1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư duy lý luận của đội ngũ hiệu trưởng các trường tiểu học hiện nay một số vấn đề lý luận và thực tiễn qua thực tế ở tỉnh thanh hóa

110 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 887,75 KB

Nội dung

đại học quốc gia hà nội trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận trị Đỗ Thị Thanh H-ơng T- lý luận Của đội ngũ HiƯu tr-ëng c¸c tr-êng tiĨu häc hiƯn - mét số vấn đề lý luận thực tiễn (qua thực tế tỉnh Thanh Hóa) Luận văn thạc sĩ Triết học hà nội - 2009 đại học quốc gia hà nội trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận trị - Đỗ Thị Thanh H-ơng T- lý luận Của đội ngũ Hiệu tr-ởng tr-ờng tiểu häc hiƯn - mét sè vÊn ®Ị lý ln vµ thùc tiƠn (qua thùc tÕ ë tØnh Thanh Hãa) Luận văn thạc sĩ Triết học Chuyên ngành: Triết học M· sè: 60 22 80 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS, TS Hå Träng Hoµi hµ néi - 2009 Lêi cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng d-ới h-ớng dẫn khoa học PGS, TS Hồ Trọng Hoài Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực vµ cã nguån gèc xuÊt xø râ rµng Hµ Néi, ngày tháng năm 2009 Tác giả luận văn Đỗ Thị Thanh H-ơng Mục lục Mở đầu Ch-ơng T- lý luận vai trò t- lý luận hoạt động quản lý đội ngũ hiệu tr-ởng tr-ờng tiểu học 1.1 T- lý luËn - khái niệm đặc điểm 1.1.1 T- lý luËn 1.1.2 Một số đặc điểm t- lý luËn 18 1.2 Thực chất hoạt động quản lý vai trò t- lý luận hoạt động quản lý hiệu tr-ởng tr-ờng Tiểu học 22 1.2.1 Thực chất hoạt động qu¶n lý cđa ng-êi hiƯu tr-ëng tiĨu häc 22 1.2.2 Vai trß cđa t- lý ln hoạt động quản lý hiệu tr-ởng tiểu häc 27 Ch-ơng Thực trạng t- lý luận đội ngũ hiệu tr-ởng tr-ờng tiĨu häc ë Thanh Ho¸ hiƯn 31 2.1 Năng lực t- lý luận đội ngũ Hiệu tr-ởng tr-êng tiĨu häc ë Thanh Hãa hiƯn - ¦u điểm nguyên nhân 31 2.1.1 Ưu điểm 31 2.1.2 Nguyên nhân 41 2.2 Năng lực t- lý luận đội ngũ Hiệu tr-ởng tr-ờng tiểu học Thanh Hóa - Hạn chế nguyên nhân 42 2.2.1 H¹n chÕ 42 2.2.2 Nguyên nhân 49 Ch-¬ng Ph-ơng h-ớng, giải pháp nhằm nâng cao trình độ t- lý luận cho đội ngũ Hiệu Tr-ởng tr-êng tiĨu häc ë Thanh Ho¸ hiƯn .59 3.1 Ph-¬ng h-íng 59 3.1.1 Môc tiêu đào tạo, bồi d-ỡng t- lý luận cho ®éi ngị hiƯu tr-ëng c¸c tr-êng tiĨu häc ë Thanh Hãa thêi kú míi 65 3.1.2 Định h-ớng đổi nội dung đào tạo, bồi d-ỡng để thực nâng cao t- lý luận cho đội ngũ hiệu tr-ởng tiểu học 67 3.1.3 Định h-ớng đổi ph-ơng thức bồi d-ỡng để thực nâng cao tduy lý luận cho đội ngũ hiệu tr-ởng tiểu học 69 3.2 Một số giải pháp chủ yÕu 69 3.2.1 Đề cao giáo dục tự giáo dôc 70 3.2.2 Cải thiện môi tr-ờng kinh tế xà hội 70 3.2.3 Tăng c-ờng hoạt động thực tiễn 72 3.2.4 Đổi ch-ơng trình, nội dung, ph-ơng thức đào tạo, bồi d-ỡng đội ngũ hiệu tr-ởng tiểu học cho phù hợp với nhu cầu thực tiễn đặc điểm đối t-ợng 73 3.2.5 Tăng c-ờng đào tạo đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ rèn luyện ph-ơng pháp t- lý luận cho đội ngũ hiệu tr-ởng tr-ờng tiểu häc 74 3.2.6 Đổi công tác cán Ngành Giáo dục theo h-ớng sử dụng ng-ời, việc, khuyến khích đội ngũ cán quản lý học tập, rèn luyện nâng cao trình độ văn hóa, trình độ t- lý luận 76 KÕt luËn 78 Danh mục tài liệu tham khảo 80 Phô lôc 86 mở đầu Lý chọn đề tài Để tiếp tục đổi giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu đất n-ớc thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề vai trò quan trọng phải nâng cao lực quản lý đổi chế quản lý giáo dục đào tạo Yêu cầu đổi quản lý tr-ờng học thiết, vấn đề phức tạp nảy sinh có nguyên từ khâu quản lý tr-ờng học Tuy vậy, muốn đổi quản lý tr-ờng học tr-ớc hết phải nâng cao lực quản lý hiệu tr-ởng (và phó hiệu tr-ởng, gọi chung cán quản lý) Năng lực quản lý đội ngũ cán quản lý tr-êng häc phơ thc vµo rÊt nhiỊu u tè, có yếu tố quan trọng mà lâu ch-a đ-ợc coi trọng mức, đội ngũ cán quản lý tr-ờng tiểu học, lực t- lý luận Bởi nhờ t- lý luận mà ng-ời quản lý nắm bắt xác chất t-ợng Đó sở để đ-a định cách xác kịp thời Hiện nhìn chung công tác quản lý giáo dục nhà tr-ờng nhiều bất cập, chí yếu Vì vậy, đà hạn chế nhiều đến tiến giáo dục đào tạo, tr-ớc hết chất l-ợng dạy học, có chỗ dựa cho tiêu cực nảy sinh Đối với bậc tiểu học hạn chế dễ nhận đáng l-u tâm tr-ớc hết, bậc học, tảng hệ thống giáo dục quốc dân, có số tr-ờng lớp số học sinh đông đảo, chất l-ợng hiệu giáo dục tiểu học liên quan đến hầu nhmọi gia đình tất cộng đồng x· héi BiĨu hiƯn kh¸ phỉ biÕn ë bËc häc là: giáo điều, rập khuôn, đến mức cứng nhắc, không dám đổi mới, rụt rè sáng tạo, thiếu tầm nhìn rộng lâu dài, hay lúng túng tr-ớc phát sinh mới, th-ờng hay dùng biện pháp đối phó "ăn đong" giải pháp "đón đầu", định quản lý giáo dục th-ờng dựa vào kinh nghiệm uy quyền thông tuệ lý luận Những biểu suy cho có nguyên nhân từ lực t- quản lý giáo dục thấp, nặng t- kinh nghiệm, ch-a đạt đến trình độ cao t- lý luận Mấy chục năm qua, ngành giáo dục đào tạo đà ý bồi d-ỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục cho đội ngũ cán quản lý tr-ờng học nói chung tr-ờng tiĨu häc nãi riªng VÝ dơ ë Thanh Hãa cã 729 tr-ờng tiểu học với 1750 cán quản lý đà có 69% đ-ợc học bồi d-ỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục, hiệu tr-ởng gần nh- 100% Nh-ng nhiều nguyên nhân nên chất l-ợng hiệu bồi d-ỡng thấp, ng-ời học xong không phát huy đ-ợc kết bồi d-ỡng để nâng cao trình độ quản lý nhà tr-ờng Xét vào nội dung ph-ơng pháp bồi d-ỡng thấy có thiếu sót kéo dài là: nhấn mạnh yêu cầu bồi d-ỡng thiết thực mà đà coi nhẹ yêu cầu bồi d-ỡng tiềm năng, đặc biệt tiềm trí tuệ; nội dung bồi d-ỡng ch-a coi trọng việc nâng cao trình độ t- lý luận, việc dạy học ch-a gắn nhiều với phần chuyên môn nghiệp vụ quản lý giáo dục, quản lý nhà tr-ờng tiểu học Bên cạnh đó, việc chọn cử cán quản lý theo lối mòn cũ "sống lâu lên lÃo làng", tức coi trọng tiêu chí kinh nghiệm trải Từ thực trạng đà nêu cán giảng dạy Học viện Quản lý giáo dục nên tác giả đà chọn đề tài: "T- lý luận đội ngũ hiệu tr-ởng tr-ờng tiểu học - Một số vấn đề lý luận thực tiễn" (Qua thực tế tỉnh Thanh Hoá) làm Luận văn Thạc sỹ mình, với mong muốn có đ-ợc đóng phần vào đổi công tác quản lý nhà tr-ờng bậc học đất n-ớc Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề trình độ lý luận lực t- lý luận ng-ời cán lÃnh đạo đà đ-ợc nhiều tác giả nghiên cứu, đặc biệt mặt lý luận, với góc cạnh hình thức thể khác nhau, đà đ-ợc đăng tải nhiều sách, báo, tạp chí Có thể kể đến nh-: - Hồ Văn Thông: Một số vấn đề t- đổi t- Tạp chí Cộng sản, số 10 - 1987 - GS.TS Nguyễn Ngọc Long: Năng lực t- lý luận trình đổi của, Tạp chí Cộng sản, số 10 - 1987 - GS.TS Phạm Ngọc Quang: Yêu cầu lực, trí tuệ Đảng giai đoạn Tạp chí Triết học, số - 1994 - Vũ Văn Viên: Rèn luyện, nâng cao lực tư khoa học cho sinh viên, học sinh, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp - 1992 Trong báo tác giả đà trình bày cách tổng quát vai trò t- tiếp cận tầm vĩ mô yêu cầu lực t- giai đoạn Vấn đề t- thu hút nhiều tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tiến sỹ, Thạc sỹ Trong đó: - Nguyễn Đình TrÃi: Nâng cao lực t- lý luận cho cán giảng viên dạy lý luận Mác - Lênin tr-ờng trị tỉnh Luận án Tiến sỹ Triết học - Vũ Đình Chuyên: Nâng cao lực t- lý luận đội ngũ cán quản lý, lÃnh đạo cấp huyện ë n-íc ta hiƯn nay” (qua thùc tÕ tØnh Kiªn Giang) - Luận văn thạc sỹ Triết học, Hà Nội - 2000 - Vũ Ngọc Hoằng: Nâng cao lực t- ln cho ®éi ngị sÜ quan chØ huy đồn biên phòng giai đoạn nay, Luận văn thạc sỹ Triết học, Hà nội - 2004 - KiỊu Hång Mai: “N©ng cao t- lý ln cđa cán lÃnh đạo cấp huyện tình hình qua khảo sát tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sỹ Triết học Các công trình đà phân tích thực trạng, nguyên nhân đà đ-a số giải pháp nhằm nâng cao t- lý luận với đối t-ợng, phạm vi mà tác giả khảo sát Vấn đề lực quản lý cán quản lý giáo dục nói chung đà đ-ợc bàn thảo, giảng giải nhiều tr-ờng lớp bồi d-ỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục Trung -ơng nh- tỉnh, đ-ợc chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ, Tiến sỹ chuyên ngành quản lý giáo dục, liên quan đến đề tài luận văn, phải kể đến công trình sau: - Nguyễn Minh Đức: Hệ thống biện pháp nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý tr-ờng tiểu học tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn mới, luận văn thạc sỹ Quản lý giáo dục, Hà Nội - 1999 - Lê Thị Mười: Các biện pháp nâng cao lực quản lý đội ngũ cán quản lý trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, luận văn thạc sỹ Quản lý giáo dục, Hà Nội - 2003 - Trần Văn Hạnh: Nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý giáo dục tr-ờng tiểu học tỉnh Thanh Hoá, luận văn thạc sỹ Quản lý giáo dục, Hà Nội - 2000 Các công trình nghiên cứu nói đà nghiên cứu khía cạnh khác đà có số kết việc nghiên cứu điều kiện khách quan chủ quan ảnh h-ởng tới lực t- Tuy nhiên, vấn đề t- lý luận với t- cách phẩm chất ng-ời hiệu tr-ởng tr-ờng tiểu học với tcách luận văn Thạc sỹ triết học, ch-a có tác giả sâu nghiên cứu Hơn nữa, việc đánh giá thực trạng t- lý luận đề giải pháp cụ thể nhằm nâng cao t- lý luận cho đội ngũ hiệu tr-ởng tr-ờng tiểu học mẻ Vì vậy, với đề tài luận văn tác giả hy vọng góp phần nhỏ bé vào công tác xây dựng phát triển đội ngũ hiệu tr-ởng tiểu học góp phần nâng cao chất l-ợng giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi đất n-ớc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: * Mục đích: Phân tích thực trạng t- lý luận đội ngị hiƯu tr-ëng c¸c tr-êng tiĨu häc ë tØnh Thanh Hoá nay, đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao lực t- lý luận cho đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới, nâng cao chất l-ợng giáo dục đào tạo đất n-ớc * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích vai trò t- lý luận hoạt động quản lý ng-ời hiệu tr-ởng tr-ờng tiểu học - Khảo sát thực trạng trình ®é t- lý ln cđa ®éi ngị hiƯu tr-ëng tr-êng tiĨu häc (qua thùc tÕ cđa gi¸o dơc Thanh Hóa) - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao trình độ t- lý luận cho ®éi ngị hiƯu tr-ëng c¸c tr-êng tiĨu häc, ®¸p øng yêu cầu nâng cao chất l-ợng giáo dục đào tạo đất n-ớc giai đoạn Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu - Đối t-ợng: Năng lùc t- lý ln cđa ®éi ngị hiƯu tr-ëng tiểu học - Phạm vi nghiên cứu: Năng lực t- lý ln cđa ®éi ngị hiƯu tr-ëng tiĨu häc tỉnh Thanh Hóa, biểu qua hoạt động quản lý năm gần Ph-ơng pháp nghiên cứu - Luận văn vận dụng lý luận chủ nghÜa vËt biƯn chøng vµ chđ nghÜa vËt lịch sử, t- t-ởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta ng-ời, lực t- lý luận ng-ời quản lý nói chung đội ngũ hiệu tr-ởng tiểu học nói riêng Luận văn kế thừa kết nghiên cứu tác giả tr-ớc vấn đề - Luận văn sử dụng tài liệu cấp ủy Đảng, Chính quyền tài liệu liên quan đến đề tài Ngành, Sở kết khảo sát tác giả hiệu tr-ởng địa bàn Thanh Hóa - Để hoàn thành luận văn này, tác giả sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu nh- phân tích tổng hợp, lịch sử lôgic, cụ thể trừu t-ợng, ph-ơng pháp hệ thống, ph-ơng pháp điều tra xà hội học, ph-ơng pháp thống kê ph-ơng pháp khác Phụ lục Phiếu vấn để tìm hiểu T- qu¶n lý cđa HiƯu tr-ëng tr-êng TiĨu häc Đồng chí vui lòng trả lời câu hỏi sau (vào phần lại tờ phiếu này) tình quản lý ng-ời hiệu tr-ởng: Phiếu hỏi số 6: Để đổi nâng cao chất l-ợng quản lý tr-ờng tiểu học, đà có ý kiến đề nghị phải ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý hiệu tr-ởng, có viƯc thiÕt lËp trang web qu¶n lý NhËn thøc cđa ®ång chÝ vỊ dù kiÕn nµy nh- thÕ nµo? Trong tình hình tr-ờng tiểu học dự kiến có khả thi không? Vì sao? Những ®iỊu kiƯn tèi thiĨu cÇn cã ®Ĩ cã thĨ øng dụng công nghệ thông tin vào quản lý nhà tr-ờng tiểu học? Nếu đ-ợc giao nhiệm vụ triển khai thí điểm đồng chí phải chuẩn bị nh- cho thân cho nhà tr-ờng? Đồng chÝ thư dù kiÕn v¹ch néi dung trang web quản lý tr-ờng mình? Phần điền thông tin cá nhân: (có thể điền không) Họ tên: .Nam , Nữ Tuổi: Trình độ ĐT: THSP , CĐSP , ĐHSP Số năm làm QLGD: Nghiệp vụ QLGD: ch-a học , học , đà học Nơi công tác thuộc: Nông thôn đồng , Nông thôn miền núi , TP , TX , Thị trấn Xin chân thành cám ơn! 91 Phụ lục Những số liệu đội ngũ cán quản lý giáo viên tiểu học tỉnh hóa (tháng năm 2008) Các loại cấu 1.Tổng số Trình độ §T - Th¹c sÜ - §HSP - C§SP - TCSP Giáo viên CBQL Tổng 14682 16408 (0,04%) 1256 (8,5%) 2524 (17,2%) 10605 (72,2%) 1726 (cã 729 HT) (0,12%) 759 (44%) 307 (17,8%) 658 (38,1%) 291 (2%) (0,05%) 2015 (12,3%) Tû lƯ % so víi tỉng tõng cét 2831 (17,2%) 11263 (68,6%) - D-íi chn Ghi chó Đa phần HT trình độ 291 (1,8%) Bao gåm c¶ hƯ + ë miỊn nói §é ti - D-íi 30 - 30 ®Õn 40 2754 (18,8%) 8320 (56,6%) 14 (0,8%) 926 (53,6%) - 41 ®Õn 50 - Trªn 50 2728 (18,6%) 679 (5%) 487 (28,2%) 245 (14,2%) 2768 (16,9%) 9246 (56,3%) Đa phần HT độ tuổi 3215 ( 9,6%) 924 (5,6%) Cơ cấu khác - Đảng viên - Nữ - DT ng-êi - Häc QLGD - Häc QLNN vµ TC LÝ Luận - Phân loại Tốt Khá TB Kém Ch-a PL 6385 (43,5%) 12197 ( 83%) 2368 (16,1%) 7971 (54,3%) 5241 (35,7%) 1635 (94,7%) 868 (50,3%) 195 (11,3%) 1211 (70,2%) 229 (13,3%) 1216 ( 8,3% ) 71 ( 0,5% ) 1555 (90,1%) 144 ( 8% ) 21 ( 1,2% ) ( 0,3% ) 8020 (48,9%) 13065 (79,6%) 2563 (15,6%) Míi cử số HT dự học Là kết tự đánh giá sở vào cuối năm 2006 180 Do ốm, học Nguồn: Đề án xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2005 - 2010 (Sở giáo dục đào tạo tỉnh Thanh Hóa 4/2008) 92 Phụ lục Nội dung khảo sát thực tế trình ®é T- lý ln cđa hiƯu tr-ëng tr-êng tiĨu học thể hoạt động quản lý tr-ờng học 2.1 Khảo sát chất l-ợng việc xây dựng kế hoạch năm học tr-ờng Tập trung tìm hiểu đánh giá tính khoa học việc xây dựng kế hoạch năm học xoay quanh nội dung: hoạt động dạy học, xây dựng đội ngũ nhà giáo (thể văn dựng kế hoạch năm học cách thức tổ chức xây dựng kế hoạch) Cần đánh giá xem phần việc xác định mục tiêu quản lý (mục tiêu định tính tổng thể tiêu định l-ợng cụ thể), xác định biện pháp chủ yếu lộ trình triển khai hoạt động đà có đủ khoa học ch-a? Nh- nghĩa phải xem xét đến thể sau đây: - Tính thực điều kiện - Tính phù hợp với điều kiện tính vừa sức mục tiêu tiêu - Sự t-ơng thích với quy luật hoạt động giáo dục biện pháp tác động - Lộ trình hợp lý, bảo đảm tiếp nối liên tục biện chứng b-ớc Và nhìn tổng thể có thấy rõ đ-ợc tính khả thi kế hoạch, có tin đ-ợc khả chủ thể quản lý kiểm soát đ-ợc tiến trình thực kế hoạch, nắm kết thu đ-ợc kết thúc năm học? có thấy gợn t- t-ởng phiêu l-u, ý chí bệnh thành tích? Đi sâu thêm vào hoạt động dạy học cần xem xét: - Ph-ơng h-ớng biện pháp đạo đổi cách dạy học có với lý luận dạy học đại (thể chủ yếu nội dung h-ớng dẫn Bộ) sát với thực trạng nhà tr-ờng? Biện pháp kiểm soát trình đổi hiệu tr-ởng? - Các tiêu chất l-ợng đà đ-ợc tính toán nh- nào, theo thuật tính nào, công thức nào, chừng cảm tính? Đi sâu vào nhiệm vụ xây dựng đội ngũ nhà giáo cần xem xét lý luận cách tổ chức thực hiện: 93 - Vận dụng chuẩn giáo viên tiểu học, hiệu tr-ởng đà đánh giá chất l-ợng đội ngũ giáo viên tr-ờng nh- nào? Các mặt mạnh yếu trình độ chuyên môn lực s- phạm? - Xác định mục tiêu trọng tâm nhiệm vụ năm học gì? Vì sao? Liệu có khả thi không? Biện pháp đạo hoạt động tự bồi d-ỡng giáo viên (bao gồm việc học bồi d-ỡng nâng cao theo lớp chức hoạt động bồi d-ỡng chỗ qua thực tiễn giảng dạy)? 2.2 Khảo sát chất l-ợng định quản lý hiệu tr-ởng Với nội dung tác giả phải đề nghị với hiệu tr-ởng đối t-ợng khảo sát vui lòng trả lời theo phiếu khảo sát (d-ới dạng kết hợp trắc nghiệm với tự luận ngắn) in sẵn gửi kèm Cụ thể ng-ời giải cho số tập tình quản lý sau đây: Bài tập 1: Đầu năm học th-ờng có chuyện điều chỉnh học sinh lớp Trong Hội đồng tr-ờng có quan điểm khác là: - Việc điều chỉnh phải h-ớng vào yêu cầu tạo đồng trình độ lớp, nghĩa hình thức lớp chọn, lớp "cá biệt" Việc điều chỉnh nhằm làm cho trình độ học sinh lớp đầu năm học nh- nhau, có học sinh đối t-ợng giỏi, trung bình yếu - Việc điều chỉnh phải h-ớng vào yêu cầu tạo đồng trình độ học sinh lớp, nghĩa điều chuyển học sinh cho lớp có trình độ: giỏi học riêng, trung bình học riêng, tách học sinh yếu thành lớp riêng Và đ-ơng nhiên hình thành số lớp chọn Vậy hiệu tr-ởng chọn cách nói ngắn gọn ý kiến lý giải mình? (cơ sở khoa học tâm lý - giáo dục, biện pháp s- phạm để bảo đảm chất l-ợng hiệu dạy học,) 94 Bài tập 2: Bộ Giáo dục Đào tạo đà có văn quy định việc quản lý hoạt động dạy thêm - học thêm, bậc tiểu học cấm hình thức dạy thêm - học thêm Bàn việc triển khai thực quy định Bộ, Hội đồng tr-ờng có nhiều ý kiến khác nhau, là: - Thực nh- quy định Bộ, tr-ờng hợp ngoại lệ, kể với lí - Là kèm cặp trông giữ cháu họ hàng, số l-ợng - Tr-ờng ta ch-a dạy buổi/ngày nên cần dạy thêm cho học sinh yếu kém, đ-ơng nhiên nªn cho phÐp thu tiỊn theo tháa thn víi cha mẹ học sinh - Rất cần phụ đạo cho học sinh yếu kém, cần bồi d-ỡng cho học sinh giỏi, nh-ng trách nhiệm đ-ơng nhiên thầy cô giáo, phải tổ chức dạy tr-ờng không thu tiền Sự lựa chọn hiệu tr-ởng ý kiến lý giải? (cơ sở khoa học Tâm lý - Giáo dục, sở pháp lý, biện pháp s- phạm để quản lý chất l-ợng hiệu dạy thêm - học thêm, biện pháp xử lý với giáo viên có lớp dạy thêm trái quy định?) Bài tập 3: Về việc phân công giảng dạy tiểu học tồn nhiều kiểu, cách khác nhau: 1.3 Phân theo môn học có hai cách: - Theo cách phân công truyền thống, tức giáo viên tiểu học dạy tất môn học, kể môn học đặc thù mà tr-ờng ch-a có đủ - Có thể chuyên môn hóa nh- với bậc trung học: giáo viên dạy môn tự nhiên, giáo viên dạy môn xà hội, giáo viên dạy môn đặc thù 2.3 Phân theo lực giáo viên có hai cách: - Giáo viên dạy theo học sinh từ lớp Một hết cấp học 95 - Chuyên môn hóa dạy lớp thời gian lâu dài Với tình hình cụ thể tr-ờng ph-ơng án phân công giảng dạy cho giáo viên hiệu tr-ởng nh- nào? HÃy lý giải tính khoa học, tính pháp lý tính thực tiễn ph-ơng án (cơ sở khoa học, biện pháp quản lý, hiệu thực tế) Bài tập 4: Từ tình hình thực tế tr-ờng mình, hiệu tr-ởng hÃy thử đánh giá thực chất chất l-ợng giáo dục tr-ờng theo tinh thần "Hai không"? HÃy nêu rõ khoa học thực tiễn đánh giá này? Trong năm học vừa qua hiệu tr-ởng đà có biện pháp để định h-ớng cho giáo viên tr-ờng phấn đấu cho chất l-ợng thật? Có thể đ-a đánh giá tổng thể (cả định tính định l-ợng) chất l-ợng bậc tiểu học tỉnh ta n-ớc đ-ợc không? Dựa vào để đánh giá chất l-ợng bình diện rộng? Vì chất l-ợng bậc Tiểu học cao nh- lâu ng-ời ta đà đánh lên đến bậc Trung học lại ngày xấu nh- thể hiƯn ë kÕt qu¶ thi tèt nghiƯp Trung häc phỉ thông vừa qua? Bài tập 5: Để đổi quản lý giáo dục, Nhà n-ớc ta chủ tr-ơng phải mở rộng quyền tự chủ cho nhà tr-ờng ý kiến hiệu tr-ởng vấn đề nhthế nào? Cụ thĨ lµ: - Qun tù chđ cđa tr-êng tiĨu häc cần đ-ợc mở rộng với mặt nào? Vì sao? - Những điều kiện cần có để nhà tr-ờng đ-ợc trao thêm quyền tự chủ? - Tại thời điểm tr-ờng tiểu học đà có đủ điều kiện để thực yêu cầu ch-a? - Nếu đ-ợc trao thêm quyền tự chủ hiệu tr-ởng phải có thay đổi quản lý? 96 Bài tập 6: Để đổi nâng cao chất l-ợng quản lý tr-ờng tiểu học, đà có ý kiến đề nghị phải ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý hiệu tr-ởng, ®ã cã viƯc thiÕt lËp trang web qu¶n lý NhËn thøc cđa hiƯu tr-ëng vỊ dù kiÕn nµy nh- thÕ nào? Trong tình hình tr-ờng tiểu học dự kiến có khả thi không? Vì sao? Những điều kiện tối thiểu cần có để ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý tr-ờng tiểu học gì? Nếu đ-ợc giao nhiệm vụ triển khai thí điểm việc hiệu tr-ởng phải chuẩn bị nh- cho nhà tr-ờng cho thân? Thử dự kiến vạch nội dung trang web qu¶n lý cđa hiƯu tr-ëng? 2.3 ChÊt l-ợng tổng kết kinh nghiệm quản lý tr-ờng học Cần xem xét đánh giá theo số thể sau đây: - Căn khoa học thực tiễn để xác định đề tài quản lý - Ph-ơng pháp tiến hành tổng kết kinh nghiệm quản lý - Số l-ợng chất l-ợng khoa học đề tài đà hoàn thành 2.4 Chất l-ợng tổ chức nguồn thông tin phục vụ quản lý tr-ờng học Tìm hiểu đánh giá thể sau đây: - Xác định đủ nguồn thông tin cần thiết phục vụ cho hoạt động quản lý - Thông tin đ-ợc th-ờng xuyên cập nhật, phản ánh chuyển động tình hình nhà tr-ờng - Biết xếp khoa học mảng thông tin để dễ truy cập bổ sung - Đà có ý t-ởng đà b-ớc đầu triển khai thiết lập trang web với nội dung quản lý tr-ờng học máy tính nối mạng tr-ờng (tr-ớc hết cấu trúc nội dung trang web quản lý) Kế hoạch xúc tiến triển khai việc thời gian ngắn nhất? Hiện đa số tr-ờng tiểu học ch-a nối mạng cho hệ thống máy tính, chủ yếu phải tìm hiểu đánh giá theo Hồ sơ quản lý hiệu tr-ởng (kể hồ sơ l-u máy tính ch-a nối mạng tr-ờng) Tr-ờng có máy 97 tính đà nối mạng thiết phải xem xét trang web quản lý hiệu tr-ởng (Sở giáo dục đà cung cấp phần mềm quản lý cho sở nhà tr-ờng có nhu cầu có điều kiện triển khai việc áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý) 98 Phụ lục Cách đánh giá nội dung khảo sát Muốn đánh giá định tính phải dựa vào kết đánh giá định l-ợng Cụ thể là: - Ng-ời khảo sát đánh giá định l-ợng cách cho điểm Điểm số nội dung điểm số bình quân tổng thể ng-ời quy thành loại: xuất sắc (10 ®iĨm), tèt (7 ®iĨm, ®iĨm, ®iĨm), trung b×nh (5 ®iĨm, ®iĨm), u kÐm (d-íi ®iĨm) TÝnh tỷ lệ phân loại chất l-ợng tổng thể tổng số đối t-ợng đ-ợc khảo sát - Tổng hợp ý kiến thu thập đ-ợc từ đối t-ợng có liên quan - Từ hai đó, tác giả phải đ-a đánh giá khái quát trình ®é t- lý ln cđa hiƯu tr-ëng thĨ hiƯn hoạt động quản lý hiệu tr-ởng Và điều quan trọng phải phân tích nguyên nhân Việc cho điểm nội dung đ-ợc cụ thể hóa nh- sau: 2.1 Nội dung 2.1 Khảo sát chất l-ợng việc xây dựng kế hoạch năm học tr-ờng: - Đánh giá chung theo thể hiện: 1,5 điểm x = điểm - Đánh giá bổ sung qua hoạt động dạy học: điểm x = điểm - Đánh giá bổ sung qua xây dựng đội ngũ: điểm x = điểm 2.2 Nội dung 2.2 Khảo sát chất l-ợng định quản lý: - Lựa chọn đúng: 2điểm - Lý giải trả lời đầy đủ khía cạnh khác: 3điểm Nh- điểm số tối đa tập là: điểm + ®iĨm = 10 ®iĨm 2.3 Néi dung 2.3 ChÊt l-ỵng tổng kết kinh nghiệm quản lý Cho điểm theo phần: điểm + điểm + điểm = 10 điểm 2.4 Nội dung 2.4 Chất l-ợng tổ chức nguồn thông tin phục vụ quản lý Với thể nên số điểm là: 2,5 điểm x = 10 điểm 99 Việc đánh giá tổng thể: Nh- nội dung nghiên cứu lý luận ch-ơng lực t- lý luận ng-ời hiệu tr-ởng tổng hợp phẩm chất trí tuệ mà khảo sát qua thể chất l-ợng hoạt động quản lý tr-ờng học, tr-ớc hết nội dung nêu (thể ng-ời) Nh-ng điều kiện hạn chế việc tổ chức khảo sát nên thông tin thu thập đ-ợc xảy hai khả sau: - Tất đối t-ợng đ-ợc khảo sát đủ nội dung, chất l-ợng tổng thể nội dung chất l-ợng chung tất đối t-ợng Trong tr-ờng hợp tính điểm bình quân tổng thể để xem xét mặt định l-ợng thể ng-ời, từ tính tỷ lệ loại theo chất l-ợng tổng thể sở tin cậy để đánh giá khái quát - Đối t-ợng khảo sát nội dung khác nhau, đánh giá định l-ợng qua chất l-ợng tổng thể nội dung (chất l-ợng ng-ời) Trong tr-ờng hợp tính điểm bình quân tổng thể nh- tr-ờng hợp đ-ợc, việc đánh giá định tính khó chuẩn xác Ví dụ minh họa: Tính điểm bình quân tổng thể cho đối t-ợng đ-ợc khảo sát đầy đủ nội dung : Với điểm số nội dung là: Nội dung 2.1: 7,50 điểm làm tròn thành điểm, tức đạt loại tốt Nội dung 2.2: 5,50 điểm làm tròn thành điểm, tức đạt loại TB Nội dung 2.3: 7,50 điểm làm tròn thành điểm, tức đạt loại tốt Nội dung 2.4: 7,00 điểm, đạt loại tốt điểm bình quân tổng thể đối t-ợng là: (8 ®iÓm + ®iÓm + ®iÓm +7 ®iÓm): = 7,25 làm tròn thành 7,00 điểm, tức đạt loại tốt (Nếu tính theo điểm gốc ch-a làm tròn điểm bình quân tổng thể 6,875 điểm, sau làm tròn thành 7điểm) 100 - Tính tỷ lệ phân loại chất l-ợng (nếu nh- tất đối t-ợng đ-ợc khảo sát đủ nội dung) Ví dụ 42 đối t-ợng đ-ợc khảo sát có điểm bình quân tổng thể đạt 14 loại tốt, 20 loại trung bình loại yếu kém, t-ơng ứng với tỷ lệ 33,3% tốt, 47,6% trung bình, lại 19% yếu kém, loại xuất sắc 101 Phụ lục 10 Gợi ý định h-ớng đáp án tập tình Quản lý (Nội dung khảo sát 1.2.2) Các tình quản lý nêu tập vấn đề có cách hiểu làm khác bậc giáo dục tiểu học Trong đạo cấp quản lý giáo dục địa ph-ơng (Sở giáo dục, Phòng giáo dục) lại ch-a thật rõ ràng, dứt khoát, ch-a đủ lý luận thực tiễn để thuyết phục sở, ch-a dám đ-a định có hiệu lực pháp lý, gây tùy tiện không nên có Đề tài nghiên cứu mạnh dạn đ-a tập tình quản lý phản ánh vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ nói trên, nhằm tạo diễn đàn nhỏ hẹp giáo dục tiểu học, với mong muốn khiêm tốn tập hợp đ-ợc luận giải xác đáng nhất, có sức thuyết phục - từ ng-ời cán quản lý trực tiếp điều hành hoạt động giáo dục sở - vấn đề vừa có tính lý ln võa rÊt thùc tiƠn nµy cđa bËc häc Do tác giả đề tài ý định không dám đ-a đáp án thËt hoµn chØnh theo quy chn thi cư cđa ngµnh, nh- cứng nhắc, khó vận dụng, không bảo đảm tính khoa học Tác giả xin phép nêu số nguyên tắc định h-ớng cho việc đánh giá phần trả lời đối t-ợng đ-ợc khảo sát nh- sau: Sự lựa chọn (2 điểm): đối t-ợng dự khảo sát lựa chọn giải pháp đà nêu đề tập, nêu giải pháp khác để vừa đáp ứng đ-ợc mục tiêu chất l-ợng giáo dục, vừa phù hợp với điều kiện thực tế nhà tr-ờng Ng-ời khảo sát ng-ời chấm phải từ hai nói (điều kiện nhà tr-ờng, mục tiêu chất l-ợng) để đánh giá mức độ phù hợp (đúng) không phù hợp (ch-a đúng, sai) lời giải Sự lý giải thỏa đáng (3 điểm): Trong lời giải, đối t-ợng dự khảo sát phải đ-a ý kiến phân tích, giải thíchđể chứng minh cho cách lựa chọn đắn nhất, nghĩa phải đạt đ-ợc hai yêu cầu sau: 102 - Căn lý luận (tâm lý học, giáo dục học, Luật giáo dục) đầy đủ: chất s- phạm tình huống, đ-a biện pháp sphạm đắn (đúng nguyên tắc dạy học bậc tiểu học, bảo đảm tính lôgíc cho phát triển tình huống, không trái Luật giáo dục 2005) - Lý giải đ-ợc giải pháp lại không không khoa học không khả thi Kết hợp trả lời đ-ợc khía cạnh khác vấn đề đ-ợc nêu tập L-u ý: Tác giả đề tài đề nghị với quan Quản lý giáo dục có thẩm quyền địa ph-ơng giúp đỡ để đ-ợc mời thêm thành viên sau tham gia chấm bài: - Tr-ởng phòng Giáo dục tiểu học Sở giáo dục đào tạo - Tr-ởng môn Nghiệp vụ Quản lý giáo dục Trung tâm giáo dục th-ờng xuyên tỉnh, Tr-ởng nhóm môn Tâm lý - Giáo dục (chuyên dạy cho khoa giáo dục tiểu học) tr-ờng Đại học Hồng Đức 103 Phụ lục 11 Một số thống kê kết khảo sát thực tế Thanh Hóa 5.1 Thống kê kết khảo sát nội dung 1.2.2 (Bài tập tình quản lý) Loại Các BT đ-ợc Số BT Loại Loại Loại xuất Ghi khảo sát đà nộp tốt TB yếu sắc BT1- Điều 20 chun HS 30% 45% 25% BT2 - D¹y 13 25 thªm häc thªm 24% 52% 24% BT3 - Phân 15 23 công GV 13% 65,2% 21,7% BT4 - Ph©n 11 20 công GV 25% 55% 20% BT5 - Đánh giá chất l-ợng 16 25% 56,2% 18,7% GD 52 x = 24 57 23 Tæng hợp 104 l-ợt 23% 54,8% 22,1% 5.2 Thống kê tổng hợp kết khảo sát chất l-ợng nội dung quản lý hiệu tr-ởng Các nội dung khảo sát ND1.2.1- Kế hoạch n/học ND1.2.2 - Ra Q/định QL ND1.2.3 -TK kinh nghiƯm ND1.2.4 - Tỉ chøc thg/tin Tỉng hợp Số đối t-ợng dự khảo sát Loại xuất sắc 20 52 13 20 105 l-ỵt Lo¹i tèt Lo¹i TB Lo¹i yÕu kÐm 30% 10 19,2% 30,8% 35% 12 60% 31 59,6% 46,2% 40% 10% 11 21,1% 23,1% 25% 27 25,7% 104 57 54,3% 21 20% Ghi 35/58 đối t-ợng KS n/dung 5.3 Phân tích cấu đối t-ợng tham gia khảo sát (Đối t-ợng đ-ợc chọn ngẫu nhiên theo giới thiệu địa bàn Sở Phòng GD) Trình độ Tuổi Tuổi Tuổi đào tạo 30 - 40 41 - 50 trªn 50 (3) (2) (1) (3) (2) 11 17 (5) (10) (1) 14 32 12 (6) (16) (5) 24,1% 55,2% 20,6% THSP C§SP §HSP Céng Céng §· häc §· häc ngh vô QLNN, QLGD TCLL 10 (5) sè 17,2% 11 25 15 42 22 31% 30 (16) 51,7% 58 105 (27) () nữ 18 (6) Ghi ... ch-¬ng, tiÕt Ch-¬ng T- lý luận vai trò t- lý luận hoạt động quản lý đội ngũ hiệu tr-ởng tr-ờng tiểu học Ch-ơng Thực trạng t- lý luận đội ngũ hiệu tr-ởng tr-ờng tiểu học Thanh Hoá Ch-ơng Ph-ơng... cứu: * Mục đích: Phân tích thực trạng t- lý luận đội ngũ hiệu tr-ởng tr-ờng tiểu học tỉnh Thanh Hoá nay, đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao lực t- lý luận cho đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu nghiệp... cao trình độ t- lý luận cho đội ngũ hiệu tr-ởng tr-ờng tiểu học Thanh Hoá Ch-ơng t- lý luận vai trò t- lý luận hoạt động quản lý đội ngũ Hiệu tr-ëng c¸c tr-êng tiĨu häc 1.1 T- lý ln - khái niệm

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN