Bảo hiểm xã hội trong hệ thống an sinh xã hội của Việt Nam
Mục lục Lời mở đầu I.Một số lý luận An sinh xã hội 1.Khái niệm 2.Bộ phận hợp thành An sinh xã hội 2.1.Hệ thống an sinh xã hội theo quy định ILO 2.2.Hệ thống an sinh xã hội Việt Nam 3.Vai trò hệ thống An sinh xã hội II.Bảo hiểm xã hội Việt Nam 1.Lịch sử phát triển Bảo hiểm Xã hội Việt Nam 2.Vị trí tầm quan trọng BHXH hệ thống an sinh xã hội Việt Nam 3.Thực trạng BHXH Việt Nam : 3.1.Công tác quản lý thực BHXH 3.2.Vấn đề nợ đọng chậm đóng BHXH III.Những Giải pháp góp phần nâng cao hiệu chế độ BHXH 1.Cải thiện số sách , Luật BHXH 2.Nâng cao hiệu cơng tác thực BHXH quản lý nguồn quỹ BHXH 3.Giải pháp khắc phục tình trạng nợ đọng chậm đóng BHXH Kết luận Tài liệu tham Khảo Lời mở đầu An sinh xã hội thể quyền người công cụ để xây dựng xã hội hài hịa, văn minh khơng có loại trừ An sinh xã hội có nguyên tắc đảm bảo đoàn kết, chia sẻ tương trợ cộng đồng rủi ro đời sống, có tác dụng thúc đẩy đồng thuận, bình đẳng cơng xã hội Bên cạnh đó, hệ thống an sinh xã hội thơng qua tác động tích cực sách chăm sóc sức khỏe, an tồn thu nhập dịch vụ xã hội, nâng cao suất lao động, hỗ trợ chuyển đổi cấu lao động nói riêng tồn q trình phát triển kinh tế nói chung Trong phận cấu thành hệ thống an sinh xã hội Bảo hiểm xã hội (BHXH) đóng vai trị chủ đạo quan trọng BHXH bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở mức đóng góp vào Quỹ BHXH BHXH góp phần tạo chế chia sẻ rủi ro , nâng cao tính cộng đồng xã hội , củng cố truyền thống đoàn kết , gắn bó thành viên xã hội, ngồi BHXH cịn có vai trị to lớn sư phát triển kinh tế quốc gia v.v…Chính ý nghĩa quan trọng mà BHXH trở thành cấu phần bản, quan trọng hệ thống an sinh xã hội , sở để phát triển phận an sinh xã hội khác Nhìn lại chặng đường phát triển ngành BHXH Việt Nam từ trước tới , đạt nhiều thành tựu đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an sinh xã hội , bên cạnh BHXH nước ta cịn có mặt hạn chế định chế , sách chế hoạt động nên mục tiêu đạt năm vừa qua nói chưa tương xứng với tiềm lực phát triển Nghiên cứu BHXH Việt Nam tìm ưu nhược điểm đưa giải pháp để nâng cao hiệu , lợi ích từ BHXH mục tiêu an sinh xã hội điều cần thiết Vì để nghiên cứu vấn đề thiết cần phải “Bảo hiểm xã hội hệ thống an sinh xã hội Việt Nam” I.Một số lý luận An sinh xã hội 1.Khái niệm Các khái niệm an sinh xã hôi quốc gia , khu vực giới có khác mục đích cao góp phần bảo đảm đời sống thu nhập cho người xã hội, thuật ngữ “an sinh xã hội” nước lại sử dụng thành từ khác nhau, nội dung hiểu dịch từ nhiều ngôn ngữ khác Bảo đảm xã hội, An toàn xã hội, Bảo trợ xã hội An sinh xã hội Việt Nam An sinh xã hội theo định nghĩa Tổ chức lao động quốc tế ( ILO ) định nghĩa sau : An sinh xã hội bảo vệ xã hội thành viên mình, loạt biện pháp công cộng, chống đỡ hẫng hụt kinh tế xã hội bị bị giảm đột ngột nguồn thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già chết, kể bảo vệ chăm sóc y tế trợ cấp gia đình có nhỏ Ngồi ra, khái niệm an sinh xã hội (bảo đảm xã hội) giới xác định theo nghĩa rộng, hẹp khác như: Hiến chương Đại Tây Dương an sinh xã hội có định nghĩa rộng : “Sự bảo đảm thực quyền người sống hồ bình, tự làm ăn cư trú, di chuyển, phát biểu kiến khn khổ pháp luật, bảo vệ bình đẳng trước pháp luật, học tập, làm việc, nghỉ ngơi, có nhà ở, chăm sóc y tế bảo đảm thu nhập để thoả mãn nhu cầu sinh sống thiết yếu bị rủi ro, thai sản, ốm đau, tuổi già Trong hội nghị trù bị vấn đề “An sinh xã hội ASEAN” vào tháng năm 2001 tai Singapore, người ta đưa khái niệm rộng an sinh xã hội mà theo hệ thống an sinh xã hội bao gồm : Bảo hiểm xã hội tiết kiệm; Bảo hiểm tai nạn công nghiệp, y tế, người già, thất nghiệp Đó hệ thống có tham gia đóng góp bên tạo nguồn dự trữ để sử dụng cho trường hợp lúc tuổi già, ốm đau, thai sản, chết, tàn tật, thương tật, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp; Trợ giúp xã hội dịch vụ xã hội (trợ cấp) Đó loại phúc lợi xã hội trích từ thuế nhà tài trợ sách thị trường lao động (bao gồm thị trường lao động tích cực thụ động); tạo hội việc làm, hình thành nguồn nhân lực, phát triển kỹ nghề nghiệp, tìm kiếm việc làm (thông tin, giới thiệu việc làm; đào tạo lại; hỗ trợ việc làm… Ở Việt Nam có nhiều luồng ý kiến định nghĩa khái niệm “an sinh xã hội” nhiều học giả khác , tưu trung lại khái quát định nghĩa An sinh xã hội việt Nam sau : an sinh xã hội bảo vệ, trợ giúp Nhà nước cộng đồng người “Yếu thế” xã hội biện pháp khác nhằm hỗ trợ cho đối tượng họ bị suy giảm khả lao động, giảm sút thu nhập bị rủi ro, bất hạnh, tình trạng nghèo đói, ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, sức lao động, già yếu động viên, khuyến khích tự lực vươn lên giải vấn đề họ 2.Bộ phận hợp thành An sinh xã hội 2.1.Hệ thống an sinh xã hội theo quy định ILO ILO đưa nội quy định tối thiểu nội dung hệ thống An sinh xã hội nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động người xã hội tất nước thừa nhận quyền người Ngày 25/6/1952 Hội nghị tồn thể thành viên ILO thơng qua Cơng ước số 102 - Công ước qui phạm tối thiểu Nội dung an sinh xã hội bao gồm chế độ trợ cấp cụ thể: Chăm sóc y tế Trợ cấp ốm đau Trợ cấp thất nghiệp Trợ cấp tuổi già (hưu bổng) Trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp Trợ cấp thai sản Trợ cấp tàn tật Trợ cấp tiền tuất Trợ cấp gia đình Trong số chế độ trừ chăm sóc y tế trợ cấp gia đình, chế độ cịn lại dùng trợ cấp tiền mặt An sinh xã hội áp dụng hầu Tuy nhiên, Công ước rõ điều kiện kinh tế xã hội nước khác nên đáp ứng chế độ hệ thống an sinh xã hội có phạm vi rộng hẹp khác Vì mà Cơng ước 102 đưa qui phạm tối thiểu an sinh xã hội, nữa, Công ước qui định rõ nước phê chuẩn Công ước phải thiết lập chế độ chế độ phải đảm bảo bao gồm: chế độ trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp tuổi già, trợ cấp tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp, trợ cấp tàn tật, trợ cấp tiền tuất, tuỳ theo lựa chọn quốc gia Như vậy, xem xét nội dung an sinh xã hội góc độ chế độ an sinh xã hội cấu thành chế độ Song qua tài liệu nghiên cứu ILO an sinh xã hội biết đến với phận sau : * Bảo hiểm xã hội (BHXH) Đây phận chủ yếu, trụ cột, đóng vai trò định hệ thống An sinh xã hội BHXH theo định nghĩa ILO bảo vệ xã hội thành viên thông qua loạt biện pháp công cộng để đối phó với khó khăn kinh tế xã hội bị ngừng bị giảm nhiều thu nhập, gây ốm đau, khả lao động, tuổi già chết, việc cung cấp chăm sóc y tế trợ cấp cho gia đình đơng BHXH bảo vệ mang tính chất xã hội người lao động gia đình họ thơng qua việc đóng góp vào Quỹ bảo hiểm xã hội để trợ cấp cho người lao động trường hợp bị giảm thu nhập gây biến cố ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, tuổi già, thất nghiệp BHXH có vai trò to lớn người lao động , người sử dụng lao động nhà nước góp phần vào phát triển kinh tế xã hội quốc gia *Cứu trợ xã hội (Trợ giúp xã hội) Đây giúp đỡ Nhà nước xã hội thu nhập điều kiện sinh sống thiết yếu khác thành viên xã hội trường hợp bất hạnh rủi ro, nghèo đói khơng đủ khả để tự lo cho sống tối thiểu thân gia đình Nguồn tài đảm bảo thực cứu trợ xã hội hình thành chủ yếu từ Nhà nước, hảo tâm, từ thiện tổ chức, cộng đồng dân cư mà đối tượng hưởng đóng góp trực tiếp * Trợ cấp từ quĩ cơng cộng Hình thức trợ cấp cho phép tất công dân người định cư dài hạn khu vực gặp phải khó khăn, bất hạnh hưởng trợ cấp, trước tiên người già cô đơn, trẻ em mồ côi, người tàn tật, goá bụa Nét đặc biệt hệ thống nguồn tài đảm bảo Nhà nước, toàn phần lớn lấy từ quĩ cơng cộng mà đối tượng khơng phải đóng góp, mức trợ cấp thường đồng Một số nước phát triển thiết lập dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ miễn phí tồn dân số dịch vụ chăm sóc khác mà chi phí phần lớn từ quĩ cơng cộng, cịn lại đối tượng đóng góp phần * Trợ cấp gia đình Mục đích Trợ cấp gia đình nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, làm giảm bớt phân biệt mức sống gia đình đơng con, gia đinh khác, tạo bình đẳng, may đời sống cho trẻ em Mức trợ cấp gia đình phần lớn nước thấp thường chủ sử dụng lao động đóng góp có đỡ đầu Nhà nước Một số nước tiến có hệ thống trợ cấp gia đình Nhà nước thiết lập thực dựa nguyên tắc dịch vụ công cộng với danh nghĩa bù đắp chi tiêu gia đình, khơng liên quan đến lao động, việc làm * Chế độ bảo vệ chủ sử dụng lao động Chế độ bảo vệ chủ sử dụng lao động hình thành sở trách nhiệm chủ sử dụng lao động tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xảy với người lao động trình lao động Hầu qui định chủ sử dụng phải trả khoản trợ cấp chăm sóc y tế cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Người sử dụng lao động tự chi trả quan bảo hiểm việc mua trước bảo hiểm cho người lao động * Các dịch vụ xã hội Dịch vụ xã hội bao gồm dịch vụ y tế, dự phòng y tế, dự phòng tai nạn, dịch vụ đặc biệt người tàn tật, người già yếu bảo vệ trẻ em, kế hoạch gia đình Việc đưa loại dịch vụ vào hệ thống An sinh xã hội tuỳ thuộc theo lịch sử phát triển An sinh xã hội, điều kiện kinh tế, trị xã hội nước theo thứ tự ưu tiên cấu phạm vi dịch vụ * Quỹ dự phòng Đây hình thức tiết kiệm bắt buộc đơn người lao động người sử dụng lao động vào quĩ chung gặp rủi ro, tàn tật, già chết người lao động người thừa kế quyền rút toàn số tiền vốn lẫn lãi (cũng có trường hợp cho rút phần người lao động ốm đau, tai nạn cần mua nhà, xe cộ ) Quỹ không dùng chi cho trợ cấp định kỳ thay thu nhập nghỉ hưu, tàn tật, chết không dùng để tương trợ cho người khác gặp rủi ro, không mang ý nghĩa thông thường An sinh xã hội, coi bước độ để tiến tới thiết lập quĩ bảo hiểm xã hội mà Một số tài liệu ILO gộp nội dung thành ba chế chế Bảo hiểm xã hội; Trợ giúp xã hội (cứu trợ xã hội) chế tuỳ nghi (Cơ chế tuỳ nghi bao gồm nội dung lại) Trên thực tế chưa có nước tự cho hệ thống An sinh xã hội đầy đủ hoàn thiện Hơn nữa, phận An sinh xã hội không dừng lại nội dung vừa nêu mà với ý nghĩa cao đẹp nó, An sinh xã hội cịn mở rộng chế độ bảo vệ khác nhằm hướng tới bảo vệ toàn diện đầy đủ cho thành viên 2.2.Hệ thống an sinh xã hội Việt Nam Ở Việt Nam tồn nhiều quan điểm khác vấn đề an sinh xã hội phận cấu thành Tuy nhiên, thấy tại, an sinh xã hội Việt Nam ngành luật tương đối mẻ cấu thành gồm ba phận là: Bảo hiểm xã hội, Cứu trợ xã hội Ưu đãi xã hội *Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội phận quan trọng nhất, có ý nghĩa lớn người lao động hệ thống an sinh xã hội Việt Nam Nếu trước đây, nước ta bảo hiểm xã hội bó hẹp phạm vi đối tượng, tài phụ thuộc vào ngân sách Nhà nước, chế độ bảo hiểm xã hội cịn đan xen với nhiều sách chế độ khác ưu đãi xã hội, kế hoạch hoá dân số Hiện bảo hiểm xã hội Việt Nam cải cách ngày phát huy vai trị đời sống người lao động Đối tượng bảo hiểm xã hội mở rộng tới người lao động với hai hình thức tham gia bắt buộc tự nguyện Chế độ bảo hiểm xã hội bao gồm khoản trợ cấp dài hạn, trợ cấp ngắn hạn bảo hiểm y tế Quản lý thực bảo hiểm xã hội tập trung thống nhất, quĩ bảo hiểm xã hội hạch toán độc lập Nhà nước bảo trợ *Cứu trợ xã hội Cứu trợ xã hội công tác trọng tâm sách xã hội nước ta Cứu trợ xã hội Việt Nam thực chủ yếu theo hai chế độ: cứu trợ thường xuyên cứu trợ đột xuất Cứu trợ thường xuyên áp dụng với đối tượng người già cô đơn, trẻ em mồ côi, người tàn tật nặng với hình thức tiền, vật để giúp đỡ đối tượng ổn định sống Cứu trợ xã hội đột xuất áp dụng với đối tượng gặp rủi ro, hoạn nạn, thiên tai hạn hán, hoả hoạn Chế độ cứu trợ có tính chất tức thời giúp đỡ người vượt qua hoạn nạn, khó khăn *Ưu đãi xã hội Là phận đặc thù hệ thống an sinh xã hội Việt Nam Đối tượng hưởng ưu đãi xã hội người tham gia bảo vệ giải phóng đất nước Ưu đãi xã hội đãi ngộ vật chất tinh thần người có cơng với nước với dân, với cách mạng (và thành viên gia đình) nhằm ghi nhận cơng lao đóng góp, hy sinh cao họ Điều thể trách nhiệm Nhà nước, cộng đồng tồn xã hội, mà cịn nói lên đạo lý dân tộc “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ kẻ trồng cây” Tóm lại, an sinh xã hội chủ trương sách lớn Đảng Nhà nước ta, giữ vai trị vơ quan trọng đời sống xã hội nhấn mạnh kỳ đại hội Đảng, đặc biệt Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001): “Khẩn trương mở rộng hệ thống bảo hiểm xã hội an sinh xã hội Sớm thực sách bảo hiểm thất nghiệp người lao động Thực sách xã hội bảo đảm an toàn cho sống thành viên cộng đồng, bao gồm bảo hiểm xã hội người lao động thuộc thành phần kinh tế, cứu trợ xã hội người gặp rủi ro, bất hạnh, thực sách ưu đãi xã hội vận dụng toàn dân tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa ” Để triển khai thực chủ trương này, thời gian qua ban hành nhiều văn pháp luật với mục đích nhằm tiến tới xây dựng hồn thiện hệ thống an sinh xã hội, “tấm chắn” cho thành viên xã hội, xây dựng xã hội văn minh, tiến phát triển bền vững 3.Vai trò hệ thống An sinh xã hội An sinh xã hội thực đầy đủ mang lại nhiều lợi ích lớn cho xã hội : An sinh xã hội đảm bảo cho đối tượng “yếu thế” nói riêng người lao động nói chung chăm sóc, bảo vệ rơi vào hồn cảnh khó khăn, đặc biệt; tạo cho người bất hạnh có thêm điều kiện cần thiết để khắc phục “rủi ro xã hội”, có hội để phát triển, có hội hồ nhập vào cộng đồng An sinh xã hội với chức mình, kích thích tính tích cực xã hội người, hướng tới chuẩn mực chân thiện mỹ An sinh xã hội nhằm hướng tới điều cao đẹp sống, hồ đồng người khơng phân biệt kiến, tơn giáo, dân tộc, giới tính vào xã hội nhân ái, công bằng, an toàn cho thành viên An sinh xã hội thể truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, tương thân tương người xã hội Sự đoàn kết giúp đỡ lẫn cộng đồng nhân tố để ổn định phát triển xã hội đồng thời nhằm hoàn thiện giá trị nhân người giúp cho xã hội phát triển lành mạnh An sinh xã hội dựa nguyên tắc san sẻ trách nhiệm thực công xã hội, thực nhiều hình thức, phương thức biện pháp khác Trên bình diện xã hội, an sinh xã hội công cụ để cải thiện điều kiện sống tầng lớp dân cư đặc biệt người nghèo khó, nhóm dân cư yếu xã hội Dưới giác độ kinh tế, an sinh xã hội công cụ phân phối lại thu nhập thành viên cộng đồng Nếu xây dựng hệ thống an sinh xã hội tốt giải tốt vấn đề xã hội Đây tảng để xây dựng xã hội bác ái, công bằng, an sinh xã hội khơng giải vấn đề xã hội mà cịn góp phần thiết yếu việc phát triển xã hội, thể chuyển giao xã hội làm cho xã hội tốt đẹp hơn, văn minh Bởi vậy, xã hội đại, an sinh xã hội ngày củng cố hoàn thiện để trở thành hệ thống thiết yếu máy Nhà nước Nó có chức tổng hợp tập trung nguồn lực vào việc phát triển xã hội, đem lại hạnh phúc cho nhân dân An sinh xã hội cịn đóng vai trị tích cực ổn định tình hình trị đất nước Điều dễ nhận tình hình kinh tế xã hội đất nước có ổn định, có vững mạnh tình hình trị ổn định vững mạnh Mặt khác sống người lao động thường xuyên bị đe doạ thiếu thốn ốm đau, thất nghiệp, già yếu ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình trị Trên giới thường xảy biểu tình, gây xáo động nội số phủ khơng đáp ứng trợ cấp cho công nhân ốm đau, thất nghiệp, hưu trí An sinh xã hội góp phần thúc đẩy tiến xã hội Xét cho chiến lược phát triển quốc gia có chung mục đích cuối là: đảm bảo có cải thiện định cho hạnh phúc người đem lại lợi ích cho người Trong phát triển an sinh xã hội có đóng góp quan trọng Bằng biện pháp mình, an sinh xã hội tạo “lưới chắn” an toàn gồm nhiều tầng, nhiều lớp nhằm bảo vệ cho thành viên cộng đồng bị giảm thu nhập phải tăng chi phí đột xuất nhiều nguyên nhân khác - gọi “rủi ro xã hội” An sinh xã hội khơng có ý nghĩa với quốc gia mà cịn có ý nghĩa quốc tế Ngồi việc thuộc phạm trù quyền người, biểu trình độ văn minh tiến quốc gia, ngày xã hội đại nước nhận thức an sinh xã hội vấn đề toàn nhân loại quan tâm Việc thực an sinh xã hội khơng bị giới hạn rào cản trị hay địa lý nào, thể rõ hoạt động cứu trợ xã hội, hiệp định hợp tác bảo hiểm xã hội quốc gia giới hồ bình ổn định phát triển II.Bảo hiểm xã hội Việt Nam 1.Lịch sử phát triển Bảo hiểm Xã hội Việt Nam *Giai đoạn từ tháng 8/1945 đến 1960 Ngay từ năm đầu kháng chiến chống Pháp phủ áp dụng chế độ hưu chí cũ Pháp để giải quyền lợi cho số công chức làm việc thời Pháp sau theo kháng chiêns già yếu Đến năm 1950, Hồ Chủ Tịch dã kí sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 ban hành quy chế công chức sắc lệnh số 77/SL ngày 22/5/1950 ban hành quy chế cơng nhân Nhìn lại chế độ ban hành giai đoạn cho thấy: Các sách ban hành sau giàng độc lập, tình trạng kinh tế cịn nhiều thiếu thốn nên chưa đầy đủ đảm bảo mức sống tối thiểu cho công nhân viên chức Nhà nước Mức hưởng mang tính bình qn, đồng cam cộng khổ, chưa có tính lâu dài Các khoản chi cịn lẫn lộn với tiền lương, sách BHXH chưa có quỹ riêng để thực Tuy nhiên, sách BHXH có ý nghĩa giải khó khăn cho cơng nhân viên chức tuổi già sức lao động * Giai đoạn từ 1961 đến 1/1995 Trong giai đoạn kế hoạch năm lần thứ đòi hỏi số đơng lực lượng lao động Vì vậy, ngày 27/12/1961 Chính phủ ban hành điều lệ tạm thời theo nghị định số 218/Chính phủ chế độ BHXH cho công nhân viên chức nhà nước Đối tượng tham gia BHXH công nhân viên chức lực lượng vũ trang Đã hình thành nguồn để chi trả chế độ BHXH ngân sách nhà nước sở đóng góp xí nghiệp (4,7% so với tổng quỹ lương) nhà nước cấp Áp dụng chế độ BHXH là: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, sức lao động, hưu trí tử tuất cho công nhân viên chức Ngày 18/9/1985 Hội đồng trưởng ban hành nghị định 236/HĐBT việc bổ xung, sửa đổi chế độ BHXH Như qua 35 năm thực hnàg triệu người hưởng lương hưu trợ cấp BHXH, nên có tác dụng làm cho đội ngũ cơng nhân viên chức gắn bó với cách mạng với quyền, khuyến khích họ hăng say chiến đấu cho nghiệp giải phóng dân tộc, lao động sản xuất xây dựng đất nước Chính sách BHXH đảm bảo điều kiện thiết yếu vật chất tinh thần cho người lao động trường hợp gặp rủi ro khơng làm việc góp phần đảm bảo an tồn xã hội Tuy nhiên, sách BHXH ban hành bộc lộ số mặt tồn như: phạm vi đối tượng tham gia BHXH giới hạn chưa thể rõ công người lao động làm việc khu vực nhà nước, quyền lợi trách nhiệm bên tham gia chưa thiết lập đầy đủ *Giai đoạn từ 1995 đến : Bộ luật lao động Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thơng qua kì họp thứ V Quốc hội khoá IX ngày 28/6/1994, qui định chương XII BHXH áp dụng cho người lao động cho thành phần kinh tế Chính phủ ban hành điều lệ BHXH kèm theo nghị định số 12/CP hướng dẫn qui định thi hành Chính sách BHXH giai đoạn mở rộng phạm vi đối tượng tham gia lao động làm công hưởng lương đơn vị, tổ chức kinh tế sử dụng 10 lao động trở lên thuộc thành phần kinh tế Tại kỳ họp thứ Quốc hội khoá XI, ngày 29 tháng năm 2006, Quốc hội thông qua số Luật quan trọng có Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) số 71/2006/QH11 Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết ký lệnh số 13/2006/L-CTN ban hành ngày 12/7/2006 Với 11 chương 141 điều Luật BHXH quy định chế độ, sách Bảo hiểm xã hội; quyền trách nhiệm người lao động, quan, tổ chức, cá nhân tham gia Bảo hiểm xã hội; tổ chức Bảo hiểm xã hội; quỹ Bảo hiểm xã hội; thủ tục thực Bảo hiểm xã hội quản lý nhà nước Bảo hiểm xã hội Điểm văn Luật là, hình thức BHXH bắt buộc, việc mở rộng hình thức BHXH tự nguyện hình thức BH thất nghiệp, quy định Chương IV Chương V Đây đổi quan trọng sách BHXH Đảng Nhà nước ta để tiến tới BHXH cho người lao động thành phần kinh tế có nghĩa vụ tham gia thụ hưởng quyền lợi chế độ BHXH đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Như chế độ Bảo hiểm xã hội bao gồm: - Bảo hiểm xã hội bắt buộc gồm chế độ ốm đau; Thai sản; Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; Hưu trí; Tử tuất - Bảo hiểm xã hội tự nguyện gồm chế độ: Hưu trí; Tử tuất - Bảo hiểm thất nghiệp gồm chế độ Trợ cấp thất nghiệp; Hỗ trợ học nghề; Hỗ trợ tìm việc làm Nếu hiệu lực chung Luật thi hành từ ngày 1/1/2007, BHXH tự nguyện có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2008 cịn BHXH thất nghiệp có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2009 Luật BHXH không áp dụng bảo hiểm y tế, bảo hiểm tiền gửi loại bảo hiểm mang tính kinh doanh Đối với người lao động thuộc đối tượng thực chế độ tiền lương Nhà nước qui định mức bình quân tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH để tính lương hưu, trợ cấp lần người lao động tham gia BHXH từ ngày 01 tháng 01 năm 1995 đến trước ngày Luật BHXH có hiệu lực trước nghỉ hưu qui định mục điều 59 sau: “Tham gia BHXH khoảng thời gian từ ngày 01 tháng 01 năm 1995 đến ngày 31-12 năm 2000 tính bình qn tiền luơng tháng đóng BHXH năm cuối trước nghỉ hưu; Tham gia BHXH khoảng thời gian từ ngày 01tháng 01 năm 2001 đến ngày 31-12-2006 tính bình qn tiền luơng tháng đóng BHXH năm cuối trước nghỉ hưu” (Đối với ngưòi lao động bắt đầu tham gia BHXH trước 01 tháng 01 năm 1995 cách tính lương hưu qui định hành) Mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH để tính lương hưu, trợ cấp lần người lao động tham gia BHXH, từ ngày Luật BHXH có hiệu lực qui định điều 60 mục 1: “Người lao động thuộc đối tượng thực chế độ tiền lương Nhà nước qui định có tồn thời gian đóng BHXH theo chế độ tiền lương tính bình qn tiền lương tháng đóng BHXH mười năm cuối trước nghỉ hưu” Mức đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp tính sở tiền lương, tiền cơng người lao động Mức đóng Bảo hiểm xã hội tự nguyện tính sở mức thu nhập người lao động lựa chọn mức thu nhập không thấp mức lương tối thiểu chung Mức hưởng Bảo hiểm xã hội tính sở mức đóng, thời gian đóng Bảo hiểm xã hội có chia sẻ người tham gia Bảo hiểm xã hội Người lao động vừa có thời gian đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian đóng Bảo hiểm xã hội tự nguyện hưởng chế độ hưu trí chế độ tử tuất sở thời gian đóng Bảo hiểm xã hội Một điểm khác Luật không khống chế số tháng hưởng trợ cấp lần nghỉ hưu mà “Mức trợ cấp lần tính theo số năm đóng BHXH kể từ năm thứ ba mươi mốt trở nam năm thứ hai mươi sáu trở nữ Cứ năm đóng BHXH tính 0,5 tháng mức bình qn tiền lương,tiền cơng tháng đóng BHXH” – Khoản điều 54 Hằng năm Chính phủ báo cáo Quốc hội quản lý sử dụng quỹ Bảo hiểm xã hội Định kỳ ba năm, Kiểm toán nhà nước thực kiểm toán quỹ Bảo hiểm xã hội báo cáo kết với Quốc hội Trong trường hợp cần thiết, theo yêu cầu Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội Chính phủ, quỹ Bảo hiểm xã hội kiểm tốn đột xuất… 2.Vị trí tầm quan trọng BHXH hệ thống an sinh xã hội Việt Nam Trong hệ thống an sinh xã hội hệ thống BHXH giữ vai trò trụ cột, bền vững Phát triển BHXH tiền đề điều kiện để thực tốt sách an sinh xã hội, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Về mặt kinh tế - xã hội, rủi ro điều tiết phạm vi toàn xã hội, giúp cho người sử dụng lao động bớt khó khăn, lo lắng nguồn lao động doanh nghiệp, yên tâm tổ chức sản xuất, kinh doanh Trong hoạt động BHXH , Nhà nước tiến hành xây dựng sách, chế độ, tổ chức triển khai thực giám sát trình thực nhằm bảo đảm thực tốt quyền nghĩa vụ người tham gia BHXH Như Nhà nước giữ vai trò quản lý BHXH, bảo hộ cho quỹ BHXH mà chi từ ngân sách Nhà nước cho lĩnh vực Mặt khác, sách BHXH phận quan trọng sách xã hội, giúp Nhà nước điều tiết mối quan hệ sách kinh tế xã hội phương diện vĩ mô, bảo đảm cho kinh tế liên tục phát triển giữ gìn ổn định xã hội thời kỳ suốt trình Theo quy định Luật BHXH người lao động tham gia đóng BHXH từ 20 năm trở lên mà hết tuổi lao động sức lao động hưởng lương hưu trợ cấp tháng Với nguồn lương hưu trợ cấp BHXH, người cao tuổi có thu nhập ổn định, bảo đảm sống sinh hoạt ngày Hiện nước có khoảng 2,5 triệu người hết tuổi lao động hưởng lương hưu trợ cấp BHXH tháng với số tiền chi trả từ quỹ BHXH hàng nghìn tỷ đồng tháng Mức lương hưu không ngừng điều chỉnh phù hợp mức sống chung toàn xã hội thời điểm, bảo đảm sống người hưu, tạo an tâm, tin tưởng người hưu sau đời lao động Chính sách BHXH hoạt động dựa nguyên tắc "đóng - hưởng" hình thành phát triển, tạo bước đột phá quan trọng bình đẳng người lao động sách BHXH Khi đó, người lao động làm việc thành phần kinh tế khác nhau, làm việc ngành nghề khác nhau, địa bàn khác nhau, theo hình thức khác tham gia thực sách BHXH Phạm vi đối tượng tham gia BHXH, BHYT không ngừng mở rộng thu hút hàng triệu người lao động làm việc thành phần kinh tế khác tham gia, khuyến khích họ tự giác thực nghĩa vụ quyền lợi BHXH, tạo an tâm, tin tưởng yên tâm lao động, sản xuất, kinh doanh Người lao động tham gia BHXH, BHYT ốm đau khám, chữa bệnh quỹ BHYT chi trả phần lớn chi phí; nhận tiền trợ cấp ốm đau không làm việc được, nghỉ chăm ốm; thai sản nghỉ khám thai, nghỉ sinh đẻ ni con, nhận trợ cấp sinh trợ cấp thai sản; bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp nhận phần trợ cấp giảm khả lao động tai nạn, bệnh nghề nghiệp gây Ngồi người lao động cịn nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe sau ốm đau, sinh đẻ hay điều trị thương tật nhằm nâng cao thể lực Khi người lao động việc làm hưởng trợ cấp thất nghiệp giới thiệu việc làm gửi học nghề để có hội tìm kiếm việc làm Những quyền lợi người lao động tham gia BHXH, BHYT góp phần thu hút nguồn lao động vào sản xuất xã hội, giữ gìn nâng cao thể lực cho người lao động suốt trình lao động, sản xuất Sự an tâm người lao động bảo vệ sức lao động họ thông qua sách BHXH, BHYT trở thành sách thu hút nguồn lao động vào sản xuất xã hội, bảo đảm ổn định thúc đẩy sản xuất phát triển BHXH công cụ đắc lực Nhà nước, góp phần vào việc phân phối lại thu nhập quốc dân cách công bằng, hợp lý tầng lớp dân cư, đồng thời giảm chi cho ngân sách Nhà nước, bảo đảm an sinh xã hội bền vững BHXH thực theo nguyên tắc đóng - hưởng, có nghĩa người tham gia đóng góp vào quỹ BHXH, người hưởng quyền lợi BHXH, Như vậy, nguồn để thực sách người lao động đóng góp, Nhà nước khơng phải bỏ ngân sách thực mục tiêu an sinh xã hội lâu dài 3.Thực trạng BHXH Việt Nam : 3.1.Công tác quản lý thực BHXH Trước đây, đặc điểm chế quản lý kinh tế-xã hội, chế độ đảm bảo BHXH ASXH chăm lo cho công nhân – viên chức nhà nước, lực lượng vũ trang, người có đóng góp cho cách mạng chưa thực mở rộng đảm bảo cho người lao động xã hội Hiện nay, hệ thống ASXH nói chung, hệ thống BHXH nói riêng Việt Nam bắt đầu thực công đổi đứng trước đói hỏi bách phải nhanh chóng hồn thiện chế độ đảm bảo (số lượng, nội dung đảm bảo, nguồn huy động,…), nhằm đảm bảo tốt cho người lao động (hưởng lương tự do, công chức nhà nước lẫn hợp đồng lao động với chủ sử dụng lao động khác) điều kiện (kinh tế thị trường, phát triển khu vực kinh tế tư nhân, hội nhập quốc tế) Luật BHXH hành với 03 loại hình bảo hiểm, gồm BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp tạo hội cho người lao động, đặc biệt lao động khu vực phi thức tham gia BHXH Là trụ cột vững hệ thống sách an sinh xã hội đất nước, từ năm 1995 – 2009, BHXH Việt Nam giải kịp thời, chế độ sách cho 1,2 triệu người hưởng BHXH thường xun, có gần 850 nghìn người hưởng chế độ hưu trí (chiếm 70,8%) Số người hưởng BHXH thường xuyên tăng nhanh qua năm: 1996 gần 22 nghìn người, năm 2009 tăng gấp lần với 130 nghìn người Giải chế độ trợ cấp lần cho 2,9 triệu người; chế độ ốm đau cho 21,6 triệu người, thai sản cho 3,5 triệu người dưỡng sức phục hồi sức khỏe cho 5,7 triệu người Số người hưởng BHXH thường xuyên tăng nhanh qua năm: 1996 gần 22 nghìn người, năm 2009 tăng gấp lần với 130 nghìn người Về BHYT, năm (2003 – 2009) toàn ngành phối hợp với sở y tế đảm bảo quyền lợi cho 400 triệu lượt người khám, chữa bệnh BHYT Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tăng nhanh quy mô tốc độ Từ 4,8 triệu người năm 2001 tăng lên khoảng 9,4 triệu người năm 2009, chiếm 18% tổng số lực lượng lao động Nguồn thu quỹ BHXH bắt buộc tăng nhanh, từ 6.348 tỷ đồng vào năm 2001 lên 36,8 nghìn tỷ đồng vào năm 2009 Tổng chi BHXH bắt buộc tăng nhanh, từ 1.856 tỷ đồng năm 2001 lên khoảng 54,9 nghìn tỷ đồng năm 2009 (trong chi từ ngân sách Nhà nước 26,8 nghìn tỷ đồng) Năm 2008 BHXH tự nguyện triển khai , số người tham gia đạt gần 50 nghìn người Nguồn thu quỹ BHXH tự nguyện ước tính đạt 69,5 tỷ đồng chi khoảng 10,9 tỷ đồng năm 2009.Cũng năm 2009, có khoảng 9% dân số từ 50 tuổi trở lên sống lương hưu Công tác quản lý BHXH ngày vào nề nếp; công tác giám sát ngày tăng cường; mạng lưới thu-chi ngày mở rộng Quỹ BHXH quỹ tài độc lập hình thành sở đóng góp người lao động, người sử dụng lao động có hỗ trợ phần Nhà nước Với mức đóng góp 5% người lao động 15% người sử dụng lao động theo Điều lệ BHXH làm cho quỹ BHXH hình thành thực tế trở thành quỹ tài độc lập với ngân sách Nhà nước Như vậy, quan hệ tài BHXH thể rõ ràng nguồn thu khoản chi BHXH cân đối cách tổng thể Sự đóng góp BHXH bên cịn thể quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm họ BHXH Ngoài việc thực chế độ BHXH cho người tham gia, nguồn quỹ BHXH phân bổ hình thức cho Ngân sách nhà nước vay, mua trái phiếu Chính phủ, mua cơng trái giáo dục cho ngân hàng thương mại vay Với tỷ lệ lãi suất bình quân năm 9,1 %, khả sinh lời nguồn quỹ chưa nhiều, tăng trưởng quỹ chưa cao, từ hạn chế việc điều chỉnh tăng lương hưu, tăng mức thụ hưởng cho người tham gia Trong năm 2009, số lãi thu khoảng 8.400 tỷ đồng Để tăng nguồn quỹ BHXH, lâu dài cần tăng khả sinh lời quỹ thông qua hình thức đầu tư tăng sức đóng Hiện sách bảo hiểm xã hội cịn tồn bất cập bao gồm BhXH bắt buộc lẫn tự nguyện ĐỐi với BHXH bắt buộc Vẫn phận người lao động chưa tham gia BHXH bắt buộc, đặc biệt tỷ lệ tham gia lao động làm việc khu vực Nhà nước thấp Nguy cân đối quỹ BHXH cao chế tài BHXH dựa phương thức “tọa thu, tọa chi” thực điều kiện tuổi thọ bình qn có xu hướng gia tăng, mức đóng – mức hưởng khơng có quan hệ chặt chẽ phù hợp , chế phương thức đầu tư quỹ BHXH chưa thực hiệu Công tác tổ chức thực chế độ BHXH nhiều bất cập dẫn đến việc thực thi qui định Luật Bảo hiểm xã hội bị hạn chế , ngồi cơng tác truyền thơng vận động nên số đối tượng tham gia BHXH tự nguyện chưa cao, quỹ chưa tăng vốn đáng kể Đối với bảo hiểm thất nghiệp, Luật cho phép đơn vị sử dụng lao động có sử dụng từ 10 lao động trở lên tham gia bảo hiểm thất nghiệp nên hạn chế khả tham gia bảo hiểm thất nghiệp người lao động làm việc doanh nghiệp nhỏ có 10 lao động Đối với BHXH tự nguyện : đa số đối tượng tham gia BHXH tự nguyện người tham gia BHXH bắt buộc vài năm tiếp tục tham gia để đáp ứng điều kiện tối thiểu có 20 năm để hưởng chế độ BHXH; Số lao động khu vực phi thức, đặc biệt nông dân nông thôn, lao động trẻ tham gia chưa nhiều, phần nhận thức tự nguyện khơng cao, cơng tác tun truyền thơng tin cịn yếu lý thu nhập hàng tháng thấp nên không đủ khả tham gia Bên cạnh lại thiếu chế để thu hút sách hỗ trợ người lao động khu vực phi thức, đặc biệt người lao động nghèo, người không đủ điều kiện tuổi tham gia Cơ sở hạ tầng hệ thống quản lý BHXH yếu, mạng lưới dịch vụ thu chi BHXH đội ngũ cán quản lý thực nghiệp vụ BHXH cịn bất cập.Cơng tác theo dõi giám sát đối tượng tham gia gặp nhiều khó khăn Đặc biệt, hệ thống BHXH gặp nhiều khó khăn số lượng đối tượng dự báo tăng nhanh thời gian tới 3.2.Vấn đề nợ đọng chậm đóng BHXH Nợ đọng chậm đóng BHXH Việt Nam tượng phổ biến Khối doanh nghiệp đối tượng nợ đọng BHXH lớn với khoảng 80% Việc thu BHXH bắt buộc thực doanh nghiệp thực chất trình phân phối chi phí cho người lao động , vừa đảm bảo sử dụng hiệu phần tiền lương người lao động vừa thể trách nhiệm doanh nghiệp nhân viên , người lao động họ trình sử dụng lao động bảo đảm sống sau cho người lao động khơng cịn khả lao động.Điều có ý nghĩa to lớn người lao động để họ cảm thấy yên tâm công tác , làm việc gắn bó với doanh nghiệp , từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ổn định Ở hầu hết địa phương nước có doanh nghiệp nợ BHXH, vài chục triệu, nhiều vài trăm triệu tới hàng chục tỷ đồng.Năm 2008 quỹ BHXH thu gần 30.217 tỷ đồng từ đóng góp người lao động người sử dụng lao động, tăng 27% so với năm 2007 Tuy nhiên, số nợ đóng chậm đóng đến cuối năm 2008 1.895 tỷ đồng 80% số thuộc doanh nghiệp Theo BHXH Việt Nam, phần lớn khoản nợ tháng (chiếm 65,5%), số nợ từ hai năm trở lên chiếm 5,4% Ngay Hà Nội, tháng đầu năm 2010, có 106 doanh nghiệp địa bàn thủ đô nợ đọng bảo hiểm xã hội với tổng số tiền lên đến 84 tỷ đồng, có nhiều doanh nghiệp lớn nợ đọng với số tiền lên đến hàng tỷ đồng Phần lớn DN thuộc lĩnh vực giao thơng, xây dựng, dệt may, có DN nợ tới tỷ đồng Tại Hải Phòng, đến hết quý 2-2010, 149 đơn vị nợ đọng BHXH, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp với số tiền 152 tỷ đồng địa bàn tỉnh Hà Nam tính đến cuối tháng 7-2010 số nợ đọng BHXH gần 20 tỷ đồng; Đà Nẵng 44,8 tỷ đồng…, nhiều trường hợp doanh nghiệp bị khởi kiện trốn tránh nghĩa vụ BHXH nguyên nhân tình trạng nhiều doanh nghiệp đến kỳ tốn khơng chịu dồn tiền trả nợ bảo hiểm xã hội cho người lao động, tháng sau chồng lên tháng trước , điều lại người sử dụng lao động tìm cách đối phó, trốn tránh chiếm dụng tiền đóng bảo hiểm xã hội người lao động Một thực tế cho thấy trình cải cách thể chế, sách an sinh xã hội chế tài xử lý vi phạm pháp luật BHXH đề chi tiết đầy đủ Tuy nhiên, mức xử phạt vi phạm hành cịn thấp, khả cưỡng chế luật pháp tính khả thi biện pháp thực chưa cao , ví dụ cụ thể lãi suất chậm đóng nợ BHXH ln thấp lãi suất vay ngân hàng , mức xử phạt nợ, chậm đóng BHXH dù nâng cao Nghị định 86/2010/NĐ-CP thay cho Nghị định 135/2007/NĐ-CP, nhẹ, không đủ sức ngăn chặn việc trục lợi việc chậm đóng BHXH Đây ngun nhân dẫn đến tình trạng trốn tránh nợ đọng BHXH doanh nghiệp Ngoài ra, lý khác nữa, vai trị cấp uỷ, quyền địa phương, đặc biệt quan chức có thẩm quyền, trách nhiệm vấn đề chưa tiến hành cách tích cực, chí thờ ơ, khiến doanh nghiệp, đơn vị nợ đọng BHXH có hội tái diễn vi phạm III.Những Giải pháp góp phần nâng cao hiệu chế độ BHXH 1.Cải thiện số sách , Luật BHXH Hồn thiện chế, sách, pháp luật hồn thiện, bổ sung, sửa đổi, hệ thống hoá văn pháp luật có sở kế thừa phát triển sách BHXH hành, xem xét điều kiện kinh tế – xã hội tham khảo kinh nghiệm nước phát triển giới Cần đảm bảo tính đồng chế độ ASXH, tránh chồng chéo, mâu thuẫn, đảm bảo người dân có quyền hưởng Xây dựng chiến lược phát triển BHXH, mở rộng đối tượng tham gia BHXH buộc, đặc biệt đối tượng làm công ăn lương khu vực doanh nghiệp tư nhân để đạt khoảng 90% đối tượng thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc vào năm 2015 Việc thu BHXH bắt buộc phải thực quy định pháp luật, đảm bảo thu đúng, thu đủ; chống thất thu, nợ đọng để đảm bảo quyền lợi người lao động đảm bảo khả cân đối Quỹ bảo hiểm xã hội tương lai Tiếp tuc đẩy mạnh thực BHXH tự nguyện bảo hiểm thất nghiệp cách hiệu theo quy định pháp luật; sở xem xét, rút kinh nghiệm tiếp tục cải cách, hồn thiện chế sách 2.Nâng cao hiệu công tác thực BHXH quản lý nguồn quỹ BHXH Để nâng cao hiệu công tác thực BHXH cần có giải pháp : Trước hết phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán thu BHXH từ trung ương đến địa phương để đáp ứng nhu cầu công việc, đồng thời phải có chế khuyến khích cán BHXH phát truy thu BHXH Thứ hai : cần sư liên kết BHXH với quan Thuế , sở lao động địa phương nhằm đảm bảo việc quản lý , xác định truy thu BHXH doanh nghiệp , sở , đơn vị Thứ ba : Từng bước đổi phương pháp đạo, phương pháp hoạt động, đồng thời chủ động phát giải kịp thời vướng mắc người dân trình phục vụ Tiếp đến việc cụ thể hóa tiêu nhiệm vụ giao thành kế hoạch, chương trình hành động tổ chức thực có hiệu chương trình hành động đề Để cân đối quỹ BHXH tương lai, cần thực số giải pháp sau: Thứ tăng mức đóng : từ năm tăng dân mức đóng góp vào quỹ BHXH để để đảm bảo bền vững quỹ Thứ hai thực đóng BHXH thu nhập thực tế người lao động khối doanh nghiệp nhà nước đơn vị nghiệp Thứ ba thay đổi cách tính mức hưởng BHXH cách hợp lý nhằm đảm bảo tính cơng cách tương đối mức đóng góp mức lợi ích hưởng đối tượng Về thời gian hưởng BHXH, cần bước loại bỏ quy định nghỉ hưu trước tuổi xem xét kéo dài thời gian lao động đóng góp BHXH Thứ tư phải có kế hoạch tổng thể trích ngân sách nhà nước để đóng vào quỹ BHXH cho cán cơng nhân viên chức có thời gian làm việc trước năm 1995 theo quy định Luật BHXH (trước thành lập BHXH) Cuối phải nâng cao hiệu đầu tư vốn quỹ BHXH 3.Giải pháp khắc phục tình trạng nợ đọng chậm đóng BHXH Đầu tiên quan chức cần xúc tiến đồng nhiều giải pháp, tích cực tra, kiểm tra, xử phạt nghiêm minh đồng thời tăng cường công tác tuyên truyền vận động doanh nghiệp người lao động Thứ hai : Tiếp tục ban hành văn đạo , giải thích , hướng dẫn thực nội dung luật BHXH đặc biệt nội dung giải chế độ, sách cho người lao động Đặc biệt tích cực tuyên truyền nội dung , sách BHXH đến với người lao động để họ hiêu rõ quyền lợi nghĩa vụ thái độ đấu tranh chủ sử dụng lao động vi phạm luật BHXH Thứ ba : Tăng cường chế tài xử phạt mức phạt đủ sức răn đe doanh nghiệp Kết luận Từ thực công đổi đất nước đến nay, kinh tế nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng Cùng với phát triển kinh tế lớn mạnh không ngừng hệ thống an sinh xã hội, đặc biệt sách Bảo hiểm xã hội (BHXH) phát huy vai trò trụ cột hệ thống an sinh xã hội, góp phần tích cực vào việc ổn định xã hội, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Tuy nhiên , thực trạng phát triển ngành BHXH nước ta cịn nhiều bất cập sách, pháp luật ,khung pháp lý BHXH , khâu quản lý thực BHXH vấn đề nóng hổi nhât tình trạng nợ đọng , dây dưa trốn tránh nghĩa vụ đóng BHXH doanh nghiệp nước Phân tích thực trạng cho thấy nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan , nhìn nhận cách sâu xa nguyên nhân thuộc trách nhiệm , ý thức đối tượng liên quan quan chức , người dân doanh nghiệp Vai trị vị trí BHXH sách an sinh xã hội có ý nghĩa quan trọng , nên muốn thực biện pháp , sách an sinh xã hội để đạt kết tốt cần có giải pháp đồng hệ thống bảo hiểm xã hội Bên cạnh hợp phần khác an sinh xã hội phải trọng , nhiên nên dành trọng tâm cho việc phát triển hoàn thiện hệ thống , sách BHXH , BHXH phận chủ đạo , có ý nghĩa chiến lược lâu dài vấn đề đảm bảo an sinh xã hội để tạo động lực phát triển phận khác hệ thống an sinh xã hội Tài liệu tham Khảo 1.Giáo trình : An sinh xã hội … Wed site www.tapchibaohiemxahoi.org 3.Bộ lao động thương binh xã hội ( 2010 ): Vai trò sách bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế an sinh xã hội đất nước Được lấy từ : http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/51614/seo/VAI-TRO- CUA-CHINH-SACH-BAO-HIEM-XA-HOI-BAO-HIEM-Y-TE-DOI-VOIAN-SINH-XA-HOI-CUA-DAT-NUOC/language/vi-VN/Default.aspx 4.Thông Tấn Xã Việt Nam ( 2010).Đánh giá hệ thống Bảo hiểm xã hội Việ Nam đề xuất cải cách Được lấy từ : http://www.webbaohiem.net/tin-t %E1%BB%A9c-li/3324-danh-gia-he-thong-bhxh-hien-tai-o-viet-nam-vanhung-de-xuat-cai-cach.html Đàm Hữu Đắc (2009), Việt Nam hướng đến hệ thống ASXH động hiệu , Tạp chí Cộng sản (2009) 6.Đỗ Ngọc Huỳnh (2010) Bàn cải cách hệ thống an sinh xã hội Việt Nam.ĐƯơc lấy từ : http://vnsocialwork.net/?p=1294 7.Minh Lý (2010) Nợ đọng Bảo hiểm xã hội lớn: Chế tài xử phạt thiếu yếu.ĐƯợc lấy từ : http://www.doisongphapluat.com.vn/Story.aspx? lang=vn&zoneparent=0&zone=5&ID=457 Đặng Đức San (2002) thuật ngữ an sinh xã hội, Tạp chí khoa học Kinh tế Luật , số 1/2002 ... thuật ngữ ? ?an sinh xã hội? ?? nước lại sử dụng thành từ khác nhau, nội dung hiểu dịch từ nhiều ngôn ngữ khác Bảo đảm xã hội, An toàn xã hội, Bảo trợ xã hội An sinh xã hội Việt Nam An sinh xã hội theo... xã hội phận cấu thành Tuy nhiên, thấy tại, an sinh xã hội Việt Nam ngành luật tương đối mẻ cấu thành gồm ba phận là: Bảo hiểm xã hội, Cứu trợ xã hội Ưu đãi xã hội *Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội. .. Ủy ban thường vụ Quốc hội Chính phủ, quỹ Bảo hiểm xã hội kiểm tốn đột xuất… 2.Vị trí tầm quan trọng BHXH hệ thống an sinh xã hội Việt Nam Trong hệ thống an sinh xã hội hệ thống BHXH giữ vai trị