Cơ chế tiếp nhận, xử lý và phản hồi ý kiến của nhân dân về những hoạt động trong lĩnh vực pháp luật và tư pháp mà ngành tư pháp chịu trách nhiệm hoạt động hoặc quản lý
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 248 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
248
Dung lượng
2,18 MB
Nội dung
BỘ TƯPHÁP VIỆN KHOA HỌC PHÁPLÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ CƠCHẾTIẾPNHẬN,XỬLÝVÀPHẢNHỒIÝKIẾNCỦANHÂNDÂNVỀNHỮNGHOẠTĐỘNGTRONGLĨNHVỰCPHÁPLUẬTVÀTƯPHÁPMÀNGÀNHTƯPHÁPCHỊUTRÁCHNHIỆM THỰC HIỆN HOẶCQUẢNLÝ CHỦ NHIỆM: ThS. NGUYỄN QUANG HƯNG THƯ KÝ: Ths. ĐINH CÔNG TUẤN 8989 HÀ NỘI – 2011 2 DANH SÁCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT Họ và tên Đơn vị Ghi chú 1. ThS. Nguyễn Quang Hưng Tập đoàn VNPT Chủ nhiệm 2. ThS. Đinh Công Tuấn Viện Khoa học Pháplý Thư ký 3. ThS. Dương Bạch Long Viện Khoa học Pháplý CTV 4. ThS. Lê Anh Tuấn Tổng cục Thi hành án dân sự CTV 5. ThS. Lê Thiều Hoa Viện Khoa học Pháplý CTV 6. CN. Trần Văn Lợi Vụ Các vấn đề chung về xây dựng phápluật CTV 7. CN. Vũ Hồng Dương Ban Thư ký Lãnh đạo Bộ CTV 8. CN. Hòa Thị Thủy Viện Khoa học Pháplý CTV 9. CN. Trương Hồng Quang Viện Khoa học Pháplý CTV 10. CN. Nguyễn Như Sơn Tổng cục Thi hành án dân sự CTV 3 BẢNG TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH 1 TTHC Thủ tục hành chính 2 CCTP Cải cách tưpháp 3 NQ Nghị quyết 4 TP Tưpháp 5 VB QPPL Văn bản Quy phạm phápluật 6 XHCN Xã hội chủ nghĩa 4 MỤC LỤC Mục Trang Phần 1. BÁO CÁO PHÚC TRÌNH PHẦN MỞ ĐẦU 7 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 11 I. CƠCHẾTIẾPNHẬN,XỬLÝVÀPHẢNHỒIÝKIẾNNHÂNDÂNTRONGQUẢNLÝ NHÀ NƯỚC 11 1 Nhândânvà quyền giám sát, quyền tham gia quảnlý nhà nước, quảnlý xã hội 11 2 Cơchếtiếpnhận,xửlývàphảnhồiýkiếnnhândântrongquảnlý nhà nước 17 3 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về việc thu hút ý ki ến nhândântronghoạtđộngquảnlý nhà nước 20 II. CHỨC NĂNG CỦANGÀNHTƯPHÁPVÀ ĐẶC THÙ CỦACƠCHẾTIẾPNHẬN,XỬLÝVÀPHẢNHỒIÝKIẾNCỦANHÂNDÂNTRONGHOẠTĐỘNGQUẢNLÝCỦANGÀNH 24 1 Đặc thù hoạtđộngquảnlý nhà nước tronglĩnhvựcphápluậtvàtưpháptrong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN và sự cần thiết của công tác tiếpnhận,xửlývà ph ản hồiýkiếnnhândân đối với hoạtđộngcủa Bộ Tưpháp 26 2 Cơchếtiếpnhận,xửlývàphảnhổiýkiếnnhândântronglĩnhvựcphápluậtvàtưpháp 31 3 Đường lối của Đảng đối với việc tiếpnhận,xửlývàphảnhồiýkiếnnhândântronghoạtđộng xây dựng và hoàn thiện hệ thống phápluật 36 III. THAM KHẢO KINH NGHIỆM CỦA MỘT S Ố NƯỚC VỀCƠCHẾTIẾPNHẬN,XỬLÝVÀPHẢNHỒIÝKIẾNCỦANHÂNDÂNTRONGLĨNHVỰC XÂY DỰNG PHÁPLUẬT 37 1 Tham vấn ýkiếncủanhândân ở giai đoạn đánh giá tác động khi ban hành luật 38 2 Các dự thảo bắt buộc phải được đăng tải 39 3 Thông tin vàphảnhồi 40 5 4 Công cụ và phương tiện chính thức để công khai dự thảo và quá trình tham gia ýkiếncủanhândân 40 5 Tạo điều kiện cho các đối tượng chịu sự tác động trực tiếpcủa dự thảo văn bản được thông tin và phát biểu ýkiến 43 6 Kinh nghiệm thu hút sự tham gia của chuyên gia, các nhà khoa học vào quá trình xây dựng phápluật 44 7 Một số đánh giá nhận xét 47 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CƠCHẾTIẾPNHẬN,XỬLÝVÀPHẢNHỒIÝKIẾNCỦANHÂNDÂNTRONGLĨNHVỰCPHÁPLUẬTVÀTƯPHÁPCỦANGÀNHTƯPHÁP 50 I. THỰC TRẠNG CƠCHẾTIẾPNHẬN,XỬLÝVÀPHẢNHỒIÝKIẾNNHÂNDÂNTRONGLĨNHVỰCPHÁPLUẬT 50 1 Thực trạng các quy định củaphápluậtvề sự tham gia củanhândân vào quá trình xây dựng phápluật ở Việt Nam 50 2 Th ực trạng cơchếtiếpnhận,xửlývàphảnhồiýkiếnnhândântronglĩnhvực xây dựng và hoàn thiện hệ thống phápluậtcủa Bộ Tưpháp 55 3 Các điều kiện đảm bảo đối với việc thực hiện tiếp thu, xửlývàphảnhồiýkiếnnhândântronglĩnhvựcphápluậtcủa Bộ Tưpháp 73 4 Những hạn chế, bất cập trong việc tiế p thu, xửlývàphảnhồiýkiếnnhândântronglĩnhvực xây dựng và hoàn thiện hệ thống phápluật 86 II. THỰC TRẠNG CƠCHẾTIẾPNHẬN,XỬLÝVÀPHẢNHỒIÝKIẾNNHÂNDÂNTRONGLĨNHVỰCTƯPHÁP THUỘC PHẠM VI QUẢNLÝCỦANGÀNHTƯPHÁP 90 1 Thực trạng cơchếtiếpnhận,xửlývàphảnhồiýkiếnnhândânlĩnhvực thi hành án dân sự 90 2 Thực trạng việ c tiếpnhận,xửlývàphảnhồiýkiếnnhândântrong các lĩnhvực khác thuộc phạm vi quảnlýcủaNgànhTưpháp 106 CHƯƠNG III MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ CỦA ĐỀ TÀI 116 I. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠCHẾTIẾP THU ÝKIÊNCỦANHÂNDÂNTRONGLĨNHVỰC XÂY DỰNG PHÁP 116 6 LUẬTVÀ THEO DÕI CHUNG VIỆC THI HÀNH PHÁPLUẬT II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIẾPNHÂN,XỬLÝVÀPHẢNHỒIÝKIẾNNHÂNDÂNTRONGLĨNHVỰCTƯPHÁP 120 III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ KHÁC 121 KẾT LUẬN 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC 130 PHẦN 2. HỆ CÁC CHUYÊN ĐỀ CỦA ĐỀ TÀI 142 -250 7 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài. Trong thời gian vừa qua, với chủ trương cải cách nền hành chính theo hướng đơn giản hoá các thủ tục hành chính và xây dựng nền hành chính gần dân, phục vụ nhândân nên Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ chương, chính sách,liên quan đến việc thúc đẩy sự tích cực của các cơquan công quyền trong việc tiếp thu các phản ánh, kiến nghị củanhândântronghoạtđộngquảnlý nhà nước và thực thi pháp luật. Liên quan đến các nội dung này có thể kể dến các văn bản quantrọng như: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX: Thực hiện tốt quy chếdân chủ, mở rộng dân chủ trực tiếp ở cơ sở, tạo điều kiện để nhândân tham gia quảnlý xã hội, thảo luận và quyết định nhữngvấ n đề quan trọng. Khắc phục mọi biểu hiện dân chủ hình thức. Xây dựng Luật trưng cầu ý dân. Nghị quyết sô 17-NQ/TW ngày 1/8/2007 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá X: Về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quảnlýcủa bộ máy nhà nước tiếp tục khẳng định: Giải quyết tốt mối quan hệ giữa cơquan hành chính với nhân dân, huy động s ự tham gia có hiệu quả củanhândânvà xã hội vào hoạtđộngquảnlýcủa các cơquan hành chính nhà nước. Các quan điểm chỉ đạo của Đảng về tăng cường mối quan hệ giữa chính quyền vànhândân được thể chế hoá thành các văn bản phápluậtvà đã được tổ chức thực thi trong đời sống xã hội. Các văn bản chủ yếu đề cập đến những nội dung này bao gồ m: Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật; Luật khiếu nại tố cáo, Luật phòng chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí; Nghị định số 20/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2008 về việc tiếpnhậnxửlýphản ánh kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính; Quyết định số 22/2006/QĐ-TTg ngày 24 tháng 01 năm 2006 (hết hiệu lực) của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếpnhậnýkiếncủanhândânvà doanh nghiệp đối với các thủ tục hành chính. Các văn bản nói trên đã có đề cập đến sự cần thiết, nguyên tắc, nội dung, hình thức và yêu cầu vềphản ánh vàkiến nghị, tráchnhiệmcủa các cơquan nhà nước trong việc tiếpnhậnxửlýý kiến, phản ánh , kiến nghị củanhândân đối với hoạtđộngcủa Nhà nước. Tuy nhiên, trong thực tế , việc triển khai thực hiện các quy định này còn nhiều điểm không thống nhất và lúng túng. Thực trạng này dẫn đến việc tiếpnhận,xửlývàphảnhồiýkiếnnhândântronghoạtđộngquảnlý nhà nước còn chưa đạt hiệu quả cao, sự phối hợp giữa các cơquan tổ chức chưa cónhững quy định cụ thể. Tronglĩnhvựcphápluậtvàtư pháp, Bộ Tưpháp là cơquan giúp Chính phủ thực hiện chức năng quảnlý nhà nước về công tác xây dựng pháp luật, kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật, phổ biến, giáo dục pháp luật, thi hành án dân sự, hành chính tư pháp, bổ trợ tưphápvà công tác tưpháp khác trong phạm vi cả nước; thực hiện quảnlý nhà nước các dịch vụ công thuộc phạm vi quảnlýcủa Bộ theo quy định củapháp luật. Để đảm bảo công khai, dân chủ trong việc ti ếp thu vàxửlý các ýkiếncủa tổ chức, cá nhân đối với hoạtđộngquảnlýcủa 8 Ngành, Bộ trưởng Bộ Tưpháp đã ban hành một số văn bản để đảm bảo thực hiện các yêu cầu này. Các văn bản chủ yếu tronglĩnhvực này bao gồm: Quyết định số 02/2007/QĐ-BTP về Ban hành Quy chế thực hiện dân chủ của Bộ Tư pháp; Quyết định số 08/2008/QĐ-BTP về ban hành quy tắc công khai minh bạch trong các lĩnhvựchoạtđộngcủangànhTư pháp; Quyết đị nh số 05/2006/QĐ-BTP Ban hành Quy chếtiếp công dâncủa Bộ Tư pháp; Quyết định số 220/2005/QĐ-BTP về việc ban hành Quy chế làm việc của Bộ Tưpháp Mặc dù vậy, trong thời gian vừa qua, việc tiếp thu ý, xửlývàphảnhồiýkiếnnhândântronghoạtđộngcủangànhTưpháp còn hạn chế. Có nhiều vấn đề thuộc lĩnhvực này cơquanquảnlý bị đánh giá là chưa thực hiện tốt chứ c năng của mình. Tronglĩnhvực xây dựng pháp luật, nhiều văn bản được ban hành không lường trước hết được dư luận quần chúng nhân dân, gây giảm sút niềm tin củanhândân đối với cơquan công quyền. Hoặc là việc tổ chức thực hiện hoạtđộng công chứng chưa giải quyết được sức ép quá tải tại các đô thị lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, công tác thi hành án dân s ự còn nhiều tồn đọng Tất cả các vấn đề trên đây ảnh hưởng rất lớn đối với ổn định xã hộivà sự tôn nghiêm củapháp luật. Có nhiều nguyên nhândẫn đến tình trạng trên, trong đó có việc chúng ta thiếu một cơchế thống nhất và hữu hiệu trong việc tiếpnhậnýkiếnnhân dân, chưa nắm bắt được đầy đủ tâm tư nguyện vọng nhândântrong quá trình xây d ựng và thực thi phápluậtvà giải quyết các vấn đề liên quan đến thủ tục pháplý cho công dân, tổ chức, doanh nghiệp. Việc thực hiện đề tài nghiên cứu: Cơchếtiếpnhận,xửlývàphảnhồiýkiếncủanhândântronglĩnhvựcphápluậtvàtưphápmàngànhTưpháp thực hiện quảnlýtrong điều kiện hiện nay là cấp thiết vì nó trực tiếp phục vụ cho yêu cầu quảnlý nhà n ước tronglĩnhvựcphápluậtvàtư pháp, góp phần tạo môi trường xã hội, môi trường đầu tư thông thoáng, an toàn, công khai, minh bạch. 2.Mục đích nghiên cứu của đề tài Thông qua việc nghiên cứu những vấn đề vềcơchếtiếpnhận,xửlývàphảnhồiýkiếnnhân dân, đề xuất các giải pháp nhằm xây dựng và hoàn thiện cơchế , nâng cao hiệu quả việc thu hút ýkiếncủanhândân đối với các v ấn đề phápluậtvàtưpháp thuộc phạm vi quảnlýcủaNgànhTư pháp; góp phần nâng cao hiệu lực và hiệu quả, phát huy dân chủ, công khai minh bạch trongquảnlýcủa Nhà nước đối với lĩnhvựcphápluậtvàtư pháp. Các mục tiêu cụ thể của đề tài: - Làm sáng rõ những vấn đề lý luận vềcơchếtiếpnhận,xửlývàphảnhồiýkiếncủanhândân đối với những hoạ t độngtronglĩnhvựcphápluậtvàtư pháp. - Đánh giá thực trạng việc tiếpnhận,xửlývàphảnhồiýkiếnnhândântrong các hoạtđộng thuộc lĩnhvựcphápluậtvàtư pháp. - Đề xuất các giải pháppháp nhằm xây dựng và hoàn thiện cơchếtiếpnhận,xửlývàphảnhồiýkiếnnhândântrong các hoạtđộng thuộc lĩnhvựcphápluậtvàtưpháp 3.Nhu cầu kinh tế xã hộivà địa chỉ áp dụng 9 Đối với việc xây dựng đường lối, pháp luật, chính sách Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần tạo cơ sở khoa học phục vụ công tác xây dựng đường lối, chính sách, phápluậtcủa Đảng, Nhà nước đối với việc hàon thiện cơchếtiếpnhậnýkiếncủanhândân nói chung trong quá trình phát triển của đát nước và đối với lĩnhvựcphápluậtvàtưpháp nói riêng. Đối vớ i phát triển kinh tế - xã hội Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của việc tiếp thu ýkiếnnhândântrong xây dựng, đưa phápluật vào thực tiễn đời sống xã hội. Từ đó, giúp chúng ta có được một hệ thống phápluật thực sự của dân, do nhândânvà vì lợi ích củanhân dân. Một hệ thống phápluật như vậy sẽ tạo lập môi trường kinh tế xã hộ i ổn định vàcó tính cạnh tranh cao trong thu hút đầu tưvà đảm bảo xã hội ổn định. Đối với nơi ứng dụng kết quả nghiên cứu Kết quả nghiên cứu sẽ là tài liệu tham khảo có giá trị, phục vụ việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị của các cơ quan, tổ chức được chuyển giao. Địa chỉ ứng dụng kết quả nghiên cứu dự kiến gồ m: - Bộ Tư pháp: Là cơquan giúp Chính phủ thực hiện việc quảnlý nhà nước đối với công tác phápluậtvà hành chính tưpháp - Các cơquanTưpháp địa phương Đối với công tác đào tạo cán bộ khoa học (kể cả việc nâng cao năng lực nghiên cứu của các cá nhânvà tập thể khoa học thông qua việc thực hiện đề tài) Việc triển khai nghiên cứu đề tài là cơhội thuận lợi để phát triển khoa h ọc xã hộivànhân văn, phát triển các kiến thức kinh tế- xã hội, nâng cao kỹ năng nghiên cứu của các luật gia 4.Phạm vi nghiên cứu của đề tài Với đề tài này, những vấn đề mới cần đặt ra nghiên cứu, giải quyết gồm: - Những vấn đề lý luận: Trên cơ sở nghiên cứu cơchếtiếpnhận,xửlývàphảnhồi thông tin tronglĩnhvựcphápluậtvàtư pháp, Đề tài sẽ đưa ra hệ tiêu chí cơ bản, để đánh giá mức độ phù hợp củacơchếtiếpnhậnvàxử lý, phảnhồi thông tin củangànhTư pháp; - Những vấn đề về thực tiễn: Đề tài làm rõ thực trạng cơchế thực hiện việc tiếpnhận,xử lý, phảnhồiýkiếnnhândântronglĩnhvựcphápluậtvàtưpháp (Với phạm vi là hành chính – tư pháp). T ừ đó chỉ ra những yếu tố tích cực cần tiếp tục củng cố hoàn thiện cũng như nhận dạng những bất cập nguyên nhâncủacơchếtiếpnhận,xử lý, phảnhồiýkiếnnhândântronglĩnhvựcphápluậtvàtư pháp. - Bên cạnh đó, đề tài cũng thực hiện việc nghiên cứu các kinh nghiệm của một số các quốc gia trong việc tiếp nh ận ý kiến, xửlývàphảnhồiýkiếnnhândântronghoạtđộng xây dựng và thực hiện pháp luật, hành chính tư pháp; nghiên cứu kinh nghiệm lấy ýkiếnnhândânvà doanh nghiệp trong một số lĩnhvực khác tại Việt Nam. - Hệ thống giải phápvề thể chếvà thiết chế, nhân sự, điều kiện đảm bảo nhằm tăng cường khả năng tiếpnhận,xửlývàphản hồ i ýkiếnnhândântronglĩnhvựcphápluậtvàtư pháp. 5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài 10 Để thực hiện tốt đề tài và đạt được mục tiêu đã đề ra, trong quá trình nghiên cứu, ngoài các phương pháp nghiên cứu cơ bản là phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp suy luận logic, đề tài sẽ tiến hành nghiên cứu bằng cả một số phương pháp nghiên cứu đặc thù khác như: - Phương phápphân tích: Phân tích các điều kiện khách quan chủ quan, vấn đề kinh tế, xã hộicủa Việt nam, phân tích các quy định phápluậtcó liên quan để làm rõ cơ sở thực tiễn và khoa học lý luận để xây dựng và hoàn thiện cơchếtiếpnhận,xửlývàphảnhồiýkiếnnhândânvề các hoạtđộngtronglĩnhvựcphápluậtvàtưpháp - Phương pháp so sánh: Nghiên cứu, so sánh quy định củaphápluậtvà kinh nghiệm tổ chức việc tiếpnhậnxửlývàphảnhồiýkiếnnhândânvề các hoạtđộngtronglĩnhvựcphápluậtvàtưphápcủa m ột số quốc gia - Phương pháp tổng hợp: Trên cơ sở những nghiên cứu lý luận và thực tế, tổng hợp các kết quả thu được, đưa ra nhữngkiến nghị trong việc xây dựng và hoàn thiện các giải phápphápvềcơchếtiếpnhận,xửlývàphảnhồiýkiếnnhândânvề các hoạtđộngtronglĩnhvựcphápluậtvàtưpháp - Phương pháp xã hội học: Tổ chức điều tra, khảo sát và nghiên cứu, phân tích tình huống đối với các vấn đề liên quan. 6. Nội dung của đề tài Chương 1. Những vấn đề lý luận chung Chương 2. Thực trạng cơchếtiếpnhận,xửlývàphảnhồiýkiếncủanhândântronglĩnhvựcphápluậtvàtưphápcủangànhtưpháp Chương 3. Một số đề xuất, kiến nghị của đề tài Kết luậ n của Đề tài: [...]... Cơchếtiếpnhận,xửlývàphảnhồiýkiếnnhândântrong xây dựng hoàn thiện và thi hành hệ thống phápluật nói chung ii) Cơchếtiếpnhận,xửlývàphảnhồiýkiếnnhândântrong xây dựng hoàn thiện và thi hành phápluật thuộc phạm vi củangànhTưphápTrong phạm vi đề tài, chúng tôi tập trung nghiên cứu vềcơchếtiếpnhận,xửlývàphảnhồiýkiếnnhândântronglĩnhvựcphápluật thuộc phạm vi quản. .. lývàphảnhồiýkiếnnhândântrong xây dựng và hoàn thiện phápluậtvàtưpháp Đánh giá những hạn chếcủa thể 35 chế đối với cơ chếtiếp nhận, xửlývàphảnhồiýkiếnnhândântrong các lĩnhvực này Về tổ chức bộ máy, các thiết chế liên quan đến việc thực hiện cơ chếtiếp nhận, xửlývàphảnhồiýkiếnnhândân đối với xây dựng hệ thống phápluật nói chung vàhoạtđộng xây dựng phápluậtcủa Ngành. .. NgànhtưphápVề trình tự thủ tục thực hiện cơ chếtiếp nhận, xửlývàphảnhồiýkiếnnhândân : Đây là một khâu quantrọngtrong việc đảm bảo thực hiện cơ chếtiếp nhận, xửlývàphảnhồiýkiếnnhândân Các điều kiện đảm bảo: bao gồm cơ sở vật chất, kinh phí, trang thiết bị đảm bảo cho việc thực hiện cơ chếtiếp nhận, xửlývàphảnhồiýkiếnnhândân Một là: Cơchếtiếpnhận,xửlývàphảnhồiý kiến. .. quảnlývà đúng pháp luật, tránh trường hợp lợi dụng dân chủ, nhân quyền để làm ảnh hưởng đến trật tựquảnlý nhà nước 2 Cơchếtiếpnhận,xửlývàphảnhổiýkiếnnhândântronglĩnhvựcphápluậtvàtưpháp 2.1 Khái niệm vàphân loại ýkiếnnhândântronglĩnhvựcphápluậtvàtưphápTronglĩnhvựcphápluậtvàtư pháp, Bộ Tưpháp là cơquan giúp Chính phủ thực hiện chức năng quảnlý nhà nước về công... quảnlýcủaNgànhTưpháp Việc nghiên cứu cơchếtiếpnhận,xửlývàphảnhồiýkiếnnhândân nói chung tronghoạtđộng xây dựng và hoàn thiện hệ thống phápluật nói chung đòi hỏi điều kiện thời gian và sự tham gia ở cấp cao hơn Hai là: Cơchếtiếpnhận,xửlývàphảnhồiýkiếnnhândântronglĩnhvựctưpháp thuộc phạm vi quảnlýcủaNgànhTưphápLĩnhvựctưpháp ở trong phạm vi nghiên cứu của Đề... xửlývàphảnhồiýkiếncủanhândântronglĩnhvựcphápluậtvàtưpháp cũng cónhững đặc điểm chung củacơchếtiếpnhận,xửlývàphảnhồiýkiếncủanhândântronglĩnhvựcquảnlý nhà nước (như đã nêu trên), nhưng bên cạnh đó nó cũng cónhững đặc thù nhất định xuất phát từ đặc thù quảnlýcủaNgànhtưpháp Cụ thể là: - So với các hoạtđộngtiếp thu ýkiếncủa các ngành khác thì một trong những. .. phạm hoặc người dân phát hiện các sai phạm củacơ quan, cán bộ, công chức nhà nước, các vi phạm phápluậtcủa các chủ thể khác (cá nhân, tổ chức trong xã hội) tronglĩnhvựcquảnlýcủaNgành Việc tiếpnhận,xử lý, giải trình là nghĩa vụ, tráchnhiệmcủaNgành trước công dân, trước phápluật 2.2 Cơchếtiếpnhận,xửlývàphảnhồiýkiếnnhândântronglĩnhvựcphápluậtvàtưphápCơchếtiếpnhận, xử. .. trong các lĩnhvực thuộc phạm vi quảnlýcủaNgànhtưpháp Bao gồm: Thi hành án dân sự, Hành chính tư pháp, Bổ trợ tưphápTronglĩnhvực này, số lượng ýkiếncủanhândântrongnhững năm qua tập trung vào hoạtđộngquảnlý đối với công tác thi hành án dân sự Vì vậy, chúng tôi cũng sẽ tập trung đánh giá cơchếtiếpnhận,xửlývàphảnhồiýkiếnnhândântronglĩnhvực thi hành án dân sự - là một lĩnh. .. các ýkiến khiếu nại, tố cáo ; - Xửlýý kiến: trên cơ sở phân loại ýkiến thì mỗi loại ýkiếncó một cơchếxửlý khác nhau theo quy trình khác nhau: ýkiến góp ý, tư vấn chính sách có quy trình xửlý riêng; ýkiến khiếu nại có quy trình xửlý riêng; ýkiến tố cáo có quy trình xửlý riêng ; - Phảnhồiý kiến: cũng căn cứ vào từng loại ýkiếnnhândânmàcơchếphảnhồi khác nhau: với các ýkiếntư vấn,... chẽvềcơchế tham vấn nhân dân, tráchnhiệmxửlývàphảnhồicủacơquan nhà nước Trong thực tiễn Việt Nam, cơchếtiếpnhận,xửlývàphảnhồiýkiếncủa người dântrong quá trình xây dựng phápluật được quy định cụ thể trongLuật ban hành văn bản quy phạm phápluật năm 2008 vàLuật ban hành văn bản quy phạm phápluậtcủa HĐND và UBND năm 2004 - Đối với hoạtđộng quả lý Nhà nước trên từng lĩnhvực . NĂNG CỦA NGÀNH TƯ PHÁP VÀ ĐẶC THÙ CỦA CƠ CHẾ TIẾP NHẬN, XỬ LÝ VÀ PHẢN HỒI Ý KIẾN CỦA NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA NGÀNH 24 1 Đặc thù hoạt động quản lý nhà nước trong lĩnh vực pháp luật. tiếp nhận, xử lý và phản hổi ý kiến nhân dân trong lĩnh vực pháp luật và tư pháp 31 3 Đường lối của Đảng đối với việc tiếp nhận, xử lý và phản hồi ý kiến nhân dân trong hoạt động xây dựng và. hiện tiếp thu, xử lý và phản hồi ý kiến nhân dân trong lĩnh vực pháp luật của Bộ Tư pháp 73 4 Những hạn chế, bất cập trong việc tiế p thu, xử lý và phản hồi ý kiến nhân dân trong lĩnh vực