Đổi mới nội dung và phương pháp thanh tra tạichỗ của NHNN đối với các NHTM quốc doanh

Một phần của tài liệu thanh tra tại chỗ và các biện pháp nhằm tăng cường hiệu lực thanh tra (Trang 28 - 33)

NHTM quốc doanh

Chất lượng thanh tra tại chỗ cĩ ý nghĩa quyết định đến hiệu quả của tồn bộ

hoạt động thanh tra NH . Do đĩ cần phải đổi mới phương pháp, cải tiến nội dung, tăng cường và nâng cao chất lượng của hoạt động thanh tra tại chỗ ở những nội dung sau :

Mt là, đổi mi phương thc tiến hành thanh tra ti ch :

- Thanh tra định kỳ quy định tiến hành một năm tổ chức một lần, trường hợp khơng đủ thời gian và lực lượng cĩ thể tiến hành 2 năm một lần . Năm nào khơng tiến hành thanh tra cĩ đề cương yêu cầu NHTM quốc doanh đĩ báo cáo kết quả tự

kiểm tra . Nội dung thanh tra khơng nhất thiết phải tồn diện, mà căn cứ vào thời gian, lực lượng thanh tra, căn cứ vào yêu cầu thực tế phải thanh tra làm rõ và xử lý một hoặc một vài lĩnh vực hoạt động của NHTM quốc doanh đĩ đặt ra trong năm sẽ thanh tra để xây dựng đề cương thanh tra .

- Thanh tra đột xuất, khơng phải xây dựng đề cương thanh tra, khơng phải thơng báo bằng văn bản trước cho đối tượng thanh tra mà phải căn cứ vào những chỉ tiêu chủ yếu, qua phân tích hoạt động kinh doanh hoặc qua những thơng tin khác . Thanh tra đột xuất chỉ cĩ tác dụng lồng nội dung thanh tra, tiến hành thanh tra trong thời gian ngắn, cĩ thể là một vài ngày .

Hai là, hồn thin quy trình thanh tra ti ch, nghĩa là xây dng mt quy trình tun t các bước cn phi thc hin chung cho tt c các đồn thanh tra .

Hồn thiện nội dung thanh tra tại chỗ :

Như đã nêu trên, thanh tra NHNN thực hiện giám sát thanh tra với pháp nhân các NHTM quốc doanh . Do vậy đề cương thanh tra các NHTM quốc doanh trong thời gian qua vẫn cịn một số nội dung chưa được đề cập, hoặc đã đề cập nhưng chưa sâu, chưa tồn diện và ở một số nghiệp vụ chưa cĩ nội dung thanh tra thống nhất cho tất cả các đồn thanh tra, nội dung thanh tra cịn tuỳ tiện theo ý chủ

quan của từng đồn . Những đồn cĩ đề cương thanh tra hợp lý, cụ thể sẽ cĩ kết quả thanh tra tốt, kết luận chính xác .Những đồn cĩ đề cương chưa sâu, chưa cụ

thể sẽ mất nhiều thời gian, kết quả thanh tra bị hạn chế, cĩ trường hợp khơng đưa ra

được kết luận cuối cùng . Để khắc phục những nhược điểm này, ngồi việc bổ sung thêm nội dung thanh tra cịn phải xây dựng và thống nhất đề cương thanh tra cho một số nghiệp vụ như sau:

*Kiểm tra hoạt động điều hành :

Mục đích của việc này là nhằm xem xét Ban lãnh đạo các NHTM quốc doanh cĩ hồn thành nhiệm vụ và trách nhiệm một cách thích ứng với tồn bộ các

điều luật quy chế, với các chương trình và chỉ tiêu được cấp trên giap phĩ hay khơng ? Đánh giá các điều kiện phục vụ quản trị kinh doanh và hiệu lực của cơng tác quản trịđiều hành . Cụ thể tập trung thanh tra các nội dung cụ thể sau :

+ Về quản trị : xem xét, đánh giá tính pháp lý, tính thực tiễn và hiệu lực thi hành của việc ban hành các chủ trương, nghị quyết và các văn bản khác về quản trị,

kiểm sốt, hoạt động của Ban kiểm sốt trong việc xây dựng chương trình kiểm tra, kiểm sốt, báo cáo hội đồng quản trị theo định kỳ hàng quý, năm và theo các vụ

việc thuộc thẩm quyền .

+ Vềđiều hành, xem xét đánh giá việc ban hành các văn bản hướng dẫn, các quy định nội bộ, quy trình tín dụng bảo lãnh, kinhdoanh ngoại hối, việc bố trí và tổ

chức các mạng lưới, chi nhánh, việc bố trí sử dụng cán bộ và các bộ phận nghiệp vụ . . ., qua đĩ ghi nhận những khĩ khăn vướng mắc để cĩ biện pháp xử lý kịp thời.

Thanh tra đểđánh giá cơng tác quản lý là một việc làm khĩ, yêu cầu phải kết hợp được nhiều yếu tố của bản thân các nhà quản lý và những cơng việc mà họ đang tiến hành . Kết qủa được biểu hiện rõ nét nhất làviệc tuân thủ nghiêm túc các quy chế NH, hoạt động kinh doanh ổn định, cĩ lãi và cĩ xu hướng phát triển .

* Kiểm tra về vốn và các quỹ :

+ Vốn điều lệ của NHTM quốc doanh bao gồm vốn được nhà nước giao tại thời điểm thành lập, vốn được nhà nước bổ sung hàng năm, quỹ dự phịng bổ sung vốn điều lệ và các nguồn vốn khác theo quy định của pháp luật.

+ Kiểm tra việc trích lập và sử dụng các quỹ tập trung

* Kiểm tra tồn quỹ tiền mặt, vàng và các giấy tờ cĩ giá đang bảo quản . Việc kiểm tra được tiến hành sau khi kết thúc họp thơng báo thanh tra . Kết quả thanh tra cĩ chênh lệch thừa, thiếu, thanh tra lập biên bản chi tiết . Các NHTM cĩ trách nhiệm tìm rõ nguyên nhân, quy trách nhiệm, báo cáo đồn thanh tra .

* Phân loại tín dụng theo đối tượng vay và theo thời hạn vay vốn . Thực chất của cơng việc này là nhằm mục đích đánh giá chất lượng tài sản cĩ, xác định những khoản cho vay kém hiệu quả, xem xét và chấp hành quy chế mức độ rủi ro ban hành để cĩ biện pháp chấn chỉnh và phịng ngừa thích hợp .

* Thu thập hồ sơ các vụ việc về hoạt động kinhdoanh của các NHTM như

các đơn thư khiếu nại của khách hàng đang được điều tra xử lý, các vụ việc cĩ liên quan đến những phiên tồ sắp xét xử . . .

Hồ sơ chính của các vụ việc trên được sao chụp và nằm trong hồ sơ của đồn thanh tra . Bên cạnh một số giải pháp về đổi mới nội dung và phương pháp thanh tra của NHNN đối với các NHTM quốc doanh thì việc tổ chức lại bộ máy về cơng tác đào tạo và cơ chếđiều hành của thanh tra NHNN cũng rất cần thiết, cụ thể .

- Do thanh tra NHNN là thanh tra chuyên ngành về NH thuộc bộ máy nhà nước của NHNN . Bộ máy của NHNN được tổ chức thành mộ bộ máy tập trung, thống nhất từ trung ương xuống các chi nhánh tỉnh, thành phố . Do vậy tổ chức thanh tra của NHNN đối với các NHTM quốc doanh cũng được bố trí thuộc bộ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

máy NHNN từ trung ương đến các chi nhánh tỉnh, thành phố .

- Về cơng tác đào tạo phổ cập các kiến thức cơ bản trong cơng tác thanh tra những nămg gần đây đã cĩ nhiều chuyển biến, gĩp phần trang bịcho cán bộ kiến thức pháp luật, nhà nước, vi tính, ngoại ngữ . . .để cĩ điều kiện nắm bắt kịp những khoa học kỹ thuật cơng nghệ mới . Tuy nhiên kết quả sau đào tạo vẫn chưa thực sự

khả quan, do vậy vẫn tiếp tục mở các lớp đào tạo, song cần phải đào tạo chuyên sâu, khơng nên mở nhiều lớp dàn trải chạy theo chỉ tiêu kế hoạch gây lãng phí, kết quả thu lại thấp, học viên chỉ nắm được các vấn đề chung chung, khơng cụ thể khi

đi vào thực tế sẽ gặp khĩ khăn, cụ thể :

+ Đào tạo một đội ngũ các trưởng đồn thanh tra về trình tự các bước thanh tra, phương pháp thu nhập và phân tích thơng tin, phương pháp tập hợp và các trình tự giải quyết vấn đề của cuộc thanh tra

+ Chú ý đào tạo đội ngũ cán bộ kế cận để thay thế lớp cán bộđã sắp đến tuổi nghỉ hưu . Đối tượng đào tạo phải là những người cĩ trình độ nghiệp vụ cơ bản, cĩ ngoại ngữ cơ bản, cĩ điều kiện tiếp thu kiến thức mới và tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ mới . . .

+ Đào tạo mới kết hợp với việc sàng lọc cán bộđể cĩ được một đội ngũ cán bộ thanh tra thực sự mạnh

+ Đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học qua việc giao các đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành .

- Đổi mới hoạt động quản lý và điều hành của thanh tra NH đáp ứng yêu cầu cơng tác thanh tra và giám sát đối với THTM quốc doanh .

Yêu cầu của việc đổi mới là phải đảm bảo chánh thanh tra NHNN điều hành tổ chức và hoạt động thơng suốt trong tồn bộ hệ thống . Hiệu quả của việc điều hành là thấy được vấn đề một cách nhanh nhạy, từđĩ cĩ biện pháp xử lý để tránh diễn ra tình huống xấu .

+ Vềđiều hành : Tồn bộ cơng tác thanh tra, giám sát đối với các NHTM đặt dưới sự chỉ đạo của người cĩ trách nhiệm duy nhất là chánh thanh tra NHNN . Chánh thanh tra trực thuộc NHNN và chỉ báo cáo cho thống đốc hoặc người được thống đốc uỷ quyền .

Chánh thanh tra chi nhánh NHNN chịu sự quản lý trực tiếp của chánh thanh tra NHNN, độc lập và chịu trách nhiệm cao nhất về những nhận xét, kết luận,kiến nghị trong báo cáo thanh tra, kiểm tra các chi nhánh NHTM quốc doanh .

Chánh thanh tra cần cĩ những trách nhiệm,quyền hạn nhất định phù hợp với vị trí của tổ chức TTNH, tránh sự lẫn lộn chồng chéo về vị trí và quyền hạn .

+ Thực hiện giám sát và thanh tra với pháp nhân các NHTM quốc doanh .

Thanh tra NHNN chịu trách nhiệm giám sát và thanh tra pháp nhân là các NHTM quốc doanh VN, trực tiếp thanh tra Hội sở chính, các đơn vị hạch tốn độc lập là thành viên của NHTM quốc doanh VN .

Thanh tra chi nhánh tỉnh, thành phố chịu trách nhiệm giám sát và thanh tra các chi nhánh NHTM quốc doanh tỉnh, thành phố và các chi nhánh quận huyện...là

đơn vị phụ thuộc của các NHTM quốc doanh VN .

+ Tăng cường trách nhiệm trong hoạt động tự kiểm tra, kiểm tốn nội bộ của các NHTM quốc doanh.

Các NHTM quốc doanh cĩ quy mơ và mạng lưới hoạt động rộng khắp nhưng lực lượng kiểm tra, kiểm tốn nội bộ cịn ít và yếu, chưa tuân thủ quy trình kiểm tra kiểm tốn, việc kiểm sốt trước khơng được coi trọng, kiểm sốt sau cịn mang tính hợp pháp hố hồ sơ, chưa chú trọng hướng hoạt động kiểm tra, kiểm tốn vào trọng tâm, trọng điểm nhằm đảm bảo kiểm sốt chặt chẽ các hoạt động cĩ nhiều rủi ro, đảm bảo an tồn cho NH.

Thực trạng trên đây đặt ra yêu cầu cấp thiết phải tiếp tục đổi mới hoạt động của tổ chức kiểm tra - kiểm tốn ở các NH . Vì vậy cần sớm củng cố và hồn thiện tổ chứcbộ máy kiểm tra - kiểm tốn nội bộ của các NHTM quốc doanh cả về số

lượng và chất lượng cán bộ đủ sức kiểm sốt tồn bộ hoạt động trong tồn bộ hệ

thống NHTM .

Việc tổ chức tơt cơng tác kiểm sốt nội bộ sẽ là cơ sở, căn cứ cho việc phục vụ cơng tác thanh tra tại chỗ, giúp cho quá trình thanh tra được thuận lợi, dễ dàng hơn.

+ Bên cạnh đĩ phối hợp phương pháp giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ

nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng quản lý hệ thống các NHTM.

Một phần của tài liệu thanh tra tại chỗ và các biện pháp nhằm tăng cường hiệu lực thanh tra (Trang 28 - 33)