1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LUẬN VĂN“Ảnh hưởng của việc bổ sung than và giấm gỗ vào thức ăn đến tiêu chảy của lợn vàphát xạ khí ammonia và sulfur hydrogen từ phân lợn”

73 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 3,54 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tiêu chảy nguyên nhân quan trọng làm giảm hiệu chăn ni lợn Bệnh xảy độ tuổi nào, sau sinh xuất chuồng, tình trạng mãn tính tình trạng cấp tính Tiêu chảy nhiều ngun nhân, vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, môi trường, dinh dưỡng,… kết hợp nguyên nhân (Bruce, 2007) Tiêu chảy lợn xảy lứa tuổi, mức độ trầm trọng, tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ chết cao tập trung vào lợn từ tuần tuổi đến sau cai sữa tháng (Vũ Khắc Hùng, 2004) Xét nguyên nhân vi khuẩn học, vi khuẩn Escherichia coli gây bệnh tiêu chảy phân trắng bệnh phù đầu (Lê Văn Tạo, 2006) cịn có nhiều loài vi khuẩn khác gây tiêu chảy lợn như: vi khuẩn Salmonella gây bệnh phó thương hàn, vi khuẩn Clostridium perfringen gây viêm ruột hoại tử, vi khuẩn Serpulina hyodysenteriae gây bệnh lỵ,… (Huỳnh Thị Mỹ Lệ ctv, 2009; Nguyễn Cảnh Tự Trương Quang, 2010; Phạm Thế Sơn Phạm Khắc Hiếu, 2008) Để phòng tiêu chảy lợn ngồi vệ sinh phịng bệnh tốt tiêm vaccine cho lợn mẹ vào thời điểm 12 tuần tuần trước đẻ để phòng bệnh vi khuẩn E coli gây cho lợn (Nguyễn Thị Nội ctv, 1984) dùng vaccin cho lợn uống 3-5 ngày sau sinh (Lê Văn Tạo ctv, 1993) Nguyễn Thị Thanh Hà Bùi Thị Tho (2009) sử dụng cao mật bò để phòng bệnh tiêu chảy lợn, làm giảm đáng kể tỷ lệ mắc bệnh Theo Phạm Thế Sơn Phạm Khắc Hiếu (2008) việc sử dụng chế phẩm EM để phòng trị bệnh tiêu chảy cho lợn 1-90 ngày tuổi cho hiệu cao tương đương với dùng loại kháng sinh Từ lâu việc điều trị tiêu chảy lợn nhiều tác giả nghiên cứu (Sarmiento ctv, 1988; Nguyễn Thị Thanh Hà Bùi Thị Tho, 2009; Phạm Thế Sơn Phạm Khắc Hiếu, 2008) Sử dụng kháng sinh để điều trị tiêu chảy lợn phổ biến Tuy nhiên, mức độ kháng thuốc vi khuẩn Salmonella spp, E coli, Campylobacter spp., phân lập từ gia súc nhiều nước báo cáo (Aalbaek ctv, 1991; Aarestrup ctv, 1997; Aarestrup, 1998; Bensink and Bothmann, 1991; Mathew ctv, 1998; Nijsten ctv, 1994; van den Bogaard ctv, 2001) Chính thế, dùng kháng sinh để khống chế tiêu chảy lợn khơng cịn lựa chọn tốt Gần đây, nhiều nghiên cứu sở chăn ni có tiềm gây ảnh hưởng đến chất lượng khơng khí thơng qua phát tán hợp chất có nhân thơm sulfur hydrogen (H2S), ammonia (NH3)và hợp chất hữu dễ bay vào môi trường (Schiffman ctv, 2001; Zahn ctv, 2001a; Zahn ctv, 2001b) Ngoài ra, cịn có lo ngại nhiễm mơi trường nitơ tiết phân, đặc biệt chăn nuôi lợn công nghiệp (Otto ctv, 2003) Do đặc điểm sinh lý mà lợn sử dụng khoảng 50% thành phần nitơ, phospho lưu huỳnh phần ăn (Shurson ctv, 1998; Sands ctv, 2001; van Kempen ctv, 2003) nên việc giảm NH3 H2S phát xạ từ chăn nuôi lợn vấn đề quan tâm nước có ngành chăn nuôi lợn phát triển Thành phần phân, chất gây nhiễm khí thải dễ bay giải phóng từ phân mơi trường phụ thuộc vào việc khống chế yếu tố đầu vào (Miller Varel, 2003) Lê Đình Phùng (2008) cho tác động vào hàm lượng protein thô, loại acid amine phần hạn chế nồng độ mùi phát xạ mùi từ phân lợn Các hợp chất chứa lưu huỳnh loại hợp chất quan trọng tạo nên nồng độ mùi phát xạ mùi từ phân Phương pháp tiếp cận để thay đổi phần, kiểm sốt hàm lượng protein thơ, thành phần tỷ lệ chất xơ làm giảm mức phát xạ NH3 từ phân lợn (Sutton ctv, 1999) Theo Bindelle (2008) việc thay đổi hàm lượng chất xơ phần ăn cho lợn làm giảm đào thải NH3 chuồng nuôi giảm lượng nitơ nước tiểu Than biết đến chất hấp phụ tốt liên kết với nhiều loại phân tử khác (Chandy Sharma, 1998) Trong nhiều nghiên cứu, than chứng minh hữu dụng cho việc loại bỏ vi khuẩn độc tố vi khuẩn, điều kiện in vivo in vitro (Drucker ctv, 1977; Pegues ctv, 1979; Du ctv, 1987; Gardiner ctv, 1993) Naka ctv (2001) chứng minh than loại bỏ độc tố vi khuẩn E coli Một số tác giả khác lại sử dụng giấm gỗ ức chế phát triển vi khuẩn gây bệnh đường ruột (Anderson, 1992; Hsiao Siebert, 1999; Nakai Siebert, 2003), khả tồn của Cryptosporidium parvum đường tiêu hóa gia súc nhai lại (Kniel ctv, 2003) Yanyong Sukhumwat (2009) kết luận giấm gỗ có khả ức chế số nấm vi khuẩn gây bệnh trồng Để góp phần đánh giá tác dụng than giấm gỗ vào mục đích khống chế bệnh tiêu chảy lợn giảm thiểu ô nhiễm môi trường Việt Nam, đề tài: “Ảnh hưởng việc bổ sung than giấm gỗ vào thức ăn đến tiêu chảy lợn phát xạ khí ammonia sulfur hydrogen từ phân lợn” tiến hành Mục đích Đánh giá tác dụng phịng bệnh tiêu chảy than giấm gỗ bổ sung vào thức ăn cho lợn điều kiện nông hộ điều kiện sở nghiên cứu Đánh giá ảnh hưởng việc bổ sung than giấm gỗ đến phát xạ khí NH H2S từ phân lợn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài cung cấp thông tin tác dụng than giấm gỗ để phòng bệnh tiêu chảy lợn phát xạ khí NH3 H2S từ phân lợn Kết đề tài sở khoa học phục vụ nghiên cứu hiệu than giấm gỗ, đồng thời làm tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu người chăn nuôi 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đưa mức liều than giấm gỗ thích hợp bổ sung vào thức ăn với mục đích phịng bệnh tiêu chảy lợn Tìm biện pháp phòng trừ hữu hiệu bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn tập ăn đến xuất chuồng Đề tài góp phần nâng cao hiệu phịng trị tiêu chảy lợn Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hội chứng tiêu chảy lợn 1.1.1 Khái niệm hội chứng tiêu chảy Tiêu chảy biểu lâm sàng trình bệnh lý đặc thù đường tiêu hoá Biểu lâm sàng tùy theo đặc điểm, tính chất, diễn biến, mức độ tuổi mắc bệnh Hội chứng tiêu chảy ln có triệu chứng phổ biến ỉa chảy, nước chất điện giải, suy kiệt dẫn đến trụy tim mạch chết (Radostits ctv, 1994) Tiêu chảy gia súc tượng bệnh lý phức tạp gây tác động tổng hợp nhiều yếu tố Một nguyên nhân quan trọng tác động ngoại cảnh bất lợi, gây stress cho thể, mặt khác q trình chăm sóc nuôi dưỡng gia súc, chuồng trại không đảm bảo vệ sinh, thức ăn nước uống bị nhiễm khuẩn,… tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật gây bệnh xâm nhập phát triển tiết độc tố Bệnh lý xuất thường thể cấp tính mãn tính, tuỳ thuộc vào tính chất nguyên nhân gây bệnh Đặc điểm rối loạn tiêu hoá thường tiêu chảy nhiều lần ngày, phân có nhiều nước so với bình thường tăng tiết dịch ruột (Blackwell, 1989) Kết nghiên cứu Thuy ctv (2006) trang trại chăn nuôi lợn công nghiệp tỉnh phía Bắc 43% lợn sơ sinh bị bệnh tiêu chảy ngày 23,9% lợn bị bệnh tiêu chảy kéo dài đến độ tuổi cai sữa nhiễm chủng E coli gây độc (ETEC) Theo Phạm Thế Sơn ctv (2008) tiêu chảy hội chứng bệnh lý đường tiêu hóa, bệnh xảy lứa tuổi lợn, đặc biệt thời kỳ lợn theo mẹ có tỷ lệ chết cao Bệnh xảy lúc, nơi với triệu chứng chung tiêu chảy, nước, chất điện giải, suy kiệt, trụy tim mạch dẫn đến chết Khi lợn mắc bệnh số lượng vi khuẩn đường ruột tăng lên đột ngột, thực chất biến động loại vi khuẩn thường gặp gây ra, đặc biệt vi khuẩn E coli Tiêu chảy lợn vấn đề phổ biến chăn nuôi lợn, với tỷ lệ mắc bệnh khoảng 20-30% đàn, tỷ lệ tử vong 2-4%, số trang trại lợn tỷ lệ tiêu chảy lợn sau cai sữa cao, chí lên đến 70-80%, tỷ lệ tử vong khoảng 15-20 % gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi lợn nói riêng cho kinh tế nói chung Kết nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Hà Bùi Thị Tho (2009) cho thấy khu vực thành phố Hồ Chí Minh bệnh xảy với tỉ lệ cao, thay đổi từ 3,33 - 19,74% lợn theo mẹ từ 4,87 - 9,74% lợn sau cai sữa Đỗ Ngọc Thúy ctv (2002) nghiên cứu tình hình mắc bệnh tỉnh thành phố phía Bắc cho thấy, tỷ lệ lợn theo mẹ mắc tiêu chảy cao (23,45% trại Hà Nội 33,08% Thái Nguyên) 1.1.2 Nguyên nhân gây tiêu chảy lợn Tiêu chảy tượng bệnh lý có liên quan đến nhiều yếu tố, có yếu tố nguyên nhân nguyên phát, có yếu tố ngun nhân thứ phát Vì việc phân biệt nguyên nhân gây tiêu chảy khó khăn (Phạm Ngọc Thạch, 1996) 1.1.2.1 Ảnh hưởng mơi trường, khí hậu Mơi trường ngoại cảnh yếu tố quan trọng ảnh huởng đến sức đề kháng thể gia súc Khi có thay đổi yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, mưa, nắng, điều kiện chuồng nuôi ảnh hưởng đến sức khỏe lợn, đặc biệt lợn theo mẹ, cấu tạo chức sinh lý chưa ổn định hoàn thiện, gặp yếu tố bất lợi, lợn dễ bị stress dẫn đến nhiều bệnh có tiêu chảy Trong yếu tố khí hậu nhiệt độ ẩm độ hai yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sức khỏe vật nuôi Khi gia súc bị nhiễm lạnh kéo dài điều kiện độ ẩm cao nhiệt độ cao làm giảm đáp ứng miễn dịch, giảm khẳ thực bào, làm cho gia súc dễ bị nhiễm khuẩn (Hồ Văn Nam ctv, 1997) Khẩu phần ăn cho vật ni khơng thích hợp, trạng thái thức ăn khơng tốt, thức ăn chất lượng mốc, thối, nhiễm tạp chất, lợn ăn với phần có hàm lượng protein cao dễ dẫn đến rối loạn tiêu hóa kèm theo viêm ruột, ỉa chảy gia súc (Trịnh Văn Thịnh, 1985a; Hồ Văn Nam ctv, 1997) Khi gặp điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi, thay đổi đột ngột thức ăn, vitamin, protein, thời tiết, vận chuyển,… làm giảm sức đề kháng vật vi khuẩn thường trực tăng sản sinh độc tố gây bệnh (Bùi Quý Huy, 2003) 1.1.2.2 Nguyên nhân vi sinh vật ký sinh trùng Vi sinh vật bao gồm loại virus, vi khuẩn nấm mốc Chúng vừa nguyên nhân nguyên phát, vừa nguyên nhân thứ phát gây tiêu chảy Tiêu chảy vi khuẩn Trong đường tiêu hoá gia súc hệ vi khuẩn chia thành loại: Các vi khuẩn có lợi có tác dụng lên men phân giải chất dinh dưỡng, giúp cho q trình tiêu hố thuận lợi vi khuẩn có hại gặp điều kiện thuận lợi chúng phát triển gây bệnh Vi khuẩn đường ruột họ vi khuẩn cộng sinh thường trực đường ruột Các vi khuẩn này, muốn từ vi khuẩn cộng sinh trở thành vi khuẩn gây bệnh phải có điều kiện (Lê Văn Tạo, 1997) Các điều kiện bao gồm: (1) Vi khuẩn có khả sản sinh yếu tố gây bệnh, đặc biệt sản sinh độc tố, quan trọng độc tố đường ruột (Enterotoxin) có khả xâm nhập vào lớp tế bào biểu mơ niêm mạc ruột, từ phát triển nhân lên (2) Vi khuẩn có yếu tố bám dính tương ứng với thụ thể bề mặt niêm mạc đường tiêu hóa (3) Sức đề kháng vật chủ giảm giúp vi khuẩn gia tăng số lượng nhanh chóng Một số vi khuẩn đường ruột E coli, Samonella sp., Shigella, C perfringens, nguyên nhân gây nên rối loạn tiêu hoá, viêm ruột tiêu chảy người nhiều loài động vật E coli nguyên nhân quan trọng tiêu chảy lợn Tiêu chảy gây thiệt hại kinh tế tỷ lệ tử vong, loại thải, giảm tốc độ tăng trưởng tăng chi phí điều trị (Holm, 1996) Vi khuẩn E coli gây tiêu chảy cho lợn sau cai sữa chủ yếu chủng mang kháng nguyên F (K88) F18 Gần đây, gia tăng tỷ lệ mắc dịch tiêu chảy lợn liên quan đến E coli, quan sát toàn giới Các yếu tố góp phần gia tăng tỷ lệ tiêu chảy E coli, liên quan chưa hiểu rõ Điều bao gồm xuất chủng E coli sản sinh yếu tố gây bệnh O 149: LT: độc tố STb:EAST1: F4ac, thay đổi việc quản lý đàn Phát triển khả kháng nhiều loại kháng sinh vi khuẩn gây bệnh Chính vậy, để giảm tỷ lệ mức độ nghiêm trọng hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa địi hỏi có biện pháp thay cho việc sử dụng kháng sinh (Jin ctv, 2000) Huỳnh Thị Mỹ Lệ ctv (2009) xác định vai trò vi khuẩn C perfringens hội chứng tiêu chảy lợn nuôi Hà Nội vùng phụ cận Kết cho thấy, tần suất phân lập C perfringens từ phân lợn bị tiêu chảy 55,6% Khi bị tiêu chảy, số lượng vi khuẩn C perfringens phân tăng cao so với lợn trạng thái khoẻ mạnh Nguyễn Cảnh Tự Trương Quang (2010) khẳng định vi khuẩn Salmonella đóng vai trị quan trọng hội chứng tiêu chảy lợn Sóc Số lượng tỷ lệ chủng Salmonella có yếu tố gây bệnh độc lực mạnh phân lập từ lợn bị tiêu chảy cao nhiều so với lợn không bị tiêu chảy Đào Trọng Đạt ctv (1996) cho biết số vi khuẩn đường ruột gây tiêu chảy vi khuẩn E coli chiếm tỷ lệ cao (45,6%) Cũng theo tác giả này, vi khuẩn yếm khí C perfringens gây bệnh có điều kiện thuận lợi trở thành vai trị Hồ Văn Nam ctv (1997) Archie (2001) cho vi khuẩn đường ruột có vai trị khơng thể thiếu hội chứng tiêu chảy Cù Hữu Phú ctv (1999) nghiên cứu E coli Salmonella lợn tiêu chảy cho biết tỷ lệ phát E coli độc phân 80-90% số mẫu xét nghiệm Theo Phan Thanh Phượng ctv (1996) vi khuẩn yếm khí C perfringens tác nhân gây bệnh quan trọng hội chứng tiêu chảy lợn lứa tuổi từ 1-120 ngày tuổi Ở lợn theo mẹ, tỷ lệ mắc bệnh vi khuẩn gây đến 100% tỷ lệ chết lên đến 60% Số lượng vi khuẩn C perfringens chứa 1g phân lợn lứa tuổi 1-60 ngày tuổi dao động từ 106-1010/0,2 ml CFU; số mẫu có lượng vi khuẩn cao (108, 109, 1010) chiếm tỷ lệ 3745% Ở lợn từ 60-120 ngày tuổi bị tiêu chảy, số lượng vi khuẩn 1g phân mức 108, 109 chiếm tỷ lệ 27,14%-35,71% Như có nhiều lồi vi khuẩn gây tiêu chảy lợn vai trị E coli, Salmonella C perfrigens khẳng định có vai trị quan trọng Katsuda (2006) xác định số nguyên nhân gây bệnh cho lợn theo mẹ lợn cai sữa cho thấy Trên lợn theo mẹ tỷ lệ bị bệnh đơn lẻ nguyên nhân 60,8% bệnh kết hợp nhiều nguyên nhân 22,2% Trong lợn cai sữa tỷ lệ tương ứng 43,1% 47,4% Rotavirus tác nhân gây bệnh phổ biến lợn theo mẹ (67,3%) lợn cai sữa (65,5%) Tiêu chảy virus Ngoài nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy cho lợn vi khuẩn cịn có ngun nhân virus Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khẳng định vai trò số virus Rotavirus, Enterovirus, Serpulina hyodysenteriae nguyên nhân chủ yếu gây viêm dày ruột gây triệu chứng tiêu chảy đặc trưng lợn Các virus tác động gây viêm ruột gây rối loạn q trình tiêu hố, hấp thu lợn cuối dẫn đến triệu chứng tiêu chảy (Pospischil ctv, 2002; Cavanagh, 2001; Pensaert, 1981; Pensaert, 1989) Theo tài liệu Bergeland (1980) (trích dẫn theo Đào Trọng Đạt, 1996) số mầm bệnh thường gặp lợn trước sau cai sữa bị mắc tiêu chảy có nhiều loại virus: 20,9% lợn bệnh phân lập Rotavirus; 11,2% có virus viêm dày ruột truyền nhiễm; 2% có Enterovirus; 0,7% có Parvovirus Khi lợn bị nhiễm virus viêm dày ruột (TGE) gây ói mửa tiêu chảy trầm trọng sau tiếp xúc với mầm bệnh Virus lây lan tiếp xúc trực tiếp với lợn bệnh bị tiêu chảy gián tiếp từ dụng cụ di chuyển trang trại lợn với Những lợn khỏi bệnh nguồn phát tán virus đàn Mùa cao điểm bị bệnh mùa đông có chim di cư mang theo mầm bệnh từ nơi khác đến Bệnh điều trị kháng sinh, việc hỗ trợ để chống nước chất điện giải cần thiết Ngoài sử dụng kháng sinh để chống nhiễm khuẩn kế phát (Bruce, 2007) Morin ctv (1990) nghiên cứu nguyên nhân gây tiêu chảy lợn Rotavirus nhóm C gây lên rằng, đàn lợn 190 lợn nái có 10-80% lợn bị tiêu chảy, số đàn tỷ lệ mắc bệnh lên đến 100%, tỷ lệ tử vong (5-10%) Bằng kỹ thuật ELISA phát kháng nguyên so sánh cấu trúc acid nucleic Rotavirus cho thấy chúng có biến thể A, B, C, D, E biến thể A phổ biến (Woode ctv, 1976; Thouless ctv, 1977; Bohl ctv, 1982; Pedley ctv, 1986) Ayako ctv (2011) nghiên cứu Rotavirus cho đàn lợn bị bệnh tiêu chảy lặp lặp lại nhiều lần có liên quan đến Rotavirus nhóm A mang gene G P có chuyển dịch hai gene giai đoạn mắc bệnh Tác giả cho dịch chuyển nguyên nhân lặp lặp lại bệnh tiêu chảy đàn lợn trang trại Tiêu chảy nấm mốc Thức ăn chế biến bảo quản không kỹ thuật dễ bị nấm mốc Một số lồi tiết độc tố gây bệnh Aspergillus, Penicillin, Fusarium, chúng có khả sản sinh nhiều độc tố, quan trọng nhóm độc tố Aflatoxin (Aflatoxin B2, G1, G2, M1) Độc tố Aflatoxin gây độc cho người gia súc, gây bệnh nguy hiểm cho người ung thư gan, hủy hoại gan, gây độc cho thận, quan sinh dục hệ thần kinh Aflatoxin gây độc cho nhiều loài gia súc, gia cầm, mẫm cảm vịt, gà, lợn Lợn thường bỏ ăn, thiếu máu, vàng da, ỉa chảy máu Nếu phần có 500-700 µg Aflatoxin/kg thức ăn làm cho lợn chậm lớn, còi cọc, giảm sức đề kháng với bệnh truyền nhiễm khác (Lê Thị Tài, 1997) Tiêu chảy ký sinh trùng Có nhiều loại ký sinh trùng gây bệnh tiêu chảy lợn như: Cầu trùng (Eimeria, Isospora suis), Crytosporidium, Ascaris suum, Trichuris suis, số lồi giun trịn khác thuộc lớp Nematoda, Bệnh Isopora suis, Crytosporidium thường tập trung vào giai đoạn lợn từ 525 ngày tuổi, lợn tháng tuổi thể tạo miễn dịch bệnh cầu trùng, nên lợn mang mầm bệnh mà xuất triệu chứng tiêu chảy (Nguyễn Như Pho, 2003) Lihua (1994) nghiên cứu tỷ lệ nhiễm Cryptosporidium Giardia lợn việc sử dụng xét nghiệm miễn dịch huỳnh quang trực tiếp hai trang trại với hệ thống quản lý khác Cryptosporidium Giardia lây nhiễm phát lợn cai sữa Giardia phát lợn nái mua nuôi mà chưa cách ly Lợn theo mẹ lợn cai sữa nuôi chuồng bê tơng có tỷ lệ nhiễm Cryptosporidium cao đáng kể so với nuôi sàn sưởi điện Lợn nái mua cho nguồn lây nhiễm Cryptosporidium Giardia cho lợn theo mẹ Cầu trùng số loại giun tròn (giun đũa, giun tóc, giun lươn) nguyên nhân gây tiêu chảy lợn sau cai sữa nuôi hộ gia đình Thái Nguyên (Nguyễn Thị Kim Lan ctv, 2006) Đặc điểm chủ yếu tiêu chảy ký sinh trùng vật tiêu chảy khơng liên tục, có xen kẽ tiêu chảy bình thường, thể thiếu máu, da nhợt nhạt, gia súc ăn, thể trạng sa sút Như thấy, có nhiều nguyên nhân gây tiêu chảy, theo số tác giả (Nguyễn Thị Nội, 1985; Lê Văn Tạo ctv, 1993; Hồ Văn Nam ctv, 1997) cho dù nguyên nhân gây tiêu chảy cho lợn nữa, cuối trình nhiễm khuẩn, kế phát viêm ruột, tiêu chảy nặng thêm, dẫn đến chết viêm ruột, tiêu chảy mãn tính 10 1.1.3 Cơ chế sinh bệnh Hội chứng tiêu chảy trình rối loạn chức phận sinh lý máy tiêu hoá nhiễm khuẩn Hai q trình diễn đồng thời, q trình trước, q trình sau ngược lại song khơng thể phân biệt rõ trình Theo Phạm Ngọc Thạch (1996) thiếu mật có tới 60% mỡ khơng tiêu hố được, gây chứng đầy bụng khó tiêu ỉa chảy, việc giảm hấp thu dẫn đến ỉa chảy Trịnh Văn Thịnh (1985) cho tác nhân bất lợi đó, trạng thái cân khu hệ vi khuẩn đường ruột bị phá vỡ tất lồi sinh sản nhiều gây tượng loạn khuẩn, gây biến động nhóm vi khuẩn đường ruột, nhóm vi khuẩn ngoại lai Nhóm vi khuẩn gây bệnh có hội tăng mạnh số lượng độc lực Nhóm vi khuẩn có lợi cho q trình tiêu hố khơng cạnh tranh nên giảm đi, cuối loạn khuẩn xảy ra, hấp thu bị rối loạn gây tiêu chảy Theo Sarmientor ctv (1988) Faubert Richard (1992) vi khuẩn E coli cách trực tiếp gián tiếp xâm nhập vào đường ruột lợn Trong ruột, có đủ điều kiện thuận lợi, vi khuẩn nhân lên với số lượng lớn, sản sinh yếu tố kháng khuẩn Colicin C (ColV) Yếu tố tiêu diệt ức chế phát triển vi khuẩn đường ruột khác, đặc biệt vi khuẩn có lợi Bacillus subtilis, vi khuẩn lactic Vi khuẩn E coli trở thành vi khuẩn có số lượng lớn ruột lấn át vi khuẩn có lợi Ở ruột non, nhờ kháng nguyên bám dính, vi khuẩn bám vào lớp tế bào biểu mơ nhung mao ruột Sau bám dính vào tế bào biểu mô nhung mao ruột, nhờ yếu tố xâm nhập, vi khuẩn xâm nhập vào lớp tế bào biểu mô Trong lớp tế bào biểu mô, vi khuẩn phát triển nhân lên lần thứ phá hủy lớp tế bào gây viêm ruột Cũng đây, vi khuẩn sản sinh độc tố đường ruột, tác động vào trình trao đổi muối nước làm cho nước chất điện giải không hấp thu từ ruột vào thể mà thấm xuất từ thể vào ruột Nước tập trung vào ruột, cộng với khí vi khuẩn E coli lên men tạo làm ruột căng lên Sức căng ruột trình viêm ruột kích thích vào hệ thần kinh thực vật ruột tạo nên nhu động ruột mạnh đẩy nước phân gây tiêu chảy Từ tế bào niêm mạc ruột, vi khuẩn E coli vào hệ thống hạch ruột qua hệ bạch huyết vào hệ tuần hoàn, gây nhiễm trùng huyết Trong máu, vi khuẩn E coli tiếp tục phát triển nhân lên lần thứ sản sinh yếu tố dung huyết, phá vỡ hồng 59 bệnh xảy nhiều Ở hộ có dùng có 13,33% hộ hỏi cho bệnh tiêu chảy không xảy với lợn nhà họ trước sử dụng than giấm gỗ; 26,67% trả lời bị; 40,00% cho bệnh xảy nhiều; 20,00% cho bệnh xảy nhiều Sau sử dụng than giấm gỗ để bổ sung vào thức ăn cho lợn giai đoạn tập ăn đến cai sữa có 53,33% hộ vấn trả lời bệnh xảy trước; 33,33% cho bệnh không xảy 13,33% cho bệnh không xảy Đánh thuận lợi sử dụng than giấm gỗ so với dùng việc dùng thuốc thú y khác, kết cho thấy có 20,00% người chăn nuôi cho việc dùng than giấm gỗ để phòng bệnh cho lợn dễ dàng; 73,33% cho dễ 6,67% cho dễ Hiệu kinh tế việc sử dụng than giấm gỗ để phòng tiêu chảy cho lợn đánh giá qua người chăn nuôi Kết cho thấy 20,00% số hộ cho việc dùng than giấm gỗ rẻ nhiều so với dùng thuốc khác; 80,00% trả lời không biết, lý chủ yếu thiếu thông tin giá than giấm gỗ, dự án cung cấp than giấm cho hộ sản phẩn chưa bán thị trường Khi đánh giá hiệu phòng tiêu chảy than giấm so với dùng loại thuốc khác có 13,33% hộ cho việc dùng than giấm gỗ so với dùng thuốc khác hiệu tương đương; có tới 86,67% hộ hỏi cho tốt dùng thuốc khác Ảnh hưởng việc bổ sung than giấm gỗ vào thức ăn đến tăng trọng lợn đánh giá qua người chăn nuôi Kết 46,67% hộ cho lợn nhà họ tăng trọng bình thường cho ăn than giấm gỗ; 46,67% hộ cho lợn phát triển tốt 6,67% cho lợn phát triển tốt Nhu cầu sử dụng sản phẩm người chăn nuôi sau sản phẩm thử nghiệm lớn có tới 93,33% hộ khẳng định tiếp tục dùng than giấm gỗ cho lợn ăn để phịng bệnh tiêu chảy than giấm dễ sử dụng Ngoài sử dụng sản phẩm phịng tiêu chảy cho lợn nhà họ 3.3 Kết phòng tiêu chảy lợn giai đoạn từ cai sữa đến xuất chuồng than giấm gỗ bổ sung vào thức ăn Đồ thị 3.1: Tỷ lệ tiêu chảy (%) ngày 60 *Ghi chú: Các giá trị % ngày tiêu chảy sai khác khơng có ý nghĩa thơng kê mức p>0,05 có ký hiệu mũ giống Từ kết đồ thị 3.1 cho thấy tỷ lệ (%) ngày tiêu chảy giai đoạn từ cai sữa đến kết thúc thí nghiệm hai lô, đối chứng 0,3% giấm cao tương ứng 8,72 6,09 (%) ngày con; thấp ba lô 0,1% giấm; 0,2% giấm 0,8% than giá trị tương ứng 3,45; 4,28 4,44 (%) ngàycon Tuy nhiên, có tỷ lệ (%) ngày tiêu chảy lô 0,1% giấm thấp lô đối chứng lơ 0,3% gấm có ý nghĩa thơng kê mức p0,05) Ở lơ có sử dụng giấm gỗ bổ sung vào thức ăn tỷ lệ (%) ngày tiêu chảy có xu hướng tăng lên theo nồng độ giấm, lô 0,1% giấm 3,45; lô 0,2% giấm 4,28% lô 0,3% giấm 6,09% Khi sử dụng kháng sinh (aparamycin 0,2%), hỗn hợp acid hữu (0,2%) giấm gỗ (0,2%) bổ sung vào thức ăn cho lợn cai sữa số lượng vi khuẩn Lactobacillus spp tương ứng 7,27 (đối chứng); 7,43; 7,53; 7,86 61 log10 CFU/g phân số lượng Coliform tương ứng 5,85 (đối chứng); 3,85; 3,90; 3,82 log10 CFU/g phân(Choi ctv, 2009) Điều cho thấy bổ sung giấm gỗ vào thức ăn có tác dụng làm giảm số lượng vi khuẩn có hại tăng số lượng vi khuẩn có lợi cho q trình tiêu hóa thức ăn Samanya Yamauchi (2001) đánh giá ảnh hưởng việc bổ sung hỗn hợp than giấm gỗ (4:1 theo khối lượng) vào thức ăn theo tỷ lệ (%) thức ăn 0; 1; 3; đến bề mặt niêm mạc đường tiêu hóa gà Kết cho thấy tỷ lệ 1% hỗn hợp thức ăn bề mặt niêm mạc ịt bị thay đổi, mật độ vi nhung phát triển tốt; tỷ lệ 5% hỗn hợp thức ăn bề mặt niêm mạc bị biến đổi rõ ràng vi nhung bị bào mịn khơng cịn tính thơ ráp Làm ảnh hưởng đến khả hấp thu thức ăn gà Chính vậy, tăng trọng gà lô 5% hỗn hợp thấp lô khác thấp lô đỗi chứng Điều chứng tỏ việc sử dụng giấm gỗ với liều cao thời gian dài làm thay đổi cấu trúc giải phẫu bề mặt niêm mạc đường tiêu hóa Do thành phần giấm gỗ có chứa acid hữu cơ, sử dụng liều phát huy tác dụng tốt cho mơi trường đường tiêu hóa Khi sử dụng với liều cao kéo dài ảnh hưởng không tốt đến mơi trường đường tiêu hóa Vì vậy, việc thử nghiệm để tìm liều giấm gỗ tối ưu cần thiết Ở lơ có sử dụng than tỷ lệ (%) ngày tiêu chảy thấp lô đối chứng, lô 0,6% than 5,10 (%) ngày con; 0,8% than 4,44 (%) ngày lô 1% than 5,43 (%) ngày lơ đối chứng 8,72 (%) ngày Katsumi ctv (2001) kết luận than có khả loại bỏ độc tố vi khuẩn E coli sở tác dụng hấp phụ than Khi trộn 10mg than huyền phù vi khuẩn E coli chủng O157:H7, kết độc tố vi khuẩn E coli huyền phù bị hấp phụ hồn tồn vịng phút Watarai ctv (2008) đánh giá ảnh hưởng than giấm gỗ đến Cryptosporidium parvum gây bệnh bê sinh Kết cho thấy than giấm gỗ khơng có tác dụng làm giảm sức sống ký sinh trùng mà cịn loại bỏ oocysts ký sinh trùng Đồng thời sử dụng hỗn hợp than giấm gỗ giúp ổn định niêm mạc đường tiêu hóa bê sinh Watarai Tana (2005) đánh giá tác dụng hỗn hợp giấm gỗ than đến số vi khuẩn đường ruột Hỗn hợp có tác dụng làm giảm độc lực, số lượng vi khuẩn Salmonella tăng số lượng vi khuẩn có lợi E faecium; Bifidobacterium thermophilum 62 đường tiêu hóa gia cầm Paraud ctv (2011) sử dụng than hoạt tính để phịng bệnh Cryptosporidium parvum gây nên dê Kết cho thấy, than khơng có ảnh hưởng đến ký sinh trùng trưởng thành đường tiêu hóa dê mà làm giảm sức sống oocyst trước đào thải môi trường Từ kết cho thấy việc sử dụng than giấm gỗ bổ sung vào thức ăn để phòng bệnh tiêu chảy cho lợn có tác dụng tốt Than có tác dụng hấp phụ tốt với số loại độc tố thành phần khác vi khuẩn Giấm gỗ tác dụng ức chế phát triển vi khuẩn gây bệnh cịn kích thích cho vi khuẩn có lợi phát triển Thêm vào giấm gỗ cịn có tác dụng tăng cường q trình tiêu hóa hấp thu thức ăn gia súc 3.4 Kết xác định nồng độ khí H2S NH3 phát xạ từ phân lợn 3.4.1 Kết xác định nồng độ khí NH3 phát xạ từ phân lợn giai đoạn trước 30kg Để đảm bảo độ đo Kít KITAGAWA-AP.20, mẫu lấy đồng nghiệm thức (200g), nồng độ khí NH đo sau 4h lấy mẫu kết trình bày đồ thị 3.2 Từ kết biểu đồ cho thấy nồng độ khí NH cao đo lô đối chứng (5,20ppm), cịn lơ thí nghiệm giá trị trung bình đo đươc thấp lơ đối chứng Tuy nhiên, có nồng khí NH trung bình đo lô 0,1% giấm (1,00ppm) thấp lô đối chứng với mức ý nghĩa (p0,05) Nồng độ khí NH3 có xu hướng tăng lên tăng nồng độ giấm thức ăn Nồng độ khí NH3 trung bình đo tương ứng nghiệm thức, lô 0,1% giấm (1,00ppm); 0,2% giấm (1,80ppm) 0,3% giấm (2,60ppm) Khi tăng hàm lượng than thức ăn nồng độ khí NH có chiều hướng giảm xuống nồng độ khí NH trung bình đo tương ứng nghiệm thức 3,20ppm lô 0,6% than; 3,00ppm lô 0,8% than 2,8ppm lô 1% than 63 Đồ thị 3.2: Nồng độ khí NH3 phát xạ từ phận lợn *Ghi chú: Các giá trị trung bình sai khác khơng có ý nghĩa thơng kê mức p>0,05 có ký hiệu mũ giống Các vi khuẩn gây bệnh thường hoạt động tốt môi trường pH cao, ngược lại vi khuẩn có lợi lại phát triển tốt điều kiện pH thấp Chính vậy, mà bổ sung giấm gỗ chất chứa hàm lượng acid acetic cao làm giảm hoạt động vi khuẩn có hại tăng hoạt động vi khuẩn có lợi Vì vậy, tăng liều giấm lên làm tăng khả phân giải thức ăn vi khuẩn có lợi điều làm tăng nồng độ khí NH phân tăng hoạt động vi sinh vật phân giải thức ăn thừa phân Ngược lại bổ sung than chất hấp phụ tốt có tác dụng làm giảm hoạt động hệ vi sinh đường tiêu hóa có tác dụng làm giảm nồng độ khí NH3 phân Silvana ctv (2010) xác định nồng độ khí NH3 khơng khí chuồng ni lợn cho thấy nồng độ khí NH cao ghi nhận chuồng nuôi lợn vỗ 64 béo (104,56 ppm) thấp (38,33 ppm) chuồng nuôi lợn cai sữa Kết cao nhiều so với kết nghiên cứu Do thử nghiệm thử nghiệm trực tiếp chuồng ni điều kiện khơng có yếu tố khống chế phát xạ khí NH3 từ chất thải Ying ctv (2010) sử dụng than giấm sản xuất từ tre lứa bổ sung vào hố ủ phân làm giảm thất thoát nitơ tổng số Tác giả sử dụng 3% than 0,4% giấm tre bổ sung vào hố ủ giảm 23% thất thoát nitơ tổng số hố ủ Ngoài ra, việc bổ sung than giấm tre làm giảm lượng đồng kẽm hố ủ xuống đến 65%, hai kim loại dẫn đến tượng trai hóa đất Khi sử dụng dung dịch giấm gỗ pha loãng 20 lần để phun chuồng nuôi làm giảm nồng độ khí NH3 phát xạ từ chất thải xuống 83,0 -97,0% (Park ctv, 2003) Khi acid hóa phân acid hữu giấm gỗ giảm phát thải khí NH3vào khơng khí xuống 80% Ngồi việc sử dụng than giấm gỗ bổ sung vào phân bón cịn giúp giữ nước tốt bón phân vùng đất cằn cỗi (Khin ctv, 2009) Kishimoto (1997) nghiên cứu hỗn hợp than giấm gỗ sử dụng chuồng gia súc chất khử mùi hấp thụ chất lỏng sinh từ chất thải gia súc Trong nghiên cứu sử dụng mức liều 0,1%; 0,2,%; 0,3% giấm gỗ trộn vào thức ăn làm giảm nồng độ NH phát thải từ phân lợn tương ứng 80,77%; 65,38 50,00% NH3 chất khí có ảnh hưởng lớn đến xuất chăn ni Khi cho gà tiếp xúc với khí NH3 nồng độ 50, 100 200ppm làm giảm tăng trọng, tăng tiêu tốn thức ăn làm giảm tỷ lệ nở trứng cho ấp (Reece ctv, 1980) Thử nghiệm tương tự Yahav (2004) nồng độ khí NH3 khác (16, 28, 39, 45ppm) làm giảm tăng trọng gà trống thương phẩm, làm tăng số FCR Theo Petersen (2009) bổ sung chế phẩm probiotic vào thức ăn giảm 18% khí NH phân so với phần đối chứng Okoli (2004) đánh giá mức độ ô nhiễm chuông nuôi gà đo nồng độ khí NH giao động khoảng 0-0,5ppm giá trị thấp tiêu chuẩn (20ppm) châu Âu nhiều lần Kết nghiên cứu thấp kết nghiên cứu Wathes ctv, (1997) nghiên cứu thay đổi nồng độ khí NH3 mùa hè mùa đông Anh tương ứng 24,2ppm 12,3ppm Chính vậy, tìm giải pháp làm giảm nồng độ khí NH đào thải từ chăn ni thực cần thiết góp phần làm giảm mức độ ô nhiễm môi trường 65 Ngồi việc bổ sung giấm gỗ việc bổ sung mức protein acid amin phần làm giảm phát xạ mùi phân lợn Khi sử dụng hàm lượng protein thô phần từ 18%; 12% bổ sung acid amin thiết yếu làm giảm phát xạ mùi xuống 77%, (từ 4,46 xuống 1,03 ouE/(s.m2)) Bổ sung acid amin tinh thể có chứa S mức lần nhu cầu lợn làm tăng phát xạ mùi 823%, từ 1,88 lên 15,48 ouE/(s.m2) (Le, 2005) Như tác động vào hàm lượng protein thô acid amin phần hạn chế nồng độ mùi phát xạ mùi từ phân lợn hợp chất có chứa lưu huỳnh (S) Trong NH hợp chất quan trọng tạo nên nồng độ mùi phát xạ mùi (Lê Đình Phùng, 2008) Nguyễn Quang Tuyến ctv (2009) nghiên cứu sử dụng chế phẩm EM chăn nuôi lợn giảm thiểu ô nhiểm môi trường Kết cho thấy hàm lượng khí NH lơ thí nghiệm 389,0 mg/m3 lô đối chứng lên tới 959,67 mg/m Nguyễn Xuân Hách (2004) sử dụng chế phẩm EM để xử lý môi trường chăn nuôi số hộ chăn nuôi thành phố Hải Dương EM trộn vào cám định kỳ phun chuồng giúp khử 70-80% mùi hôi từ chất thải lợn mà không gây độc hại cho lợn Kim ctv (2008) nghiên cứu nồng độ khí NH chuồng ni lợn Hàn Quốc nước khác cho thấy nồng độ khí NH chuồng nuôi dao động khoảng từ 0,045 đến 1,23 ppm trung bình 0,29 ppm Nếu chuồng ni lợn (trọng lượng trung bình lợn là75kg) có 37,8 mg khí NH giải phóng/ lợn tương ứng với 50,9 mg khí NH3 giải phóng đơn vị diện tích chuồng ni m2 Wang ctv (2009) sử dụng chế phẩm Bioplus 2B @ (thành phần gồm có 3,2x 109 vi khuẩn B subtilis, B licheniformis 98% sữa bột tách bỏ bơ) vào mục đích giảm nồng độ khí NH3 chất thải lợn giai đoạn sinh trưởng Kết cho thấy chế phẩm làm giảm nồng độ khí NH phát thải từ chất thải lợn Nồng độ khí NH3 đo thấp thời điểm 24 sau lấy mẫu Với lợn ăn phẩn có bổ sung 0,5% chế phẩm thức ăn nồng độ khí NH đo 7,5 ppm so với 25 ppm lô đối chứng Li ctv (2011) đánh giá ảnh hưởng việc kiểm soát phân ăn cho lợn đến mức độ phát thải khí NH Kết cho thấy hàm lượng khí NH3 phát thải giảm 7,6% lợn cho ăn phần có bổ sung khống hữu cơ, tăng 11,0% sử dụng khống vơ bổ sung vào phân ăn Từ kết cho thấy hàm lượng khí phát thải từ chăn ni lợn đáng 66 kể cần có giải pháp làm giảm ảnh hưởng đến xuất chất lượng sản phẩm chăn nuôi Than giấm gỗ đáp ứng với mục đích giảm nồng độ khí NH3 chuồng ni 3.4.2 Kết xác định nồng độ khí H2S phát xạ từ phân lợn giai đoạn trước 30kg Đồ thị 3.3: Nồng độ khí H2S phát xạ từ phân lợn giai đoạn trươc 30kg *Ghi chú: Các giá trị sai khác khơng có ý nghĩa thơng kê mức p>0,05 có ký hiệu mũ giống Nồng độ H2S đo sau 4h lấy mẫu kết thể đồ thị 3.3 Từ đồ thị 3.3 cho thấy nồng độ khí H 2S trung bình đo lô đối chứng cao (3,50ppm) lô 0,1% giấm 0,2 % giấm giá trị trung bình tương ứng 2,40 2,02ppm, nồng độ khí H2S trung bình thấp đo lô 0,3% giấm 0,6 % than 0,40ppm Khi so sánh gữa lơ thí nghiệm lơ đối chứng cho thấy nồng độ H2S trung bình đo lô 0,1% 0,2% thấp lô đối chứng sai khác khơng có ý nghĩa mặt thống kê (p>0,05) Trong lơ thí nghiệm cịn lại thấp lơ đối chứng có ý nghĩa thông kê mức p0,05) Ở lơ sử dụng chung (0,2% giấm + 0,8% than) nồng độ khí H2S trung bình đo (1,40ppm) thấp lơ đối chứng (2,82ppm), lô 0,2% giấm (1,96ppm) cao lô 0,8% than (0,98ppm) Điều 68 cho thấy có tương tác việc sử dụng than giấm gỗ bổ sung vào thức ăn với mục đích giảm nồng độ khí H2S phát xạ từ phân lợn Đồ thị 3.4: Nồng độ khí H2S phát xạ từ phận lợn giai đoạn sau 30kg *Ghi chú: Các giá trị sai khác khơng có ý nghĩa thơng kê mức p>0,05 có ký hiệu mũ giống Nguyễn Quang Tuyến ctv (2009) nghiên cứu sử dụng chế phẩm EM chăn nuôi lợn giảm thiểu ô nhiểm môi trường Kết cho thấy hàm lượng khí H2S lơ thí nghiệm 29,33 mg/m3 lô đối chứng lên tới 72,0 mg/m Như vậy, bổ sung chế phẩm EM vào thức ăn chăn nuôi lợn làm giảm lượng khí H 2S chuồng ni xuống 2,41 lần so với lô đối chứng So với nghiên cứu bổ sung giấm gỗ vào thức ăn lượng khí H 2S giảm nhiều hơn, giảm từ 1,46 lần (lô 0,1%G) đến 8,75 lần (lô 0,3%G) so với lô đối chứng giai đoạn lợn trước 30kg từ 69 1,25 lần (lô 0,1% giấm) đến 1,6 lần (lô 0,3% giấm) so với lô đối chứng giai đoạn lợn 30kg Các kết nghiên cứu Tạ Tuyết Bình ctv (2006) Nguyễn Đức Trọng ctv (2005) cho thấy nhiễm khí độc chuồng nuôi gia súc, gia cầm đáng quan tâm Hàm lượng chất độc cao 3-10 lần tiêu chuẩn cho phép trực tiếp làm gia tăng nhiều bệnh cộng đồng đặc biệt bệnh đường hơ hấp (30%70%) Chính vậy, việc giảm thiểu phát xạ mùi chuồng nuôi cần thiết để đảm bảo sức khỏe cho người chăn nuôi nói riêng cộng đồng nói chung Kim ctv (2008) nghiên cứu nồng độ khí H 2S chuồng nuôi lợn Hàn Quốc nước khác Kết nồng độ khí H2S đo chuồng nuôi lợn dao động khoảng từ 0,8 đến 21,4 ppm trung bình 7,5 ppm Cũng theo tác giả với lợn 75 kg thải 250,1 mg khí H2S; tính đơn vị diện tích chuồng ni có 336,3 mg khí H 2S giải phóng diện tích 1m Khi lợn nuôi điều kiện chuồng ni có hệ thống hầm xử lý chất thải hàm lượng khí H2S phát thải thấp nhiều so với lợn nuôi chuồng khơng có hệ thống hầm xử lý chất thải Okoli (2004) đánh giá mức độ nhiễm khơng khí chuông nuôi gà đo nồng độ chất khí CO, CH 4, H2S, SO2 NH4 tương ứng 3,11; 1,93; 1,53; 0,09 0,14 ppm Có khác lớn nồng độ khí H2S đo chuồng ni gà vị trí đo khác Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ khí H 2S phát xạ từ phân lợn, tính chất loại thức ăn phần, cân acid amin đặc biệt acid amin có chứa lưu huỳnh, thành phần số lượng vi sinh vật đường tiêu hóa, chất bổ sung, nhiệt độ, ẩm độ mơi trường,… Chính vậy, ảnh hưởng giai đoạn sinh trưởng lợn đến nồng độ khí H2S phân lợn được đánh giá Kết qủa cho thấy khơng có sai khác thống kê nồng độ khí H 2S phân hai giai đoạn sinh trưởng lợn tất nghiệm thức (p>0,05) Điều cho thấy nồng độ khí H2S phân lợn giảm lơ thí nghiệm so với lơ đối chứng ảnh hưởng việc bổ sung than giấm gỗ vào thức ăn Từ kết cho thấy nồng độ khí H2S trung bình đo đươc lơ có sử dụng than thấp nhiều so với lơ đối chứng lơ có sử dụng giấm gỗ Theo Ying ctv (2004) than hoạt tính có khả hấp phụ tốt khí H 2S chất thải Khi sử dung than hoạt 70 tính hệ thống xử lý chất thải loại bỏ 98% lượng khí H 2S sinh từ chất thải lợn Trong nghiên cứu chúng tôi, bổ sung than vào phân ăn cho lợn giúp làm giảm nồng độ khí H 2S từ 4,86 lần (lơ 0,6% than) đến 8,75 lần (lô 1% than) giai đoạn từ 2,07 lần (lô 1% than) đến 2,87 lần (lơ 0,8% than) giai đoạn Theo Lê Đình Phùng (2008) hàm lượng protein phần dư thừa dẫn đến hàm lượng không hấp thu hết ruột non, q trình chuyển hóa ruột già chuyển hóa vi sinh vật phân tạo mùi phân Mặt khác, theo nghiên cứu Samanya (2001) việc bổ sung than vào phần ăn gà với hàm lượng thích hợp làm cho mật độ, số lượng diện tích lơng nhung ruột non tăng lên, nguyên nhân làm cho khả hấp thu protein tăng lên, dư thừa protein ruột già thải phân khơng đáng kể Như phát xạ khí từ phân giảm đáng kể Trong giai đoạn 1, lợn lúc cịn nhỏ, tế bào ruột chưa hồn chỉnh, bổ sung than vào phần có tác dụng làm ổn định đường ruột nên khả hấp thu protein tốt so với lô đối chứng Hơn nữa, than có tính chất hấp phụ mạnh, q trình tiêu hóa than khơng bị phân hủy enzym đường tiêu hóa, khơng bị hấp thu vào thể Do thải phân khả hấp phụ khí tiếp tục thực Đó nguyên nhân làm cho phát thải khí giảm Theo Đỗ Thị Thanh Vân (2006) than có tính chất hấp phụ hợp chất phenol, alkaloit, salicylate hình thành hợp chất với phenolic, mà hợp chất quan trọng, liên quan đến phát xạ mùi từ phân Khi than hấp phụ hợp chất lượng khí phát xạ từ phân giảm Li ctv (2011) đánh giá ảnh hưởng việc kiểm soát phân ăn cho lợn đến mức độ phát thải khí H2S Kết cho thấy, với phần chứa ngô đậu tương (khẩu phần sở) kết hợp với kiểm sốt lượng ăn vào hàm lượng khí H 2S phát thải 354,62 mg/ngày; với phần sở bổ sung thêm khống vơ hàm lượng khí H2S phát thải 462,26 mg/ngày với phẩn sở bổ sung thêm khoáng hữu hàm lượng khí H2S phát thải 323,10 mg/ngày Như có nhiều giải pháp khác để kiểm sốt hàm lượng khí H 2S phát thải từ chăn nuôi lợn Than giấm gỗ giải pháp hữu hiệu Than giấm gỗ 71 không làm giảm mức độ phát thải chất khí gây nhiễm mơi trường H 2S NH3, mà giúp làm giảm tỷ lệ tiêu chảy lợn Chính vây, việc mở rộng quy mơ sản xuất ứng dụng sản phẩm vào thực tiễn việc làm cần thiết KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN 72 Khi bổ sung than giấm gỗ có tác dụng tốt để phịng bệnh tiêu chảy cho lợn giai đoạn tập ăn đến cai sữa, tỷ lệ tiêu chảy lơ thí nghiệm 4,60% thấp lô đối chứng 16,67% Thời gian điều trị than giấm gỗ (1,28 ngày/ con) ngắn điều trị loại kháng sinh thông thường (1,67 ngày/con) Sau sử dụng than giấm gỗ để bổ sung vào thức ăn cho lợn giai đoạn tập ăn đến cai sữa, có 53,33% số hộ trả lời bệnh xảy trước; 33,33% cho bệnh không xảy 13,33% cho bệnh không xảy Đa số hộ sử dụng than giấm gỗ cho sản phẩm dễ sử dụng số loại thuốc thú y khác 86,67% hộ sử dụng cho than giấm gỗ tốt loại thuốc khác Có tới 93,33% hộ sử dụng có nhu cầu dùng tiếp sản phẩm Các liều than giấm gỗ sử dụng thí nghiệm có tác dụng tốt việc làm giảm tỷ lệ (%) ngày tiêu chảy Trong liều 0,1%, 0,2% giấm gỗ; 0,6%, 0,8% than 0,2% giấm gỗ + 0,8% than có tác dụng tốt việc làm giảm tỷ lệ (%) ngày tiêu chảy lợn giai đoạn cai sữa đến xuất chuồng Việc bổ sung than giấm gỗ vào thức ăn có tác dụng tốt làm giảm phát xạ khí NH3 phân lợn Nồng độ NH3 giảm đáng kể bổ sung vào thức ăn liều 0,1%, 0,2% giấm gỗ; 0,6%, 0,8%, 1% than 0,2% giấm gỗ + 0,8% than Ngoài bổ sung than giấm gỗ có tác dụng làm giảm nồng độ H 2S chuồng ni lợn Trong nên sử dụng liều 0,3% giấm; 0,6%, 0,8% 0,2% giấm gỗ + 0,8% than bổ sung vào thức ăn nhằm mục đích giảm phát hải khí H 2S phân lợn ĐỀ NGHỊ Than giấm gỗ chế phẩm mới, nghiên cứu thể ưu việc phòng bệnh tiêu chảy lợn giảm phát thải khí H 2S NH3 Tuy nhiên, cịn nhiều vấn đề chứa giải thích cách thấu đáo Chính vậy, cần có thêm thí nghiệm làm sáng tỏ chế tác dụng mở rộng hướng ứng dụng chế phẩm Trong nghiên cứu đánh giá số liều than giấm gỗ vào mục đích phịng trị tiêu chảy lợn giảm phát thải khí NH khí H2S Vì 73 vậy, cần mở rộng nghiên cứu quy mô lớn sử dụng nhiều liều khác biện pháp khác việc bổ sung vào thức ăn đánh giá tồn diện ưu sản phẩm Cần có giải pháp phổ biến rộng rãi cho người dân sử dụng sản phẩm vào việc cải thiện xuất chăn nuôi, cải thiện môi trường chăn nuôi nhiều mục đích khác

Ngày đăng: 01/03/2022, 13:50

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w