Nghiên cứu thực trạng, nhu cầu phát triển đội ngủ chấp hành viên và xây dựng chương trình đào tạo theo yêu cầu cải cách tư pháp

515 1.3K 2
Nghiên cứu thực trạng, nhu cầu  phát triển đội ngủ chấp hành viên và xây dựng chương trình đào tạo theo yêu cầu cải cách tư pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TỔNG CỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ******* ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2007 Đề tài NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG, NHU CẦU PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CHẤP HÀNH VIÊN VÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP Chủ nhiệm Đề tài : PGS.TS Nguyễn Văn Luyện Thư ký Đề tài : TS Nguyễn Quang Thái 8216 Hà Nội, 01/2010 Danh sách Nhóm nghiên cứu Đề tài "NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG, NHU CẦU PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CHẤP HÀNH VIÊN VÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP" CHỦ NHIỆM: PGS.TS Nguyễn Văn Luyện Q Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân - Bộ Tư pháp PHÓ CHỦ NHIỆM: TS Nguyễn Văn Dũng - Phó Giám đốc Học viện tư pháp TS Nguyễn Thanh Thuỷ - Phó tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân - Bộ Tư pháp THƯ KÝ: TS Nguyễn Quang Thái Trưởng phòng Tổ chức cán Tổng cục Thi hành án dân - Bộ Tư pháp CỘNG TÁC VIÊN: CN Nguyễn Bá Yên - Phó vụ trưởng Vụ Tổ chức cán - Bộ Tư pháp CN Lê Thị Hoàng Thanh - Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp CN Nguyễn Thị Bích Chiến - Nguyên Trưởng phòng Tổ chức cán - Cục Thi hành án dân - Bộ Tư pháp CN Lê Quang Tiến - Cục trưởng Cục Thi hành án dân thành phố Hà Nội - Bộ Tư pháp TS Lê Thị Thu Hà - Trưởng Khoa đào tạo Chấp hành viên & chức danh tư pháp khác - Học viện Tư pháp ThS Lại Thị Bích Ngà - Khoa đào tạo Chấp hành viên & chức danh tư pháp khác - Học viện Tư pháp ThS Bùi Nguyễn Phương Lê - Khoa đào tạo Chấp hành viên & chức danh tư pháp khác - Học viện Tư pháp ThS Phạm Thúy Hồng & ThS Cao Thị Kim Trinh Khoa Đào tạo CHV & chức danh tư pháp khác, Học viện Tư pháp Th.s Lê Thị Kim Dung - Trưởng phòng Giải khiếu nại tố cáo - Tổng cục Thi hành án dân - Bộ Tư pháp 10 Th.s Nguyễn Văn Nghĩa - CV Tổng cục Thi hành án dân - Bộ Tư pháp 11 Th.s Đào Thị Hoài Thu - CVC Tổng cục Thi hành án dân - Bộ Tư pháp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Phần I BÁO CÁO PHÚC TRÌNH Chương Trang 13 14 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤP HÀNH VIÊN 1.1 Khái niệm, đặc thù nghề nghiệp chấp hành viên 14 1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Chấp hành viên 22 1.3 Tiêu chuẩn Chấp hành viên 25 1.4 Các tiêu chí lực hiểu biết Chấp hành viên 31 Chương 42 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CHẤP HÀNH VIÊN VÀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CHẤP HÀNH VIÊN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Thực trạng đội ngũ chấp hành viên 42 2.2 Thực trạng công tác đào tạo chấp hành viên 69 Chương 99 YÊU CẦU, GIẢI PHÁP VỀ NHU CẦU VÀ ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤP HÀNH VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM 3.1 Yêu cầu giải pháp nhu cầu phát triển đội ngũ chấp hành viên 99 thời gian tới 3.2 Giải pháp phát triển đội ngũ chấp hành viên thời gian tới 107 3.3 Định hướng xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng chấp hành 122 viên Phần II HỆ CHUYÊN ĐỀ CỦA ĐỀ TÀI Chuyên đề 1: Một số vấn đề Chấp hành viên 138 139 Chuyên đề 2: Vấn đề quản trị phát triển nguồn nhân lực (quản lý, 167 đào tạo, sử dụng, phát triển người) - liên hệ với việc phát triển đội ngũ chấp hành viên Chuyên đề 3: Đặc thù nghề nghiệp công việc chấp hành viên thi 205 hành án dân Chuyên đề 4: Mối tương quan khối lượng công việc số lượng 242 chấp hành viên quan thi hành án dân Việt Nam nay, thực trạng giải pháp Chuyên đề 5: Mối quan hệ phân công công tác Chấp hành viên với 274 chức danh làm công tác thi hành án dân khác Chuyên đề 6: Trình độ, tiêu chuẩn đội ngũ chấp hành viên 298 quan thi hành án dân Việt Nam nay, thực trạng phương hướng hoàn thiện Chuyên đề 7: Nghiên cứu yêu cầu kỹ thi hành án dân sự; đánh 351 giá mức độ đáp ứng đội ngũ chấp hành viên giải pháp tăng cường lực chấp hành viên Chuyên đề 8: Thực trạng chương trình đào tạo, bồi dưỡng chấp hành 363 viên quan thi hành án dân Việt Nam giải pháp hoàn thiện Chuyên đề 9: Phương pháp đào tạo chấp hành viên thi hành án dân 389 nay, thực trạng giải pháp Chuyên đề 10: Yêu cầu cải cách tư pháp công tác đào tạo 423 cán thi hành án Chuyên đề 11: Nhu cầu đội ngũ chấp hành viên từ đến năm 453 2010, định hướng đến năm 2020 Chuyên đề 12: Dự kiến chương trình khung đào tạo chấp hành viên 480 đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Mục lục 509 Danh mục tài liệu tham khảo 511 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THA Thi hành án THADS Thi hành án dân TA Tòa án XHCN Xã hội chủ nghĩa CQTHA Cơ quan thi hành án CQTHADS Cơ quan thi hành án dân CHV Chấp hành viên BA, QĐ Bản án, định TAND Tòa án nhân dân 10 PL Pháp luật 11 CQQLNN Cơ quan quản lý nhà nước 12 VKSND Viện kiểm sát nhân dân 13 CBCC Cán công chức 14 CCHC Cải cách hành MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian qua, sở nghị Đảng, Nhà nước thực biện pháp cải cách hành quốc gia nhiều lĩnh vực, đó, vấn đề cải cách chế độ công vụ, công chức xác định yếu tố quan trọng Các biện pháp cải cách mang lại kết định: hành phục vụ bắt đầu hình thành thay cho hành quan liêu, bao cấp; công tác tuyển chọn, quản lý cán bộ, cơng chức ngày cơng khai, minh bạch, có phân cấp rõ thẩm quyền; đội ngũ cán bộ, công chức đào tạo bản, tăng số lượng chất lượng, bước đầu có chuẩn hoá; số quan Nhà nước, Đảng xếp lại theo hướng tinh giảm… Tuy nhiên, kết đạt chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, yêu cầu nhân dân mong muốn Đảng Nhà nước Tình trạng nhũng nhiễu, cửa quyền, thiếu trách nhiệm phận cán bộ, công chức, quan trực tiếp giải công việc nhân dân doanh nghiệp chậm khắc phục; tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí phận cán bộ, công chức diễn nghiêm trọng; chế độ tiền lương chưa phản ánh giá trị sức lao động chưa đáp ứng nhu cầu đời sống cán bộ, công chức; quy định tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng đánh giá cán bộ, cơng chức cịn nhiều bất cập; chưa có sách phù hợp để thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao phục vụ cho công vụ; v.v Đội ngũ chấp hành viên quan thi hành án dân khơng nằm ngồi tình trạng nói Ngồi ra, xuất phát từ đặc thù nghề nghiệp, đội ngũ chấp hành viên nước ta tồn điểm khiếm khuyết như: chấp hành viên lúng túng kỹ nghiệp vụ hoạt động thi hành án dân sự, việc đào tạo Chấp hành viên cịn mang tính chắp vá, thiếu đồng bộ, việc đào tạo chuẩn hoá trình độ chấp hành viên cịn chậm chưa quan tâm mức Những vấn đề ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu công tác thi hành án Báo cáo thẩm tra Dự án Luật cán bộ, công chức Trong bối cảnh Đảng Nhà nước ta đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân dân dân, vai trị ý nghĩa công tác thi hành án dân ngày nhận thức đầy đủ hơn, có vị trí xứng đáng hệ thống tổ chức hoạt động quan tư pháp Việt Nam Hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động thi hành án dân ban hành hoàn thiện đảm bảo khung pháp lý tổ chức hoạt động việc thực thi phán dân Toà án Hoạt động thi hành án thời gian qua có bước chuyển biến đáng ghi nhận, tổ chức hoạt động quan thi hành án hoàn thiện dần, đội ngũ chấp hành viên tăng cường số lượng đào tạo kỹ nghiệp vụ Trong thời gian qua, để thực Nghị số 08/NQ-TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị, năm 2003, Cục Thi hành án dân (nay Tổng cục Thi hành án dân sự) tiến hành rà soát bước đội ngũ Chấp hành viên Năm 2005, thực yêu cầu Bộ Nội vụ, Cục Thi hành án dân tiến hành tổng điều tra, khảo sát đội ngũ cán công chức quan thi hành án dân phạm vi toàn quốc Bên cạnh thành đạt được, hoạt động quan thi hành án nói chung đội ngũ chấp hành viên nói riêng cịn nhiều khiếm khuyết Một số khiếm khuyết cộm số vụ việc ngày tăng đặt yêu cầu xúc cho quan thi hành án dân sự, vậy: Cần có Chấp hành viên để hồn thành nhiệm vụ giao? làm để tăng cường lực chấp hành viên để thực công việc thật suất, hiệu quả? câu hỏi lớn chưa có lời giải đáp cách thoả đáng Số lượng chấp hành viên theo đánh giá cịn thiếu yếu, thiếu đến đâu yếu chưa có phân tích, đánh giá, lý giải cách khoa học hệ thống Trong năm qua, quan chức có nhiều cố gắng, song chưa có giải pháp hữu hiệu cho việc đào tạo đội ngũ Chấp hành viên Trên thực tế, lâu việc đào tạo Chấp hành viên cịn mang tính chắp vá, thiếu đồng Việc đào tạo chuẩn hố trình độ chấp hành viên chậm chưa quan tâm mức Công tác đào tạo nghiệp vụ Chấp hành viên Học viện tư pháp cịn có hạn chế như: tiêu phân bổ hàng năm chưa cao (chỉ 300 Chấp hành viên/năm), đội ngũ giảng viên có kinh nghiệm thực tiễn lại kinh nghiệm công tác sư phạm, lịch học chưa thực phù hợp với chấp hành viên tỉnh xa, nội dung chương trình đào tạo dừng lại việc vừa đào tạo, vừa rút kinh nghiệm Một phận Chấp hành viên sau bổ nhiệm gặp nhiều lúng túng kỹ nghiệp vụ hoạt động thi hành án dân như: yêu cầu việc tống đạt giấy tờ, yêu cầu trình xác minh, kỹ lập biên bản, yêu cầu việc cưỡng chế Các kỹ nghề nghiệp điều kiện quan trọng để Chấp hành viên hồn thành nhiệm vụ Việc thi hành án khơng thực thủ tục thi hành án mà đòi hỏi chấp hành viên phải hiểu biết pháp luật dân sự, nhân gia đình, đất đai, doanh nghiệp Chưa kể, pháp luật nước ta thường xuyên thay đổi, nhiều quy định chung chung, thiếu rõ ràng, Chấp hành viên khơng đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cách thường xuyên, kịp thời Điều dẫn đến thực tế Chấp hành viên áp dụng không đúng, thiếu thống nhất, chí sai quy định pháp luật Mãi đến năm 2002, mở khóa đào tạo nguồn Chấp hành viên đầu tiên, song công tác đào tạo nghề Chấp hành viên bước đầu vừa làm vừa học hỏi rút kinh nghiệm, nên hiệu chưa thực mong muốn; Đặc biệt, trước yêu cầu thực chiến lược cải cách tư pháp lĩnh vực thi hành án đặt hai Nghị quan trọng Bộ Chính trị Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 với định hướng lớn cải cách, đổi lĩnh vực thi hành án cần phải nghiên cứu để luận giải cách thấu đáo, như: Tăng thời hạn bổ nhiệm chức danh tư pháp thực chế độ bổ nhiệm không kỳ hạn; Nghiên cứu thực chế thi tuyển để chọn người bổ nhiệm vào chức danh chấp hành viên; Có chế thu hút, tuyển chọn người có tâm huyết, đủ đức, đủ tài vào làm việc quan thi hành án; Mở rộng nguồn để bổ nhiệm vào chức danh chấp hành viên không cán quan tư pháp, mà luật gia, luật sư; Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực ngoại ngữ, tin học cho đội ngũ chấp hành viên để thi hành tốt vụ án có yếu tố nước ngồi, v.v Trong trình thực Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Bộ Tư pháp xác định công tác thi hành án dân nhiệm vụ trọng tâm trước mắt lâu dài, đồng thời chuẩn bị điều kiện cần thiết để giúp Chính phủ quản lý thống cơng tác thi hành án nói chung Vì vậy, việc xây dựng đội ngũ chấp hành viên đủ số lượng, có phẩm chất trị, đạo đức, có lực vững vàng chuyên môn, nghiệp vụ coi điều kiện tiên để đảm bảo thực thắng lợi nhiệm vụ thi hành án Tuy nhiên, đội ngũ chấp hành viên nói riêng, cán quan thi hành án dân nói chung cịn thiếu số lượng, trình độ chun mơn nghiệp vụ chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ đặt Việc đào tạo nghề cho đội ngũ chấp hành viên mẻ, kinh nghiệm chưa nhiều Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng, nhu cầu phát triển đội ngũ chấp hành viên xây dựng chương trình đào tạo đội ngũ cán trước yêu cầu cải cách tư pháp có giá trị lý luận ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, góp phần quan trọng trình nâng cao lực thi hành án dân nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt thời gian tới Với hàng loạt yêu cầu đổi mới, cải cách lớn đặt cho công tác thi hành án, địi hỏi phải có cơng trình nghiên cứu tổng thể phân tích, đánh giá cách nghiêm túc, khách quan thực trạng đội ngũ chấp hành viên, dự kiến phát triển đội ngũ chấp hành viên từ đề khung chương trình đào tạo chấp hành viên trở thành yêu cầu vô cấp thiết giai đoạn Mục tiêu nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu Đề tài triển khai nhằm hai mục tiêu chủ yếu đánh giá tổng quan thực trạng đội ngũ chấp hành viên nay, sở đề xuất nhu cầu phát triển đội ngũ chấp hành viên chương trình khung đào tạo chấp hành viên thời gian tới đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu đề ra, Đề tài có nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ khái niệm, đặc thù nghề nghiệp chấp hành viên, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động chấp hành viên - Xác định rõ tiêu chí đánh giá đội ngũ chấp hành viên - Đánh giá thực trạng đội ngũ chấp hành viên việc đào tạo Chấp hành viên - Xác định rõ nhu cầu phát triển đội ngũ chấp hành viên, đồng thời định hướng xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng chấp hành viên nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nước ta Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, nhóm tác giả sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin Bởi vì, có phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin luận chứng cách khoa học sở lý luận Chấp hành viên Ngoài phương pháp luận nêu trên, nhóm tác giả đề tài cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học khác cụ thể như: - Phương pháp lịch sử: Thực tiễn cho thấy, hoạt động tư pháp nói chung THADS nói riêng lĩnh vực có bề dày lịch sử Vì vậy, trình nghiên cứu, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề làm được, chí có kinh nghiệm q báu cha ơng ta luật hóa có giá trị pháp lý, khơng cịn áp dụng để làm phong phú thêm nội dung nghiên cứu đề tài Ngoài ra, thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến cơng tác thi hành án Vì vậy, việc sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử giúp tác giả sử dụng kết nghiên cứu cịn có giá trị thực tiễn, giá trị chứng minh để làm phong phú thêm nội dung nghiên cứu đề tài, đồng thời đảm bảo tránh trùng lắp - Phương pháp phân tích: Phân tích định hướng phát triển định 10 + Phần 2: Kỹ chung kỹ cưỡng chế (chiếm 55,80%) + Phần 3: Kỹ chuyên sâu (chiếm 28,42%) Như vậy, khoá VI, cấu chương trình đào tạo có thay đổi Cụ thể điểm cấu chương trình là: - Phần kỹ thi hành án (bao gồm kỹ chung kỹ chuyên sâu) chiếm thời lượng 84,2 % chương trình Với tỷ lệ số tiết chương trình nay, nhận thấy rõ ràng rằng: cấu chương trình tập trung chủ yếu vào đào tạo kỹ thi hành án Điều cho thấy, chưa có việc rèn luyện kỹ năng, hướng dẫn thực hành nghề lại chiếm vị trí trọng tâm chương trình - Chương trình có rút gọn cấu So với khố đào tạo trước đây, chương trình thường có cấu trúc nhiều phần, chưa thể rõ tính có trọng tâm chương trình đào tạo Chẳng hạn, chuyên đề pháp luật có liên quan, coi phần chương trình đào tạo trước xếp lồng ghép vào kỹ chuyên sâu - Đổi khung chương trình gắn liền với việc đổi phương pháp đào tạo Thực tốt nội dung chương trình, cần có yếu tố cộng hưởng phương pháp giảng dạy, chất lượng đội ngũ giáo viên, hệ thống giáo trình tài liệu, sở vật chất… Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thêm bước mới, thực nội dung khung chương trình khố VI, Học viện Tư pháp trọng đổi phương pháp giảng dạy, cách thức lựa chọn biên tập hồ sơ tình để việc giảng dạy ngày thực chất hơn, gắn với đòi hỏi thực tiễn việc nâng cao nghiệp vụ chấp hành viên Để truyền tải kiến thức kỹ cách hiệu quả, phương pháp đào tạo có thay đổi Sau buổi học lý thuyết kỹ (được thiết kế từ đến 12 tiết) buổi thực hành kỹ theo hồ sơ tình lựa chọn, biên tập theo việc thi hành án có thật Học viên thực hành đóng vai, “làm” người chấp hành viên thực sự hướng dẫn giảng viên Việc tăng cường thực tập chỗ, giảng dạy theo phương 501 châm “cầm tay việc” rèn luyện cách thục kỹ chấp hành viên Những kỹ cần thiết chấp hành viên cho dù khó truyền đạt mặt lý thuyết lời nói, phong thái, cách giao tiếp, ứng xử chấp hành viên, đến cách soạn thảo văn giải thi hành án, kỹ định thi hành án, xác minh điều kiện thi hành án, tổ chức việc thi hành án rèn luyện cách bản, hướng dẫn giảng viên Học viên không học cách làm, biết cách làm chấp hành viên mà cịn tự thực hành cách làm Sau thực hành tình huống, học viên tự khái qt hố kỹ cần thiết, học kinh nghiệm rút cho thân họ sau Do vậy, sau tốt nghiệp, trở địa phương công tác, họ không bị lúng túng việc xử lý tình phát sinh thực tiễn Thực tế minh chứng, học viên khoá hào hứng đón nhận chương trình phương pháp mới, học kỹ thu hút ý, tinh thần cầu thị kiến thức học viên Kế thừa kết đạt từ việc đổi khung chương trình giảng dạy đổi phương pháp giảng dạy khóa VI, lớp chấp hành viên khóa VII đặc biệt với lớp đào tạo chấp hành viên khóa VIII, Học viện Tư pháp tiếp tục có đổi mạnh mẽ nội dung chương trình giảng dạy phương pháp đào tạo để nâng cao chất lượng dạy học Đặc biệt lớp đào tạo chấp hành viên khóa VIII (bắt đầu khai giảng từ tháng 3/2009 kết thúc vào tháng 9/2009), tổ chức khóa học vào thời điểm Luật Thi hành án năm 2008 vừa ban hành chưa áp dụng thực tế, với tinh thần “đón đầu” để học viên sau tốt nghiệp trở địa phương cơng tác làm việc theo quy định Luật Thi hành án, chương trình giảng dạy có thay đổi theo quy định Luật Thi hành án dân Trong chương trình giảng dạy khóa VIII, học viên học chuyên đề nội dung hoàn toàn theo nội dung Luật Thi hành án dân năm 2008 Dưới góc độ người làm cơng tác đào tạo, cho với việc xây dựng cấu chương trình đào tạo chấp hành viên kết hợp với việc đổi phương pháp đào tạo bước đầu thu kết tích cực Tuy nhiên, để phù hợp với thực tiễn yêu cầu cải cách tư pháp, khung chương trình đào tạo 502 chấp hành viên việc kế thừa hạt nhân hợp lý chương trình đào tạo cần phải có chỉnh sửa để hồn thiện Dự kiến khung chương trình đào tạo chấp hành viên đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp 2.1 Nguyên tắc xây dựng khung chương trình đào tạo chấp hành viên Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn xây dựng khung chương trình đào tạo chấp hành viên đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, xây dựng khung chương trình đào tạo chấp hành viên phải đảm bảo nguyên tắc sau: Thứ nhất, đào tạo kỹ thi hành án nội dung trọng tâm chương trình đào tạo Các chuyên đề kỹ thi hành án phải chiếm đa số, 80% thời lượng chương trình - Thứ hai, đảm bảo tính cân đối, hợp lý việc trang bị kiến thức lý thuyết thực hành kỹ - Thứ ba, đảm bảo tính đồng nội dung chương trình, bên cạnh việc cung cấp kiến thức chuyên môn cần trọng việc bồi dưỡng đạo đức, rèn luyện lĩnh nghề nghiệp chấp hành viên - Thứ tư, nội dung chuyên đề phải xếp cách khoa học có hệ thống 2.2 Dự kiến nội dung khung chương trình đào tạo chấp hành viên đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Phần I: Phần chung - Cơ quan Thi hành án dân Chấp hành viên Nội dung phần phải đảm bảo việc cung cấp kiến thức chung nhất, toàn diện chấp hành viên quan thi hành án Đối tượng người học chấp hành viên tương lai, vậy, phần người học phải nhận thức vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn mình, việc làm khơng làm, vấn đề liên quan đến đạo đức công vụ chấp hành viên Muốn vậy, nội dung chuyên đề cụ thể thiết kế phần này, phải vừa đảm bảo tính súc tích, tính có trọng tâm (vì thời 503 lượng chương trình có hạn) phải vừa đảm bảo yêu cầu ngày phải cập nhật kiến thức cho học viên Ngay ngồi ghế nhà trường, người học phải nhận thức thực trạng hoạt động chấp hành viên đương nhiệm, từ đó, định hướng cách làm, cách suy nghĩ, cách xử mực với hoạt động cơng vụ Những vấn đề cộm thực tiễn phận chấp hành viên thiếu lĩnh nghề nghiệp, thiếu tính tích cực chủ động cơng việc, lề lối làm việc thụ động, dựa dẫm, không giám chịu trách nhiệm cách độc lập Đây tồn yếu hoạt động thi hành án nay, cần thiết phải coi nội dung chương trình đào tạo để rèn luyện lĩnh nghề nghiệp đạo đức cho nguồn chấp hành viên Ngoài vấn đề chung quan thi hành án chấp hành viên, phần người học cần cung cấp kiến thức bổ trợ Đó là: - Hệ thống quan thi hành án dân quan quản lý thi hành án dân sự; - Đạo đức nghề nghiệp, nhiệm vụ, quyền hạn chấp hành viên; - Mối quan hệ quan thi hành án chấp hành viên với cá nhân, tổ chức hữu quan; - Trách nhiệm vật chất cán bộ, công chức quan thi hành án hoạt động thi hành án dân sự; - Phí thi hành án; - Vấn đề miễn, giảm thi hành án; - Công tác giải khiếu nại, tố cáo thi hành án dân sự; - Công tác tra, kiểm tra thi hành án dân sự; - Thống kê thi hành án dân sự; - Nghiệp vụ thu chi tài thi hành án dân - Chuyển giao quyền, nghĩa vụ thi hành án dân 504 Nội dung cụ thể chuyên đề pháp luật bổ trợ này, trang bị cho người học kiến thức pháp luật thực định vấn đề liên quan đến hoạt động quan thi hành án chấp hành viên Xuất phát từ mục tiêu việc xây dựng chuyên đề pháp luật bổ trợ, chấp hành viên tương lai không nắm vững quy định pháp luật vấn đề liên quan đến hoạt động quan thi hành án chấp hành viên, vậy, trình xây dựng chương trình đào tạo cụ thể, phải trọng việc cập nhật kiến thức pháp luật cách thường xuyên, để thiết kế chuyên đề cần bổ sung chuyên đề cần thay Phần II: Kỹ chung kỹ cưỡng chế Phần coi trọng tâm chương trình, chiếm đa số thời lượng chương trình Yêu cầu phần trang bị cho người học kỹ thi hành án chung chấp hành viên Học viên trang bị hệ thống kỹ thi hành án mang tính chất chuẩn mực, sở lý luận để người học vận dụng trình hoạt động nghiệp vụ sau Phần thiết kế thành hai phần sau: (i) Kỹ chung thi hành án dân sự: Các học kỹ chung thiết kế theo quy trình thi hành án: từ nhận án, định Tồ án, phân tích án, định, thụ lý đơn yêu cầu, định thi hành án, thông báo việc thi hành án, xác minh điều kiện thi hành án, áp dụng biện pháp thi hành án đến kết thúc thi hành án Nói cách khác, việc xây dựng nội dung cụ thể theo “chiều ngang” hoạt động tác nghiệp thi hành án Trong trình thực việc thi hành án, chấp hành viên bắt buộc phải tiến hành công việc cụ thể Để chấp hành viên thực cơng việc mang tính thủ tục bắt buộc đó, chấp hành viên phải có kỹ để tiến hành Cấu trúc chuyên đề kỹ gồm hai thiết kế song song tương ứng với nhau: - Bài Lý thuyết: Trang bị kiến thức lý thuyết kỹ 505 - Bài Thực hành tình huống: Nghiên cứu hồ sơ thực tế để rèn luyện kỹ theo chuyên đề lý thuyết Mỗi kỹ trang bị phần lý thuyết kỹ hướng dẫn thực hành kỹ Bài lý thuyết kỹ sở để thực thực hành tình Do vậy, yêu cầu cụ thể việc thiết kế nội dung cho kỹ phải đảm bảo việc cân đối, hợp lý việc cung cấp mặt lý thuyết việc rèn luyện kỹ (ii) Kỹ cưỡng chế thi hành án Do cưỡng chế thi hành án chế định quan trọng pháp luật thi hành án, đồng thời thực tiễn thi hành án, cưỡng chế thi hành án cần nhiều kỹ tác nghiệp chấp hành viên Để rèn luyện kỹ cưỡng chế thi hành án cho học viên, chương trình đào tạo, chuyên đề lý thuyết cưỡng chế thi hành án thực hành tình xây dựng thành phần riêng Theo quy định pháp luật thi hành án hành, có sáu biện pháp cưỡng chế thi hành án Do vậy, chấp hành viên phải cung cấp kiến thức lý thuyết kỹ cưỡng chế này, sau đó, thực hành tình cưỡng chế Những kỹ cưỡng chế đưa vào nội dung chương trình giảng dạy, cụ thể sau: - Cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền việc khấu trừ vào tiền, thu hồi giấy tờ có giá người phải thi hành án; - Cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền việc trừ vào thu nhập người phải thi hành án; - Cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền việc kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án kể tài sản người thứ ba giữ; - Cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền việc khai thác tài sản người phải thi hành án; - Cưỡng chế buộc chuyển giao vật, chuyển giao quyền tài sản, giấy tờ; - Cưỡng chế buộc người phải thi hành án thực không thực công việc định 506 Như vậy, phần II, người học trang bị cách toàn diện nhất, hệ thống kiến thức kỹ thi hành án Theo quy trình thi hành án, việc thi hành án, chấp hành viên phải thực đầy đủ thao tác nghiệp vụ Trong phần này, việc hướng dẫn thực hành kỹ đóng vai trị song song với việc cung cấp kiến thức lý thuyết Muốn làm điều đó, cần phải trang bị cách chuẩn mực nhất, khái quát kiến thức mang tính lý luận kỹ Phần III: Kỹ chuyên sâu Mục đích chương trình đào tạo trang bị kiến thức đồng cho tất người học, để sau đó, người vận dụng kiến thức học để giải cách trọn vẹn việc thi hành án Phần III với mục tiêu rèn luyện kỹ chuyên sâu, cách để giảng viên đánh giá tổng hợp kiến thức người học (đã trang bị phần trước đó) việc người học vận dụng kiến thức học giải trọn vẹn việc thi hành án (trên sở hồ sơ tình lựa chọn việc thi hành án có thật thực tế) Thêm vào đó, xuất phát từ thực tiễn thi hành án, loại việc thi hành án có đặc thù riêng, vậy, khơng có lý thuyết kỹ chung cho tất loại việc thi hành án Nội dung học kỹ thiết kế theo “chiều dọc” thực tiễn thi hành án, theo loại việc thi hành án Trên thực tiễn có loại việc thi hành án nào, chương trình đào tạo phải trang bị kiến thức lý thuyết kỹ đặc thù loại việc thi hành án đó, đồng thời hướng dẫn kỹ thi hành việc Sau tiết đến 12 tiết lý thuyết, học viên thực hành tình theo hồ sơ tình (đã lựa chọn, phân loại theo loại việc thi hành án) Cụ thể, rèn luyện kỹ thi hành án chuyên sâu loại việc thi hành án sau: - Kỹ thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời - Kỹ thi hành định phá sản - Kỹ thi hành vụ án kinh doanh, thương mại - Kỹ thi hành phần dân án hình 507 - Kỹ thi hành vụ án hành - Kỹ thi hành vụ án lao động - Kỹ thi hành vụ án thừa kế - Kỹ thi hành vụ án nhân gia đình - Kỹ thi hành vụ án liên quan đến tài sản cầm cố, chấp, bảo lãnh - Kỹ thi hành vụ án liên quan đến tài sản quyền sử dụng đất - Kỹ thi hành vụ án quyền sở hữu trí tuệ - Kỹ thi hành án, định có yếu tố nước ngồi Nội dung khung chương trình đào tạo chấp hành viên “xương sống” nội dung chương trình đào tạo, sở định hướng để xây dựng chương trình đào tạo Để chương trình đào tạo xây dựng cách thực thiết thực, định hướng, giành quan tâm, hưởng ứng lớn lao người học, địi hỏi nội dung khung chương trình phải xây dựng dựa tảng vững chắc, sở lý luận thực tiễn 508 Phụ lục DANH SÁCH SỐ LƯỢNG CHV CÁC CƠ QUAN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Tính đến 01/7/2009 Stt 1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Tên tỉnh Hà Nội Hồ Chí Minh Bến Tre Bắc Kạn Đăk Nơng Hà Tĩnh Trà Vinh Thái Nguyên Nghệ An Bình Phước Yên Bái Tuyên Quang Bình Định Phú Thọ Gia Lai Hậu Giang An Giang Hồ Bình Thái Bình Sơn La Cần Thơ Quảng Bình Vĩnh Long Kon Tum Ninh Bình Hưng Yên Hà Giang Cao Bằng Quảng Ninh Quảng Trị Thừa Thiên - Huế Ninh Thuận Chấp hành viên 03017 03018 26 186 28 203 32 26 20 45 23 35 10 72 26 30 25 46 47 44 26 42 32 34 34 36 37 10 34 27 35 48 35 50 57 29 32 27 509 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 Bình Thuận Long An Tiền Giang Đồng Tháp Quảng Nam Lâm Đồng Hải Phòng 12 Bắc Ninh Hà Nam Thanh Hoá Nam Định Vĩnh Phúc Bạc Liêu Phú Yên Bà Rịa - Vũng Tàu Quảng Ngãi Sóc Trăng Lạng Sơn Lai Châu Bắc Giang Tây Ninh Bình Dương 10 Đồng Nai Đà Nẵng Khánh Hoà Điện Biên Hải Dương Đăk Lăk Cà Mau Kiên Giang Lào Cai Tổng 451 Tổng (CHV cấp tỉnh + CHV cấp huyện): 3223 39 54 40 68 47 39 55 27 20 91 45 30 26 31 36 42 30 34 16 50 39 43 49 29 35 26 50 56 30 51 29 2732 510 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bình luận Pháp lệnh THA dân năm 2004 (2006), Nxb Tư pháp, Hà Nội Luật THADS năm 2008 Nghị định số 74/2009/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thi hành án dân quan quản lý thi hành án dân sự, quan thi hành án dân công chức làm công tác thi hành án dân Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật THADS thủ tục THADS Bộ luật tố tụng hình Việt Nam (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2004 Bộ luật Dân nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2005 Bộ Tư pháp - Viện Khoa học pháp lý (1996), Báo cáo phúc trình "Cơ sở lý luận thực tiễn Chế định thừa phát lại", Hà Nội Bộ Tư pháp (1996), Về mơ hình quản lý thống cơng tác THA, (Đề tài khoa học cấp Bộ) 10 Bộ Tư pháp - Viện Khoa học pháp lý (1998), "Đổi tổ chức hoạt động ngành Tư pháp - Một số vấn đề lý luận thực tiễn", Thông tin khoa học pháp lý (12) 11 Bộ Tư pháp (1999), "Tổ chức hoạt động THADS - Thực trạng phương hướng đổi mới", Thông tin khoa học Pháp lý, (8) 12 Bộ Tư pháp (2004), Báo cáo phúc trình "Luận khoa học thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động THA Việt nam giai đoạn mới", Hà Nội 511 10 13 Bộ Tư pháp (2005), Cải cách quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu hiệu lực xét xử TA nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân, (Đề tài KX.04.06) 11 14 Bộ Tư pháp - Tạp chí Dân chủ Pháp luật (2006), Số chuyên đề THA 12 15 Bộ Tư pháp (1997), Báo cáo Cục Quản lý THADS, Bộ Tư pháp kết toạ đàm Luật THADS Thuỵ Điển từ ngày 2829/10/1997, Hà Nội 13 16 Bộ Tư pháp (2005), Báo cáo Đoàn khảo sát liên ngành Thứ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thị Thu Ba làm trưởng đoàn kết khảo sát, tìm hiểu Luật thi hành án Hoa Kỳ từ ngày 27/9/2005 đến ngày 6/10/2005, Hà Nội 16 17 Bộ Tư pháp (2000), Báo cáo Vụ Pháp luật Dân - Kinh tế kết toạ đàm pháp luật THADS Nhật Bản từ ngày 2-3 6-7 tháng 10/2000 Bộ Tư pháp, Hà Nội 15 18 Bộ Tư pháp (2002), Báo cáo Vụ Pháp luật Dân - Kinh tế kết toạ đàm pháp luật THADS Thuỵ Điển từ ngày 11-13/12/2002 Bộ Tư pháp, Hà Nội 17 19 Bộ Tư pháp (2003), Sổ tay CHV, Hà Nội 18 20 Chính phủ (2001), Báo cáo công tác THA năm 2001-2009, Hà Nội 25 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IV, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 24 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương (2002), Nghị 512 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị, Hà Nội 29 25 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương (2005), Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị, Hà Nội 30 26 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị, Hà Nội 48 27 Trần Ngọc Đường (2004), "Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức thực pháp luật - nhiệm vụ trọng tâm xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN dân, dân, dân", Nhà nước Pháp luật, (7) 31 28 Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 1992) (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 29 Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992 (sửa đổi) (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 30 Jame F Harigan (2005), "Bình luận STAR Việt Nam Dự thảo Bộ luật THA Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam", Hà Nội 35 31 John Bentley (2006), "Các yêu cầu Hiệp định thương mại WTO khuyến nghị Dự án STAR - Việt Nam dự án Bộ luật THA", Báo cáo Hội thảo góp ý Dự thảo Bộ luật THA Cát Bà tháng năm 2006) 37 32 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 33 Luật tổ chức Toà án nhân dân (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 34 Hoàng Thế Liên, Nguyễn Thanh Thuỷ (2001), "Những vướng mắc chế phối hợp THA dân sự", Dân chủ Pháp luật, (5) 39 35 Mai Kim Liên (2006), "Nâng cao tính độc lập hoạt động quan THA", Dân chủ Pháp luật (Số chuyên đề THA) 40 36 Nhà pháp luật Việt - Pháp (1997), Tài liệu tham khảo thừa phát lại THA (dịch từ "L'Hussier de la Justice "do Hội đồng thừa phát lại Pháp ấn hành tháng 2/1994) 513 42 37 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2006), "Các mơ hình tổ chức THA giới", Kỷ yếu hội thảo ngày 17-18/4/2006 38 Trần Văn Quảng (1997), Một số vấn đề tổ chức hoạt động THADS Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học 44 39 Quy trình, thủ tục THADS (2007), Nxb Tư pháp, Hà Nội 45 40 Quy trình kỹ thuật lập pháp (2007), Nxb Tư pháp, Hà Nội 36 41 Lê Minh Tâm (2001), "Thử bàn lý luận THA", Luật học, (2) 43 42 Nguyễn Quang Thái (2003), Đổi tổ chức hoạt động THADS Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học 43 Đề tài khoa học cấp “Phân cấp quản lý cán bộ” năm 2003 Vụ tổ chức cán bộ, Bộ Tư pháp chủ trì 44 Đề tài khoa học cấp “Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện tiêu chuẩn chức danh tư pháp” năm 2005 Tiến sĩ Dương Thanh Mai làm chủ nhiệm 45 Bài viết: "Chấp hành viên - chức danh cần có quyền gì", tác giả Th.s Nguyễn Văn Nghĩa - Tổng cục Thi hành án dân sự, Bộ Tư pháp, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số năm 2008 46 Bài viết: "Thực trạng công tác đào tạo Cử nhân Luật trước yêu cầu cải cách tư pháp lĩnh vực thi hành án dân sự", Th.s Nguyễn Văn Nghĩa - Tổng cục Thi hành án dân sự, Bộ Tư pháp, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số chuyên đề công tác thi hành án dân năm 2007 47 Bài viết: "Thực cải cách tư pháp lĩnh vực thi hành án dân sự" tác giả Th.s Nguyễn Văn Nghĩa - Tổng cục Thi hành án dân sự, Bộ Tư pháp, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số năm 2009 48 Bài viết: “Tổ chức hoạt động thi hành án dân trước yêu cầu tiến trình cải cách tư pháp”, đồng tác giả TS Nguyễn Thanh Thuỷ Th.s Nguyễn Văn Nghĩa - Tổng cục THADS, Tạp chí Dân chủ Pháp 514 luật số chuyên đề tổ chức hoạt động quan tư pháp năm 2009 49 49 Trường cán TA, TANDTC, "Những vấn đề pháp lý hội nhập quốc tế", Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 46 50 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Tạp chí Luật học, (5), tr.48-49 50 51 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Hà Nội 51 52 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Hà Nội 52 53 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Tổng thuật kết nghiên cứu đề tài "Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật THADS", Hà Nội 53 54 Võ Khánh Vinh (2001), "Cần tuân thủ nguyên tắc kỹ thuật lập pháp", Nhà nước Pháp luật, (8) 515 ... chấp hành viên 69 Chương 99 YÊU CẦU, GIẢI PHÁP VỀ NHU CẦU VÀ ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤP HÀNH VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM 3.1 Yêu cầu giải pháp nhu cầu phát. ..Danh sách Nhóm nghiên cứu Đề tài "NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG, NHU CẦU PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CHẤP HÀNH VIÊN VÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP" CHỦ NHIỆM: PGS.TS Nguyễn... cho đội ngũ chấp hành viên mẻ, kinh nghiệm chưa nhiều Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng, nhu cầu phát triển đội ngũ chấp hành viên xây dựng chương trình đào tạo đội ngũ cán trước yêu cầu cải cách

Ngày đăng: 15/04/2014, 10:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan