quan quản lý nhà nước việc sử dụng MXH sinh viên nào?  Rất hiệu  Hiệu  Khơng hiệu  Khó trả lời Hiệu phối hợp gia đình, nhà trường với quan quản lý nhà nước MXH việc sử dụng MXH sinh viên nào?  Rất tốt  Tốt  Chưa tốt  Khó nói Tính chất mơi trường sống sinh viên nào?  Rất tích cực, lành mạnh  Tích cực, lành mạnh  Cịn có tiêu cực  Khó nói Sinh viên có quan tâm đến tự khắc phục ảnh hưởng tiêu cực MXH hay không?  Rất quan tâm  Quan tâm  Khơng quan tâm  Khó trả lời 10 Năng lực tự khắc phục ảnh hưởng tiêu cực MXH đến lối sống sinh viên nào?  Tốt  Khá  Trung bình  Khó trả lời 11 Nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu phắc phục ảnh hưởng tiêu cực MXH đến lối sống sinh viên ?  Chưa đồng thuận nhận thức chủ thể ảnh hưởng tiêu cực MXH đến lối sống sinh viên Do lạc hậu trong quản lý nhà nước, nhà trường gia đình trước phát triển MXH  Do môi trường hoạt động sinh viên chưa thu hút, lối cuấn sinh viên  Do sinh viên chưa nhận thức đúng, chủ động đề phòng nâng cao kỹ tự bảo vệ  Do nguyên nhân khác (Mời bạn bổ sung) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 12 Tầm quan trọng việc khắc phục tác động tiêu cực MXH đến lối sống sinh viên nay?  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Khó trả lời 13 Khắc phục ảnh hưởng tiêu cực MXH đến lối sống sinh viên cần biện pháp nào?  Thống nhận thức chủ thể ảnh hưởng tiêu cực MXH  Nâng cao chất lượng, hiệu định hướng MXH địa bàn  Nâng cao chất lượng, hiệu quản lý MXH địa bàn Xây dựng mơi trường học tập tích cực, lành mạnh thu hút sinh viên  Xây dựng môi trường sinh sống lành mạnh  Nâng cao chất lượng hoạt động đoàn, hội, phong trào niên, sinh viên  Xây dựng mối quan hệ xã hội tích cực, lành mạnh  Phát huy vai trị nhân tố chủ quan sinh viên khắc phục ảnh hưởng tiêu cực MXH Các biện pháp khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin bạn vui lịng cho biết thơng tin thân? - Tuổi  - Sinh viên  Đại học - Phụ huynh  - Cán bộ, giảng viên  - PA83  - Cán Sở TT&TTHN   Cao đẳng Xin chân thành cảm ơn cộng tác bạn! Phụ lục KẾT QUẢ ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞN TIÊU CỰC CỦA MXH ĐẾN LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY - Đơn vị điều tra: Sở Thông tin Truyền thông Hà Nội, Đại học quốc gia Hà Nội, Viện Đại học Mở Hà Nội, Cao Đẳng Kinh tế kỹ thuật thương mại, Phụ huynh sinh viên địa bàn Hà Nội - Số lượng điều tra: 250 người - Đối tượng điều tra: Sinh viên 100; Phụ huynh: 50; PA83, cán sở TT&TT HN: 50; Cán bộ, giảng viên: 50 Tổn Phương án lựa chọn g số Tỷ lệ đánh giá theo loại đối tượng % CBGV SV PH % Có, nghiêm trọng Có, chưa nghiêm trọng Khơng có Khó trả lời PA83 Sở TT&TT 25,2 08 23 11 21 56,0 35 52 26 27 17,6 25 10 02 13 03 1,2 Phụ lục KẾT QUẢ ĐIỀU TRA BIỂU HIỆN ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA MXH ĐẾN LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI - Đơn vị điều tra: Sở Thông tin Truyền thông Hà Nội, Đại học quốc gia Hà Nội, Viện Đại học Mở Hà Nội, Cao Đẳng Kinh tế kỹ thuật thương mại, Phụ huynh sinh viên địa bàn Hà Nội - Số lượng điều tra: 250 người - Đối tượng điều tra: Sinh viên 100; Phụ huynh: 50; PA83, cán sở TT&TT HN: 50; Cán bộ, giảng viên: 50 Phương án lựa chọn Ảnh hưởng tiêu cực đến nhận thức, thái độ, động cơ, tính chủ động học tập Ảnh hưởng đến thời gian tự học tập, nghiên cứu Giao tiếp, ứng xử thiếu văn hóa Thị hiếu thẩm mỹ thiếu lành mạnh Lối sống thực dụng, bng thả Lối sống ích kỷ, thờ ơ, vơ cảm Ít tham gia hoạt động trị, xã hội Tổn g số % Tỷ lệ đánh giá theo loại đối tượng % CBGV SV PH PA83 Sở TT&TT 41,2 25 19 23 36 40 23 21 21 35 34,8 21 16 23 27 36 19 18 25 28 26,8 16 19 13 19 32,8 18 23 19 22 18 08 16 12 09 Phụ lục KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHỮNG NHÂN TỐ QUY ĐỊNH ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA MXH ĐẾN LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI - Đơn vị điều tra: Sở Thông tin Truyền thông Hà Nội, Đại học quốc gia Hà Nội, Viện Đại học Mở Hà Nội, Cao Đẳng Kinh tế kỹ thuật thương mại, Phụ huynh sinh viên địa bàn Hà Nội - Số lượng điều tra: 250 người - Đối tượng điều tra: Sinh viên 100; Phụ huynh: 50; PA83, cán sở TT&TT HN: 50; Cán bộ, giảng viên: 50 Phương án lựa chọn Ảnh hưởng tiêu cực MXH đến lối sống sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội phụ thuộc vào lực định hướng, quản lý quan quản lý nhà nước MXH địa bàn Ảnh hưởng tiêu cực MXH đến lối sống sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội phụ thuộc vào lực định hướng, quản lý gia đình việc sử dụng MXH sinh viên Ảnh hưởng tiêu cực MXH đến lối sống sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội phụ thuộc vào lực định hướng, quản lý nhà trường việc sử dụng MXH sinh viên Tổn g số % Tỷ lệ đánh giá theo loại đối tượng % CBGV SV PH PA83 Sở TT&TT 91,2 48 92 45 43 92 47 89 48 46 48 87 48 46 Ảnh hưởng tiêu cực MXH đến lối sống sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội phụ thuộc vào tính chất mơi trường tác động Ảnh hưởng tiêu cực MXH đến lối sống sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội phụ thuộc vào nhân tố chủ quan sinh viên lựa chọn tiếp nhận ảnh hưởng MXH 91,6 50 97 43 49 94 49 98 46 42 Phụ lục KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HIỆU QUẢ ĐỊNH HƯỚNG, QUẢN LÝ CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI VIỆC SỬ DỤNG MXH CỦA SINH VIÊN Đơn vị điều tra: Sở Thông tin Truyền thông Hà Nội, Đại học quốc gia Hà Nội, Viện Đại học Mở Hà Nội, Cao Đẳng Kinh tế kỹ thuật thương mại, Phụ huynh sinh viên địa bàn Hà Nội - Số lượng điều tra: 250 người - Đối tượng điều tra: Sinh viên 100; Phụ huynh: 50; PA83, cán sở TT&TT HN: 50; Cán bộ, giảng viên: 50 Phương án lựa chọn Tổn g số % Tỷ lệ đánh giá theo loại đối tượng % CBGV SV PH PA83 Sở TT&TT Rất hiệu Hiệu Không hiệu 42 18 38 23 26 34,4 21 33 16 16 23,6 11 29 11 Khó trả lời Phụ lục KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HIỆU QUẢ ĐỊNH HƯỚNG, QUẢN LÝ CỦA NHÀ TRƯỜNG ĐỐI VỚI VIỆC SỬ DỤNG MXH CỦA SINH VIÊN Đơn vị điều tra: Sở Thông tin Truyền thông Hà Nội, Đại học quốc gia Hà Nội, Viện Đại học Mở Hà Nội, Cao Đẳng Kinh tế kỹ thuật thương mại, Phụ huynh sinh viên địa bàn Hà Nội - Số lượng điều tra: 250 người - Đối tượng điều tra: Sinh viên 100; Phụ huynh: 50; PA83, cán sở TT&TT HN: 50; Cán bộ, giảng viên: 50 Tổn Phương án lựa chọn g số % Rất hiệu Hiệu Không hiệu Tỷ lệ đánh giá theo loại đối tượng % CBGV SV PH PA83 Sở TT&TT 37,2 19 39 16 19 50,4 26 52 23 25 12,4 05 09 11 06 Khó trả lời Phụ lục KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HIỆU QUẢ ĐỊNH HƯỚNG, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỚI VIỆC SỬ DỤNG MXH CỦA SINH VIÊN Đơn vị điều tra: Sở Thông tin Truyền thông Hà Nội, Đại học quốc gia Hà Nội, Viện Đại học Mở Hà Nội, Cao Đẳng Kinh tế kỹ thuật thương mại, Phụ huynh sinh viên địa bàn Hà Nội - Số lượng điều tra: 250 người - Đối tượng điều tra: Sinh viên 100; Phụ huynh: 50; PA83, cán sở TT&TT HN: 50; Cán bộ, giảng viên: 50 Tổn Phương án lựa chọn g số % Rất hiệu Hiệu Khơng hiệu Khó trả lời Tỷ lệ đánh giá theo loại đối tượng % CBGV SV PH PA83 Sở TT&TT 41,2 16 38 21 28 40,8 31 36 19 16 18 03 26 10 Phụ lục KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TÍNH CHẤT MƠI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI - Đơn vị điều tra: Sở Thông tin Truyền thông Hà Nội, Đại học quốc gia Hà Nội, Viện Đại học Mở Hà Nội, Cao Đẳng Kinh tế kỹ thuật thương mại, Phụ huynh sinh viên địa bàn Hà Nội - Số lượng điều tra: 250 người - Đối tượng điều tra: Sinh viên 100; Phụ huynh: 50; PA83, cán sở TT&TT HN: 50; Cán bộ, giảng viên: 50 Tổn Phương án lựa chọn g số % Rất tích cực, lành mạnh Tích cực, lành mạnh Cịn có tiêu cực Tỷ lệ đánh giá theo loại đối tượng % CBGV SV PH PA83 Sở TT&TT 43,2 23 46 18 21 43,6 19 39 26 25 13,2 08 15 06 04 Khó trả lời Phụ lục KẾT QUẢ ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ QUAN TÂM CỦA SINH VIÊN ĐẾN TỰ KHẮC PHỤC ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA MXH ĐẾN LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI - Đơn vị điều tra: Sở Thông tin Truyền thông Hà Nội, Đại học quốc gia Hà Nội, Viện Đại học Mở Hà Nội, Cao Đẳng Kinh tế kỹ thuật thương mại, Phụ huynh sinh viên địa bàn Hà Nội - Số lượng điều tra: 250 người - Đối tượng điều tra: Sinh viên 50; Phụ huynh: 30; PA83, cán sở TT&TT HN: 20; Cán bộ, giảng viên: 50 Tổn Phương án lựa chọn g số % Rất quan tâm Quan tâm Khơng quan tâm Khó trả lời Tỷ lệ đánh giá theo loại đối tượng % CBGV SV PH PA83 Sở TT&TT 44 20 39 25 26 43,2 25 53 16 14 12,8 05 08 09 10 Phụ lục 10 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NĂNG LỰC TỰ KHẮC PHỤC ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA MXH ĐẾN LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI - Đơn vị điều tra: Sở Thông tin Truyền thông Hà Nội, Đại học quốc gia Hà Nội, Viện Đại học Mở Hà Nội, Cao Đẳng Kinh tế kỹ thuật thương mại, Phụ huynh sinh viên địa bàn Hà Nội - Số lượng điều tra: 250 người - Đối tượng điều tra: Sinh viên 100; Phụ huynh: 50; PA83, cán sở TT&TT HN: 50; Cán bộ, giảng viên: 50 Tổn Phương án lựa chọn g số % Tốt Khá Trung bình Khó trả lời Tỷ lệ đánh giá theo loại đối tượng % CBGV SV PH PA83 Sở TT&TT 44,4 28 26 26 19 41,6 15 29 16 25 14 14 08 06 17 Phụ lục 11 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHỮNG NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ KHẮC PHỤC ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA MXH ĐẾN LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI - Đơn vị điều tra: Sở Thông tin Truyền thông Hà Nội, Đại học quốc gia Hà Nội, Viện Đại học Mở Hà Nội, Cao Đẳng Kinh tế kỹ thuật thương mại, Phụ huynh sinh viên địa bàn Hà Nội - Số lượng điều tra: 250 người - Đối tượng điều tra: Sinh viên 100; Phụ huynh: 50; PA83, cán sở TT&TT HN: 50; Cán bộ, giảng viên: 50 `` Chưa đồng thuận nhận thức chủ thể ảnh hưởng tiêu cực MXH đến lối sống sinh viên Do lạc hậu trong quản lý nhà nước, nhà trường gia đình trước phát triển MXH Do môi trường hoạt động sinh viên chưa thu hút, lối cuấn sinh viên Do sinh viên chưa nhận thức đúng, chủ động đề phòng nâng cao kỹ tự bảo vệ Tổn g số % Tỷ lệ đánh giá theo loại đối tượng % CBGV SV PH PA83 Sở TT&TT 87,6 45 85 44 45 87,6 49 78 46 46 89,6 48 87,2 46 86 47 75 43 48 49 Phụ lục 12 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHỮNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA MXH ĐẾN LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI - Đơn vị điều tra: Sở Thông tin Truyền thông Hà Nội, Đại học quốc gia Hà Nội, Viện Đại học Mở Hà Nội, Cao Đẳng Kinh tế kỹ thuật thương mại, Phụ huynh sinh viên địa bàn Hà Nội - Số lượng điều tra: 250 người - Đối tượng điều tra: Sinh viên 100; Phụ huynh: 50; PA83, cán sở TT&TT HN: 50; Cán bộ, giảng viên: 50 Phương án lựa chọn Tổn g số % Tỷ lệ đánh giá theo loại đối tượng % CBGV SV PH Thống nhận thức chủ thể ảnh hưởng 84,4 45 86 38 tiêu cực MXH Nâng cao chất lượng, hiệu định hướng MXH 83,6 46 79 45 địa bàn Nâng cao chất lượng, hiệu quản lý MXH 86,4 45 89 44 địa bàn Xây dựng môi trường sinh 85.6 39 86 43 sống lành mạnh Xây dựng mơi trường học tập tích cực, lành mạnh thu 93,6 48 89 49 hút sinh viên Nâng cao chất lượng hoạt động đoàn, hội, phong 90,0 41 92 46 trào niên, sinh viên Xây dựng mối quan hệ 86,0 39 91 42 xã hội tích cực, lành mạnh Phát huy vai trò nhân tố chủ quan sinh viên 94,0 48 93 49 khắc phục ảnh hưởng tiêu cực MXH CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI PA83 Sở TT&TT 42 39 38 46 48 46 43 45 Đỗ Thanh Hải, Phạm Bá Điền, “Khắc phục lạc hậu tư tưởng nước ta nay”, Tạp chí Mặt trận, 10/2014 Đỗ Thanh Hải, “Gia đình với việc giáo dục, bồi dưỡng, phát triển nhân cách thiếu niên”, Tạp chí Giáo dục Xã hội, 5/2015 Đỗ Thanh Hải, “Khắc phục ảnh hưởng tiêu cực MXH đến lối sống sinh viên nay”, Tạp chí Giáo dục Xã hội, 6/2015 Đỗ Thanh Hải, Trần Xuân Dũng, “Khắc phục ảnh hưởng tư tưởng lạc hậu đến xây dựng người Việt Nam nay”, Tạp chí Cộng sản điện tử, 8/2015 ... ảnh hưởng tiêu cực mạng 12 xã hội đến lối sống sinh viên địa bàn thành phố Chương Hà Nội ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA MẠNG XÃ HỘI 36 ĐẾN LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY. .. ĐỊNH ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Thực chất ảnh hưởng tiêu cực mạng xã hội đến lối sống sinh viên địa bàn Thành phố Hà Nội 1.1.1... nhân ảnh hưởng tiêu cực mạng 50 xã hội đến lối sống sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội 2.2 Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực mạng xã 50 hội đến lối sống sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 13/01/2022, 07:11

Mục lục

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan