HƯỚNG DẪN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC VÀ LIÊM CHÍNH TƯ PHÁP

81 7 0
HƯỚNG DẪN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC VÀ LIÊM CHÍNH TƯ PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC VÀ LIÊM CHÍNH TƯ PHAÙP điểm Liên Hợp Quốc Liên minh Châu Âu địa vị pháp lý quốc gia, lãnh thổ, thành phố, khu vực quan có thẩm quyền nơi hay việc phân định biên giới, ranh giới quốc gia, lãnh thổ, thành phố khu vực Khơng tổ chức, quan Liên Hợp Quốc Liên minh Châu Âu cá nhân thay mặt cho quan, tổ chức phải chịu trách nhiệm việc sử dụng thông tin ấn phẩm CƠ QUAN PHÒNG CHỐNG MA TÚY VÀ TỘI PHẠM CỦA LIÊN HỢP QUỐC Viên - Áo Hướng dẫn tăng cường lực liêm tư pháp LIÊN HỢP QUỐC New York, 2011 LỜI CẢM ƠN Trong trình chuẩn bị Hướng dẫn này, UNODC tham khảo lấy ý tưởng từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm văn kiện quốc tế, quy tắc ứng xử tư pháp nước bình luận văn này, án định tòa án quốc gia, khu vực quốc tế, ý kiến ủy ban tư vấn đạo đức tư pháp luận thuyết rút Các trích dẫn sử dụng ghi nhận thích Khi ý kiến bình luận lấy từ bối cảnh khu vực quốc gia khái quát hoá để hệ thống tư pháp sử dụng, nguồn ban đầu không đề cập văn UNODC xin cảm ơn người tham gia Cuộc họp Nhóm chun gia Liên phủ tổ chức Viên vào ngày 01-02 tháng năm 2007 nhằm, bên cạnh công việc khác, đưa hướng dẫn nội dung cần thiết tài liệu Hướng dẫn Nhóm chuyên gia bao gồm đại diện An-giê-ri, A-déc-bai-dan, Cộng hịa Đơ-mi-ni-ca, Phần Lan, Pháp, Đức, Hung-ga-ri, In-đơ-nê-xia, (Cộng hòa Hồi giáo) I-ran, Lát-via, Li-bi, Ma-rốc, Na-mi-bi-a, Hà Lan, Ni-gê-ri-a, Pa-ki-xtan, Panama, Hàn Quốc, Cộng hịa Mơn-đơ-va, Ru-ma-ni, Liên bang Nga, Ả-rập Xê-út, Xéc-bi-a, Tây Ban Nha, Xri Lan-ca, Cộng hòa Ả Rập Xy-ri, Thổ Nhĩ Kỳ Hoa Kỳ Tham gia Cuộc họp cịn có thành viên Nhóm tư pháp Tăng cường Liêm Tư pháp đại diện Hiệp hội Luật sư Hoa Kỳ, Hội đồng Tư vấn Thẩm phán châu Âu, Cơ quan Hợp tác kỹ thuật Đức, Viện Tư pháp Quốc gia Ni-gê-ri-a, Viện Nghiên cứu Các Hệ thống Tư pháp Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia I-ta-li-a, Viện Đại học Quốc tế Khoa học Hình Chương trình Quản trị khu vực Ả Rập - Chương trình Phát triển Liên hợp quốc UNODC biết ơn công việc tiến hành Sáng kiến Nhà nước Pháp quyền Hiệp hội Luật sư Hoa Kỳ (ABA ROLI), đặc biệt công việc bà Olga Ruda, Điều phối viên Nghiên cứu ABA ROLI, việc chuẩn bị Chương 2, ông Brenner Allen bà Paulina Rudnicka, Cán phân tích Pháp lý ABA ROLI UNODC xin cảm ơn Viện nghiên cứu Các Hệ thống Tư pháp (IRSIG-CNR), đặc biệt Giáo sư Giuseppe Di Federico ông Francesco Contini việc soạn thảo Chương 1, 3, và tổ chức Cuộc họp Nhóm chun gia để hồn thành tài liệu Hướng dẫn diễn từ ngày 08-10 tháng 11 năm 2009 Bơ-lơ-nha, I-ta-li-a việc đóng góp cho q trình soạn thảo UNODC trân trọng cảm ơn cơng việc Nhóm chun gia, người tham gia họp thẩm định dự thảo Hướng dẫn Tăng cường Năng lực Liêm Tư pháp, tổ chức từ ngày 08-10 tháng 11 năm 2009 Viện Nghiên cứu Các hệ thống tư pháp (IRSIG-CNR), Bơ-lơ-nha, I-ta-li-a Cuộc họp có tham dự bà Helen Burrows, Giám đốc Các chương trình quốc tế - Tòa án Liên bang Úc; Tiến sĩ Jens Johannes Deppe, Chuyên gia Ban Chiến lược Kế hoạch Dự án GTZ, phân ban "Nhà nước Dân chủ" Đức, Giáo sư Giuseppe Di Federico, Giáo sư Luật danh dự Đại học Bô-lô-nha I-ta-li-a; ông Marco Fabri, Nghiên cứu viên cao cấp Viện Nghiên cứu Các hệ thống tư pháp - Hội đồng Nghiên cứu quốc gia (IRSIG-CNR), Bô-lô-nha, I-ta-li-a; ông Francesco Contini, Nhà nghiên cứu, Viện nghiên cứu Các hệ thống tư pháp, Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia (IRSIGCNR), Bô-lô-nha, I-ta-li-a; thẩm phán Riaga Samuel Omolo, Thẩm phán Tòa án phúc thẩm, Kê-ni-a; thẩm phán Reiling Dory, Phó Chánh án, Tịa án quận Am-xtéc-đam, Hà Lan; giáo sư Antoine Hol, Giáo sư Án lệ, Giám đốc Trung tâm Giải Tranh chấp Xét xử Montaigne, Thẩm phán dự khuyết Tòa án phúc thẩm Am-xtéc-đam Thẩm phán dự khuyết Tòa án Haarlem Hà Lan; ông Joseph Chu'ma Otteh, Giám đốc Tip cn cụng lý ti Ni-giờ-ri-a; ụng Conceiỗóo Gomes Conceiỗóo, Nghiên cứu viên Điều phối viên Điều hành Phịng Quan sát thường xun Cơng lý Bồ Đào Nha Nghiên cứu viên cao cấp Trung tâm Nghiên cứu vấn đề xã hội Đại học Coimbra Bồ Đào Nha; ông Jorge Carrera Domenech, Cố vấn Quan hệ quốc tế Hội đồng chung Đoàn thẩm phán Tây Ban Nha Thư ký Nhóm nước Mỹ - I-be-ri – Hiệp hội Thẩm phán Quốc tế; ông Colin Nichols, Chủ tịch danh dự cựu Chủ tịch Hiệp hội Luật sư Khối thịnh vượng chung, Anh; Tiến sĩ Nihal Jayawickrama, Tư vấn pháp lý độc lập Điều phối viên Nhóm Liêm tư pháp, Anh; Tiến sĩ Brian Ostrom, Tư vấn Nghiên cứu Chính Trung tâm Quốc gia Các tòa án bang Williamsburg, Virginia, Hoa Kỳ; ông Markus Zimmer, Tư vấn Các hệ thống tư pháp Quốc tế, Hoa Kỳ; bà Olga Ruda, Điều phối viên Nghiên cứu - Văn phòng Đánh giá Nghiên cứu - Sáng kiến Nhà nước pháp quyền Hiệp hội Luật sư Hoa Kỳ, Oa-sinh-tơn, Hoa Kỳ; bà Nina Berg, Cố vấn Tư pháp, Nhóm Quản trị Dân chủ - Phịng Chính sách phát triển UNDP New York, Hoa Kỳ; ông Jason Reichelt, Cán Các vấn đề tư pháp, Phòng Nhà nước pháp quyền Các tổ chức an ninh - Ban Hoạt động Gìn giữ Hịa bình Liên hợp quốc, Hoa Kỳ; ông Oliver Stolpe bà Jouhaida Hanano, Ban Tư pháp Liêm UNODC, Viên, Áo UNODC xin đặc biệt cảm ơn cán nhân viên - người đóng góp vào việc soạn thảo thẩm định tài liệu Hướng dẫn – Oliver Stolpe, Quyền Giám đốc quốc gia Văn phòng Nigiê-ri-a Jason Reichelt, Dorothee Gottwald Jouhaida Hanano, Phân ban Tham nhũng Tội phạm Kinh tế Ban Các vấn đề Điều ước quốc tế UNODC mong muốn gửi lời cảm ơn tất chuyên gia, đặc biệt thành viên Mạng lưới Quốc tế Thúc đẩy Nhà nước Pháp quyền (INPROL), chia sẻ quan điểm quan sát đồng thời giúp đỡ hoàn thiện Hướng dẫn UNODC xin bày tỏ biết ơn hỗ trợ Cơ quan Hợp tác Kỹ thuật Đức (Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit) hai Chính phủ Na Uy Thụy Điển, khơng có hỗ trợ đó, q trình chuẩn bị Hướng dẫn khơng thể thực MỤC LỤC V TÍNH MINH BẠCH CỦA TÒA ÁN 85 GIỚI THIỆU 1 Giới thiệu 85 Tiếp cận người dân báo chí với thủ tục tố tụng tòa án 86 Tiếp cận án thông tin khác tòa án 88 Thu thập, tiếp cận phổ biến thông tin pháp luật 90 Nâng cao nhận thức tiếp cận công chúng 94 Xây dựng trì tín nhiệm cơng chúng .96 Kết luận khuyến nghị .98 I TUYỂN CHỌN, ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ NGHIỆP VỤ VÀ BỒI DƯỠNG THẨM PHÁN Giới thiệu Đào tạo luật .6 Các mơ hình tuyển dụng tư pháp Đào tạo ban đầu 10 Đánh giá trình độ chuyên môn nghiệp vụ 12 Đào tạo thường xuyên 15 Tuyển dụng, sa thải, tiền công 17 Kết luận khuyến nghị .18 II NHÂN SỰ TÒA ÁN: CHỨC NĂNG VÀ QUẢN LÝ .21 Giới thiệu 21 Quá trình tuyển chọn bổ nhiệm 22 Đào tạo nghiệp vụ .24 Tiền cơng, lợi ích chương trình khen thưởng khuyến khích 26 Giáo dục đạo đức quy tắc ứng xử 30 Chỉ số đánh giá hiệu công việc 33 Xử lý kỷ luật .35 Các hội nghề nghiệp 37 Kết luận khuyến nghị .37 VI ĐÁNH GIÁ TÒA ÁN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN 101 Giới thiệu 101 Xác định mục tiêu 102 Lựa chọn số 104 Các nguồn liệu phương pháp phân tích 107 Các hệ việc đánh giá 112 Cơ chế giám sát cơng việc tịa án 115 Đánh giá tòa án cải cách tư pháp 120 Hướng dẫn quốc tế việc xây dựng hệ thống đánh giá hoạt động 121 Các số hoạt động 121 Kết luận khuyến nghị 124 VII CÁC BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ VÀ CÁC CƠ CHẾ KỶ LUẬT 128 Giới thiệu 128 Các quy tắc ứng xử tư pháp 129 Cơ chế xử lý kỷ luật chế tài 133 Kết luận khuyến nghị 135 III QUẢN LÝ TÒA ÁN VÀ VỤ VIỆC 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 Giới thiệu 40 Thủ tục phân công giải vụ việc 41 Các hệ thống quản lý vụ việc 44 Quản lý vụ việc kiểu phân hóa 47 Quản lý tiền xét xử xét xử 47 Chuỗi mắt xích tư pháp: phối hợp quan .50 Sự xuất hệ thống thông tin điện tử 52 Kết luận khuyến nghị .56 VĂN KIỆN QUỐC TẾ KHÁC CÓ LIÊN QUAN .145 IV TIẾP CẬN CÔNG LÝ VÀ CÁC DỊCH VỤ PHÁP LÝ 60 Giới thiệu 60 Các hệ thống bảo đảm công lý truyền thống khơng thức .61 Tiếp cận ngôn ngữ phiên dịch tòa án 65 Định hướng khách hàng 67 Trợ giúp pháp lý vụ việc dân 70 Dịch vụ trợ giúp pháp lý vụ việc dân 72 Các chương trình dịch vụ pháp lý miễn phí 75 Trung tâm thực hành nghề luật trường đại học 78 Chương trình trợ lý luật dựa vào cộng đồng 80 10 Kết luận khuyến nghị 82 NGUỒN INTERNET 147 GIỚI THIỆU Hình thành hệ thống tư pháp hiệu độc lập bảo vệ quyền người, tạo điều kiện tiếp cận cho tất người hỗ trợ cách minh bạch khách quan giá trị cốt lõi gìn giữ toàn giới Trung tâm chế xét xử mạnh đóng góp thiết yếu chế vào việc thúc đẩy ổn định tăng trưởng kinh tế việc tạo điều kiện cho loại tranh chấp giải khn khổ có trật tự theo cấu Chính thế, cải cách pháp luật tư pháp ln vấn đề ưu tiên số công việc phải làm quốc gia cấp độ phát triển Tuy nhiên, tính chất đa diện phức tạp yêu cầu tư pháp đặt thách thức nỗ lực xác định tập hợp vấn đề đảm bảo dành thời gian ý nhà cải cách, làm chậm lại trình hình thành quy định hướng dẫn cụ thể thực nhằm cải thiện chất lượng thực cơng lý tồn hệ thống Mục đích Hướng dẫn hỗ trợ cung cấp thông tin cho người đảm nhiệm công tác cải cách tăng cường hệ thống tư pháp quốc gia cho đối tác phát triển, tổ chức quốc tế nhà cung cấp hỗ trợ kỹ thuật khác, người hỗ trợ cho trình Công việc biên soạn Hướng dẫn bắt đầu sau ECOSOC Nghị 23/2006 xác nhận Nguyên tắc Ứng xử Tư pháp Bang-ga-lo yêu cầu Cơ quan Phòng chống Ma túy Tội phạm Liên hợp quốc (UNODC) triệu tập nhóm chun gia liên phủ không hạn chế số người tham gia, hợp tác với Nhóm tư pháp Tăng cường Liêm Chính Tư pháp diễn đàn khu vực, quốc tế, phát triển hướng dẫn kỹ thuật phương pháp cung cấp hỗ trợ kỹ thuật nhằm tăng cường lực liêm tư pháp Sau đó, UNODC triệu tập Cuộc họp Nhóm chun gia Liên phủ vào ngày 01- 02 tháng năm 2007 Viên, Áo để bên cạnh vấn đề khác, cung cấp dẫn liên quan đến nội dung Hướng dẫn Nhóm chuyên gia gồm đại diện An-giê-ri, A-déc-bai-dan, Cộng hịa Đơ-mi-ni-ca, Phần Lan, Pháp, Đức, Hung-ga-ri, In-đơ-nê-xia, (Cộng hòa Hồi giáo) I-ran, Lát-vi-a, Li-bi, Ma-rốc, Na-mi-bi-a, Hà Lan, Ni-giê-ri-a, Pa-ki-xtan, Panama, Hàn Quốc, Cộng hịa Mơn-đơ-va, Ru-ma-ni, Liên bang Nga, Ả-rập Xê-út, Xéc-bi-a, Tây Ban Nha, Xri Lan-ca, Cộng hòa Ả-rập Xy-ri, Thổ Nhĩ Kỳ Hoa Kỳ Tham dự họp cịn có thành viên Nhóm tư pháp Tăng cường liêm tư pháp đại diện Hiệp hội Luật sư Hoa Kỳ, Hội đồng Thẩm phán châu Âu Tư vấn, Cơ quan Hợp tác kỹ thuật Đức, Viện Tư pháp Quốc gia Nigê-ria, Viện nghiên cứu Các Hệ Thống tư pháp Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia I-ta-li-a, Viện Đại học Quốc tế Khoa học hình Chương trình Quản trị Khu vực Ả Rập Chương trình Phát triển Liên hợp quốc Tóm lại, bên tham gia khuyến nghị Hướng dẫn cần giải chủ đề cốt lõi sau đây: (a) tuyển dụng, lựa chọn đánh giá nhân tư pháp, (b) kỷ luật đạo đức tư pháp; (c) đánh giá hoạt động tòa án, (d) quản lý vụ việc; (e) tính qn, tính gắn bó chặt chẽ bình đẳng việc định xét xử; (f) tiếp cận công lý, (g) chức quản lý nhân tịa án, (h) nguồn lực tiền cơng lĩnh vực tư pháp (i) tăng cường niềm tin người dân án Các đại biểu tham gia đề xuất xây dựng Hướng dẫn này, UNODC cần thu thập đúc rút từ thông lệ tốt công tác tăng cường lực liêm tư pháp Các đại diện tham gia cho Hướng dẫn không nên trọng vào nhu cầu nhà cung cấp hỗ trợ kỹ thuật mà cần đưa thơng tin có lợi cho tất bên liên quan hệ thống tư pháp, đặc biệt thẩm phán cán quản lý khác ngành tư pháp Theo khuyến nghị này, nhiệm vụ xây dựng Hướng dẫn lại lần cụ thể hoá Nghị số 22/2007 ECOSOC, theo UNODC cần phải tiếp tục cơng việc để xây dựng hướng dẫn tăng cường lực liêm tư pháp, sở dẫn đến sản phẩm cuối UNODC, hợp tác với Sáng kiến Nhà nước Pháp quyền Hiệp hội Luật sư Hoa Kỳ Viện nghiên cứu Hệ thống tư pháp (IRSIG-CNR), chuẩn bị dự thảo Hướng dẫn Dự thảo bổ sung hoàn thiện thêm nhóm chuyên gia cải cách lĩnh vực tư pháp tập trung văn phịng IRSIG-CNR Bơ-lơ-nha, I-ta-li-a ngày 08-10 tháng 11 năm 2009 Hướng dẫn nêu ý tưởng, đề xuất chiến lược phát triển chuyên gia cải cách pháp luật tư pháp bao gồm việc tham khảo biện pháp thành công thực nhiều nước nhằm giải thách thức đặc biệt việc tăng cường hệ thống xét xử Các nhà nghiên cứu ứng dụng nhà thực hành giàu kinh nghiệm đóng góp cho tài liệu hướng đến nỗ lực cải cách tư pháp ngày phong phú số lượng nội dung Tương tự vậy, có nhiều kinh nghiệm giá trị cách thực hành tốt từ nước hoạt động bối cảnh pháp lý đa dạng đáng xem xét biên giới nước Kết Hướng dẫn tập hợp chủ đề thảo luận tư chiến lược vào Đồng thời, Hướng dẫn khơng tìm cách đề cập đến khía cạnh liên quan đến cải cách tăng cường hệ thống xét xử quốc gia khơng có ý định thay tài liệu bổ sung, nghiên cứu báo cáo phong phú có, bao gồm tài liệu, nghiên cứu báo cáo vấn đề chuyên môn xét xử người vị thành niên, tạm giam trước xét xử quyền người Đề cập đến vấn đề phát sinh việc chuyển đổi hệ thống xét xử nhiệm vụ bất khả thi Thay vào đó, Hướng dẫn dự định đóng góp cho tài liệu có việc cung cấp dẫn để hướng tới mục tiêu lĩnh vực cốt lõi, nhóm chuyên gia xác định ưu tiên cải cách lĩnh vực tư pháp cung cấp khuyến nghị, ý tưởng cốt lõi nghiên cứu tình để xem xét việc phát triển thực kế hoạch hành động, chiến lược chương trình cải cách quốc gia lĩnh vực tư pháp Mặc dù Hướng dẫn tìm cách tiếp cận cách tồn diện vấn đề cải cách tư pháp, tài liệu cho phép người đọc lựa chọn phần liên quan chương trình tổng thể, đồng thời, thấy cách thức nước khác làm để đạt mục tiêu tương tự Điều giúp cho Hướng dẫn tránh cách tiếp cận giáo điều kiểu cải cách lĩnh vực tư pháp dựa mơ hình "tốt nhất" Thay vào đó, mục tiêu nhằm đóng góp cho tài liệu cải cách lĩnh vực tư pháp tập trung mang tính kinh tế có mục tiêu việc quản trị máy xét xử tư pháp từ quan điểm có hệ thống, tập trung vào chất lượng thân định pháp lý Việc quản trị máy xét xử tư pháp chủ yếu tòa án tiến hành tác động đến tất người tham gia vào trình lập pháp, bao gồm quần chúng nhân dân nhà hoạch định sách, thơng qua việc ứng dụng thực hành thủ tục khác Các ứng dụng đề cập đến tập hợp vấn đề khác từ tuyển dụng tư pháp thực hành tuyển chọn, tới tính chất thời điểm định, tính cơng khai, minh bạch trình, khả tiếp cận hệ thống người tìm kiếm công lý bảo vệ quyền lợi cho họ Cuối cùng, Hướng dẫn nhằm cung cấp thông tin thực tế cách làm để xây dựng trì hệ thống tịa án độc lập, khách quan, minh bạch, hữu hiệu, hiệu định hướng dịch vụ, người dân tin tưởng phù hợp với văn kiện, tiêu chuẩn chuẩn mực pháp lý quốc tế Hướng dẫn kết cấu theo chủ đề nhóm chun gia liên phủ xác định, bao gồm: tuyển dụng, đánh giá trình độ chun mơn nghiệp vụ đào tạo thẩm phán (Chương 1); chức quản lý nhân tòa án (Chương 2); quản lý tòa án vụ việc (Chương 3); tiếp cận công lý dịch vụ pháp lý (Chương 4), minh bạch hóa tịa án (Chương 5); đánh giá tịa án hiệu hoạt động tòa án (Chương 6) quy tắc ứng xử ngành tư pháp chế xử lý kỷ luật (Chương 7) Nhằm đảm bảo linh hoạt phản ánh kinh nghiệm hệ thống khu vực pháp luật khác nhau, tài liệu Hướng dẫn tập trung vào thông lệ tốt học rút từ nhiều nước bối cảnh pháp lý Từng Chương có kết luận khuyến nghị việc phát triển thực biện pháp cải cách đề xuất I TUYỂN CHỌN, ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ NGHIỆP VỤ VÀ BỒI DƯỠNG THẨM PHÁN Giới thiệu Tại hầu hết quốc gia, thẩm phán có vai trị ngày quan trọng việc xác định quyền công dân lĩnh vực có ý nghĩa quan trọng phúc lợi công dân (như y tế, việc làm, quan hệ lao động, an sinh xã hội, quyền người, quyền người tiêu dùng, mối quan hệ gia đình, quyền mơi trường, quyền dân sự, v.v…).1 Do đó, người dân thường tìm tới quan tư pháp để quyền bảo vệ Hơn nữa, diễn tiến nguy hiểm hoạt động tội phạm (bao gồm tham nhũng, tội phạm có tổ chức khủng bố, có quy mơ nước quốc tế), làm cho hệ thống tư pháp hình trở nên quan trọng hết cơng dân tồn thể cộng đồng Vì lý số lý khác nữa, khối lượng cơng việc tịa án tăng lên đáng kể công việc thẩm phán trở nên phức tạp Hơn nữa, rõ ràng ngày việc thực cách đắn vai trò tư pháp đòi hỏi phải có cấp chun mơn; việc có kiến thức pháp lý kỹ giải thích pháp luật mà trước đủ không phù hợp Sự phát triển vai trò tư pháp dẫn đến tầm quan trọng ngày tăng vai trị lĩnh vực trị, xã hội kinh tế Vai trò tư pháp thúc đẩy cải cách nhiều nước, vốn dự định để đáp ứng thách thức thông qua đổi lĩnh vực hệ thống tư pháp vốn quan trọng chất lượng hiệu hoạt động vai trò tư pháp: tuyển dụng, đào tạo ban đầu đào tạo thường xuyên, đánh giá trình độ chun mơn nghiệp vụ kỷ luật thẩm phán, lĩnh vực khác mà mặt chức kết nối với hoạt động nhanh chóng chức tư pháp, quản lý giám sát cơng việc Tịa án phương tiện đổi tổ chức công nghệ Một cách dĩ nhiên, cải cách sáng kiến cải cách lĩnh vực phải thực nhằm làm bật giá trị độc lập tư pháp tính chịu trách nhiệm tư pháp, quan trọng hoạt động đắn hệ thống tư pháp xã hội dân chủ dịch vụ thích hợp cho cơng dân tìm kiếm cơng lý Chương đề cập đến giáo dục pháp luật bản, tuyển dụng, đánh giá trình độ chun mơn nghiệp vụ, nghề nghiệp, đào tạo thường xuyên, điều khoản điều kiện dịch vụ tư pháp Về tầm quan trọng ngày tăng vai trò tư pháp nguyên nhân tượng xem thêm Friedman L.M (1994), Công lý tuyệt đối, Russel Sage, Niu-c; Irschl R (2004), Sự thống trị luật học-tính chất trị, khơng phải pháp lý, Xã hội tốt, tập 13, số 3, 6-11; Tate C.N T Vallinder (chủ biên), Mở rộng quyền lực tư pháp tư pháp tồn cầu, Niu-c University Press, Niu-c Hộp Tiêu chí lựa chọn kinh nghiệm đất nước (quốc gia) Hộp Các phương pháp giảng dạy luật Kiến thức dựa kinh nghiệm quản trị đội ngũ tư pháp tồn số lượng hạn chế Quốc gia Thành viên nghiên cứu chủ đề cho thấy rõ ràng việc tham chiếu đến quy định pháp luật thức thể sai thực xảy Do đó, Chương sau, kinh nghiệm quốc gia có kiến thức thực nghiệm đáng tin cậy ưu tiên Hơn nữa, việc tham chiếu thực "tòa án thơng thường", nghĩa tịa án có thẩm quyền vụ việc dân hình từ sơ thẩm đến kết thúc xét xử Tài liệu khơng tham chiếu cụ thể tới "tịa án chun biệt" thường tồ có thẩm quyền xét xử hạn chế, riêng biệt nhằm giải loại bất đồng cụ thể, chẳng hạn Tòa án Hiến pháp, tịa án hành tịa án khác Tại số Quốc gia Thành viên, đào tạo luật trường đại học chủ yếu dựa vào sách giáo khoa giảng để cung cấp cho sinh viên cách phân tích có hệ thống thống ngành luật khác nay, luật nội dung luật thủ tục Phân tích định xét xử đóng vai trị phụ trợ Đây chủ yếu cách tiếp cận hầu theo hệ thống dân luật – nhiên tất (một số nước Bắc Âu ngoại lệ) Tuy nhiên, phương pháp giảng dạy luật dựa án lệ, vốn luật tạo nên thẩm phán, có xu hướng phát triển số trường luật nước theo hệ thống dân luật châu Âu Lục địa Đào tạo luật Đánh giá định kỳ việc sử dụng áp dụng tiêu chuẩn chuẩn mực quốc tế phòng ngừa xét xử tội phạm, có vấn đề tính độc lập ngành tư pháp, cho thấy hầu hết Quốc gia Thành viên luật điều kiện tiên để bước vào nghề tư pháp Tuy nhiên, số Quốc gia Thành viên luật lại yêu cầu bắt buộc thẩm phán, đặc biệt người công tác tịa án có thẩm quyền hạn chế (tội phạm vị thành niên, vụ việc dân có giá trị hạn chế) Tại nước nơi tịa án có thẩm quyền hạn chế thường phải xử lý nhiều vụ việc (chẳng hạn Anh xứ Wales vấn đề hình sự), thẩm phán hỗ trợ đội ngũ thư ký đào tạo luật Hơn nữa, số nước phát triển nước sau xung đột, thẩm phán, đặc biệt thẩm phán tịa án cấp dưới, thường khơng có tốt nghiệp luật Đào tạo luật quy khác thời gian, phương pháp giảng dạy sứ mệnh giáo dục Tại số nước, đào tạo luật có mục tiêu thể chế đào tạo nghề cụ thể cho người có ý định làm việc ngành luật, người có thể, sau nhiều năm hành nghề luật, bầu bổ nhiệm thẩm phán Đây trường hợp nước theo hệ thống thơng luật số nước khác có truyền thống pháp luật ănglo-sắcxông Tại nước khác, chủ yếu nước theo hệ thống dân luật, đào tạo luật trình độ đại học có mục tiêu thể chế rộng nhiều Thực tế có số định người tốt nghiệp luật làm việc lĩnh vực luật Đối với hầu hết số họ, luật phương tiện hữu ích hay điều kiện tiên cần thiết để có đủ khả đảm nhiệm nhiều công việc lĩnh vực công lĩnh vực tư Hộp Thời gian đào tạo luật trường đại học Hầu hết Quốc gia Thành viên yêu cầu đào tạo luật phải kéo dài từ ba đến năm năm Tuy nhiên, cần phải bổ sung rằng, số nước, đặc biệt Hoa Kỳ, điều kiện tiên để nhận vào trường luật phải có tốt nghiệp đại học Việc học đại học thường bao gồm lĩnh vực kiến thức, mà năm gần đây, coi có giá trị việc thực chức xét xử quản lý tòa án cách đắn (như kinh tế, tâm lý học, xã hội học, lịch sử, quản lý lĩnh vực khác khoa học nhân văn) Tại số nước khác, chương trình đào tạo luật ngày trở nên phức tạp thập kỷ qua, thời gian đào tạo phải kéo dài thêm năm nhận (chẳng hạn, Phần Lan, Đức, I-ta-li-a Nhật Bản) Tại số nước khác, chủ yếu nước theo hệ thống thông luật nơi định tồ dựa tiền lệ xét xử, việc nghiên cứu luật pháp chủ yếu tập trung vào việc phân tích định tư pháp Trong thập kỷ qua số trường luật đưa vào chương trình giảng dạy hội để sinh viên luật tích lũy kinh nghiệm thực tiễn pháp lý cách tạo điều kiện cho em tham gia vào cơng việc "các văn phịng trợ giúp pháp lý" sở thành lập để cung cấp dịch vụ đại diện pháp lý cho thành viên cộng đồng có thu nhập mức trung bình Sinh viên soạn thảo bào chữa tài liệu phục vụ cho xác minh việc, đàm phán hướng giải chí trực tiếp xét xử giám sát giảng a viên đại học a Xem ví dụ www.law.uchicago.edu/academics/clinics.html; www.uottawa.ca/associations/clinic/eng/main.htm Các mơ hình tuyển dụng tư pháp Tại số Quốc gia Thành viên, thẩm phán lựa chọn số luật sư hành nghề luật gia có kinh nghiệm, nghĩa số người có kinh nghiệm vững vàng việc giải thích áp dụng pháp luật (được gọi "tuyển dụng chuyên nghiệp") Còn Quốc gia Thành viên khác, thẩm phán ưu tiên lựa chọn số cử nhân luật trẻ tuổi chưa có kinh nghiệm chun mơn trước (được gọi "tuyển dụng nhân văn phòng" hay "tuyển dụng cơng chức") Vì thế, nước nảy sinh nhu cầu phải có “cầu nối” giáo dục hiệu bên kiến thức “lý thuyết’’ mà trường luật cung cấp bên kiến thức “ứng dụng” cần thiết để thực chức tư pháp Các giải pháp đề xuất để thực nhu cầu chức nước không giống gắn bó chặt chẽ với thủ tục tuyển dụng khác nước Ngồi ra, đánh giá trình độ chun mơn nghiệp vụ nghề tư pháp có đặc điểm khác phụ thuộc vào tính chất chế tuyển dụng - tuyển dụng chuyên nghiệp hay tuyển dụng nhân viên văn phịng (cơng chức) Do đó, hai hệ thống cần xem xét riêng rẽ từ khía cạnh tuyển dụng, đánh giá trình độ chun mơn nghiệp vụ nghề nghiệp, đồng thời thảo luận khác biệt hai hệ thống Tuy vậy, cần bổ sung có vài hệ thống tư pháp tính nhu cầu chức ngành tư pháp theo hai mơ hình tuyển dụng chun nghiệp văn phịng (cơng chức) thường pha trộn theo nhiều cách khác Đối với nước này, thơng tin việc trình bày tính năng, nhu cầu chức giải pháp áp dụng ngành tư pháp theo hai mơ hình tuyển dụng đặc biệt hữu ích Chẳng hạn, Quốc gia thành viên áp dụng chế tuyển dụng chuyên nghiệp nơi số năm kinh nghiệm làm luật sư cần thiết yêu cầu để vào làm việc ngành tư pháp (như số nước châu Mỹ Latinh châu Phi), nhu cầu kéo dài thời hạn đào tạo ban đầu đánh giá trình độ chun mơn nghiệp vụ định kỳ q trình làm việc có xu hướng tương tự với nước áp dụng chế tuyển dụng nhân văn phịng (cơng chức) Mơ hình tuyển dụng nhân chun nghiệp Hộp Phát triển xu hướng bổ nhiệm tư pháp: Anh xứ Wales, Hoa Kỳ Úc Thẩm phán thường bổ nhiệm bầu chọn từ đội ngũ luật sư Do thẩm phán thuộc nghề với luật sư chia sẻ q trình chun mơn hóa xã hội, với giá trị nghề nghiệp tương hỗ hiểu biết chung chất nội dung vai trò trình xét xử Như quy tắc, thẩm phán tuyển dụng để bổ khuyết vị trí cơng tác tịa cụ thể, tịa sơ thẩm, tịa phúc thẩm tịa tối cao Khơng có hệ thống thăng tiến nghề nghiệp thức hay nói cách khác, thẩm phán khơng thể thức nộp đơn đề nghị chuyển lên tịa cấp khơng thể kỳ vọng đáng việc đánh giá cách cạnh tranh với thẩm phán ứng cử khác Thẩm phán tịa cấp trở thành thành viên tịa án cấp thơng qua quy trình tuyển dụng hồn tồn Trong khoảng 900 năm năm 2005, Anh xứ Wales, Quan chưởng ấn có đồng thời chức lập pháp, tư pháp hành pháp, bao gồm chức đứng đầu Bộ phủ chịu trách nhiệm án bổ nhiệm nhân tư pháp Đạo luật Cải cách Hiến pháp năm 2005 thay hệ thống việc thành lập Hội đồng Bổ nhiệm Tư pháp (thành viên chủ yếu thẩm phán cao cấp); Hội đồng giới hạn vai trò Quan chưởng ấn phạm vi chấp nhận từ chối, trường hợp ngoại lệ với lý đáng, khuyến nghị Hội đồng.a Tại Hoa Kỳ, thẩm phán liên bang Tổng thống bổ nhiệm Thượng viện bỏ phiếu phê chuẩn Thượng viện tăng cường vai trò việc xem xét kỹ lưỡng đề xuất bổ nhiệm Tổng thống, đặc biệt trường hợp bổ nhiệm ban đầu thẩm phán liên bang phúc b thẩm (nghĩa thẩm phán quận vùng) Hộp Lựa chọn thẩm phán phương thức bầu; kinh nghiệm Hoa Kỳ Việc bổ nhiệm thẩm phán phương thức bầu phổ thông cho số năm định thực số khu vực Hoa Kỳ Một hệ thống bổ nhiệm dựa niềm tin cơng dân có quyền chọn thẩm phán chọn người khác lần bầu không hài lịng với hiệu cơng tác người nhiệm kỳ họ Những người phê phán chế tuyển dụng tư pháp cho hệ thống không đảm bảo lựa chọn dựa xuất sắc, không bảo vệ độc lập tư pháp cách đầy đủ hình ảnh vơ tư chức danh tư pháp Để khắc phục ý kiến quan ngại nói trên, số bang thường thành lập hội đồng, bao gồm đại diện nhóm đối tượng khác luật sư, luật gia thường dân, họ người trình Thống đốc Bang danh sách luật sư đủ điều kiện Thống đốc sau bổ nhiệm người số làm thẩm phán sau nhiệm kỳ vài năm, vị thẩm phán phải “tái cử” khơng có quyền tranh cãi Tuy nhiên, cách làm nói để lại ý kiến trích khơng giải đáp chế bầu chọn thẩm phán , cử tri khơng có thơng tin đáng tin cậy để đưa lựa chọn có sở Tại số bang (như Alaska, Arizona, Colorado Utah), quan đặc biệt tạo để đánh giá hiệu công tác thẩm phán đứng tái cử, thơng qua việc tổ chức thăm dị ý kiến luật sư, luật gia cơng dân có trình độ, trực tiếp biết ứng xử tư pháp thẩm phán (tính liêm chính, khả pháp lý; kỹ giao tiếp, khả làm việc hiệu với nhân viên tòa án thẩm phán khác, kỹ hành chính) Kết thăm dò khảo sát công khai trước diễn bầu cử nhiều hình thức khác để cử tri có sở xem xét trước bỏ phiếu.a a Esterling K.M (1999), Trách nhiệm tư pháp cách: đánh giá thống hiệu hoạt động giúp cho cử tri thẩm phán, Bộ máy Tư pháp, tập 82, số 5, trang 2006-215 Tại Úc, quyền hạn nhánh hành pháp việc bổ nhiệm thẩm phán mặt hình thức khơng bị hạn chế, yêu cầu phải minh bạch hóa trình bổ nhiệm tiếp tục chủ đề tranh luận tái diễn thường xuyên.c a Bổ nhiệm nhân tư pháp Anh xứ Wales: Chính sách thủ tục, ww.dca.gov.uk/judicial/appointments/jappinfr.htm#contact b Xem Roger E Hartley, Lisa M Holmes (2002), Tăng xem xét Thượng viện người bổ nhiệm vào tòa án liên bang cấp Khoa học Chính trị Quý, tập 117, số 2, trang 259-278 c Xem, chẳng hạn, Simon Evans John Williams, Bổ nhiệm thẩm phán Úc: Một mơ hình mới, http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=938650 # Mơ hình tuyển dụng nhân chuyên nghiệp Thẩm phán (cũng công tố viên) tuyển dụng phương thức thi tuyển cơng khai định kỳ hình thức viết và/hoặc vấn đáp, kiểm tra kiến thức lý thuyết ngành luật khác Theo quy định, người tham gia thi người tốt nghiệp đại học luật, có đạo đức tốt mà khơng có kinh nghiệm cơng tác nào; họ vào làm việc ngành tư pháp trẻ (thường từ 25 đến 30 tuổi) Thơng thường người làm việc ngành tư pháp suốt đời, theo đuổi nghiệp kết hợp cách thức thâm niên cơng tác đánh giá công lao nghề, nhiều hình thức khác Độ tuổi nghỉ hưu bắt buộc nước khác: chẳng hạn Áo, Pháp Đức 65; Tây Ban Nha 70 Ý 75 Hộp Kiểm tra tâm lý Truyền thống chung nước theo hệ thống thông luật thẩm phán lựa chọn số luật sư luật gia có kinh nghiệm để giao phó cho quan hành pháp có thẩm quyền định đợt bổ nhiệm nhân tư pháp Đó trường hợp nước khác, lấy ví dụ số nước Mỹ La-tinh Trong thập niên gần đây, xu hướng làm cho quy trình bổ nhiệm tư pháp trở nên minh bạch và/hoặc có tham gia nhiều người hơn, chí nhằm hạn chế quyền bổ nhiệm tư pháp nhánh hành pháp Tại số Quốc gia Thành viên, có Áo, Hung-ga-ri Hà Lan, việc lựa chọn thẩm phán bao gồm kiểm tra tâm lý Cách làm xem xét áp dụng Pháp Kiểm tra tâm lý bao gồm kiểm tra trí thơng minh, khả làm việc theo nhóm, khả định trạng thái tâm lý căng thẳng vấn đề khác Tại hầu hết nước, điều kiện tiên việc "có đạo đức tốt" ứng cử viên phải có lý lịch tư pháp Các ví dụ cụ thể: UNODC Ni-ge-ri-a UNODC tiến hành đánh giá lực liêm hệ thống tư pháp Thủ Bang Ni-ge-ri-a với mục đích xây dựng tranh rõ ràng lô-gic trạng hệ thống tư pháp quốc gia Việc đánh giá thiết kế để khảo sát bảy lĩnh lực ngành tư pháp, cụ thể là: · · · · · · · Tiếp cận cơng lý; Tính kịp thời chất lượng thực thi cơng lý; Tính độc lập khách quan tòa án; Mức độ, khu vực, loại hình phí tổn tham nhũng nội ngành tư pháp; Sự phối hợp hợp tác quan ngành tư pháp; Lòng tin công chúng vào hệ thống tư pháp; Chức bảo vệ tính liêm Viện Nghiên cứu Vera: Hướng dẫn toàn cầu cho việc thiết kế số đánh giá hoạt động toàn ngành tư pháp Viện Nghiên cứu Vera hướng dẫn “Đánh giá Tiến độ hướng tới An tồn Cơng lý” đưa hướng dẫn cách thiết kế số đề cập đến khác biệt số chiến lược, thể chế hoạt động Hướng dẫn đưa gợi ý nguyên tắc việc xây dựng giỏ số nhỏ để đánh giá tiến độ đạt việc thực kết sách cụ thể Tài liệu thảo luận nhiều nguồn liệu sử dụng quy trình để chuyển liệu thành số Hướng dẫn đưa bao gồm 60 số tiềm nguồn liệu tương ứng, chia thành Chỉ số Thể chế (Chỉ số Cảnh sát; Chỉ số Cơng tố Bào chữa; Chí số Hoạt động Tư pháp; Chỉ số Kết án Không giam giữ; Chỉ số Trại giam; Chỉ số Cơ chế Trách nhiệm Giải trình) Chỉ số Cơ quan Phi Nhà nước (Tầm quan trọng Thách thức việc Đánh giá; Tác động khu vực Ngành Tư pháp; Chỉ số Tiềm Cơ quan phi Nhà nước) www.altus.org/pdf/mptsj_en.pdf www.unodc.org/documents/corruption/publications_nigeria_assessment.pdf Ngân hàng Thế giới: Chẩn đoán hoạt động tư pháp Dự án UNODC (FS/NIR/04/NIR/R81) tăng cường liêm lực ngành tư pháp, Chương trình chống tham nhũng tồn cầu, Cơ quan phịng chống Ma túy Tội phạm LHQ Ngân hàng Thế giới tài liệu: Chẩn đoán Hoạt động Tư pháp: Hướng tới Công cụ Hỗ trợ Hướng dẫn Cải cách Tư pháp” giới thiệu danh mục cần kiểm tra để đánh giá tính minh bạch khía cạnh có liên quan đến hoạt động tư pháp Tài liệu hướng dẫn đưa gợi ý cách thức áp dụng danh mục nêu trên, thảo luận việc sử dụng danh mục để thúc đẩy cải cách tư pháp Danh mục kiểm tra này, xây dựng sở ma trận gồm có mục tiêu cần phải hồn thành (sự liêm chính, tính độc lập, tính minh bạch/trách nhiệm giải trình tổ chức) cách đánh giá cải thiện sáu lĩnh vực hoạt động tư pháp: lựa chọn thẩm phán, quản lý “nghề” tư pháp; quản trị nội bộ; nguồn lực; tiến trình tư pháp; nghề luật IPP Rumani Nhằm đánh giá hệ thống tư pháp Rumani, Viện Chính sách Cơng (IPP) phối hợp với Viện Thẩm phán Quốc gia (NIM), Uỷ Ban Châu Âu tài trợ, xây dựng số đánh giá hoạt động chia thành số lĩnh vực tính mau lẹ, quản lý nhân lực, tính minh bạch lòng tin vào chất lượng hành động ngành tư pháp; chất lượng hoạt động tư pháp; tính dự đốn trước hệ thống, với tổng số 13 số cho riêng tòa án 11 số cho văn phịng cơng tố http://medel.bugiweb.com/usr/INM_IPP_Benchmarking%20%20for%20the%20 Judiciary_2008%20eng.pdf Các phương pháp tiếp cận chung, tiếp cận khu vực tiếp cận tùy biến Bộ công cụ đánh giá tư pháp hình UNODC Bộ cơng cụ đánh giá tư pháp hình UNODC, Liên Hợp Quốc thiết kế, giới thiệu công cụ tiêu chuẩn thiết kế để giúp quan, quan chức phủ tham gia vào cải cách tư pháp hình sự, tổ chức, cá nhân khác: · · · Đánh giá toàn diện hệ thống tư pháp hình sự; Hỗ trợ quan việc thiết kế dự án can thiệp mà có lồng ghép tiêu chuẩn, định mức Liên Hợp quốc việc phòng chống tội phạm tư pháp hình sự; Hỗ trợ việc đào tạo vấn đề Bộ công cụ đánh giá tư pháp hình thiết kế cẩm nang hướng dẫn thực tế, bố trí tài liệu linh hoạt để tiếp tục đáp ứng yêu cầu đánh giá trình phát triển Các cơng cụ xếp thành nhóm theo lĩnh vực lớn: Kiểm sốt (policing); Tiếp cận Công lý; Các Biện pháp giam giữ Khơng giam giữ; Biện pháp có tính Xun suốt Bộ Cơng cụ nhóm theo chủ đề để vừa đảm bảo dễ sử dụng vừa hỗ trợ người đánh giá việc hiểu vấn đề mà hệ thống đánh giá phải đối mặt http://siteresources.worldbank.org/INTLAWJUSTINST/Resources/hammergren JudicialPerf.pdf Dự án Tư pháp Thế giới: Chỉ số Pháp quyền Dự án Tư pháp Thế giới xây dựng số (index) để đánh giá mức độ thực pháp quyền nước giới Chỉ số đưa thông tin chi tiết loạt khía cạnh giúp cho nhà hoạch định sách người dùng khác đánh giá việc tuân thủ pháp quyền thực tế quốc gia, xác định điểm mạnh, điểm yếu sở tương quan so sánh với nước có hồn cảnh theo dõi thay đổi theo thời gian Trong năm 2009, số đánh giá 35 quốc gia Chỉ số bao gồm 16 hệ số 68 hệ số phụ (các số), chia thành mảng lớn: · · · · Trách nhiệm giải trình theo luật định phủ quan chức quan phủ; Luật pháp rõ ràng, công khai, ổn định công để bảo vệ quyền bản; Quy trình dễ tiếp cận, cơng hiệu để ban hành, quản lý thực thi pháp luật; Tiếp cận công lý Chỉ số dựa hai nguồn liệu: (a) tổng điều tra dư luận, tiến hành số cơng ty điều tra, thăm dị dư luận địa phương sử dụng mẫu đại diện gồm 1000 người trả lời ba thành phố lớn nước; (b) bảng hỏi chuyên gia gồm câu hỏi trả lời người hành nghề luật học giả nước chuyên luật dân thương mại, tư pháp hình sự, luật lao động y tế công cộng www.worldjusticeproject.org/rule-of-law-index/ www.unodc.org/unodc/en/justice-and-prison-reform/Criminal-Justice-Toolkit.html?ref=menuside 122 123 · · Trung tâm Nghiên cứu Tư pháp Châu Mỹ: Sổ tay hướng dẫn xây dựng chuẩn hóa số liệu thống kê tư pháp khu vực Tài liệu cung cấp mơ hình để thu thập, xử lý phổ biến số số liệu thống kê tư pháp khu vực Châu Mỹ La tinh vùng Ca-ri-bê cho phép so sánh liệu khu vực Tài liệu hướng dẫn bao gồm tiêu chí tổ chức thiết chế cho việc thu thập liệu, bảng giải thuật ngữ để tiêu chuẩn hóa thuật ngữ cấp khu vực (để sau so sánh liệu), chi tiết kỹ thuật nội dung liệu thu thập, phương pháp thu thập liệu, cơng cụ phân tích liệu (các số), chiến lược phổ biến thơng tin tính minh bạch chung · www.cejamericas.org/portal/ · · · Kết luận khuyến nghị Như thảo luận phần trên, cách thức đánh giá truyền thống hoạt động tòa án chủ yếu dựa tính hợp pháp việc xử lý vụ án Trong khn khổ này, tịa án coi hoạt động tốt tuân thủ quy định đặt Các phương pháp tiếp cận quản lý việc đánh giá hoạt động giới thiệu cho chế đánh giá hoạt động tương đối khác biệt Những cách tiếp cận đó, thấy, chủ yếu dựa vào phương pháp mang tính thống kê, kinh tế tài việc đánh giá nhận thức đo lường khoảng cách kết đánh giá mục tiêu đề Như minh họa rõ ví dụ xem xét, kết góc độ tổ chức (ngân sách, phân bổ nguồn nhân lực, v.v….) hay góc độ sách (thực dự án mới, v.v…) phù hợp Tiến trình phân tích dựa liệu tổng hợp, thường mang tính định lượng dựa việc diễn giải chi tiết mặt thống kê toán học Trên sở có khoảng cách phương pháp tiếp cận quản lý việc đánh giá phương pháp truyền thống, không ngạc nhiên thẩm phán đội ngũ cán có vấn đề việc hiểu chấp nhận giá trị phương pháp tiếp cận thông tin mà họ cung cấp Kết việc đánh giá hoạt động tòa án thật thách thức lớn Trong số trường hợp, việc thực cơng tác đánh giá hoạt động tịa án phát sinh vấn đề liên quan đến việc giảm tính độc lập tư pháp, hay nảy sinh nghi ngờ lực hệ thống việc đánh giá tính phức tạp thực hoạt động tịa án Như nghiên cứu kinh nghiệm ra, vấn đề vấn đề khác phải đánh giá sở trường hợp đưa khuyến nghị rõ ràng có sở chắn Trong khn khổ sở kinh nghiệm tích cực đề cập chương này, có lẽ cần coi liệu hệ thống quản lý “cơ sở để thảo luận tiến trình phối hợp,” “phán cuối cùng” Phương pháp tiếp cận hợp lý, có cân nhắc đến khó khăn việc giải thích ý nghĩa liệu cụ thể tất thông tin thu thập hệ thống Một tính hợp pháp tính hữu dụng phương pháp quản lý việc đánh giá hoạt động tịa án cơng nhận, việc mở diễn đàn để thảo luận kết việc đánh giá hoạt động hợp lý Thực tế, điều rõ ràng hoạt động tòa án cần phải đánh giá cải thiện từ nhiều phương diện, đánh giá có lợi cho tính hợp pháp tòa án Phương pháp tiếp cận giúp để tránh nguy có giá trị định (có thể quản lý hay luật pháp) chiếm ưu so với giá trị khác cần phải bảo vệ tiến trình tư pháp Ngồi ra, cần phải nhấn mạnh rằng, học hỏi thêm nhiều từ hệ thống pháp luật khác điều quan trọng hệ thống pháp luật cần phải xác định mục tiêu riêng chế phù hợp để đánh giá hoạt động có việc sử dụng tiến trình mang tính tham gia Các mục tiêu chế bao gồm: · · · · · · · · · · · Việc đánh giá hoạt động phải phục vụ cho việc hoàn thành sứ mệnh ngành tư pháp Việc đánh giá hoạt động phải thiết kế để hỗ trợ khơng phải để kìm hãm giá trị tư pháp cốt lõi độc lập tư pháp khách quan Cần phải xây dựng mục tiêu thể chế, tổ chức, hoạt động thực tế phải đánh giá sở mục tiêu Cần xây dựng số hoạt động đơn giản trì tính phức tạp hệ thống đánh giá hoạt động liên quan đến lực (năng lực chun mơn khả tài chính) tòa án Các hệ thống đánh giá hoạt động cần phải xây dựng thông qua chiến lược phát triển bước Các mục tiêu cần phải theo tiêu chí (SMART) (và nhiều nữa): (a ) Cụ thể (S) (b) Có ý nghĩa (M) (c) Tham vọng (A) (d) Thực tế (R) (e) Có thời hạn cụ thể (T) (f) Được xây dựng thông qua quy trình có tham gia nhiều bên (g) Độc lập khỏi đánh giá mang tính cá nhân (h) Được nhân viên chấp nhận (i) Được ủng hộ cam kết mạnh mẽ lãnh đạo Các số cần phải: (a) Khả thi (b) Bền vững trung hạn dài hạn (c) Có hiệu lực đáng tin cậy (ví dụ: phù hợp với hoạt động mà đại diện) (d) Cân đối tồn diện Giữ cho phong phú tính xác số cân với tính phức tạp chi phí để đảm bảo bền vững lâu dài việc đánh giá hoạt động Các số phải xây dựng sở cân nhắc liệu sẵn có, liệu thu thập chi phí việc thu thập liệu Dữ liệu cần phải: (a) Cụ thể (b) Có thể thu thập với chi phí hợp lý (c) Có thể so sánh với tòa án khác với liệu loại (d) Có thể sử dụng cho tòa án để so sánh theo thời gian (e) Vừa định lượng vừa định tính Chất lượng liệu phải xác minh từ điển liệu cần phải công nhận để nâng cao tính thống liệu Cố gắng xây dựng quan hệ đối tác với việc nghiên cứu, chuyên gia tư vấn để nâng cao lực chuyên môn cần thiết cho việc đánh giá hoạt động Công nghệ thông tin hệ thống quản lý án tự động gia tăng sẵn có liệu tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập liệu, khơng phải điều kiện tiên cho việc xây dựng hệ thống đánh giá hoạt động Khai thác liệu tịa án thu thập Tiếng nói cơng dân đối tượng sử dụng tịa án khác cần phải lắng nghe để nâng cao chất lượng dịch vụ tòa án Các điều tra ý kiến người sử dụng dịch vụ tòa án cần phải tiến hành sở có hỗ trợ đơn vị chun mơn Nếu việc không khả thi, ý kiến thu thập thơng qua phiếu đơn giản mà người dùng tự điền Bản thân việc đánh giá hoạt động kết thúc mà phải đạt kết cấp độ cá nhân, tổ chức, hoạch định sách ví dụ như: Fabri, M., Jean, J.-P., Langbroek, P., Pauliat, H (Eds.) (2005) Thực thi công lý Châu Âu đánh giá chất lượng Paris: Montchrestien 124 125 · · · 126 (a) Thông tin cho công chúng (b) Nâng cao trách nhiệm giải trình (c) Nâng cao định hướng cho người dùng (d) Xác định thúc đẩy kinh nghiệm thực tiễn tốt (e) Học tập tổ chức (f) Xác định nhu cầu đào tạo (g) Khen thưởng thành tích hoạt động quan (h) Khen thưởng thành tích hoạt động cá nhân (i) Phân bổ nguồn lực (j) Lập kế hoạch chiến lược (k) Cạnh tranh nguồn lực Thanh tra tư pháp quan tra khác tịa án tài quan quản lý tòa án cần phải tham gia thường xuyên vào mảng khác việc đánh giá hoạt động Các quan giám sát cần phải trao quyền để tham mưu cho tòa án biện pháp nâng cao hiệu hoạt động Đánh giá hoạt động tòa án điều kiện tiên cho sáng kiến cải cách tư pháp 127 VII CÁC BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ VÀ CÁC CƠ CHẾ KỶ LUẬT a Giới thiệu Vai trò thẩm phán gắn liền với tập hợp đặc điểm giá trị vốn cần thiết cho việc thực chức xét xử Nổi bật giá trị liêm chính, tính khách quan độc lập chuyên cần thực chức thẩm phán (vì cơng lý bị trì hỗn có nghĩa cơng lý bị từ chối) Thẩm phán trông đợi thực công việc họ phạm vi thẩm quyền đối xử với đương sự, nhân chứng luật sư thái độ lịch thiệp tôn trọng Thẩm phán trông đợi cư xử trung thực mực thực nhiệm vụ đời sống cá nhân để truyền tải tin tưởng lòng tin cộng đồng, ứng xử thận trọng để tránh hành vi hạ thấp nhiệm vụ cao họ Kỷ luật tư pháp từ lâu tồn nhiều hình thức Tuy nhiên, tính liên quan kinh tế, xã hội trị chức tư pháp thúc đẩy sáng kiến cấp quốc tế quốc gia, nhằm khớp nối cách chi tiết giá trị nói thúc đẩy việc thực giá trị thực tế Hộp 52 Các quy tắc quốc tế: "Nguyên tắc ứng xử tư pháp Bang-ga-lo" a Ở cấp quốc tế, tài liệu toàn diện tiếng chủ đề " Nguyên tắc ứng xử tư pháp Bangga-lo."b Vào năm 2000, UNODC phối hợp với tổ chức Minh bạch Quốc tế triệu tập họp cho Chánh án thẩm phán cao cấp từ nước châu Á châu Phi với mục đích xem xét phương thức củng cố quan thủ tục tư pháp nước tham gia nước khác Thông c qua loạt họp kể từ đó, nhóm xây dựng Nguyên tắc ứng xử tư pháp Bang-ga-lo, d quy tắc ứng xử cho nhân viên tịa án, Bình luận Ngun tắc ứng xử tư pháp Bang-ga-lo tài liệu bồi dưỡng đạo đức tư pháp Các công cụ khác bao gồm công cụ học tập điện tử đạo đức tư pháp hướng dẫn kỹ thuật cho việc tăng cường đạo đức lực tư e pháp Ban đầu, nguyên tắc Bang-ga-lo soạn thảo từ 24 quy tắc ứng xử tư pháp khác tài liệu soạn thảo cấp quốc tế, chủ yếu tài liệu khái niệm độc lập tư pháp Sau đó, tài liệu lấy ý kiến rộng rãi Chánh án thẩm phán cấp cao 75 Quốc gia thành viên Nguyên tắc Bang-ga-lo xây dựng xung quanh giá trị bản: "độc lập", "khách quan", "liêm chính", "đúng mực", "bình đẳng", "năng lực siêng năng." Một định nghĩa ngắn ý nghĩa giá trị số giá trị máy tư pháp cung cấp danh sách hành vi/thái độ xử trông đợi thẩm phán việc áp dụng giá trị Nguyên tắc Bang-ga-lo rõ ràng nhắm tới quốc gia chưa có quy tắc ứng xử tư pháp để quốc gia thông qua thực Những ý nghĩa hành vi giá trị ứng xử tư pháp thức ghi nhận Nguyên tắc f Bang-ga-lo phân tích thêm văn bình luận mở rộng Nguyên tắc Bang-ga-lo văn bình luận thẩm phán đại diện cho nhiều nước chuyên gia thảo luận vào dịp khác Gần hơn, UNODC tài trợ tài liệu tập huấn đạo đức g tư pháp, chương trình đào tạo dựa máy tính, mà phát triển Xem J M Shaman, S Lubert J J Alfini, Judicial Conduct and Ethics Michie Law Publications, Charlottesville Virginia, 1995 Trang 1-28 128 www.unodc.org/pdf/corruption/corruption_judicial_res_e.pdf Một quy tắc quốc gia khác phát triển cho nước Mỹ La-tinh Phiên tiếng Anh tài liệu tìm thấy Internet cách gõ "Bộ quy tắc đạo đức tư pháp Mỹ Latinh " c Cuộc họp thứ ba Nhóm Tư pháp Tăng cường liêm tư pháp, Cơ-lơm-bơ, tháng 01/2003 Đăng www.unodc.org/pdf/crime/corruption/judicial_group/Third_Judicial_Group_report.pdf d Cuộc họp thứ tư Nhóm Tư pháp Tăng cường liêm tư pháp, Viên, 27- 28/10/2005 Đăng www.unodc.org/pdf/corruption/publication_jig4.pdf e Xem thêm thông tin công việc Nhóm tư pháp Tăng cường lực liêm tư pháp www.unodc.org/pdf/corruption/publication_jig4.pdf f www.unodc.org/documents/corruption/publications_unodc_commentary-e.pdf g www.unodc.org/documents/corruption/publications_unodc_judicial_training.pdf b Các quy tắc ứng xử tư pháp Các quy tắc ứng xử tư pháp với tên gọi khác "Nguyên tắc" hay "Hướng dẫn" cấp quốc gia tượng xuất gần Trước năm 1970, quy tắc ứng xử tư pháp chi tiết tồn Hoa Kỳ Sau đó, quy tắc ứng xử tư pháp phát triển số Quốc gia thành viên, chủ yếu nước theo hệ thống luật án lệ Tuy nhiên năm gần đây, nhiều Quốc gia thành viên ban hành xây dựng quy tắc ứng xử tư pháp cách áp dụng Nguyên tắc Bangga-lo cách lấy ý tưởng từ nguyên tắc này: Phi-líp-pin, Xéc-bi-a, Gic-đa-ni, Áp-ga-ni-xtan, Bê-la-rút, Bơ-li-vi-a, Bun-ga-ri, Buốc-ki-na Pha-xơ, Anh xứ Wales, Ê-cu-a-đo, Đức, Hy Lạp, Hung-gari, I-rắc, Lát-vi-a, Lít-va, quần đảo Marshall, Mauritius, Mê-xi-cơ, Na-mi-bi-a, Hà Lan, Ni-giê-ri-a, Slô-veni-a, U-dơ-bê-ki-xtan, Vê-nê-zu-ê-la số nước Đông Phi Tại hầu hết Quốc gia thành viên, quy tắc ứng xử tư pháp thông qua theo sáng kiến với tham gia thành viên có vai trị quan trọng ngành tư pháp, bao gồm, ví dụ Hoa Kỳ, Nigiê-ri-a Ru-ma-ni Các quy tắc ứng xử tư pháp ban hành nhân viên tòa án nước khác nhau, chẳng hạn Hoa Kỳ, Ru-ma-ni, Xéc-bi-a Nga Tại số Quốc gia thành viên, bao gồm I-ta-li-a Hoa Kỳ (ở cấp liên bang cấp bang), vi phạm quy tắc dẫn đến chế tài Tại Quốc gia thành viên khác, quy tắc ứng xử tư pháp không coi quy định bắt buộc phải thi hành, mà hướng dẫn lý tưởng ứng xử tư pháp, chẳng hạn quy tắc thông qua Ca-na-đa, Úc Anh xứ Wales Tại nước này, hướng dẫn có tính ràng buộc thẩm phán lĩnh vực ứng xử tư pháp coi trái ngược với giá trị độc lập tư pháp Giáo luật Đạo đức tư pháp Hoa Kỳ soạn thảo ủy ban gồm thẩm phán luật sư đứng đầu Chánh án Tòa án Tối cao Hoa Kỳ, W.H Taft Văn Bộ quy tắc ứng xử cán tư pháp Ni-giê-ri-a Ngài M L Uwais, Chánh án Ni-giê-ri-a xây dựng ủy ban thẩm phán cao cấp Chánh án đứng đầu thảo luận Bản sau trình lên phê duyệt Hội nghị Thẩm phán Toàn Ni-giê-ri-a Xem Bộ quy tắc ứng xử cán tư pháp Ni-giê-ri-a www.nigeria-law.org/CodeOfConductForJudicialOfficers.htm Bộ quy tắc đạo đức thẩm phán Ru-ma-ni Hội đồng Thẩm phán Tối cao thơng qua www.uscourts.gov/RulesAndPolicies/CodesOfConduct.aspx Bộ quy tắc xem internet cách gõ “Romanian code of ethics for court clerks.” Xem trang 3-4 "Nguyên tắc đạo đức Thẩm phán" Ca-na-đa www.cjc-ccm.gc.ca Xem thêm Lời nói đầu "Hướng dẫn Ứng xử tư pháp Anh xứ Wales" www.judiciary.gov.uk/Resources/JCO/Documents/guidance_guide_to_judicial_conduct_update_2008.pdf 129 Tại hầu hết Quốc gia thành viên thông qua quy tắc ứng xử tư pháp, quy tắc coi tài liệu sống "trách nhiệm thẩm phán nhận thức công chúng tiêu chuẩn mà thẩm phán phải tuân thủ không ngừng tăng lên." Hơn nữa, quy tắc ứng xử tư pháp quốc gia khác cấu trúc bên việc áp dụng Những khác biệt minh họa ranh giới không rõ ràng nước theo hệ thống luật án lệ nước theo hệ thống luật thành văn Hộp 53 Các quy tắc ứng xử tư pháp nước theo hệ thống luật án lệ Tại nước có truyền thống pháp luật Ăng-lơ Xắc-xơng, quy tắc ứng xử tư pháp có loại cấu trúc mơ tả có dẫn chiếu đến Nguyên tắc ứng xử tư pháp Bang-ga-lo Các quy tắc quy định tập hợp nguyên tắc chung đạo đức tư pháp (thường có tên gọi "giáo luật") cần thúc đẩy ứng xử tư pháp bao hàm cần thiết phải giữ vững niềm tin công chúng ngành tư pháp Các nguyên tắc (hoặc giáo luật) minh họa cách khái quát ý nghĩa giá trị vai trò tư pháp, chẳng hạn: độc lập, liêm chính, vơ tư, thẩm quyền siêng Tiếp sau nguyên tắc danh sách quy định liên quan đến thẩm phán khơng làm việc áp dụng nguyên tắc đó, thực nhiệm vụ xét xử không thực nhiệm vụ, với ý đặc biệt đến hoạt động trị hoạt động ngồi tư pháp Mặc dù quy định ràng buộc có hiệu lực thi hành, khơng phải vi phạm dẫn đếnviệc áp dụng chế tài kỷ luật: yếu tố mức độ nghiêm trọng vi phạm, vi phạm kỷ luật trước đó, hậu tiêu cực hình ảnh máy xét xử tất khía cạnh khác cần phải tính đến Như với quy định thành văn, quy tắc ứng xử dành chỗ cho việc giải thích Để giảm thiểu phạm vi giải thích không đúng, số phương tiện sau thơng qua: (a) Một điều luật giải thích thuật ngữ gắn với quy tắc để tiếp tục xác định ý nghĩa từ ngữ sử dụng quy tắc ứng xử (b) Mỗi tập hợp quy tắc quy tắc kèm theo bình luận ý nghĩa quy tắc đưa ví dụ hành vi "đúng đắn" “khơng đắn” Các bình luận khơng có tính chất ràng buộc, mà đơn giản đưa hướng dẫn mục đích, ý nghĩa áp dụng quy tắc (c) Tại nhiều quốc gia, thẩm phán có nghi ngờ ý nghĩa quy tắc có quyền hỏi lại quan có đủ điều kiện thẩm quyền tư vấn Đáng lưu ý nghi ngờ đặt việc ý kiến tư vấn có cần đưa hay không, chủ yếu quan tư vấn trao quyền hạn xử lý kỷ luật (ý muốn nói việc quan tư vấn vừa giải thích quy tắc ứng xử vừa tiến hành xử lý kỷ luật sở quy tắc dẫn đến tùy tiện lạm quyền) Đặc biệt trường hợp vậy, tồn lo ngại việc cho ý kiến tư vấn ràng buộc quan tư vấn phải kết xử lý kỷ luật mà sau tất kiện liên quan xác định rõ họ lại hối tiếc việc xử lý kỷ luật Mặc dù xét chất ý kiến khơng có tính ràng buộc, số quan bổ sung quy định rõ tính chất dự kiến ý kiến nêu rõ quan tư vấn có quan điểm khác tương lai có thêm kiện Những tác động tích cực biện pháp củng cố thêm thực tế tính chất, nội dung giải thích nhiều quy tắc ứng xử tư pháp (giá trị, nguyên tắc, bình luận ý kiến tư a vấn) dễ dàng truy cập tồn văn Internet Khả tiếp cận sẵn sàng tài liệu hỗ trợ cho cơng dân người quan tâm đến việc thúc đẩy đạo đức tư pháp a www.justlawlinks.com/REFERENCE/cethics.htm Trích dẫn từ Lời nói đầu "Hướng dẫn Ứng xử tư pháp Anh xứ Wales"; trang web xem ý trước 130 Nếu mặt có quốc gia có quy tắc đạo đức tư pháp thúc đẩy thi hành bắt buộc phải thi hành, có nhiều quốc gia kỷ luật tư pháp thi hành mà khơng có quy tắc ứng xử tư pháp Đó trường hợp, chẳng hạn, hầu có truyền thống luật thành văn, thể khảo sát gần Mạng lưới châu Âu Các hội đồng Ngành tư pháp liên quan đến ứng xử tư pháp 17 nước châu Âu Tại hầu hết các nước này, định kỷ luật tuyên bố, tới phạm vi rộng, việc áp dụng nguyên tắc thể thuật ngữ mơ hồ (chẳng hạn Áo, Pháp, Bỉ, Đan Mạch, Phần Lan, Thụy Điển, năm 2006, I-ta-li-a) Tại số nước, chẳng hạn Đức, việc xử lý kỷ luật có tham khảo văn luật quy định kỷ luật công chức, với việc loại bỏ quy định khơng phù hợp với vai trị xét xử (chẳng hạn quy định phải tuân theo hướng dẫn người đứng đầu văn phòng) Hệ nước đó, kiến thức ứng xử tư pháp khơng phù hợp bị trừng phạt rút việc phân tích tồn quy định kỷ luật trước đó, quy định vốn khơng dễ truy cập cơng chúng chí học giả Một hệ thống kỷ luật bị trích hai lý hồn tồn khác nhau: (a) tùy nghi mức cao quan có thẩm quyền xử lý kỷ luật mối đe dọa cho độc lập, chừng mực tùy nghi bị lạm dụng để xử phạt thẩm phán định hướng xét xử họ; (b) tùy nghi mức cao đặt tay quan có thẩm quyền xử lý kỷ luật, mà thơng thường tồn thành viên phần lớn thành viên thẩm phán, làm cho hệ thống xử lý kỷ luật khơng hiệu quả, thành viên quan sử dụng quyền hạn xử lý kỷ luật họ với khoan dung mức phán xét hành vi không đắn thẩm phán đồng nghiệp Tuy nhiên, cần nói thêm gần quy tắc ứng xử tư pháp ban hành q trình thơng qua nước theo hệ thống luật thành văn Hộp 54 Những xu hướng áp dụng quy tắc ứng xử tư pháp nước theo hệ thống luật thành văn Một số nước có truyền thống luật thành văn ban hành chuẩn bị quy tắc ứng xử tư pháp Tây Ban Nha đưa vào quy chế ngành tư pháp (Ley organica del poder judicial) danh sách 39 vi phạm kỷ luật phân loại theo ba nhóm khác (vi phạm nghiêm trọng, vi phạm nghiêm trọng, vi phạm nghiêm trọng); Ru-ma-ni có quy tắc bao gồm 33 quy tắc bản, Pháp Hà Lan trình xây dựng quy tắc ứng xử tư pháp chi tiết, có tính chất bắt buộc thi hành; I-ta-li-a ban hành luật vào năm 2006 bao gồm không danh sách chi tiết vi phạm kỷ luật thực nhiệm vụ xét xử mà bao gồm loại chế tài áp dụng vi phạm Tại Ba Lan, Xlơ-va-ki-a Hung-ga-ri, quy tắc ứng xử tư pháp hiệp hội thẩm phán quốc gia xây dựng và/hoặc Hội đồng Tư pháp Quốc gia thơng qua Mặc dù khơng có ràng buộc mặt pháp lý, quy tắc ứng xử chắn ảnh hưởng đến định kỷ luật trường hợp dấu hiệu rõ ràng cho thấy xu hướng thông qua quy tắc quy định ứng xử tư pháp thành phần thiết yếu hoạt động hệ thống tư pháp ngày lan rộng đến nhiều quốc gia theo hệ thống luật thành văn Trong việc thông qua quy tắc ứng xử tư pháp cịn hạn chế nước có truyền thống luật thành văn, việc xếp lại quy tắc thông qua quy tắc xây dựng thực theo cấu trúc khác với quy tắc theo hệ thống luật án lệ việc quy định hành vi tư pháp không xét xử Khơng có bình luận giải thích thuật ngữ khơng có ý kiến tư vấn đưa Danh sách vi phạm kỷ luật có cấu trúc luật hình Một cấu trúc tương tự thông qua Bộ quy tắc ứng xử tư pháp Trung Quốc, bao gồm 50 www.csm.it/ENCJ/pdf/RelazioneFinaleWGJudicialConduct-EN.pdf 131 quy định kỷ luật Một số nước, chẳng hạn I-ta-li-a, quy định thủ tục áp dụng việc xử lý kỷ luật phải giống thủ tục tố tụng hình "trong phạm vi mà thủ tục áp dụng được.” Tại hầu hết Quốc gia thành viên, quy tắc ứng xử tư pháp thông qua sáng kiến với tham gia thành viên cấp cao ngành tư pháp, chẳng hạn, Hoa Kỳ, Ru-ma-ni, Anh xứ Wales Tại số Quốc gia thành viên, trình xây dựng quy tắc ứng xử thẩm phán thư ký tồ án có tham gia rộng rãi bên liên quan hệ thống xét xử, chẳng hạn Ni-giê-ri-a, Ru-ma-ni Xéc-bi-a Sự tham gia đặc biệt nhằm theo đuổi hai mục tiêu lớn: mặt, đảm bảo quy tắc phản ánh tiêu chuẩn đạo đức, nội dung thách thức mà môi trường đặt ra, mặt khác, việc tuân thủ quy tắc đạt tốt thơng qua tham khảo ý kiến rộng rãi với các bên liên quan Hộp 55 Xây dựng quy tắc ứng xử tư pháp Ni-giê-ri-a Năm 1995, Hội nghị Thẩm phán Toàn Ni-giê-ri-a yêu cầu xây dựng quy tắc ứng xử tư pháp văn Người đứng đầu Tòa án Tối cao định ủy ban soạn thảo bao gồm thẩm phán cấp cao Dự thảo ủy ban chuẩn bị lần hội đồng Chánh án Tòa tối cao Nigiê-ri-a chủ tọa bao gồm tất Chánh án 36 bang Ni-gê-ri-a thảo luận Sau tài liệu gửi cho thẩm phán tòa án cấp để lấy ý kiến bình luận phản hồi Các phản hồi thu được thảo luận lần Hội đồng Chánh án Bản sửa đổi Bộ quy tắc trình Hội nghị Thẩm phán Tịa án cấp Tồn Ni-gê-ri-a tổ chức hai năm lần Hội nghị Tòa án cấp Toàn Ni-giê-ri-a để xem xét thêm; hai Hội nghị cuối phê duyệt "Bộ quy tắc ứng xử cán xét xử Cộng hòa Liên bang Ni-giê-ri-a" thức vào năm 1997 a a Thơng tin liên quan đến trình xây dựng Bộ quy tắc ứng xử cán xét xử Ni-giê-ri-a (được tóm tắt đây) Chánh án Tịa án Tối cao Ni-giê-ri-a cung cấp, The On M L Uwais Xem Bộ quy tắc www.Ni-giê-ri-a-law.org/CodeOfConductForJudicialOfficers.htm Hộp 56 Xây dựng Bộ quy tắc đạo đức thư ký tòa án Ru-ma-ni Sáng kiến xây dựng quy tắc đạo đức cho nhân viên tòa án đưa Trường Thư ký Tòa án Quốc gia (NSC) phối hợp với Sáng kiến Pháp luật Á-Âu Trung Âu Hiệp hội Luật sư Hoa Kỳ (CEELI) Để đảm bảo độ tin cậy có hiểu biết từ tất người tham gia quan trọng lĩnh vực tư pháp, Ban soạn thảo bao gồm đại diện Bộ Tư pháp, lãnh đạo NSC, cơng đồn thư ký tịa án, đại diện Tịa Phúc thẩm Bu-ca-rét, Đồn luật sư Bu-ca-rét, Cơ quan Cơng chức Quốc gia, Văn phịng Cơng tố Tịa Phá án Tối cao đại diện CEELI Dự thảo Bộ quy tắc đăng trang web NSC gửi xin ý kiến tịa án tồn quốc, Bộ Tư pháp, Viện Thẩm phán Quốc gia quan công khác Hội đồng Thẩm phán Cao cấp, chịu trách nhiệm phê duyệt cuối Bộ quy tắc này, thành lập nhóm cơng tác nhóm cơng tác xem xét đề xuất nhận cuối phê quyệt "Quy tắc đạo đức Thư ký tòa án" Ru-ma-ni vào tháng 4/2005 a a Xem chi tiết thêm cụ thể thủ tục thông qua việc xây dựng phê quyệt Bộ quy tắc www.abanet.org/rol/publications/romania_clerks_ethics_06.2005.pdf Cơ chế xử lý kỷ luật chế tài Ở số nước theo hệ thống luật án lệ, chế tài hành vi sai trái lĩnh vực tư pháp bãi nhiệm thẩm phán Đó trường hợp, chẳng hạn, Úc Ca-na-đa Hội đồng Tư pháp Ca-na-đa (chỉ bao gồm thẩm phán) trao quyền điều tra khiếu nại, tố cáo hành vi sai trái lĩnh vực tư pháp thẩm phán liên bang Nếu tìm thấy chứng hành vi sai trái nghiêm trọng Hội đồng kiến nghị với Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc bãi nhiệm thẩm phán Bộ trưởng phải chấp thuận Hạ viện Thượng viện Ngoài ra, Úc, biện pháp khắc phục cho hành vi sai trái lĩnh vực tư pháp bãi nhiệm thẩm phán thủ tục tương tự thủ tục thông qua Ca-na-đa Cho đến nửa sau kỷ trước, Hoa Kỳ có quan điểm tiếp cận theo kiểu "tất khơng có gì", thích hợp để xử lý trường hợp có hành vi sai trái Thẩm phán liên bang bị bãi nhiệm bị tố cáo (tố cáo thức xác định Hạ viện sau phán xét Thượng viện) Thẩm phán tiểu bang bị bãi nhiệm tố cáo và/hoặc thủ tục không phức tạp bãi nhiệm việc bỏ phiếu theo đa số nơi công tác Những biện pháp khắc phục cực đoan khơng hiệu cịn tồn tại, năm 1960, quy tắc ứng xử tư pháp thực thi tất 50 bang cấp liên bang Hộp 57 Sáng kiến xử lý kỷ luật, thủ tục chế tài Hoa Kỳ (a) Ở cấp bang, việc thông qua quy tắc ứng xử tư pháp, tương tự nhau, áp dụng tổ chức hoạt động mục tiêu ứng xử tư pháp có thành viên thẩm phán, luật sư cơng dân có uy tín, với tỷ lệ thành phần khác bang a Các tổ chức trao quyền tiến hành điều tra sau có đơn khiếu nại cơng dân chí đương nhiên Thủ tục bán tư pháp [quasijudicial] tổ chức có thể, tùy thuộc vào bang, áp đặt hay kiến nghị đến quan cấp cao nhiều chế tài hành vi sai trái lĩnh vực tư pháp khiển trách, cảnh cáo, phạt tiền, đình chỉ, buộc hưu bãi nhiệm Các định xử lý kỷ luật tổ chức hoạt động mục tiêu ứng xử tư pháp ln khiếu nại lên tòa án cao bang Tại bang khác nhau, hoạt động xử lý kỷ luật tổ chức công bố giai đoạn khác trình tố tụng kỷ luật (trong trình điều tra cáo buộc thụ lý chế tài áp dụng) (b) Ở cấp liên bang, tố cáo biện pháp khắc phục có sẵn để bãi nhiệm thẩm phán Từ năm 1980, đạo luật liên bang, Luật Tình trạng khơng có lực Ứng xử tư pháp, cho phép cơng dân nộp đơn khiếu nại tịa án phúc thẩm có thẩm quyền để khiếu nại thẩm phán liên bang có hành vi làm tổn hại hoạt động đắn quan xét xử (bao gồm trường hợp khơng có lực tâm thần thể chất có) Chánh án tịa án có thẩm quyền xem xét khiếu nại bác khiếu nại hoặc, có đầy đủ cứ, định ủy ban gồm thẩm phán điều tra vụ việc chuẩn bị báo cáo cho Hội đồng Tư pháp Toà án Hội đồng bác đơn khiếu nại tiến hành phán xét vụ việc chí áp đặt biện pháp trừng trị phê bình khiển trách thẩm phán cách thông báo riêng cách tuyên bố công khai Trong trường hợp hành vi sai trái nghiêm trọng, Hội đồng Tư pháp yêu cầu Hội nghị Tư pháp Hoa Kỳ (đứng đầu Chánh án Tòa án Tối cao bao gồm thẩm phán đại diện cho tất tòa khu vực đưa vụ việc trước Hạ viện cho khả có tố cáo xảy Những người khiếu nại thẩm phán cho bị thiệt hại hành động Hội đồng nộp đơn lên Hội nghị Tư pháp Hoa Kỳ đề nghị xem xét lại Điều đáng ý là: www.accci.com.au/code.htm Giáo luật Đạo đức tư pháp Hoa Kỳ soạn thảo ủy ban gồm thẩm phán luật sư đứng đầu Chánh án Tòa án Tối cao Hoa Kỳ, WH Taft Bộ quy tắc đạo đức Thẩm phán thông qua Hội đồng Thẩm phán Tối cao 132 Khiếu nại, loại tố cáo, xem xét giải tất cấp thủ tục xử lý kỷ luật (hoặc thủ tục xác định không đủ lực làm việc)) thẩm phán (Chánh án tòa phúc 133 thẩm, thành viên ủy ban điều tra hội đồng tư pháp tòa phúc thẩm, Hội nghị Tư pháp Hoa Kỳ) Người khiếu nại phải thông báo thủ tục xử lý kỷ luật kết xử lý quyền nộp đơn đề nghị xem xét lại Trong năm 2004, Chánh án Tòa án Tối cao Hoa Kỳ bổ nhiệm hội đồng thực việc đánh giá tính hiệu hệ thống xử lý kỷ luật Hội đồng xem xét khiếu nại bị bác bỏ thực nhiều vấn Mặc dù hài lòng với kết thẩm tra, năm 2006 Hội đồng b đưa số khuyến cáo Trong đó, tịa án huyện cần cung cấp thông tin tốt cho công dân quyền khiếu nại cách thức thực khiếu nại việc chương trình định hướng đặc biệt cần thiết lập cho Chánh án bổ nhiệm để tránh việc bác đơn khiếu nại không thủ tục theo quy định pháp luật Ở cấp bang cấp liên bang, khiếu nại hành vi tư pháp cần phải bị bác liên quan trực tiếp đến nội dung định xét xử quy định thủ tục a b www.ajs.org/ethics/ eth_jud_conduct.asp www.supremecourtus.gov/publicinfo/breyercommitteereport.pdf Hộp 58 Sáng kiến xử lý kỷ luật, thủ tục chế tài nước theo hệ thống luật thành văn Tại nước theo hệ thống luật thành văn, có khác biệt đáng kể sáng kiến kỷ luật, thành phần quan chịu trách nhiệm xử lý kỷ luật chế tài kỷ luật Có thể kể đến số khác biệt sau: (a) Tại số nước, sáng kiến xử lý kỷ luật thuộc thẩm quyền Bộ trưởng Bộ Tư pháp, quyền hạn chia sẻ với quan khác: I-ta-li-a với Tổng Cơng tố [Procecutor General] Tịa Phá án Pháp với người đứng đầu tòa phúc thẩm Tại Áo, thẩm quyền tập thể áp dụng thủ tục xử lý kỷ luật, tiến hành điều tra phán xét (những người thực điều tra không tham gia vào hội đồng xét kỷ luật) (b) Tại số nước, quyền hạn xử lý kỷ luật trao cho tập thể hoạt động cấp quốc gia (ví dụ I-ta-li-a,, thẩm quyền xử lý kỷ luật cấp sơ thẩm thuộc Hội đồng Thẩm phán Tối cao, thẩm quyền cấp phúc thẩm trao cho Toà Phá án) Tại số nước khác, chẳng hạn Đức Áo, thẩm quyền xử lý kỷ luật cấp sơ thẩm thuộc quan hoạt động cấp tòa phúc thẩm (c) Tại số nước, hội đồng có thành phần hồn toàn thẩm phán (chẳng hạn Áo Đức) Ở nước khác, hội đồng xét kỷ luật có thành viên phần lớn thẩm phán thiểu số người thẩm phán (chẳng hạn luật sư, giảng viên luật người khác), I-ta-li-a Pháp Tuy nhiên, cấp xử lý kỷ luật phúc thẩm giao cho quan bao gồm thẩm phán Đáng ý xử lý kỷ luật đầu tiên, hội đồng xét kỷ luật I-ta-li-a Pháp bao gồm công tố viên nhà nước bối cảnh thẩm phán công tố viên thuộc đội ngũ (tức là, họ tuyển dụng chuyển từ chức danh đến chức danh trình cơng tác họ) Ở I-ta-li-a, quy tắc ứng xử, thủ tục xử lý kỷ luật hội đồng kỷ luật thẩm phán công tố viên Tại số nước, chẳng hạn Pháp, Đức Bỉ, người đứng đầu tòa án có thẩm quyền xử phạt thẩm phán tịa án họ cách trực tiếp với chế tài nhẹ cảnh cáo 134 (d) Tại hầu hết quốc gia theo hệ thống luật thành văn, loại số lượng chế tài kỷ luật khác Chế tài kỷ luật bao gồm biện pháp từ cảnh cáo đến sa thải (trong số trường hợp với giảm hay cắt lương hưu) Một số chế tài có tính chất tài chính, chẳng hạn giảm lương (như Áo, Bỉ, Pháp, Đức, Hung-ga-ri Xlô-va-ki-a) phạt tiền (như Đan Mạch, Đức Tây Ban Nha) Một số chế tài khác có ý nghĩa tài việc hạ chức vụ (chẳng hạn Pháp) thâm niên công tác (chẳng hạn I-ta-li-a) Tại hầu hết nước, biện pháp kỷ luật bao gồm việc thuyên chuyển sang tòa án khác Tại tất nước, thẩm phán bị đình chức bị tố cáo thực hành vi sai trái nghiêm trọng vi phạm hình (e) Giống nước theo hệ thống luật án lệ, biện pháp đảm bảo quy định cho thẩm phán bị nghi ngờ bị xử lý kỷ luật việc thực hành vi sai trái Ngay từ ban đầu thủ tục xử lý kỷ luật, thẩm phán có quyền phát biểu ý kiến có quyền luật sư hỗ trợ (trên thực tế thường thẩm phán khác hỗ trợ) tất giai đoạn thủ tục xử lý kỷ luật Hơn nữa, tất nước, thẩm phán người bị kết án hành vi sai trái có quyền yêu cầu xem xét lại án thơng qua thủ tục hành tư pháp hai thủ tục (chẳng hạn Đức) (f) Tại nước theo hệ thống luật thành văn, vai trị cơng dân thủ tục xem xét xử lý kỷ luật hạn chế Tại hầu hết nước, khơng có thủ tục thức việc nộp đơn khiếu nại công dân Chắc chắn họ gửi đơn khiếu nại hành vi sai trái lĩnh vực tư pháp tới quan có thẩm quyền tiến hành thủ tục xem xét xử lý kỷ luật, chí thường khơng có quyền thông báo kết đơn khiếu nại họ Trong trường hợp, họ hành động với tư cách bên thủ tục xử ký kỷ luật, điều cho phép số nước theo hệ thống luật án lệ a a Tuy nhiên, cải cách Hiến pháp Pháp gần yêu cầu pháp luật nên cho phép công dân gửi đơn khiếu nại tới Hội đồng Cao cấp Ngành tư pháp thông báo định Hội đồng (Điều 34 Luật sửa đổi Hiến pháp số 2008-724) Kết luận khuyến nghị · Việc xây dựng quy tắc ứng xử cần áp dụng phương pháp tiếp cận có nhiều người tham gia, có tính đến việc ngun tắc ứng xử đạo đức cần phải phản ánh tiêu chuẩn đạo đức, nội dung thách thức mà môi trường đem lại Việc tuân thủ quyền sở hữu quy tắc quan hệ chặt chẽ với nhau, đạt nhiều quyền sở hữu thơng qua việc lấy ý kiến việc tuân thủ quy tắc có khả thực tốt · Phương pháp tiếp cận có tham gia nhiều bên q trình xây dựng quy tắc ứng xử cần bao gồm bên liên quan bên để đảm bảo nguyên tắc đạo đức phản ánh “sự trông đợi khách hàng" (chẳng hạn đoàn luật sư, viện đào tạo, xã hội dân có liên quan, cảnh sát hiệp hội kinh doanh) · Hướng dẫn nội dung ban đầu quy tắc tư pháp chủ yếu rút từ Nguyên tắc Ứng xử tư pháp Bang-ga-lo tiêu chuẩn khu vực tương tự · Bộ quy tắc cần coi tài liệu sống xem xét lại theo thời gian với tinh thần xem xét thách thức đạo đức xuất hiệu quy tắc việc giải thách thức · Thiết lập hệ thống tuyên truyền, phổ biến quy tắc đảm bảo tất người công tác lĩnh vực tư pháp có · Thiết lập chương trình đạo đức nghề nghiệp cho người công tác lĩnh vực tư pháp · Thiết lập phận có chức tư vấn nơi thẩm phán nhận hướng dẫn cụ thể thái độ ứng xử 135 · Thông báo nguyên tắc cho người sử dụng tịa án nói chung · Tạo hệ thống phản hồi nhân dân để đảm bảo người cảm thấy thẩm phán ứng xử khơng tn thủ với yêu cầu dễ dàng gửi đơn khiếu nại đến quan có thẩm quyền Ngồi ra, đảm bảo người khiếu nại thơng báo kết cuối đơn khiếu nại 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ủy ban Thường vụ Trợ giúp pháp lý Dịch vụ công – Hiệp hội Luật sư Hoa Kỳ, Hỗ trợ Tư pháp II: Báo cáo Công tác trợ giúp pháp lý luật sư Hoa Kỳ 19-21 (tháng 02/2009), www.abanet.org/legalservices/probono/report2.pdf Ngược lại, yếu tố ngăn cản việc tham gia hoạt động trợ giúp pháp lý Cùng tà liệu này, Điều 22-23 Ủy ban Thường vụ Trợ giúp pháp lý Dịch vụ công – Hiệp hội Luật sư Hoa Kỳ, Hỗ trợ Tư pháp: Báo cáo Công tác trợ giúp pháp lý luật sư Hoa Kỳ, Một chương trình đào tạo mẫu, bao gồm tổng quan mục tiêu buổi giảng chiến lược giảng dạy, http://philja.judiciary.gov.ph/attachments/1_Judicial_Reform_Adocacy_Orientation_Workshop pdf Nguyên tắc Ứng xử tư pháp Bang-ga-lo, Giá trị 3: Liêm chính, Ứng dụng 3.2 Nguyên tắc Ứng xử tư pháp Bang-ga-lo, Giá trị 4: Sự mực, Ứng dụng 4.15 (kiểm soát việc nhận quà tặng ân huệ); Giá trị 5: Bình đẳng, Ứng dụng 5.4 (kiểm sốt việc đảm bảo với đối xử bình đẳng không phân biệt đối xử); Giá trị 6: Thẩm quyền siêng năng, Ứng dụng 6.6 (kiểm soát việc trì trật tự trang nghiêm tố tụng) Trung tâm Tư pháp Brennan, Sử dụng ngôn ngữ tòa án bang, Điều (2009); Hội nghị Các Quản trị viên tòa án bang, Sách trắng Phiên dịch tòa án: Điều cho việc Tiếp cận Công lý (tháng 11/2007) Trung tâm Tư pháp Brennan, Sử dụng ngôn ngữ tòa án bang, Điều 11-33 (2009) Nguyên tắc đạo đức thẩm phán Ca-na-đa, trang 3-4, www.cjc-ccm.gc.ca Xem thêm Lời nói đầu "Hướng dẫn Ứng xử tư pháp Anh xứ Wales ", www.judiciary.gov.uk/Resources/JCO/Documents/guidance_guide_to_judicial_conduct_update _2008.pdf CEPEJ (2006), Bản tóm tắt "thực hành tốt nhất" quản lý thời gian tố tụng tư pháp Checchi & Co Consulting, Inc., Chương trình Tư pháp Goa-tê-ma-la 1999-2004: Báo cáo cuối 29-31 (2004) Danh sách kiểm tra dựa kinh nghiệm công ty Skadden, Arps, Slate, Meagher Flom LLP đóng New York trình bày chi tiết tại: Ronald J Tabak, Các cơng ty luật hành động để tăng đại diện trợ giúp pháp lý (2003), www.probonocentrum.cz/_files/file/podklady%20pro%20kulat%C3%BD%20st%C5%AFl/Tab ak_How%20law%20firms%20can%20act%20to%20increase%20pro%20bono%20representati on.pdf Các quy tắc ứng xử nhân viên không làm công tác xét xử năm qua Bộ quy tắc Bun-ga-ri - năm 2003, Phi-líp-pin (2004, http://philja.judiciary.gov.ph/alerts/2004/ealerts_jun04.htm), Romania (2006, www.csm1909.ro/csm/linkuri/02_06_2006 4521_en.doc), Nga (2006, www.nacmnet.org/ethics/Ethics% 20101208/Russian% 20Fed% 20Rules% 20of% 20Conduct0106Eng.doc), Serbia (2009), U-crai-na (2009) Cô-xô-vô (2010, www.kgjkks.org/repository/docs/Kodi_Etikes_Stafi_Gjyqesor_Eng.pdf) 138 Cohen, M.D., March, JG, Olsen, JP (1972) Một rác liệu mơ hình cho lựa chọn tổ chức Khoa học hành hàng quý, 17 (1), 1-25 March, J G., Olsen, J P (1979) Sự mơ hồ lựa chọn tổ chức Bergen Bình luận Nguyên tắc ứng xử tư pháp Bang-ga-lo, Cơ quan Phòng chống Ma túy Tội phạm Liên hợp quốc, www.unodc.org/documents/corruption/publications_unodc_commentary-e.pdf Về khảo sát toàn diện người sử dụng tòa án, xem khái quát tại, chẳng hạn, Cơ quan Phòng chống Ma túy Tội phạm Liên hợp quốc, Đánh giá Liêm lực Hệ thống tư pháp ba bang Nigiê-ri-a: Báo cáo Đánh giá kỹ thuật (tháng 01/2006), www.unodc.org /pdf/corruption/ publications_nigeria_assessment.pdf; Cơ quan Phòng chống Ma túy Tội phạm Liên hợp quốc, Đánh giá Liêm lực ngành Tư pháp hai tỉnh In-đô-nê-xia: Báo cáo Đánh giá kỹ thuật (tháng 3/2006), www.unodc.org/pdf/corruption/publications_indonesia_e_assessment.pdf Hội nghị Quản trị viên tòa án bang, Sách trắng Phiên dịch tòa án: Điều Tiếp cận công lý, Tiếp cận công lý Điều (tháng 11/2007) Contini F, Mohr R 2008 Đánh giá tư pháp Truyền thống, sáng kiến đề xuất để đo chất lượng hoạt động tòa án Saarbrücken: VDM 120 trang Contini, F., Lanzara, G F (chủ biên) (tháng 11/2008) Công nghệ thông tin truyền thông Đổi lĩnh vực công Nghiên cứu Châu Âu việc thành lập Chính phủ điện tử: Palgrave Macmillan Dịch vụ tòa án Ai-len, tư liệu giảng dạy "Hãy nhìn vào pháp luật" www.courts.ie /courts.ie/Library3.nsf/PageCurrentWebLookUpTopNav/Schools Hướng dẫn sử dụng tòa án: http://fcthighcourt.gov.ng/index.php?option=com_content&view=article&id=259& Itemid = 124 Các định nghĩa mà OECD (Từ điển thuật ngữ đánh giá – Ban giám đốc Hợp tác phát triển, tháng 5/2002), www.oecd.org/dataoecd/29/21/2754804.pdf USAID cung cấp Xem thêm Các số Nhà nước pháp quyền Liên hợp quốc, Hướng dẫn thực Các công cụ dự án (2011) www.un.org/en/peacekeeping/publications/un_rule_of_law_indicators.pdf Sở Kiểm toán Kế toán, Báo cáo đặc biệt Thanh tốn khuyến khích nhân viên nhà nước, năm tài 2008 Điều 3-4 (tháng 4/2009), www.audits.ga.gov/rsaAudits/viewMain.aud DiIulio, J.J., Alpert, G.P., Moore, M.H., Cole, G.F., Petersilia, J., Logan, C.H., tác giả khác (1993) Các biện pháp thực hệ thống tư pháp hình Tài liệu thảo luận từ dự án BJSPrinceton: Phòng Thống kê tư pháp - Nhóm Nghiên cứu Đại học tổng hợp Princeton Các biện pháp thực Tư pháp hình Di Federico Giuseppe (chủ biên-2005), Tuyển dụng, Đánh giá trình độ chun mơn nghiệp vụ nghiệp thẩm phán công tố viên châu Âu: Áo, Pháp, Đức, I-ta-li-a, Hà Lan Tây Ban Nha, Lo Scarabeo, Bô-lô-nha, www.irsig.cnr.it Federico di Giuseppe, "Tuyển dụng, đánh giá trình độ chun mơn nghiệp vụ, nghiệp kỷ luật thẩm phán công tố viên I-ta-li-a "; G Di Federico," Tính độc lập tính trách nhiệm máy tư pháp I-ta-li-a: Kinh nghiệm nước chuyển tiếp trước từ góc độ so sánh" A Sajo (chủ biên), Liêm tư pháp, Martinus Nijhoff, Publishers, Leiden/Boston, 2004, trang 181-206 Esterling KM (1999), Tính trách nhiệm tư pháp cách: đánh giá hiệu thức giúp cử tri thẩm phán, Thẩm phán, tập 82, số 5, trang 2006-215 139 Ủy ban châu Âu Hiệu công lý (CEPEJ) (2006), Thời gian tiến hành thủ tục tố tụng tòa án Quốc gia thành viên Hội đồng châu Âu dựa án lệ Tòa án Nhân quyền châu Âu, Strasbourg: Hội đồng châu Âu Hiệu cơng lý Nhóm cơng tác Quản lý chất lượng - Mạng lưới châu Âu Các hội đồng máy tư pháp (ENCJ) 2008 Báo cáo Nhóm cơng tác Quản lý chất lượng ENCJ Group, Bu-đa-pét Fabri, M., Jean, J.-P., Langbroek, P., Pauliat, H (chủ biên) (2005) Quản trị hệ thống xét xử châu Âu đánh giá chất lượng công tác này, Paris: Montchrestien Fabri, M., Contini, F (chủ biên) (2001) Công lý công nghệ châu Âu: Công nghệ thông tin truyền thông thay đổi hoạt động tiến hành xét xử La Hay Hà Lan: Kluwer Law International Trung tâm Tư pháp Liên bang, Sổ tay Thẩm phán tòa án cấp hạt Hoa Kỳ (xuất lần thứ tư, sửa đổi lần cuối vào tháng 3/2000), www.fjc.gov/public/pdf.nsf/lookup/Benchbk.pdf/$file/Benchbk.pdf) Quỹ Văn phòng pháp lý Trường đại học, Báo cáo năm Hoạt động Văn phòng pháp lý Sinh viên 2006/07, www.fupp.org.pl/down/prezentacja_2006-2007.ppt (bằng tiếng Ba Lan) Quỹ Văn phòng pháp lý Trường đại học, Báo cáo năm Hoạt động Văn phòng pháp lý Sinh viên 2006/07, www.fupp.org.pl; Stephen Golub, Những người luật sư nguồn pháp lý cộng đồng họ, Nhiều đường giải tới Công lý: Công việc liên quan đến luật người Quỹ Ford tài trợ toàn giới 297, 303 (Mary McClymont Stephen Golub chủ biên, 2000) Cuộc họp lần thứ tư Nhóm Tư pháp Tăng cường liêm tư pháp, Viên, 27- 28 tháng 10/2005, www.unodc.org/pdf/corruption/publication_jig4.pdf Friedman L.M (1994), Công lý tuyệt đối, Russel Sage, New York; Irschl R (2004), Sự thống trị luật họctính chất trị, khơng phải pháp lý, Xã hội tốt, tập 13, số 3, 6-11; Tate C.N T Vallinder (chủ biên), Mở rộng quyền lực tư pháp tư pháp toàn cầu, New York University Press, New York Hagsgård M B 2008, Đối thoại nội với bên ngoài: Một phương pháp quản lý tịa án chất lượng Tạp chí quốc tế Tịa án hành 1:13-8 Như Như trên, trang 77-84 ICCPR Điều 14 (3) (d); ECHR Điều (3) (c); Công ước châu Mỹ Quyền người Điều (2), Hiến chương châu Phi Quyền người quyền nhân dân Điều ICCPR Điều 14 (1); ECHR Điều (1) Như trên, Điều Như trên, Điều 21 J.M Shaman, S Lubert J.J Alfini, Ứng xử tư pháp đạo đức Michie Law Publications, Charlottesville Virginia, 1995, trang 1-28 140 Bổ nhiệm nhân tư pháp Anh xứ Wales: Chính sách thủ tục, www.dca.gov.uk/judicial/appointments/ jappinfr.htm#contacts Cải cách Hội đồng tư pháp máy tư pháp độc lập Các ví dụ Ai Cập, Gioóc-đa-ni, Li-băng, Ma-rốc Pa-le-xtin, Liên đoàn Quốc tế Nhân quyền, tháng 5/2009, www.unhcr.org/refworld/pdfid/4a83c4420.pdf Karl E Thoennes III, Kiểm tra xem xét quốc gia Bộ quy tắc đạo đức Quản lý nhân viên tòa án (Viện Quản lý Tòa án, 2007), www.ncsconline.org/D_Icm/programmes/cedp/papers/Research_Papers_2007/Thoennes_NACMCode.pdf Langbroek, P., Fabri, M (2007) Phân công nội giải vụ việc tính vơ tư cơng tác xét xử: phân tích so sánh Trong P Langbroek M Fabri (chủ biên), Thẩm phán cho vụ việc Nghiên cứu việc phân công giải vụ việc tính vơ tư sáu máy tư pháp châu Âu Antwerp: Intersentia Ban Trợ giúp pháp lý Nam Phi, Báo cáo năm 2009-2010 Điều Hiệp hội Dịch vụ pháp lý, Lập tài liệu khoảng cách tư pháp châu Mỹ: Các nhu cầu pháp lý dân người Mỹ thu nhập thấp chưa đáp ứng Điều 15 (xuất lần thứ hai; tháng 6/2007), www.lsc.gov/justicegap.pdf Cùng tài liệu này, Điều Cùng tài liệu này, Điều 9, 12 Trung tâm Tư pháp Nam Phi, www.legal-aid.co.za, Trung tâm Trợ giúp pháp lý Belize (www.belizelaw.org/legal_aid.html); Cục Trợ giúp pháp lý Hồng Kông www.lad.gov.hk/eng/documents/ppr/publication/guide_to_legal_aid_services_in_hongkong% 28e% 29_lowr.pdf; Trung tâm Trợ giúp pháp lý Namibia www.lac.org.na; Cục [Bureau] Trợ giúp pháp lý Singapore http://app2.lab.gov.sg/; Trung tâm Tư vấn pháp lý cộng đồng Anh www.lawcentres.org.uk Hiệp hội Dịch vụ pháp lý, Tờ thông tin: Hạn chế theo luật định Chương trình LSC, đăng www.lsc.gov/pdfs/Restrictions.pdf Nam Phi, trợ giúp pháp lý dân Hội đồng Trợ giúp pháp lý, Hướng dẫn trợ giúp pháp lý 2009 48-52, đăng www.legal-aid.co.za/images/legalservices/Guide/laguide.pdf Tại Hồng Kông, Cục Trợ giúp pháp lý, Hướng dẫn Các dịch vụ trợ giúp pháp lý Hồng Kông 6, www.lad.gov.hk/eng/documents/ppr/publication/guide_to_legal_aid_services_in_hongkong%28e%29_ lowr.pdf Linn Hammergren, Tăng cường thể chế Cải cách tư pháp 16-21 (Trung tâm Dân chủ Quản trị USAID, tài liệu số PN-ACD-020, tháng 8/1998) Hiệp hội Quốc gia Phiên dịch biên dịch tòa án, Tài liệu vị trí cơng tác: Phiên dịch qua điện thoại thủ tục pháp lý [Telephone interpreting in legal settings], Điều (tháng 02/2009), www.najit.org /publications/Telephone%20Interpreting.pdf Hiệp hội Quốc gia Phiên dịch biên dịch tòa án, Bộ quy tắc Đạo đức Trách nhiệm nghề nghiệp, http://ethics.iit.edu/indexOfCodes-2.php?key=15_403_707 Hội nghị toàn quốc Thẩm phán xét xử cấp bang (Hoa Kỳ) (1992) Tiêu chuẩn quản lý xét xử theo khuyến nghị Hội nghị toàn quốc Thẩm phán xét xử cấp bang Chicago: Hiệp hội Luật sư Hoa Kỳ Ng, G Y., Velicogna, M., Dallara, C (2008) Giám sát đánh giá hệ thống tòa án: Nghiên cứu so sánh Strasbourg: Hội đồng châu Âu Hiệu tư pháp OPM, Phần thưởng khuyến khích: Diện mạo thay đổi việc công nhận hiệu công việc, Điều 89 141 Cải cách hình quốc tế, Chỉ số thực hành tốt việc cung cấp dịch vụ pháp lý hệ thống tư pháp hình sự, 15 (Phiên 2, tháng 2/2006) Giáo luật Đạo đức tư pháp Hoa Kỳ soạn thảo ủy ban gồm thẩm phán luật sư đứng đầu Chánh án Tòa án Tối cao Hoa Kỳ WH Taft "Thước đo thực công việc" Một từ điển kinh doanh quản lý Ed Jonathan Law Oxford University Press, 2006 Tra từ điển Oxford trựctuyến Oxford University Press www.oxfordreference.com/views/ ENTRY.html? subview=Main&entry= t18.e4763 Thủ tục áp dụng cho việc xây dựng phê duyệt quy tắc Rumani, www.abanet.org/rol/publications/romania_clerks_ethics_06.2005.pdf Hiến pháp Pháp (Điều 34 Luật sửa đổi Hiến pháp số 2008-724) Nhóm tư pháp Tăng cường liêm lực tư pháp, www.unodc.org/pdf/corruption/publication_jig4.pdf Sáng kiến Luật Lợi ích cơng Sáng kiến tư pháp Xã hội mở, Diễn đàn châu Âu Tiếp cận công lý lần thứ hai (Bu-đa-pét, Hung-ga-ri, 24-26/02/2005): Báo cáo sơ Diễn đàn, 26 (2005) Các Nhóm Liêm tư pháp, với hỗ trợ UNODC, DFID Minh bạch Quốc tế, xác định số nguyên tắc hướng dẫn cần áp dụng phát triển số công cụ đánh giá tương ứng, www.unodc.org/pdf/crime/corruption/judicial_group/Third_Judicial_Group_report.pdf Báo cáo Cuộc họp lần thứ tư Nhóm tư pháp Tăng cường liêm tư pháp (Viên, 2728/10/2005), Điều 18-21, www.unodc.org/pdf/corruption/publication_jig4.pdf Bộ quy tắc ứng xử người công tác ngành tư pháp Ni-giê-ri-a, www.nigerialaw.org/CodeOfConductForJudicialOfficers.htm Reiling D 2009 Công nghệ cho tư pháp Cơng nghệ thơng tin hỗ trợ cải cách tư pháp Leiden University Press 310 trang Công ước Liên hợp quốc Chống tham nhũng, Điều 13 (1) Rodgers Hunter biện hộ cho tính hiệu Dinesh Palmer mô tả thất bại quản lý theo mục tiêu Rodgers R, Hunter J H 1992 Nền tảng thực hành quản lý tốt Chính phủ: quản lý theo mục tiêu Tạp chí Hành cơng, 52; David Dinesh, Palmer E 1998, Quản lý theo mục tiêu phiếu ghi điểm cân bằng: Rô-ma sụt giảm lần nữa? Quyết định quản lý, 36, 363-9 Roger E Hartley, Lisa M Holmes (2002), Tăng xem xét Thượng viện người bổ nhiệm vào tịa án liên bang cấp Khoa học Chính trị Quý, tập 117, số 2, trang 259-278 Schauffler, R Y (2007) Tính trách nhiệm tư pháp tịa án bang Hoa Kỳ Đo hiệu công việc tịa án, (1), 112-128 Lập chương trình phiên dịch tòa án, www.ncsconline.org/D_Research/CourtInterp/CICourtConsort.html Hiệp hội quốc gia Phiên dịch biên dịch tư pháp, www.najit.org Simon Evans John Williams, Bổ nhiệm thẩm phán Úc: Một mơ hình mới, http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm? abstract_id = 938.650 # Solomon, M., Somerlot, D.K (1987), Quản lý tiến trình tịa án: Hiện cho tương lai, Chicago: Hiệp hội Luật sư Hoa Kỳ Solomon, M., Somerlot, D (1987) Quản lý tiến trình tịa án: Hiện cho tương lai, Chicago: Hiệp hội Luật sư Hoa Kỳ Mahoney, B (1988) Những lần thay đổi tòa án Steelman, D.C (2003), Mua thẩm phán phân công ngẫu nhiên thẩm phán giải vụ việc Williamsburg, Va.: Trung tâm Quốc gia Các tòa án bang Steelman, D C (2000) Quản lý tiến trình vụ việc Cốt lõi quản lý tòa án Thiên niên kỷ mới.Williamsburg, Va.: Trung tâm Quốc gia Các tòa án bang Bộ quy tắc ứng xử mẫu nhân viên tịa án khơng làm công tác xét xử - Hội Bộ máy tư pháp Hoa Kỳ, www.ajs.org/ethics/eth_non-judic-employ.asp, Bộ quy tắc ứng xử mẫu người làm cơng tác tịa án - Hiệp hội Quốc gia Quản lý tòa án (NACM), www.nacmnet.org /codeofconduct.html, Bộ quy tắc ứng xử nhân viên tư pháp – Hội nghị Tư pháp, www.uscourts.gov/guide/vol2/ch2a.html Xem them thông tin hoạt động Ủy ban, bao gồm ấn phẩn Ủy ban, trang web Ủy ban, www.abanet.org/legalservices/probono/home.html 142 Cuộc họp thứ ba Nhóm tư pháp Tăng cường liêm tư pháp, Cơ-lơm-bơ, tháng 01/2003, www.unodc.org/pdf/crime/corruption/judicial_group/Third_Judicial_Group_report.pdf Thomas Church, J., Carlson, A., Lee, J.-L., Tan, T (1978) Cơng lý bị trì hỗn Tốc độ vụ kiện tụng tịa án thị Willamsburg, Va.: Trung tâm Quốc gia Các tòa án bang Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Quản trị máy xét xử: Các hệ thống tư pháp không thức đóng góp nào, 5, 15 (2006) Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Lập chương trình cho cơng lý: Truy cập tất người, Hướng dẫn cho người công tác ngành phương pháp tiếp cận dựa quyền người nhằm tiếp cận công lý, (2005) Cơ quan Phòng chống Ma túy Tội phạm Liên hợp quốc (UNODC) (2002), Đánh giá Liêm lực hệ thống tư pháp ba bang Ni-giê-ri-a, Báo cáo Đánh giá kỹ thuật, tháng 01/2006, www.unodc.org/pdf/ tham nhũng / publications_nigeria_assessment.pdf UNODC (2004), Đánh giá Liêm lực lĩnh vực tư pháp hai tỉnh In-đô-nê-xi-a, Viên, Jakarta năm 2004, www.unodc.org/pdf/corruption/publications_indonesia_e_assessment.pdf UNODC, Giáo trình đào tạo đạo đức tư pháp cho người công tác ngành tư pháp Ni-giê-ri-a: www.unodc.org/documents/corruption/publications_unodc_judicial_training.pdf UNODCCP, Chương trình tồn cầu chống tham nhũng, Viên, tháng 5/2001, Phân tích luật học, khoa học (jurimetrics) kinh tế tham nhũng thức tịa án: www.unodc.org/pdf/crime/gpacpublications/cicp12.pdf UNODCCP, Chương trình tồn cầu chống tham nhũng, Viên, tháng năm 2001, Điều tra mối liên kết tiếp cận công lý yếu tố quản trị: www.unodc.org/pdf/crime/gpacpublications/cicp13.pdf UNODC, tháng 9/2007, Bình luận Nguyên tắc ứng xử tư pháp Bang-ga-lo: www.unodc.org/documents/corruption/publications_unodc_commentary-e.pdf OHCHR, Liên hợp quốc, New York Giơ-ne-vơ năm 2006, Các công cụ nhà nước pháp quyền quốc gia sau xung đột - Lập đồ Lĩnh vực tư pháp www.ohchr.org/Documents/Publications/RuleoflawMappingen.pdf 143 OHCHR, Liên hợp quốc, New York Giơ-ne-vơ năm 2008, Các công cụ nhà nước pháp quyền quốc gia sau xung đột - Tối đa hố di sản tịa án phức hợp www.ohchr.org/Documents/Publications/Hybrid-Courts.pdf OHCHR, Liên hợp quốc, New York Geneva năm 2009, Các công cụ nhà nước pháp quyền quốc gia sau xung đột - Ân xá www.ohchr.org /Documents/Publications/Amnesties_en.pdf OHCHR, Liên hợp quốc, New York Geneva năm 2009, Các công cụ nhà nước pháp quyền quốc gia sau xung đột - Tham vấn quốc gia Tư pháp chuyển tiếp www.ohchr.org/documents/Publications/NationalConsultationsTJ_EN.pdf Nhà nước pháp quyền, Liên hợp quốc – Danh bạ Nhà nước pháp quyền quốc tế (cơ sở liệu) www.unrol.org/article.aspx? article_id = 35 www.roldirectory.org/ Vụ Hoạt động gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc (DPKO) – CLJAS – Cập nhật thông tin tư pháp, tập 2, tháng 5/2011, www.un.org/en/peacekeeping/publications/cljas/justice052011.pdf Chương trình Phát triển Liên hợp quốc: Quyền Sáng kiến tư pháp châu Á - Thái Bình Dương (APA2J), tháng 8/2002, http://regionalcentrebangkok.undp.or.th/practices/governance/a2j/about.html Chương trình Phát triển Liên hợp quốc: Lập chương trình cho Tư pháp, truy cập tất người , hướng dẫn cho người công tác ngành phương pháp tiếp cận dựa quyền người nhằm tiếp cận cơng lý, 2005, http://regionalcentrebangkok.undp.or.th/practices/governance/a2j/docs/ProgrammingForJusticeAccessForAll.pdf Chương trình Phát triển Liên hợp quốc: Những học từ quyền sáng kiến tư pháp Châu Á - Thái Bình Dương - Áp dụng HRBA cho chương trình tư pháp (bài học kinh nghiệm, hướng dẫn nghiên cứu trường hợp khu vực châu Á - Thái Bình Dương) http://regionalcentrebangkok.undp.or.th/practices/governance/a2j/tools/lessons.html http://regionalcentrebangkok.undp.or.th/practices/governance/a2j/tools/guidelines.html http://regionalcentrebangkok.undp.or.th/practices/governance/a2j/tools/casestudies.html UNDP: Thực hành lực lượng cảnh sát: Những trở ngại cho việc tiếp cận công lý người nghèo, 2003, http://regionalcentrebangkok.undp.or.th/practices/governance/a2j/docs/ObstructionstoPoorPeoplesAcc esstoJustice.pdf UNDP: Giao diện hệ thống tư pháp thức khơng thức nằm tăng cường tiếp cận công lý người khuyết tật, Sinclair Dinnen, Trường Nghiên cứu Thái Bình Dương Châu Á, Đại học tổng hợp Quốc gia Úc, tháng 11/2003, http://regionalcentrebangkok.undp.or.th/practices/governance/a2j/docs/FormalandInformalJusticeSyste ms.pdf VĂN KIỆN QUỐC TẾ KHÁC CÓ LIÊN QUAN Tuyên ngôn Quốc tế Quyền người (UDHR) Công ước Quốc tế Các quyền dân trị (ICCPR) Cơng ước châu Mỹ Quyền người (IACHR) Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng (UNCAC) Hiến chương châu Phi Quyền người quyền nhân dân (1881) Hội đồng châu Phi Quyền người quyền nhân dân, Nghị việc Tôn trọng Tăng cường độc lập xét xử (1996) Tuyên bố Ca-ra-cát Chánh án Tòa án Tối cao nước châu Mỹ - I-be-ri (Ca-ra-cát, 1998) Hiến chương Bảo vệ Quyền người dân tộc thiểu số (1993, San Francisco) Hội đồng châu Âu: Hiến chương châu Âu Quy chế thẩm phán (1998), Khuyến nghị Độc lập, hiệu vai trị thẩm phán (1994), Cơng ước châu Âu Bảo vệ quyền người tự (1950) Các Công ước (1949) Nghị định thư (1977) Giơ-ne-vơ Hiến chương Quốc tế Các quyền bảo vệ pháp lý (1987, Quebec) Các nguyên tắc Liên hợp quốc Độc lập xét xử (1985) Hiến chương Thế giới Thẩm phán (1999) Tuyên ngôn Thế giới Quyền người, Điều 10; ICCPR, Điều 14 (1); ECHR, Điều (1); Công ước châu Mỹ Quyền người, Điều (5) Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ, Hướng dẫn cho người công tác ngành Giải tranh chấp lựa chọn, Phụ lục A, Điều 2-3 (tháng 3/1998) Văn phòng Quản lý nhân Hoa Kỳ, Văn phòng Giám sát Hệ thống Ghi nhận cơng lao Tính hiệu quả, Khen thưởng khuyến khích, Diện mạo thay đổi cơng nhận hiệu công việc, Báo cáo theo dõi việc nghiên cứu đặc biệt, Điều 11 (tháng 3/2000) [sau gọi OPM, Khen thưởng khuyến khích: Diện mạo thay đổi việc công nhận hiệu công việc], www.opm.gov/studies/incent00.pdf V Autheman S Elena, "Thực hành tốt toàn cầu: Các hội đồng tư pháp Bài học kinh nghiệm từ châu Âu Mỹ Latinh ", Xê-ri sách trắng nhà nước pháp quyền IFES (2004); www.ifes.org/~/media /Files/Publications/White% 20PaperReport/2004/22/WhitePaper_2_FINAL.pdf Velicogna, M (2008) Sử dụng công nghệ thông tin truyền thông hệ thống tư pháp châu Âu Strasburg: CEPEJ 144 145 Học viện Tư pháp Vê-ra, năm 2003 Đo tiến triển tiến tới an tồn cơng lý: Hướng dẫn tồn cầu việc Thiết kế số thực lĩnh vực tư pháp New York, Học viện Tư pháp Vê-ra, www.vera.org/download?file=9/207_404.pdf Học viện Tư pháp Vê-ra, năm 2003 Đo tiến triển tiến tới an tồn cơng lý: Hướng dẫn toàn cầu việc Thiết kế số thực lĩnh vực tư pháp New York: Học viện Tư pháp Vêra, trang Williamsburg, VA: NCSC CEPEJ (2006) Tóm tắt "thực hành tốt nhất" quản lý thời gian thủ tục tố tụng tư pháp judicial proceedings http://euromedjustice.eu/files/repository/20090706165605_Coe.CompendiumofBstpracticesontimemanageme ntofjudicialproceeding.doc.pdf; https://wcd.coe.int/ViewDoc.jsp?Ref=CEPEJ(2006)13&Sector=secDG1&Language=lanEnglis h&Ver=original&BackColorInternet=eff2fa&BackColorIntranet=eff2fa&BackColorLogged=c1 cbe6 WorldLII (www.worldlii.org), sáng kiến chung Viện Thông tin pháp lý Úc (AustLII, www.austlii.org, Viện Thông tin pháp lý Anh Ailen (BAILII, www.bailii.org), Viện Thông tin pháp lý Ca-na-đa (CanLII, www.canlii.org), Viện Thông tin pháp lý Hồng Kông (HKLII, www.hklii.org/), Viện Thông tin pháp lý Trường Luật Cornell (LII, http://law.cornell.edu) Viện Thơng tin pháp lý Các đảo Thái Bình Dương (PacLII, www.paclii.org) Viện Thông tin pháp lý châu Á (AsianLII, www.asianlii.org), Viện Thông tin pháp lý Khối thịnh vượng chung (CommonLII, www.commonlii.org), Nguồn Thơng tin pháp lý Síp (CyLaw, www.cylaw.org/index-en.html), Viện Thông tin pháp lý Pháp (www.droit.org), Mạng lưới Thông tin pháp lý tồn cầu (GLIN, http://www.glin.gov), Sáng kiến Thơng tin pháp lý Ai-len (IRLII, www.ucc.ie/law/irlii/index.php), Dự án internet pháp lý Saarbrücken (JIPS, www.jura.uni-saarland.de), JuriBurkina (www.juriburkina.org), JuriNiger (http://juriniger.lexum.umontreal.ca), Báo cáo luật Kê-ni-a (www.Kê-ni-alaw.org), Ngân hàng liệu Án lệ Luật Phi-líp-pin (LAWPHIL, www.lawphil.net), Viện Thơng tin pháp lý Niu Di-lân (NZLII, www.nzlii.org), Viện Thông tin pháp lý Nam Phi (SAFLII, www.saflii.org),Hội đồng Cải cách luật Thái Lan (TLRC, http://lawreform.go.th) Viện Thông tin pháp lý U-gan-đa(ULII, www.ulii.org) NGUỒN INTERNET Hội Thẩm phán Hoa Kỳ www.ajs.org/ethics/eth_jud_conduct.asp Hội Quản trị viên tịa án Ca-na-đa, www.acca-aajc.ca Văn phịng Kiểm tốn Quốc gia Úc: www.anao.gov.au/ Trang chủ Công cụ đánh giá tư pháp hình w w w u n o d c o r g / u n o d c / e n / j u s t i c e - a n d - p r i s o n - r e f o r m / C r i m i n a l - J u s t i c e Toolkit.html?ref=menuside Trang chủ Hội đồng Tư pháp Hà Lan www.rechtspraak.nl/ Bộ Tư pháp Hà Lan, Trang chủ tiếng Anh: http://english.justitie.nl/ Anh xứ Wales, Thanh tra Hồng gia Quản trị tịa án (HMICA) www.hmica.gov.uk/ Anh xứ Wales, Văn phịng Kiểm tốn Quốc gia www.nao.org.uk Liên minh châu Âu Rechtspfleger, www.rechtspfleger.org Hiệp hội Thư ký tòa án Liên bang www.fcca.ws Hội Những người làm công tác tiền xét xử quản chế Liên bang, www.fppoa.org Hiệp hội Quốc tế Quản trị tịa án www.iaca.ws Bộ Tư pháp Gic-đa-ni, Trang chủ Thanh tra tư pháp http://eng.moj.gov.jo/JudicialInspection/Briefing/tabid/76/Default.aspx Viện Đào tạo tư pháp, www.jtighana.org/ Trung tâm Nghiên cứu Tư pháp châu Mỹ www.cejamericas.org/portal/index.php/en 146 147 Bộ máy tư pháp [judiciary] Anh xứ Wales, www.judiciary.gov.uk/publications-and-reports/guidance/guide-to-judicial-conduct Trung tâm Tư pháp Liên bang Hoa Kỳ www.fjc.gov Pháp luật Nghiên cứu, www.justlawlinks.com/REFERENCE/cethics.htm Hội nghị Quốc gia Thư ký phá sản Hoa Kỳ www.ncbcimpact.org Trường Tư pháp Quốc gia Úc, http://njca.anu.edu.au/ Kho liệu internet: Viện Thông tin pháp lý Khối thịnh vượng chung http://www.commonlii.org Hội đồng tư pháp quốc gia Ni-giê-ri-a, www.njc.gov.ng/index.php Viện Thông tin pháp lý Anh Ai-len, http://www.bailii.org.; www.reyestr.court.gov.ua Trung tâm Quốc gia Các tịa án bang, Trang chủ Các cơng cụ củ tòa án www.ncsconline.org/d_research/CourTools/ctTemplates.htm Dự án Tư pháp giới, Chỉ số Nhà nước pháp quyền www.worldjusticeproject.org/rule-of law-index Hướng dẫn thực hành: Quản lý Tiến trình vụ việc tòa án tòa án cấp Nam Phi www.justiceforum.co.za/practical_guide.pdf Thông tin Pháp lý Thế giới, www.worldlii.org / databases.html Dự án chất lượng tòa án khu vực tài phán Tòa án phúc thẩm Rovaniemi, Phần Lan, Trang chủ www.oikeus.fi/27670.htm Tăng cường liêm lực tư pháp, Ni-giê-ri-a www.unodc.org/pdf/crime/corruption/nigerie/Progress_Report_2.pdf Tòa án Tối cao Hoa Kỳ, www.supremecourtus.gov/publicinfo/breyercommitteereport.pdf Viện Quản trị tư pháp Úc www.aija.org.au/conferences-and-seminars/qua-aija-programmes.html Viện Thông tin pháp lý Úc, www.austlii.edu.au/catalog/215.html Viện Đào tạo nghiên cứu tư pháp Chính quyền bang Uttar Pradesh, http://ijtr.nic.in/about_us.htm Học viện Tư pháp Gic-đa-ni, http://images.jordan.gov.jo/wps/wcm/connect/gov/eGov/Government+Ministries+_+Entities/J udicial+Institute+of+Jordan+/ Trung tâm Quốc gia Các tịa án bang, www.ncsconline.org/wc/CourTopics/ResourceGuide.asp?topic=JurMan Đại học tổng hợp Chicago, Trường Luật, www.law.uchicago.edu/academics/clinics.html Đại học tổng hợp Ốt-ta-oa, Văn phòng pháp lý cộng đồng www.uottawa.ca/associations/clinic/eng/main.htm 148 149

Ngày đăng: 23/09/2021, 22:42

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Các bước và các vấn đề quan trọng trong đánh giá hoạt động của các hệ thống tư pháp - HƯỚNG DẪN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC VÀ LIÊM CHÍNH TƯ PHÁP

Hình 1..

Các bước và các vấn đề quan trọng trong đánh giá hoạt động của các hệ thống tư pháp Xem tại trang 57 của tài liệu.
Một nhĩm tập trung là một hình thức nghiên cứu định tính trong đĩ một nhĩm người là người sử dụng dịch vụ tịa án bên trong và bên ngồi hoặc là hỗn hợp của cả hai) được hỏi ý kiến về một vấn đề nhất định - HƯỚNG DẪN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC VÀ LIÊM CHÍNH TƯ PHÁP

t.

nhĩm tập trung là một hình thức nghiên cứu định tính trong đĩ một nhĩm người là người sử dụng dịch vụ tịa án bên trong và bên ngồi hoặc là hỗn hợp của cả hai) được hỏi ý kiến về một vấn đề nhất định Xem tại trang 62 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan