1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số ở tỉnh Tuyên Quang hiện nay

171 358 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, cán bộ là người triển khai những quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước đến với nhân dân, đồng thời cũng là người tổng kết, phản ánh những tâm tư nguyện vọng của quần chúng nhân dân đến Đảng, đến Nhà nước. Như vậy người cán bộ, đảng viên có vai trò rất quan trọng và to lớn - là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân và ngược lại. Khi đánh giá về người cán bộ có rất nhiều tiêu chí cũng như phẩm chất, như: trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng triển khai, xử lý các nhiệm vụ được giao, tuổi tác và kinh nghiệm thực tiễn,… Một trong những yêu cầu cũng như tiêu chuẩn đặc biệt nữa không thể thiếu của người cán bộ, giúp cho cán bộ linh hoạt trong giải quyết các công việc được giao đó là phải có năng lực tư duy lý luận. Tư duy là một thuộc tính cơ bản của con người, tư duy nói chung và tư duy lý luận nói riêng là cấp độ cao của quá trình nhận thức, phản ánh những thuộc tính bản chất, tất nhiên, những mối liên hệ có tính quy luật của khách thể nhận thức. Tư duy là sự phản ánh khái quát, chủ động, tích cực và sáng tạo những mối quan hệ bản chất, những quy luật vận động của mọi sự vật hi ện tượng trong thế giới khách quan. Kết quả của quá trình tư duy sẽ đem lại cho chủ thể nhận thức những tri thức, sự hiểu biết sâu sắc, toàn diện, đầy đủ, có tính hệ thống về đối tượng nhận thức. Khẳng định vai trò của tư duy lý luận, Ăngghen đã cho rằng: “Một dân tộc muốn đứng vững trên đỉnh cao của khoa học thì không thể không có tư duy lý luận” [43, tr. 489]. Công cuộc đổi mới của đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng đang diễn ra trong điều kiện hoàn cảnh mới. Thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa với mục tiêu dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh. Chúng ta đang đứng trước những thời cơ vận hội mới đồng thời cũng đứng trước những khó khăn và thử thách mới. Cách mạng trên thế giới có những bước thăng trầm, con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta thường xuyên bị kẻ thù và các thế lực phản cách mạng chống phá trên mọi phương diện, nhất là trên phương diện tư tưởng, văn hóa bằng các âm mưu thủ đoạn khác nhau như: diễn biến hòa bình, xuyên tạc Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, bôi nhọ uy tín của Đảng, gây chia rẽ kỳ thị dân tộc… Để đánh giá, phân tích, kết luận, cảnh giác trước những âm mưu của các thế lực thù địch và các sự kiện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội vô cùng nhạy cảm, phức tạp này một cách khách quan, đội ngũ cán bộ, đảng viên phải được trang bị một hệ thống lý luận hoàn chỉnh, khoa học, sắc bén để chỉ đạo hoạt động thực tiễn. Muốn được trang bị một hệ thống lý luận, hoàn chỉnh, khoa học sắc bén đó họ phải nâng cao tầm nhận thức mới về lý luận và hạt nhân của vấn đề này chính là nâng cao năng lực tư duy lý luận. Tư duy lý luận với nền tảng nòng cốt là Triết học Mác - Lênin được Đảng và Nhà nước ta vận dụng thực tiễn trong công cuộc đổi mới và đã thu được những thắng lợi mang tính bước ngoặt. Tuy nhiên giữa lý luận và thực tiễn có một khoảng cách khá xa, tình trạng giáo điều, sách vở, xa rời quần chúng, lời nói không đi đôi với việc làm, tư tưởng không nhất quán với hành động vẫn còn khá phổ biến. Do vậy, một số Nghị quyết, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước khó đi vào cuộc sống. Thậm chí có một số nơi, một số địa phương cán bộ còn hiểu và làm sai lệch chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước cần phải chú ý đến phát huy tiềm năng trí tuệ của con người Việt Nam, đẩy mạnh công tác lý luận, đặc biệt là nâng cao năng lực tư duy lý luận cho đội ngũ cán bộ, đảng viên. 3 Tuyên Quang là một tỉnh miền núi phía Bắc của Tổ quốc Việt Nam. Trong những năm gần đây, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Tuyên Quang luôn quyết tâm phấn đấu xây dựng và phát triển tỉnh nhà về mọi mặt, đã thu được nhiều kết quả quan trọng trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và các vấn đề xã hội khác. Có được những kết quả đó, một phần là sự quyết tâm của toàn tỉnh, một phần khác là do năng lực hoạt động của đội ngũ cán bộ của tỉnh. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, trình độ nhận thức nói chung và năng lực tư duy lý luận nói riêng của đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số ở tỉnh Tuyên Quang hiện nay (với đặc thù là tỉnh miền núi, đa phần là người dân tộc thiểu số) còn nhiều hạn chế, tình trạng nghĩ và làm việc theo thói quen, kinh nghiệm, giáo điều, trực quan, cảm tính vẫn đang là lực cản trong bản thân đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số; khả năng dự báo, đánh giá tình hình của một bộ phận cán bộ người dân tộc thiểu số chưa cao, việc nắm bắt thông tin còn chưa nhạy bén, chưa kịp thời; một bộ phận cán bộ người dân tộc thiểu số khi xử lý công việc vẫn còn máy móc, nặng về kinh nghiệm, chưa tổng kết được kinh nghiệm thành lý luận… Những hạn chế cơ bản nêu trên của đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số ở tỉnh Tuyên Quang cần được khắc phục nhằm đáp ứng yêu cầu của thực tiễn đổi mới. Từ kinh nghiệm và thực tiễn công tác tại địa phương, bản thân cũng là một cán bộ người dân tộc thiểu số và với mong muốn góp một phần tiếng nói tâm huyết từ cơ sở với công tác cán bộ ở địa phương Tuyên Quang trong giai đoạn hiện nay, tôi chọn hướng nghiên cứu, cũng như đề tài: “Nâng cao năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số ở tỉnh Tuyên Quang hiện nay” làm đề tài Luận án Tiến sĩ Triết học của mình.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MA PHÚC DỰ NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY LÝ LUẬN CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH TUYÊN QUANG HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MA PHÚC DỰ NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY LÝ LUẬN CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH TUYÊN QUANG HIỆN NAY Chuyên ngành : CNDVBC & DVLS Mã số : 62 22 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Đình Tường HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Đề tài nghiên cứu chung vấn đề tư duy, tư lý luận lực tư lý luận 1.2 Đề tài nghiên cứu người dân tộc thiểu số, cán người dân tộc thiểu số 16 1.3 Đề tài nghiên cứu thực trạng giải pháp nâng cao lực tư lý luận đội ngũ cán bộ, đảng viên 22 1.4 Một số vấn đề cần tiếp tục giải luận án 28 Chương NĂNG LỰC TƯ DUY LÝ LUẬN VÀ VAI TRÒ VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY LÝ LUẬN CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 30 2.1 Tư lý luận lực tư lý luận 30 2.2 Đội ngũ cán người dân tộc thiểu số thực chất, vai trò việc nâng cao lực tư lý luận đội ngũ cán người dân tộc thiểu số Việt Nam 49 Chương THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TƯ DUY LÝ LUẬN CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH TUYÊN QUANG HIỆN NAY 73 3.1 Khái quát người dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang số đặc điểm đội ngũ cán người dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang 73 3.2 Đánh giá lực tư lý luận đội ngũ cán người dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang 83 Chương QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY LÝ LUẬN CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH TUYÊN QUANG HIỆN NAY .111 4.1 Quan điểm nâng cao lực tư lý luận đội ngũ cán người dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang 111 4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực tư lý luận đội ngũ cán người dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang 117 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, cán người triển khai quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước đến với nhân dân, đồng thời người tổng kết, phản ánh tâm tư nguyện vọng quần chúng nhân dân đến Đảng, đến Nhà nước Như người cán bộ, đảng viên có vai trò quan trọng to lớn - cầu nối Đảng, Nhà nước với nhân dân ngược lại Khi đánh giá người cán có nhiều tiêu chí phẩm chất, như: trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ triển khai, xử lý nhiệm vụ giao, tuổi tác kinh nghiệm thực tiễn,… Một yêu cầu tiêu chuẩn đặc biệt thiếu người cán bộ, giúp cho cán linh hoạt giải công việc giao phải có lực tư lý luận Tư thuộc tính người, tư nói chung tư lý luận nói riêng cấp độ cao trình nhận thức, phản ánh thuộc tính chất, tất nhiên, mối liên hệ có tính quy luật khách thể nhận thức Tư phản ánh khái quát, chủ động, tích cực sáng tạo mối quan hệ chất, quy luật vận động vật tượng giới khách quan Kết trình tư đem lại cho chủ thể nhận thức tri thức, hiểu biết sâu sắc, toàn diện, đầy đủ, có tính hệ thống đối tượng nhận thức Khẳng định vai trò tư lý luận, Ăngghen cho rằng: “Một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học tư lý luận” [43, tr 489] Công đổi đất nước lãnh đạo Đảng diễn điều kiện hoàn cảnh Thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu dân giàu nước mạnh, dân chủ, công văn minh Chúng ta đứng trước thời vận hội đồng thời đứng trước khó khăn thử thách Cách mạng giới có bước thăng trầm, đường lên Chủ nghĩa xã hội nước ta thường xuyên bị kẻ thù lực phản cách mạng chống phá phương diện, phương diện tư tưởng, văn hóa âm mưu thủ đoạn khác như: diễn biến hòa bình, xuyên tạc Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, bôi nhọ uy tín Đảng, gây chia rẽ kỳ thị dân tộc… Để đánh giá, phân tích, kết luận, cảnh giác trước âm mưu lực thù địch kiện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội vô nhạy cảm, phức tạp cách khách quan, đội ngũ cán bộ, đảng viên phải trang bị hệ thống lý luận hoàn chỉnh, khoa học, sắc bén để đạo hoạt động thực tiễn Muốn trang bị hệ thống lý luận, hoàn chỉnh, khoa học sắc bén họ phải nâng cao tầm nhận thức lý luận hạt nhân vấn đề nâng cao lực tư lý luận Tư lý luận với tảng nòng cốt Triết học Mác - Lênin Đảng Nhà nước ta vận dụng thực tiễn công đổi thu thắng lợi mang tính bước ngoặt Tuy nhiên lý luận thực tiễn có khoảng cách xa, tình trạng giáo điều, sách vở, xa rời quần chúng, lời nói không đôi với việc làm, tư tưởng không quán với hành động phổ biến Do vậy, số Nghị quyết, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước khó vào sống Thậm chí có số nơi, số địa phương cán hiểu làm sai lệch chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước dẫn đến hậu nghiêm trọng Chính vậy, Đảng Nhà nước cần phải ý đến phát huy tiềm trí tuệ người Việt Nam, đẩy mạnh công tác lý luận, đặc biệt nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ cán bộ, đảng viên Tuyên Quang tỉnh miền núi phía Bắc Tổ quốc Việt Nam Trong năm gần đây, lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Đảng nhân dân dân tộc tỉnh Tuyên Quang tâm phấn đấu xây dựng phát triển tỉnh nhà mặt, thu nhiều kết quan trọng lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội vấn đề xã hội khác Có kết đó, phần tâm toàn tỉnh, phần khác lực hoạt động đội ngũ cán tỉnh Tuy nhiên, thực tế cho thấy, trình độ nhận thức nói chung lực tư lý luận nói riêng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang (với đặc thù tỉnh miền núi, đa phần người dân tộc thiểu số) nhiều hạn chế, tình trạng nghĩ làm việc theo thói quen, kinh nghiệm, giáo điều, trực quan, cảm tính lực cản thân đội ngũ cán người dân tộc thiểu số; khả dự báo, đánh giá tình hình phận cán người dân tộc thiểu số chưa cao, việc nắm bắt thông tin chưa nhạy bén, chưa kịp thời; phận cán người dân tộc thiểu số xử lý công việc máy móc, nặng kinh nghiệm, chưa tổng kết kinh nghiệm thành lý luận… Những hạn chế nêu đội ngũ cán người dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang cần khắc phục nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn đổi Từ kinh nghiệm thực tiễn công tác địa phương, thân cán người dân tộc thiểu số với mong muốn góp phần tiếng nói tâm huyết từ sở với công tác cán địa phương Tuyên Quang giai đoạn nay, chọn hướng nghiên cứu, đề tài: “Nâng cao lực tư lý luận đội ngũ cán người dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang nay” làm đề tài Luận án Tiến sĩ Triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ vấn đề lý luận nâng cao lực tư lý luận đội ngũ cán người dân tộc thiểu số Việt Nam nay; thực trạng lực tư lý luận đội ngũ cán người dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang; đưa quan điểm, giải pháp nâng cao lực tư lý luận đội ngũ cán người dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ phạm trù lực tư lý luận, yếu tố ảnh hưởng tới lực tư lý luận vai trò lực tư lý luận đội ngũ cán người dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang giai đoạn - Phân tích thực trạng lực tư lý luận đội ngũ cán người dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang nay, nguyên nhân thực trạng vấn đề đặt từ thực trạng - Đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm nâng cao lực tư lý luận đội ngũ cán người dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 3.1 Cơ sở lý luận Đề tài dựa sở lý luận phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử, lý luận nhận thức logic học mác xít Luận án dựa tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng Nghị Đảng ta công tác cán vai trò tư lý luận việc nâng cao hiệu hoạt động đội ngũ cán 3.2 Phương pháp nghiên cứu - Đề tài kế thừa kết công trình khoa học công bố năm gần nước ta có liên quan đến đề tài Sử dụng tài liệu, số liệu cấp ủy Đảng, quyền từ tỉnh đến xã qua tổng hợp, thống kê, báo cáo tổng kết hàng năm - Để tiến hành nghiên cứu, đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp như: phân tích, tổng hợp, lôgic, lịch sử, thống kê… Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Luận án tập trung nghiên cứu thực trạng lực tư lý luận đội ngũ cán người dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang vấn đề mang tính phương pháp cần thiết để nâng cao lực tư lý luận đội ngũ cán người dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đội ngũ cán người dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang năm gần Các tư liệu, số liệu phục vụ cho nghiên cứu chủ yếu từ năm 2010 đến Đóng góp Luận án - Làm sáng tỏ thêm phạm trù tư duy, tư lý luận, lực tư lý luận; làm rõ thực chất việc nâng cao lực tư lý luận đội ngũ cán người dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang - Làm sáng tỏ biểu đặc thù lực tư lý luận đội ngũ cán người dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang - Chỉ thực trạng từ đưa quan điểm, giải pháp góp phần nâng cao lực tư lý luận đội ngũ cán người dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang Ý nghĩa Luận án - Kết nghiên cứu Luận án góp phần làm sáng tỏ thực trạng, cung cấp giải pháp nhằm nâng cao lực tư lý luận đội ngũ cán người dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang - Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho việc xây dựng, hoạch định chiến lược, tổ chức đội ngũ cán người dân tộc thiểu số - Luận án dùng làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy vấn đề có liên quan Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận; danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, Luận án gồm chương với 10 tiết 153 33 Bùi Ỉnh (1988), Vấn đề xây dựng giới quan vật biện chứng cán bộ, đảng viên người dân tộc thiểu số thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, LATS Triết học, Hà Nội 34 Vũ Ngọc Khánh (2006), Truyền thống dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 35 Phạm Hương Lan (2002), Những giải pháp cho công tác đào tạo nguồn cán dân tộc thiểu số miền núi, Tạp chí giáo dục lý luận, (1) 36 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 37 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 38 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 39 V.I.Lênin (1984), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 40 Nguyễn Văn Linh (1987), Đổi tư phong cách tư duy, Nxb Sự thật, Hà Nội 41 Nguyễn Ngọc Long (1987), Năng lực tư lý luận trình đổi tư duy, Tạp chí Cộng sản, (10) 42 K.Marx - F.Engels (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 K.Marx - F.Engels (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 K.Marx - F.Engels (1994), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Hoàng Đức Nghi (2001), Về công tác dân tộc 10 năm đổi (1990-2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Lê Hữu Nghĩa, Phạm Duy Hải (1998), Tư khoa học giai đoạn cách mạng khoa học - công nghệ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 154 49 Trần Nhâm (2004), Tư lý luận với nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Lường Thị Pó (2007), Phát huy nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Việt Nam nghiệp đổi (Qua thực tế tỉnh Điện Biên), Luận văn thạc sỹ Triết học, Hà Nội 51 Nguyễn Quốc Phẩm, Trình Quốc Tuấn (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Trần Văn Phòng (2001), Học tập phong cách tư Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Trần Văn Phòng (2014), Tăng cường tổng kết thực tiễn để trau dồi tư biện chứng vật cho cán bộ, Tạp chí Khoa học Chính trị, (6) 54 Nguyễn Trọng Phúc (2007), Rèn luyện nâng cao đạo đức cách mạng – nội dung quan trọng xây dựng, chỉnh đốn Đảng nay, Tạp chí Cộng sản, (775) 55 Nguyễn Trọng Phúc (2010), Hồ Chí Minh - từ thực tiễn đến tư lý luận chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng, (5) 56 Nguyễn Trọng Phúc (2011), Hồ Chí Minh từ hoạt động thực tiễn đến tư lý luận, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 57 Vũ Văn Phúc (2011), Giải pháp quan trọng để rèn luyện đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên, Tạp chí Cộng sản, (823) 58 Lê Văn Phụng (2003), Thực trạng tổ chức, máy đội ngũ cán hệ thống trị cấp huyện, xã tỉnh miền núi phía Bắc, Giải pháp đổi hoạt động hệ thống trị tỉnh miền núi nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Lê Văn Quang (2006), Vai trò Triết học Mác-Lênin đổi tư lý luận Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, (8) 155 60 Bùi Thanh Quất (2010), Góp thêm vài suy nghĩ lý luận nhận thức biện chứng vật, Tạp chí Triết học, (11) 61 Phạm Hồng Quý (2004), Tìm hiểu thêm khái niệm tư duy, Tạp chí Tâm lý học, (11) 62 Phạm Hồng Quý (2005), Các thành tố tư giải tình quản lý người cán chủ chốt cấp huyện, LATS Tâm lý học, Hà Nội 63 Hồ Sỹ Quý (2003), Con người phát triển người quan niệm Mác Ăngghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 Nguyễn Đức Quyền (2010), Nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện tỉnh Lạng Sơn nay, LATS Triết học, Hà Nội 65 Trần Văn Riễn (2009), Phát triển tư biện chứng vật học viên đào tạo sĩ quan khoa học kỹ thuật quân nay, LATS Triết học, Hà Nội 66 Tô Huy Rứa (1999), Xây dựng thực tốt công tác quy hoạch cán thời kỳ mới, Tạp chí Cộng sản, (3) 67 Tô Huy Rứa (2005), Tăng cường lãnh đạo Đảng công đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 Tô Huy Rứa, Hoàng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tòng (2006), Quá trình đổi tư lý luận Đảng từ năm 1986 đến nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Nguyễn Dũng Sinh (1996), Công tác lý luận Đảng cộng sản Việt Nam điều kiện Đảng cầm quyền nước ta nay, LATSKH Lịch sử, Hà Nội 70 Nguyễn Thanh Sơn (2010), Quá trình thực quy chế dân chủ xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc Việt Nam thời kỳ đổi mới, LATS Triết học, Hà Nội 156 71 Sở Nội vụ Tuyên Quang (2014), Báo cáo Việc thực sách, pháp luật đào tạo, sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số 72 Sở Kế hoạch đầu tư Tuyên Quang (2014), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2014; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2015 73 Lê Doãn Tá, Vũ Trọng Dung (2003), Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 74 Lê Doãn Tá (2004), Một số vấn đề triết học Mác-Lênin - lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 Tài liệu học tập lý luận trị phổ thông: Dành cho cán bộ, Đảng viên người dân tộc thiểu số (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Nguyễn Đức Tài (2003), Đổi tư lý luận Chủ nghĩa xã hội qua thực tiễn Việt Nam, LATS Triết học, Hà Nội 77 Nguyễn Đức Tài (2005), Đổi tư lý luận chúng ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 Nguyễn Thanh Tân (2005), Lôgic vận động khái niệm tư lý luận, LATS Triết học, Hà Nội 79 Tạ Ngọc Tấn (2005), Phương hướng giải pháp lớn nhằm đẩy mạnh, nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu lý luận, đổi tư lý luận Đảng năm tới, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 80 Trần Hữu Tiến (2003), Triết học Mác-Lênin khoa học tự nhiên đại, Tạp chí Lý luận trị, (2) 81 Đặng Hữu Toàn (2007), Một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua tổng kết 20 năm đổi văn kiện Đại hội X Đảng, Tạp chí Triết học, (8) 82 Lô Quốc Toản (2009), Phát triển nguồn cán dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay, LATS Triết học, Hà Nội 157 83 Trần Thiên Tú (2006), Vấn đề nâng cao lực tư lý luận đội ngũ cán chủ chốt cấp tỉnh Bắc Trung Bộ - qua thực tế tỉnh Quảng Trị, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Hà Nội 84 Hoàng Tùng (1987), Đổi tư lý luận công tác xây dựng Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội 85 Đào Duy Tùng (1986), Bàn đổi tư duy, Nxb Sự thật, Hà Nội 86 Phạm Văn Thạch (1995), Khắc phục bệnh giáo điều đội ngũ cán nước ta trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Luận án PTS Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 87 Trần Thành (2002), Tư lý luận đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh - thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 Trần Thành (2003), Tư lý luận với hoạt động người cán lãnh đạo, đạo thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 Trần Thành (2004), Một số vấn đề phương pháp luận tổng kết thực tiễn, Tạp chí Lý luận trị, (2) 90 Trần Thành (2006), Bản lĩnh trị với lực cán lãnh đạo quản lý hệ thống trị nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 Bế Trường Thành, Phan Hữu Dật, Lê Ngọc Thắng (2002), Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 Lê Phương Thảo, Nguyễn Cúc, Doãn Hùng (2006), Xây dựng đội ngũ cán dân tộc Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa - Luận giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 93 Nguyễn Thế Thắng (1999), Chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, Nxb Lao Động, Hà Nội 158 94 Lê Ngọc Thắng (2002), Chính sách dân tộc chiến lược Đại đoàn kết toàn dân Đảng ta, Tạp chí Cộng sản, (14) 95 Lê Viết Thắng (2005), Một số vấn đề dân tộc phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 96 Hồ Bá Thâm (1994), Nâng cao lực tư đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã (qua thực tế tỉnh Kiên Giang), LATS Triết học, Hà Nội 97 Trần Đình Thoả (2002), Một số vấn đề tư biện chứng mác xít, Tạp chí Triết học, (2) 98 Hồ Văn Thông (1987), Một số vấn đề tư đổi tư nước ta, Tạp chí cộng sản, (10) 99 Nguyễn Thị Bích Thủy (2001), Vai trò tư biện chứng cán lãnh đạo kinh tế trình đổi nước ta nay, LATS Triết học, Hà Nội 100 Nguyễn Thị Phương Thúy (2001), Thực sách dân tộc Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, LATS Triết học, Hà Nội 101 Nguyễn Đình Trãi (2001), Nâng cao lực tư lý luận cho cán giảng dạy lý luận Mác-Lênin trường Chính trị tỉnh, LATS Triết học, Hà Nội 102 Hoàng Trang, Phạm Ngọc Anh (2004), Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh với giáo dục đội ngũ cán bộ, đảng viên nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 103 Nguyễn Phú Trọng (2005), Đảng Cộng sản Việt Nam tiến trình đổi đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 Nguyễn Phú Trọng (2005), Đổi tư lý luận nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, Tạp chí Cộng sản, (3) 159 105 Lê Quang Trung (2008), Phát huy vai trò đội ngũ cán chủ chốt cấp sở vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nước ta nay, LATS Triết học, Hà Nội 106 Từ điển Triết học (1986), Nxb Sự thật, Hà Nội 107 Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2014), Kế hoạch triển khai chương trình hành động thực chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 108 Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2014), Kế hoạch thực Đề án tăng cường hợp tác quốc tế hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2014-2020 địa bàn tỉnh Tuyên Quang 109 Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ IX (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 110 Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ X (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 111 Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ XI (2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 112 Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 113 Vấn đề dân tộc phát triển miền núi nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 114 Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương trình chuyên đề dùng cho cán bộ, Đảng viên sở (2001), Nxb Giáo dục, Hà Nội 115 Vũ Văn Viên (2006), Tư lôgic - phận hợp thành tư khoa học, Tạp chí Triết học, (12) 160 116 Vũ Văn Viên (2007), Nâng cao lực tư khoa học cho đội ngũ cán lãnh đạo - yếu tố quan để nâng cao lực lãnh đạo Đảng, Tạp chí Triết học, (12) 117 Trần Quốc Vượng (1981), Về truyền thống dân tộc, Tạp chí Cộng sản, (2) 118 Ngô Đình Xây (2002), Ăngghen bàn điều kiện hình thành tư lý luận, Tạp chí Triết học, (1) 119 Nguyễn Bình Yên (1999), Ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng phong kiến cán lãnh đạo, quản lý hướng khắc phục, LATS Triết học, Hà Nội 161 Phụ lục 1: Biểu tổng hợp số lượng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh STT Nội dung Tổng số cán bộ, công chức, viên chức Số cán công chức, viên chức người dân Tỷ lệ % tộc thiểu số Cấp tỉnh 6.346 1.876 29,56 Cấp huyện 11.523 4.415 38,31 Cấp xã 2.893 1.448 50,05 Tổng cộng 20.762 7.739 37,27 Nguồn: Sở Nội vụ 162 Phụ lục 2: Biểu tổng hợp kết đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức Trong Hoàn thành STT Năm/ nội dung Tổng số Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ nhiệm vụ Hoàn thành hạn chế tốt nhiệm vụ lực (hoàn thành nhiệm vụ Không hoàn thành nhiệm vụ với viên chức) - Năm 2010 Cán bộ, công chức 18,524 4,441 10,497 3,504 82 4,208 1,251 2,404 530 23 547 375 154 18 Công chức - đơn vị nghiệp - Viên chức 13,769 2,815 7,939 2,956 59 Năm 2014 19,947 4,989 12,388 2,496 74 4,704 1,054 3,294 331 25 570 348 194 28 14,673 3,587 8,900 2,137 - Cán bộ, công chức Công chức - đơn vị nghiệp - Viên chức Nguồn: Sở Nội vụ 49 163 Phụ lục 3: Biểu tổng hợp đảng viên chia theo dân tộc tôn giáo (Có đến 31/12/2014) Tên dân tộc, tôn giáo TT Tổng số Tỷ lệ (%) I Đảng viên chia theo dân tộc 49.221 100,00 Kinh 28.165 57,22 Tày 14.383 29,22 Thái 0,02 Hoa 112 0,23 Khơme 0,002 Mường 46 0,09 Nùng 605 1,23 Mông 359 0,73 Dao 3.067 6,23 10 Gia Rai 0,004 11 Ê – Đê 0,004 12 Ngái 0,002 13 Sán Chay 2.001 4,07 14 Sán Dìu 403 0,82 15 H’Rê 0,002 16 Giáy 0,014 17 La Chí 0,010 18 Pà Thẻn 45 0,09 19 Bố Y 0,002 20 Pu Péo 0,008 21 Dân tộc khác 0,004 II Đảng viên theo tôn giáo 571 100,00 Đạo Thiên Chúa 413 72,33 Đạo Tin Lành 74 19,96 Đạo Phật 84 14,71 Ghi chú: Đảng viên tôn giáo, so với tổng số đảng viên, chiếm 1,16% Nguồn: Ban Tổ chức - Tỉnh ủy 164 Phụ lục 4: Biểu thống kê vị trí công tác cán bộ, công chức, viên chức đơn vị cấp huyện tỉnh (Thời điểm 31/12/2013) TT Đơn vị Cấp ủy Công chức Viên chức Đại biểu HĐND UBND(CT, PCT) Lãnh đạo cấp phòng Tổng Dân tộc Tổng Dân tộc Tổng Dân tộc Tổng Dân tộc Tổng Dân tộc Tổng Dân tộc Huyện Lâm Bình 30 12 153 114 519 443 29 24 57 46 Huyện Na Hang 28 21 193 136 803 599 30 58 47 Huyện Chiêm Hóa 40 25 248 137 1.675 1.012 40 33 71 43 Huyện Hàm Yên 33 10 229 60 1.478 435 39 22 60 27 Huyện Yên Sơn 41 12 264 50 2.173 693 42 16 53 14 Huyện Sơn Dương 42 286 54 2.244 552 44 19 50 Thành phố Tuyên 34 213 17 1.045 113 30 43 248 89 1.586 568 9.937 3.847 254 147 26 12 392 Quang Tổng Nguồn: Sở Nội vụ 198 165 Phụ lục 5: Biểu thống kê chất lượng cán DTTS (Thời điểm 31/12/2013) TT Đơn vị Ngạch công chức Trình độ chuyên môn Lý luận trị Cán Chuyên Chuyên Chuyên viên Tiến Thạc Đại Cao Trung Sơ Cử Cao Trung Chưa viên viên cao cấp sĩ sĩ học đẳng cấp cấp nhân cấp cấp đào tạo 11 22 30 11 25 31 27 37 57 19 25 25 41 Huyện Lâm Bình 23 Huyện Na Hang 25 6 Huyện Chiêm Hóa 37 25 Huyện Hàm Yên 19 10 Huyện Yên Sơn 26 14 15 Huyện Sơn Dương 35 10 12 35 42 Thành phố Tuyên 1 1 143 63 14 59 147 1 Quang Tổng Nguồn: Sở nội vụ 1 77 142 166 Phụ lục 6: Biểu thống kê thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức DTTS (Thời điểm 31/12/2013) Tên quan, đơn vị, Tổng số cán bộ, công tổ chức TT Số cán bộ, công chức, viên chức người DTTS chức, viên chức Tổng Số cán bộ, công chức, viên chức đạt Số cán bộ, công chức, viên chức đạt cộng chuẩn theo ngạch, vị trí việc làm chưa chuẩn theo ngạch, vị trí việc làm cần đào tạo, bồi dưỡng Huyện Lâm Bình 48 38 38 Huyện Na Hang 58 46 46 Huyện Chiêm Hóa 66 48 47 Huyện Hàm Yên 55 18 18 Huyện Yên Sơn 61 16 16 Huyện Sơn Dương 65 17 17 Thành phố Tuyên Quang 54 3 Nguồn: Sở Nội vụ 167 Phụ lục 7: Biểu thống kê cán lãnh đạo, đảng viên DTTS (Thời điểm 31/12/2013) Tên quan, TT đon vị, tổ chức Khối Đảng Tổng số cán bộ, lãnh đạo Cấp DTTS ủy/nữ Cấp tỉnh 187 20/6 Cấp huyện 279 69/21 Cấp xã 738 163/10 Nguồn: Ban Tổ chức Tỉnh ủy Đoàn thể Chính quyền Cấp Trưởng Trưởng Trưởng Trưởng Trưởng Trưởng, phó phó phó phó phó phó ban/nữ phòng/nữ ngành/nữ phòng/nữ ngành/nữ phòng/nữ 11/2 10/5 63/20 21/5 112/37 7/4 Đảng viên Tổng Dân tộc số thiểu số 6/2 3.645 611 87/18 60/22/ 6.710 2.700 140/7 435/123 1.431 790

Ngày đăng: 06/07/2016, 16:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Ngọc Ánh (2008), Bản chất khoa học và cách mạng là cội nguồn sức sống của chủ nghĩa Mác - Lênin, Tạp chí Khoa học và công nghệ, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học và công nghệ
Tác giả: Trần Ngọc Ánh
Năm: 2008
2. Ban Chấp hành Đảng bộ Tỉnh Tuyên Quang (2000), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang (1940 - 1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang (1940 - 1975)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ Tỉnh Tuyên Quang
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
3. Ban Chấp hành Đảng bộ Tỉnh Tuyên Quang (2014), Địa chí Tuyên Quang, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Tuyên Quang
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ Tỉnh Tuyên Quang
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2014
6. Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tuyên Quang (2012), Báo cáo kiểm điểm tự phê bình và phê bình của Ban Thường vụ Tỉnh ủy thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kiểm điểm tự phê bình và phê bình của Ban Thường vụ Tỉnh ủy thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay
Tác giả: Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tuyên Quang
Năm: 2012
7. Hoàng Chí Bảo (1988), Từ tư duy kinh nghiệm tới tư duy lý luận, Tạp chí lý luận, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí lý luận
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 1988
8. Lê Đức Bình (2002), Về đánh giá cán bộ lãnh đạo quản lý, Tạp chí Cộng sản, (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Lê Đức Bình
Năm: 2002
9. Nguyễn Thị Bình (2008), Sứ mạng giáo dục - đào tạo trước yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, Tạp chí Cộng sản, (787) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 2008
10. Lò Thị Bình (2015), Kinh nghiệm về xây dựng đội ngũ cán bộ cấp xã người dân tộc thiểu số, Tạp chí Thanh niên, (37) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thanh niên
Tác giả: Lò Thị Bình
Năm: 2015
11. Trịnh Quang Cảnh (2002), Trí thức người dân tộc thiểu số ở Việt Nam trong công cuộc đổi mới (chủ yếu ở vùng dân tộc thiểu số phía Bắc), LATS Triết học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí thức người dân tộc thiểu số ở Việt Nam trong công cuộc đổi mới (chủ yếu ở vùng dân tộc thiểu số phía Bắc)
Tác giả: Trịnh Quang Cảnh
Năm: 2002
12. Phạm Như Cương (2004), Tiếp tục đổi mới tư duy lý luận - một đòi hỏi bức xúc hiện nay của đất nước và của thời đại, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục đổi mới tư duy lý luận - một đòi hỏi bức xúc hiện nay của đất nước và của thời đại
Tác giả: Phạm Như Cương
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2004
13. Nguyễn Mạnh Cương (2004), Về bản chất của tư duy, Tạp chí Triết học, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Triết học
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cương
Năm: 2004
14. Tiên Châu (1955), Những bước tiến của đồng bào dân tộc thiểu số, Oxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bước tiến của đồng bào dân tộc thiểu số
Tác giả: Tiên Châu
Năm: 1955
16. Phan Hữu Dật (2001), Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc hiện nay
Tác giả: Phan Hữu Dật
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
17. Phan Hữu Dật, Triệu Quang Tiến, Vũ Văn Quân (2006), Xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa - luận cứ và giải pháp, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa - luận cứ và giải pháp
Tác giả: Phan Hữu Dật, Triệu Quang Tiến, Vũ Văn Quân
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2006
18. Nguyễn Văn Dũng (2001), Phát triển năng lực tư duy lý luận của cán bộ chính trị cấp trung đoàn quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay, LATS Triết học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực tư duy lý luận của cán bộ chính trị cấp trung đoàn quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Văn Dũng
Năm: 2001
19. Nguyễn Văn Dũng (2012), Phát triển năng lực tư duy lý luận của chính ủy trung đoàn trong Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực tư duy lý luận của chính ủy trung đoàn trong Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Văn Dũng
Nhà XB: Nxb Quân đội Nhân dân
Năm: 2012
20. Nguyễn Bá Dương (1991), Về đặc trưng của tư duy biện chứng duy vật, Tạp chí Triết học, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Triết học
Tác giả: Nguyễn Bá Dương
Năm: 1991
21. Bế Việt Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số trong sự phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc thiểu số trong sự phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi
Tác giả: Bế Việt Đẳng
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1996
22. Dương Minh Đức (2006), Nâng cao năng lực tư duy lý luận của cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay, LATS Triết học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực tư duy lý luận của cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay
Tác giả: Dương Minh Đức
Năm: 2006
23. Nguyễn Tĩnh Gia (2002), Bồi dưỡng, nâng cao năng lực tư duy lý luận cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý cấp tỉnh, Tạp chí lý luận chính trị, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí lý luận chính trị
Tác giả: Nguyễn Tĩnh Gia
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w