Về điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện làm việ c

Một phần của tài liệu Tăng cường năng lực thanh tra ngành tư pháp (Trang 48)

III. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC THANH TRA TƯ PHÁP

1.4. Về điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện làm việ c

Để khắc phục những tồn tại về cơ sở vật chất, phương tiện làm việc của Thanh tra Tư phỏp, cần phải:

- Ban hành quy định phỏp luật về điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phục vụ cho cụng tỏc chuyờn mụn của từng cơ quan thanh tra trong ngành Tư phỏp.

1.4.1. Đối với Thanh tra Bộ

- Xõy dựng phũng tiếp cụng dõn của Bộ Tư phỏp thuận lợi vềđịa điểm và đảm bảo cỏc điều kiện vật chất cần thiết khỏc để cụng dõn đến trỡnh bày khiếu nại, tố cỏo, kiến nghị và phản ỏnh. Hơn nữa, hiện nay, cú hiện tượng nhiều trường hợp cụng dõn mặc dự đó được giải quyết đỳng phỏp luật nhưng vẫn cú thỏi độ quỏ khớch (khụng loại trừ khả năng trong đú cú một số kẻ xấu lợi dụng quyền khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn) để chửi bới, lăng mạ, xỳc phạm cỏn bộ tiếp cụng dõn, cỏn bộ lónh đạo, gõy mất trật tự, vi phạm Nội quy phũng tiếp cụng dõn. Do đú, đề nghị phũng tiếp cụng dõn cần được trang bị

riờng một mỏy ca mờ ra để phục vụ cho cụng tỏc đảm bảo an ninh, trật tự; - Bố trớ thờm phũng làm việc cho Thanh tra Bộ đểđảm bảo phũng làm việc khụng quỏ chật hẹp, cú khụng gian và cỏc phương tiện vật chất khỏc để

phục vụ cụng tỏc được hiệu quả hơn;

- Cấp kinh phớ để Thanh tra Bộ trang bị riờng hai xe ụ tụ, trang bị đủ

mỗi phũng thuộc Thanh tra Bộ và mỗi Lónh đạo 01 mỏy tớnh xỏch tay, 01 mỏy quay ca mờ ra để phục vụ cho cỏc Đoàn thanh tra khi triển khai đi cụng tỏc tại cỏc địa phương;

- Xõy dựng hệ thống mạng nội bộ Thanh tra Tư phỏp từ Trung ương đến

địa phương để đảm bảo cụng tỏc thụng tin liờn lạc, hướng dẫn, chỉ đạo về

nghiệp vụ thanh tra chuyờn ngành và quản lý đơn thư khiếu nại, tố cỏo trong lĩnh vực Tư phỏp được thường xuyờn, kịp thời, thống nhất và tiết kiệm.

1.4.2. Đối với Thanh tra Sở

- Sở Tư phỏp cú giải phỏp bố trớ phũng làm việc cho Thanh tra Sở và phũng tiếp cụng dõn sao cho đảm bảo địa phương nào cũng cú phũng làm việc riờng cho Thanh tra Sở và cú phũng tiếp cụng dõn theo quy định của phỏp luật; - Ngoài cỏc trang thiết bị làm việc thụng thường như cỏc cụng chức khỏc (bàn ghế, tủ đựng tài liệu…), cần trang bị cho Thanh tra cỏc Sở Tư phỏp cỏc trang thiết bị đặc thự phục vụ cho cụng tỏc chuyờn mụn như sau: trang bị đủ mỗi cỏn bộ thanh tra cú 01 mỏy tớnh để bàn, cú nối mạng; trang bị cho Thanh tra mỗi Sở Tư phỏp cú đủ cỏc phương tiện cụng tỏc gồm: mỏy chụp

ảnh, mỏy ghi õm và kớnh lỳp.

1.5. Về cơ chế hoạt động, quan hệ phối hợp

Thứ nhất, kiến nghị sửa đổi, bổ sung một số văn bản phỏp luật cú liờn quan như: tăng thời hạn giải quyết đối với cỏc khiếu nại, tố cỏo thuộc thẩm quyền của Bộ trưởng; quy định rừ về hiệu lực phỏp lý của Kết luận thanh tra

cũng như biện phỏp chế tài cú thể ỏp dụng nếu khụng nghiờm chỉnh chấp hành.

Thứ hai, cần tăng cường đụn đốc, kiểm tra một cỏch thường xuyờn việc thực hiện cỏc kết luận thanh tra để nõng cao hiệu lực, hiệu quả của cụng tỏc thanh tra.

Thứ ba, Bộ Tư phỏp cần cú những kiến nghị với UBND cỏc tỉnh để tăng cường, bổ sung biờn chế cho Thanh tra cỏc Sở Tư phỏp.

Thứ tư, cỏc cơ quan Thanh tra Tư phỏp cần chủ động phối hợp với cỏc cơ quan thanh tra theo cấp hành chớnh để cú được sự chỉ đạo sỏt sao hơn của cỏc cơ quan này.

Thứ năm, thanh tra và cỏc đơn vị quản lý chuyờn mụn cần cựng nhau xõy dựng những quy chế phối hợp về cỏc vấn đề thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cỏo. Trờn cơ sở đú tạo ra khuụn khổ phỏp lý cho việc thực hiện nhiệm vụ của từng đơn vị.

- Cỏc đơn vị thuộc Bộ Tư phỏp khi mở cỏc lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thỡ

đề nghị thụng bỏo để Thanh tra Bộ cử cỏn bộ, cụng chức tham dự; khi cú văn bản hướng dẫn nghiệp vụ gửi cho cỏc cơ quan tư phỏp địa phương thỡ đề nghị

gửi cho Thanh tra Bộ 01 bản.

Thứ sỏu, Liờn ngành tư phỏp Trung ương cần sớm ban hành Quy chế

phối hợp giải quyết khiếu nại, tố cỏo giữa Viện KSND tối cao - Toà ỏn nhõn dõn tối cao - Bộ Cụng an - Bộ Tư phỏp;

Thứ bảy, tăng cường mối quan hệ giữa Thanh tra Bộ và Thanh tra Sởđể

IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Thanh tra Bộ Tư phỏp, Vụ Tổ chức cỏn bộ phối hợp với cỏc đơn vị

chuyờn mụn của Bộ Tư phỏp, cỏc Sở Tư phỏp và cỏc cỏ nhõn, tổ chức cú liờn quan khỏc tham mưu cho Lónh đạo Bộ chỉ đạo thực hiện. Lộ trỡnh xõy dựng và triển khai đề ỏn để ứng dụng vào thực tế dự kiến từ 2008 đến hết 2012, cụ

thể như sau:

1. Hoàn thin th chế (2008 - 2012)

1.1. Kiến nghị sửa đổi, bổ sung, ban hành mới cỏc văn bản cú liờn quan đến tổ chức, hoạt động của Thanh tra Tư phỏp

+ Sửa đổi, bổ sung Luật Thanh tra và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành; + Sửa đổi, bổ sung cỏc quy định của Luật Khiếu nại, tố cỏo theo hướng tỏch riờng thành 2 luật: Luật Khiếu nại và Luật Tố cỏo;

+ Sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về cỏc lĩnh vực chuyờn mụn do Bộ Tư phỏp quản lý;

+ Sửa đổi Nghị định số 74/2006/NĐ-CP theo hướng phự hợp với Luật Thanh tra đó được sửa đổi, bổ sung và phự hợp với Nghị định số 93/2008/NĐ- CP;

+ Sửa đổi Quy chế tổ chức và hoạt động Thanh tra Bộ Tư phỏp cho phự hợp với từng giai đoạn;

1.2. Ban hành hoặc trỡnh người cú thẩm quyền ban hành cỏc văn bản cú liờn quan đến tổ chức, hoạt động Thanh tra Tư phỏp như bản cú liờn quan đến tổ chức, hoạt động Thanh tra Tư phỏp như

+ Quy chếđạo đức và quy tắc ứng xử nghề nghiệp Thanh tra Tư phỏp; + Quy chế phối hợp cụng tỏc giữa Thanh tra Tư phỏp với cỏc đơn vị

trong và ngoài ngành trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ;

+ Xõy dựng Quy chế mẫu về tổ chức và hoạt động Thanh tra Sở Tư

phỏp theo hướng đảm bảo Thanh tra cỏc Sở Tư phỏp đều cú Chỏnh Thanh tra, Phú Chỏnh Thanh tra và cỏc Thanh tra viờn.

+ Quy chế phối hợp giải quyết khiếu nại, tố cỏo giữa Viện Kiểm sỏt nhõn dõn Tối cao, Toà ỏn nhõn dõn Tối cao, Bộ Cụng an và Bộ Tư phỏp.

2. Hoàn thin cơ cu t chc (2008 - 2012)

2.1. Đối với Thanh tra Bộ

+ Giai đoạn 1: 2008 - 2009: Thanh tra Bộ cú 04 phũng: Phũng Hành chớnh, tổng hợp; Phũng Tiếp cụng dõn, xử lý và xỏc minh ban đầu đơn thư

khiếu nại, tố cỏo; Phũng thanh tra hành chớnh và giải quyết khiếu nại, tố cỏo và Phũng thanh tra chuyờn ngành với tổng biờn chế lờn tới 30 người;

+ Giai đoạn 2: 2010 - 2012: Thanh tra Bộ cú 05 phũng: Phũng Hành chớnh, tổng hợp; Phũng Tiếp cụng dõn, xử lý và xỏc minh ban đầu đơn thư

khiếu nại, tố cỏo; Phũng thanh tra hành chớnh và giải quyết khiếu nại, tố cỏo, Phũng thanh tra chuyờn ngành I và giải quyết khiếu nại, tố cỏo; Phũng thanh tra chuyờn ngành II và giải quyết khiếu nại, tố cỏo với tổng biờn chế lờn tới 40 người;

2.2. Đối với Thanh tra Sở: 2008 - 2012

Hoàn thiện theo hướng cỏc Sở Tư phỏp đều cú tổ chức thanh tra với cơ

cấu ớt nhất 03 biờn chế, trong đú cú Chỏnh Thanh tra, Phú Chỏnh Thanh tra và cỏc thanh tra viờn.

3. Tiờu chun hoỏ đội ngũ cỏn b thanh tra (2008 - 2012)

+ Mở cỏc lớp tập huấn, bồi dưỡng về nghiệp vụ thanh tra Tư phỏp; + Cử cỏn bộ đi đào tạo nõng cao trỡnh độ ở trong nước và thớ điểm cử

cỏn bộ của Thanh tra Bộđi đào tạo và học tập kinh nghiệm ở nước ngoài;

4. Tăng cường cơ s vt cht (2008 - 2012)

+ Cơ sở vật chất phục vụ chung: Phũng làm việc, bàn, ghế, tủ, mỏy vi tớnh, ụ tụ, xe mỏy.

+ Tài liệu chuyờn mụn, nghiệp vụ

+ Trang thiết bị kỹ thuật dựng cho cụng tỏc chuyờn mụn: Mỏy tớnh xỏch tay, Mỏy ghi õm, Mỏy ảnh, Mỏy tớnh tay, Thước dõy…

+ Nghiờn cứu, xõy dựng và thớ điểm triển khai phần mềm quản lý đơn thư khiếu nại, tố cỏo giữa Thanh tra Bộ và Thanh tra Sở tư phỏp Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh.

bộ t− pháp --- ∗∗∗ ---

các chuyên đề nghiên cứu

đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ

TĂNG CƯờNG NĂNG LựC THANH TRA TƯ PHáP

Chủ nhiệm đề tài: TS. Hà Kế VINH

Chuyờn đề 1

KHÁI NIM, CÁC YU T CU THÀNH NĂNG LC THANH TRA TƯ PHÁP

Thạc sỹ. Nguyễn Thắng Lợi Thanh tra Bộ Tư phỏp

Những năm gần đõy, nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về cơ sở lý luận và thực tiễn để đổi mới tổ chức và hoạt động Tư phỏp đó được thực hiện thành cụng như: Đề tài khoa học cấp cơ sở “Nghip v Thanh tra Tư phỏp: cơ s lun và thc tin”, Đề tài khoa học cấp Bộ “Cơ s lý lun và thc tin đểđổi mi t chc b mỏy và hot động ca Thanh tra Tư phỏp”. Đặc biệt hiện nay, Thanh tra Bộ Tư phỏp đó phối hợp với Nhà xuất bản Tư phỏp đang chuẩn bị xuất bản cuốn “S tay nghip v Thanh tra Tư phỏp”. Cỏc cụng trỡnh này

sau khi được Hội đồng khoa học của Bộ Tư phỏp nghiệm thu đó được ứng dụng vào thực tế cụng tỏc, gúp phần nõng cao nhận thức của quần chỳng nhõn dõn núi chung, của cỏn bộ cụng chức và đặc biệt là của cỏn bộ cụng chức ngành Tư phỏp núi riờng về khỏi niệm, vị trớ, vai trũ, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Thanh tra Tư phỏp.

Những cụng trỡnh núi trờn đó đề cập đến những vấn đề về lý luận và nghiệp vụ Thanh tra Tư phỏp, đồng thời cũng đưa ra một số giải phỏp và kiến nghị kiện toàn tổ chức và hoạt động của Thanh tra Tư phỏp. Tuy nhiờn, trước những yờu cầu của cải cỏch tư phỏp, cải cỏch hành chớnh và yờu cầu về hội nhập hiện nay, vấn đề cơ sở lý luận, thực tiễn, giải phỏp và lộ trỡnh cụ thể

nhằm tăng cường năng lực cho lực lượng thanh tra trong toàn ngành Tư phỏp vẫn chưa được đặt ra nghiờn cứu một cỏch toàn diện.

Trong khuụn khổ của đề ỏn "Tăng cường năng lực Thanh tra Tư phỏp",

chuyờn đề này sẽ tập trung nghiờn cứu những vấn đề chung nhất, cơ bản nhất về khỏi niệm "năng lực Thanh tra Tư phỏp", những yếu tố cấu thành của năng lực Thanh tra Tư phỏp và quỏ trỡnh phỏt triển của năng lực Thanh tra Tư phỏp.

1. Khỏi niệm, cỏc yếu tố cấu thành năng lực Thanh tra Tư phỏp 1.1. Khỏi niệm năng lực Thanh tra Tư phỏp

Tỡm hiểu khỏi niệm "năng lực Thanh tra Tư phỏp" trước hết cần hiểu một số khỏi niệm cơ bản như: "năng lực", "thanh tra", "tư phỏp" và "Thanh tra Tư phỏp".

- Theo Từ điển Tiếng Việt - Trung tõm Từ điển học của Nhà xuất bản

Đà Nẵng, năm 2007 khỏi niệm "năng lực" được hiểu là "khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiờn sẵn cú để thực hiện một hoạt động nào đú" (trang

1021- ).

- Theo Bjorn Jensen, năng lực được hiểu là: "khả năng của cỏ nhõn và tổ chức, hoặc cỏc đơn vị tổ chức thực hiện cỏc chức năng hiệu quả và bền vững"2. Từ những khỏi niệm và quan điểm trờn cú thể hiểu "năng lực" của một cỏ nhõn hoặc tổ chức là: khả năng, điều kiện khỏch quan, chủ quan của cỏ nhõn, tổ chức đú để thực hiện cỏc chức năng một cỏch cú hiệu quả và bền vững.

1.1.2 Khỏi niệm thanh tra

Khoa học về thanh tra cho thấy khỏi niệm thanh tra bắt nguồn từ tiếng La tinh “ inspectare” nghĩa là nhỡn vào bờn trong; trong tiếng Anh, thanh tra là “inspect” cú nghĩa là kiểm tra, xem xột kỹ lưỡng một cỏi gỡ đú. Trờn thực tế, khỏi niệm Thanh tra cũng như phạm vi hoạt động ở mỗi nước rất khỏc nhau. Cú nước, Thanh tra nằm trong hệ thống cơ quan hành phỏp (Cộng hoà Phỏp); cú nước Thanh tra là cơ quan quốc nội (Thụy Điển, Canađa và cỏc nước Bắc Âu); cú nước hoạt động thanh tra gắn liền với kiểm toỏn (Hàn Quốc...). Dự

được tổ chức dưới hỡnh thức nào, Thanh tra cũng là một hoạt động cú tớnh độc lập cao, là biện phỏp được tiến hành của cấp trờn đối với cấp dưới để thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước.

Theo Từ điển tiếng Việt thỡ “thanh tra” là: “ kiểm soỏt xem xột tại chỗ

việc làm của địa phương, cơ quan, xớ nghiệp”. Với nghĩa này, thanh tra bao hàm nghĩa kiểm soỏt nhằm: “xem xột và phỏt hiện, ngăn chặn những gỡ trỏi quy định”. Thanh tra thường được đặt trong một phạm vi thẩm quyền nhất

định và đi kốm với một chủ thể nhất định.

Quan niệm về thanh tra hiện nay cũng như trong lịch sử nước ta được thể hiện qua mụ hỡnh cỏc cơ quan nhà nước và cỏc quy định của Hiến phỏp, phỏp luật theo từng giỏc độ khỏc nhau:

2 . Xem "Đỏnh giỏ phỏt triển năng lực" của Bjorn Jensen tại:

http://www.nea.gov.vn/html/duan/web_EIR/Hoithao/Project%20Opening%20Workshop%2 02-10-03/Final%20presentations/4%20Capacity%20Assessment%20Bjoern_VN.pdf

Thời kỳ phong kiến, thuật ngữ thanh tra chưa được sử dụng nhưng trong bộ mỏy nhà nước cỏc triều đại Lý, Trần, Lờ đó cú một cơ quan gọi là “Ngự sử đài” với chức năng gần giống như cơ quan thanh tra chớnh phủ hiện nay và cú chức quan ngự sử đứng đầu Ngự sử đài. Ngự sử đài cú nhiệm vụ giỳp vua trong việc theo dừi, xem xột cỏc cụng việc hệ trọng của triều đỡnh.

Thuật ngữ thanh tra lần đầu tiờn được ghi nhận trong văn bản phỏp luật của nhà nước ta khi Hồ Chủ tịch ký Sắc lệnh số 64/SL thành lập Ban Thanh tra đặc biệt vào ngày 23/11/1945. Sắc lệnh quy định: “Chớnh phủ sẽ lập ngay một Ban thanh tra đặc biệt, cú uỷ nhiệm là đi giỏm sỏt tất cả cỏc cụng việc và cỏc nhõn viờn của Uỷ ban nhõn dõn và cỏc cơ quan của Chớnh phủ”. Từ đú

đến nay, trải qua cỏc thời kỳ phỏt triển của đất nước, nội dung thuật ngữ thanh tra đó lần lượt được thể hiện ngày càng rừ hơn trong những văn bản cú giỏ trị

phỏp lý cao nhất, đú là Hiến phỏp 1980 và Hiến phỏp 1992. Trờn cơ sở Hiến phỏp 1980, Điều 1, Phỏp lệnh Thanh tra năm 1990 xỏc định: “thanh tra là một chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý nhà nước; là phươg thức bảo đảm phỏp chế, tăng cường tớnh kỷ luật trong quản lý nhà nước, thực hiện quyền dõn chủ xó hội chủ nghĩa”. Tinh thần này lại tiếp tục được ghi nhận và khẳng

định trong Luật Thanh tra được Quốc hội thụng qua ngày 15/6/2004 và cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/10/2004. Theo đú, cú thể túm tắt lại “thanh tra là

một khõu trong chu trỡnh quản lý nhà nước, là yờu tố cấu thành trong hoạt

động quản lý nhà nước; là phương thức và nội dung quan trọng để nõng cao hiệu quả quản lý nhà nước; là phương tiện phũng ngừa vi phạm phỏp luật và tội phạm. Hoạt động thanh tra gúp phần bảo đảm việc tuõn thủ phỏp luật trong quản lý và quản lý nhà nước phải tuõn theo phỏp luật. Hoạt động thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cỏo là phương thức phỏt huy dõn chủ, bảo vệ lợi

Một phần của tài liệu Tăng cường năng lực thanh tra ngành tư pháp (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)