1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng văn hóa ứng xử trên xe buýt của sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội

37 194 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 174,81 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 MỞ ĐẦU 4 1.Lý do chọn đề tài 4 2. Mục đích nghiên cứu 4 3. Đối tượng nghiên cứu 5 4. Phương pháp nghiên cứu : 5 5. Bố cục của đề tài 5 CHƯƠNG 1 6 XE BUÝT VÀ VĂN HÓA ỬNG XỬ TRÊN XE BUÝT 6 1.1. Xe buýt 6 1.1.1Khái niệm xe buýt 6 1.1.2 các tuyến xe buýt ở Hà Nội 6 1.1.3 Vai trò của xe buýt trên địa bàn thành phố hà nội hiện nay 12 1.2 Văn hóa ứng xử trên xe buýt 13 1.2.1 Khái niệm ứng xử 13 1.2.2 Khái niệm văn hóa ứng xử 15 1.2.3 Vai trò của văn hóa ửng xử 17 1.2.4 Văn hóa xe buýt và nhân cách của sinh viên 17 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VĂN HÓA ỨNG XỬ TRÊN XE BUÝT CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 19 2.1 Khi lên, xuống xe 19 2.2 Khi trên xe 20 2.2.1 Với lái xe , phụ xe 21 2.2.2 Với hành khách trên xe 22 2.2.3 Chấp hành các quy định trên xe 23 2.2.4 Khi thấy các hiện tượng tiêu cực trên xe 24 2.3 Nguyên nhân 25 2.3.1 nguyên nhân chủ quan 26 2.3.2 nguyên nhân khách quan 27 2.4 Nhận xét 28 CHƯƠNG 3 30 GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA ỨNG XỬ TRÊN XE BUÝT 30 CỦA SINH VIÊN 30 3.1 Tuyên truyền giáo dục 30 3.1.1 Qua các phương tiện thông tin đại chúng 30 3.1.2 Đưa ra chế tài để xử lý , giáo dục 31 3.1.3 Tổ chức đội ngũ hướng dẫn viên tại các điểm xe buýt 31 3.2 Tuyên dương hành vi ứng xử đẹp, có văn hóa. 31 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤCẢNH……………………………………………………… …..35

LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn khoa ………… tất thầy giáo, cô giáo tận tình giảng dạy giúp đỡ chúng em suốt trình học tập, nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ………… người trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo, giảng viên ……… dành thời gian quý báu để trả lời thắc mắc, tư vấn giúp đỡ em hồn thành tiểu luận Tuy có nhiều cố gắng, chắn tiểu luận em cịn có nhiều thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy giáo, giáo Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU .4 1.Lý chọn đề tài .4 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu : 5 Bố cục đề tài .5 CHƯƠNG XE BUÝT VÀ VĂN HÓA ỬNG XỬ TRÊN XE BUÝT .6 1.1 Xe buýt 1.1.1Khái niệm xe buýt 1.1.2 tuyến xe buýt Hà Nội 1.1.3 Vai trò xe buýt địa bàn thành phố hà nội 12 1.2 Văn hóa ứng xử xe buýt 13 1.2.1 Khái niệm ứng xử .13 1.2.2 Khái niệm văn hóa ứng xử 15 1.2.3 Vai trò văn hóa ửng xử 17 1.2.4 Văn hóa xe buýt nhân cách sinh viên 17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VĂN HÓA ỨNG XỬ TRÊN XE BUÝT CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 19 2.1 Khi lên, xuống xe 19 2.2 Khi xe 20 2.2.1 Với lái xe , phụ xe 21 2.2.2 Với hành khách xe 22 2.2.3 Chấp hành quy định xe 23 2.2.4 Khi thấy tượng tiêu cực xe .24 2.3 Nguyên nhân .25 2.3.1 nguyên nhân chủ quan 26 2.3.2 nguyên nhân khách quan 27 2.4 Nhận xét 28 CHƯƠNG 30 GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA ỨNG XỬ TRÊN XE BUÝT .30 CỦA SINH VIÊN 30 3.1 Tuyên truyền giáo dục 30 3.1.1 Qua phương tiện thông tin đại chúng 30 3.1.2 Đưa chế tài để xử lý , giáo dục 31 3.1.3 Tổ chức đội ngũ hướng dẫn viên điểm xe buýt 31 3.2 Tuyên dương hành vi ứng xử đẹp, có văn hóa 31 KẾT LUẬN .33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤCẢNH……………………………………………………… … 35 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển,nhu cầu lại người dân ngày tăng nơi tập trung đông khu dân cư Và giao thông đô thị trở thành chủ đề nóng bỏng đất nước nói chung thủ Hà Nội nói riêng Việc cơng ty vận tải đưa tuyến xe buýt vào hoạt động trở thành tất yếu khách quan giảm thiểu ùn tắc giao thông đáp ứng nhu cầu lại đông đảo người dân Đi xe buýt vừa rẻ,vừa tiện ngày trời đông giá rét hay ngày trời nắng nóng,những trời mưa xe bt ln lựa chọn cho việc di chuyển,đi lại Có thể nói xe buýt trở thành phận thiếu giao thông Việt Nam Xe buýt phương tiện di chuyển lại tầng lớp,lứa tuổi nên văn hóa ứng xử xe buýt điều quan trọng Bởi hành động nhỏ nơi công cộng phần thể bạn người Tuy nhiên xe buýt có cách ứng xử có văn hóa Đặc biệt tầng lớp sinh viên – người có học thức vấn đề văn hóa ứng xử xe buýt đáng nói Bài nghiên cứu phần cho thấy điều Mục đích nghiên cứu Giúp cho người có nhìn khái qt tồn diện xe buýt văn hóa ứng xử xe buýt tầng lớp sinh viên Đưa giải pháp góp phần nâng cao văn hóa ứng xử người xe buýt nói chung sinh viên nói riêng Đối tượng nghiên cứu Văn hóa ứng xử xe buýt Phạm vi nghiên cứu: địa bàn thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Phân tích tư liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn - Phương pháp bảng hỏi Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục đề tài có kết cấu chương: Chương 1: Xe buýt văn hóa ứng xử xe buýt Chương 2: Thực trạng văn hóa ứng xử xe buýt sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội Chương 3: Các giải pháp góp phần nâng cao văn hóa ứng xử xe buýt học sinh, sinh viên CHƯƠNG XE BUÝT VÀ VĂN HÓA ỬNG XỬ TRÊN XE BUÝT 1.1 Xe buýt 1.1.1 Khái niệm xe buýt 1.1.2 Xe buýt loại xe có bánh lớn, chạy động chế tạo để chở nhiều người ngồi lái xe Thơng thường xe bt chạy qng đường ngắn so với loại xe vận chuyển hành khách khác tuyến xe buýt thường liên hệ điểm đô thị với 1.1.3 Ở Việt Nam xe buýt phương tiện giao thông công cộng, sử dụng để phục vụ cho việc lại tầng lớp nhân dân Nó theo tuyến đường định Mọi người xe buýt hai hình thức vé tháng vé ngày 1.1.2 tuyến xe buýt Hà Nội Ở thành phố Hà Nội có đơn vị tham gia hoạt động VTHKCC xe buýt gồm Tổng công ty Vận tải Hà Nội (Transerco), CTCP xe khách Hà Nội, Công ty TNHH Bắc Hà, CTCP Thương mại vận tải Đông Anh, Công ty TNHH Du lịch thương mại xây dựng Bảo Yến, HTX Vận tải Tín Lợi, CTCP xe khách Hà Tây, Xí nghiệp xe khách Nam Hà Nội CTCP Vận tải ô tô Hà Tây với 1.200 đầu xe hoạt động 78 tuyến Trong có 65 tuyến xe bt (có trợ giá) Ngồi ra, Hà Nội cịn mở tuyến xe bt ngồi tỉnh để nhằm phát triển giao lưu kinh tế,văn hóa Hà Nội với khu đô thị vệ tinh Các tuyến nội thành o 1.1 Hoạt động ngày o 1.2 Tuyến 01 Bến xe Gia Lâm - Bến xe Yên Nghĩa o 1.3 Tuyến 02 Bác Cổ - Bến xe Yên Nghĩa o 1.4 Tuyến 03 Bến xe Giáp Bát - Bến xe Gia Lâm o 1.5 Tuyến 03B Bến xe Giáp Bát - Vinhomes Riverside (Vincom Village) o 1.6 Tuyến 04 Long Biên - Bến xe Nước Ngầm o 1.7 Tuyến 05 Linh Đàm - Phú Diễn (Trại Gà) o 1.8 Tuyến 06 Bến xe Giáp Bát - Cầu Giẽ o 1.9 Tuyến 07 Cầu Giấy - Sân bay Nội Bài o 1.10 Tuyến 08 Long Biên - Đông Mỹ o 1.11 Tuyến 09 Bờ Hồ - Cầu Giấy - Bờ Hồ o 1.12 Tuyến 10 Long Biên - Từ Sơn o 1.13 Tuyến 10B Bến xe Lương Yên - Trung Mầu (Gia Lâm) o 1.14 Tuyến 11 Công viên Thống Nhất - Đại học Nông Nghiệp Hà Nội o 1.15 Tuyến 12 Công viên Nghĩa Đô - Đại Áng o 1.16 Tuyến 13 Công viên nước Hồ Tây - Cổ Nhuế o 1.17 Tuyến 14 Bờ Hồ - Bưởi - Cổ Nhuế o 1.18 Tuyến 15 Bến xe Gia Lâm - Phố Nỉ (TTTM Bình An) o 1.19 Tuyến 16 Bến xe Giáp Bát - Bến xe Mỹ Đình o 1.20 Tuyến 17 Long Biên - Phủ Lỗ - Sân bay Nội Bài o 1.21 Tuyến 18 Bách Khoa - Long Biên - Bách Khoa o 1.22 Tuyến 19 Trần Khánh Dư - Bến xe Yên Nghĩa o 1.23 Tuyến 20 Cầu Giấy - Phùng o 1.24 Tuyến 20B Cầu Giấy - Tam Hiệp (Phúc Thọ) o 1.25 Tuyến 20C Cầu Giấy - Võng Xuyên o 1.26 Tuyến 21 Bến xe Giáp Bát - Bến xe Yên Nghĩa o 1.27 Tuyến 22 Bến xe Gia Lâm - Viện 103 o 1.28 Tuyến 23 Nguyễn Công Trứ - Vân Hồ - Long Biên - Nguyễn Công Trứ o 1.29 Tuyến 24 Bến xe Lương Yên - Ngã Tư Sở - Cầu Giấy o 1.30 Tuyến 25 Nam Thăng Long - Bến xe Giáp Bát o 1.31 Tuyến 26 Mai Động - Sân vận động Quốc gia o 1.32 Tuyến 27 Bến xe Yên Nghĩa - Nam Thăng Long o 1.33 Tuyến 28 Bến xe Giáp Bát - Đông Ngạc o 1.34 Tuyến 29 Bến xe Giáp Bát - Tân Lập o 1.35 Tuyến 30 Mai Động - Bến xe Mỹ Đình o 1.36 Tuyến 31 Bách Khoa - Chèm (Đại học Mỏ) o 1.37 Tuyến 32 Bến xe Giáp Bát - Nhổn o 1.38 Tuyến 33 Bến xe Mỹ Đình - Xuân Đỉnh o 1.39 Tuyến 34 Bến xe Mỹ Đình - Bến xe Gia Lâm o 1.40 Tuyến 35 Trần Khánh Dư - Mê Linh o 1.41 Tuyến 36 Yên Phụ - Khu đô thị Linh Đàm o 1.42 Tuyến 37 Bến xe Giáp Bát - Chương Mỹ o 1.43 Tuyến 38 Nam Thăng Long - Mai Động o 1.44 Tuyến 39 Công viên Nghĩa Đô - Văn Điển o 1.45 Tuyến 40 Công viên Thống Nhất - Như Quỳnh o 1.46 Tuyến 41 Bến xe Giáp Bát - Nghi Tàm o 1.47 Tuyến 42 Kim Ngưu - Đức Giang o 1.48 Tuyến 43 Công viên Thống Nhất - Thị trấn Đông Anh o 1.49 Tuyến 44 Trần Khánh Dư - Bến xe Mỹ Đình o 1.50 Tuyến 45 Times City - Nam Thăng Long o 1.51 Tuyến 46 Bến xe Mỹ Đình - Cổ Loa o 1.52 Tuyến 47 Long Biên - Bát Tràng o 1.53 Tuyến 48 Trần Khánh Dư - Vạn Phúc (Thanh Trì) 10 hành khách xe Khi bị phụ xe, lái xe nhắc nhở nhiều bạn tỏ khó chịu sẵn sàng gây gổ với lái xe, phụ xe Mặc dù người có học thức, giáo dục tử tế nhiều sinh viên cư xử người khơng có văn hóa gây nên nhiều hình ảnh phản cảm 2.2.2 Với hành khách xe Vào cao điểm người vất vả, mệt mỏi phải chen lấn xe sau ngày làm việc mệt nhọc cần yên tĩnh nhiều sinh viên lên xe trò chuyện to gây trật tự làm ảnh hưởng đến người khác Nhiều sinh viên cịn vơ ý nói chuyện điện thoại to khiến cho hành khách xung quanh bị làm phiền Không vậy, nhiều người thoải mái văng tục, chửi bậy xe mà không quan tâm đến người xung quanh Mặc dù ngồi ghế nhà trường, giáo dục tử tế xong phận sinh viên, học sinh lên xe buýt dùng ngôn ngữ không đẹp giao tiếp xe buýt làm cho hành khách xung quanh cảm thấy khó chịu Các bạn sinh viên thân người trẻ khỏe, động lại thuộc tầng lớp tri thức, song lên xe buýt lại tỏ thái độ thờ với người lớn tuổi, với trẻ nhỏ, họ thản nhiên đeo tai phone nghe nhạc trí giả vờ ngủ để mặc cho trẻ nhỏ, người già, phụ nữ có thai đứng trước mặt Đến phụ xe nhắc nhở họ chịu nhường ghế.(ảnh 4-phụ lục ảnh) Người Việt Nam có câu “ ăn trơng nồi, ngồi trơng hướng” để nhắc nhở người cách đứng, ứng xử Thế nhiều bạn sinh viên đứng 23 xe vô ý thức quay lưng đứng trước mặt người lớn tuổi ngồi ghế nhắc nhở Những cặp yêu lên xe cịn tự bày tỏ tình cảm cách thái gây nên hình ảnh phản cảm làm cho nhiều người cảm thấy khó chịu Thậm trí có đơi nam nữ tình tứ, đùa giỡn gây phản cảm với hành khách xe, trái với phong mỹ tục người Việt Trên xe vào khách xe nhiều chỗ đứng nhiều người vô ý đứng lối lên xuống xe Điều làm cho hành khách muốn xuống khơng có chỗ đứng, xe mở cửa khơng kịp xuống 2.2.3 Chấp hành quy định xe Xe bt phương tiện cơng cộng, hàng ngày có đến hàng trăm nghìn người sử dụng xe buýt làm phương tiện di chuyển , lại Và xe buýt có quy định chung hành khách xe Đối tượng xe buýt phần lớn sinh viên – người hiểu rõ quy định xe Thế nhiều người không nghiêm chỉnh chấp hành để lại hình ảnh khơng tốt đẹp xe Trước hết việc giữ gìn trật tự xe: nhiều sinh viên lên xe nói chuyện lớn tiếng, cười nói đùa giỡn, gây trật tự chung ảnh hưởng đến nhiều người Không bạn trẻ cịn thản nhiên nói tục, chửi bậy Hành động không làm ảnh hưởng đến hành khách xung quanh mà làm cho lái xe tập trung việc điều khiển xe Nhiều sinh viên lên xe vô tư mang thức ăn lên ăn uống xe làm cho khơng khí xe vốn ngột ngạt lại trở nên bí bách, khó chịu mùi thức ăn Sau ăn xong nhiều người khơng có ý thức việc giữ gìn vệ 24 sinh chung, vứt rác bừa bãi xe Nhiều người ăn kẹo cao su dính bã kẹo lên ghế ngồi gây phiền phức cho hành khách khác xe Không dừng lại vứt rác xe, dính kẹo cao su lên ghế ngồi, nhiều nam niên hút thuốc xe làm cho bầu khơng khí xe nhiễm nặng nề dẫn đến tình trạng ngột ngạt, nghẹt thở khiến cho nhiều người vốn say xe lại trở nên khó chịu Nhiều sinh viên vẽ bậy, viết bậy lên ghế xe buýt Các cặp đôi lên xe buýt tự thể “dấu ấn tình yêu” lên thành nghế xe bt gây mĩ quan Đó khơng hành động thiếu văn hóa bạn trẻ mà cịn hành động phá họa tài sản công cộng.Tất hành động cách ứng xử chưa tốt bạn sinh viên mà thể thiếu nghiêm chỉnh trog việc chấp hành quy định nơi công cộng 2.2.4 Khi thấy tượng tiêu cực xe Xe buýt phương tiện cơng cộng nên xe có nhiều thành phần khác nhau, nhiều độ tuổi khác nhau, có đối tượng xấu Những đối tượng thường lợi dụng lúc xe đông, cố tình chen lấn xơ đẩy làm phân tán tập trung người xe để thực hành vi trộm cắp, móc túi Nhiều sinh viên người có sức khỏe ngăn cản hành vi đối tượng Nhưng tâm lý ngại va chạm sợ bị trả thù nên không giám đứng tố cáo để mặc cho đối tượng ngang nhiên thực hành vi trộm cắp Tình trạng diễn thường xuyên điểm xe buýt xe Lợi dụng lúc đông người điểm xe buýt hay xe nhiều” kẻ biến thái “ thực hành vi “ sàm sỡ” nhiều bạn gái Hành động không gây tâm lý hoảng sợ, tạo nỗi ám ảnh cho nhiều nữ sinh mà 25 để lại ấn tượng không tốt đẹp xe buýt Mặc dù nhiều người chứng kiến hành động tỏ thái độ thờ Đặc biệt nhiều hành khách xe gây gổ đánh đánh với lái xe, phụ xe gây tình trạng hỗn loạn xe Trước hồn cảnh nhiều sinh viên xe ngồi im, làm ngơ khơng có thái độ can ngăn Những tượng tiêu cực diễn thường xuyên điểm xe buýt xe Điều đáng nói biểu thờ người chứng kiến đặc biệt bạn sinh viên- người có học thức, biết nhận thức rõ sai 2.3 Nguyên nhân Trong người nhìn thấy xấu người khác cách dễ dàng, song để nhận lỗi lầm, khuyết điểm khơng đơn giản Khi nói đến văn hóa ứng xử, người ta thường tìm cội nguồn giá trị văn hóa truyền thống Bởi vì, "Văn hóa" giá trị vật chất tinh thần dân tộc, trình độ cao sinh hoạt xã hội, biểu văn minh "Ứng xử" thể thái độ, hành động thích hợp trước việc có quan hệ với người khác Văn hóa ứng xử cách đối nhân xử thích hợp người với người sống Việc ứng xử có văn hóa khơng tạo nên nét đẹp cho cá nhân, mà phản ánh sắc văn hóa cộng đồng, quốc gia, dân tộc Một tiêu chí để đánh giá xã hội văn minh, gia đình văn hóa - ý thức, hành vi biểu nơi cơng cộng Nhưng thực tế sống nay, hành vi thiếu văn hóa phận nhỏ niên diễn hàng ngày, cho thấy, văn hóa ứng xử giới trẻ cịn nhiều bất cập Xã hội ngày văn minh văn hóa ứng xử lại 26 vấn đề nhạy cảm giới trẻ Văn hóa khơng thể cho lên bàn để cân, đem đong đếm Văn hóa ứng xử khơng hẳn tỉ lệ thuận với trình độ học vấn người Người có trình độ học vấn cao cách ứng xử chưa có văn hóa; ngược lại, nhiều người học vấn thấp cách ứng xử lại văn hóa họ nhận quý mến tôn trọng người Hầu hết giới trẻ khao khát muốn thể thân Để làm điều đó, số bạn trẻ cho cách cần gây ý người khác Điều mà người lớn thường cho kệch cỡm, khác người, số niên lại gọi mơ đen, thời thượng Những lời nói có phần cộc lốc, thiếu văn hóa lại gọi đẳng cấp, chất Những câu chửi thề nói tục có lẽ khơng cịn xa lạ ngơn từ trở thành thói quen khơng thể thiếu phận niên Dẫu phận nhỏ đủ làm cho nhức nhối, phải rung lên hồi chuông cảnh tỉnh Tiếc thay, có số người lớn tuổi cho để bạn thể “tôi” chứng tỏ lĩnh cá nhân Chính thế, có phận niên lớn lên có lối sống ích kỷ, cá nhân chủ nghĩa Vấn đề đặt gia đình, nhà trường, xã hội nhìn nhận việc này? Nguyên nhân dẫn đến sa sút đạo đức, lối sống cách ứng xử thiếu văn hóa phận khơng nhỏ niên gì? 2.3.1 ngun nhân chủ quan Nói văn hố ứng xử số sinh viên xuống cấp, lỗi chủ yếu thân họ Do việc nhận thức sai lệch, dẫn đến hành vi không đắn, vô văn hóa số sinh viên nay, nên có tình trạng nói tục, chửi bậy, trí gây gổ xe Nhiều sinh viên không ý thức việc 27 giữ gìn trật tự nơi cơng cộng nên tự nói chuyện lớn tiếng chỗ khơng người Bên cạnh tâm lý sinh viên ngại va chạm, không muốn bị phiền phức nên gặp tượng tiêu cực trộm cắp, móc túi không giám đứng lên giúp đỡ người bị hại 2.3.2 nguyên nhân khách quan Cuộc sống đại buộc người phải thay đổi để động, phù hợp với xu mà xã hội yêu cầu Điều ảnh hưởng trực tiếp tới giới trẻ, làm cho họ sống thờ ơ, vô cảm với sống xung quanh Bên cạnh đó, có tác động từ người lớn, từ cách giáo dục gia đình, nhà trường ảnh hưởng xã hội Bởi vì, bố mẹ, thầy trọng vào việc dạy kiến thức văn hóa, mà khơng hướng dẫn em phải sống nào; số người lớn không trở thành gương sáng để niên noi theo, việc em có suy nghĩ lệch lạc, chệch hướng điều khó tránh khỏi Do ảnh hưởng từ phim nước (hàn quốc) đến giới trẻ, làm thay đổi suy nghĩ, hành động bạn sinh viên tượng nhiều sinh viên thể tình cảm thái xe buýt Một nguyên nhân gây ảnh hưởng trực tiếp tới văn hóa ứng xử sinh viên thái độ lái xe, phụ xe hành khách xe Nhiều lái xe, phụ xe có thái độ gay gắt bạn sinh viên làm cho nhiều sinh viên cảm thấy khó chịu dẫn đến hành vi ứng xử không đẹp Nhiều hành khách xe hách dịch đòi hỏi bạn sinh viên phải nhường ghế 28 thân họ người thuộc đối tượng ưu tiên, gây tâm lý xúc cho nhiều sinh viên 2.4 Nhận xét Xe buýt – phương tiện cơng cộng hữu ích cho người tham gia giao thông, vừa thuận tiện cho việc lại mà chi phí bỏ lại rẻ nên nhiều người chọn xe buýt phương tiện lại cho Như văn hóa ứng xử nhiều thành phần – đặc biệt bạn sinh viên tham gia xe buýt ngày xấu Một phận niên Việt Nam thiếu ý thức, thiếu văn hóa tham gia giao thơng cơng cộng xe buýt Đó báo động, thiếu chuẩn, văn hóa ứng xử nơi đơng người, nơi công cộng thiếu đâu từ cách giáo dục nhà trường, gia đình Sự thiếu “chuẩn” văn hóa khơng sinh viên tham gia giao thơng nói chung xe bt nói riêng thể nhiều khía cạnh Nó thái độ ứng xử, giao tiếp, hành động thiếu ý thức diễn xe buýt Xe buýt xã hội thu nhỏ, xe buýt có đủ lứa tuổi, ngành nghề Mỗi người có cách ứng xử khách nhau, không giống tựu chung lại phải có ý thức tơn trọng, ý thức cộng đồng Ý thức cộng đồng thiếu không xe buýt mà sống xung quanh cá nhân Đó việc tuân thủ quy định, quy tắc chung xã hội lên xe buýt phải nhường ghế cho người già, người tàn tật, trẻ em, phụ nữ có thai Đó quy ước, quy định rõ ràng, hay đơn giản văn hóa tối thiều ngầm hiểu với Văn hóa ứng xử xe buýt điều quan trọng mà nên biết để thực cho Những hành động nhỏ nơi công 29 cộng phần thể bạn người Và hẳn rồi, bạn chắn dành ánh mắt đầy thiện cảm người xung quanh đơn giản đỡ cụ già lên xe buýt hay nhường ghế cho phụ nữ mang bầu, quan trọng bạn cảm thấy vui làm việc có ý nghĩa 30 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA ỨNG XỬ TRÊN XE BUÝT CỦA SINH VIÊN Thanh niên Việt nam nói chung sinh viên nói riêng phải đối mặt nhiều khó khăn việc lựa chọn giá trị vừa phù hợp truyền thống dân tộc vừa đáp ứng xu hướng phát triển xã hội đại, việc lựa chọn hành vi ứng xử cho phù hợp Ứng xử để coi người có văn hóa làm để hướng giới trẻ tới ứng xử có văn hóa nơi công cộng? Đây vấn đề cấp thiết đặt ra,địi hỏi phải có nhìn nhận nghiêm túc, khách quan cần phải có giải pháp để nâng cao văn hóa ứng xử niên – sinh viên lúc ,mọi nơi đặc biệt nơi công cộng xe buýt 3.1 Tuyên truyền giáo dục 3.1.1 Qua phương tiện thông tin đại chúng Trong người nhìn thấy xấu người khác cách dễ dàng , song để nhận lỗi lầm, khuyết điểm khơng đơn giản Vì cần phải có biện pháp tun truyền, giáo dục cho người ý thức, cách ứng xử xe bt Có thể tun truyền thơng qua phương tiện thông tin đại chúng : báo, đài, internet giảng đường Trước hết cần phải tuyên truyền giáo dục cho sinh viên quy tắc quy định xe buýt Yêu cầu người lên,xuống xe cửa, không chen lấn, xô đẩy nhau, lên xe phải mua vé, giữ gìn trật tự, vệ sinh xe.không văng tục, chửi bậy, không hút thuốc lá, dính kẹo cao su lên ghế, viết 31 bậy, vẽ bậy xe Đặc biệt phải nhường ghế cho trẻ em, người già, người tàn tật, phụ nữ có thai họ lên xe Có biện pháp giáo dục giúp cho người nhận thức việc cần phải tôn trọng lái xe, phụ xe hành khách xe Tuyên truyền tới người ý thức giúp đỡ người khác thấy họ bị trộm cắp, móc túi có thái độ, hành vi lên án thấy tượng tiêu cực xe điểm xe buýt 3.1.2 Đưa chế tài để xử lý , giáo dục Trong lĩnh vực xã hội tuyên truyền mà khơng có biện pháp răn đe, xử phạt khó đem lại hiểu cao Cần sử dụng chế tài để xử phạt, răn đe, cảnh cáo hành vi ứng xử thiếu văn hóa xe buýt Như việc dùng vé giả, trốn không mua vé tịch thu vé, u cầu mua lại vé Với hành vi vứt rác xe, dính kẹo cao su lên ghế, viết bậy, vẽ bậy xe yêu cầu dọn vệ sinh phạt hành để răn đe 3.1.3 Tổ chức đội ngũ hướng dẫn viên điểm xe buýt Tại điểm xe buýt vào tan học lượng sinh viên đổ đông, tượng sinh viên đứng tràn xuống lịng đường khơng cịn xa lạ Vì vậy, giải pháp đặt cần phải có đội ngũ tình nguyện viên đứng điểm xe buýt gần trường đại học lớn hay trạm trung chuyển đế hướng dẫn, xếp, điều chỉnh hành khách xe buýt Hướng dẫn họ đứng vỉa hè, lên xuống cửa 3.2 Tuyên dương hành vi ứng xử đẹp, có văn hóa Bên cạnh người có hành vi ứng xử khơng đẹp, thiếu văn hóa cịn gương sinh viên có cách ứng xử đẹp, tuân theo chuẩn 32 mực Cần phải tuyên dương hành vi ứng xử sinh viên khác biết đến để học tập, làm theo Bên cạnh cịn khích lệ họ để họ tiếp tục phát huy lối ứng xử đẹp Khơng vậy, cịn thức tỉnh sinh viên sống vơ cảm, ứng xử thiếu văn hóa để họ nhìn nhận lại mình, sửa chữa cách ứng xử thân 33 KẾT LUẬN Xe buýt đưa vào hoạt động vài năm gần Tuy nhiên thể đươc ưu việc giảm ách tắc tai nạn giao thông, tạo thuận lợi cho khách hàng trờ thành phương tiện phổ biến với người dân nước nói chung địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng Bên cạnh ưu điểm nhiều bất cập, bật văn hóa ứng xử xe bt, xe cịn có nhiều biểu không lịch sự, làm phong mĩ tục người Việt Nam Để phát triển hệ thống xe buýt ngày tốt hơn, phải quan tâm đến nhiều vấn đề Đặc biệt quan tâm tới văn hóa ứng xử xe buýt, điều kiện cần thiết quan trọng người sử dụng xe buýt nhiều 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO - “Văn hóa đạo đức giao tiếp ứng xử xã hội” Nguyễn Văn Lê – nhà xuất Văn hóa Thơng tin, 2001 - “Văn hóa giao tiếp ứng xử” Đinh Viễn Trí – Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Hà Nội, 2003 - “Văn hóa ngơn ngữ giao tiếp người Việt” Hữu Đạt - Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Hà Nội, 2000 - “ Thế ứng xử xã hội cổ truyền người Việt châu thổ Bắc Bộ qua số ca dao tục ngữ” Trần Thúy Anh – nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 - “Ngôn ngữ văn hóa giao tiếp” Nhà xuất Khoa học Xã hội, 2002 35 PHỤ LỤC ẢNH Ảnh 1,2: chen lấn xô đẩy lên xe 36 Ảnh 3: sinh viên chờ xe buýt lấn chiếm lòng đường Ảnh 4: Sinh viên không nhường ghế cho người già 37 ... viên CHƯƠNG XE BUÝT VÀ VĂN HÓA ỬNG XỬ TRÊN XE BUÝT 1.1 Xe buýt 1.1.1 Khái niệm xe buýt 1.1.2 Xe buýt loại xe có bánh lớn, chạy động chế tạo để chở nhiều người ngồi lái xe Thơng thường xe buýt chạy... diện xe buýt văn hóa ứng xử xe buýt tầng lớp sinh viên Đưa giải pháp góp phần nâng cao văn hóa ứng xử người xe buýt nói chung sinh viên nói riêng Đối tượng nghiên cứu Văn hóa ứng xử xe buýt Phạm... Chương 1: Xe buýt văn hóa ứng xử xe buýt Chương 2: Thực trạng văn hóa ứng xử xe buýt sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội Chương 3: Các giải pháp góp phần nâng cao văn hóa ứng xử xe buýt học sinh,

Ngày đăng: 26/04/2021, 09:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w