Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 158 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
158
Dung lượng
2,27 MB
Nội dung
bộ t pháp báo cáo phúc trình đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ TĂNGCƯờNGNĂNGLựCTHANHTRATƯPHáP Chủ nhiệm đề tài: TS. Hà Kế VINH 7530 22/10/2009 Hà Nội 2009 1 MỤC LỤC I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 4 1. Sự cần thiết phải tăngcườngnănglựcThanhtraTưpháp 4 1.1. Chủ trương, quan điểm của Đảng về tăngcườngnănglực cho các cơ quan Tưpháp 4 1.2. Hiệu quả hoạt động của ThanhtraTưpháp hiện nay chưa cao 4 1.3. Yêu cầu xử lý công việc đối với thanhtrangànhTưpháp hiện nay rất lớn và phức tạp 5 1.4. Tình hình nghiên cứu 6 2. Quan điểm, nguyên tắc và mục tiêu tăngcườngnănglựcThanhtraTưpháp 6 2.1. Quan điểm, nguyên tắc về tăngcườngnănglựcThanhtraTưpháp 6 2.2. Mục tiêu tăngcườngnănglựcThanhtraTưpháp 7 3. Khái niệm, các yếu tố cấu thànhnănglựcThanhtraTưpháp 7 3.1. Khái niệm nănglựcThanhtraTưpháp 7 3.1.1 Khái niệm năng l ực 7 3.1.2 Khái niệm thanhtra 8 3.1.3 Khái niệm tưpháp 9 3.1.4 Khái niệm ThanhtraTưpháp 10 3.2. Các yếu tố cấu thànhnănglựcThanhtraTưpháp 10 3.2.1. Quy định của pháp luật về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 11 3.2.2. Tổ chức bộ máy 12 3.2.3. Đội ngũ cán bộ 13 3.2.4. Điều kiện cơ sở vật chất, phương tiệ n làm việc 14 3.2.5. Cơ chế hoạt động và quan hệ phối hợp 14 4. Vị trí, vai trò và đặc trưng cơ bản của ThanhtraTưpháp 14 4.1. Vị trí, vai trò của ThanhtraTưpháp 14 4.2. Đặc trưng cơ bản của ThanhtraTưpháp 18 II. THỰC TRẠNG VỀ NĂNGLỰCTHANHTRATƯPHÁP 20 1. Thực trạng quy định của pháp luật về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạ n của ThanhtraTưpháp 20 1.1. Quy định của pháp luật về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của ThanhtraTưpháp 20 1.2. Các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của ThanhtraTưpháp 20 1.2.1. Chức năng của ThanhtraTưpháp 20 1.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của ThanhtraTưpháp 22 1.3. Phân tích, đánh giá quy định của pháp luật về chức năng, nhiệm v ụ, quyền hạn của ThanhtraTưpháp 23 1.3.1. Ưu điểm 23 1.3.2. Hạn chế, bất cập và nguyên nhân 23 2 2.1. Quy định hiện hành của pháp luật về tổ chức bộ máy của ThanhtraTưpháp 24 2.2. Tình hình về tổ chức bộ máy của Thanhtra Bộ 24 2.3. Tình hình tổ chức bộ máy của Thanhtra Sở 25 2.4. Phân tích, đánh giá về tình hình tổ chức bộ máy ThanhtraTưpháp 26 2.4.1. Ưu điểm 26 2.4.2. Hạn chế, bất cập và nguyên nhân 26 3. Thực trạng đội ngũ thanhtrangànhTưpháp 27 3.1. Quy định hiện hành của pháp luật về đội ngũ cán bộ ThanhtraTưpháp 27 3.2. Tình hình đội ngũ cán bộ, công chức Thanhtra Bộ 28 3.3. Tình hình đội ngũ cán bộ, công chức Thanhtra Sở 29 3.4. Phân tích, đánh giá về tình hình đội ngũ cán bộ ThanhtraTưpháp 30 3.4.1. Ưu điểm 30 3.4.2. Hạn chế, bất cập và nguyên nhân 31 4. Thực trạng điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện làm vi ệc của ThanhtraTưpháp 33 4.1. Quy định hiện hành của pháp luật về cơ sở vật chất, phương tiện làm việc của ThanhtraTưpháp 33 4.2. Tình hình cơ sở vật chất, phương tiện làm việc của Thanhtra Bộ 33 4.3. Tình hình cơ sở vật chất, phương tiện làm việc của Thanhtra Sở 34 4.4. Phân tích, đánh giá về tình hình cơ sở vật chất, phương tiện làm vi ệc của ThanhtraTưpháp 34 2.4.1. Những điểm đã đạt được 34 2.4.2. Tồn tại và nguyên nhân 34 5. Thực trạng về cơ chế hoạt động, quan hệ phối hợp 36 5.1. Tình hình cơ chế hoạt động của ThanhtraTưpháp 36 5.1.1. Đối với Thanhtra Bộ Tưpháp 36 5.1.2. Đối với Thanhtra Sở Tưpháp 36 5.2. Tình hình quan hệ phối h ợp công tác của ThanhtraTưpháp 37 5.2.1. Quan hệ phối hợp của ThanhtraTưpháp với các cơ quan thanhtra theo cấp hành chính 37 5.2.2. Quan hệ phối hợp của ThanhtraTưpháp với các đơn vị trong cùng cơ quan 38 5.2.3. Quan hệ phối hợp của ThanhtraTưpháp với các cơ quan hữu quan khác 38 5.2.4. Quan hệ phối hợp của Thanhtra Bộ Tưpháp với Giám đốc Sở Tưpháp và Thanhtra Sở Tưpháp 38 5.3. Phân tích, đánh giá về tình hình cơ chế hoạt động và quan hệ phối hợp của ThanhtraTưpháp 39 5.3.1. Ưu điểm 39 3 5.3.2. Hạn chế, bất cập và nguyên nhân 39 III. GIẢI PHÁPTĂNGCƯỜNGNĂNGLỰCTHANHTRATƯPHÁP 42 1.1. Về quy định của pháp luật về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 42 1.2. Về tổ chức bộ máy 42 1.2.1. Đối với Thanhtra Bộ 42 1.2.2. Đối với Thanhtra Sở 44 1.3. Về đội ngũ cán bộ ThanhtraTưpháp 45 1.4. Về điề u kiện cơ sở vật chất, phương tiện làm việc 47 1.4.1. Đối với Thanhtra Bộ 47 1.4.2. Đối với Thanhtra Sở 47 1.5. Về cơ chế hoạt động, quan hệ phối hợp 47 IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 49 1. Hoàn thiện thể chế (2008 - 2012) 49 1.1. Kiến nghị sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các văn bản có liên quan đến tổ chức, hoạt động của ThanhtraTưpháp 49 1.2. Ban hành hoặc trình người có thẩm quyền ban hành các văn bản có liên quan đến tổ chức, hoạt động ThanhtraTưpháp như 49 2. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức (2008 - 2012) 49 2.1. Đối với Thanhtra Bộ 49 2.2. Đối với Thanhtra Sở: 2008 - 2012 50 3. Tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ thanhtra (2008 - 2012) 50 4. Tăngcường cơ sở vật chất (2008 - 2012) 50 4 I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. Sự cần thiết phải tăngcườngnănglựcThanhtraTưpháp 1.1. Chủ trương, quan điểm của Đảng về tăngcườngnănglực cho các cơ quan Tưpháp Thực hiện chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương xây dựng và tăngcườngnănglực cho ngànhTưpháp nói chung, trong đó có Thanhtra T ư pháp nói riêng. Chủ trương đó được thể hiện chủ yếu tập trung trong các văn kiện, Nghị quyết quan trọng như: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X; Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 2/1/2002 của Bộ Chính trị về "một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tưpháp thời gian tới"; Đặc biệt là Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tưpháp đến năm 2020. 1.2. Hiệu quả hoạt động của ThanhtraTưpháp hiện nay chưa cao Nhìn lại lịch sử phát triển của ThanhtraTưpháp cho thấy, sau khi Bộ Tưpháp được tái thành lập vào năm 1981, ngày 15/11/1982, Bộ trưởng Tưpháp đã ban hành quyết định số 247/QĐ-TC thành lập Ban thanhtra thuộc Bộ Tư pháp. Đây cũng là cơ quan thanhtra đầu tiên của ngànhTư pháp. Pháp lệnh Thanhtra ra đời năm 1990 đã khẳng định "Thanh tra là một chức năng thiết yếu trong cơ quan quản lý Nhà nước". Pháp lệnh đổi tên Uỷ ban Thanhtra Nhà nước thànhThanhtra Nhà nước. Thanhtra Nhà nước là cơ quan của Hội đồng Bộ trưởng, có chức năng quản lý nhà nước về công tác thanhtra và thực hiện quyền thanhtra trong phạm vi cả nước. Các cơ quan Bộ và ngang bộ có tổ chức cơ quan thanhtra trực thuộc gọi là Thanhtra Bộ. Ở địa phương, các sở , ban ngànhthành lập đơn vị thanhtra là Thanhtra Sở. Thanhtra Bộ và Thanhtra Sở là tổ chức thanhtra nằm trong hệ thống Thanhtra Nhà nước. Do đó, cũng giống như thanhtra của các ngành khác, ThanhtraTưpháp hoạt động theo cơ chế song trùng trực thuộc, một mặt chịu sự quản lý trực tiếp của Thủ trưởng cùng cấp, một mặt chịu sự chỉ đạo điều hành của cơ quan Thanhtra Nhà nước cấp trên. Riêng Thanhtra Sở Tư pháp, ngoài chịu sự chỉ đạo của Thanhtra Nhà nước tỉnh, còn phải chịu sự chỉ đạo của Thanhtra Bộ về nghiệp vụ chuyên môn. Thực tế cho thấy hiệu quả hoạt động của ThanhtraTưpháp là chưa cao và mang tính chất bị động. Sự nắm bắt, chỉ đạo, điều hành các hoạt động giữa Thanhtra Bộ và Thanhtra Sở chỉ manh tính chất chiếu lệ. Hoạt độ ng của thanhtra các Sở Tưpháp như thế nào, kết quả ra sao? Thanhtra Bộ còn chưa nắm được rõ. Hằng năm Thanhtra Bộ chỉ nhận được một số báo cáo từthanhtra các Sở Tư pháp. Trong các báo cáo của Thanhtra Sở hầu hết hoạt động chủ yếu là công tác tiếp dân, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân. Một số Thanhtra Sở có tổ chức được một số cuộ c thanhtra nhưng rất lẻ tẻ, thiếu thống nhất, nơi thì thanhtra thi hành án, nơi thì thanhtra về công chứng, nơi thì thanhtra về tài chính, kế toán 5 Thanhtra Bộ trong một số năm gần đây đã được quan tâm tăngcường đến 22 người, nhưng mỗi năm cũng chỉ tổ chức được 8 đến 10 cuộc thanhtra theo kế hoạch đối với khoảng 10 đơn vị, xét giải quyết khiếu nại, tố cáo khoảng 10 vụ. Bộ Tưpháp quản lý đa lĩnh vực, nhiều đầu mối nhưng mỗi năm Thanhtra Bộ chỉ tiến hành thanhtra được từ 3 đến 4 lĩnh vực, còn lại các lĩnh vực khác để ngỏ. Ngay cả khi đã tiến hành thanh tra, việc ra Kết luận thanhtra còn vi phạm nhiều về thời hạn, chậm ra quyết định xử lý sau thanh tra. Thanhtra Sở, mỗi năm, mỗi tổ chức cũng chỉ thực hiện thanhtra được 1-2 cuộc, thậm chí có tổ chức Thanhtra Sở có năm còn không thực hiện cuộc thanhtra theo kế hoạch nào mà chỉ chủ yếu tập trung xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo. Như vậy, tính chất giáo dục, phòng ngừa đi đôi với tính chất răn đe và động viên của ThanhtraTưpháp dường như chỉ dừng lại ở phạm vi hình thức. Sở dĩ như vậy là do những nguyên nhân chủ yếu sau đây: - Thứ nhất, cơ sở pháp lý về chức năng, nhiệ m vụ của ThanhtraTưpháp còn nhiều bất cập; - Thứ hai, tổ chức bộ máy của ThanhtraTưpháp còn chưa phù hợp, chưa tương xứng với chức năng, nhiẹm vụ được giao; - Thứ ba, đội ngũ cán bộ ThanhtraTưpháp vừa thiếu lại vừa yếu; - Thứ tư, điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật của Thanhtra T ư pháp còn nghèo nàn, lạc hậu, chưa đáp ứng được yêu cầu của công việc; - Thứ năm, cơ chế hoạt động, quan hệ phối hợp của ThanhtraTưpháp còn nhiều vướng mắc, bất cập. 1.3. Yêu cầu xử lý công việc đối với thanhtrangànhTưpháp hiện nay rất lớn và phức tạp Cùng với việc khẳng định vị trí, vai trò của ngànhtưpháp trong việc xây dựng nhà nước pháp quy ền xã hội chủ nghĩa, chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước của Bộ Tưpháp ngày càng được mở rộng. Điều đó đồng nghĩa với yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra đối với công tác thanhtratưpháp ngày càng lớn. Hơn thế nữa, Bộ Tưpháp là Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, do đó, yêu cầu đặt ra đối với công tác thanhtra cũng rất đa d ạng và phức tạp. Có thể nói, hiện nay, khối lượng công việc đặt ra cho công tác thanhtratưpháp rất nhiều, tính chất công việc có nhiều phức tạp. Trong đó, vấn đề phức tạp nhất hiện nay là công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, đặc biệt là khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực thi hành án dân sự. Những khiếu nại, tố cáo này thường căng thẳng, bức xúc, kéo dài và liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều đối tượng. Ngoài những yêu cầu cụ thể của ngành đặt ra đối với công tác thanhtratư pháp, hiện nay công tác thanhtratưpháp còn phải đáp ứng một loạt các yêu cầu mới của bộ máy nhà nước như: - Yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO); 6 - Yêu cầu cải cách hành chính đối với bộ máy nhà nước nói chung và mỗi cơ quan hành chính nhà nước nói riêng, trong đó có yêu cầu về cải cách hành chính trong lĩnh vực tư pháp; Hơn nữa, trong thời gian gần đây, nhiệm vụ phòng chống tham nhũng được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Là một công cụ không thể thiếu trong hoạt động quản lý nhà nước, giữ vai trò quan trọng trong nỗ lực phòng, chống tham nhũng ở nước ta hiện nay, ngànhThanhtra cầ n phải là một mắt xích thiết yếu trong quá trình thực hiện những nhiệm vụ nói trên. 1.4. Tình hình nghiên cứu Những năm gần đây, nhiều công trình nghiên cứu về cơ sở lý luận và thực tiễn để đổi mới tổ chức và hoạt động Tưpháp đã được thực hiện thành công như: Đề tài khoa học cấp cơ sở “Nghiệp vụ ThanhtraTư pháp: cơ sở lý luậ n và thực tiễn”, Đề tài khoa học cấp Bộ “Cơ sở lý luận và thực tiễn để đổi mới tổ chức bộ máy và hoạt động của ThanhtraTư pháp”. Đặc biệt hiện nay, Thanhtra Bộ Tưpháp phối hợp với Nhà xuất bản Tưpháp đang chuẩn bị xuất bản cuốn “Sổ tay nghiệp vụ ThanhtraTư pháp”. Các công trình này sau khi được Hội đồng khoa họ c của Bộ Tưpháp nghiệm thu đã được ứng dụng vào thực tế công tác, góp phần nâng cao nhận thức của quần chúng nhân dân nói chung, của cán bộ công chức và đặc biệt là của cán bộ công chức ngànhTưpháp nói riêng về khái niệm, vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của ThanhtraTư pháp. Những công trình nói trên đã đề cập đến những vấn đề về lý luận và nghiệp vụ ThanhtraTư pháp, đồng thời cũng đưa ra một số giải pháp và kiến nghị kiện toàn tổ chức và hoạt động của ThanhtraTư pháp. Tuy nhiên, vấn đề nănglựcThanhtraTưpháp cũng như những yếu tố cấu thành của nănglựcThanhtraTưpháp chưa được đặt ra nghiên cứu một cách toàn diện. Trong bối cảnh như vậy, được sự ủng hộ của Lãnh đạo Bộ Tưpháp và trực tiếp là Viện Khoa học pháp lý và Vụ Tổ chức cán bộ, Thanhtra Bộ đã chủ trì thực hiện đề án “Tăng cườngnănglựcThanhtraTư pháp” với mục tiêu xây dựng cơ sở lý luận, thực tiễn, giải pháp và lộ trình cụ thể nhằm tăng cườngnănglực cho lực lượng thanhtra trong toàn ngànhTưpháp đáp ứng yêu cầu thực tiễn, yêu cầu cải cách tư pháp, cải cách hành chính và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. 2. Quan điểm, nguyên tắc và mục tiêu tăngcườngnănglựcThanhtraTưpháp 2.1. Quan điểm, nguyên tắc về tăngcườngnănglựcThanhtraTưphápTăngcườngnănglựcThanhtraTưpháp phải gắn liền với sự đổi mới của Đảng và Nhà nước về cải cách hành chính, cải cách hệ thống tổ chức thanhtra nói chung và hệ thống thanhtra chuyên ngành nói riêng. Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ III khoá VII đã chỉ rõ: Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trọng tâm là cải cách một bước nền hành chính Nhà 7 nước Trong đó có nhấn mạnh đến công tác thanhtra và xét khiếu kiện của công dân. Đồng thời, tăngcườngnănglựcThanhtraTưpháp cũng phải gắn liền với xu hướng phát triển chung của đất nước và của NgànhTư pháp. Từ những cơ sở trên, tăngcườngnănglựcThanhtraTưpháp cần phải tuân theo quan điểm như sau: Coi nhiệm vụ cải cách hành chính Nhà nước là nhiệm vụ xuyên su ốt, đồng thời đảm bảo thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ thanhtra trong toàn Ngành. Với quan điểm như trên, ThanhtraTưpháptăngcườngnănglực của mình phải đảm bảo theo hướng tinh, gọn, không "rườm rà" về bộ máy nhưng đồng thời phải có cơ sở để đảm bảo thực hiện tốt các nhiệm vụ thanh tra, phục vụ nhiệm vụ quản lý nhà n ước trong toàn ngànhTưpháp đạt hiệu quả cao nhất. TăngcườngnănglựcThanhtraTưpháp phải tuân theo các nguyên tắc cơ bản sau đây: - Xây dựng hệ thống tổ chức thanhtraTưpháptừ Trung ương đến địa phương, trong đó bao gồm có thanhtra hành chính và thanhtra chuyên ngành. - Xây dựng đội ngũ cán bộ thanhtra có trình độ về chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, có phẩm chất đạo đức, chính trị cao để có thể đảm đương được nhiệm vụ của Ngành giao cho. - Nâng cao hiệu quả hoạt động thanhtra toàn ngànhTư pháp, đảm bảo phục vụ tốt nhiệm vụ quản lý nhà nước của Ngành. - Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất giữa Thanhtra Bộ Tưpháp và Thanhtra Sở Tư pháp, tạo cơ sở củng cố về tổ chức, thống nhất trong chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp v ụ. - Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của ThanhtraTưpháp trong từng lĩnh vực. 2.2. Mục tiêu tăngcườngnănglựcThanhtraTưpháp Thiết kế các giải pháp và xây dựng lộ trình nâng cao nănglực một cách toàn diện cho lực lượng ThanhtraTưpháp nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trước mắt và lâu dài. 3. Khái niệm, các yếu tố cấu thànhnănglựcThanhtraTưpháp Liên quan đến đối tượng nghiên cứu của Đề án "Tăng cườngnănglựcThanhtraTư pháp", theo chúng tôi cần phải có sự thống nhất trong việc hiểu về khái niệm và các yếu tố cấu thànhnănglựcThanhtraTư pháp. 3.1. Khái niệm nănglựcThanhtraTưpháp Tìm hiểu khái niệm "năng lựcThanhtraTư pháp" trước hết cần hiểu một số khái niệm cơ bản như: "năng lự c", "thanh tra", "tư pháp" và "Thanh traTư pháp". 3.1.1 Khái niệm nănglực - Theo Từ điển Tiếng Việt - Trung tâm Từ điển học của Nhà xuất bản Đà Nẵng, năm 2007 khái niệm "năng lực" được hiểu là "khả năng, điều kiện 8 chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó" (trang 1021- ). - Theo Bjorn Jensen, nănglực được hiểu là: "khả năng của cá nhân và tổ chức, hoặc các đơn vị tổ chức thực hiện các chức năng hiệu quả và bền vững"1. Từ những khái niệm và quan điểm trên có thể hiểu "năng lực" của một cá nhân hoặc tổ chức là: khả năng, điều kiện khách quan, chủ quan của cá nhân, tổ chức đó để thực hiện các chức năng một cách có hiệu quả và bền vững. 3.1.2 Khái niệm thanhtra Khoa học về thanhtra cho thấy khái niệm thanhtra bắt nguồn từ tiếng La tinh “ inspectare” nghĩa là nhìn vào bên trong; trong tiếng Anh, thanhtra là “inspect” có nghĩa là kiểm tra, xem xét kỹ lưỡng một cái gì đó. Trên thực tế, khái niệm Thanhtra cũng như phạm vi hoạ t động ở mỗi nước rất khác nhau. Có nước, Thanhtra nằm trong hệ thống cơ quan hành pháp (Cộng hoà Pháp); có nước Thanhtra là cơ quan quốc nội (Thụy Điển, Canađa và các nước Bắc Âu); có nước hoạt động thanhtra gắn liền với kiểm toán (Hàn Quốc ). Dù được tổ chức dưới hình thức nào, Thanhtra cũng là một tổ chức hoạt động có tính độc lập cao, là một trong những công cụ quản lý của cấp trên đối với cấp dưới để thực hiện nhiệm vụ được giao. Theo Từ điển tiếng Việt thì “thanh tra” là: “ kiểm soát xem xét tại chỗ việc làm của địa phương, cơ quan, xí nghiệp”. Với nghĩa này, thanhtra bao hàm nghĩa kiểm soát nhằm: “xem xét và phát hiện, ngăn chặn những gì trái quy định”. Thanhtra thường được đặt trong một phạm vi thẩm quyền nhất định và đi kèm với m ột chủ thể nhất định. Quan niệm về thanhtra hiện nay cũng như trong lịch sử nước ta được thể hiện qua mô hình các cơ quan nhà nước và các quy định của Hiến pháp, pháp luật theo từng giác độ khác nhau: Thời kỳ phong kiến, thuật ngữ thanhtra chưa được sử dụng nhưng trong bộ máy nhà nước các triều đại Lý, Trần, Lê đã có một cơ quan gọi là “Ngự sử đài” với ch ức năng gần giống như cơ quan thanhtra chính phủ hiện nay và có chức quan ngự sử đứng đầu Ngự sử đài. Ngự sử đài có nhiệm vụ giúp vua trong việc theo dõi, xem xét các công việc hệ trọng của triều đình. Thuật ngữ thanhtra lần đầu tiên được ghi nhận trong văn bản pháp luật của nhà nước ta khi Hồ Chủ tịch ký Sắc lệnh số 64/SL thành lập Ban Thanhtra đặc biệt vào ngày 23/11/1945. S ắc lệnh quy định: “Chính phủ sẽ lập ngay một Ban thanhtra đặc biệt, có uỷ nhiệm là đi giám sát tất cả các công việc và các nhân viên của Uỷ ban nhân dân và các cơ quan của Chính phủ”. Từ đó đến nay, trải qua các thời kỳ phát triển của đất nước, nội dung thuật ngữ thanhtra đã lần lượt được thể hiện ngày càng rõ hơn trong những văn bản có giá trị 1 . Xem "Đánh giá phát triển năng lực" của Bjorn Jensen tại: http://www.nea.gov.vn/html/duan/web_EIR/Hoithao/Project%20Opening%20Workshop%2 02-10-03/Final%20presentations/4%20Capacity%20Assessment%20Bjoern_VN.pdf 9 pháp lý cao nhất, đó là Hiến pháp 1980 và Hiến pháp 1992. Trên cơ sở Hiến pháp 1980, Điều 1, Pháp lệnh Thanhtra năm 1990 xác định: “thanh tra là một chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý nhà nước; là phươg thức bảo đảm pháp chế, tăngcường tính kỷ luật trong quản lý nhà nước, thực hiện quyền dân chủ xã hội chủ nghĩa”. Tinh thần này lại tiếp tục được ghi nhận và khẳng định trong Lu ật Thanhtra được Quốc hội thông qua ngày 15/6/2004 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/10/2004. Theo đó, có thể tóm tắt lại: thanhtra là một khâu trong chu trình quản lý nhà nước, là yêu tố cấu thành trong hoạt động quản lý nhà nước; là phương thức và nội dung quan trọng để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước; là phương tiện phòng ngừa vi phạm pháp luật và tội phạm. Hoạt động thanhtra góp phần bảo đảm việc tuân thủ pháp luật trong quản lý và quản lý nhà nước phải tuân theo pháp lu ật. Hoạt động thanhtra và giải quyết khiếu nại, tố cáo là phương thức phát huy dân chủ, bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức góp phần đẩy mạnh nền cải cách hành chính nhà nước, nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng. Như vậy, thanhtra là phạm trù gắn liền với quản lý Nhà nước, mỗi cơ quan thanhtra là công cụ quan trọng trong quả n lý Nhà nước. Khi bàn về quản lý Nhà nước, Lê Nin đã chỉ rõ: " Điều kiện tất yếu để công tác quản lý được chính xác là việc kiểm tra tình hình chấp hành Chỉ thị và Nghị quyết. Kiểm tra thường xuyên việc chấp hành là một trong những ưu điểm cơ bản nhất, tất yếu nhất của phương thức quản lý " Trong mối quan hệ giữa thanhtra và quản lý, thì quản lý là nhân tố có trước, quy ết định mục tiêu, yêu cầu, nội dung và phương thức tổ chức hoạt động thanh tra. Ngược lại, hoạt động thanhtra cũng có tác động tích cực đối với quản lý, làm cho quá trình quản lý diễn ra liên tục, thông suốt theo mục tiêu đã định. Qua thực hiện tổ chức hoạt động của bộ máy Nhà nước ở nước ta trong các thời kỳ và cũng như nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức bộ máy nhà nướ c của một số nước cho thấy: mỗi lĩnh vực quản lý nhất định, trong điều kiện một cơ chế quản lý nhất định đòi hỏi phải có cơ chế tổ chức, hoạt động thanhtra tương ứng thích hợp. 3.1.3 Khái niệm tưpháp Trong khoa học pháp lý Việt Nam, khái niệm tưpháp được giải thích theo nhiều nghĩa khác nhau và việc xác định cơ quan nào là cơ quan tưpháp c ũng chưa thực sự có sự thống nhất tuyệt đối. Theo tiếng Latinh cổ “tư pháp” – Justitia, còn theo tiếng Anh – Justice, có nghĩa là “công lý”, “pháp chế”, tức là thuật ngữ bao hàm toàn bộ các cơ quan tòa án và hoạt động thực hiện quyền xét xử của hệ thống các cơ quan đó. Đây cũng chính là quan điểm của chủ thuyết tam quyền phân lập mà theo đó cơ quan tưpháp là mộ t trong ba phân nhánh độc lập của một chính thể. Nếu hiểu theo nghĩa rộng, thì tưpháp dùng để chỉ hệ thống các cơ quan Tòa án, hệ thống các cơ quan bảo vệ pháp luật như: các cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát, Bộ Tư pháp, Thanh tra, v.v… và hệ thống các cơ quan bổ trợ [...]... pháp luật trong các lĩnh vực do ngànhTưpháp quản lý, ảnh hưởng trực tiếp đến nănglực hoạt động của thanhtrangànhTưpháp 2 Thực trạng tổ chức bộ máy ThanhtraTưpháp 2.1 Quy định hiện hành của pháp luật về tổ chức bộ máy của ThanhtraTưpháp Theo quy định của Nghị định số 74/2006/NĐ-CP, ThanhtraTưpháp được tổ chức ở Trung ương là Thanhtra Bộ và ở địa phương là Thanhtra Sở ThanhtraTư pháp. .. tra Bộ Tưpháp và Thanhtra Sở Tưpháp để thực hiện các chức năngthanhtra hành chính, thanhtra chuyên ngành về tưpháp và các chức năng khác trong phạm vi quản lý nhà nước của ngànhTưpháp theo quy định của pháp luật một cách có hiệu quả và bền vững 3.2 Các yếu tố cấu thành năng lựcThanhtra Tư pháp Như đã phân tích ở trên "năng lựcThanhtra Tư pháp" có thể được hiểu là: khả năng, điều kiện khách... Sở Tưpháp (sau đây gọi tắt là Thanhtra Sở); thực hiện chức năngthanhtra hành chính và thanhtra chuyên ngành về tưpháp trong phạm vi quản lý nhà nước của ngànhTưpháp theo quy định của pháp luật” Ngoài ra, theo quy định của Luật Thanhtra và Nghị định số 74/2006/NĐ-CP thì ThanhtraTưpháp còn thực hiện các chức năng như: giúp Bộ trưởng Bộ Tưpháp quản lý nhà nước về công tác thanhtra tư pháp; ... bản pháp luật Thanhtra Bộ Tưpháp xây dựng kế hoạch thanh tra, mục tiêu nhiệm vụ thanhtra hàng năm để hướng dẫn Thanhtra các Sở Tưpháp xây dựng kế hoạch thanhtra của mình phù hợp với nhiệm vụ trọng tâm chung của toàn ngànhTưpháp Ngoài ra, Thanhtra Bộ Tưpháp thường xuyên theo dõi về tổ chức và hoạt động của Thanhtra Sở từ đó có kiến nghị Sở Tưpháp kiện toàn tổ chức và hoạt động của Thanh tra. .. quan tưpháp cùng cấp quản lý nhà nước về công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo trog lĩnh vực tư pháp; phòng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng trong lĩnh vực tưphápTừ những khái niệm về "năng lực" , "thanh tra" , "tư pháp" và "Thanh traTư pháp" như đã phân tích ở trên, ta có thể hiểu "năng lựcThanhtra Tư pháp" là: khả năng, điều kiện khách quan và chủ quan của Thanhtra Bộ Tư pháp. .. hiện hành của pháp luật về đội ngũ cán bộ ThanhtraTưpháp Theo quy định của Nghị định số 74/2006/NĐ-CP, đội ngũ cán bộ thanhtraTưpháp gồm có: 27 + Thanhtra Bộ: Chánh thanh tra, Phó Chánh thanhtra và Thanhtra viên Biên chế của Thanhtra Bộ do Bộ trưởng quyết định + Thanhtra Sở: Chánh thanh tra, Phó Chánh thanhtra và Thanhtra viên Biên chế của Thanhtra Sở do Giám đốc Sở quyết định - Yêu cầu... lịch tư pháp; luật sư; tư vấn pháp luật; giám định tư pháp; bán đấu giá tài sản; trọng tài thương mại; trợ giúp pháp lý và công tác tưpháp khác Ngoài ra, Thanhtra Bộ còn thực hiện thanhtra chuyên ngành về đăng ký giao dịch bảo đảm và hợp tác với nước ngoài về pháp luật Thứ ba, chức năng giúp Bộ trưởng Bộ Tưpháp quản lý nhà nước về công tác thanhtratư pháp: Thanhtra Bộ Tưpháp giúp Bộ trưởng Bộ Tư. .. công tác ThanhtraTưpháp còn đang ở ngạch cán bộ (chiếm tỷ lệ 4%) Trong số 37 Thanhtra viên thì chỉ có duy nhất 01 Sở Tưpháp có 03 Thanhtra viên (STP tỉnh Nghệ An), còn lại 06 Sở Tưpháp có 02 Thanhtra viên, 22 Sở Tưpháp có 01 Thanhtra viên và còn 35 Sở Tưpháp chưa có Thanhtra viên Về trình độ chuyên môn, trong tổng số lực lượng cán bộ, công chức làm công tác thanhtra ở các Sở Tưpháp hiện... thanhtra trong ngànhTưpháp Nội dung Điều 1 của Nghị định số 74/2006/NĐ-CP ngày 01/8/2006 của Chính phủ quy định về tổ chức và hoạt động của ThanhtraTưpháp (sau đây gọi tắt là Nghị định số 74/2006/NĐ-CP) như sau: ThanhtraTưpháp là tổ chức thanhtra thuộc ngànhTư pháp; ở Trung ương có Thanhtra Bộ Tưpháp (sau đây gọi tắt là Thanhtra Bộ); ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có Thanh tra. .. pháp có Chánh Thanhtra (chiếm 65%); 20/63 Sở Tưpháp có 01 Phó Chánh Thanhtra (chưa có Sở Tưpháp nào có từ 02 Phó Chánh Thanhtra trở lên); 11 Sở Tưpháp còn chưa có Lãnh đạo Thanhtra (chiếm 17%) 25 2.4 Phân tích, đánh giá về tình hình tổ chức bộ máy ThanhtraTưpháp 2.4.1 Ưu điểm Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ thanhtrangànhtưpháp đã được xác định, hoạt động của công tác thanhtra nhằm phục . về tăng cường năng lực Thanh tra Tư pháp 6 2.2. Mục tiêu tăng cường năng lực Thanh tra Tư pháp 7 3. Khái niệm, các yếu tố cấu thành năng lực Thanh tra Tư pháp 7 3.1. Khái niệm năng lực Thanh. nguyên tắc và mục tiêu tăng cường năng lực Thanh tra Tư pháp 2.1. Quan điểm, nguyên tắc về tăng cường năng lực Thanh tra Tư pháp Tăng cường năng lực Thanh tra Tư pháp phải gắn liền với sự. thành năng lực Thanh tra Tư pháp. 3.1. Khái niệm năng lực Thanh tra Tư pháp Tìm hiểu khái niệm " ;năng lực Thanh tra Tư pháp& quot; trước hết cần hiểu một số khái niệm cơ bản như: "năng