Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
883,07 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NGÂN ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NGÂN ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hồ Khang Hà Nội - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC ĐỐI VỚI CƠNG TÁC GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Vài nét khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, lịch sử tỉnh Vĩnh Phúc 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội 1.1.2 Truyền thống lịch sử 12 1.2 Công tác giáo dục lý luận trị cho đội ngũ cán sở tỉnh Vĩnh Phúc trước năm 1997 15 1.2.1 Tầm quan trọng việc giáo dục lý luận trị cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở 15 1.2.2 Khái qt cơng tác giáo dục lý luận trị cho đội ngũ cán sở tỉnh Vĩnh Phúc trước năm 1997 18 1.3 Sự lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc cơng tác giáo dục lý luận trị cho đội ngũ cán sở từ năm 1997 đến năm 2005 24 1.3.1 Đặc điểm tình hình u cầu đặt cơng tác giáo dục lý luận trị cho đội ngũ cán sở tỉnh Vĩnh Phúc 24 1.3.2 Chủ trương Đảng tỉnh Vĩnh Phúc 29 1.3.3 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc đạo cơng tác giáo dục lý luận trị cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở tỉnh 38 Chương 2: SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC ĐỐI VỚI CƠNG TÁC GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CƠ SỞ TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010 47 2.1 Yêu cầu cơng tác giáo dục lý luận trị cho đội ngũ cán sở tỉnh chủ trương Đảng tỉnh Vĩnh Phúc 47 2.1.1 Yêu cầu công tác giáo dục lý luận trị cho đội ngũ cán sở 47 2.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Vĩnh Phúc 54 2.2 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc đạo thực công tác giáo dục lý luận trị cho đội ngũ cán chủ chốt sở 60 2.2.1 Chỉ đạo xây dựng chương trình hành động, kế hoạch đề án công tác giáo dục lý luận trị 60 2.2.2 Chỉ đạo hoạt động Trường trị tỉnh Trung tâm bồi dưỡng trị huyện, thị xã 66 Chương 3: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 80 3.1 Nhận xét tổng quát 80 3.1.1 Một số thành tựu lãnh đạo Đảng tỉnh cơng tác giáo dục lý luận trị cho đội ngũ cán sở 80 3.1.2 Một số hạn chế lãnh đạo Đảng cơng tác giáo dục lý luận trị cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở 87 3.2 Những kinh nghiệm chủ yếu 91 3.2.1 Hoạch định chủ trương giáo dục lý luận trị cần bám sát vào quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, yêu cầu, nhiệm vụ tỉnh đặc điểm đội ngũ cán chủ chốt cấp sở 91 3.2.2 Phải có phối kết hợp ban ngành, đồn thể để tiến hành cơng tác giáo dục lý luận trị cách thực chất, tránh hình thức 93 3.2.3 Phải có đạo sát sao, nhạy bén để tạo lập đồng yếu tố cho việc nâng cao chất lượng giáo dục lý luận trị 95 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 111 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH : Ban chấp hành BCT : Bộ Chính trị BCHTW : Ban chấp hành Trung ương BTV : Ban thường vụ CBCC : Cán công chức CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CNTB : Chủ nghĩa tư CNXH : Chủ nghĩa xã hội CSVN : Cộng sản Việt Nam GDLLCT : Giáo dục lý luận trị HĐND : Hội đồng nhân dân KT-XH : Kinh tế - xã hội LLCT : Lý luận trị MTTQ : Mặt trận tổ quốc NNL : Nguồn nhân lực PTTH : Phổ thông trung học QLNN : Quản lý nhà nước TCLLCT : Trung cấp lý luận trị TTBDCT : Trung tâm bồi dưỡng trị XHCN : Xã hội chủ nghĩa UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Cơng tác GDLLCT cho cán bộ, đảng viên phận công tác tư tưởng, lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam Lãnh đạo thực công tác GDLLCT khâu quan trọng lãnh đạo công tác xây dựng Đảng tư tưởng Công tác tư tưởng muốn làm tốt trước hết phải làm tốt công tác GDLLCT V.I.Lênin rõ: “Khơng có lý luận cách mạng khơng có phong trào cách mạng” [24, tr 32] “Chỉ Đảng có lý luận tiên phong hướng dẫn, có khả làm trịn vai trò chiến sĩ tiên phong” [24, tr 32] Trải qua 80 năm hoạt động trưởng thành, thời điểm, hoàn cảnh khác nhau, Đảng Cộng sản Việt Nam chăm lo đến công tác GDLLCT cho cán bộ, đảng viên Cơng tác GDLLCT góp phần quan trọng làm cho chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành tảng tư tưởng Đảng tảng tinh thần xã hội; nâng cao tính tự giác trị cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân việc kiên định tâm thực thắng lợi chủ trương, đường lối, cương lĩnh trị Đảng Ngày nay, cơng đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo giành thành tựu quan trọng Đất nước chuyển sang thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, xây dựng sở vật chất cho CNXH Thực tiễn khẳng định lãnh đạo đắn sáng suốt Đảng nhân tố hàng đầu định thắng lợi cách mạng Việt nam Đó thắng lợi chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, sở lý luận khoa học cách mạng, tảng tư tưởng Đảng cách mạng Việt Nam Đó kết thắng lợi trình tổ chức giáo dục truyền bá hệ tư tưởng, cương lĩnh, đường lối, quan điểm Đảng, GDLLCT giữ vai trị quan trọng nhằm nâng cao nhận thức trị, ý thức tự giác cán bộ, đảng viên nhân dân tham gia vào công đấu tranh cách mạng Đảng lãnh đạo Trong xu tồn cầu hóa nay, đặc biệt biến động lớn kinh tế, trị, xã hội giới khu vực, sau sụp đổ Liên Xô nước Đông Âu, kinh tế thị trường định hướng XHCN, bên cạnh mặt tích cực cịn có mặt tiêu cực tác động mạnh mẽ đến đội ngũ cán bộ, đảng viên nhân dân; dẫn đến hậu là, số phận không nhỏ cán chạy theo lợi ích kinh tế, quan tâm đến trị, số thối hóa phong cách, lối sống, phai nhạt lý tưởng, chí có người phản bội nghiệp cách mạng làm niềm tin nhân dân; phận cán đảng viên cịn mắc bệnh độc đốn chun quyền, phong cách làm việc thiếu khoa học, thiếu dân chủ Sự nghiệp đổi Việt Nam đứng trước thời thách thức Để giữ vững ổn định trị tiếp tục phát triển đất nước, thiết Việt Nam phải tỉnh táo phán đốn, xử lý kịp thời Điều địi hỏi người cán từ Trung ương đến sở phải có trình độ LLCT để đáp ứng giải yêu cầu nhiệm vụ giao; trình độ LLCT người cán yếu tố “then chốt” cho hoạt động nhận thức hành động thực tiễn họ, khâu định trực tiếp thành bại cách mạng, gắn với vận mệnh Đảng, đất nước chế độ Trong tác phẩm Sửa đổi lề lối làm việc (viết năm 1947) Hồ Chí Minh rõ: “Lý luận kim nam, phương hướng cho cơng tác thực tế Khơng có lý luận lúng túng nhắm mắt mà đi”; “lý luận phải liên hệ với thực tế” Chính vậy, lúc hết, GDLLCT phải đặt lên hàng đầu trở thành phận quan trọng thiếu giáo dục mặt đội ngũ cán lãnh đạo, đặc biệt đội ngũ cán lãnh đạo sở Vì họ người trực tiếp tổ chức thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước sở Vấn đề cịn đặc biệt có ý nghĩa đội ngũ cán sở tỉnh Vĩnh Phúc- tỉnh cịn non trẻ, có bước phát triển quan trọng mặt đời sống xã hội, song nhiều vấn đề cấp bách đặt Thực tế cho thấy, suốt 15 năm qua, từ tỉnh Vĩnh Phúc tái lập (1/1/1997) đến nay, bên cạnh thành tựu vượt bậc kinh tếchính trị- văn hóa - xã hội, đội ngũ cán cấp cấp ủy đảng tỉnh thường xuyên quan tâm, không ngừng nâng cao mặt Nhưng bên cạnh đó, cịn tồn nhiều bất cập trình độ chun mơn, nghiệp vụ lực lãnh đạo, quản lý, đặc biệt trình độ LLCT Bởi đội ngũ cán sở Vĩnh Phúc hình thành từ nhiều nguồn, thường trưởng thành từ thực tế, đào tạo LLCT cách có hệ thống, nên trình độ tư lý luận hạn chế, nhận thức đạo thực tiễn họ thường mắc phải bệnh kinh viện, giáo điều, điều hành công tác lãnh đạo, quản lý xử lý công việc cách máy móc, hiệu quả, ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động tổ chức thực tiễn địa phương Trước tình hình ấy, việc nghiên cứu trình Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo công tác nâng cao trình độ LLCT cho đội ngũ cán sở, đúc rút kinh nghiệm từ q trình đó, trở thành yêu cầu cấp thiết Đó lý chủ yếu để mạnh dạn chọn vấn đề: “Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo công tác giáo dục lý luận trị cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở từ năm 1997 đến năm 2010” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt nam Tình hình nghiên cứu vấn đề Công tác GDLLCT Đảng Cộng sản Việt Nam xác định công tác trọng tâm, đặc biệt công tác địa phương có vị trí, vai trị quan trọng Do đó, Đảng Cộng sản Việt Nam đưa nhiều chủ trương, sách yêu cầu, quy định trình độ LLCT cán lãnh đạo, quản lý cấp, ngành Đây định hướng quan trọng góp phần nâng cao trình độ LLCT cho đội ngũ cán cấp sở Trong năm vừa qua, lĩnh vực có nhiều tác giả, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu góc độ khác nhau, tiêu biểu cơng trình sau: - Các cơng trình tham khảo, chun khảo “Thế giới quan khoa học vấn đề lý luận việc xây dựng giới quan khoa học xã hội xã hội chủ nghĩa" (1975), V.I.Vaxilenco, Nxb Matxcova “Một số vấn đề công tác tư tưởng tình hình mới” (1995), Hữu Thọ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội “Bản chất cách mạng khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin" (2010), GS,TS Hồng Chí Bảo chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Bài tạp chí “Xây dựng Đảng tư tưởng trị” GS Nguyễn Đức Bình, Tạp chí Cộng sản “Nâng cao chất lượng hiệu cơng tác GDLLCT tình hình mới” Nguyễn Khoa Điềm, Tạp chí Thơng tin cơng tác tư tưởng lý luận, số 1/ 2004 “Tạo bước chuyển biến việc học tập lý luận trị cán bộ, đảng viên” Nguyễn Phú Trọng, Tạp chí Cộng sản, tháng 11/ 1999 - Luận án, luận văn tiến sĩ, thạc sĩ “Nâng cao trình độ lý luận trị cho đội ngũ lãnh đạo chủ chốt cấp sở tỉnh Hưng Yên giai đoạn nay” Nguyễn Thị Hồng Lê, Luận văn thạc sĩ Triết học, năm 2001 “Nâng cao lực tư lý luận cho cán giảng dạy Mác-Lênin trường trị tỉnh” Nguyễn Đình Trãi, luận án tiến sĩ Triết học, năm 2001 “Đảng tỉnh Bình Định lãnh đạo cơng tác đào tạo, bồi dưỡng LLCT cho đội ngũ cán sở miền núi từ năm 1996 đến năm 2006” Lê Văn Minh, luận văn thạc sĩ Lịch sử Đảng CSVN, năm 2009 “Q trình đổi cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho cán bộ, đảng viên sở đấu tranh “chống diễn biến hịa bình” Vũ Ngọc Am, luận án tiến sĩ Triết học, năm 2002 Mặc dù có nhiều đề tài nghiên cứu góc độ khác nhau, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc công tác GDLLCT cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở đề tài mà chúng tơi lựa chọn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Luận văn làm rõ lãnh đạo đảng tỉnh Vĩnh Phúc công tác GDLLCT cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở từ năm 1997 đến năm 2010, từ rút số kinh nghiệm, góp phần đẩy mạnh công tác GDLLCT cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở Vĩnh Phúc thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích hệ thống quan điểm Đảng công tác GDLLCT - Làm rõ trình quán triệt, vận dụng hệ thống quan điểm Đảng công tác GDLLCT Đảng tỉnh Vĩnh Phúc để đề chủ trương biện pháp, giải pháp chủ yếu công tác GDLLCT cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở phù hợp với thực tiễn địa phương - Đánh giá thành tựu, hạn chế lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc công tác GDLLCT cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở địa phương - Đúc kết kinh nghiệm từ trình Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo công tác GDLLCT từ năm 1997 đến năm 2010 cấp ủy trực thuộc quan tâm đầy đủ đến công tác GDLLCT cho đội ngũ cán sở, chưa nhận thức việc đầu tư GDLLCT cho cán bộ, đảng viên sở đầu tư cho phát triển xây dựng hệ thống trị địa phương, sở lãnh đạo Đảng; phối kết hợp công tác quy hoạch, tuyển chọn, đào tạo cán sở cơng tác GDLLCt cịn chưa chặt chẽ, chế độ sách người dạy người học LLCT nhiều bất cập Những hạn chế ảnh hưởng trực tiếp tới kết cơng tác GDLLCT cho đội ngũ cán cấp sở: Số lớp đào tạo theo chương trình Trung cấp LLCT với hình thức đào tạo tập trung trường chiếm tỷ lệ thấp so với tổng số lớp số học viên đào tạo, bồi dưỡng; việc tổ chức, quản lý, kiểm tra trình soạn, giảng, đánh giá chất lượng giảng giảng viên, coi trọng, có tiến bộ, song chưa tiến hành thường xuyên, chưa thật chặt chẽ; nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng LLCT cịn nhiều trùng lặp, chống chéo, nặng lý thuyết… Từ ưu, nhược điểm nói lãnh đạo Đảng tỉnh công tác GDLLCT, thành công, hạn chế lĩnh vực này, để phục vụ cho việc thực hiện tốt công tác thời gian tới, kinh nghiệm quan trọng đúc rút là: Hoạch định chủ trương GDLLCT cần bám sát vào quan điểm Đảng CSVN, yêu cầu nhiệm vụ tỉnh đặc điểm đội ngũ cán sở; phải có phối kết hợp sở, ban ngành, đồn thể để thực cơng tác GDLLCT cách thực chất, tránh hình thức; phải có đạo sát sao, nhạy bén để tạo lập đồng yếu tố cho việc nâng cao chất lượng GDLLCT 102 KẾT LUẬN Cơng tác GDLLCT có vị trí, vai trị quan trọng nghiệp cách mạng Đảng, đặc biệt, điều kiện nay, Đảng nhân dân Việt Nam kiên định đường mục tiêu lựa chọn Vì thế, Đảng ln coi trọng cơng tác GDLLCT cho cán bộ, đảng viên cấp, đội ngũ cán cấp sở Quán triệt sâu sắc tư tưởng quan điểm đạo Đảng, bám sát tình hình thực tiễn địa phương Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo thực công tác GDLLCT cho đội ngũ cán bộ, đảng viên tỉnh nói chung, cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở nói riêng thông qua Nghị Đại hội XII, XIII, XIV Nghị quyết, thị, chương trình, kế hoạch triển khai Nhìn chung, chủ trương, quan điểm Đảng tỉnh Vĩnh Phúc công tác GDLLCT Trường Chính trị tỉnh, Huyện ủy TTBDCT huyện, thị quán triệt thực Nhờ đạo đắn kịp thời Đảng mà trực tiếp quan tâm lãnh đạo, đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Vĩnh Phúc; đạo, hướng dẫn Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh nội dung chương trình; phối kết hợp chặt chẽ sở, ban ngành, đồn thể tỉnh, cấp ủy quyền cấp tỉnh Trường Chính trị tỉnh TTBDCT huyện, thị sau 13 năm thành lập xây dựng trưởng thành nhanh chóng Tuy sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy thiếu thốn, đội ngũ giảng viên mỏng, lãnh đạo, giảng viên, nhân viên Trường Trung tâm nêu cao tinh thần trách nhiệm, vượt qua khó khăn thử thách, phấn đầu khơng ngừng đạt thành tích đáng tự hào Số lượng chất lượng đào tạo, bồi dưỡng ngày tăng lên Hầu hết cán sau trường trở địa phương công tác phát huy khả mình, vận dụng tri thức học vào thực tiễn 103 cách có hiệu quả; lực LLCT lực đạo thực tiễn so với trước nâng lên Những thành tựu nói trên, mặt, đánh dấu bước phát triển mạnh mẽ công tác GDLLCT tỉnh Vĩnh Phúc, giai đoạn 1997 - 2010, mặt khác, góp phần quan trọng thực thắng lợi nhiệm vụ trị mà Đảng tỉnh đề Bên cạnh kết quả, thành tích đạt được, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, q trình thực cơng tác GDLLCT lãnh đạo Đảng tỉnh số hạn chế, thiếu sót định Trước hết quy mơ giáo dục mở rộng nhiều song chất lượng, hiệu nhiều điều đáng phải quan tâm Chất lượng đội ngũ cán giảng dạy nâng lên nhiều mặt nhiều khiếm khuyết khả sư phạm, vốn kiến thức thực tiễn… Cơ sở vật chất đầu tư, bổ sung mức độ điều kiện vật chất phương tiện phục vụ cho việc giảng dạy, học tập, sinh hoạt học viên, giảng viên thiếu đồng bộ, chưa đại Để tiếp tục phát huy thành tích đạt khắc phục nhược điểm nói mặt cần có quan tâm cấp, ngành, mặt khác đội ngũ cán bộ, giảng viên, học viên phải tự nỗ lực phấn đấu vươn lên, khắc phục khó khăn hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Từ thành công hạn chế trình Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo cơng tác GDLLCT giai đoạn 1997 - 2010 rút số kinh nghiệm quan trọng như: Hoạch định chủ trương GDLLCT cần bám sát vào quan điểm Đảng CSVN, yêu cầu nhiệm vụ tỉnh đặc điểm đội ngũ cán sở; phải có phối kết hợp sở, ban ngành, đồn thể để thực cơng tác GDLLCT cách thực chất, tránh hình thức; phải có đạo sát sao, nhạy bén để tạo lập đồng yếu tố cho việc nâng cao chất lượng GDLLCT Quán triệt thực tốt kinh nghiệm này, góp phần quan trọng khắc phục hạn chế, phát huy ưu điểm công tác GDLLCT cho 104 đội ngũ cán sở tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng, cơng tác nước địa phương có hồn cảnh tương tự nói chung Dưới lãnh đạo đắn Đảng mà trực tiếp Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, với nỗ lực, cố gắng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Chính trị tỉnh, TTBDCT đội ngũ cán bộ, đảng viên nói chung, cán sở nói riêng, đồng thời, nghiêm túc vận dụng kinh nghiệm đúc rút, mở khả thực tốt hơn, hiệu công tác GDLLCT cho đội ngũ cán sở thời gian tới, góp phần thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV mục tiêu toàn Đảng, toàn dân xây dựng đất nước dân chủ, văn minh, giàu mạnh 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Đảng vững mạnh, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Ban chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (1998) Lịch sử Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (2005) Lịch sử Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (1999), Kế hoạch bồi dưỡng lý luận trị nghiệp vụ cho cán bộ, đảng viên Trung tâm bồi dưỡng lý luận trị huyện, thị năm 1999 - 2007, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (1999), Báo cáo tổng kết năm thực định 100 Ban Bí thư Trung ương (khoá VIII) việc thành lập trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện 1995-1999, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2000), Báo cáo tổng kết công tác giáo dục lý luận trị, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hố Trung ương (2000), Văn kiện Đảng cơng tác tư tưởng - văn hố, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hố Trung ương (2000), Sơ thảo lịch sử cơng tác tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam (1930- 2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2000), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 1999, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2005), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2004, Nxb Thống kê, Hà Nội 11 Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2008), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 106 12 Cục thống tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 13 Nguyễn Tôn Phương Du (2007), Đảng tỉnh Bến Tre lãnh đạo cơng tác giáo dục lý luận trị cho đội ngũ cán sở từ 1996 - 2006, luận văn thạc sĩ Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam 14 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (1997) Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ II, Vĩnh Phúc 15 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (2001) Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ III, Vĩnh Phúc 16 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (2005) Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV, Vĩnh Phúc 17 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương (6/3/1995), Quyết định việc tổ chức trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện, Số 100 - QĐ/TW, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Về Đường lối giáo dục xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Nghị hội nghị Ban chấp Hành Trung ương (lần2) Khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ Chính trị (12/5/1999), Quy định chế độ học tập lý luận trị Đảng, số 54 QĐ/TW, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các Nghị Trung ương Đảng (1996 - 1999) (Nghị Trung ương khóa VIII) (lưu hành nội bộ), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002) Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa IX (lưu hành nội bộ), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Tĩnh Gia (11/2001), “Giáo dục lý luận trị đạo đức cho cán nay”, Tạp chí Đảng Cộng sản (22), tr 17-18 28 Gương mặt Việt Nam (2006), Vĩnh Phúc đất người thân thiện, Nxb Thông xã Việt Nam Cơng ty văn hóa Trí tuệ Việt, Hà Nội 29 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Vụ trường trị (2006), Báo cáo Kết công tác đào tạo, bồi dưỡng cán trường trị tỉnh, thành phố năm 2006 (Báo cáo Vụ trường trị buổi làm việc với lãnh đạo trường trị tỉnh, thành phố dự hội nghị cán hè), Hà Nội 30 Huyện ủy, Trung tâm Bồi dưỡng trị huyện Yên Lạc (2005), Báo cáo tổng kết thực Quyết định 100 - QĐ/TW Ban bí thư khóa VII, Vĩnh Phúc 31 Huyện ủy, Trung tâm Bồi dưỡng trị huyện Bình Xun (2005), Báo cáo tổng kết thực Quyết định 100 - QĐ/TW Ban bí thư khóa VII, Vĩnh Phúc 32 Nguyễn Hồng Lê (2004), Nâng cao trình độ lý luận trị cho độ ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở tỉnh Hưng Yên giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 33 V.I Lênin (1997), Toàn tập, Tập 4, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 34 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 35 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đào Duy Quát (2001), Một số vấn đề công tác tư tưởng Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Sở Văn hóa - Thể thao & Du lịch Vĩnh Phúc (2010), Vĩnh Phúc 15 năm, Vĩnh Phúc 38 Sở Văn hóa Thơng tin Vĩnh Phúc (2010), Tài liệu tun truyền kỷ niệm 50 năm thành lập tỉnh Vĩnh Phúc (1960 - 2010) 15 năm tái lập tỉnh, Vĩnh Phúc 39 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (1996), Quyết định số 28 - QĐ/TU, ngày 11/01/1996 “về việc thành lập TTBDCT cấp huyện, thị xã, Vĩnh Phúc 40 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (1997), Chương trình hành động thực Nghị Trung ương (khóa VIII), Vĩnh Phúc 41 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (1997), Nghị số 01-NQ/TU, ngày 27/01/1997 Ban Thường vụ Tỉnh ủy “Về nhiệm vụ trước mắt sau tái lập tỉnh Vĩnh Phúc”, Vĩnh Phúc 42 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (1999), số 23 - KH/TU, Ngày 30/12/1999 Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho cán đảng viên (Triển khai Chương trình hành động Tỉnh uỷ thực Nghị TW6 (lần 2) Quy định 54 - QĐ/TW Bộ Chính trị), Vĩnh Phúc 43 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (1999), Nghị số 30 - QĐ/TU Ban chấp hành lâm thời Đảng tỉnh Về chương trình kế hoạch cơng tác cán nhằm thực NQTW3 (khố VIII) “chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước”, Vĩnh Phúc 44 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (1999), Số 349 - QĐ/TU: Quyết định ban hành đề án công tác đào tạo, bồi dưỡng cán sở xã, phường, thị trấn, Vĩnh Phúc 45 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2001), Báo cáo tổng kết công tác đào tạo bồi dưỡng LLCT cho cán sở (1997 - 2001)¸Vĩnh Phúc 109 46 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2002), Chương trình hành động thực Nghị Trung ương (khoá IX) số 35 - CTR/TU, ngày 27/6/2002 “Về đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã , phường, thị trấn”, Vĩnh Phúc 47 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (27/6/2002), Chương trình hành động thực Nghị trung ương khóa IX, Vĩnh Phúc 48 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (18/10/2002), Đề án công tác đào tạo, bồi dưỡng cán sở xã, phường, thị trấn , Vĩnh Phúc 49 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (18/10/2002), Đề án đổi nâng cao hoạt động hệ thống trị sở, Vĩnh Phúc 50 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2003), Báo cáo kiểm điểm nhiệm Nghị Đại hội IX Đảng Nghị Đại hôi Đảng tỉnh lần thứ XV, số 47 - BC/TU, Vĩnh Phúc 51 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2004), Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán giai đoạn 2005 - 2015, số 39 - KH/TU ngày 15/10/2005, Vĩnh Phúc 52 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2004), Báo cáo số 122 - BC/TU, ngày27/9/2004 “Sơ kết năm triển khai thực nghị trung ương khóa XV cơng tác tư tưởng lý luận”, Vĩnh Phúc 53 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2005), Dự thảo báo cáo trị trình Đại hội XVI Đảng tỉnh, Vĩnh Phúc 54 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc, Ban Tuyên giáo (2005), Báo cáo Tổng kết 10 năm thực Quyết định số 100 - QĐ/TW Ban bí thư TW (khóa VII) việc tổ chức Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện, số 131 - BC/TG, ngày 20/6/2005, Vĩnh Phúc 55 Tỉnh uỷ - UBND Tỉnh Vĩnh Phúc, Trường Chính trị tỉnh (2007), 50 năm xây dựng trưởng thành (1957 - 2007), Vĩnh Phúc 56 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2008), Báo cáo số 175 - BC/TU, ngày 20/3/2008 kết triển khai học tập Nghị trung ương (khóa IX) “Về tiếp tục 110 đổi nâng cao chất lượng hoạt động HTCT xã, phường, thị trấn”, Vĩnh Phúc 57 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2010), Các thị, nghị tỉnh từ năm 1997 đến năm 2010, Vĩnh Phúc 58 Nguyễn Phú Trọng (1999), "Đề cương giới thiệu Quy định 54 chế độ học tập lý luận trị Đảng", Thơng tin Cơng tác tư tưởng (29), tr 15-16 59 Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc (4/2001), Báo cáo kết đề tài khoa học “Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo cán cấp sở trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn nay”, Vĩnh Phúc 60 Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc (2005), Báo cáo thành tích Trường trị tỉnh (1997 - 2005), Vĩnh Phúc 61 Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc (2007), Lịch sử Trường trị tỉnh, Vĩnh Phúc 62 Trường trị tỉnh Vĩnh Phúc (12/2007), Báo cáo kết thực đề tài khoa học “Xây dựng tập giảng chương trình đào tạo Trung cấp hành hệ quy”, Vĩnh Phúc 63 Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc (2007), Bảng tổng hợp kết đào tạo bồi dưỡng từ năm 1997 đến 2007, Vĩnh Phúc 64 Trường Chính Trị tỉnh Vĩnh Phúc (2007), Diễn Văn, kỷ niệm 10 năm công tác đào tạo - bồi dưỡng (1997 - 2007) khai giảng năm học 2007 - 2008, Vĩnh Phúc 65 Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Báo cáo tổng kết công tác đào tạo, bồi dưỡng cán sở năm (2000 - 2010), Vĩnh Phúc 66 Trần Ngọc Uẩn (2005), “Công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho cán lãnh đạo cấp sở trường trị”, Tạp chí Lịch sử Đảng (45), tr 22-23 111 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Chất lượng cán cấp uỷ sở khoá 1995- 2000 Ban chấp hành Ban thường vụ Bí thư Tổng số 1862 544 137 Phụ nữ 187 13 05 Dân tộc 57 18 03 Cán hưu trí 147 18 02 - Từ 1954 đến 1975 518 170 60 - Từ 1975 đến 1344 374 77 - Dưới 30 83 01 - 31-40 662 121 09 - 41- 50 922 339 91 - 51- 60 195 83 29 Thời gian công tác Độ tuổi: - 61 trở lên - Bình quân 02 41,7 42 42 - Cấp II 599 123 50 - Cấp III 754 317 46 - Trung cấp 147 57 21 - Cao đẳng- ĐH 243 47 20 - Sơ cấp 925 168 41 - Trung cấp 728 187 72 - Cao cấp 08 05 - Quản lý kinh tế 236 103 17 - Quản lý NN 263 109 07 Trình độ văn hố - Cấp I Trình độ chun mơn: Trình độ lý luận trị: Chun mơn khác Nguồn: Ban Tổ chức Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc 112 Phụ lục 2: Về trình độ chun mơn đội ngũ cán sở Đại học Trên ĐH (Đã TN) Đã TN Cao đẳng Đang Đang Đang Đang Đang học học học học học năm năm năm năm năm 477 106 72 45 19 Đã TN 42 Trung cấp Đang Đang Đang học học học năm năm năm 2 Đã TN 307 Đang Đang học học năm năm 52 53 Nguồn: Ban Tổ chức Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc Phụ lục 3: Bảng tống hợp kết đào tạo, bồi dưỡng cán (2005-2010) Hệ đào tạo, bồi dưỡng STT Số lớp Tổng số học viên I Hệ đào tạo 73 6.854 Đại học 832 Cao cấp lý luận 706 Trung cấp lý luận 37 2.644 Trung cấp hành 10 777 Trung cấp Luật 13 875 II Hệ bồi dưỡng 219 22.203 Bồi dưỡng kiến thức QLNN 131 13.958 Bồi 88 8.245 292 29.057 dưỡng công tác Đảng, MTTQ, đồn thể trị III Tổng cộng Nguồn: Trường Chính trị tỉnh – Phòng Đào tạo 113 Phụ lục 4: BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU CÔNG TÁC GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH (từ năm 1997 đến năm 2007) Các lớp Năm Đại học Cao cấp Trung cấp trị LLCT LLCT Lớp HV 1997 1998 Các lớp bồi Tổng dưỡng, tập huấn Lớp HV Lớp HV Lớp HV Lớp HV 81 371 261 10 789 18 1520 87 663 585 12 1255 28 2590 1999 87 468 576 796 21 1927 2000 85 543 641 38 3904 53 5208 2001 174 545 549 995 23 2263 2002 87 428 324 10 1440 20 2279 2003 85 117 658 260 14 1752 26 2872 2004 86 117 10 910 358 44 5196 61 6667 2005 244 887 410 10 1255 26 2796 2006 108 11 1018 384 860 25 2370 2007 238 11 1042 296 15 1934 32 3510 824 85 7533 57 4644 177 20176 333 34002 Tổng 772 Lớp Các lớp khác HV Nguồn: Trường Chính trị tỉnh - Phòng Đào tạo 114 Phụ lục 5: BẢNG SO SÁNH ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH STT Nội dung so sánh Năm1997 Năm 2007 Tổng số cán công chức 68 Ban giám đốc 01 Trưởng khoa, phòng 02 Phó khoa 02 Tiến sỹ, thạc sĩ 15 Cử nhân 47 Nguồn: Trường Chính trị tỉnh - Phịng Tổ chức Hành 115 Phụ lục 6: BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU CÔNG TÁC GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ TỈNH VĨNH PHÚC (từ năm 1995 đến năm 2005) Đơn vị Thị xã Phúc Yên Lớp Lớp HV Lớp 25 2080 Kết nạp Đảng Lý luận CTPT Yên Lạc Bình Xuyên Lập Thạch Tam Đảo HV Lớp HV Lớp HV Lớp HV Lớp HV Lớp 24 2048 18 1576 14 1474 21 1809 11 1020 13 660 178 11 788 207 Sông Lô Thành phố Vĩnh Yên Lập Thạch HV Lớp HV Lớp HV Lớp HV 987 52 4927 18 1353 206 1812 22 858 104 45 2795 Tam Dương Tổng số Đảng viên 395 531 448 414 580 492 359 12 1014 412 71 5185 Sơ cấp LLCT 228 278 210 353 259 205 197 437 209 37 2614 Cấp uỷ 13 838 17 1571 12 929 659 13 1164 15 1633 807 20 1616 115 9824 Tuyên giáo 714 445 310 322 408 233 139 800 106 54 4008 Đoàn thể 44 3586 40 3453 39 2790 35 3311 29 2456 30 2986 38 2571 48 3958 42 3011 378 31251 Nghị 23 2416 108 2592 19 1235 23 2600 173 11543 Các chương 33 2810 27 2354 42 3667 41 4452 33 3199 19 1615 16 1281 102 8770 20 1428 375 32991 157 13067 204 16632 148 11383 113 10985 124 10663 89 8391 110 8941 270 22380 94 6623 1454 118331 trình khác Tổng cộng Nguồn: Ban Tuyên giáo tỉnh Vĩnh Phúc 116 ... quát cơng tác giáo dục lý luận trị cho đội ngũ cán sở tỉnh Vĩnh Phúc trước năm 1997 18 1.3 Sự lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc cơng tác giáo dục lý luận trị cho đội ngũ cán sở từ năm 1997 đến năm. .. trị cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở từ năm 1997 đến năm 2005 Chương 2: Sự lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc cơng tác giáo dục lý luận trị cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở từ năm 2005 đến năm 2010 Chương... đặt công tác giáo dục lý luận trị cho đội ngũ cán sở tỉnh Vĩnh Phúc 24 1.3.2 Chủ trương Đảng tỉnh Vĩnh Phúc 29 1.3.3 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc đạo cơng tác giáo dục lý luận trị cho đội ngũ cán