1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tài chính và các giải pháp nhằm tăng cường năng lực tài chính tại Công ty Xây lắp và kinh doanh vật tư thiết bị

109 419 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 401 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Phân tích tài chính và các giải pháp nhằm tăng cường năng lực tài chính tại Công ty Xây lắp và kinh doanh vật tư thiết bị

Trang 1

Lời mở đầu

Quản trị tài chính là một bộ phận quan trọng của quảntrị doanh nghiệp Tất cả các hoạt động kinh doanh đềuảnh hởng tới tình hình tài chính của doanh nghiệp, ngợc lạitình hình tài chính tốt hay xấu lại có tác động thúc đẩyhoặc kìm hãm quá trình kinh doanh Do đó, để phục vụcho công tác quản lý hoạt động kinh doanh có hiệu quả cácnhà quản trị cần phải thờng xuyên tổ chức phân tíchtình hình tài chính cho tơng lai Bởi vì thông qua việctính toán, phân tích tài chính cho ta biết những điểmmạnh và điểm yếu về hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp cũng nh những tiềm năng cần phát huy vànhững nhợc điểm cần khắc phục Qua đó các nhà quản lýtài chính có thể xác định đợc nguyên nhân gây ra và đềxuất các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chínhcũng nh tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vịmình trong thời gian tới.

Xuất phát từ đó, trong thời gian thực tập tại Công tyXây Lắp và Kinh Doanh Vật T Thiết Bị, em đã cố gắngtìm hiểu thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty thông qua phân tích tình hình tài chính Công tytrong vài năm gần đây nhằm mục đích tự nâng cao hiểubiết của mình về vấn đề tài chính doanh nghiệp nóichung, phân tích tài chính nói riêng Vì vậy, em chọn đề

tài “Phân tích tài chính và các giải pháp nhằm tăng

cờng năng lực tài chính tại Công ty Công ty Xây Lắpvà Kinh Doanh Vật T Thiết Bị” làm chuyên đề thực tập

tốt nghiệp.

Trang 2

Chuyên đề của em đợc chia làm 3 chơng:

Chơng I - Cơ sở lý luận chung về phân tích tàichính – Phơng pháp phân tích tài chính – tìnhhình tài chính và Hiệu quả tài chính qua phân

tích tài chính.

chơng ii - Thực trạng tình hình tài chính và hoạtđộng sản xuất kinh doanh tại Công ty Xây Lắp và

Kinh Doanh Vật T Thiết Bị.

chơng III – Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nângcao hơn nữa năng lực tài chính của Công ty Xây Lắp

và Kinh Doanh Vật T Thiết Bị.

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Lê thị AnhVân cùng toàn thể các cán bộ công nhân viên Công tyXây Lắp và Kinh Doanh Vật T Thiết Bị đã giúp đỡem thực hiện chuyên đề tốt nghiệp này !.

Trang 3

chơng I: Cơ sở lý luận chung về phân tích tài chính – Phơng pháp phân tích tài chính – tình

1.2 Đối tợng của phân tích tài chính.

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanhnghiệp cần có các hoạt động trao đổi điều kiện và kếtquả sản xuất thông qua những công cụ tài chính và vậtchất Chính vì vậy, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phảitham gia vào các mối quan hệ tài chính đa dạng và phứctạp Các quan hệ tài chính đó có thể chia thành các nhómchủ yếu sau:

Trang 4

Thứ nhất: Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với

Nhà nớc Quan hệ này biểu hiện trong quá trình phân phốilại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân giữa ngânsách Nhà nớc với các doanh nghiệp thông qua các hình thức:- Doanh nghiệp nộp các loại thuế vào ngân sáchtheo luật định.

- Nhà nớc cấp vốn kinh doanh cho các doanh nghiệp(DNNN) hoặc tham gia với t cách ngời góp vốn (Trong cácdoanh nghiệp sở hữu hỗn hợp).

Thứ hai: Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với

thị trờng tài chính và các tổ chức tài chính Thể hiện cụthể trong việc huy động các nguồn vốn dài hạn và ngắnhạn cho nhu cầu kinh doanh:

- Trên thị trờng tiền tệ đề cập đến việc doanhnghiệp quan hệ với các ngân hàng, vay các khoản ngắnhạn, trả lãi và gốc khi đến hạn.

- Trên thị trờng tài chính, doanh nghiệp huy độngcác nguồn vốn dài hạn bằng cách phát hành các loại chứngkhoán (Cổ phiếu, trái phiếu) cũng nh việc trả các khoản lãi,hoặc doanh nghiệp gửi các khoản vốn nhàn rỗi vào ngânhàng hay mua chứng khoán của các doanh nghiệp khác.

Thứ ba: Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với

các thị trờng khác huy động các yếu tố đầu vào (Thị ờng hàng hoá, dịch vụ lao động ) và các quan hệ đểthực hiện tiêu thụ sản phẩm ở thị trờng đầu ra (Với các đạilý, các cơ quan xuất nhập khẩu, thơng mại )

Trang 5

tr-Thứ t: Quan hệ tài chính phát sinh trong nội bộ

doanh nghiệp Đó là các khía cạnh tài chính liên quan đếnvấn đề phân phối thu nhập và chính sách tài chính cuảdoanh nghiệp nh vấn đề cơ cấu tài chính, chính sách táiđầu t, chính sách lợi tức cổ phần, sử dụng ngân quỹ nộibộ doanh nghiệp Trong mối quan hệ quản lý hiện nay,hoạt động tài chính của các DNNN có quan hệ chặt chẽ vớihoạt động tài chính của cơ quan chủ quản là Tổng CôngTy Mối quan hệ đó đợc thể hiện trong các quy định vềtài chính nh:

- Doanh nghiệp nhận và có trách nhiệm bảo toànvốn của Nhà nớc do Tổng Công Ty giao.

- Doanh nghiệp có nghĩa vụ đóng góp một phầnquỹ khấu hao cơ bản và trích một phần lợi nhuận sau thuếvào quỹ tập trung của Tổng Công Ty theo quy chế tàichính của Tổng Công Ty và với những điều kiện nhấtđịnh.

- Doanh nghiệp cho Tổng Công Ty vay quỹ khấu haocơ bản và chịu sự điều hoà vốn trong Tổng Công Ty theonhững điều kiện ghi trong điều lệ của tổng Công ty.

Nh vậy, đối tợng của phân tích tài chính, về thựcchất là các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trìnhhình thành, phát triển và biến đổi vốn dới các hình thứccó liên quan trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp

2 Mục đích, ý nghĩa của phân tích báo cáo tàichính.

Trang 6

Có nhiều đối tợng quan tâm đến tình hình tàichính của doanh nghiệp nh: chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ,nhà cung cấp, khách hàng Mỗi đối tợng quan tâm với cácmục đích khác nhau nhng thờng liên quan với nhau.

Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanhnghiệp, mối quan tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợinhuận và khả năng trả nợ Ngoài ra, các nhà quản trị doanhnghiệp còn quan tâm đến mục tiêu khác nh tạo công ănviệc làm, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng doanh thu,giảm chi phí Tuy nhiên, doanh nghiệp chỉ có thể thựchiện các mục tiêu này nếu họ kinh doanh có lãi và thanhtoán đợc nợ Một doanh nghiệp bị lỗ liên tục rút cục sẽ bị cạnkiệt các nguồn lực và buộc phải đóng cửa, còn nếu doanhnghiệp không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạntrả cũng buộc phải ngừng hoạt động.

Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tíndụng, mối quan tâm của họ hớng chủ yếu vào khă năng trảnợ của doanh nghiệp Vì vậy họ đặc biệt chú ý đến số l-ợng tiền và các tài sản khác có thể chuyển đổi thành tiềnnhanh, từ đó so sánh với số nợ ngắn hạn để biết đợc khảnăng thanh toán tức thời của doanh nghiệp Bên cạnh đó,họ cũng rất quan tâm đến số lợng vốn chủ sở hữu vì đólà khoản bảo hiểm cho họ trong trờng hợp doanh nghiệpgặp rủi ro

Đối các nhà đầu t, họ quan tâm đến lợi nhuận bìnhquân vốn của Công ty, vòng quay vốn, khả năng phát triểncủa doanh nghiệp Từ đó ảnh hởng tới các quyết địnhtiếp tục đầu t và Công ty trong tơng lai.

Trang 7

Bên cạnh những nhóm ngời trên, các cơ quan tàichính, cơ quan thuế, nhà cung cấp, ngời lao động cũngrất quan tâm đến bức tranh tài chính của doanh nghiệpvới những mục tiêu cơ bản giống nh các chủ ngân hàng,chủ doanh nghiệp và nhà đầu t.

Tất cả những cá nhân, tổ chức quan tâm nói trênđều có thể tìm thấy và thoả mãn nhu cầu về thông tincủa mình thông qua hệ thống chỉ tiêu do phân tích báocáo tài chính cung cấp.

3 Tổ chức công tác phân tích tài chính.

Quá trình tổ chức công tác phân tích tài chính đợctiến hành tuỳ theo loại hình tổ chức kinh doanh ở cácdoanh nghiệp nhằm mục đích cung cấp, đáp ứng nhucầu thông tin cho quá trình lập kế hoạch, công tác kiểm travà ra quyết định Công tác tổ chức phân tích phải làmsao thoả mãn cao nhất cho nhu cầu thông tin của từng loạihình quản trị khác nhau.

- Công tác phân tích tài chính có thể nằm ở một bộphận riêng biệt đặt dới quyền kiểm soát trực tiếp của bangiám đốc và làm tham mu cho giám đốc Theo hình thứcnày thì quá trình phân tích đợc thể hiện toàn bộ nộidung của hoạt động kinh doanh Kết quả phân tích sẽcung cấp thông tin thờng xuyên cho lãnh đạo trong doanhnghiệp Trên cơ sở này các thông tin qua phân tích đợctruyền từ trên xuống dới theo chức năng quản lý và quátrình giám sát, kiểm tra, kiểm soát, điều chỉnh, chấnchỉnh đối với từng bộ phận của doanh nghiệp theo cơ cấutừ ban giám đốc đến các phòng ban.

Trang 8

- Công tác phân tích tài chính đợc thực hiện ở nhiềubộ phận riêng biệt theo các chức năng của quản lý nhằmcung cấp thông tin và thoả mãn thông tin cho các bộ phậncủa quản lý đợc phân quyền, cụ thể:

+ Đối với bộ phận đợc phân quyền kiểm soát và raquyết định về chi phí, bộ phận này sẽ tổ chức thực hiệnthu nhập thông tin và tiến hành phân tích tình hìnhbiến động chi phí, giữa thực hiện so với định mức nhằmphát hiện chênh lệch chi phí cả về hai mặt động lợng vàgiá để từ đó tìm ra nguyên nhân và đề ra giải pháp.

+ Đối với bộ phận đợc phân quyền kiểm soát và raquyết định về doanh thu (Thờng gọi là trung tâm kinhdoanh), là bộ phận kinh doanh riêng biệt theo địa điểmhoặc một số sản phẩm nhóm hàng riêng biệt, do đó họ cóquyền với bộ phạn cấp dới là bộ phận chi phí ứng với bộphận này thờng là trởng phòng kinh doanh, hoặc giám đốckinh doanh tuỳ theo doanh nghiệp Bộ phận này sẽ tiếnhành thu nhập thông tin, tiến hành phân tích báo cáo thunhập, đánh giá mối quan hệ chi phí – khối lợng – lợi nhuậnlàm cơ sở để đánh giá hoàn vốn trong kinh doanh vàphân tích báo cáo nội bộ.

4 Các loại hình phân tích tài chính.

4.1 Căn cứ theo thời điểm kinh doanh.

Căn cứ theo thời điểm kinh doanh thì phân tích chia làm3 hình thức:

- Phân tích trớc khi kinh doanh.- Phân tích trong kinh doanh.

Trang 9

- Phân tích sau khi kinh doanh.a Phân tích trớc khi kinh doanh.

Phân tích trớc khi kinh doanh còn gọi là phân tích ơng lai, nhằm dự báo, dự toán cho các mục tiêu trong tơnglai.

t-b Phân tích trong quá trình kinh doanh.

Phân tích trong quá trình kinh doanh còn gọi làphân tích hiện tại (Hay tác nghiệp) là quá trình phântích diễn ra cùng quá trình kinh doanh Hình thức này rấtthích hợp cho chức năng kiểm tra thờng xuyên nhằm điềuchỉnh, chấn chỉnh những sai lệch lớn giữa kết quả thựchiện với mục tiêu đề ra.

c Phân tích sau kinh doanh.

Là phân tích sau khi kết thúc quá trình kinh doanh(Hay phân tích quá khứ) Quá trình này nhằm định kỳđánh giá kết quả giữa thực hiện so với kế hoạch hoặcđịnh mức đề ra Từ kết quả phân tích cho ta nhận rõtình hình thực hiện kế hoạch của các chỉ tiêu đề ra vàlàm căn cứ để xây dựng kế hoạch tiếp theo.

4.2 Căn cứ theo thời điểm lập báo cáo.

Căn cứ theo thời điểm lập báo cáo, phân tích đợcchia làm phân tích thờng xuyên và phân tích định kỳ.a Phân tích thờng xuyên.

Phân tích thờng xuyên đợc đặt ra ngay trong quátrình kinh doanh Kết quả phân tích giúp phát hiện ngayra sai lệch, giúp doanh nghiệp đa ra đợc các diều chỉnh

Trang 10

kịp thời và thờng xuyên trong quá trình hoạt động kinhdoanh Tuy nhiên biện pháp này thờng công phu và tốnkém.

b Phân tích định kỳ.

Đợc đặt ra sau mỗi chu kỳ kinh doanh khi cáo báo cáođã đựoc thành lập Phân tích định kỳ là phân tích sauquá trình kinh doanh, vì vậy kết quả phân tích nhằmđánh giá tình hình thực hiện, kết quả hoạt động kinhdoanh của từng kỳ và là cơ sở cho xây dựng kế hoạch kinhdoanh kỳ sau.

4.3 Căn cứ theo nội dung phân tích.

a Phân tích chỉ tiêu tổng hợp.

Phân tích theo chỉ tiêu tổng hợp là việc tổng kết tấtcả các kết quả phân tích để đa ra một số chỉ tiêu tổnghợp nhằm đánh giá toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanhtrong mối quan hệ nhân quả giữa chúng cũng nh dới tácđộng Của các yếu tố thuộc môi trờng.

Ví dụ: - Phân tích các chỉ tiêu phản ánh kết quả khối lợng,chất lợng sản xuất kinh doanh.

- Phân tích các chỉ tiêu phản ánh kết quả doanh thuvà lợi nhuận.

b Phân tích chuyên đề

Còn đợc gọi là phân tích bộ phận, là việc tập trungvào một số nhân tố của quá trình kinh doanh tác động,ảnh hởng đến những chỉ tiêu tổng hợp

Trang 11

Ví dụ: - Các yếu tố về tình hình sử dụng lao động; cácyếu tố về sử dụng nguyên vật liệu.

1.2 Xử lý thông tin.

Giai đoạn tiếp theo của phân tích hoạt động tàichính là quá trình xử lý thông tin đã thu thập Trong giaiđoạn này, ngời sử dụng thông tin ở các góc độ nghiên cứu,ứng dụng khác nhau phục vụ mục tiêu phân tích đã đặtra Xử lý thông tin là quá trình sắp xếp các thông tin theonhững mục tiêu nhất định nhằm tính toán, so sánh, giảithích, đánh giá, xác định nguyên nhân của các kết quảđã đạt đợc nhằm phục vụ cho quá trình dự đoán và quyếtđịnh.

Trang 12

1.3 Dự đoán và ra quyết định.

Thu thập và xử lý thông tin nhằm chuẩn bị nhữngtiền đề và điều kiện cần thiết để ngời sử dụng thông tindự đoán nhu cầu và đa ra các quyết định hoạt động kinhdoanh Đối với chủ doanh nghiệp, phân tích hoạt động tàichính nhằm đa ra các quyết định liên quan tới mục tiêuhoạt động của doanh nghiệp là tăng trởng, phát triển, tốiđa hoá lợi nhuận, tối đa hoá doanh thu Đối với cho vay vàđầu t vào doanh nghiệp thì đa ra các quyết định về tàitrợ đầu t, đối với cấp trên của doanh nghiệp thì đa ra cácquyết định quản lý doanh nghiệp.

1.4 Các thông tin cơ sở để phân tích hoạt động tàichính.

Các thông tin cơ sở đợc dùng để phân tích hoạtđộng Tài chính trong các doanh nghiệp nói chung là cácbáo cáo tài chính, bao gồm:

Bảng cân đối kế toán: Là một báo cáo tài chính,

mô tả tình trạng tài chính của doanh nghiệp tại một thờiđiểm nhất định nào đó Nó đợc thành lập từ 2 phần: Tàisản và nguồn vốn.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Là một

báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một cách tổng quáttình hình và kết quả kinh doanh trong một niên độ kếtoán, dới hình thái tiền tệ Nội dung của báo kết quả hoạtđộng kinh doanh có thể thay đổi nhng phải phản ánh đợc4 nội dung cơ bản là: doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phíbán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, lãi, lỗ Số liệutrong báo cáo này cung cấp những thông tin tổng hợp nhất

Trang 13

về phơng thức kinh doanh của doanh nghiệp trong thời kỳvà chỉ ra rằng, các hoạt động kinh doanh đó đem lại lợinhuận hay lỗ vốn, đồng thời nó còn phản ánh tình hình sửdụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và kinhnghiệm quản lý kinh doanh của doanh nghiệp.

2 Phơng pháp phân tích tài chính.

Phơng pháp phân tích tài chính bao gồm một hệthống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứucác sự kiện, hiện tợng, các mối quan hệ bên trong và bênngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, cácchỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết, nhằm đánh giátình hình tài chính doanh nghiệp.

Về lý thuyết có nhiều phơng pháp phân tích tàichính doanh nghiệp, nhng trên thực tế ngời ta thờng sửdụng các phơng pháp sau.

2.1 Phơng pháp so sánh.

- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiệnkỳ trớc để thấy rõ xu hớng thay đổi về tài chính củadoanh nghiệp, thấy đợc tình hình tài chính đợc cải thiệnhay xấu đi nh thế nào để có biện pháp khắc phục trongkỳ tới.

- So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấyrõ mức độ phấn đấu của doanh nghiệp.

- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với mức trungbình của ngành để thấy tình hình tài chính doanhnghiệp đang ở trong tình trạng tốt hay xấu, đợc hay chađợc so với doanh nghiệp cùng ngành.

Trang 14

- So sánh theo chiều dọc để thấy đợc tỷ trọng củatừng tổng số ở mỗi bản báo cáo và qua đó chỉ ra ý nghĩatơng đối của các loại các mục, tạo điều kiện thuận lợi choviệc so sánh.

- So sánh theo chiều ngang để thấy đợc sự biếnđộng cả về số tuyệt đối và số tơng đối của một khoảnmục nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp.

Khi sử dụng phơng pháp so sánh phải tuân thủ 2điều kiện sau:

- Điều kiện một: Phải xác định rõ “gốc so sánh” và “kỳphân tích”.

- Điều kiện hai: Các chỉ tiêu so sánh (Hoặc các trị số củachỉ tiêu so sánh) phải đảm bảo tính chất có thể so sánhđợc với nhau Muốn vậy, chúng phải thống nhất với nhau vềnội dung kinh tế, về phơng pháp tính toán, thời gian tínhtoán.

2.2 Phơng pháp tỷ lệ.

Phơng pháp này dựa trên các ý nghĩa chuẩn mực cáctỷ lệ của đại lợng tài chính trong các quan hệ tài chính Vềnguyên tắc, phơng pháp này yêu cầu phải xác định đợccác ngỡng, các định mức để nhận xét, đánh giá tìnhhình tài chính doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệcủa doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ tham chiếu.

Đây là phơng pháp có tính hiện thực cao với cácđiều kiện đợc áp dụng ngày càng đợc bổ sung và hoànthiện hơn Vì:

Trang 15

- Nguồn thông tin kế toán và tài chính đợc cải tiếnvà cung cấp đầy đủ hơn là cơ sở để hình thành nhữngtham chiếu tin cậy nhằm đánh giá một tỷ lệ của mộtdoanh nghiệp hay một nhóm doanh nghiệp.

- Việc áp dụng tin học cho phép tích luỹ dữ liệu vàthúc đẩy nhanh quá trình tính toán hàng loạt các tỷ lệ.

- Phơng pháp này giúp các nhà phân tích khai tháccó hiệu quả những số liệu và phân tích một cách hệthống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theotừng giai đoạn.

2.3 Phơng pháp Dupont.

Dupont là tên của một nhà quản trị tài chính ngời Pháptham gia kinh doanh ở Mỹ.Dupont đã chỉ ra đợc mối quanhệ tơng hỗ giữa các chỉ số hoạt động trên phơng diện chiphí và các chỉ số hiệu quả sử dụng vốn.Từ việc phântích:

ROI= Lợi nhuận ròng = Lợi nhuận ròng x Doanh thuTổng số vốnDoanh thuTổng số vốn

Dupont đã khái quát hoá và trình bày chỉ số ROI mộtcách rõ ràng, nó giúp cho các nhà quản trị tài chính có mộtbức tranh tổng hợp để có thể đa ra các quyết định tàichính hữu hiệu.

III- Tình hình tài chính và hiệu quả kinh doanh qua phântích báo cáo tài chính.

Trang 16

1 Tình hình tài chính qua phân tích báo cáo cáotài chính.

1.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua phântích báo cáo cáo tài chính.

Công việc này sẽ cung cấp cho chúng ta nhữngthông tin khái quát về tình hình tài chính của doanhnghiệp trong kỳ là khả quan hay không khả quan thông quamột số nội dung sau:

Để đánh giá chung trớc khi đi đi vào đánh giá chitiết, ta sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ lãi trên tổng sản phẩm:

ROI là phân tích của hệ thống quay vòng vốn với tỷlệ lãi thuần trên doanh thu, mặt khác ROI còn có 2 ý nghĩa:Cho phép liên kết 2 con số cuối cùng của 2 báo cáo tàichính cơ bản (Lãi thuần của báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh và Tổng cộng tài sản); Kết hợp 3 yếu tố cơ bảncần phải xem xét ngay từ đầu trớc khi đi vào phân tíchchi tiết.

Bên cạnh việc huy động và sử dụng vốn, khả năng tựbảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặttài chính cũng cho thấy một cách khái quát về tình hìnhtài chính doanh nghiệp.

Tỷ suất tài trợ= Nguồn vốn chủ sở hữuTổng số nguồn vốn

Trang 17

Chỉ tiêu này càng nâng cao chứng tỏ mức độc lậpvề mặt tài chính của doanh nghiệp càng lớn vì hầu hếttài sản doanh nghiệp có dợc đều là của doanh nghiệp.

Tỷ suất thanh

toán hiện hành =

Tổng số tài sản luđộng

Tổng số nợ ngắn hạn

Tỷ suất này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợngắn hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp Nếu tỷ lệ nàyxấp xỉ bằng 1 thì doanh nghiệp có tình hình tài chínhnằm tại trạng thái bình thờng tơng đơng với việc có đủkhả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn

Tỷ suất thanh toáncủa vốn lu động =

Tổng số vốn bằng tiềnTổng số vốn tài sản lu

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng chuyển đổi thànhtiền của tài sản lu động, thực tế cho thấy, chỉ tiêu này lớnhơn 0,5 hoặc nhỏ hơn 0,1 đều không tốt vì sẽ gây ra ứđọng vốn hoặc thiếu vốn cho hoạt động thanh toán.

Tỷ suất thanhtoán tức thời =

Tổng số vốn bằngtiền

Tổng số nợ ngắn hạn

Thực tế cho thấy, nếu tỷ suất này lớn hơn 0.5 thìtình hình thanh toán tơng đối khả quan, còn nếu nhỏhơn 0.5 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trongthanh toán công nợ Do đó có thể xảy ra khả năng bán gấphàng hoá để trang trải cho các khoản công nợ Tuy nhiên,

Trang 18

nếu tỷ suất này quá cao thì cũng không tốt vì khi này vốnbằng tiền quá nhiều phản ánh khả năng quay vòng vốnchậm Làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.

Ngoài ra chúng ta cũng cần xem xét thêm chỉ tiêu sau:Vốn hoạt động thuần = Tài sản lu động – Nợ ngắn hạn.

Nếu chỉ tiêu này càng lớn thì khả năng thanh toáncủa doanh nghiệp càng cao Nhng khi vốn hoạt động thuầnquá cao thì lại làm giảm hiệu quả hoạt động đầu t vàgiảm thu nhập vì phần tài sản lu động nằm d ra so vớinhu cầu chắc chắn không làm tăng thêm thu nhập.

Tuy nhiên, do hoạt động của tài chính doanh nghiệplà một bộ phận của hoạt động sản xuất kinh doanh và cómối quan hệ trực tiếp, hai chiều với hoạt động sản xuấtkinh doanh Vì vậy, để quá trình đánh giá đợc sâu sắchơn, chúng ta cần phải đi nghiên cứu các báo cáo tài chínhtiếp theo.

1.2 Khái quát tình hình đảm bảo nguồn vốn chohoạt động sản xuất kinh doanh qua phân tích Bảngcân đối kế toán.

1.2.1 Tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn.

Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn làxem xét và đánh giá sự thay đổi các chỉ tiêu cuối kỳ so vớiđầu kỳ trên BCĐKT về nguồn vốn và cách thức sử dụng vốncủa doanh nghiệp vào công việc cụ thể Sự thay đổi củacác tài khoản trên BCĐKT từ kỳ trớc tới kỳ này cho ta biếtnguồn vốn và sử dụng vốn.

Trang 19

Để tiến hành phân tích diễn biến nguồn vốn và sửdụng vốn,trớc tiên ngời ta trình bày BCĐKT dới dạng bảngcân đối báo cáo (Trình bày một phía) từ tài sản đếnnguồn vốn, sau đó, so sánh số liệu cuối kỳ với đầu kỳ trongtừng chỉ tiêu của bảng cân đối để xác định tình hìnhtăng giảm vốn trong doanh nghiệp theo nguyên tắc.

- Nếu tăng phần tài sản và giảm phần nguồn vốnthì đợc xếp vào cột sử dụng vốn.

- Nếu giảm phần tài sản và tăng phần nguồn vốnthì đợc xếp vào cột nguồn vốn.

- Nguồn vốn và sử dụng vốn phải cân đối với nhau.Cuối cùng, tiến hành sắp xếp các chỉ tiêu về nguồnvốn và sử dụng vốn theo những trình tự nhất định tuỳtheo mục tiêu phân tích và phản ánh vào một bảng biểutheo mẫu sau:

Biểu 1 Các chỉ tiêu về nguồn vốn và sử dụng vốn

1.Sử dụng vốn

Cộng sử dụng vốn2.Nguồn vốn

Cộng nguồn vốn

Trang 20

Nội dung phân tích này cho ta biết trong một kỳkinh doanh nguồn vốn tăng, giảm bao nhiêu? Tình hình sửdụng vốn nh thế nào ? Những chỉ tiêu nào là chủ yếu ảnhhởng tới sự tăng giảm nguồn vốn và sử dụng vốn của doanhnghiệp? Tử đó có giải pháp khai thác các nguồn vốn vànâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp.

1.2.2 Tình hình đảm bảo nguồn vốn.

Để tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệpcần có tài sản bao gồm: TSCĐ và đầu t dài hạn; TSLĐ vàđầu t ngắn hạn Để hình thành hai loại tài sản này, phảicó các nguồn vốn tài trợ tơng ứng, bao gồm nguồn vốn dàihạn và nguồn vốn ngắn hạn.

Nguồn vốn ngắn hạn là nguồn vốn mà doanh nghiệpsử dụng trong khoảng thời gian dới 1 năm cho hoạt độngsản xuất kinh doanh bao gồm các khoản nợ ngắn hạn, nợphải trả nhà cung cấp và nợ phải trả ngắn hạn khác.

Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn doanh nghiệp sửdụng lâu dài cho hoạt động kinh doanh bao gồm nguồnvốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay nợ trung, dài hạn

Nguồn dài hạn trớc hết đợc đầu t để hình thànhTSCĐ,phần d của nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn ngắn hạnđợc đầu t hình thành nên TSLĐ.

Để đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ ngắnhạn đến hạn, các nhà phân tích còn quan tâm đến chỉtiêu vốn lu động ròng hay vốn lu động thờng xyuên củadoanh nghiệp Chỉ tiêu này cũng là một yếu tố quan trọngvà cần thiết cho việc đánh giá điều kiện cân bằng tài

Trang 21

chính của một doanh nghiệp Nó đợc xác định là phầnchênh lệch giữa tổng tài sản lu động và tổng nợ ngắnhạn: Vốn lu động ròng = TSLĐ - Nợ ngắn hạn.

Khả năng đáp ứng nghĩa vụ thanh toán, mở rộngquy mô sản xuất kinh doanh và khả năng nắm bắt thời cơthuận lợi của doanh nghiệp phụ thuộc phần lớn vào vốn luđộng nói chung và vốn lu động ròng nói riêng Do vậy, sựphát triển còn đợc thể hiện ở sự tăng trởng vốn lu độngròng.

Mức độ an toàn của tài sản ngắn hạn phụ thuộc vàomức độ của vốn lu động thờng xuyên.Phân tích tìnhhình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh,tacần phải tính toán và so sánh giữa các nguồn vốn với tàisản:

- Khi nguồn vốn dài hạn < TSCĐ hoặc

TSLĐ < Nguồn vốn ngắn hạn

Có nghĩa là nguồn vốn thờng xuyên < 0 Do đónguồn vốn dài hạn không đủ đầu t cho TSCĐ, doanhnghiệp phải đầu t vào TSCĐ một phần nguồn vốn ngắnhạn, TSLĐ không đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán nợ ngắnhạn Cán cân thanh toán của doanh nghiệp mất cân bằng,doanh nghiệp phải dùng một phần TSCĐ để thanh toán nợngắn hạn đến hạn trả.

Trong trờng hợp nh vậy, giải pháp của doanh nghiệplà tăng cờng huy động vốn ngắn hạn hợp pháp hoặc giảm

Trang 22

qui mô đầu t dài hạn hay thực hiện đồng thời cả hai giảipháp đó.

- Khi nguồn vốn dài hạn > TSCĐ hoặc TSLĐ > Nguồn vốn ngắn hạn.Tức là có vốn lu động thờng xuyên > 0.

Có nghĩa là nguồn vốn dài hạn d thừa sau khi đầu tvào TSCĐ, phần thừa đó đầu t vào TSLĐ Đồng thời TSLĐ >nguồn vốn ngắn hạn, do vậy khả năng thanh toán củadoanh nghiệp tốt.

- Khi vốn lu động thơng xuyên = 0 có nghĩa lànguồn vốn dài hạn tài trợ đủ cho TSCĐ và TSLĐ đủ đểdoanh nghiệp trả các khoản nợ ngắn hạn Tình hình tàichính nh vậy là lành mạnh Nhu cầu vốn lu động thờngxuyên là lợng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần để tài trợcho một phần TSLĐ, đó là hàng tồn kho và các khoản phảithu (TSLĐ không phải là tiền).

Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên = Tồn kho và các khoản phải thu –Nợ ngắn hạn.

Thực tế có thể xảy ra các trờng hợp sau:

+ Nhu cầu VLĐ thờng xuyên > 0, tức tồn kho và cáckhoản phải thu > nợ ngắn hạn Tại đây các sử dụng ngắnhạn của doanh nghiệp lớn hơn các nguồn vốn ngắn hạn màdoanh nghiệp có từ ở bên ngoài Vì vậy doanh nghiệp phảidùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ vào phần chênh lệch.

Trang 23

+ Nhu cầu nợ thờng xuyên < 0, có nghĩa là cácnguồn vốn ngắn hạn từ bên ngoài đã d thừa để tài trợ cácsử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp Doanh nghiệp khôngcần nhận vốn ngắn hạn để tài trợ cho chu kỳ kinh doanh.

1.3 Khái quát tình hình tài chính qua Báo cáo kếtquả kinh doanh.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một bảnbáo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tình hình và kết quảhoạt động kinh doanh theo từng loại hoạt động của doanhnghiệp Nội dung của báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh thay đổi theo từng thời kỳ tuỳ thuộc vào yêu cầuquản lý, nhng khi đánh giá khái quát tình hình tài chínhthì phân tích Báo cáo cáo kết quả hoạt động kinh doanhphải phản ánh đợc 4 nội dung cơ bản: Doanh thu; Giá vốnhàng bán; chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp;Lãi, lỗ Và đợc phản ánh qua đẳng thức sau:

Lãi (Lỗ) = Doanh thu – Chi phí bán hàng – Chi phí hoạt động kinhdoanh.

1.4 Hệ thống các nhóm chỉ tiêu đánh giá tình hìnhtài chính.

Trong phân tích tài chính, thờng dùng các nhóm chỉ tiêuđánh giá sau:

- Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán.- Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu vốn.

- Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động.- Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời.

Trang 24

1.4.1 Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán.

Ngày nay mục tiêu kinh doanh đợc các nhà kinh tếnhìn nhận lại một cách trực tiếp hơn, đó là: trả đợc côngnợ và có lợi nhuận Vì vậy khả năng thanh toán đợc coi lànhững chỉ tiêu tài chính đợc quan tâm hàng đầu và đợcđặc trng bằng các tỷ suất sau.

1.4.1.1 Hệ số thanh toán chung.

Hệ số này thể hiện mối quan hệ tơng đối giữa tài sảnlu động hiện hành và tổng nợ ngắn hạn hiện hành.

Hệ số thanh toán chung = TSLĐ

Tổng nợ ngắn hạn

Tài sản lu động thông thờng bao gồm tiền, các chứngkhoán dễ chuyển nhợng, các khoản phải thu, hàng tồn khovà tài sản lu động khác Còn nợ ngắn hạn gồm các khoảnvay ngân hàng và các tổ chức tín dụng, các khoản phảitrả ngời cung cấp, các khoản phải trả khác Hệ số thanhtoán chung đo lờng khả năng của các tài sản lu động cóthể chuyển đổi thành tiền để hoàn trả các khoản nợngắn hạn Hệ số này phụ thuộc vào từng ngành kinh doanhvà từng thời kỳ kinh doanh, nhng nguyên tắc cơ bản phátbiểu rằng con số tỷ lệ 2:1 là hợp lý Nhìn chung, một consố tỷ lệ thanh toán chung rất thấp thông thờng sẽ trở thànhnguyên nhân lo âu, bởi vì các vấn đề rắc rối về dòngtiền mặt chắc chắn sẽ xuất hiện Trong khi đó một consố tỷ cao quá lại nói lên rằng Công ty đang không quản lýhợp lý đợc các tài sản có hiện hành của mình.

1.4.1.2 Hệ số thanh toán nhanh.

Trang 25

Hệ số thanh toán nhanh là một tiêu chuẩn đánh giákhắt khe hơn về khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn so vớichỉ số thanh toán chung Hệ số này thể hiện mối quan hệgiữa tài sản có khả năng thanh toán nhanh bằng tiền mặt(tiền mặt, chứng khoán có giá và các khoản phải thu) vàtổng nợ ngắn hạn Hàng dự trữ và các khoản phí trả trớckhông đợc coi là các tài sản có khả năng thanh toán nhanhvì chúng khó chuyển đổi bằngtiền mặt và đẽ bị lỗ nếuđợc bán Hệ số này đợc tính nh sau:

Hệ số thanh toán nhanh =

TSLĐ - Hàng tồn khoTổng nợ ngắn hạn

Nếu hệ số thanh toán nhanh  1 thì tình hình thanhtoán tong đối khả quan, còn nếu < 1 thì doanh nghiệp cóthể gặp khó khăn trong việc thanh toán.

1.4.1.3 Hệ số thanh toán tức thời.

Đây là một tiêu chuẩn đánh giá khả năng thanh toánbằng tiền mặt khắt khe hơn hệ số thanh toán nhanh Hệsố này đợc tính bằng cách lấy tổng các khoản tiền vàchứng khoán có khả năng thanh toán cao chia cho nợ ngắnhạn.

Hệ số thanh toán tức thời =

Tiền mặt + chứng khoán thanh khoảncao

Tổng nợ ngắn hạn

Chỉ số này đặc biệt quan trọng đối với các bạn hàngmà hoạt động khan hiếm tiền mặt (quay vòng vốn nhanh),các doanh nghiệp này cần phải đợc thanh toán nhanhchóng để hoạt động đợc bình thờng Thực tế cho thấy,

Trang 26

hệ số này 0,5 thì tình hình thanh toán tơng đối khảquan còn nếu < 0,5 thì doanh nghiệp có thể gặp khókhăn trong việc thanh toán Tuy nhiên, nếu hệ số này quácao lại phản ánh một tình hình không tốt là vốn bằng tiềnquá nhiều, vòng quay tiền chậm làm giảm hiệu quả sửdụng.

1.4.1.4 Hệ số thanh toán lãi vay.

Lãi vay phải trả là một khoản chi phí cố định, nguồnđể trả lãi vay là lãi thuần trớc thuế So sánh giữa nguồn đểtrả lãi vay với lãi vay phải trả sẽ cho chúng ta biết doanhnghiệp đã sẵn sàng trả tiền lãi vay ở mức độ nào.

Hệ số thanh toán lãi vay =

Lãi thuần trớc thuế + Lãi vai phải trảLãi vay phải trả

Hệ số này dùng để đo lờng mức độ lợi nhuận có đợcdo sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi cho chủ nợ Nói cáchkhác, hệ số thanh toán lãi vay cho chúng ta biết đợc số vốnđi vay đã sử dụng tốt tới mức độ nào và đem lại một khoảnlợi nhuận là bao nhiêu, có đủ bù đắp lãi vay phải trả không.1.4.2 Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính.

Các chỉ tiêu này phản ánh mức độ ổn định và tự chủtài chính cũng nh khả năng sử dụng nợ vay của doanhnghiệp Chúng đợc dùng để đo lờng phần vốn góp của cácchủ sở hữu doanh nghiệp so với phần tài trợ của các chủ nợđối với doanh nghiệp Nguồn gốc và sự cấu thành hai loạivốn này xác định khả năng thanh toán dài hạn của doanhnghiệp ở một mức độ đáng chú ý.

1.4.2.1 Chỉ số mắc nợ.

Trang 27

Chỉ số mắc nợ chung =

Tổng nợ

Tổng vốn (Tổng tài sảncó)

Về mặt lý thuyết, chỉ số này nằm trong khoảng 0 <và < 1 nhng thông thờng nó dao động quanh giá trị 0,5.Bởi lẽ nó bị tự điều chỉnh từ hai phía: Chủ nợ và con nợ.Nếu chỉ số này càng cao, chủ nợ sẽ rất chặt chẽ khi quyếtđịnh cho vay thêm, mặt khác về phía con nợ, nếu vaynhiều quá sẽ ảnh hởng đến quyền kiểm soát, đồng thời sẽbị chia phần lợi quá nhiều cho vốn vay (trong thời kỳ kinhdoanh tốt đẹp) và rất dễ phá sản (trong thời kỳ kinh doanhđình đốn).

Hệ số nợ (k) =

Vốn vayVốn chủ

Đây là chỉ số rút ra từ chỉ số trên, song lại có ý nghĩađể xem xét mối quan hệ với hiệu quả kinh doanh trên vốnchủ của doanh nghiệp.

1.4.2.2 Hệ số cơ cấu vốn.

Để đánh giá trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp,các nhà phân tích còn nghiên cứu về bố trí cơ cấu vốn Tỷsố này sẽ trả lời câu hỏi “Trong một đồng vốn mà doanhnghiệp hiện đang sử dụng có bao nhiêu đầu t vào TSLĐ,bao nhiêu đầu t vào TSCĐ Tuỳ theo loại hình sản xuất màtỷ số này ở mức độ cao thấp khác nhau Nhng bố trí cơcấu vốn càng hợp lý bao nhiêu thì hiệu quả sử dụng vốncàng tối đa hoá bấy nhiêu Nếu bố trí cơ cấu vốn bị lệchsẽ làm mất cân đối giữa TSLĐ và TSCĐ, dẫn tới tình trạng

Trang 28

thừa hoặc thiếu một loại tài sản nào đó Cơ cấu cho từngloại vốn đợc tính nh sau:

Tỷ trọng tài sản cốđịnh =

Tài sản cố định và đầu tdài hạn

Tổng tài sảnTỷ trọng TSLĐ = 1- Tỷ trọng TSCĐ.

Về mặt lý thuyết, tỷ lệ này bằng 50% là hợp lý Tuynhiên còn phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất của doanhnghiệp.

1.4.3 Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động.

Khi giao tiền vốn cho ngời khác sử dụng, các nhà đầu t,chủ doanh nghiệp, ngời cho vay thờng băn khoăn trớc câuhỏi: tài sản của mình đợc sử dụng ở mức hiệu quả nào?Các chỉ tiêu về hoạt động sẽ đáp ứng câu hỏi này Đây lànhóm chỉ tiêu đặc trng cho việc sử dụng tài nguyên,nguồn lực của doanh nghiệp Các chỉ tiêu này đợc sử dụngđể đánh giá tác động tới hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp Nguồn vốn của doanh nghiệp đợc dùng để đầu tcho TSCĐ và TSLĐ Do đó, các nhà phân tích không chỉquan tâm tới việc đo lờng hiệu quả sử dụng tổng sốnguồn vốn mà còn chú trọng đến hiệu quả sử dụng củatừng bộ phận cấu thành nguồn vốn của doanh nghiệp.

1.4.3.1 Vòng quay tiền.

Chỉ số này đợc tính bằng cách chia doanh thu tiêu thụtrong năm cho tổng số tiền mặt và các loại chứng khoánngắn hạn có khả năng thanh toán cao.

Trang 29

Vòng quay tiền=

Doanh thu tiêu thụ

Tiền + chứng khoán ngắn hạn có khả năngthanh khoản cao

Chỉ tiêu này cho biết số vòng quay của tiền trong năm.1.4.3.2 Vòng quay hàng tồn kho.

Hàng tồn kho là một loại tài sản dự trữ với mục đíchnhằm đảm bảo cho sản xuất đợc tiến hành một các bìnhthờng, liên tục, và đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng Mứcđộ tồn kho cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào các yếutố nh: loại hình kinh doanh, chế độ cung cấp mức độ đầuvào, mức độ tiêu thụ sản phẩm, thời vụ trong năm Đểdảm bảo sản xuất đợc tiến hành liên tục, đồng thời đápứng đủ cho nhu cầu của khách hàng, mỗi doanh nghiệpcần có một mức dự trữ tồn kho hợp lý, chỉ tiêu này đợc xácđịnh bằng tỷ lệ doanh thu tiêu thụ trong năm và hàng tồnkho.

Vòng quay tồn kho=

Doanh thu tiêuthụ

Hàng tồn kho

Đây là chỉ số phản ánh trình độ quản lý dự trữ củadoanh nghiệp, thể hiện mối quan hệ giữa hàng hoá đã bánvà vật t hàng hoá của doanh nghiệp Doanh nghiệp kinhdoanh thờng có vòng quay tồn kho hơn rất nhiều so vớidoanh nghiệp sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu này từ 9 trở lênlà một dấu hiệu tốt về tình hình tiêu thụ và dự trữ Hệ sốnày thấp có thể phản ánh doanh nghiệp bị ứ đọng vật thàng hoá, hoặc sản phẩm tiêu thụ chậm và ngợc lại.

Trang 30

1.4.3.3 Vòng quay toàn bộ vốn.

Vòng quay toàn bộ vốn là chỉ tiêu đo lờng hiệu quả sửdụng vốn, trong đó nó phản ánh một đồng vốn đợc doanhnghiệp huy động vào sản xuất kinh doanh đem lại baonhiêu đồng doanh thu Chỉ tiêu này đợc xác định nh sau:

Vòng quay toàn bộ vốn =

Doanh thu tiêuthụ

Tổng số vốn

Tổng số vốn ở đây bao gồm toàn bộ số vốn đựocdoanh nghiệp sử dụng trong kỳ, không phân biệt nguồnhình thành Số liệu đợc lấy ở phần tổng cộng tài sản, mãsố 250 trong Bảng cân đối kế toán.

Chỉ tiêu này làm rõ khả năng tận dụng vốn triệt đểvào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc cải thiệnchỉ số này sẽ làm tăng lợi nhuận đồng thời làm tăng khảnăng cạnh tranh, uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng.

1.4.3.4 Kỳ thu tiền trung bình.

Trong quá trình hoạt động, việc phát sinh các khoảnphải thu, phải trả là điều tất yếu Khi các khoản phải thucàng lớn, chứng tỏ vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụngcàng nhiều (ứ đọng trong khâu thanh toán) Nhanh chónggiải phóng vốn bị ứ đọng trong khâu thanh toán là một bộphận quan trọng của công tác tài chính Vì vây, các nhàphân tích tài chính rất quan tâm tới thời gian thu hồi cáckhoản phải thu và chỉ tiêu kỳ thu tiền trung bình đợc sửdụng để đánh giá khả năng thu hồi vốn trong thanh toán

Trang 31

trên cơ sở các khoản phải thu và doanh thu tiêu thụ bìnhquân ngày Chỉ tiêu này đợc xác định nh sau:

Kỳ thu tiền trung bình =

Các khoản phải thuDoanh thu bìnhquân ngày

hoặc=

Các khoản phải thu x360 ngày

Doanh thu

Các khoản phải thu bao gồm: Phải thu của khách hàng,trả trớc cho ngời bán, phải thu nội bộ, các khoản tạm ứng, chiphí trả trớc

Số liệu lấy ở bảng cân đối kế toán, phần tài sản, mãsố 130 “các khoản phải thu” và mã số 159 “Tài sản lu độngkhác”.

Doanh thu bao gồm: Doanh thu từ hoạt động sản xuấtkinh doanh (Mã số 01), thu nhập từ hoạt động tài chính (Mãsố 31) và thu thập bất thờng (Mã số 41) ở báo cáo kết qủahoạt động kinh doanh, phần báo cáo lỗ lãi.

Các khoản phải thu lớn hay nhỏ phụ thuộc vào chínhsách tín dụng của doanh nghiệp và các khoản phải trả trớckỳ thu tiền trung bình cho biết trung bình số phải thutrong kỳ bằng doanh thu của bao nhiêu ngày Thông thờng20 ngày là một kỳ thu tiền chấp nhận đợc Nếu giá trị củachỉ tiêu này càng cao thì doanh nghiệp đã bị chiếmdụng vốn, gây ứ đọng vốn trong khâu thanh toán, khả

Trang 32

năng thu hồi vốn trong thanh toán chậm Do đó, doanhnghiệp phải có biện pháp để thu hồi nợ Tuy nhiên, trongtình hình cạnh tranh gay gắt thì có thể đây là chínhsách của doanh nghiệp nhằm phục vụ cho những mục tiêuchiến lợc nh chính sách mở rộng, thâm nhập thị trờng.1.4.4 Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lợi.

Lợi nhuận là mục đích cuối cùng của hoạt động sảnxuất kinh doanh, lợi nhuận càng cao, doanh nghiệp càng tựkhẳng định vị trí và sự tồn tại của mình trong nền kinhtế thị trờng Nhng nếu chỉ thông qua số lợi nhuận màdoanh nghiệp thu đợc trong thời kỳ cao hay thấp để đánhgiá chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh là tốt hay xấuthì có thể đa chúng ta tới những kết luận sai lầm Bởi lẽ sốlợi nhuận này không tơng xứng với lợng chi phí đã bỏ ra, vớikhối lợng tài sản mà doanh nghiệp đã sử dụng Để khắcphục nhợc điểm này, các nhà phân tích thờng bổ xungthêm những chỉ tiêu tơng đối bằng cách đặt lợi nhuậntrong mối quan hệ với doanh thu đạt đợc trong kỳ với tổngsố vốn mà doanh nghiệp đã huy động vào sản xuất kinhdoanh Phân tích mức độ sinh lời của hoạt động kinhdoanh đợc thực hiện thông qua tính và phân tích các chỉtiêu sau:

1.4.4.1 Doanh lợi tiêu thụ.

Để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh thịnh vợnghay suy thoái, ngoài việc xem xét chỉ tiêu doanh thu tiêuthụ đạt đợc trong kỳ, các nhà phân tích còn xác địnhtrong 100 đồng doanh thu đó có bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Trang 33

Chỉ tiêu này đợc xác định bằng cách chia lợi nhuận sauthuế cho doanh thu tiêu thụ.

Doanh lợi tiêu thụ =

Lợi nhuận sauthuế

x 100Doanh thu tiêu

Doanh lợi vốn =

Lợi nhuận + tiền lãi phải

Tổng số vốn

Bằng việc cộng trở lại “Tiền lãi phải trả” vào lợi nhuận,chúng ta sẽ có đợc kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhtrớc khi phân chia cho chủ sở hữu và cho ngời vay Sở dĩphải làm nh vậy vì mẫu số bao gồm tài sản đợc hìnhthành do cả ngời cho vay và chủ sở hữu cung cấp cho nêntử số cũng phải bao gồm số hoàn vốn cho cả hai.

Trang 34

Đây là chỉ số tổng hợp nhất đợc dùng để đánh giá khảnăng sinh lời của một đồng vốn đầu t Chỉ số này cho biết100 đồng vốn tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.

1.4.4.3 Doanh lợi ròng tổng vốn.

Đây là một chỉ tiêu bổ sung cho chỉ tiêu doanh lợivốn,đợc xác định bằng mối quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuậnsau thuế với tổng số vốn kinh doanh.

Doanh lợi ròng tổng vốn =

Tổng lợi nhuậnròng

Tổng vốn

Chỉ tiêu này làm nhiệm vu là thớc đo mức sinh lợi củatổng vốn đợc chủ sở hữu đầu t, không phân biệt nguồnhình thành.

Nếu gọi doanh thu thuần trong kỳ là D, lợi nhuận là Pthì doanh lợi tiêu thụ sẽ là:

Gọi tổng vốn là V Vậy doanh lợi ròng tổng vốn là:

và vòng quay của tổng vốn =

Nếu nhân cả tử và mẫu của doanh lợi tổng vốn vớidoanh thu ta có:

Trang 35

Nh vậy, doanh lợi tổng vốn đợc xác định bởi hai nhântố:doanh lợi tiêu thụ và vòng quay của tổng vốn.

1.4.4.4 Doanh lợi vốn tự có.

So với ngời cho vay thì việc bỏ vốn vào hoạt động kinhdoanh của chủ sở hữu mang tính mạo hiểm hơn, nhng lạicó nhiều cơ hội đem lại lợi nhuận cao hơn Họ thờng dùngchỉ tiêu doanh lợi vốn tự có làm thớc đo mức doanh lợi trênmức đầu t của chủ sở hữu.Chỉ số này đựoc xác địnhbằng cách chia lợi nhuận sau thuế cho vốn chủ sở hữu.

Doanh lợi vốn tự có=

Lợi nhuận sau

Vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu này cho biết 100 đồng vốn tự có tạo ra đợcbao nhiêu đồng lợi nhuận Nó phản ánh khả năng sinh lờicủa vốn tự có và đợc các nhà đầu t đặc biệt quan tâmkhi họ quyết định bỏ vốn đầu t vào kinh doanh Tăngmức doanh lợi vốn tự có cũng thuộc trong số những mục tiêuhoạt động quản lý tài chính của doanh nghiệp.

Nếu ta gọi vốn vay là VV , vốn chủ sở hữu là Vc thì tacó:

Vc = V - VV

và hệ số nợ là

Doanh lợi vốn chủ sở hữu là:

Biến đổi công thức này ta đợc:

Trang 36

Vậy khi số vốn vay càng nhiều, hệ số mắc nợ càng caothì doanh lợi vốn tự có của chủ sở hữu sẽ càng lớn.

Tuy nhiên khi hệ số nợ cao thì hai trờng hợp có thể xảyra:

- Nếu tài sản đợc đầu t bằng vốn vay có khả năng sinhra tỷ suất lợi nhuận lớn hơn lãi xuất vay thì đòn bẩy kinh tếdơng tức là chủ sở hữu đợc hởng lợi nhuận nhiều hơn.

- Ngợc lại, nếu khối lợng tài sản này không có khả năng sinhra một tỷ suất lợi nhuận đủ lớn để bù đắp tiền lãi vay phảitrả thì đòn bẩy kinh tế âm Khi đó, hệ số nợ càng cao,doanh lợi vốn chủ sở hữu càng nhỏ Điều đó là do phần thunhập từ các tài sản đợc hình thành bằng vốn chủ sỡ hữu đ-ợc dùng để bù đáp cho sự thiếu hụt của lãi vay phải trả, dođó lợi nhuận còn lại của chủ sở hữu còn lại rất ít so với số lợinhuận đáng lẽ ra đợc hởng.

2 Hiệu quả kinh doanh qua phân tích báo cáo tàichính.

2.1 Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp.

Doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế cơ sở có vai tròhết sức quan trọng đối với sự phát triển của toàn bộ nềnkinh tế Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đợc quan

Trang 37

hữu mà còn từ mọi thành viên có liên quan nhằm thâu tómnhững yếu tố chi phí cũng nh kết quả để xây dựng mộtchỉ tiêu phù hợp cho đánh giá hiệu quả kinh tế doanhnghiệp Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp bao gồm hai mặt chủ yếu:

- Kết quả sản xuất vật chất: Lợng giá trị dợc tạo ranhằm đáp ứng nhu cầu thể hiện ở các chỉ tiêu đợc tínhbằng đơn vị hiện vật hoặc đơn vị giá trị.

- Kết quả về mặt tài chính: Thể hiện qua chỉ tiêukhối lợng lợi nhuận để lại doanh nghiệp và phần đóng gópcho nhà nớc.

Nh vậy, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp khôngthể chỉ tính trong phạm vi một doanh nghiệp mà còn phảitính đến sự đóng góp của nó trên phạm vi toàn xã hội.

2.2 Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp quaphân tích báo cáo tài chính.

Trong kết quả kinh tế quản lý ngời ta xem xét cácchỉ tiêu kết quả chi phí và hiệu quả theo trình tự pháttriển, đồng nghĩa với việc xem xét hai chỉ tiêu này trongđộng thái của chúng dới những quy luật nhất định về hiệuquả kinh doanhdoanh nghiệp, điều này đợc thể hiện quamối quan hệ giữa chi phí, kết quả, hiệu quả cụ thể nhsau:

(1) Phải đảm bảo mối quan hệ trong sự phát triển cótính quy luật thứ nhất là: (K1/K0)>(C1/C0) Mối quan hệnày biểu hiện yêu cầu hiệu quả là: Kết quả cần tăng nhanhhơn chi phí.

Trang 38

(2) Mối quan hệ giữa chỉ tiêu lợi nhuận và chỉ tiêuchỉ số hàng hoá phải đảm bảo: (LN1/LN0)>(Sx1/Sx0) Thểhiện do sự tác động của khoa học công nghệ nên tốc độtăng lợi nhuận trên đơn vị sản phẩm có xu hớng tăng do chiphí sản xuất ra khối lợng tơng ứng đơn vị sản phẩm giảmxuống.

(3) (V1/V0)>(L1/L0), Cho biết dới tác động của khoahọc công nghệ, kết cấu hữu cơ của vốn đợc gia tăng nhờsự thay thế lao động giản đơn bằng lao động phức tạp.Do đó Vốn vật chất phải tăng trởng nhanh hơn lao động(Tiền đề cho tăng năng suất lao động).

(4) (Z1/Z0)>(V1/V0) Thể hiện sự phát triển kỹ thuậtvà sản xuất hiện đại với xu thế phát triển theo chiều sâulà yêu cầu đặt ra đòi hỏi tăng nhanh hơn nữa tốc độ chuchuyển vốn, điều này tơng đơng với việc tăng nhanh khốilợng đơn vị sản xuất trên đơn vị thời gian.

(5) (S1/S0)> (Sx1/Sx0) Với: S1,S0: Sản phẩm thuầntuý; Sx1,Sx0: Sản lọng hàng hoá Sản phẩm thuần tuý làsản phẩm hàng háo trừ đi các tiêu hao vật chất mà chủ yếulà khấu hao và chi phí nguyên vật liệu Mối quan hệ nàythể hiện yêu cầu tiết kiệm ngày càng nhiều tiêu hao vậtchất và nâng cao hiệu quả.

(6) (Sx1/Sx0)>(Cnvl1/Cnvl0) Thể hiện mối quan hệ,trong đó, sản xuất hàng hoá phải tăng nhanh hơn chi phítiêu hao của nguyên vật liệu, yêu cầu của việc tăng hiệuquả sử dụng các yếu tố khấu hao và tiết kiệm tiền tiêu haonguyên vật liệu sử dụng.

Trang 39

(7) (Ln1/Ln0)>(S1/S0) Xuất phát từ yêu cầu phát triển vàtích luỹ đòi hỏi tính quy luật là tăng trởng của lợi nhuậnphải lớn hơn tăng trởng của sản phẩm thuần tuý.

Tuy nhiên, để đánh giá hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp, thông thờng ta chỉ đánh giá thông quaxem xét hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp dới hai hình thức: Vốn Lu động và Vốn cốđịnh.

2.2.1 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn luđộng.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động, ngời ta ờng sử dụng các chỉ tiêu sau đây:

th-2.2.1.1 Số vòng quay của vốn lu động.M

k Obq

2.2.1.2 Số ngày của một vòng quay vốn lu động.

Trang 40

V= k

B = - x ObqKH

Kb/c

Ngày đăng: 26/11/2012, 08:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình bảo toàn và phát triển nguồn vốn của Công ty qua các năm. - Phân tích tài chính và các giải pháp nhằm tăng cường năng lực tài chính tại Công ty Xây lắp và kinh doanh vật tư thiết bị
Bảng 1 Tình hình bảo toàn và phát triển nguồn vốn của Công ty qua các năm (Trang 45)
Bảng 2 : Cơ cấu tài sản của Công ty Xây Lắp và Kinh Doanh Vật T Thiết Bị năm  1999-2001 - Phân tích tài chính và các giải pháp nhằm tăng cường năng lực tài chính tại Công ty Xây lắp và kinh doanh vật tư thiết bị
Bảng 2 Cơ cấu tài sản của Công ty Xây Lắp và Kinh Doanh Vật T Thiết Bị năm 1999-2001 (Trang 49)
Bảng cân đối kế toán năm 1999, 2000, 2001. - Phân tích tài chính và các giải pháp nhằm tăng cường năng lực tài chính tại Công ty Xây lắp và kinh doanh vật tư thiết bị
Bảng c ân đối kế toán năm 1999, 2000, 2001 (Trang 50)
Bảng 4: Kết quả kinh doanh của Công ty từ năm 1999 đến năm 2001                                                                      Đơn vị tính: Triệu đồng. - Phân tích tài chính và các giải pháp nhằm tăng cường năng lực tài chính tại Công ty Xây lắp và kinh doanh vật tư thiết bị
Bảng 4 Kết quả kinh doanh của Công ty từ năm 1999 đến năm 2001 Đơn vị tính: Triệu đồng (Trang 52)
Bảng 7: Bảng tổng kết hiệu quả sử dụng vốn cố định. - Phân tích tài chính và các giải pháp nhằm tăng cường năng lực tài chính tại Công ty Xây lắp và kinh doanh vật tư thiết bị
Bảng 7 Bảng tổng kết hiệu quả sử dụng vốn cố định (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w