Kinh nghiệm mơ hình cải tổ thanh tra của các nước

Một phần của tài liệu thanh tra tại chỗ và các biện pháp nhằm tăng cường hiệu lực thanh tra (Trang 33 - 37)

Các NH Ba Lan, CH Séc, Hungari đã đẩy mạnh và đạt được những kết quả

mạnh mẽ trong việc cơ cấu lại hệ thống NH trong gần 10 năm nay, ở những nước này đều đã ban hành các luật NH mới, trong đĩ quan trọng nhất là sựđộc lập của NHTW (Riêng NHTW của Hungari độc lập cả về tổ chức, hoạt động, nhân sự và tài chính )

*Tổ chức thanh tra ở các nước trên đều đã và đang được cải tổ nhằm tăng cường kiểm sốt các TCTD để hội nhập và gia nhập EU, cụ thể :

- NH Cộng hồ liên ban Đức và Hungari tổ chức thanh tra nằm ngồi NHTW (ở CHLB Đức là cục thanh tra liên bang về ngành TD, ở Hungari là Uỷ ban thanh tra )

- Thanh tra NH ở Ba Lan : Thành lập uỷ ban thanh tra NH (tương tự như CH Pháp ) cơ cấu uỷ ban thanh tra NH gồm : Chủ tịch NHTW là chủ tịch uỷ ban, các thànhviên là Bộ trưởng bộ tài chính, đại diện chính phủ, đại diện lãnh đạo Quỹ bảo hiểm tiền gửi (thường là chủ tịch quỹ )

- Riêng tại CH Séc, tổ chức thanh tra NH vẫn nằm trong NHTW (như các vụ, cục khác do Tổng thanh tra NH đứng đầu ), tuy nhiên cĩ những vấn đề khác so với tổ chức thanh tra NH ở các nước trên như sau:

+ Cĩ uỷ ban thanh tra (thành phần tương tự như các nước trên ) nhưng chỉ

thực hiện việc xem xét cấp phép (thành lập và hoạt động) và xử lý đối với các NHTM cĩ vấn đề (xử phạt, thu hồi giấy phép, quyết định thanh lý và giải thể NH...)

+ Về nội dung hoạt động : bao gồm cấp giấy phép, tiến hành thanh tra, giám sát và xử lý . Thanh tra NH ở đây đã đáp ứng yêu cầu và nguyên tắc của Uỷ ban BASLE .

Tại CHLB Đức đang lập đề án cải tổ thanh tra NH theo 2 hướng :

+ Đề án do Bộ trưởng tài chính xây dựng đề nghị thành lập Uỷ ban thanh tra tồn ngành tài chính ( bao gồm cả NH và tương tự như Hungari )

+ Đề án do NHTW CHLB Đức xây dựng đề nghị chuyển cục thanh tra LB

Đức về ngành tín dụng vào trực thuộc NHTW, tương tự nhưở Ba Lan .

*Về hoạt động:

- Tất cả các tổ chức thanh tra NH (hoặc Uỷ ban thanh tra tài chính ) đều thực hiện phương thức giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ theo CAMEL và theo các tiêu chí của uỷ ban BASLE giám sát từ xa chỉ phân tích và lập báo cáo định kỳ (hàng tháng, quý ) . Việc giám sát và thanh tra tại chỗ được gắn liền với nhau từ khâu cung cấp thơng tin đến lập kế hoạch thanh tra định kỳ hoặc đột xuất .

- Các tổ chức thanh tra đều cĩ " sổ tay thanh tra NH " để làm cẩm nang cho các thanh tra viên tiến hành thanh tra.

- Thanh tra tại chỗđịnh kỳ một năm một lần

- Để chuẩn bị thanh tra tại chỗ các tổ chức thanh tra tại các nước đều phải tiến hành khâu chuẩn bị chu đáo, trong đĩ quan trọng nhất là việc nghiên cứu để

xây dựng kế hoạch thanh tra .

- Cĩ một phịng nghiệp vụ để thực hiện cơng việc về cấp giấy phép và làm

đầu mối xử lý các vấn đề liên quan đến các TCTD .

- Sử dụng kiểm tốn như một cơng cụ hỗ trợ cho thanh tra NH.

*Vận dụng kinh nghiệm thanh tra NH của các nước vào hệ thống thanh tra ở

nước ta hiện nay :

Để phát huy được hiệu quả của cơng tác thanh tra NH, thiết nghĩ chúng ta cần phải tạo mơ hình NHNN VN độc lập để phát huy tính tự chủ, cĩ thể vận dụng như mơ hình ở các nước Ba Lan, CH Séc, Hungari và một số nước khác .

Kếđĩ chúng ta cần phải liên hệ với tổ chức thanh tra ở các nước trên để xem xét việc thanh tra NH nhà nước VN nên trực thuộc hoặc nằm ngồi NHTW và các vấn đề liên quan đến cải tổ thanh tra ở VN

Về vấn đề này, cĩ ý kiến cho rằng . Tổ chức thanh tra NH ở VN nên áp dụng nhưở Hungari (Uỷ ban thanh tra tài chính nằm ngồi NHTW ) một số ý kiến khác cho rằng cần nghiên cứu vận dụng mơ hình thanh tra ở CH Séc ( nằm trong NHTW, cĩ uỷ ban Thanh tra NH . . .), chuyên gia Đức (thuộc dự án GT2 tại VN - phần dự án cải cách thanh tra NH ) đề xuất là tổ chức thanh tra NH VN vẫn nên trực thuộc NHNN VN song cần cải tổ lại cả về tổ chức và hoạt động đểđáp ứng yêu cầu mới .

Tuy nhiên dù thanh tra trực thuộc NHTW hay nằm ngồi NHTW thì phải cĩ sự độc lâp tương đối về tổ chức, phải đủ khả năng thực hiện được mục tiêu là bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền, ổn định hệ thống NH, phải đủ điều kiện thực hiện các nội dung thanh tra mới theo các nguyên tắc của uỷ ban BASLE.

KẾT LUẬN

Hoạt động thanh tra của NHNN là một lĩnh vực rất quan trọng đối với mọi quốc gia, đây là cơng cụ sắc bén để thực hiện sự quản lý Nhà nước trong lĩnh vực hoạt động NH . Do vậy, NHNN phải thường xuyên tăng cường các biện pháp thanh tra giám sát đối với các NHTM, giúp cho hệ thống các NHTM hoạt động ổn định, an tồn, hiệu quả, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, phục vụ

việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia và gĩp phần ổn định xã hội.

Với vai trị và vị trí quan trọng như vậy, hoạt động thanh tra NH cần phải từng bước hồn thiện tổ chức và hoạt động của mình để đáp ứng yêu cầu cùng những thời cơ và thách thức mới cần vượt qua.

Hoạt động của thanh tra NH luơn gắn với phương châm "ngăn ngừa là chính", phát hiện và xử lý kịp thời các sai phạm, phân tích thiếu sĩt, vi phạm xảy ra

để các TCTD tiếp thu, sửa chữa nhằm đưa hoạt động tiền tệ NH dần đi vào kỉ

cương, tuân thủ các nguyên tắc, luật lệ, chế độ. Thơng qua hoạt động thanh tra giám sát các TCTD thanh tra gĩp phần tích cực vào việc xây dựng chính sách, thể

lệ chếđộ trong lĩnh vực NH. Song song với việc thanh tra nhằm duy trì sựổn định của hệ thống các TCTD, thanh tra NH cịn tổ chức tốt nhiệm vụ giải quyết các vụ

khiếu nại, tố cáo liên quan đến cán bộ các NH, liên quan đến quyền và lợi ích của các tổ chức kinh tế, của nhân dân và của các TCTD, giúp cho việc xử lý của giai cấp lãnh đạo được kịp thời, hạn chế các vụ việc phát sinh trong quá trình hoạt động của hệ thống các NHTM, đưa hệ thống NH nước ta phát triển vững mạnh nhanh chĩng hội nhập với khu vựcvà các nước trên thế giới.

Trên đây là một sốđánh giá về thực trạng, hiệu quả của hoạt động Thanh tra tại chỗ và một số biện pháp nằm nâng cao chất lượng Thanh tại chỗ. Với tầm nhận thức cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt. Em rất mong nhận

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tài liệu giảng dạy mơn : Nghiệp vụ, NHTW của bộ mơn tiền tệ - HVN*

2. Thời báo Ngân Hàng .

3. Tạp chí Ngân Hàng các số năm 2000, 2001, 2002, 2003

4. Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh Ngân Hàng - HVNH.

5. Quy định về các tỷ lệđảm bảo an tồn hoạt động của TCTD .

Cơng tác Thanh tra tại chỗ và các giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực Thanh tra tại chỗ của Ngân hàng Nhà nước đối với ngân hàng thương mại (TL; 10) LỜI NĨI ĐẦU

Phần I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TRA TẠI CHỖ

ΙΙΙΙ. Vị thế thanh tra ngân hàng

1. Tính tt yếu ca thanh tra ngân hàng

2. Sơ lược s hình thành ca thanh tra NH Vit Nam 3. V thế ca thanh tra NH Vit Nam hin nay

Một phần của tài liệu thanh tra tại chỗ và các biện pháp nhằm tăng cường hiệu lực thanh tra (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)