1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực tư duy lý luận cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở tỉnh lạng sơn hiện nay

111 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 43,9 MB

Nội dung

ĐAI HOC Qllốc GIA IIẢ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐỨC QUYỂN NÂNG CAO NANG Lực Tư DUY LÝ LUẬN CHO ĐỘI NGŨ CÁN Bộ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN TỈNH LẠNG SƠN HIỆN NAY C hu y ên n g ành : C H Ủ N G H ĨA DUY V Ậ T B IỆN C H Ú N G VẢ C H Ủ N G IIĨA M ã SỐ: 1HIY V Ậ T L ỊC H s LUẬN VĂN t h c s ỹ k h o a h ọ c t r iế t h ọ c • ■ ■ Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Trí Thức I Nội- 2004 ■ LỜI CAM ĐOAN Tòi xin cam đoan đày cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các sị liệu luận ván trung thực có xuất xứ rõ ràng Nếu sai tơi xin lồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội ngày 28 tháng 10 nám 2004 Nguyễn Đức Quyển MỤC LỤC Mở đíìu Chương 1: Năng lực tư lý luận vai trò dối với hoạt động lãnh đạo, quản lý đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện nước ta 1- Năng lực tư lý luân yêu tố ảnh hương đến 1.2 - Năng lực lư lý luận với hoạt dộng lãnh đạo, quảnlý dội ngũ cán chủ chốt cấp huyện 24 Chương 2: Năng lực tư lý luận đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện Lạng Sơn nay: thực trạng giải pháp 2.1 Thực trạng nguyên nhân hạn chế lực tư lý luận đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện tỉnh Lạng Sơn 40 2.2 Một số nguyên tắc nhằm nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ cán hộ chủ chốt cấp huyôn 68 2.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ cán chủ chốt cấp huyôn lỉnh Lạng Sơn 77 Kết luận 91 Danh mục tài liệu tham khảo 96 Phụ lục 103 MỎ ĐẨU Tính cấp thiết cùa dề tài Tư đặc tính người Tư nói riêng tư !ý luận nói chung cấp độ cao trình nhận thức, phản ánh khái quát, tích cực sáng tạo mối quan hệ chất, qui luật vận động giới Nỏ đem lại cho người hiểu biết sâu sắc, xác dầv đủ có hệ thống đơi tượng nhận thức, qua chủ Ihể không ngừng nâng cao hiệu nhân thức hoạt dộng thực tiền minh Ph.Ăng-ghen khẳng định: “một dân tộc muốn dứng vững dính cao khoa học khổng thể khơng có tư lý luận” [50, tr 489] Nhận định khoa hục này, có ý nghĩa to lứn phát triổn đất nước ta hối cảnh Đường lối, chủ trương Đảng dịnh hướng tầm vĩ mô, triển khai địa phương, đặc biôt cấp huyện, đòi hỏi dộng sáng tạo đạt kết cao Để đổ đáp ứng yêu cầu đó, dội ngũ cán bơ chủ chốt cấp hun phải có lực tư lý luận định thực tốt nhiCm vụ đặt NAng cao lực tư lý luận cho dội ngũ cán chủ chốt cấp huyện vấn dồ có ý nghĩa quan trọng, vừa cấp bách vừa lâu dài Bởi lẽ, tư lý luận đôi với cán bọ chủ chốt cấp huyỌn "chìa khố " mở cửa cho hoạt động nhận thức thực tiỗn họ Năng lực tư lý luận co sở quan trọng để cán chủ chốt nhận thức cách sâu sắc, dầy đủ quan điểm, dường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, sở mà vận dụng vào q trình lãnh dạo, quản lý đạt hiệu cao Thực tiền sau hem 17 năm đổi cho thấy, độ ngũ cán lãnh dạo, quản lý nói chung, đội ngũ cán chủ chốt cấp huyên nói riêng dã có chuyển biến mạnh mẽ vổ cấu, trình độ, ngày trẻ hoá, dộng hoạt động ngày đạt hiệu Tuy nhiên, hối cảnh lồn cầu hóa với nhiều cư hội thách thức nay, đòi hỏi đội ngũ cán chù chốt cấp huyện cần phải không ngừng nâng cao trình độ lực tư lý luận đổ ngang tầm với nhiệm vụ Thực tố nay, lý luận thực tiễn có khoảng cách xa, tình trạng giáo điều, sách vở, xa rời quần chúng, nói đằng làm nẻo phổ biến Do vậy, số Nghị quvểt, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước khó vào đời sống, lhậm chí, khơng người, nơi cịn làm sai lệch dẫn đến hậu nghiêm trọng Tinh trạng suy nghĩ hành động theo thói quen, kinh nghiệm chủ nghĩa lối suy nghĩ thơ thiển, trực quan, cảm tính lực cản thân đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện, miền núi Tư tưửng Ihụ động trông chờ, ỷ lại đạo, hướng dẫn cấp trên, chưa dám mạnh dạn đề xuất biên pháp tích cực phù hựp với địa phương phổ biến, thế, nhiều vấn đề thực tiễn nảy sinh chưa dược giải kịp thời Điều chứng tỏ, lực tư lý luận đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện chưa đáp ứng yôu cầu thực tiễn đổi Đây vấn dề quan trọng chiến lược cán hộ Đảng ta thời kỳ công nghiệp hố, hiơn đại hố dất nước Nhận thức với mong muốn góp tiêng nói từ thực tiễn công tác cán Đảng giai đoạn hiộn nay, tồi chọn vấn đồ : " N â n g c a o n ă n g tư lý luận cho đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện tỉnh Lạng Sơn nay" làm đồ tài luân văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đê tài Vấn đề tư lý luận từ lâu dã dược nhiều nhà nghiên cứu quan tâm có nhiều cồng trình đưực cơng bố, đó, có cơng trình liên quan trực tiếp đến dề tài như: "Yêu cầu vê nùng lực, trí tuệ Đảng ta íỊÌai đoạn nay' GS.TS Phạm Ngọc Ụuang (Tri ốt học, sổ 21994); "Nâng cao lực tư đội /lịỊŨ cán chủ cliốt cấp xã nay”, Hổ Bá Thâm, Nxb Cliínli trị Quốc gia, Hà Nội, 1995; "Nâng cao lực tư d u \ lý luận đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện nước ta qua thực tế tỉnh Kiên Giang", luận văn thạc sĩ triết học Vũ Đình Chuyên; "Năng lực tư lý luận trình đổi tư duy" GS.TS Nguyễn Ngọc Long (Cộng sản, số 10-1987); "l'ư tưởng Hồ Chí Minh vê vai trị lực trí tuệ vù lý luận" PGS Trần Đinh Huỳnh (Xây dựng Đảng, số 2-1995); "Nâng cao nũng lực tư lý luận cho đội ngũ cán giảng dạy lý luận Mác-Lênin trường trị tỉnh", luận án Tiến sĩ triết học Nguyễn Đình Trãi; "Vai trị đổi tư duy'XCộng sản số 21987) GS Đặng Xuân Kỳ ,v.v Cùng với cơng trình nghiơn cứu chuyên sâu tư lực tư cán bộ, đảng viên cịn có viết, cơng trình nghiên cứu đánh giá hạn chế, yếu tư lý luân cùa cán bộ, đảng viên như: ''Mấy vấn đ ề đổi tư duy” học viện Nguyễn Ái Quốc, Hà Nội, 1998; “Tliực trạng tư cán Đảng viên ta nguyên nó” (Triết học, số 4-1988) "Đổi tư - xây dựng tư khoa học” (Triết học, số 1-1987) LO Thi; “Một s ổ bệnh phương pháp tư cán ta” (Triết học, số 2-1988) Lô Hữu Nghĩa Tuy nhiôn, vấn đề lực tư lý luận vai trị hoạt động lãnh đạo, quản lý dội ngũ cán chủ chốt cấp huyỌn tỉnh Lạng Sơn đến chưa có nghiên cứu thực Mặt khác, việc đánh giá thực trạng lực tư lý luận dội ngũ cán chủ chốt cấp huyện cịn mẻ Vì thế, việc nghiên cứu tìm hiểu thực trạng, đồ xuất giải pháp cụ thể nhằm nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ cán cịn dược quan tâm, dôi với huyện miền núi Vì vậy, vấn dề nang cao lực lư lý luận cho dội ngũ cán chủ chốt cấp huyện nói chung tỉnh Lạng Sơn nói riêng vấn đồ có có vai trị quan trọng chưa quan tâm mức trình đổi đất nước 3.Mục đích nhiệm vụ luận văn +Mục đích: Trên co sở làm rõ vai trò lư dưy lý luận hoạt động lãnh dạo, quản lý đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện Ihực trạng lực tư lý luận đội ngũ cán tỉnh Lạng Sơn, đề xuất số nguyên tắc giải pháp chủ yếu "nhằm góp phần nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện Tỉnh đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiộp đổi đất nước + Nhiệm vụ : - Làm rõ chất, đặc trưng lư lý luân vai trò hoạt động lãnh đạo, quản lý dội ngũ cán chủ chốt cấp huyện; yêu cầu nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ cán - Đánh giá thực trạng lực tư lý luận đội ngũ cán chủ chốt cấp liuyôn tỉnh Lạng Sơn nguyên nhân hạn chế lực tư lý luận đội ngũ cán - Đề xuất số nguyên lắc, giải pháp chủ yếu để bước nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ cán chủ chốt cấp huyộn tỉnh Lạng Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận vàn: Luận văn tập trung nghiên cứu lực tư lý luận vai trị dối với hoạt động lãnh đạo, quản lý đội ngũ cán hộ chủ chốt cấp huyện lỉnh Lạng Sơn Cơ sở lý luận phương plĩáp nghiên cứu Luận văn dược thực sử quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hổ CỈ1Í Minh, quan diểm Đảng Cộng sản Việt Nam công tác cán bộ, vai trò tư lý luận việc nâng cao hiệu hoạt động cán lãnh dạo, quản lý nói chung, cán chủ chốt cấp huyện nói riơng Luận văn kế thừa kết cơng trình khoa học đưực cơng bố năm gần dây nước ta có liên quan trực tiếp đến đổ tài, sử dụng lài liệu cấp uỷ Đảng, quyồn huyên tỉnh Lạng Sơn qua thống kô, tổng kết hàng năm Luận văn chủ yếu sử dụng phưưng pliáp phân tích tổng hợp, lịch sử lơgíc Ngồi ra, Luận văn cịn sử dụng số phương pháp khác diều Ira xã hội học, thống kê, so sánh, Đóng góp luận văn Góp phẩn làm rõ số đặc trưng cư tư (Juy lý luận, vai trò cùa lư lý luận hoạt dộng lãnh đạo, quản lý đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện nước ta Góp phần làm rõ thực lrạng lực độ tư lý luận dội ngũ cán hộ chủ chốt cấp huyện tỉnh Lạng Sơn liiỌn Đổ xuất sổ nguyên tắc, giải pháp chủ yếu nhằm liếp tục nâng cao lực tư lý luận cho dội ngũ cán chủ chốt cấp huyện đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp đổi Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn góp phần nghicn cứu lực lư lý luận vai trị dối với hoạt động lãnh đạo, quản lý nói chung hoạt động lãnh đạo, quản lý đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện nước ta nói riơng Kêì ln văn làm tài liệu tham khảo cho việc nghiôn cứu, giảng dạy vấn đề liên quan đến nội dung luân văn; làm tài liệu tham khảo cho việc xây dựng, hoạch định sách tạo, bổi dưỡng cán hộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp huyện tỉnh Lạng Sơn Kết cấu luận vàn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương, tiết s Cìiiúínịị / NĂNCỈ Lực T DUYL Ý LUẬN VẢ VAI T R Ò C Ủ A N Ó Đối VỚI HOẠT ĐỘNC, LẢNH ĐẠO, QUẢN LÝ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN HỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 Năng lực tư lý luận yếu tỏ ảnh hưởng đến 1.1.1 1'ưduv tư du V/v luận Tư thuộc tính đặc biệt người, thể trình độ nhận thức lực hoạt động thực tiễn chủ thể Tư vấn đề cư cùa nhân thức luận Chính vậy, từ xa xưa, tư dã thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Tư đưực tiếp cận nghiên cứu từ nhiều lĩnh vực khoa học khác Tâm lý học nghiôn cứu tư với tư cách hoạt động não bộ, hệ thần kinh cao cấp lương tác với môi trường xung quanh Sinh lý học nghiên cứu tư với tư cách hoạt động túy hệ thần kinh Nhận thức luận nghiôn cứu tư trình nhận thức với mối quan họ tri thức thực, chù thổ khách thể Lổgích học nghiơn cứu quy luật hình thức, thao tác tư duy.v.v Trong lịch sử triết học, dổ cập đốn lý luận nhận thức, nhà triết học hao trình bày quan điểm vổ vấn đổ tư Tuy nhiơn, xuất phát từ lập trường triết học khác nên có nhiều quan niộm khác tư Song, dù theo lập trường tâm hay vật, kế thừa lẫn nhau, nhà triết học trước Mác đạt thành dịnh phân dịnh giai đoạn nhân thức, khẳng định vai trò cảm giác, kinh nghiệm lý tính, tư Nhưng chưa có quan điểm giải cách đắn, khoa học vai trò, tác dụng, cách thức hoạt động cảm tính, tư duy; vồ quan hệ biện chứng cảm nghiệp cơng nghiệp hố, dại liố dất nước dang dặt yêu cầu mỏi đội ngũ cán hộ chủ chốt cấp huyện, thê, để hồn thành nhiệm vụ cách mạng, địi hỏi đội ngũ cán hộ phải không nt;ừng tu dưỡng, rèn luyện, học tập để hoàn thiện bán thân vổ trinh dộ văn hóa, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức, lực tư (Juy lý luận, lực lãnh đạo quản lý, đồng thời, phải không ngừng học hỏi tích lũy, dúc kết kinh nghiệm thực tiền Có thế, đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện Lạng Sơn thực đủ lực phẩm chất lãnh đạo cán hộ nhân dân địa phương thực lốt mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh 96 DANH MỤC tải l i í :u 1h a m k h ả o I- 1ỉoàng Q ií Bảo (19X8) Từ tư (lu Vkinh nghiệm tói tư lý luận, Thông tin lý luân, ( ) , tr - 2- 'Iliê Bảo (1996) M ây ý kiến vê cấu tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt địa phương, Cơng tác tư iưởng văn hóa, (1), tr 26-21 3- Nguyền Đức Bình (1992) v é cơng tác lý luận giai đoạn nay, Tạp chí Cộng sản, (6), Ir 7-10 4- Nguyễn Đức Bình (1985) Góp phấn vào công tác giáo dục lý luận, Nxb Sách giáo khoa Mác-Lênin, Hà Nội 5- Lê Bính (1995) Bác IIỒ với công tác giáo dục chủ nghĩa Mác - Lé nin cho cán bộ, đảng viên, Xây dựng Đảng, (5), tr 10-12 6- Bun Phết Xuly Vôngxắc (1994) Nãng cao trình độ tư lý luận cho cán bộ, đảng viên Đảng nhân dân cách mạng Lào giai đoạn cách m ạng nay, Luân án Phó Tiến sĩ Triết học, Hà Nội, 7- Vũ Đình Chun (2000) Nâng cao lực tư lý luận đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện nước ta qua thực tẻ tỉnh Kiên G ian g, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hổ Chí Minh, Hà Nội X- Nguyễn Hổng Chương (1992) M ột sô vấn đề tiêu chuẩn cán lãnh đạo quản lý, Xây dựng Đảng, (S), tr 29-30 9- Gaston Courton (1996) Lãnh đạo quản lý - m ột nghệ thuật, Nxh Hà Nội, Hà Nội 10- Đõ Minh Cưưng (Chủ biôn) (1996) Các học thuyết quản lý, Nxh Chính trị Quốc gia, Hà Nội II - Nguyỗn Bá Dương (1999) Vê đặc trưng tư biện chíntg vật Triết học, (5), tr 56-60 12- Nguyễn Văn Đa (1991).Phát triển tư biện chứìig đội ngũ cán chủ chốt sở nước ta Luận án thạc sĩ Triết học, Học viện trị quốc gia Hổ Chí Minh 97 13- Đảng cộng sản Việt Nam ( I()97) Văn kiện Đại hội dại biểu toàn quốc lần thứ VI Nxb Sự thật, Hà Nội 14- Đảng cộng sản Việl Nam (1991) Vãn kiện Đại hội đại biêu toàn quốc lẩn thứ VI Nxb Sự thật, Hà Nội 15- Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) Chiến lược ổn định phái triển kinh tế - x ã hội đến năm 2000 Nxh Sự thật, 1là Nội 16- Đảng cộng sản Việt Nam (1991) Cương lĩnh xảy dintg đát nước thời kỳ độ lên chủ lỉglũa xã hội Nxl) Sự that Hà Nội 17- Đâng cộng sàn Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội dại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18- Đảng cộng sản Việt Nam (1997) Nghị Ilộ i nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19- Đảng cộng sản Việt Nam (1999) Nghị H ội nghị lần thứ (lần 2) Ban chấp hành Trung ương khóa VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20- Đảng cộng sản Việt Nam (2001) Vãn kiện Đại hội đại biêu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21- Đảng tỉnh Lạng Sim (2001) Chương trình hành động thực nghị Đ ại hội Đảng tỉnh lần thứ XIII 22- Đảng tỉnh Lạng Sơn (2001) Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh ỈMtĩg Sơn lần th ứ XIII 23- ƯBND tỉnh Lạng Sơn (1999).Địa chí ỈMtig Sơn Nxh Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24- Phạm Văn Hai (1997) Nâng cao lực tổ chức thực tiễn cán chủ chốt cấp sở (qua thực tê Long An) Luận văn Thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 25- Phạm Duy Hải (1993) Thử nêu nét chủ yếu tư khoa học đại Nghiên cứu lý luận, (6), tr.82-85 9K 26- ỉ rần Ngọc Hiên (1993) Phương pháp luận phương pháp cụ thê nghiên CÍCII câu, liêu chuán cán Nghiên cím lý luận (1), tr 3638 27- Dưcrng Phú Hiệp (19X7) Quán triệt tư biện chứng nội dung quan trọng việc đổi tư duy, Triết học (2), tr 3-11 28- Tô Duy Hợp (1988) Phương pháp lư - vấn đề k ế thừa đổi Triết học, (1), tr 35-42 2C> Tô Duy ỉ ỉợp (1989) Bàn vê sử triết học đổi tư nước ta Triết học, (1), tr 15-22 30- Học viện Nguyễn Ái Quốc (1998) M áy vấn dề cấp bách đổi tư lý luận, Hà Nội 31- Vũ Nhật Khải (1996) Nàng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán lãnh đao, quản lý đáp ím g yéu cầu nhiệm vụ giai đoạn Nghiên cứu lý luận, (4), tr 6-9 32- Nguyễn Thế Kiệt (2001) Thực trạng tư lý luận cán lãnh đạo, quản lý nước ta Trong sách: Học tập tư tường Hồ Chí Minh, Nxh Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33- Đặng Xuân Kỳ (1999) Tiếp tục (ĩổi m ới tư duy, nàng cao tư tưởng thịi kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Tạp chí Cộng sản, (8), tr 3-10 34- Harold Koontz, Cyil Odonncll, Heiz Weihrieh (1994) Những vấn dê cốt yếu quản lý Nxh Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 35- V.I Lơnin (1978), Tồn tập, Tập 1, Nxb Tiến bộ, Mát xcơva 36- V.I Lênin (1978), Toàn tập, Tập 3, Nxb Tiến bộ, Mát xcơva 37- V.I Lênin (1979), Toàn tập, Tập 9, Nxb Tiến bộ, Mát xcơva 38- V.I Lênin (1980), Toàn lập, Tập 18, Nxb Tiến bộ, Mát xcơva 39- V.I Lênin (1981), Toàn tập, Tập 26, Nxb Tiến bộ, Mál xcơva 40- V.I Lênin (1981), 'loàn tập, lậ p 29, Nxb Tiến bộ, Mát xcơva 41- V.I Lênin (1979), Toàn tập, Tập 42, Nxb Tiến bộ, Mát xcơva 99 42- Nguyền Văn Linh (19X7) Đổi tư lỉuX phong cách Nxl) Sự thật, Ha Nội 43- Nguyễn Ngọc Long (1984), Kinh nghiệm lý luận, Nghiên cứu lý luận, ( I), Ir 47-51 44- Nguyễn Ngọc Long (1988).Alăng lực lư lý luận trình đổi tư duy, Triết học, (2), tr 47-51 45- Nguyền Ngọc Long (1998) Chông chủ nghĩa chủ quan ý chí, khắc phục bệnh kinh nghiệm bệnh giáo điếu trình dổi tư lý luận Trong sách : Mấy vấn dé cấp bách đổi tư lý luận, Học viện Nguyễn Ái Quốc, Hà Nội, tr 52-56 46- Nguyền Văn Lộc (1993).Vài ý kiến vê sử dụng cán bộ, Tạp chí Cộng sản, (1), tr 48-50 47- C.Mác-Ph.Ảngghen(1993) Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48- C.Mác-Ph.Ảngghen(1993) Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49- C.Mác-Ph.Ảngghen(1994) Tồn tập, Tâp 13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50- C.Mác-Ph.Ảngghen(1994) Tồn tập, Tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51- C.Máe-Ph.Ảngghen(1994) Toàn tập, Tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52- C.Mác-Ph.Ảngghcn(1995) Tồn tập, Tập 22, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53- C.Mác-Ph.Ảngghen(1995) Tồn tập,Tấp 24, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54- HỔ Chí Minh (2000) Tồn tập, Tập 5, Nxh iín h trị Quốc gia, Hà Nội 55- Hổ Ơ Í Minh (2000) Tồn tập, Tập 6, Nxh Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56- Hổ Ơ Í Minh (1996) Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 100 57- Hổ Chí Minh (2000) Tồn lập, Tập 9, Nxh Chính trị Quốc gia, Mà Nội 5X- Hồ Clií Minh (2000) Tồn lập, Tập 10, Nxh Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59- Lê Hữu Nghĩa (19X8) Vê khuyết điểm yếu tư lý luận cán ta Trong cuốn: Mấy vấn dê cấp bácli vé đổi tư lý luận, Mọc viện Nguyền Ái Quốc, Hà Nội, tr 37-51 60- Lê ỉlữu Nghĩa (1998) M ột số bệnh pìurong pháp tư cán ta , Triết học, (2), tr 1-26 61- Lê Hữu Nghĩa (1992) Quan hệ lý luận trị, Tạp chí Cộng sàn, (6), tr 21-24 62- Niên giám thống kê Lạng Sơn 2002, (2003) 63- Nguyên Chí Mỳ (1990) Tư tưởng tiểu tư sản Việt Nam nay, (Những biểu hiộn đặc trưng cách khắc phục nó) Luận án PTS Triết học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 64- Trần Văn Phòng (1994) Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa đội ngũ cán nước ta trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Luận án PTS Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 65- Mai Trọng Phụng (1987) Đê thực việc đổi m ới tư lý luận cần tìm hiểu nguyên nhân lạc hậu vé nhận thức lý luận Triết học, (4), tr 15-19 66- Phạm Ngọc Quang (1994) Yêu cầu đổi vê lực trí tuệ Đảng giai đoạn nay, Triết học, (2), tr 3-6 67- M.Rơ-den-tan (1979) Ngun lý lơ gích biện chứng Trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc 6K- Trần Xuân Sầm (1993) Quan điểm xác định cấu tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt hệ thơng trị đổi Việt Nam Nghiơn cứu lý luận, (2), tr 18-22 69- A.p Sép-tu-lin (1987) Phương pháp nhận thức biện chứng Nxb Sách giáo khoa Máe-Lênin, Hà nội 70- Lê Doãn Tá (1996) M suy nghĩ vê 10 năm (ỉôi m ới tư lý luận Việt Nam Giáo dục lý luận, (1), Ir 8-10 71- Nguyền Đức Tâm (1993) Max Vấn (lé vê' lien chuẩn (ỉánli giá, bơ trí, kiêm tra, quy hoạch cán lãnh đạo chủ chốt, Nghiôn cứu lý luận, (2), tr 23-26 72- Nguyền Xuân Tảo (1993) Máy V kiến vê cơng tác đào íạo, bổi dưỡng đội ngũ cán chủ chốt NghiC't! cứu lý luận, (1), tr 43-45 73- Lê Hữu 'lang (1984).Vê phương pháp biện chứng Triết học, (3), Ir 7895 74- Đào Văn Tiến (1998) Nátì% cao lực tư duv sáng tạo đội ngũ sĩ quan cấp phán đội quân đội nhân dân Việt Nam Luận án Tiên sĩ quân sự, Hà Nội 75- Hổ Bá Thâm (1994) Bàn lực tư Triết học, (2), tr 7-10 76- Hồ Bá Thâm (1995) Nâng cao lực tư đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt cáp xã Nxh Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77- Nguyễn Quang Thông (1990) Những đặc íruiỉg phương pháp tư khoa học Tạp chí Cộng sản, (10), tr 63-66 78- Lô Thi (1987) Đổi tư -xây dinig tư khoa học Triết học, (1), tr 86-107 79- Lê Thi (L988) Thực trạng íư cán Đảng viên ta nguyên Triết học, (4), tr 11-16 80- Lại Văn Toàn (1988) Đổi lư lý luận Tư lý luận nghiệp đổi Triết học, (I), tr 26-34 81- Từ điển tiêng Việt (1992) Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viên Ngôn ngữ hục, Hà Nội 82- Từ điên Triết học (1986) Nxb Tiến bộ, Mátxcưva 83- Nguyền Phú Trọng - Trần Xuân Sầm (2001) Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp tiố, đại hố Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 102 84 Nguyen Đình Trãi (2000) Nâng cao nâng lực tư lý luận cho cán giảng dạy lý luận M ác-IJnin trường trị tỉnh Luân án tiên sỹ Triết học, Học viện trị quốc gia I lồ Chí Minh 85- Vũ Văn Viên (1992) Vàn dể thực chất tư khoa học đại, Nghiên cứu lý luận, (3), tr 19-21 86- Hổ Văn Vĩnh (1994) Ván đê nâng cao trình dợ lực quản lý cán chủ chốt Nghiên cứu lý luận, (1), tr 26-30 103 Phụ lục 1: Tình hình kinh tế - xã hội lỉnh Lạng Sơn (Tính năm 2001 - 2002 -2003) (So sánh với nước VC sỏ ticu) ST Tình hình kinh tế - xã hội (két năm) ĐVT Két (lạt 2001-2003 2001 2002 2003 Cả nước 2003 I KINH TÉ Tổng sản phẩm nội tỉnh (GDP) Triệu (lổng 2.467.969 2.734.886 3.067.047 Triêu 961.410 984.717 1.025.681 + Ngành Công nphiộp - XAy tiưnK - 257.608 327.237 377.667 + N)ỉành dịch vu - 707.922 790.987 910.347 % 10,75 9.13 10,02 7,2 -Ngành Nốnji - Lâm nghiêp % 49,70 47.04 49,19 22,3 -Nịìành CơnR nghiêp - Xây dưn>ỉ % 13,77 16.02 16,82 40,5 -Ngành dịch vụ % 36,53 36.94 37,99 38,0 Tỷ đồng 1.427 1.565 1.750 217.000 598.023 747.000 132.500.000 610.000.000 rong dó: -f Ngành Nơng - Lâm Iighiêp -Tốc độ lãng hình quân Cơ câu GDP Tổng vốn đáu tư toàn xã hội Tổng thu ngân sách nhà nước Triệu 1.017.305 GDP bình quân đáu người Triệu 3,361 3.702 4,104 Tổng sản phẩm lương thực Nghìn 235,30 235.53 250,37 Kg 317,90 313.30 334,50 -Số hoc sinh TTICS % 7,8 1.18 0,49 1,99 -Sô' hoc sinh TI IPT % 13,88 17.94 16,25 5,57 ĐVxã 62 91 123(54,4%) ĐV trường 13 -Số xã, phường có tram y tế Xã 197 221 217 -Tỳ lê xã, phường có Bác sỹ % 47,80 64.60 70 o/oo 0,8 0.6 0,5 -Số xã có điên thoai % 67 75.7 80 -SỐ xã có điên lưới Ọuốc gia % 91 82.80 88 -Tỳ lê dược % 95 96.60 99 Tỳ lệ hộ (lói nghèo % 17,06 15.17 12,5 Xã có đường Ơtơ (li dược mùa % 73 75 77 Bình quân lương thực (tẩu người II.XÃ H Ộ I 37.000 Giáo due - Đào tao -Phổ câp TI ILS -XD trường chuẩn QG Y tế, DS -Tỷ lơ sinh Văn ho:í - Xã hôi Nguồn: Niên giám thống kê 2001, 2002 200.1 Cục thống kè Tinh I.ạng Sơn 2003 0,4 Phụ lục 2: Cơ cấu GDP ngành kinh tẽ Lạng Sơn nước thời kỷ 1990-2000 nghiệp p xây dựng Cả nước (%) Lạng Sơn sánh 1990 1995 1998 2000 1990 1995 1998 100 100 100 100 100 100 100 64.00 62.10 56.38 52.32 38.74 27.18 25.89 8.30 9.01 10.62 12.07 22.67 28.76 32.70 27.70 28.89 33.00 35.61 5.61 38.59 41.32 n giám thống kê 2002 Cục thống kê tỉnh Lạng Sơn, 2003 ms Phụ lục 3: Cơ cííu (lân tộc Lạng Sơn Năm, Sỏ dân, câu 1960 1999 Số dân (người) Cơ câu dân tộc (%) Sỏ dân (người) Cơ câu dân tộc (%) 1.Nùng 121.406 46,17 302.415 42,9 2.Tày 99.219 37,73 252.800 35,9 Kinh 26.521 10,09 116.106 16,7 Dao 6.659 2,5 24.407 3,3 5.Sán chay cao lan 1.003 0,38 3.980 0,53 Hoa 7.368 2,80 2.452 0,30 349 0,38 4.019 0,57 Dân tỏc H'mông > Thái 221 9.eđỗ 119 10.Mường 141 1.Sán dìu 71 Tính đốn Ogiờ 1/4/1999 Tỉnh Lạng Sơn dân số: 703.824 người - Nam: 345.463 - Nữ: 355.361 Nguồn: Lạng Sơn dân số & phát triển; Cục thống kê Tỉnh Lạng Sơn, 2001 nh ơộ học vàn, Lv luặn, chuyẻn mòn nghiệp vụ cua cán chu chot cap huyenltinli Lạng sơn) IVV ng kẽ hố) Trình độ Tổng sơ u ỷ viên BCH TH 33 - 27 33 - 33 33 Học vấn THCS THPT Lý luận TC cc 14 31 12 16 25 - 15 15 - - 24 15 14 - oo 33 - 25 11 16 11 12 31 15 15 14 * ỉ 11 12 33 - 10 23 10 11 12 1A 14 13 33 24 - 12 - 18 33 - 25 - 12 - 18 33 25 17 13 328 89 235 22 114 125 82 149 100 1,20% 27,13% 71,64% 6,70% 34,75% 38,10% 1,52% 25,0% 44.20% kẻ sỏ liệu Ban tổ chức Tỉnh UV nãm 2002 sc Chuyên môn nghiệp sc TC ĐH 17 11 16 12 18 ộ học vân, trình độ chun m ịn nghiệp vụ, trình độ lý luận cán chủ chốt Huyện Hữu Lũng 2002 điểu tra vện Hữu Lũng ệ Lý luận Trình độ học vấn j Tổng sơ Chuvên mơn ngh TH THCS THPT sc TC cc sc TC Đ 1 33 25 16 1 1 1 % 3,03% 21,20% 75,75% 3,03% 21,20% 48,48% 3,03% 12,12% 42,4 ng kê Ban tổ chức Huvện uỷ Hữu Lũng - 2002 n nhân lực phân theo trình độ học vấn trình độ chun mơn kỹ thuật Lạng Sơn, vùng Đơ đồng bàng Sịng hồng nước Đơn Vùng Lạng Sơn Vùng đồng Vùng Đông bàng Sông Bác Hồng Cả nước Mức độ chênh lệch Lạn với (%) Đồng bàng Đông Bác C Sông Hồng 100 100 100 100 8.00 7.26 1.57 5.75 + 1.24 +6.93 ệp tiểu học 23.80 14.39 8.72 2.09 +9.41 + 15.08 tiểu học 32.28 25.77 17.67 27.78 +6.51 + 14.61 THCS 26.97 33.18 53.06 32.06 -12.21 -26.09 THPT 8.45 13.40 18.97 13.47 -4.95 -10.52 91.71 87.69 82.10 87.69 4.02 7.61 yên môn kỹ ng lao động- việc làm Việt Nam 1996; Nhà xuất thống kê, Hà Nội 1997 109 P h ụ l ụ c : T r n g , l p , g i o v i ê n , h ọ c s i n h p h ổ t h ô n g VÌ c h u y c n I i g l i i ệ p SI T ĐVT 1999 2000 2001 2002 Giáo Viên Giáo vicn phổ thồn& +G iáo viên cấp I +Giáo viên cấp II +Giáo viên cấp III Giáo viên trường chuyên nghiệp Người 8.231 8.846 9.001 8.905 8.047 8.652 8.810 8.692 4.921 5.002 5.017 4735 3.052 598 194 3.232 3316 Người 2.673 453 184 561 191 641 213 Học sinh Học sinh phổ Ihông +Cấp I +Cấp II +Cấp III Học sinh trường chuyên nghiệp IIoc sinh 192.737 198.973 195.429 191.935 189.513 194.216 192.909 189.436 117.663 111.971 104.487 95.802 59.498 66.396 71.577 73523 12.352 15.849 16.845 20111 Hoc sinh 3.224 4.757 2.520 2499 Trường t! 312 350 354 370 124 II 42 128 12 154 83 112 16 6.859 109.108 Chỉ tiêu ft M II It II tt II II Trường học phổ thông Trường học +Cấp I +Cấp II +Cấp III H-Cấp II-III +Cấp III Lớp học 3.3 Chỗ ngồi Sô trường chuyên nghiệp Trường Lớp Chỗ 6.784 145 64 118 18 7.038 132.552 145.942 157 75 102 15 6.838 144.216 Trường 3 II II Nguồn: Niên giám thống kê 2002-C ục thống kê Tỉnh Lạng Sơn, 2003 ... lý dội ngũ cán chủ chốt cấp huyện; yêu cầu nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ cán - Đánh giá thực trạng lực tư lý luận đội ngũ cán chủ chốt cấp liuyôn tỉnh Lạng Sơn nguyên nhân hạn chế lực tư. .. tắc nhằm nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ cán hộ chủ chốt cấp huyôn 68 2.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ cán chủ chốt cấp huyôn lỉnh Lạng Sơn 77 Kết luận 91... chế lực tư lý luận người cán hộ lãnh đạo chủ chốt cấp huyện 44 Những ICU điểm vé lực tư lý luận đội ngu cán chủ chốt cấp huyện iMiĩg Sơn Tim hiểu thực tế đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện Lạng Sơn

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w