thanh tra tại chỗ và các biện pháp nhằm tăng cường hiệu lực thanh tra
LỜI NĨI ĐẦU Thành quả cơ bản của nền kinh tế Việt Nam sau hơn 10 năm đổi mới được đánh dấu trên nhiều lĩnh vực, trong đó đặc trưng chủ yếu là duy trì tốc độ tăng trưởng cao, kiềm chế được lạm phát, giữ ổn định giá trị tiền tệ trong nhiều năm. Có được kết quả đó là do Việt Nam đã có được hệ thống chính sách phát triển kinh tế vĩ mơ phù hợp với chuyển đổi từ nền từ nền kinh tế kế hoạch hố tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trường, phù hợp với hồn cảnh và điều kiện của Việt Nam. Trong thành cơng chung đó khơng thể khơng nói đến sự đóng góp của tồn hệ thống ngân hàng (NH), một ngành được khẳng định qua các giai đoạn phát triển khác nhau của lịch sử, ở tất cả các quốc gia như là "bà đỡ của nền kinh tế". NH là một doanh nghiệp kinh doanh trên một lĩnh vực đặc biệt - tiền tệ. Bản chất kinh doanh của ngân hàng là "Đi vay để cho vay" hay nói cách khác NH là tổ chức trung gian tài chính ln chuyển vốn từ người thừa vốn sang ngươì có nhu cầu về vốn. Tiền tệ là một hàng hóa đặc biệt, rủi ro trong kinh doanh vốn là rất lớn. Sự thành bại của một NHTM phụ thuộc vào sự tin cậy của khách hàng: đó là số tiền gửi của anh ta được cất giữ một cách tốt nhất và nhanh chóng được rút ra khi cần thiết. Trách nhiệm chính của các NHTM là phải cư xử như những cơng dân tốt trong kinh doanh, dù khả năng sinh lời vẫn được coi là mối quan tâm chính nhưng đơi khi điều này phải gác lại để ưu tiên cho các ngun tắc đạo đức có tính đến lợi ích của những người khác - Khách hàng của Ngân hàng. Mục tiêu lợi nhuận đã khiến cho các ngân hàng bất chấp rủi ro, dẫn đến nguy cơ phá sản, gây thiệt hại đến người gửi tiền, nền kinh tế. Ngân hàng Nhà nước (NHNN) là cơ quan quản lý nhà nước trên lĩnh vực tiền tệ - tín dụng và NH có trách nhiệm quản lý hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) đảm bảo hoạt động an tồn và hiệu quả. Để đảm bảo hệ thống NH hoạt động theo đúng định hướng chính sách, pháp luật, giữ gìn kỷ cương, trật tự trong quản lý, Ngân hàng Trung ương (NHTW) đã tiến hành thanh tra giám sát q trình kinh doanh của NH. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Hoạt động kinh doanh tiền tệ gặp rất nhiều rủi ro, để giảm thiểu rủi ro có rất nhiều biện pháp, trong đó biện pháp quan trọng là tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát. Thanh tra NHNN là thanh tra nhà nước chun ngành về NH được tổ chức thành một hệ thống thuộc bộ máy của NHNN thanh tra NH có nhiệm vụ quan trọng là thanh tra giám sát việc tổ chức thực hiện cơ chế chính sách tiền tệ về hoạt động NH của các tổ chức tín dụng và các tổ chức khác có hoạt động ngân hàng nhằm duy trì sự ổn định của giá trị đồng tiền, góp phần đảm bảo an tồn hoạt động NH và hệ thống các tổ chức tín dụng, đảm bảo an tồn tài sản của khách hàng, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội theo định hướng XHCN. Hoạt động thanh tra giám sát của NHNN đối với các NHTM là một vấn đề quan trọng nhằm đảm bảo an tồn hệ thống, các tổ chức tín dụng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền phục vụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Với lượng kiến thức còn hạn hẹp trong bài tiểu luận này em chỉ đề cập đến một số vấn đề chung, cơ bản nhất về: “Cơng tác Thanh tra tại chỗ và các giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực Thanh tra tại chỗ của Ngân hàng Nhà nước đối với ngân hàng thương mại”. Vì tầm hiểu biết còn hạn chế, số liệu thu thập được khơng nhiều nên trong q trình viết khơng thể tránh khỏi những sai sót, em rất mong được sự hướng dẫn và chỉ bảo từ phía các thầy cơ để bài viết được hồn chỉnh hơn và nâng cao vốn kiến thức của em về vấn đề đã lựa chọn. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Phần I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TRA TẠI CHỖ Ι ΙΙ Ι. Vị thế thanh tra ngân hàng 1. Tính tất yếu của thanh tra ngân hàng Tiến trình đổi mới ở nước ta đã có những chuyển biến cơ bản từ sau nghị quyết Đại Hội Đảng lần thứ VI đã đưa nước ta qua một thời kỳ mới với những thay đổi sâu sắc tồn diện trên tất cả các mặt của đời sống KTXH, cùng với tiến trình đó, hoạt động của hệ thống NH cũng có những chuyển biến mạnh mẽ, bước đầu thích ứng với tình hình và điều kiện kinh tế của nền kinh tế thị trường thời mở cửa . Từ hệ thống NH một cấp chuyển sang hệ thống NH hai cấp, trong đó NHNH có chức năng quản lý vĩ mơ và là NHTW của của các NH, NHTM làm chức năng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ NH . Nhiều loại hinh NHTM ra đời đã tạo nên sự cạnh tranh sơi động .Sự hình thành và tham gia ngày càng phong phú, năng động vào thị trưởng tài chính - tiền tệ ở các tổ chức tín dụng với sự đa dạng về chủ thể đã làm cho sự cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ như huy động vốn, cho vay, thanh tốn trong nước và quốc tế trở nên sơi động hơn bao giờ hết . Chính vì vậy, hoạt động của hệ thống NH trong những năm qua đã góp phần khơng nhỏ vào việc kiềm chế lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền, huy động vốn và cho vay có hiệu quả hơn đối với nền kinh tế quốc dân . Trong thực tế kinh doanh NH cho đến nay chủ yếu vẫn là kinh doanh tín dụng, một loại hình kinh doanh thường gặp rất nhiều rủi ro . Ngay tại các nước phát triển như Nhật Bản, Anh, Pháp, Mỹ . . . nhiều khi cũng khơng tránh khỏi rủi ro tín dụng dẫn đến sụp đổ một số NH mặc dù hệ thống NH của họ được xây dựng dựa trên những kinh nghiệm, tổ chức vững vàng, luật lệ chi tiết rõ ràng, thanh tra NH kiểm sốt chặt chẽ nhưng vẫn khơng tránh khỏi được việc đổ bể bởi các ngun nhân về quản lý lãi suất, cạnh tranh và sự thối trào chu kỳ của nền kinh tế thế giới . THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Bên cạnh những kết quả đã đạt được trong hoạt động của hệ thống NH ở Việt Nam cũng còn nhiều tồn tại và hạn chế . Tình hình hoạt động của hệ thống NH còn nhiều bất cập, nhiều NH vì mục tiêu lợi nhuận mà bất chấp rủi ro . Do đó hoạt động thanh tra đối với hệ thống NH là cần thiết . Thêm vào đó, hoạt động kinh doanh NH là một nền kinh doanh đặc thù trong nền kinh tế thị trường, hoạt động của NH có ảnh hưởng rất lớn đến các lĩnh vực khác nhau trong hoạt động của nền kinh tế quốc dân . Bởi NH là chiếc cầu nối giữa người gửi tiền và người vay vốn, quan hệ đó rất quan trọng và gắn bó rất chặt chẽ với nhau. Xét về phương diện tài chính quốc gia, NH chính là một khâu trọng yếu giúp thúc đẩy nhanh vùng ln chuyển tiền tệ . Vì vậy khi một NH mất ổn định sẽ dẫn đến rủi ro hệ thống, ảnh hưởng dây chuyền đến các khâu khác trong tồn bộ hệ thống tài chính . Xét về phương diện kinh doanh, hoạt động NH có những đặc thù riêng biệt, khác hẳn các ngành nghề khác vì đó là hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao nhất. Các NH muốn hoạt động kinh doanh phải có vốn mà vốn chủ yếu trong các NH là vốn huy động để cho vay, nếu người đi vay khơng hồn trả được nợ thì NH sẽ gặp rủi ro tín dụng và có thể sẽ bị vỡ nợ, khi một NH bị thua lỗ, phá sản có thể sẽ dẫn đến sự đổ vỡ của cả một hệ thống NH . Chính vì lẽ đó mà hoạt động thanh tra NH rất quan trọng, góp phần đảm bảo an tồn cho hệ thống các NHTM đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, phục vụ cho việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Thanh tra là một phạm trù lịch sử, nó gắn liền với nhà nước và là cơng cụ phục vụ cho giai cấp thống trị xã hội, lịch sử phát triển xã hội của lồi người đã chứng minh điều đó. Tuy tên gọi và hình thức tổ chức có thể khác nhau, nhưng thanh tra đều là cơng cụ của cơ quan quản lý nhà nước . là phương thức đảm bảo pháp chế, tăng cường kỷ luật trong quản lý nhà nước và thực hiện quyền dân chủ. Hoạt động thanh tra khơng phải là hoạt động trực tiếp chỉ huy, quản lý điều hành, khơng phải là hoạt động của cơ quan chun mơn trong bộ máy quản lý nhà nước mà là hoạt động đảm bảo thực hiện chính sách, pháp luật, giữ gìn trật tự, kỷ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN cương trong quản lý . Do vậy thanh tra có vai trò đặc biệt quan trọng trong tồn bộ các hoạt động của nhà nước 2. Sơ lược sự hình thành của thanh tra NH Việt Nam Ngành thanh tra Việt Nam trong 55 năm qua kể từ ngày 23/11/1945 - 23/11/2001 đã khơng ngừng đổ mới, ngày càng hồn thiện và phát triển cả về mặt chất và lượng, hồ nhập cùng với sự phát triển của nền kinh tế thời mở cửa, những bước đi lên vững chắc của ngành thanh tra Việt Nam nói chung và ngành TTNH nói riêng đã tạo đà phát triển cho các ngành kinh tế, trong đó góp phần khơng nhỏ cho sự phát triển vững mạnh của hệ thống tài chính Việt Nam . Những kết quả, thành tựu đạt được của ngành thanh tra đã được ghi nhận bởi các mốc thời gian - Năm 1956 (sau 5 năm thành lập ngành thanh tra NH ) theo nghị định số 169/NĐ-VP ngày 12/5/1956 của tổng giám đốc NH quốc gia Việt Nam, quyết định thành lập ban TTNH . Người đầu tiên giữ vai trò lãnh đạo là đồng chí Trần Dương - có chức danh là tổng thanh tra NH . - Năm 1963 -1967, các ban thanh tra chi nhánh ngân hàng NHNN các tỉnh thành phố lần lượt được thành lập, đáp ứng nhu cầu phát triển của tổ chức và mạng lưới hoạt độngNH . Tại NHTW, các cán bộ có trình độ năng lực từ các vụ, chi nhánh NHNN ở địa phương được để cử vào ban thanh tra . - Đầu những năm 1990 trở lại đây, căn cứ vào cơng bố pháp lệnh NH, HTX tín dụng, cơng ty tài chính của uỷ ban thường vụ Quốc Hội, hệ thống NH đã được thay đổi từ hệ thống NH 1 cấp sang hệ thống NH 2 cấp bao gồm cơ quan đầu não là NHTW, các chi nhánh tại 61 tỉnh thành và hệ thống các tổ chức tín dụng gồm các NHTM quốc doanh, NH cổ phần, NH liên doanh, cơng ty tài chính . . . Cùng với các pháp lệnh nói trên, hội đồng nhà nước cũng ban hành pháp lệnh thanh tra, pháp lệnh khiếu nại của nơng dân, từng bước đổi mới cơng tác thanh tra ở nước ta nói chung và cơng tác thanh tra NH nói riêng về nội dung hoạt động cũng như xử lý vi phạm . THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Theo điều 50 luật NHNN Việt Nam quy định : " thanh tra NH là thanh tra chun ngành về NH " . Hiện nay TTNH trung ương có 9 phòng bao gồm : + Văn phòng thanh tra + Phòng thanh tra các NH quốc doanh . + Phòng thanh tra các NH cổ phần + Phòng thanh tra các NH nước ngồi và liên doanh + Phòng thanh tra các tổ chức phi NH + Phòng thanh tra quỹ tín dụng nhân dân + Phòng giám sát và phân tích + Phòng chống tham nhũng + Phòng xét các khiếu tố 3. Vị thế của thanh tra NH ở Việt Nam hiện nay Sau khi có pháp lệnh NH và pháp lệnh thanh tra, hệ thống thanh tra NH ở nước ta đã bắt đầu được xây dựng lại theo một mơ hình mới, hồn thiện hơn và hiệu quả hơn . Trong cơ chế NH 1 cấp gần như khơng còn hệ thống thanh tra, thì sau pháp lệnh NH, thanh tra NH dần dần được tổ chức lại thành hệ thống từ các chi nhánh NHNN đến đầu não trung ương (NHNN VN) . Luật NH được ban hành đã tạo cơ sở pháp lý mới để cơng cuộc cải tổ hệ thống thanh tra NH nhà nước tiến hành sâu rộng hơn, phát triển cả về chất và lượng . Tuy nhiên,thanh tra NH nhà nước ở VN hiện nay khơng chỉ chịu sự điều chỉnh của luật NHNN, luật các tổ chức tín dụng mà còn bị điều chỉnh bởi cácluật khác và văn bản quy phạm pháp lệnh có liên quan . Đó là pháp lệnh thanh tra và các văn bản dưới dạng nghị định hoặc thơng tư hướng dẫn thi hành, pháp lệnh chống tham nhũng, luật khiếu nại, tố cáo, pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính . . . Những vấn đề khác nhau cơ bản của hệ thống thanh tra NH ở hai mốc thời gian trước và sau luật NH sẽ được biểu hiện rõ nét trong bảng so sánh dưới đây, bộc lộ rõ sự khác nhau căn bản từ chất của thanh tra NH : THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Trước khi ban hành luật NH Theo luật NH và nghị định 91 A.Vấn đề chung 1.Vị thế pháp lý -Là Thanh tra Bộ (thanh tra Nhà nước tại NHNN) -Là thanh tra chun ngành về ngân hàng -Là thanh tra Nhà nước (Thanh tra Bộ tại NHNN 2.Chức năng -Thực hiện chức năng Thanh tra Bộ -Có cả hai chức năng Thanh tra Bộ và Thanh tra chun ngành 3.Mục tiêu -Điều 1: Tổ chức và hoạt động thanh tra : khơng rõ mục tiêu -Làm rõ về mục tiêu của Thanh tra NH: góp phần bảo đảm an tồn các hệ thống TCTD, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, phục vụ việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia . 4.Đối tượng -Các tổ chức tín dụng -Các tổ chức trực thuộc NHNN -Tổ chức và hoạt động của các tổ chức tín dụng -Tổ chức và hoạt động của các tổ chức khơng phải là tổ chức tín dụng được NHNN cho phép +Việc thực hiện các quy định về tiền tệ của pháp luật và hoạt động NH của các tổ chức, cá nhân 5.Ngun tắc -Pháp lệnh thanh tra có đề cập -Quy chế khơng đề cập -Nói rõ ngun tắc, tạo cơ sỏ pháp lý để đảm bảo quyền lực của thanh Tra : Chỉ tn theo pháp luật, bảo đảm chính xác,cơng khai, khách quan dân chủ, kịp thời, khơng một cơ quan tổ chức hay cá nhân nào được can thiệp trái pháp luật mọi hoạt động của thanh tra NH THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN B.Tổ chức 1.Tính hệ thống thống nhất -Có Thanh tra NHNN(ở NHTW) và Thanh tra chi nhánh NH -Có đề cập đến tính hệ thống dọc nhưng khơng đậm nét -Vẫn có Thanh tra NHNH ở trụ sỏ chính của NHNN và thanh tra chi nhánh NHNN nhưng được tổ chức thành hệ thống thuộc bộ máy NHNN -Làm rõ hơn tính hệ thống : +Trong chỉ đạo điều hành phân cơng trách nhiệm giữa Thanh tra NH ở trung ương và chi nhánh +Trong tổ chức cán bộ 2.Các chức vụ điều hành -Chánh Thanh tra NHNN(ở NHTW) và các Phó chánh thanh tra -Chánh thanh tra chi nhánh và các phó tránh thanh tra -Chánh thanh tra NH và các phó chánh thanh tra -Chánh thanh tra chi nhánh NHNN và các phó chánh thanh tra 3.Nhiệm vụ Có đề cập nhưng khơng phân định thật rõ những nhiệm vụ cơ bản của Thanh tra chun ngành và Thanh tra Bộ -Làm rõ hai nhiệm vụ cơ bản của Thanh tra chun ngành : *Giám sát thường xun, nhằm phát hiện , kiến nghị,xử lý. *Thanh tra trực tiếp phạt (tại chỗ) -Làm rõ nhiệm vụ của Thanh tra Bộ (5,6,7,8,9) 4.Quyền hạn -Chỉ có quyền kết luận, kiến nghị, chưa được quyền xử lý vi phạm -Ngồi quyền kết luận kiến nghị, còn có quyền xử phạt vi phạm hành chính . -Quyền đề nghị, kiến nghị với thống đốc -Quyền bảo lưu ý kiến THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN C.Thanh tra viên -Tiêu chuẩn -Quyền hạn -Chế độ -Có quy định nhưng chưa thật rõ nét -Quy định rõ hơn : phải theo các ngạch cơng chức NHNN; bổ nhiệm TTV cấp 1 phải có 3 năm là nghiệp vụ NH, trong đó có một năm làm cơng tác NH -Quyền hạn : nhắc theo luật NHNN và luật các TCKD -Nhắc lại quy định được hưởng chế độ, chính sách đãi ngộ và chế độ trang bị phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ. D.Các mối quan hệ với các cơ quan liên quan -Chưa được quy định Nay quy định cụ thể mối quan hệ giữa thanh tra NH với -Thanh tra nhà nước -Thanh tra Bộ ngành khác -Các cơ quan điều tra, Viện kiểm sốt, Tồ án. II. Thanh tra tại chỗ Nhận thức tầm quan trọng của thanh tra NH đối với hệ thống TCTD bộ máy tổ chức và các phương pháp thanh tra ngày càng được hồn thiện nhằm đảm bảo an tồn cho hệ thống các NHTM đồng thời bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, phục vụ chính sách tiền tệ quốc gia . Đúc kết kinh nghiệm qua cơng tác thanh tra giám sát NHTW đã áp dụng hai phương pháp thanh tra đơí với các TCTD là giám sát từ xa và phương pháp thanh tra tại chỗ . 1.Phương thức thanh tra tại chỗ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... nh thanh tra, Chánh thanh tra NHNN và TCTD ư c thanh tra lưu h sơ thanh tra Các TCTD ư c thanh tra, ho c thanh tra viên và nh ng ngư i ra quy t nh thanh tra ph i th c hi n mb o y các quy n h n, nhi m v c a mình theo quy nh i v i k t qu thanh tra t i ch trong trư ng h p có nh ng i u gì chưa nh t trí thì ư c khi u n i b ng văn b n v i cơ quan có th m quy n theo quy nh c a pháp lu t 3 N i dung c a thanh. .. c n ưa vào i tư ng c n thanh tra, th i gian và nh ng n i dung xây d ng cương thanh tra Vi c xây d ng cương cương khung k t h p v i các k t qu phân tích giám sát t xa và các thơng tin thu ư c v TCTD V i cương xây d ng ư c, q trình thanh tra s ti n hành úng hư ng, thu n l i và rút ng n th i gian - Ra quy t nh thanh tra: Chánh thanh tra ho c th trư ng ơn v ra quy t nh thanh tra và l p ồn thanh tra Quy... thành ồn thanh tra cho m i cu c thanh tra t i m t ơn v trong m t th i gian nh t thư ng ư c t ch c thành m t ồn g m t 3 nh ồn thanh tra n 5 ngư i, trong ó có 1 ồn trư ng, 1 ho c 2 ồn phó tham gia vào ồn thanh tra Ngồi ra ồn thanh tra còn có th h p tác v i các c ng tác viên trong gi i h n quy nh 2 Quy trình thanh tra t i ch a Giai o n chu n b - Thanh tra NH xác nh tr ng tâm c n thanh tra thanh tra này... v i pháp nhân các NHTM qu c doanh Thanh tra NHNN ch u trách nhi m giám sát và thanh tra pháp nhân là các NHTM qu c doanh VN, tr c ti p thanh tra H i s chính, các ơn v h ch tốn c l p là thành viên c a NHTM qu c doanh VN Thanh tra chi nhánh t nh, thành ph ch u trách nhi m giám sát và thanh tra các chi nhánh NHTM qu c doanh t nh, thành ph và các chi nhánh qu n huy n là ơn v ph thu c c a các NHTM qu c... i ch theo CAMEL và theo các tiêu chí c a u ban BASLE giám sát t xa ch phân tích và l p báo cáo tháng, q ) Vi c giám sát và thanh tra t i ch cung c p thơng tin ư c g n li n v i nhau t khâu n l p k ho ch thanh tra nh kỳ ho c - Các t ch c thanh tra u có " s tay thanh tra NH " các thanh tra viên ti n hành thanh tra nh kỳ (hàng t xu t làm c m nang cho THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Thanh tra t i ch - nh... c a thanh tra chun ngành NH ã ư c t ng bư c hồn thành v m t pháp lý theo lu t NHNH, lu t các TCTD và các văn b n pháp quy dư i lu t, k t h p v i vi c ch i m i căn b n phương th c ki m tra, thanh tra t i ã góp ph n nâng cao hi u l c và hi u q a cơng tác thanh tra NH Trư c th i kỳ i m i, ho t ng ch y u c a thanh tra NH là thanh tra theo khu v c, ho c gi i quy t các ơn thư khi u n i, t cáo Hay nói cách... Phân cơng phân nhi m cho các thành viên ồn thanh tra, xác nh tư tư ng, tác phong thái , trách nhi m và quy ch làm vi c c a ồn - D th o cơng văn u c u TCTD ư c thanh tra b trí th i gian, a i m làm vi c chu n b tài li u cho ồn thanh tra b Giai o n th c hi n cu c thanh tra cương thanh tra u c u TCTD ư c thanh - Cơng b quy t nh thanh tra, tra báo cáo và giao các tài li u, cung c p các thơng tin chính xác... TCTD m t cách tồn di n, y ho c tr c ti p ánh giá m t nghi p v nào ó thì thanh tra NH ti n hành thanh tra t i ch Thanh tra t i ch là phương th c thanh tra tr c ti p t i các TCTD nh m xác nh hi n tr ng các ho t các quy ch ng c th c a i tư ng thanh tra như ánh giá s tn th m b o ch t lư ng tài s n, an tồn v n,chi u sâu c a cơng tác qu n lý, kh năng thanh tốn và kh năng sinh l i Phương pháp thanh tra t i... chu n b thanh tra t i ch các t ch c thanh tra t i các nư c u ph i ti n hành khâu chu n b chu áo, trong ó quan tr ng nh t là vi c nghiên c u xây d ng k ho ch thanh tra - Có m t phòng nghi p v u m i x lý các v n liên quan th c hi n cơng vi c v c p gi y phép và làm n các TCTD - S d ng ki m tốn như m t cơng c h tr cho thanh tra NH *V n d ng kinh nghi m thanh tra NH c a các nư c vào h th ng thanh tra nư... khơng th i gian và l c lư ng có th ti n hành 2 năm m t l n Năm nào khơng ti n hành thanh tra có cương u c u NHTM qu c doanh ó báo cáo k t qu t ki m tra N i dung thanh tra khơng nh t thi t ph i tồn di n, mà căn c vào th i gian, l c lư ng thanh tra, căn c vào u c u th c t ph i thanh tra làm rõ và x lý m t ho c m t vài lĩnh v c ho t s thanh tra xây d ng ng c a NHTM qu c doanh ó cương thanh tra t ra trong . vấn đề chung, cơ bản nhất về: “Cơng tác Thanh tra tại chỗ và các giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực Thanh tra tại chỗ của Ngân hàng Nhà nước đối với ngân. chánh thanh tra -Chánh thanh tra chi nhánh và các phó tránh thanh tra -Chánh thanh tra NH và các phó chánh thanh tra -Chánh thanh tra chi