Các giải pháp chung đối với thanh traNH

Một phần của tài liệu thanh tra tại chỗ và các biện pháp nhằm tăng cường hiệu lực thanh tra (Trang 26 - 28)

Năm 1999 cĩ thể được xác định là bản lề cho thanh tra NH, từ đĩ chương trình cơng tác của hệ thống thanh tra NH được thiết kế theo cách mới, xác định hệ

thống thanh tra NH là hệ thống thống nhất, một mặt tạo được quyền chủđộng cho giám đốc chi nhánh NHNN chánh thanh tra tại các địa phương, mặt khác tăng cường quyền điều hành chương trình thanh tra từ trung ương theo hướng trọng tâm, trọng điểm bao quát để nâng cao hiệu quả, hiệu lực ở hoạt động NH cụ thể là:

Trước hết, việc tổ chức thanh tra, phúc tra và chấn chỉnh hoạt động NH cĩ sự phân cơng trách nhiệm, xác định đối tượng của thanh tra NH và thanh tra chi nhánh . Phối hợp cĩ hiệu quả với các cơ quan liên quan, đặc biệt là các cơ quan bảo vệ pháp luật trong việc phát hiện, ngăn chặn và xử lý các sai phạm . Một mục tiêu cần quán triệt là nâng cao chất lượng hoạt động NH trong đĩ lĩnh vực hoạt động tín dụng phải được coi trọng hàng đầu, tìm ra giải pháp hữu hiệu để giảm thấp tỷ lệ nợ

quá hạn . . . Khi triển khai nội dung này, các đồn thanh tra sẽ tiến hành cĩ trọng tâm, trọng điểm và chuyên sâu theo yêu cầu đối với từng loại hình TCTD và đặc

điểm của từng địa phương . Đối với 2 nơi : Hà Nội và TPHCM, hướng thêm trọng tâm vào thanh tra hoạt động ngoại tệ, tỷ giá, hùn vốn, thanh tốn L/C trả chậm .

Thứ hai, nâng cao hiệu quả hoạt động của việc thu thập thơng tin, báo cáo, nâng cao kỹ năng phân tích, đánh giá tình hình nhằm phát hiện sớm các sai phạm và đề xuất các các giải pháp phù hợp .

Thứ ba, tập trung giải quyết dứt điểm các vụ nổi cộm và số đơn thư khiếu nại tồn đọng, giảm thiểu tình trạng đơn thư vượt cấp, triển khai luật khiếu nại, tố

cáo, pháp lệnh chống tham nhũng, quy chế thực hiện dân chủ trong ngành NH.

Thứ tư, tiếp tục tăng cường và phối hợp với các cấp, các ngành, các địa phương trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến NH . Gần đây, sự nhìn nhận

đánh giá của các cấp, các ngành về các vấn đề liên quan đến hoạt động NH đã cĩ nhiều điểm đồng nhất và về nguyên nhân và phương pháp xử lý . Hệ thống thanh tra NH đã nhận được sự sự cộng tác của nhiều ngành và địa phương . Nhiều bộ

ngành địa phương (Tồ án, Viện kiểm sát, Cơng an, Tư pháp, Tài chính . . .) bằng việc ban hành các thơng tư liên tịch hướng dẫn việc xử lý các tài sản thế chấp, cầm cố, kê biên tài sản là vật chứng thuộc vụ án cĩ liên quan đến NH ; sự kết hợp trong việc xử lý vụ việc, bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người gửi tiền . . . Nhờđĩ đã giúp cho cơng tác thanh tra của NH cĩ hiệu quả và hiệu lực hơn,

đã nâng tầm chỉđạo trong việc chấn chỉnh, củng cố hệ thống NH, cảnh báo, ngăn ngừa các vi phạm, giảm được vụ việc tái vi phạm, khơng đẩy các TCTD về phía người mắc lỗi .

Thứ năm, tiếp tục triển khai dự án song phương về thanh tra NH do các tổ

chức tài chính quốc tế giúp đỡ ; xây dựng và biên soạn tài liệu (chương trình nâng cao, xây dựng thanh tra NH để cĩ hành tranh mới cho hệ thống thanh tra NH . Về

xây dựng cơ chế, quy chế cần phải khẩn trương soạn thảo các văn bản hướng dẫn thi hành thi hành 2 nghịđịnh về tổ chức và hoạt động của thanh tra NH về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hoạt động tiền tệ và hoạt động NH . Triển khai mạnh cơng tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ thanh tra NH để cĩ được đội ngũ

thanh tra NH cĩ đủ năng lực và phẩm chất trình độđể trở thành những cán bộ giỏi,

đủ sức hoạt động trong cơng nghệ mới trong hoạt động NH theo cơ chế thị trường, an tâm với nghề thanh tra, nhằm duy trì được hệ thống thanh tra NH đủ sức đểđảm bảo nhiệm vụ . Đối với cán bộ thanh tra viên NH cần cĩ chếđộ đãi ngộ cụ thể . Để

thực hiện tốt những nội dung trên, ngành NH cần phải hồn thiện một cách đồng bộ

và ổn định hệ thống pháp lý . Trước hết là hệ thống phân định rõ vai trị, chức năng của các cấp quản lý trong hoạt động thanh tra, giám sát NH . Hồn thiện hệ thống quy phạm pháp luật, các văn bản pháp quy phù hợp ủa thanh tra NH cũng như của

đối tượng thanh tra NH . Phân định rõ ràng và rành mạch chức năng quản lý và chức năng kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động NH nĩi chung, hoạt động thanh tra nĩi riêng

Bên cạnh đĩ thực tế hoạt động tiền tệ NH đang đặt ra cho thanh tra NH những thời cơ và thách thức phải vượt qua . Do vậy cơng tác thanh tra NH cần phải nhanh chĩng đổi mới nội dung và phương pháp thanh tra cho phù hợp với vị thế

pháp lý mới của Thống đốc NH ; nhằm gĩp phần thực hiện mục tiêu giữ cho hệ

thống NH hoạt động ổn định, an tồn và hiệu quả, bảo vệ lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, gĩp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, qua đĩ gĩp phần

đảm bảo nền kinh tế quốc dân phát triển ổn định, đưa hệ thống NH nước ta phát triển nhanh chĩng vững mạnh hội nhập với các nước và cộng đồng quốc tế

Một phần của tài liệu thanh tra tại chỗ và các biện pháp nhằm tăng cường hiệu lực thanh tra (Trang 26 - 28)