nâng cao hiệu quả giám sát từ xa của thanh tra Ngân hàng nhà nước
LỜI NĨI ĐẦU Trong bất kỳ một hoạt động quản lý nào, để đảm bảo cho những mục tiêu để đạt hiệu quả tốt, nhất thiết phải tiến hành cơng tác thanh tra, kiểm tra. Như vậy thanh tra, kiểm tra là một trong những chức năng quản lý Nhà nước, nếu khơng thanh tra, kiểm tra là khơng quản lý tốt, hay nói cách khác quản lý sẽ mất đi một chức năng thiết yếu và khơng thể đem lại hiệu quả. Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI đã chỉ rõ: “ kiểm tra là một chức năng lãnh đạo chủ yếu của Đảng, là một khâu quan trọng của tổ chức thực hiện, đó cũng là một biện pháp khắc phục hậu quả bệnh quan liêu, mọi tổ chức từ cơ quan của Đảng, nhà nước đến đồn thể quần chúng, mọi lĩnh vực hoạt động, từ kinh tế XH đến quốc phòng an ninh, đối ngoại khơng có ngoại lệ ,đếu phải đặt dưới sự kiểm tra của tổ chức Đảng có thẩm quyền… Kết hợp chặt chẽ kiểm tra của Đảng với thanh tra của nhà nước và kiểm tra của quần chúng, kiểm tra phải đi tới kết luận rõ ràng và sử lý đúng đắn”(Trích văn kiện đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VI nhà xuất bản sự thật Hà Nội năm 1987 trang 137,138). Hoạt động Ngân hàng trong cơ chế thị thường có những đặc thù riêng, Ngân hàng là lĩnh vực kinh tế hết sức nhạy cảm, nó phụ thuộc rất lớn vào năng suất và hiệu quả của các hoạt động kinh tế, đồng thời chính nó lại là yếu tố trực tiếp tác động vào tăng trưởng và ổn định kinh tế…Mục tiêu của thanh tra Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường là: Giữ ổn định cho tồn hệ thống Ngân hàng, bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền, góp phần ổn định nền tài chính tiền tệ của đất nước.Vì vậy việc nghiên cứu chất lượng hoạt động thanh tra Ngân hàng là một vấn đề cấp thiết, đây chính là ngun nhân mà em chọn đề tài: “Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giám sát từ xa của thanh tra Ngân hàng nhà nước với các tổ chức tín dụng”. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN PHẦN I: THANH TRA GIÁM SÁT CỦA THANH TRA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.Sự hình thành và phát triển của thanh tra Ngân hàng Nhà nước. Trong lịch sử phát triển lồi người, Nhà nước chỉ xuất hiện gắn liền với sự xuất hiện của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, sản xuất hàng hố và đấu tranh giai cấp, Nhà nước là một bộ máy, một hệ thống chặt chẽ tác động vào mọi mặt đời sống kinh tế XH. Tuy nhiên còn nhiều quan điểm khác nhau về vai trò kinh tế của Nhà nước, nhưng sự phát triển của kinh tế thế giới đã chứng tỏ rằng là khơng thể thuần t theo sự điều tiết của “bàn tay vơ hình” mà phải có sự điều tiết của Nhà nước. Vai trò của Nhà nước trong cơ chế thị trường cũng phải được nghiên cứu một cách kỹ lưỡng và uyển chuyển, bởi lẽ kinh tế thị trường có nhiều ưu điểm nhưng cũng bộc lộ khơng ít khuyết tật và hạn chế nếu khơng được điều chỉnh sẽ đi đến thất bại. Biện pháp để hạn chế là Nhà nước sử dụng cơng cụ quản lý vĩ mơ, kiểm tra kiểm sốt, trong đó thanh tra là cơng cụ rất đắc lực và thiết yếu.Thanh tra ln gắn liền với Nhà nước là cơng cụ phục vụ cho giai cấp thống trị, lịch sử lồi người cũng đã chứng minh: Đã có phải thanh tra, cơng cụ kiểm tra, kiểm sốt phục vụ ý đồ thống trị của Nhà nước đó, tuy tên gọi và hình thức tổ chức có khác nhau nhưng đều là cơng cụ của Nhà nước trong cơng tác qủan xã hội. Lịch sử hình thành và phát triển ngành thanh tra Ngân hàng Nhà nước cho ta thấy , mỗi thời đại hay một giai đoạn lịch sử, các quyền hạn của quan chức thanh tra cũng khác nhau.Thời Lý( thế kỷXI) mới có các quan giám sát nghị đại phụ, chức năng, nhiệm vụ còn hạn chế, đến thời Trần (thế kỷXIII) đã có chức quan ngự sử dài.Một chức quan với chức năng, nhiệm vụ quyền hạn rất lớn như: Quyền can dán Vua, quyền đàm hoạch các quan trong triều, quyền xét sử tại chỗ bọn quan lại lộng hành ức hiếp dân… THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Sau CM 8/1945 thành cơng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 64/ SL thành lập ban thanh tra đặc biệt nay là thanh tra Ngân hàng Nhà nước. Ngày 12/5/1965 với nghị định số169/ NĐ -VP của Tổng Giám Đốc Ngân hàng Quốc gia VN(Nay là Ngân hàng NNVN) ban thanh tra Ngân hàng NN được thành lập ,ơngTrần Dương được cử giữ chức vụ Tổng thanh tra Ngân hàng, khi mới thành lập số cán bộ còn ít, nhưng đều có q trình tham gia Cách mạng sớm, tham gia cơng tác Ngân hàng ngay từ những ngày đầu mới thành lập. Từ năm 1963 đến năm 1967, do u cầu phát triển của tổ chức, mạng lưới hoạt động Ngân hàng cũng như u cầu của các cuộc vận động lớn của Đảng và Chính phủ, các ban thanh tra chi nhánh NHNNcác tỉnh, thành phố lần lượt được thành lập, ở NHTW, ban thanh tra được bổ xung thêm nhiều cán bộ được điều động từ các vụ cục, các chi nhánh NHNN địa phương, đều là những cán bộ có trình độ, năng lực thực hiện nhiệm vụ của ban thanh tra NHTW. Thời kỳ triển khai mơ hình tổ chức NH theo nghị định số 53/ HĐBT ngày 26/12/1988 của Hội đồng Bộ trưởng, do nhận thức khơng đúng về quản lý NNvà kinh doanh tiền tệ, do chưa tiếp cận với cơ chế thị trường nên cho rằng việc tự chủ kinh doanh là tự lo, tự làm, tự chịu trách nhiệm là chính, thế là cơng tác thanh tra bị bng lỏng.Trong cơ cấu tổ chức của NHNN các cấp bố trí rất ít số cán bộ làm cơng tác thanh tra, đúng như nhận xét của Thủ tướng Võ Văn Kiệt “đối với thị trường tiền tệ đang hình thành, mỗi một Ngân hàng phải theo tổ chức của Nghị định 53/HĐBT từ TW đến cơ sở đều chung chạ hai chức năng, nay Ngân hàng đã vươn ra kinh doanh nhưng đã bị chức năng của Nhà nước kéo lại nhùng nhằng khơng thể bao qt mọi nhu cầu của thị trường tiền tệ, nhiều khu vực của thị trường bị bỏ trống, nề nếp quản lý mới chưa hình thành, chính sách tiền tệ chưa được định hướng cho nên các hình thức tín dụng hụi mọc ra, đầu cơ tiêu cực có đất phát triển”(Tạp chí NH số 1-2 năm 1990 trang 13) 2. Nhiệm vụ thanh tra giám sát từ xa. a- Khái niệm. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Giám sát từ xa là phương thức thanh tra sử dụng các thơng tin trên báo cáo nhằm phân tích đánh giá thực trạng hoạt động của các tổ chức tín dụng để đề ra các biện pháp sử lý khi cần thiết (gọi là phương thức thanh tra trên báo cáo) b- Nội dung Phương thức giám sát từ xa là sử dụng mạng điện tốn để thực hiện phân tổ và cho những mẫu biểu cần thiết. - Các chỉ tiêu giám sát từ xa ở Việt Nam: 1- Vốn huy động trên thị trường I. Vốn huy động trên thị trường II Thị trường I > thị trường II - ổn định 2- Vốn cho vay trên thị trường I Vốn cho vay trên thị trường II Vốn cho vay thị trường I chiếm tỷ trọng lớn - Ngân hàng bán lẻ Vốn cho vay thị trường II chiếm tỷ trọng lớn - Ngân hàng bán bn 3- H = Vốn tự có (thực có)/tổng tài sản có rủi ro quy đổi ≥ 8% 4- Khoản cho vay lớn nhất đối với khách hàng/ vốn tự có (vốn điều lệ + quỹ dự trữ bổ xung vốn điều lệ) ≤ 15%. 5- Khoản cho vay lớn nhất đối với một khách hàng ưu đãi/ vốn tự có ≤ 5%. 6- Khoản bảo lãnh lớn nhất đối với một khách hàng /vốn tự có ≤ 15%. 7- Mua sắm tài sản cố định/vốn tự có ≤ 50%. 8- Góp vốn liên doanh mua cổ phần với các doanh nghiệp/vốn tự có ≤ 30%. 9- Nợ q hạn/ tổng dư nợ ≤ 5%. 10- Nợ q hạn khó đòi / tổng dư nợ ≤ 2%. 11- Nợ q hạn khó đòi/ quỹ dự phòng bù đắp rủi ro ≤ 1. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 12- Lợi nhuận sau thuế/ vốn tự có > lãi tiết kiệm. 13- Trích quỹ dự trữ bổ xung vốn điều lệ/ lợi nhuận ròng sau thuế ≥ 5%. 14- Tài sản có động / tài sản nợ động ≥ 1 15- Sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn/ vốn ngắn hạn. 16- Tn thủ dự trữ bắt buộc. Như vậy các điều luật có liên quan đến giám sát từ xa phần lớn có liên quan đến vốn điều lệ và quỹ dự trữ của các tổ chức tín dụng, đây là căn cứ pháp lý để quan sát hoạt động các tổ chức tín dụng trong cơ chế thị trường. PHẦN II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TRA GIÁM SÁT TỪ XACỦA THANH TRA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG. 1- Thực trạng u cầu của giám sát từ xa là. Chế độ thơng tin báo cáo của các tổ chức tín dụng phải gửi cho thanh tra Ngân hàng Nhà nước kịp thời, đầy đủ, chính xác, nhưng hiện nay phần lớn các tổ chức tín dụng chưa tiến hành việc kiểm tốn, nên chưa đủ dộ tin cậy ở số liệu báo cáo, trong thực tế nhiều Ngân hàng thương mại cổ phần báo cáo thiếu chính xác mà vẫn phải sử dụng. Cũng vì vậy mà giữa các hoạt động giám sát từ xa, thanh tra tại chỗ và kiểm tốn khơng có điều kiện phối hợp trong q trình kiểm sốt tổ chức tín dụng. Việc gửi báo cáo của các tổ chức tín dụng thường chậm, có nhiều trường hợp chậm từ 5 đến 7 ngày so với quy định. Do số liệu báo cáo chưa đủ độ tin cậy, nên một số chỉ tiêu nếu nhìn trên cân đối thì tốt như: chỉ tiêu nợ q hạn, cho vay khách hàng… nhưng số thực tế bao giờ cũng lớn hơn số liệu báo cáo để tổ chức tín dụng lấy thành tích và được hưởng quỹ phân phối THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN cao hơn, để khắc phục nhược điểm này phải kết hợp chặt chẽ giữa giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ. Đối với Ngân hàng Quốc doanh, vốn điều lệ do Ngân hàng Nhà nước thay mặt Nhà nước tạm cấp một số vốn ban đầu q ít ỏi. Mặt khác, việc hướng dẫn tính tốn vố tự có của Ngân hàng Nhà nước chưa cụ thể, do đó khi tiến hành phân tích, giám sát hoạt động của các tổ chức tín dụng trở nên khơng chính xác, khơng còn chuẩn mực việc tổ chức tín dụng đó thực hiện ở mức nào. Trình độ phân tích giám sát phải tốt, phải trở thành kỹ năng. Kết quả phân tích, giám sát phụ thuộc vào trình độ của mỗi cán bộ thanh tra và thanh tra viên, vì cùng một kết quả, tình hình có những phân tích, đánh giá khác nhau… Việc phân tích này đã làm nhưng chưa sâu, còn hời hợt chưa phát hiện ra những mâu thuẫn cơ bản trên số liệu hạch tốn để từ đó đánh giá những vấn đề chính trong hoạt động của tổ chức tín dụng, tính dự báo thấp, tác dụng “chỉ điểm” cho thanh tra tại chỗ ít.Trong q trình giám sát, nhiều nhánh giám sát thiên về sử dụng các chỉ tiêu thống kê là chính, các phương pháp lơ gích, suy diễn sâu về nghiệp vụ để trở thành dự báo còn ít được đề cập, nên nội dung thơng tin thường lặp đi lặp lại, thiếu tính thuyết phục, dễ nhàm chán.Một số chỉ tiêu tính tốn chưa được quy chuẩn hố hoặc hướng dẫn cụ thể nên hầu như khơng có hiệu lực pháp lý. Sự phối hợp giữa hai phương thức giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ còn yếu, mục tiêu của cơng tác giám sát từ xa là dựa trên cân đối và báo cáo ngồi cân đối của các tổ chức tín dụng để phân tích tìm ra vấn đề để “chỉ điểm” cho thanh tra tại chỗ.Tuy có nêu vấn đề, có “ chỉ điểm”những vấn đề cần chú ý, nhưng hầu như chưa được khai thác triệt để, sử dụng mới dừng ở việc cung cấp số liệu cho thanh tra tại chỗ, đánh giá tình hình của TCTD khi cần thiết hoặc khi nào tiến hành thanh tra tại chỗ mới sử dụng đến, chưa thực hiện việc cho điểm, phân loại ,xếp hạng và cơng bố các chỉ tiêu tài chính để khuyến khích các TCTD THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN chấp hành tốt quy chế và kinh doanh có hiệu quả chương trình giám sát tuy đã vi tính hố cơng nghệ phân tích, nhưng sử dụng kết quả còn thấp. Hệ thống kế tốn đồ hiện đại đang thực hiên tại các TCTD chưa phù hợp với thơng quốc tế, nội dung chật hẹp, thiếu nhiều yếu tố, hầu như khơng có ai theo dõi việc chấp hành chế độ hạch tốn để có biện pháp chấn chỉnh và bổ xung sửa đổi kịp thời, nên số liệu phân tích, giám sát khơng chính xác,người làm việc phân tích rất vất vả, nhưng vẫn thiếu căn cứ. Việc tổ chức truyền dẫn thơng tin, báo cáo trong các TCTD phải qua nhiều cầu, nấc. Nhất là hệ thống Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn,địa bàn hoạt động, để bám sát địa bàn nơng thơn phụcvụ trong việc huy động vốn và cho vay , mơ hình Ngân hàng liên xã đã được thành lập, do vậy viêc tập hợp truyền dẫn thơng tin báo thường bị chậm lại. Mặt khác, cán bộ tiếp nhậnvà sử lý thơng tin, một số chưa hiểu biết về nghiệp vụ Ngân hàng, tinh thần trách nghiệm chưa cao, nên dẫn tới thơng tin vừa chậm vừa có nhiều sai sót. 2. Thanh tra Ngân hàng Nhà nước: Những thay đổi ,và bất cập từ pháp lệnh đến luật Ngân hàng. a-Những thay đổi cơ bản. Sau khi có pháp lệnh thanh tra và pháp lệnh Ngân hàng có thể coi việc xây dựng lại hệ thống thanh tra Ngân hàng ở nước ta là bắt đầu từ việc đổi mới hệ thống tổ chức thanh tra Ngân hàng được củng cố lại từ các chi nhánh Ngân hàng NN tỉnh thành phố đến thanh tra Ngân hàng NNTW. Pháp lệnh đã tạo cơ sở pháp lý mới để tiếp tục q trình đổi mới thanh tra Ngân hàng sâu rộng và tồn diện hơn. Ta có thể so sánh hai thời kỳ để thấy những vấn đề khác nhau cơ bản của hệ thống thanh tra Ngân hàng. * Thời kỳ trước khi có pháp lệnh Ngân hàng và pháp lệnh thanh tra. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Thanh tra Ngân hàng là thanh tra bộ, là thanh tra Nhà nước tại Ngân hàng NN. Tổ chức thanh tra Ngân hàng thời kỳ này bị thu hẹp, ở chi nhánh NHNN các tỉnh thành phố cán bộ thanh tra chỉ có từ 3 đến 5 người sinh hoạt cùng với phòng Kinh tế - Kế hoạch, ở TW số cán bộ thanh tra có khoảng 10 người sinh hoạt chung với vụ Kinh tế - Kế họach.Thời kỳ này hầu như khơng kiểm sốt các hoạt động kinh doanh của các TCTD. Hàng năm thường tổ chức một số cuộc kiểm tra việc chấp hành chế độ thu, chi tiền mặt với Ngân hàng cấp dưới, cơng việc chủ yếu của thời kỳ này là: Xét và giải quyết các đơn thư khiếu nại tố cáo trong hệ thống Ngân hàng. - Về quyền hạn: Được kết luận, kiến nghị về những vấn đề mình thanh tra kiểm tra, chưa quy định quyền sử lý “Hệ thống thanh tra, kiểm sốt hoạt động thụ động, kém hiệu quả, chưa đáp ứng được u cầu, nhiệm vụ mới”. Phải nói rằng cho đến năm 1990, ngành Ngân hàng và quyền tự chủ của các đơn vị , còn lúng túng trong việc sử lý những vấn đề mới phát sinh, bng lỏng vai trò kiểm sốt đối với các đơn vị cũng như CBCNV Ngân hàng, vì thế ngành Ngân hàng chưa phát huy đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của mình trong phát triển kinh tế. * Thời kỳ sau khi có pháp lệnh Ngân hàng và pháp lệnh thanh tra. Thanh tra Ngân hàng NN là tổ chức thanh tra chun trách của NHNN trong hệ thống thanh tra NN, thực hiện quyền thanh tra trong phạm vi quản lý của Ngân hàng NN, quản lý cơng tác kiểm tra đối với các cơ quan, thuộc Ngân hàng NN, chịu sự chỉ đạo của thanh tra NN về cơng tác tổ chức và nghiệp vụ thanh tra. Vận dụng các chỉ tiêu giám sát từ xa đang thực hiện ở Việt Nam, theo báo cáo cân đối q III/2003 của Ngân hàng CT Tỉnh Nam Định, có thể tính được các chỉ tiêu sau đây:(Đơn vị ngàn đồng) Nợ q hạn/ tổng dư nợ = 3.707.784/122.591.420 = 0,3% - Nhận xét: Tỷ lệ nợ q hạn so với tổng dư nợ thấp, thể hiện chất lượng TD tốt, chi nhánh cần duy trì và phát huy kết quả này. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2- Nợ q hạn khó đòi/ tổng dư nợ =1.072/122591420 = 0,0001% <1 - Nhận xét: Nợ q hạn khó đòi so với tổng dư nợ của chi nhánh tỷ lệ chiếm 0,0001% số nợ này phát sinh khơng đáng kể, số tổn thất nhỏ. 3- Tài sản có động/ tài sản nợ động = 646.124/22.213.134 = 0,02 <1 - Nhận xét: Khơng đảm bảo khả năng chi trả khách hàng khi khách hàng đến lĩnh tiền, giảm lòng tin đối với khách hàng, viêc huy động vốn gặp nhiều khó khăn, chi nhánh cần nâng tài sản có nên bằng 1 để đảm bảo mọi khoản thanh tốn. 4- Sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn/ vốn ngắn hạn =132.861.932/74.064.938 =17% <25% Ngân hàng thực hiện tốt việc sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn. b. Những bất cập. Cho đến nay NHNN vẫn chưa ban hành các quy chế, quy định cụ thể, quy định nghiệp vụ thống nhất trong cơng tác thanh tra thuộc lĩnh vực Ngân hàng, nhằm thống nhất các chuẩn mực trong các hoạt động nghiệp vụ của thanh tra Ngân hàng, cho nên cơng tác thanh tra hiện nay, thanh tra Ngân hàng thường bám theo các mẫu biểu quy định, thủ tục hướng dẫn của thanh tra Nhà nước. Song do hoạt động Ngân hàng có những đặc thù riêng, nên trong một số trường hợp vận dụng khơng thật phù hợp với nghiệp vụ Ngân hàng. - Về vấn đề tổ chức bộ máy: Thanh tra NHNN là tổ chức thanh tra Nhà nước chun nghành, ở thanh tra NHTW, dưới sự lãnh đạo của Thống đốc, ở địa phương trực thuộc giám đốc NHNN. Để dảm bảo tính độc lập tương đối về hoạt động thanh tra, nên để thanh tra các chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố chỉ sinh hoạt cơng đồn và sinh hoạt Đảng tại chi nhánh, còn lại tiền lương, đề bạt do thanh tra NHTW quản lý, nếu để thanh tra chi nhánh trực thuộc giám đốc ở đó, tính độc lập trong hoạt động thanh tra bị hạn chế, THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN quyền năng khơng rõ ràng, rất khó sử lý những vấn đề phát sinh trong q trình thanh tra khi các TCTD vi phạm tư tưởng bao biện thương xảy ra. PHẦN III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA THANH TRA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC. 1- Đào tạo cán bộ thanh tra và thanh tra viên. Làm thanh tra là một nghề, nhưng nghề thanh tra được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực, mỗi cuộc thanh tra có mục tiêu, nội dung và u cầu khác nhau, phương pháp, cách thức tiến hành cũng khác nhau, nhiều ý kiến cho rằng:” Đi thanh tra phải hơn người ta cái đầu”, đòi hỏi cán bộ thanh tra phải hiểu biết hơn đối tượng thanh tra mới chỉ ra được cái đúng, sai cho đối tượng thanh tra một vấn đề gì? thuộc lĩnh vực nào, đòi hỏi cán bộ thanh tra phải hiểu biết vấn đề đó, lĩnh vực đó. Thưc trạng đội ngũ cán bộ thanh tra hiện nay còn rất nhiều vấn đề chưa đáp ứng được u cầu của tình hình đổi mới. Việc bồi dưỡng kiến thức và nghiệp vụ cho cán bộ thanh tra là hai vấn đề có liên quan với nhau, nhưng khơng đồng nhất với nhau, nhưng một số kiến thức có liên quan thường lặp đi lặp lại trong hầu hết các cuộc thanh tra, như kiến thức về kinh tế, pháp luật, tâm lý tin học, những kiến thức về các lĩnh vực này, nếu cán bộ thanh tra khơng có sự hiểu biết nhất định thì qúa trình thanh tra rất khó khăn thậm chí nhiều lúc còn gây ra phiền tối, làm giảm kết quả giá trị thanh tra, những kiến thức trên bắt buộc cán bộ thanh tra phải nắm bắt được trong các cuộc thanh tra và cũng là cơ sở cho việc vận dụng nghiệp vụ trong q trình thanh tra. Vì vậy nội dung nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ thanh tra bao gồm cả hai phần: Kiến thức cơ sở và kiến thức chun mơn. 2- Kết hợp chặt chẽ giữa giám sát từ xa với thanh tra tại chỗ. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... b thanh tra NN- Xu t b n năm 1996 - M ts v n v nghi p v thanh tra t p I - Thanh tra NN năm 1995 Nh ng gi i pháp nh m nâng cao hi u qu giám sát t xa c a thanh tra Ngân hàng nhà nư c v i các t ch c tín d ng (TL; 3) M CL C L I NĨI U Ph n I: Thanh tra, giám sát t xa c a thanh tra Ngân hàng Nhà nư c v i các t ch c tín d ng 1- S hình thành và pháp tri n c a thanh tra Ngân hàng Nhà nư c 2- Nghi p v thanh tra, ... c a thanh tra Ngân hàng Nhà nư c 2- Nghi p v thanh tra, giám sát t xa a- Khái ni m b- N i dung Ph n II: M t s v n cơ b n v thanh tra, giám sát t xa c a thanh tra Ngân hàng Nhà nư c v i các t ch c tín d ng Vi t Nam 1- Th c tr ng cơng tác thanh tra, giám sát t xa các t ch c tín d ng hi n nay 2- Thanh tra Ngân hàng Nhà nư c, nh ng thay n lu t Ngân hàng a- Nh ng thay b- Nh ng b t c p i cơ b n i và b t c... qua, thanh tra Ngân hàng ã d a vào hai phương th c ho t ng: Giám sát t xa và thanh tra t i ch có các b ph n ư c phân cơng khai các phương th c ó Thơng qua giám sát và thanh tra t i ch tri n ã giúp cho các nhà làm cơng tác qu n lý vĩ mơ c a NHNN n m m t cách thư ng xun tình hình nh m báo ng cho các nhà lãnh o các TCTD nh ng v n c n thi t ho c ki n ngh bi n pháp kh c ph c k p th i , ch cho thanh tra t... Nh ng thay b- Nh ng b t c p i cơ b n i và b t c p t pháp l nh THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Ph n III: M t s gi i pháp nâng cao hi u qu thanh tra, giám sát t xa c thanh tra Ngân hàng Nhà nư c v i các t ch c tín d ng 1- ào t o b i dư ng cán b 2- K t h p ch t ch gi a giám sát t xa v i thanh tra t i ch 3- V n s lý sai ph m c a các t ch c tín d ng 4- Ch n ch nh ch K T LU N thơng tin báo cáo c a các t ch c...THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Giám sát t xa có ưu i m n i b t là: Ng i t i ch trong th i gian ng n, thanh tra Ngân hàng NN có th ki m tra ư c t t c các TCTD do mình qu n lý, ti t ki m ư c chi phí và lao ng, song nó có m t như c i m, nên ph i k t h p ch t ch gi a giám sát t xa v i thanh tra t i ch , s ph i h p này còn y u, m c tiêu c a giám sát t xa là phân tích, tìm ra v n ch Tuy có nêu... trong ho t Ngân hàng, khi i u ki n n n kinh t ng ã chuy n sang n n kinh t th trư ng T khi tri n khai th c hi n các pháp l nh Ngân hàng và pháp l nh thanh tra (t năm 1990 n nay) h th ng thanh tra NH nư c ta bư c vào m t th i kỳ m i tồn di n t thanh tra chi nhánh NHNN t nh , thành ph hàng NNTW, pháp l nh ã t o cơ s pháp lý m i i n thanh tra Ngân ti p t c q trình i m i cơng tác thanh tra NHNN sâu r ng... ng v n th p, tác ng “ch chính trong ho t t ó ng c a các TCTD, tính d báo i m” cho thanh tra t i ch còn ít.Trình cán b thanh tra và thanh tra viên trong thanh tra t i ch và giám sát t xa chưa áp ng ư c u c u kinh nghi m còn ít, nên làm chưa sâu trong ki m tra và phát hi n, ch t lư ng và hi u qu th p, trong phân tích giám sát thiên v s d ng ch tiêu th ng kê là chính, các phương pháp lơ gích, suy di n sâu... theo dõi k t qu th c hi n ki n ngh c a thanh tra chưa ư c chú tr ng úng m c, n u các ơn v thanh tra làm t t vi c ti p thu và ch n ch nh k p th i nh ng vi ph m theo ki n ngh c a thanh tra ó, v a th hi n tính nghiêm túc c a i tư ng thanh tra, v a ch ng t c a thanh tra và tra V n úng n c a các k t lu n và ki n ngh ng th i cũng chính là các y u t quy t nh n hi u l c thanh này c n ư c khai thác k p th i,... thanh tra NHNN i u ki n th c hi n giám sát t xa t t là ph i có thơng tin xác k p th i, có như v y m i ánh giá úng u vào chính i tư ng thanh tra Vi c ch n ch nh các TCTD trong vi c cung c p s li u và báo cáo v thanh tra NHNN là h t s c c n thi t, trư c h t thanh tra NHNN các c p m các l p t p hu n nghi p v cho nh ng cán b c a các TCTD ư c phân cơng làm các báo cáo và s li u ph c v cho cho cơng tác giám. .. n u tranh v i b n thân Trên ây là nh ng thu n l i r t cơ b n lên hồn thành t t nhi m v NN và c a ngành NH khơng b xa ngã, b l i d ng là v n h th ng thanh tra NHNN vươn ư c giao, x ng áng v i s tin c y c a ng , c a THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN TÀI LI U THAM KH O -M ts v n nghi p v thanh tra năm 1995 c a thanh tra NHNN t p I - T p chí thơng tin khoa h c Ngân hàng s chun - Nghi p v cơng tác thanh tra . sát từ xa của thanh tra Ngân hàng nhà nước với các tổ chức tín dụng (TL; 3) MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Phần I: Thanh tra, giám sát từ xa của thanh tra Ngân. ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TRA GIÁM SÁT TỪ XACỦA THANH TRA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG. 1- Thực trạng u cầu của giám sát từ xa là. Chế độ