Vấn đề nâng cao năng lực tư duy lý luận của đội ngũ giảng viên khoa học xã hội và nhân văn trường đại học chính trị hiện nay

102 15 0
Vấn đề nâng cao năng lực tư duy lý luận của đội ngũ giảng viên khoa học xã hội và nhân văn trường đại học chính trị hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Vị V¡N BAN VấN Đề NÂNG CAO NĂNG LựC TƯ DUY Lý LUậN CủA Đội ngũ giảng viên khoa học xà hội nhân văn TrƯờng đại học trị Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Triết học M· sè : 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Phòng HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Văn Ban BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Chủ nghĩa xã hội CNXH Đại học Chính trị ĐHCT Khoa học xã hội nhân văn KHXH&NV Nhà xuất Nxb Nghiên cứu khoa học NCKH Tư lý luận TDLL Xã hội chủ nghĩa XHCN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NĂNG LỰC TƯ DUY LÝ LUẬN VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY LÝ LUẬN CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHÍNH TRỊ 12 1.1 Năng lực tư lý luận 12 1.1.1 Khái niệm tư lý luận 12 1.1.2 Năng lực tư lý luận yếu tố ảnh hưởng tới lực tư lý luận 17 1.2 Thực chất việc nâng cao lực tư lý luận đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Đại học Chính trị 23 1.2.1 Đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Đại học Chính trị 23 1.2.2 Năng lực tư lý luận đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Đại học Chính trị 28 1.2.3.Nâng cao lực tư lý luận đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Đại học Chính trị 31 1.3 Tầm quan trọng việc nâng cao lực tư lý luận đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Đại học Chính trị 35 1.3.1 Nâng cao lực tư lý luận đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn giúp cho họ ngày nhận thức thấu đáo tri thức khoa học xã hội, nhân văn khoa học khác 35 1.3.2 Nâng cao lực tư lý luận giảng viên khoa học xã hội nhân văn điều kiện để đội ngũ tìm tịi, lựa chọn phương pháp giảng dạy hiệu 37 1.3.3 Nâng cao lực tư lý luận đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn giúp họ thực tốt nhiệm vụ nghiên cứu khoa học nhiệm vụ khác 38 1.3.4 Nâng cao lực tư lý luận điều kiện để người giảng viên khoa học xã hội nhân văn tiếp tục học tập, rèn luyện nâng cao trình độ kiến thức phương pháp tư biện chứng vật 39 1.3.5 Nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn sở giúp họ rèn luyện, ngày hoàn thiện phẩm chất, nhân cách sư phạm 40 Chương 2: VẤN ĐỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY LÝ LUẬN CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHÍNH TRỊ HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 43 2.1 Thực trạng nâng cao lực tư lý luận đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Đại học Chính trị 43 2.2 Giải pháp nâng cao lực tư lý luận đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường ĐHCT 57 2.2.1 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm tổ chức, lực lượng tham gia phát triển lực tư lý luận đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường ĐHCT 57 2.2.2 Tích cực bồi dưỡng, rèn luyện tự bồi dưỡng, rèn luyện lực tư lý luận đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Đại học Chính trị 61 2.2.3 Từng bước kiện tồn chuẩn hố đội ngũ theo tiêu chí giảng viên khoa học xã hội nhân văn quân giai đoạn 66 2.2.4 Xây dựng mơi trường văn hố sư phạm thuận lợi cho việc nâng cao lực tư lý luận đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Đại học Chính trị 69 2.2.5 Đổi việc bố trí, xếp, sử dụng cán thực tốt chế độ, sách đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn 74 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, trước phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ, tri thức khoa học thực trở thành sức mạnh, thành tài sản vô giá quốc gia, dân tộc Có thể nói rằng, nước nào, lĩnh vực xã hội, muốn phát triển cần phải có khoa học tiên tiến đủ mạnh kèm với người có lực TDLL đạt trình độ cao phù hợp với trình độ khoa học đại Đối với nước ta, việc đổi TDLL trở thành tiền đề, thành điều kiện cho nghiệp đổi toàn diện đất nước theo định hướng XHCN; đồng thời yêu cầu cấp thiết để đưa nghiệp cách mạng nước ta vững bước lên CNXH Cùng với nghiệp đổi toàn Đảng, toàn dân nghiệp xây dựng quân đội, lực TDLL đội ngũ giảng viên KHXH&NV học viện, nhà trường toàn quân có bước phát triển Đội ngũ giảng viên KHXH&NV Trường ĐHCT phận cán Đảng quân đội, lực lượng nòng cốt có vai trị quan trọng giáo dục truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng kiến thức KHXH&NV quân sự, giúp cho người học hình thành giới quan khoa học, phương pháp luận mác xít, bồi dưỡng củng cố lý tưởng, niềm tin cộng sản… để trở thành trị viên, giáo viên KHXH&NV quân vừa hồng vừa chuyên Năng lực TDLL đội ngũ giảng viên ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục đào tạo NCKH Nhà trường, đến chất lượng xây dựng quân đội ta vững mạnh toàn diện lấy xây dựng trị làm sở Thực tế năm gần cho thấy, phẩm chất lực, trình độ trí tuệ mà trực tiếp lực TDLL đội ngũ giảng viên KHXH&NV Trường ĐHCT nhiều mặt chưa ngang tầm đòi hỏi nhiệm vụ cách mạng giai đoạn Chính thực trạng đã, gây hậu nhiều mặt thân chủ thể, người học, ảnh hưởng tiêu cực tới trình xây dựng Nhà trường, xây dựng quân đội công đổi đất nước Vậy, làm để nâng cao lực TDLL đội ngũ giảng viên KHXH&NV Trường ĐHCT nay? Vấn đề có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn, vừa cấp bách, không yêu cầu xây dựng đội ngũ giảng viên KHXH&NV Nhà trường nói riêng, mà cịn góp phần thúc đẩy trình đổi tư đội ngũ cán bộ, đảng viên tồn qn nói chung đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng ngày cao 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Bàn tư duy, TDLL, lực TDLL thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Cho đến có nhiều cơng trình cơng bố, tiêu biểu là: Hội nghị bàn tròn “Đổi tư duy”, Tạp chí Cộng sản, số 10, tháng 12, năm 1987 số 8, tháng 9, năm 1988; “Từ tư kinh nghiệm tới tư lý luận” Hoàng Chí Bảo chủ biên, Thơng tin lý luận, số 6, năm 1988; “Học tập phong cách tư Hồ Chí Minh” PGS,TS Trần Văn Phịng chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2001; “Tư lý luận với hoạt động người cán lãnh đạo, đạo thực tiễn” TS Trần Thành chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2003; “Năng lực tư lý luận trình đổi tư duy” GS,TS Nguyễn Ngọc Long, Tạp chí Cộng sản, số 10, năm 1987; “Nâng cao lực tư lý luận đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện nước ta qua thực tế tỉnh Kiên Giang”, Luận văn thạc sĩ Triết học Vũ Đình Chun, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 2000; “Phát triển lực tư người lãnh đạo quản lý nay” tác giả Hồ Bá Thâm, Tạp chí Cộng sản, số 23, tháng 8, năm 2002; “Phát triển lực tư lý luận cho sinh viên thông qua việc giảng dạy môn Triết học Mác – Lênin nước ta nay”, Luận văn thạc sĩ Triết học, Trần Viết Quang, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 1996; “Nâng cao lực tư lý luận cho cán giảng dạy lý luận Mác - Lênin trường trị tỉnh”, Luận án tiến sĩ Triết học, Nguyễn Đình Trãi, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 2001; “Nâng cao lực tư lý luận cán lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng sông Hồng nay”, Luận án tiến sĩ Triết học, Dương Minh Đức, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 2006 Những cơng trình bàn vấn đề đổi tư duy, quan hệ tư kinh nghiệm với tư lý luận, học tập phong cách tư Hồ Chí Minh, trực tiếp gián tiếp đề cập đến tư duy, TDLL; chất, vai trò TDLL cần thiết phải phát triển lực TDLL cho đội ngũ cán lãnh đạo quản lý; phát triển, nâng cao lực TDLL đội ngũ cán lãnh đạo, đạo thực tiễn huyện, tỉnh; phát triển lực TDLL cho sinh viên hay cán giảng dạy lý luận Mác - Lênin trường trị tỉnh Đó đóng góp có giá trị có ý nghĩa phát triển lý luận, làm sáng tỏ chất khoa học, cách mạng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng Nhà nước ta Bên cạnh cơng trình nghiên cứu chun sâu cịn có viết: “Chống chủ nghĩa chủ quan ý chí, khắc phục bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa bệnh giáo điều trình đổi mới” tác giả Nguyễn Ngọc Long, Trong sách “Mấy vấn đề đổi tư duy”, Học viện Nguyễn Ái Quốc, Hà Nội, năm 1988; “Một số bệnh phương pháp tư cán ta” tác giả Lê Hữu Nghĩa, Tạp chí Triết học, số 2, năm 1988; “Thực trạng tư cán bộ, đảng viên ta ngun nó” tác giả Lê Thi, Tạp chí triết học, số 01, năm 1988; “Yêu cầu lực trí tuệ Đảng giai đoạn nay” tác giả Phạm Ngọc Quang, Tạp chí Triết học, số 2, năm 1992; “Tư truyền thống Việt Nam trình đổi tư nước ta” PGS.TS Vũ Văn Viên, Tạp chí Lý luận trị, tháng 12, năm 2001; “Đổi tư lý luận – động lực tinh thần nghiệp đổi mới” tác giả Trương Giang Long, Tạp chí Khoa học trị, số 1, năm 2005; “Tư lý luận khoa học phát triển”, tác giả Trần Ngọc Hiên, Tạp chí Thơng tin & phát triển, số 5, năm 2008; “Tư lý luận Đảng phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội tiến trình đổi mới" tác giả Nguyễn Trọng Phúc, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 2, năm 2009; “Mơ hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam – q trình hồn thiện, phát triển tư lý luận Đảng chủ nghĩa xã hội” tác giả Nguyễn Đức Ngọc, Tạp chí Khoa học trị, số 4, năm 2010 Những cơng trình rõ bệnh chủ quan ý chí, bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa, bệnh giáo điều mà cán bộ, đảng viên ta thường mắc phải biện pháp khắc phục; thực trạng yếu kém, hạn chế lực TDLL bộ, đảng viên nói chung số biện pháp khắc phục trình đổi tư duy; làm sáng tỏ yêu cầu lực trí tuệ Đảng giai đoạn nay, đặt vấn đề đổi tư cấp thiết, tác động ảnh hưởng tư truyền thống Việt Nam trình đổi mới; tư lý luận Đảng quản lý, phát triển xã hội mơ hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam Trong lĩnh vực quân có nhiều nhà khoa học bàn vấn đề Tác giả Dương Văn Minh: “Phát triển tư động, sáng tạo người học, mâu thuẫn hướng giải quyết”, Tạp chí thơng tin giáo dục lý luận trị - quân sự, số 1, năm 1992; “Nâng cao lực tư sáng tạo đội 12 Đảng uỷ Quân Trung ương (2007), Nghị công tác giáo dục – đào tạo tình hình mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 13 Đảng uỷ Trường Sĩ quan Chính trị (2010), Nghị Đại hội đại biểu lần thứ VIII Đảng Trường Sĩ quan Chính trị, Bắc Ninh 14 Dương Minh Đức (2006), Nâng cao lực tư lý luận cán lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng sông Hồng nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 15 Tiến Hải (1989), “Năng lực lãnh đạo”, Tạp chí Cộng sản (10) 16 Đỗ Lan Hiền (2005), “Những nét độc đáo tư người Việt qua văn học dân gian”, Triết học (6), tr 23 – 27 17 Dương Phú Hiệp (1987), “Quán triệt tư biện chứng nội dung quan trọng việc đổi tư duy”, Triết học (2) 18 Tô Duy Hợp (1988), “Hội nghị bàn trịn đổi tư duy”, Tạp chí Cộng sản (8), tr 54 19 Trần Đình Huỳnh (1995), “Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị lực trí tuệ lý luận Đảng điều kiện Đảng lãnh đạo quyền, Xây dựng Đảng (2) 20 V.I.Lênin (1975), Toàn tập, tập 6, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 21 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 9, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 22 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 23 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 20, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 24 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 25 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 26, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 26 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 27 V.I.Lênin (1984), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 28 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 85 29 Nguyễn Ngọc Long (1978), “Năng lực tư lý luận q trình đổi tư duy”, Tạp chí Cộng sản (10), tr.47 – 51 30 Nguyễn Ngọc Long (1984), “Kinh nghiệm lý luận”, Nghiên cứu lý luận (1) 31 Bùi Đình Luận (1992), “Về ranh giới kinh nghiệm lý luận nhận thức khoa học hoạt động thực tiễn”, Tạp chí Triết học (2) 32 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam (2000), Nxb QĐNDVN, Hà Nội 33 C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 C.Mác – Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 C.Mác – Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 C.Mác – Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 C.Mác (1873) Lời bạt viết cho lần xuất thứ hai,“Tư bản”, C.Mác – Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 C.Mác – Ph.Ăngghen (1996), Toàn tập, tập 29, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (1964) “Bài nói chuyện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội”, Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Minh (1987), “Phân tích lơgíc mệnh đề đổi tư duy”, Triết học (1), tr.78 – 85 86 45 Trần Văn Phòng (1994), Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa đội ngũ cán ta trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Luận án tiến sĩ Triết học, Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 46 Trần Văn Phòng (chủ biên) (2001), Học tập phong cách tư Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Đa Phúc (1997), Phát triển tư biện chứng đội ngũ cán chủ chốt sở nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 48 Mai Trọng Phụng (1988), “Để thực việc đổi tư duy, cần tìm hiểu nguyên nhân lạc hậu nhận thức lý luận”, triết học (4) 49 Nguyễn Duy Quý (1998), “Đổi tư nghiệp đổi toàn đất nước”, Triết học (4), tr.5 – 50 Nguyễn Văn Tài (1996), “Phát huy trí tuệ đội ngũ sĩ quan xây dựng quân đội ta nay”, Thông tin Giáo dục lý luận trị quân (4), Tr 36 – 40 51 Nguyễn Văn Tháp (2007), Xây dựng đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đào tạo sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Khoa học Chính trị, Hà Nội 52 Hồ Bá Thâm (1994), “Bàn lực tư duy”, Tạp chí triết học (2), tr.7 – 10 53.Đào Văn Tiến (1998), Nâng cao lực tư sáng tạo đội ngũ sĩ quan cấp phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ quân sự, Học viện Chính trị Qn sự, Hà Nội 54 Nguyễn Đình Trãi (2001), Nâng cao lực tư lý luận cho cán giảng dạy lý luận Mác - Lênin trường trị tỉnh, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 87 55 Trần Xuân Trường (2001), “Tư bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa tăng cường mạnh mẽ xây dựng quân đội ta trị”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân (3), tr.26 56 Trường Sĩ quan Chính trị (2010), Đề án kiện toàn, phát triển đội ngũ nhà giáo Nhà trường đến năm 2015, Bắc Ninh 57 Từ điển bách khoa Việt Nam(1995), Trung tâm biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 58 Từ điển bách khoa quân Việt Nam(1995), Trung tâm biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 59 Từ điển tiếng Việt (1998), Nxb Đà Nẵng trung tâm từ điển học, tr.485, 380, 376, 328, 185, 139 60 Từ điển triết học(1996), Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 61 Vũ Văn Viên (1992), “Rèn luyện lực tư khoa học cho sinh viên, học sinh”, Đại học giáo dục chuyên nghiệp (2), tr.10 – 12 62 Ngơ Đình Xây (1990), “Vài nét thực trạng tư lý luận nước ta”, Triết học (4), tr.32 – 36 88 PHỤ LỤC Phụ lục Nội BẢNG TỔNG HỢP HOẠT ĐỘNG HUẤN LUYỆN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHÍNH TRỊ (Từ 11/2008 đến 2011) KIỂM TRA HUẤN THÔNG QUA BÀI dung LUYỆN GIẢNG RÚT KINH NGHỆM 771 lượt 84 buổi ĐỊNH MỨC GIẢNG (Tiết/năm) SỬ DỤNG PTHĐ Năm 760 chủ đề 2008 - Tốt:261 2009 =34,34% =61,59% =4,57% =52,26% =46,84% =0,9% Khá:468 TB:31 Tốt:403 836 chủ đề Khá:361 TB:7 Tốt:68 Khá:16 80,96% 19,04% 512 lượt Tốt:297 Tốt:135 2010 =16,15% =79,79% =4,06% =58,00% =38,88% =3,12% =63,93% =36,07% 749 chủ đề Khá:199 TB:16 Tốt:78 532 Lượt 2010 - Tốt:177 2011 =23,63% =71,70% =4,67% =52,07% 46,99% Khá:537 TB:35 Tốt:277 367 4867/8214 =59,25% 122 buổi 2009 - Khá:667 TB:34 TB:0 Khá:44 TB:0 358 5831/8300 =70,25% 199 buổi Khá:520 TB:05 Tốt:130 =0,94% =65,33 Khá:67 =33,67% =1,0% Nguồn: Phòng Đào tạo, Trường Đại học Chính trị 89 TB:02 347 6947/8333 =83,37% Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA CÁC KHOA KHXH&NV TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHÍNH TRỊ TỪ 11/2008 ĐẾN 5/2012 Đề tài ND Khoa Triết học Mác LN CNXH Khoa học Kinh tế Chính trị Nhà nước &P.luật Sư phạm Quân TLH Quân Lịch sử ĐCSVN Tư tưởng HCM Khoa CTĐ,CTCT Khoa VH-NN Cộng Cấp NN Cấp Hướng dẫn LV, khoá luận Hội thảo Toạ đàm Sinh hoạt học thuận, thông tin KH 22 Cấp ngành Cấp Trường Cấp Khoa 2 27 17 21 1 1 15 13 17 16 1 12 19 11 17 19 16 21 47 14 16 27 11 52 18 169 101 37 02 Báo khoa học Giáo trình, tài liệu, sách tham khảo 14 Nguồn: Phịng Khoa học cơng nghệ Mơi trường, Trường Đại học Chính trị 90 15 184 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Điều tra giảng viên KHXH&NV Trường Đại học Chính trị ) Năng lực tư lý luận đội ngũ giảng viên KHXH&NV Trường ĐHCT tổng hợp phẩm chất trí tuệ đội ngũ đáp ứng yêu cầu phát hiện, nhận thức (nhanh, nhạy, đắn thực) trình độ lý luận; nhờ bảo đảm cho hoạt động đào tạo cán trị, trị viên, giáo viên KHXH&NV quân NCKH đạt hiệu cao Để góp phần nâng cao lực TDLL đội ngũ giảng viên KHXH&NV Nhà trường, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến số nội dung Nhất trí ý kiến đồng chí đánh dấu (x) vào trống (  ) bên phải phương án trả lời Đồng chí khơng phải ghi tên, đơn vị vào phiếu Chúng mong giúp đỡ cộng tác đồng chí Đồng chí nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao lực TDLL đội ngũ giảng viên KHXH&NV nào? - Rất quan trọng 1 - Quan trọng 2 - Khơng quan trọng 3 - Khó trả lời 4 -…………… -…………… Đồng chí cho biết, việc nâng cao lực TDLL đội ngũ giảng viên KHXH&NV Nhà trường thường sử dụng hình thức, biện pháp chủ yếu? - Tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức, trách nhiệm  - Thông qua hoạt động giảng dạy NCKH 2 - Thông qua hoạt động phương pháp, sinh hoạt KH…  - Thông qua hoạt động sau giảng 4 - Thông qua hoạt động NCKH 5 - Thông qua hoạt động đấu tranh lĩnh vực TT – LL 6 - …………… -…………… -………… 91 Đồng chí cho biết ý kiến đánh giá đội ngũ giảng viên KHXH&NV biểu nội dung sau? MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Tốt Khá TB Yếu Khó trả lời Tư chất (thể chất tố chất)      Phẩm chất trị      Đạo đức, lối sống      Chấp hành pháp luật, kỷ luật      Tri thức khoa học      Năng lực nhận thức trình độ lý luận           Năng lực tổ chức hoạt động sau giảng      Năng lực vận dụng tri thức LL vào NCKH      Năng lực đấu tranh lĩnh vực TT – LL      Năng lực hướng dẫn học viên NCKH      Năng lực vận dụng tri thức LL vào giảng dạy Đồng chí cho biết ý kiến đánh giá chung mức độ hoàn thành nhiệm vụ đội ngũ giảng viên KHXH&NV ? - Hoàn thành nhiệm vụ tốt 1 - Hoàn thành nhiệm vụ 2 - Hoàn thành nhiệm vụ 3 - Hoàn thành nhiệm vụ yếu 4 - Khó trả lời 5 Theo đồng chí, biểu hạn chế đội ngũ giảng viên KHXH&NV gì? - Thiếu tri thức 1 - Thiếu kiến thức lý luận 2 - Thiếu kiến thức chuyên ngành 3 92 - Thiếu kiến thức lĩnh vực đời sống xã hội 4 - Năng lực nhận thức trình độ lý luận 5 - Năng lực vận dụng tri thức lý luận vào giảng dạy 6 - Năng lực xử lý tình nẩy sinh 7 - Năng lực nghiên cứu khoa học 8 - Năng lực đấu tranh lĩnh vực tư tưởng – lý luận 9 Theo đồng chí, nguyên nhân dẫn đến hạn chế lực TDLL đội ngũ giảng viên KHXH&NV Nhà trường ? - Do Trường chưa làm tốt việc bồi dưỡng lực cho giảng viên  - Do công việc bận khơng có thời gian trau dồi kiến thức 2 - Do giảng viên chưa tích cực học tập nghiên cứu nâng cao trình độ  - Do bố trí chưa chuyên ngành đào tạo 4 - Quân số thiếu so với biên chế 5 - Bệnh kinh nghiệm, giáo điều chủ nghĩa số giảng viên lâu năm 6 - Kinh nghiệm thực tiễn quân giảng viên trẻ cịn 7 - Do chế độ, sách chưa bảo đảm 8 - Khơng rõ 9 Theo đồng chí, đội ngũ giảng viên KHXH&NV gặp khó khăn, vướng mắc ảnh hưởng đến kết công tác ? - Số lượng giảng viên thiếu, phải giảng nhiều nên khơng có thời gian tự học, tự rèn luyện tư duy… 1 - Thiếu tài liệu nghiên cứu, tham khảo phục vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học 2 - Không đủ điều kiện tiếp tục học tập nâng cao 3 - Chưa có điều kiện hợp lý hố gia đình 4 - Kinh tế gia đình cịn khó khăn 5 - Điều kiện ăn ở, làm việc cịn gặp khó khăn, thiếu thốn 6 - - 93 Để nâng cao lực TDLL đội ngũ giảng viên KHXH&NV Nhà trường, theo đồng chí cần thực tốt giải pháp ? - Nhận thức, trách nhiệm lãnh đạo, huy, quan chức 1 - Phát huy vai trò trách nhiệm huy khoa, mơn 2 - Phát huy tính tích cực, tự giác tự bồi dưỡng, tự rèn luyện gv  - Thực quy hoạch, tạo nguồn tuyển chọn đội ngũ giảng viên - Kiện toàn đủ số lượng, có nguồn dự trữ 5 - Đổi nội dung, hình thức, biện pháp bồi dưỡng, rèn luyện lực TDLL đội ngũ giảng viên 6 - Thực công tác quản lý, sử dụng sách đãi ngộ 7 - Xây dựng mơi trường văn hoá sư phạm thuận lợi 8 * Những giải pháp cần phải bổ sung - - - Đồng chí cho biết đôi nét thân - Quân hàm đồng chí? Cấp uý:  ; Thiếu tá:  ; Trung tá:  ; - Học vị đồng chí? Cử nhân: ; Thượng tá:  ; Thạc sĩ:  ; Đại tá:  Tiến sĩ:  - Chuyên ngành đào tạo đồng chí? ( xin ghi rõ) - Đồng chí đảm nhiệm dạy mơn? (xin ghi rõ) - Đồng chí cho biết làm giảng viên năm? Dưới năm:  5-10 năm:  11-15 năm:  16-20 năm:  Trên 20 năm:  Xin chân thành cảm ơn ! 94 4 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Xà HỘI HỌC (Đối với 120 giảng viên KHXH&NV Trường ĐHCT nay) Thời gian điều tra: từ ngày 15/5/2007 đến ngày 25/5/2012 Tổng số Nội dung điều tra TT ý kiến trả t/số người lời Số % hỏi Nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao lực TDLL đội ngũ giảng viên KHXH&NV - Rất quan trọng 25 20,8% - Quan trọng 87 72,5% - Khơng quan trọng - Khó trả lời 08 6,7% Việc nâng cao lực TDLL đội ngũ giảng viên 5,8% KHXH&NV Nhà trường thường sử dụng hình thức, biện pháp chủ yếu - Tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức, trách nhiệm - Thông qua hoạt động giảng dạy 120 100% - Thông qua hoạt động phương pháp, sinh hoạt KH… 67 55,8% - Thông qua hoạt động sau giảng 85 70,8% - Thông qua hoạt động NCKH 110 91,7% - Thông qua hoạt động đấu tranh lĩnh vực TT – LL 65 54,2% Đánh giá lực TDLL đội ngũ giảng viên Tốt 39 32,5% Khá 75 62,5% Trung bình 06 5% KHXH&NV biểu nội dung sau * Tư chất Yếu Khó trả lời * Phẩm chất trị 95 Tổng số Nội dung điều tra TT Số % ý kiến trả t/số người lời hỏi Tốt 102 85% Khá 18 15% Tốt 89 74,2% Khá 27 22,5% Trung bình 04 3,3% Tốt 93 77,5% Khá 18 15% Trung bình 09 7,5% Tốt 30 25% Khá 82 68,3% Trung bình 08 6,7% Tốt 28 23,4% Khá 82 68,3% Trung bình 07 5,8% Trung bình Yếu Khó trả lời * Đạo đức lối sống Yếu Khó trả lời * Chấp hành pháp luật, kỷ luật Yếu Khó trả lời * Tri thức khoa học Yếu Khó trả lời * Năng lực nhận thức trình độ lý luận Yếu 96 Tổng số Nội dung điều tra TT ý kiến trả t/số người lời Khó trả lời * Số % hỏi 03 2,5% Tốt 29 24,1% Khá 74 61,7% Trung bình 08 6,7% 09 7,5% Tốt 48 40% Khá 67 55,8% Trung bình 05 4,2% Tốt 14 11,5% Khá 68 56,5% Trung bình 36 30% Yếu 01 01% Khó trả lời 01 01% Tốt 15 12,5% Khá 67 55,8% Trung bình 38 31,7% Tốt 27 22,5% Khá 65 54,2% Năng lực vận dụng tri thức lý luận vào giảng dạy Yếu Khó trả lời * Năng lực tổ chức hoạt động sau giảng Yếu Khó trả lời * * Năng lực nghiên cứu khoa học Năng lực đấu tranh mặt trận tư tưởng – lý luận Yếu Khó trả lời * Năng lực hướng dẫn học viên nghiên cứu khoa học 97 Tổng số Nội dung điều tra TT ý kiến trả t/số người lời Trung bình Số % hỏi 28 23,3% Yếu Khó trả lời Ý kiến đánh giá chung mức độ hoàn thành nhiệm vụ đội ngũ giảng viên KHXH&NV - Hoàn thành nhiệm vụ tốt 43 35,8% - Hoàn thành nhiệm vụ 69 57,5% - Hoàn thành nhiệm vụ 08 6,7% - Hoàn thành nhiệm vụ yếu - Khó trả lời Những biểu hạn chế lực TDLL đội ngũ 35 29,2% giảng viên KHXH&NV - Thiếu tri thức - Thiếu kiến thức lý luận - Thiếu kiến thức chuyên ngành 32 26,7% - Thiếu kiến thức lĩnh vực đời sống xã hội 37 30,8% - Năng lực nhận thức trình độ lý luận 23 19,2% - Vận dụng tri thức lý luận vào giảng dạy 21 17,5% - Xử lý tình nẩy sinh 41 34,2% - Nghiên cứu khoa học 39 32,5% - Đấu tranh lĩnh vực tư tưởng – lý luận 55 45,8% Nguyên nhân hạn chế lực TDLL đội 76 63,3% ngũ giảng viên KHXH&NV - Do Nhà trường chưa làm tốt công tác bồi dưỡng lực cho giảng viên - Do công việc bận khơng có thời gian trau dồi kiến thức 07 5,8% - Do giảng viên chưa tích cực học tập nghiên cứu nâng cao trình độ 105 87,5% - Do bố trí chưa chuyên ngành đào tạo 05 4,2% - Quân số thiếu so với biên chế 27 22,5% 98 Tổng số Nội dung điều tra TT ý kiến trả t/số người lời - Bệnh kinh nghiệm, giáo điều chủ nghĩa số giảng viên lâu Số % hỏi 85 70,8% năm - Kinh nghiệm thực tiễn qn giảng viên trẻ cịn 84 70% - Do chế độ, sách chưa bảo đảm để thúc đẩy nâng cao 97 80,8 - Không rõ 18 15% Những khó khăn vướng mắc ảnh hưởng đến kết công tác 14 11,7% 89 74,2% đội ngũ giảng viên KHXH&NV - Số lượng giảng viên thiếu, phải giảng nhiều nên khơng có thời gian tự học - Thiếu tài liệu nghiên cứu tham khảo phục vụ giảng dạy nghiên cứu KH - Không đủ điều kiện học tập 21 17,5% - Chưa có điều kiện hợp lý hố gia đình 36 30% - Kinh tế gia đình cịn khó khăn 41 34,2% - Điều kiện ăn ở, làm việc cịn gặp khó khăn, thiếu thốn 112 93,3% Những giải pháp nâng cao lực TDLL đội ngũ giảng 98 81,7% Phát huy vai trò, trách nhiệm cấp uỷ, huy khoa mơn 112 93,3% Phát huy tính tích cực, tự giác, tự bồi dưỡng, tự rèn luyện 120 100% viên KHXH&NV - Nhận thức, trách nhiệm cấp uỷ, huy, quan chức - giảng viên - Thực quy hoạch, tạo nguồn tuyển chọn đội ngũ giảng viên 94 78,3% - Kiện tồn đủ số lượng, có nguồn dự trữ 83 69,2% - Đổi nội dung, hình thức, biện pháp bồi dưỡng, rèn luyện TDLL 101 84,2% - Thực tốt công tác quản lý, sử dụng giảng viên sách 97 80,8% 106 88,3% đãi ngộ - Xây dựng mơi trường văn hố sư phạm thuận lợi 99 ... 1.2.3 .Nâng cao lực tư lý luận đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Đại học Chính trị 31 1.3 Tầm quan trọng việc nâng cao lực tư lý luận đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn. .. luận đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Đại học Chính trị 1.2.1 Đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Đại học Chính trị * Trường Đại học Chính trị: Trường ĐHCT trường. .. lực tư lý luận đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Đại học Chính trị 43 2.2 Giải pháp nâng cao lực tư lý luận đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường ĐHCT 57 2.2.1 Nâng

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan