Luận văn: Năng lực trí tuệ của đội ngũ giảng viên khoa học xã hội và nhân văn Trường Sĩ quan Chính trị trong đấu tranh tư tưởng, lý luận hiện nay

98 9 0
Luận văn: Năng lực trí tuệ của đội ngũ giảng viên khoa học xã hội và nhân văn Trường Sĩ quan Chính trị trong đấu tranh tư tưởng, lý luận hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tóm tắt kết quả nghiên cứu: Làm rõ thực chất và những nhân tố quy định năng lực trí tuệ của đội ngũ giảng viên khoa học xã hội và nhân văn Trường Sĩ quan Chính trị trong đấu tranh tư tưởng, lý luận. Khảo sát, đánh giá thực trạng và chỉ ra nguyên nhân thực trạng năng lực trí tuệ của đội ngũ giảng viên khoa học xã hội và nhân văn trường Sĩ quan Chính trị trong đấu tranh tư tưởng lý luận hiện nay. Đề xuất giải pháp phát triển năng lực trí tuệ của đội ngũ giảng viên khoa học xã hội và nhân văn trường Sĩ quan Chính trị trong đấu tranh tư tưởng lý luận hiện nay

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Chính trị quốc gia CTQG Chủ nghĩa tư CNTB Chủ nghĩa xã hội CNXH Đấu tranh tư tưởng, lý luận ĐTTTLL Khoa học xã hội nhân văn KHXH&NV Năng lực trí tuệ NLTT Nhà xuất Nxb Nghiên cứu khoa học NCKH Quân đội nhân dân QĐND Sĩ quan Chính trị SQCT Trang tr Xã hội chủ nghĩa XHCN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương THỰC CHẤT VÀ NHỮNG NHÂN TỐ QUY ĐỊNH NĂNG LỰC TRÍ TUỆ CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ TRONG ĐẤU TRANH TƯ TƯỞNG, LÝ LUẬN 1.1 Quan niệm vai trị lực trí tuệ đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Chính trị đấu tranh tư tưởng, lý luận 1.2 Những nhân tố quy định lực trí tuệ đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Chính trị đấu tranh tư tưởng, lý luận 27 Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRÍ TUỆ CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ TRONG ĐẤU TRANH TƯ TƯỞNG, LÝ 44 LUẬN HIỆN NAY 2.1 Thực trạng lực trí tuệ đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Chính trị đấu tranh tư tưởng, lý luận 2.2 Giải pháp phát triển lực trí tuệ đội ngũ giảng 44 viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Chính trị đấu tranh tư tưởng, lý luận KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 62 81 83 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, tình hình giới khu vực có biến động phức tạp, khó lường, đặc biệt đấu tranh lĩnh vực tư tưởng, lý luận diễn gay gắt liệt Chủ nghĩa đế quốc với lực thù địch tận dụng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ đại, đặc biệt mạng internet, riết thực chiến lược “Diễn biến hịa bình” tiến cơng nước ta từ nhiều phía, cất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, tư tưởng, nhằm mục đích xóa bỏ lãnh đạo Đảng, vơ hiệu hóa Nhà nước, phá hoại lực lượng vũ trang tư tưởng tổ chức Điều đặt yêu cầu cấp bách nâng cao lực trí tuệ đội ngũ làm cơng tác tư tưởng, lý luận Đảng, có đội ngũ giảng viên KHXH&NV Trường Sĩ quan Chính trị Dưới lãnh đạo, đạo Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phịng, Tổng cục Chính trị, trực tiếp Ban đạo 94, lãnh đạo, huy cấp Nhà Trường triển khai nhiều chủ trương, biện pháp, tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực trí tuệ đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn - lực lượng nòng cốt đấu tranh tư tưởng, lý luận Do đó, lực trí tuệ hiệu đấu tranh tư tưởng, lý luận đội ngũ ngày nâng lên tầm cao Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển đấu tranh tư tưởng, lý luận lực trí tuệ đội ngũ giảng viên KHXH&NV Nhả trường nhiều hạn chế Xuất phát từ lý trên, với trăn trở xây dựng đội ngũ nhà giáo Nhà trường có đủ phẩm chất, lực để hoàn thành nhiệm vụ giai đoạn mới, tác giả lựa chọn vấn đề “Năng lực trí tuệ đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Chính trị đấu tranh tư tưởng, lý luận nay” làm đề tài nghiên cứu có ý nghĩa lý luận, thực tiễn, vừa lâu dài Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Xung quanh vấn đề nghiên cứu đề tài, có nhiều cơng trình tiêu biểu tác giả Quân đội đề cập, nghiên cứu với mục đích, nhiệm vụ khác Các cơng trình khoa học bàn lý luận, thực tiễn hình thành, phát triển nhân cách người Việt Nam; phát triển phẩm chất, lực người quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam nhiều góc độ tiếp cận khác Đề cập đến tư biện chứng, lực tư sáng tạo, lực trí tuệ cho số đối tượng Quân đội có nhiều nhà nghiên cứu bàn đến, tiêu biểu là: tác giả Nguyễn Văn Tài, với viết “Phát huy vai trị trí tuệ đội ngũ sĩ quan xây dựng quân đội ta nay”, năm 1996 [37]; Luận án tiến sĩ triết học Nguyễn Bá Dương, “Đặc điểm trình phát triển tư biện chứng vật đội ngũ sĩ quan phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam nhận thức nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc”, năm 2000 [7] Luận án tiến sĩ triết học: “Nâng cao lực tư sáng tạo đội ngũ sĩ quan cấp phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam nay” Đào Văn Tiến, năm 2000 [40] Luận án tiến sĩ triết học “Phát triển lực trí tuệ sĩ quan trẻ Quân đội nhân dân Việt Nam nay” Lê Quý Trịnh, năm 2002 [41] Luận án tiến sĩ triết học “Quan hệ lực trí tuệ phát triển phẩm chất đạo đức học viên đào tạo sĩ quan trường đại học quân nay” Võ Văn Hải, năm 2011 [23] Các cơng trình khoa học đề cập đến tư biện chứng, lực tư sáng tạo, lực trí tuệ nhiều cấp độ, mức độ khác cho lực toàn khả người, giúp cho người đạt hiệu cao nhận thức hành động lĩnh vực cụ thể Tiến sĩ Lê Quý Trịnh quan niệm lực trí tuệ “khả hoạt động trí tuệ việc tìm kiếm, khám phá, tích lũy tri thức vận dụng tri thức vào giải nhiệm vụ sống đặt ra, đảm bảo cho hoạt động người đạt chất lượng hiệu cao” [41, tr 17] Như vậy, với phương pháp tư biện chứng, tác giả trình bày rõ nét yếu tố cấu thành lực mối quan hệ yếu tố đó, vai trị chúng hình thành phát triển lực người Nghiên cứu công tác tư tưởng, lý luận đấu tranh tư tưởng, lý luận có nhiều cơng trình khoa học ngồi Qn đội Tiêu biểu số cơng trình: Lê Bỉnh, “Đặc thù đấu tranh hệ tư tưởng nước ta tác động đến qn đội” [5]; Học viện Chính trị, “Bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh điều kiện mới” [24]; Viện Khoa học Xã hội Nhân văn quân sự, “Độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội - lựa chọn chúng ta” [46]; Ban Tuyên giáo Trung ương, “Phê phán, bác bỏ quan điểm sai trái, thù địch, bảo vệ tảng tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam” [2]; Nguyễn Bá Dương, “Phòng, chống “diễn biến hịa bình” Việt Nam - Mệnh lệnh sống” [9] Nghiên cứu bồi dưỡng, nâng cao lực đấu tranh tư tưởng, lý luận cán bộ, giảng viên có: Trần Xuân Trường, “Nghiên cứu khoa học xã hội - nhân văn Học viện Chính trị - Quân đấu tranh mặt trận lý luận - tư tưởng thời kỳ mới”, sách “Một số vấn đề công tác khoa học Học viện Chính trị - Quân sự”, năm 2000 [42]; Phạm Văn Thuần, “Nâng cao lực đấu tranh tư tưởng - lý luận giảng viên khoa học xã hội nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam nay”, năm 2003 [53]; Viện Khoa học Xã hội Nhân văn quân sự, “Phát huy vai trò đội ngũ cán khoa học xã hội nhân văn quân Học viện Chính trị - Quân đấu tranh tư tưởng, lý luận nước ta nay”, năm 2007 [47]… Các cơng trình khoa học khám phá, làm rõ nhiều nội dung tư biện chứng vật, lực tư lý luận, lực trí tuệ, lực đấu tranh tư tưởng, lý luận Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu bản, hệ thống vấn đề lý luận, thực tiễn lực trí tuệ đội ngũ giảng viên KHXH&NV Trường Sĩ quan Chính trị đấu tranh tư tưởng, lý luận Vì vậy, việc nghiên cứu cách bản, hệ thống sở lý luận thực tiễn vấn đề NLTT đội ngũ giảng viên KHXH&NV Trường Sĩ quan Chính trị ĐTTTLL vấn đề cấp thiết, không trùng lắp với cơng trình khoa học cơng bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Phân tích làm rõ thực chất, nhân tố quy định, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp phát triển lực trí tuệ đội ngũ giảng viên KHXH&NV Trường SQCT đáp ứng yêu cầu đấu tranh tư tưởng, lý luận * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Luận giải thực chất nhân tố quy định lực trí tuệ đội ngũ giảng viên KHXH&NV Trường SQCT đấu tranh tư tưởng, lý luận - Đánh giá thực trạng lực trí tuệ đội ngũ giảng viên KHXH&NV Trường SQCT đấu tranh tư tưởng, lý luận - Đề xuất giải pháp phát triển lực trí tuệ đội ngũ giảng viên KHXH&NV Trường SQCT đấu tranh tư tưởng, lý luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: tập trung vào vấn đề lý luận thực tiễn lực trí tuệ đội ngũ giảng viên KHXH&NV Trường SQCT đấu tranh tư tưởng, lý luận * Phạm vi nghiên cứu: tập trung vào đội ngũ giảng viên KHXH&NV Trường SQCT; không gian khảo sát thu thập số liệu Trường Sĩ quan Chính trị; thời gian sử dụng tài liệu điều tra khảo sát thực tế chủ yếu từ năm 2011 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam bảo vệ Tổ quốc; giáo dục đào tạo; xây dựng phát triển người toàn diện thời kỳ mới; công tác tư tưởng, lý luận Nghị Quân uỷ Trung ương, thị Bộ trưởng Bộ Quốc phịng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị yêu cầu phẩm chất, lực người cán quân đội thời kỳ mới; Ban đạo 94 đấu tranh tư tưởng, lý luận; cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến đề tài nghiên cứu * Cơ sở thực tiễn: Dựa sở báo cáo tổng kết, đánh giá công tác giáo dục, đào tạo, công tác tư tưởng, lý luận Trường SQCT; số liệu khảo sát, điều tra, thu thập từ thực tế tác giả thực trạng lực trí tuệ đội ngũ giảng viên KHXH&NV đấu tranh tư tưởng, lý luận Nhà trường * Phương pháp nghiên cứu: Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học liên ngành, như: phân tích, tổng hợp; lịch sử lơgíc; tổng kết thực tiễn; điều tra xã hội học; phương pháp chuyên gia Đặc biệt coi trọng phương pháp trừu tượng hóa khái quát hóa nghiên cứu tư duy, lực trí tuệ đội ngũ giảng viên KHXH&NV Ý nghĩa đề tài Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy Trường Sĩ quan Chính trị người quan tâm vấn đề Kết cấu đề tài Đề tài gồm: mở đầu, chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục Chương THỰC CHẤT VÀ NHỮNG NHÂN TỐ QUY ĐỊNH NĂNG LỰC TRÍ TUỆ CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ TRONG ĐẤU TRANH TƯ TƯỞNG, LÝ LUẬN 1.1 Quan niệm vai trò lực trí tuệ đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Chính trị đấu tranh tư tưởng, lý luận 1.1.1 Quan niệm lực trí tuệ đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Chính trị đấu tranh tư tưởng, lý luận Quan niệm lực, trí tuệ lực trí tuệ Năng lực thuật ngữ sử dụng phổ biến sống NCKH Theo Từ điển Tiếng Việt, lực là: Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động đó; Phẩm chất tâm sinh lí trình độ chun mơn tạo cho người khả hồn thành hoạt động với chất lượng cao [43, tr 848] Trí tuệ, theo Từ điển Tiếng Việt, khả nhận thức lý tính đạt đến trình độ định [43, tr 1326] Tuy nhiều ý kiến khác định nghĩa trí tuệ, nhà tư tưởng nhấn mạnh đến khả nhận thức người Kế thừa tư tưởng triết học lịch sử, chúng tơi quan niệm: Trí tuệ khái niệm dùng để dạng sức mạnh đặc trưng người dựa sở vật chất hoạt động não vốn tri thức tích lũy, nhờ mà người, cộng đồng người ngày nhận thức sâu sắc giới động, sáng tạo hoạt động thực tiễn cải tạo thực Xét dạng thức, với tính cách kết hoạt động não người, trí tuệ tồn hai dạng thức: dạng tiềm (tĩnh) dạng lực hữu (động) Khái niệm trí tuệ khái niệm lực trí tuệ, chất thống dùng để phản ánh dạng sức mạnh đặc trưng người Tuy vậy, có khác tương đối hai khái niệm Khái niệm trí tuệ dùng để trạng thái tương đối tĩnh trí tuệ với tư cách thực thể tồn hai dạng thức: tiềm lực Cịn khái niệm lực trí tuệ dùng để sức mạnh thực trí tuệ người, biểu đạt cho trình độ phát triển trí tuệ chủ thể hoạt động cụ thể Từ phân tích khái quát lực trí tuệ đây, chúng tơi quan niệm: lực trí tuệ điều kiện chủ quan khả hoạt động trí tuệ việc tìm kiếm, khám phá, tích lũy tri thức vận dụng tri thức vào giải nhiệm vụ sống đặt ra, đảm bảo cho hoạt động người đạt chất lượng, hiệu cao Xét theo phương diện hệ thống kết cấu yếu tố bên trong, NLTT gồm yếu tố là: tri thức, phương pháp tư duy, khả sáng tạo Tri thức yếu tố bản, tảng cấu thành NLTT Đó hiểu biết người giới đời sống người; thông tin mà người lĩnh hội vật, tượng giới Phương pháp tư hạt nhân cấu trúc NLTT Nó giữ vai trị quy định trực tiếp kết nhận thức cải tạo thực khách quan Khả sáng tạo yếu tố đặc trưng NLTT, hệ tất yếu mối quan hệ tri thức với phương pháp tư khoa học NLTT cấu thành yếu tố trình bày Mỗi yếu tố có vị trí, vai trị định hình thành, phát triển NLTT Song, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau, tác động qua lại chuyển hóa lẫn nhau, thúc đẩy phát triển NLTT tồn chỉnh thể thống yếu tố, suy giảm hay yếu tố dẫn tới suy giảm trí tuệ Điều tất yếu dẫn tới suy giảm hiệu hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn người Quan niệm NLTT đội ngũ giảng viên KHXH&NV Trường SQCT Trường Sĩ quan Chính trị có nhiệm vụ đào tạo cán trị, trị viên, giảng viên KHXH&NV cho toàn quân, đào tạo cán trị cho quân đội số nước anh em (Lào, Campuchia); đồng thời, trung tâm nghiên cứu, phát triển khoa học xã hội - nhân văn khoa học khác Học viên đào tạo bản, toàn diện để trở thành sĩ quan trị, có trình độ cử nhân trở lên theo chun ngành đào tạo, có phẩm chất trị vững vàng, kiến thức lực hoàn thành tốt nhiệm vụ theo chức danh đào tạo, góp phần xây dựng thành công bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN Nhà trường có ba đội ngũ bản: người làm công tác lãnh đạo, huy, quản lý phục vụ; giảng viên; học viên Trong đội ngũ giảng viên có bốn nhóm: giảng viên KHXH&NV; giảng viên khoa học quân sự; giảng viên chun mơn kỹ thuật, nghiệp vụ; giảng viên văn hóa, ngoại ngữ Sự phân định theo nhóm ngành chuyên môn mà giảng viên đảm nhiệm giảng dạy Quan niệm đội ngũ giảng viên KHXH&NV Trường SQCT Theo Từ điển Tiếng Việt, Khoa học xã hội nhân văn, tên gọi chung khoa học nghiên cứu qui luật hình thành, hoạt động phát triển xã hội người, như: trị học, sử học, văn học, kinh tế học, luật học, ngôn ngữ học, đạo đức học [43, tr 646] Giảng viên người làm công tác giảng dạy trường bậc phổ thông lớp đào tạo, huấn luyện [43, tr 507] Giảng viên KHXH&NV gồm giảng viên giảng dạy môn lý luận bản, sở chuyên ngành, như: Triết học Mác - Lênin, Kinh tế trị, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nhà nước pháp luật, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Tâm lý học, Giáo dục học… Hoạt động giảng viên lao động sư phạm lĩnh vực đào tạo người với giá trị xã hội nhân văn đích thực theo ngành, chuyên môn đào tạo Bên cạnh nhiệm vụ giảng dạy, giảng viên cịn có nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, tham gia đấu tranh mặt trận tư tưởng, lý luận Đây nhiệm vụ trực tiếp đặt trường đào tạo bậc đại học Với lẽ đó, giảng viên trí thức, hoạt động họ lao động trí óc có chun sâu, có trình độ học vấn cao, người có văn hóa đạo đức cao, tích cực tham gia vào đời sống xã hội Trong quân đội, theo Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, giảng viên KHXH&NV Trường SQCT sĩ quan trị Quân đội nhân dân Việt Nam [31, tr 13] 10 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương, Ban Chỉ đạo tổng kết lý luận (2016), Báo cáo tổng kết lý luận, thực tiễn qua 30 năm đổi (1986 - 2016), Nxb CTQG, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị Trung ương khóa XI, Nxb CTQG, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị số 37-NQ/TW công tác lý luận định hướng nghiên cứu đến năm 2030, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội 19 Đảng uỷ Quân Trung ương (2007), Nghị số 86 Về công tác giáo dục, đào tạo tình hình mới, Nxb QĐND, Hà Nội 20 Phạm Quang Định (2005), “Diễn biến hòa bình” đấu tranh chống “diễn biến hịa bình” Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 21 Phan Trọng Hào (2008), “Phương pháp luận phân tích mối quan hệ đối tác đối tượng nhận thức Đảng ta”, Tạp chí Triết học, số 7, tr - 22 Lương Đình Hải (2006), “Triết học lực tư người kỷ nguyên tồn cầu”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, số 4, tr 38 - 45 23 Võ Văn Hải (2011), Quan hệ lực trí tuệ phát triển phẩm chất đạo đức học viên đào tạo sĩ quan trường đại học quân nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị, Hà Nội 24 Học viện Chính trị (2008), Bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh điều kiện mới, Nxb QĐND, Hà Nội 84 25 Nguyên Hồng (1987), Vai trò ngày tăng chủ nghĩa Mác - Lênin đấu tranh tư tưởng, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 26 Hội đồng Lý luận Trung ương (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt tình hình nay, Nxb CTQG, Hà Nội 27 Đặng Xuân Kỳ (1997), Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội 28 V I Lênin, V I Lênin toàn tập, tập 23, Nxb CTQG, 2002 29 Phạm Văn Long (2006), “Nâng cao lực tư lý luận cán cấp chiến dịch, chiến lược quân đội ta tình hình nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, số (96), tr 1- 30 Bùi Đình Luận (1992), “Về ranh giới kinh nghiệm lý luận nhận thức khoa học hoạt động thực tiễn”, Tạp chí Triết học, số 2, tr.23-25 31 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam (2000), nxb QĐND, Hà Nội 32 C.Mác (1867), “Phê phán khoa kinh tế trị, tư bản”, C.Mác Ph.Ăngghen tồn tập, tập 23, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002 33 C.Mác Ăngghen (1845 - 1846), “Hệ tư tưởng Đức”, C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002 34 Hồ Chí Minh (1947), “Sửa đổi lối làm việc”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006 35 Hồ Chí Minh (1951), “Thực hành sinh hiểu biết”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006 36 Hồ Chí Minh (1957), “Diễn văn khai mạc lớp học lý luận khóa I”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006 37 Nguyễn Văn Tài (1996), “Phát huy vai trị trí tuệ đội ngũ sĩ quan xây dựng quân đội ta nay”, Thông tin Giáo dục lý luận trị quân sự, số 4, tr 36 - 40 38 Phạm Văn Thuần (2003), Nâng cao lực đấu tranh tư tưởng - lý luận giảng viên khoa học xã hội nhà trường Quân đội nhân dân Việt nam nay; Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị - Quân sự, Hà Nội 85 39 Nguyễn Hữu Thức (2007), Một số kinh nghiệm quản lý hoạt động tư tưởng - văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 40 Đào Văn Tiến (1998), Nâng cao lực tư sáng tạo đội ngũ sĩ quan cấp phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị - Quân sự, Hà Nội 41 Lê Quý Trịnh (2002), Phát triển lực trí tuệ sĩ quan trẻ Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị - Quân sự, Hà Nội 42 Trần Xuân Trường (2000), Nghiên cứu khoa học xã hội - nhân văn Học viện Chính trị - Quân đấu tranh mặt trận lý luận - tư tưởng thời kỳ mới, Một số vấn đề công tác khoa học Học viện Chính trị - Quân sự, Nxb QĐND, Hà Nội 43 Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội, 2010 44 Từ điển Triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1996 45 Võ Nguyên Giáp (1976), Xây dựng quốc phịng tồn dân vững mạnh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 46 Viện Khoa học Xã hội Nhân văn quân (2006), Độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội - lựa chọn chúng ta, Nxb QĐND, Hà Nội 47 Viện Khoa học Xã hội Nhân văn quân (2007), Phát huy vai trò đội ngũ cán khoa học xã hội nhân văn quân Học viện Chính trị - Quân đấu tranh tư tưởng, lý luận nước ta nay, Hà Nội 48 Viện Lịch sử quân (1990), Sự nghiệp tư tưởng quân Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb QĐND, Hà Nội 49 Viện Thơng tin Khoa học, Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2007), “Một số vấn đề công tác tư tưởng đấu tranh tư tưởng nay”, Thông tin chuyên đề phục vụ nghiên cứu giảng dạy, Hà Nội 50 Viện Triết học (1986), Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Hà Nội 86 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Phụ lục 1: KẾT QUẢ ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN KHXH&NV CẤP PHÂN ĐỘI Năm học 2011- 2012 2012 - 2013 2013 - 2014 2014 - 2015 Giỏi 4,06 4,03 3,17 1,92 Phân loại tốt nghiệp (%) Khá Trung bình Không tốt 40,24 59,4 61,33 73,30 55,69 37,19 35,50 24,80 nghiệp 0 0 (Nguồn: Phòng Đào tạo, trường Sĩ quan Chính trị, tháng 3/2016) Phụ lục 2: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 87 - Đối tượng: giảng viên khoa học xã hội nhân văn - Địa bàn: Trường Sĩ quan Chính trị - Thời gian khảo sát: tháng năm 2016 - Tổng số: 100 Đặc điểm Tổng số Tỷ lệ % + Dưới 25 tuổi 0 + Từ 26-30 10 10 + Từ 31-35 15 15 + Từ 36-40 14 14 + Từ 41-45 24 24 + Từ 46-50 27 27 + Từ 51-55 6 + Từ 55-60 4 + Đại học 100 100 + Thạc sĩ 50 50 + Tiến sĩ 21 21 + Dưới năm 25 25 + Từ đến 10 năm 30 30 + Từ 11 đến 15 năm 18 18 + Từ 16 đến 20 năm 17 17 + Từ 21 đến 25 năm 10 10 + Trên 25 năm 0 - Tuổi: - Trình độ học vấn - Thời gian giảng dạy 88 - Trình độ ngoại ngữ + Đọc tài liệu ngoại ngữ phục vụ 16 16 84 84 + Sử dụng thành thạo 72 72 + Chưa thành thạo 28 28 + Không biết sử dụng công tác + Không đọc tài liệu ngoại ngữ phục vụ cơng tác - Trình độ tin học + Cường độ sử dụng: Thường xuyên 72 72 Thỉnh thoảng 28 28 Soạn thảo văn 62 62 Khai thác tài liệu 14 14 Giải trí 24 24 Khơng sử dụng + Mục đích sử dụng: (Nguồn: Tác giả điều tra xã hội học Trường Sĩ quan Chính trị, tháng 3/2016) Phụ lục 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT BẰNG PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIẢNG VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 89 - Đối tượng: giảng viên khoa học xã hội nhân văn - Địa bàn: Trường Sĩ quan Chính trị - Thời gian khảo sát: tháng năm 2016 - Tổng số: 100 Câu hỏi 1: Đồng chí giảng dạy môn KHXH&NV? Phương án trả lời Giảng môn Giảng môn Giảng môn trở lên Kết 42 51 % 42 51 Câu hỏi 2: Đồng chí nhận xét chất lượng giảng dạy môn KHXH&NV Nhà trường nay? Phương án trả lời Kết Tỷ lệ % Tính khoa học đại: - Tốt 64 64 - Trung bình 28 28 - Chưa tốt 8 Tính phê phán: - Tốt 61 61 - Trung bình 32 32 - Chưa tốt 7 Xây dựng thái độ, niềm tin: - Tốt 62 62 - Trung bình 38 38 - Chưa tốt 0 Hướng dẫn hành vi hoạt động: - Tốt 70 70 - Trung bình 30 30 - Chưa tốt 0 Câu hỏi 3: Đồng chí cho biết lực trí tuệ ĐTTTLL giảng viên KHXH&NV Nhà trường có vị trí nào? Phương án trả lời Kết Tỷ lệ % 90 Rất quan trọng Bình thường Khơng quan trọng 86 14 86 14 Câu hỏi 4: Đồng chí cho nhận xét lực trí tuệ ĐTTTLL giảng viên KHXH&NV Nhà trường nào? Phương án trả lời Tốt Trung bình Chưa tốt Kết Tỷ lệ % 58 42 58 42 Câu hỏi 5: Đồng chí cho biết trình độ nhận thức giảng viên KHXH&NV Nhà trường nào? Phương án trả lời - Về chuyên ngành: + Nắm sâu sắc + Nắm khái quát + Nắm chưa rõ - Về chủ nghĩa Mác - V.I.Lênin + Nắm sâu sắc + Nắm khái quát + Nắm chưa rõ - Về TTHCM + Nắm sâu sắc + Nắm khái quát + Nắm chưa rõ - Về đường lối quan điểm Đảng nhiệm vụ quân đội + Nắm sâu sắc + Nắm khái quát + Nắm chưa rõ Kết Tỷ lệ % 69 31 69 31 61 39 61 39 72 28 72 28 78 22 78 22 91 Câu hỏi 6: Niềm tin đồng chí vào đường cách mạng XHCN Việt Nam nào? Phương án trả lời Tuyệt đối tin tưởng Thiếu tin tưởng Giảm sút lịng tin, hồi nghi Khó trả lời Kết 75 25 0 Tỷ lệ % 75 25 0 Câu hỏi 7: Đồng chí thường dùng thời gian rỗi để làm gì? (được lựa chọn nhiều phương án) Phương án trả lời Đọc sách báo hàng ngày Đọc sách chuyên ngành Giải trí Xem thời Tivi Kết 71 22 33 81 Tỷ lệ % 71 22 33 81 Câu hỏi 8: Thói quen đồng chí đọc sách báo nào? Phương án trả lời Ghi chép tỷ mỷ Thỉnh thoảng ghi chép Không ghi chép Kết 22 78 Tỷ lệ % 22 78 Câu hỏi 9: Đồng chí thấy đội ngũ giảng viên KHXH&NV Nhà trường mặt hạn chế rõ nhất? Phương án trả lời Năng lực giảng dạy Năng lực nghiên cứu khoa học Năng lực ĐTTTLL Năng lực tư khoa học Thiếu cố gắng vươn lên Kết 28 30 35 Tỷ lệ % 28 30 35 92 Câu hỏi 10: Đồng chí cho nhận xét Nhà trường khoa KHXH&NV? Phương án trả lời - Về thực nhiệm vụ trọng tâm Kết Tỷ lệ % + Tốt 76 76 + Trung bình 24 24 + Chưa tốt - Về dân chủ 0 + Tốt 66 66 + Trung bình 30 30 + Chưa tốt - Về mơi trường văn hóa 4 + Tốt 72 72 + Trung bình 28 28 + Chưa tốt - Tinh thần phê bình tự phê bình 0 + Tốt 40 40 + Trung bình 60 60 + Chưa tốt 0 Câu hỏi 11: Theo đồng chí để giảng viên KHXH&NV phấn đấu tốt cần quan tâm đến vấn đề nay? (được lựa chọn nhiều phương án) Phương án trả lời Đầu tư kinh phí sở vật chất Chế độ sử dụng giảng viên Khen thưởng xử phạt Phong quân hàm Kết 58 82 50 85 Tỷ lệ % 58 82 50 85 Câu hỏi 12: Đồng chí tham gia ĐTTTLL hình thức nào? Phương án trả lời Kết Tỷ lệ % 93 Qua giảng Đề tài khoa học Viết đăng sách, báo, Website Tất hình thức 70 12 14 70 12 14 94 Câu hỏi 13: Đồng chí đánh giá vai trị tổ chức ĐTTTLL Nhà trường? Phương án trả lời Tốt Khá Bình thường Khơng tốt Kết 33 52 15 Tỷ lệ % 33 52 15 Câu hỏi 14: Đồng chí cho biết nguyên nhân hạn chế ĐTTTLL Nhà trường? Phương án trả lời Do thiếu đạo từ Do lực ĐTTTLL thấp Do thiếu thông tin Kết Tỷ lệ % 20 42 38 20 42 38 Câu hỏi 15: Đồng chí có u nghề khơng? Phương án trả lời Có u nghề Bình thường Sẵn sàng chuyển sang việc khác Kết 60 36 Tỷ lệ % 60 36 (Nguồn: Tác giả điều tra xã hội học Trường Sĩ quan Chính trị, tháng 3/2016) Phụ lục 4: KẾT QUẢ KHẢO SÁT BẰNG PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN HỌC VIÊN ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUÂN SỰ 95 - Đối tượng: Học viên đào tạo giảng viên KHXH&NV quân - Địa bàn: Trường Sĩ quan Chính trị - Thời gian: tháng năm 2016 - Tổng số: 150 Câu hỏi 1: Trong mơn đồng chí học, đồng chí thích mơn học nhất? Mơn học Tổng (150) Triết học Kinh tế trị Chủ nghĩa xã hội khoa học Lịch sử Đảng Tư tưởng Hồ Chí Minh Xã hội học Mỹ học Tôn giáo học Giáo dục học 10 Dân tộc học 11 Lịch sử văn học Việt Nam 12 Lịch sử dân tộc 13 Lơ gíc học 14 Ngoại ngữ 15 Khoa học tự nhiên 16 Khoa học quân 17 Tâm lý học 18 Nhà nước pháp luật 19 Đạo đức học Câu hỏi 2: Những năm Năm thứ (100) 28 21 59 20 28 3(29) 6 13 1 4 (21) 17 1 42 28 89 36 37 15 14 11 10 13 10 1 1 24 19 3 qua, Nhà trường có nhiều đổi dạy học mơn khoa học xã hội nhân văn, đồng chí có nhận xét gì? Phương án trả lời - Chương trình - Nội dung - Phương pháp Đổi 47,6% 36,5% 38,2% Có đổi 49,2% 56% 49,8% Không đổi 3,2% 7,5% 12% 96 Câu hỏi 3: Đồng chí thấy nội dung mơn KHXH&NV nào? Phương án trả lời Tốt Khá Trung bình Kém Kết 128 20 Tỷ lệ % 85,3 13,3 1,4 Câu hỏi 4: đồng chí cho nhận xét nghe giảng môn KHXH&NV? Phương án trả lời Hứng thú, hấp dẫn Bình thường Khơng hứng thú Kết 130 18 Tỷ lệ % 86,6 12 1,4 (Nguồn: Tác giả điều tra xã hội học Trường Sĩ quan Chính trị, tháng 3/2016) 97 DANH MỤC CÁC CỒNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ Đỗ Đình Cường (2015), “Một số giải pháp xây dựng đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đại học quân nay”, Tạp chí Giáo dục Xã hội, số Đặc biệt tháng 5-2015, tr 201-203 Đỗ Đình Cường (2015), “Vấn đề giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học quân nay”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, số tháng 10-2015, tr 12-14 Đỗ Đình Cường, Lê Xuân Huấn (2015), “Kết hợp chặt chẽ công tác đối ngoại với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc công đổi Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học quân sự, số 12 (12/2015), tr 23-27 Đỗ Đình Cường (2016), “Vấn đề phát triển lực trí tuệ đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường Sĩ quan Chính trị nay”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, số tháng 1-2016, tr 90-93 Đỗ Đình Cường, Nguyễn Ngọc Thành (2016), “Đổi công tác tổ chức đấu tranh tư tưởng, lý luận góp phần nâng cao lực trí tuệ đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Chính trị nay”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, số tháng 3-2016, tr 152-154 Đỗ Đình Cường (Chủ nhiệm), (2016), Phát huy vai trị trí tuệ đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn quân đấu tranh tư tưởng, lý luận nay, Đề tài khoa học học viên (Giải Nhì cấp Học viện), Học viện Chính trị, Hà Nội 98 ... HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ TRONG ĐẤU TRANH TƯ TƯỞNG, LÝ LUẬN HIỆN NAY 2.1 Thực trạng lực trí tuệ đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Chính trị đấu tranh tư tưởng,. .. TRANH TƯ TƯỞNG, LÝ LUẬN 1.1 Quan niệm vai trị lực trí tuệ đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Chính trị đấu tranh tư tưởng, lý luận 1.1.1 Quan niệm lực trí tuệ đội ngũ giảng. .. đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Chính trị đấu tranh tư tưởng, lý luận 1.2 Những nhân tố quy định lực trí tuệ đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan

Ngày đăng: 13/01/2022, 07:09

Hình ảnh liên quan

- Tinh thần phê bình và tự phê bình - Luận văn: Năng lực trí tuệ của đội ngũ giảng viên khoa học xã hội và nhân văn Trường Sĩ quan Chính trị trong đấu tranh tư tưởng, lý luận hiện nay

inh.

thần phê bình và tự phê bình Xem tại trang 93 của tài liệu.
Câu hỏi 12: Đồng chí tham gia ĐTTTLL bằng hình thức nào? - Luận văn: Năng lực trí tuệ của đội ngũ giảng viên khoa học xã hội và nhân văn Trường Sĩ quan Chính trị trong đấu tranh tư tưởng, lý luận hiện nay

u.

hỏi 12: Đồng chí tham gia ĐTTTLL bằng hình thức nào? Xem tại trang 93 của tài liệu.
Tất cả các hình thức trên 44 - Luận văn: Năng lực trí tuệ của đội ngũ giảng viên khoa học xã hội và nhân văn Trường Sĩ quan Chính trị trong đấu tranh tư tưởng, lý luận hiện nay

t.

cả các hình thức trên 44 Xem tại trang 94 của tài liệu.

Mục lục

     Phương án trả lời

     Phương án trả lời

     Phương án trả lời

    Câu hỏi 6: Niềm tin của đồng chí vào con đường cách mạng XHCN ở Việt Nam như thế nào?

    Phương án trả lời

    Phương án trả lời

    Câu hỏi 8: Thói quen của đồng chí khi đọc sách báo như thế nào? 

    Phương án trả lời

    Phương án trả lời

    Phương án trả lời

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan