Quan hệ phối hợp của Thanh tra Bộ Tư phỏp với Giỏm đốc Sở Tư phỏp

Một phần của tài liệu Tăng cường năng lực thanh tra ngành tư pháp (Trang 39)

II. THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC THANH TRA TƯ PHÁP

4. Thực trạng điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện làm việc của Thanh tra Tư

5.2.4. Quan hệ phối hợp của Thanh tra Bộ Tư phỏp với Giỏm đốc Sở Tư phỏp

Tư phỏp và Thanh tra Sở Tư phỏp

Mối quan hệ giữa Thanh tra Bộ Tư phỏp với Giỏm đốc Sở Tư phỏp,

được thể hiện là cỏc cơ quan giỳp Bộ trưởng Bộ Tư phỏp quản lý những cụng việc được Bộ trưởng Tư phỏp giao. Trong mỗi lĩnh vực quản lý cú những mối quan hệ phối hợp nhất định, như cung cấp thụng tin, tài liệu phục vụ thanh tra cử cỏn bộ tham gia hoạt động thanh tra, xỳc tiến cỏc hoạt động liờn quan đến Thanh tra Sở.

Trong quan hệ với Thanh tra Sở, đõy là mối quan hệ trong Ngành, vừa mang tớnh chất nội bộ vừa mang tớnh chất cơ quan Trung ương đối với cơ quan

địa phương. Trong mối quan hệ đú Thanh tra Bộ Tư phỏp cú nhiệm vụ hướng dẫn, chỉ đạo về nghiệp vụ thanh tra chuyờn ngành đối với Thanh tra Sở. Thanh tra Bộ yờu cầu Thanh tra Sở xỏc minh, bỏo cỏo những việc cú liờn quan đến tố

cỏo cỏn bộ trong Ngành giỳp cho Thanh tra Bộ cú cơ sở kết luận việc giải quyết tố cỏo.

Nhỡn chung, mấy năm gần đõy, Thanh tra Bộđó chỳ trọng đến việc tăng cường quan hệ phối hợp giữa Thanh tra Bộ và Thanh tra Sở. Hàng năm, Thanh tra Bộ đều cú văn bản hướng dẫn Thanh tra cỏc Sở Tư phỏp xõy dựng kế

hoạch thanh tra năm cho phự hợp với yờu cầu nhiệm vụ trọng tõm của ngành Tư phỏp trong năm đú. Ngoài ra, Thanh tra Bộ cũn mở cỏc lớp tập huấn nghiệp vụ cho Thanh tra Sở; hướng dẫn nghiệp vụ cho Thanh tra Sở khi cú văn bản thỉnh thị hoặc hướng dẫn chung trờn trang hướng dẫn nghiệp vụ tại Cổng thụng tin điện tử của Bộ Tư phỏp; hướng dẫn chế độ thụng tin bỏo cỏo cho Thanh tra Sở.

5.3. Phõn tớch, đỏnh giỏ về tỡnh hỡnh cơ chế hoạt động và quan hệ

phối hợp của Thanh tra Tư phỏp

5.3.1. Ưu điểm

Qua thực tế cơ chế hoạt động và quan hệ phối hợp của Thanh tra Tư

phỏp ở phần trờn cho chỳng ta thấy: về cơ bản hiện nay Thanh tra Tư phỏp đó cú cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động một cỏch rừ ràng, mang tớnh độc lập tương đối. Cơ chế hoạt động của Thanh tra Bộ đó thể hiện được tớnh chủđộng tương đối cao. Cỏc mối quan hệ phối hợp với cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài đơn vị nhỡn chung là thuận lợi, gúp phần hoàn thành nhiệm vụ

và ngày càng nõng cao vị thế, vai trũ của Thanh tra Tư phỏp trong cụng tỏc quản lý chung của toàn ngành.

5.3.2. Hạn chế, bất cập và nguyờn nhõn

Bờn cạnh những ưu điểm như trờn, trong cơ chế hoạt động và quan hệ

phối hợp của Thanh tra Tư phỏp hiện nay vẫn cũn một số hạn chế sau:

Thứ nhất, trong cơ chế hoạt động của Thanh tra Bộ: việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo trong một số trường hợp cũn mất nhiều thời gian cho việc bỏo cỏo, họp liờn ngành dẫn đến khụng đảm bảo thời gian giải quyết khiếu nại, tố cỏo theo quy định của phỏp luật. Hiệu lực phỏp lý của cỏc Kết luận thanh tra chưa cao, phần nào làm giảm đi hiệu quả của cụng tỏc thanh tra.

Thứ hai, trong cơ chế hoạt động của Thanh tra Sở: tớnh chủđộng trong cơ chế hoạt động của Thanh tra Sở thực tế hiện nay cũn chưa cao. Nguyờn nhõn: số lượng biờn chế quỏ ớt, trong đú, số cỏn bộ được bổ nhiệm thanh tra viờn cũn ớt hơn, nờn rất khú để cú thể thành lập được cỏc Đoàn thanh tra; Thanh tra Sở vừa phải chịu sự chỉ đạo của Giỏm đốc Sở, vừa chịu sự hướng dẫn về cụng tỏc, nghiệp vụ thanh tra hành chớnh của Thanh tra tỉnh, vừa chịu sự hướng dẫn về nghiệp vụ thanh tra chuyờn ngành của Thanh tra Bộ nờn dẫn

Thứ ba, trong cơ chế hoạt động và quan hệ phối hợp với Thanh tra Chớnh phủ: trờn thực tế vai trũ thủ trưởng trực tiếp của Thanh tra Tư phỏp

đúng vai trũ quyết định về tổ chức, biờn chế cũng như hoạt động của tổ chức thanh tra đú, cũn vai trũ của Thanh tra Chớnh phủ rất mờ nhạt. Thanh tra Chớnh phủ rất ớt cú tỏc động về tổ chức, biờn chế và hoạt động đến Thanh tra Bộ, Ngành núi chung và đến Thanh tra Tư phỏp núi riờng. Điều đú cũng cú

ảnh hưởng nhất định tới tổ chức, hoạt động của Thanh tra Tư phỏp, đặc biệt là Thanh tra cỏc Sở Tư phỏp. Vai trũ “chỉ đạo, hướng dẫn về cụng tỏc, tổ chức, nghiệp vụ” Thanh tra Chớnh phủ chưa cú những chỉ đạo sỏt sao, phự hợp với nghiệp vụ thanh tra chuyờn ngành như chưa cú được những lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra chuyờn ngành, kể cả cơ bản và chuyờn sõu; cỏc biểu mẫu hướng dẫn để ỏp dụng cho cụng tỏc thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cỏo, cỏc mẫu bỏo cỏo đều chủ yếu phự hợp với cỏc đơn vị thanh tra theo cấp hành chớnh. Việc mở và chiờu sinh cỏc lớp bồi dưỡng cho cỏn bộ thanh tra để bổ

nhiệm thanh tra viờn và thanh tra viờn chớnh cũn ớt, số lượng hạn chế, phải phõn bổ cỏc lớp bồi dưỡng để bổ nhiệm thanh tra viờn cao cấp rất ớt khi tổ

chức nờn hệ thống Thanh tra Tư phỏp cũn ớt thanh tra viờn và thanh tra viờn chớnh, đặc biệt rất ớt thanh tra viờn cao cấp để hoạt động.

Thứ tư, trong quan hệ phối hợp với cỏc đơn vị trong cựng cơ quan: cỏc quan hệ phối hợp này về cơ bản là thuận lợi. Tuy nhiờn, vẫn cũn một số khú khăn khụng trỏnh khỏi như: cú những trường hợp, khi thành lập cỏc Đoàn Thanh tra, Thanh tra Bộ thường cú văn bản đề nghị cỏc đơn vị cú liờn quan cử

cỏn bộ tham gia nhưng khụng phải lỳc nào cỏc đơn vị cũng cử được cỏn bộ

tham gia. Đặc biệt, trong giải quyết khiếu nại, tố cỏo, khi đơn vị chuyờn mụn

đó cú Kết luận thanh tra nhưng Kết luận của Thanh tra lại khỏc dẫn đến ý kiến trỏi ngược nhau. Lĩnh vực thanh tra chuyờn ngành của Thanh tra Bộ rất rộng, nờn đũi hỏi phải thường xuyờn theo dừi, bỏm sỏt và cập nhật cỏc văn bản quy

định thuộc cỏc lĩnh vực khỏc nhau mà cỏc đơn vị thuộc Bộ quản lý. Ngoài ra, cũng cần nắm vững nghiệp vụ của cỏc lĩnh vực đú, cú như vậy khi tiến hành thanh tra mới cú kết quả tốt. Hàng năm, cỏc đơn vị thuộc Bộ thường tổ chức cỏc lớp tập huấn nghiệp vụ cho cỏc cơ quan tư phỏp địa phương và cú cỏc văn bản hướng dẫn về nghiệp vụ, nhưng Thanh tra Bộ cũng như Thanh tra Sở

khụng được mời tham gia cỏc lớp tập huấn nghiệp vụ này cũng như nhận được cỏc văn bản hướng dẫn nghiệp vụ. Ngoài ra, thực tế hiện nay chưa cú sự phõn

định rừ ràng về chức năng thanh tra, kiểm tra giữa Thanh tra với cỏc đơn vị

quản lý chuyờn mụn - khi nào cần thanh tra, khi nào cần kiểm tra? Điều này xuất phỏt từ khỏi niệm về thanh tra và kiểm tra cũn cú chỗ chưa rừ ràng, chồng chộo. Do đú, giữa Thanh tra và cỏc đơn vị quản lý chuyờn mụn đụi khi cũn chưa thống nhất với nhau về thẩm quyền và phương thức tiến hành.

Thứ năm, trong quan hệ phối hợp giữa Thanh tra Bộ với Thanh tra Sở: cú thể thấy thực tế hiện nay mối quan hệ này cũn chưa tương xứng với nhiệm vụ mà nú đảm nhận. Điều đú do những nguyờn nhõn như: thanh tra Ngành Tư

phỏp cú lịch sử ra đời cũn rất non trẻ, do đú thời gian để củng cố xõy dựng lực lượng chưa đủ; tổ chức và biờn chế Thanh tra Bộ cũng như Thanh tra Sở Tư

phỏp vẫn chưa được bổ sung đầy đủ. Đặc biệt đội ngũ Thanh tra Sở hiện nay cũn thiếu trầm trọng.

Thứ sỏu, trong quan hệ phối hợp với cỏc cơ quan hữu quan khỏc: hiện nay, quan hệ phối hợp này diễn ra thường xuyờn, đặc biệt là trong cụng tỏc giải quyết khiếu nại, tố cỏo nhưng hiệu quả chưa cao như mong muốn. Vớ dụ điển hỡnh về vấn này là việc vi phạm phỏp luật xảy ra tại Nhà xuất bản Tư

phỏp trong khi Thanh tra Bộ Văn hoỏ thụng tin, cơ quan điều tra đó vào cuộc nhưng Thanh tra Bộ lại gần như chưa cú sự tham gia chớnh thức nào. Nguyờn nhõn: Hiện nay vẫn chưa cú một quy chế chung phối hợp giải quyết khiếu nại, tố cỏo giữa cơ quan Tư phỏp (Bộ, Sở) với Viện Kiểm sỏt nhõn dõn, Toà ỏn nhõn dõn, Cụng an và với cỏc bộ, sở, ban ngành cú liờn quan. Vệc ban hành văn bản này là rất cần thiết giỳp cho quan hệ phối hợp được thuận lợi và cú hiệu quả cao hơn.

III. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC THANH TRA TƯ PHÁP TƯ PHÁP

1. Giải phỏp tăng cường năng lực Thanh tra Tư phỏp

1.1. Về quy định của phỏp luật về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

Từ những phõn tớch về hạn chế, bất cập của quy định của phỏp luật về

chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra Tư phỏp cho thấy cần phải thực hiện cỏc giải phỏp sau đõy:

- Thứ nhất, khẩn trương nghiờn cứu sửa đổi, bổ sung Luật Thanh tra và cỏc Nghị định theo hướng tăng cường tớnh hệ thống của cỏc cơ quan Thanh tra Nhà nước; nõng cao quyền hạn cho tổ chức thanh tra và tăng thờm tớnh độc lập tương đối của ngành Thanh tra như: tăng thờm vai trũ chỉ đạo, hướng dẫn của cơ quan thanh tra cấp trờn đối với cơ quan thanh tra cấp dưới trong đú chỳ trọng đến vai trũ của thanh tra bộ và thanh tra sở; tăng quyền hạn trong việc xử lý tại chỗ cỏc vi phạm kể cả xử phạt hành chớnh.

- Thứ hai, tiếp tục sửa đổi, bổ sung cỏc quy định của Luật Khiếu nại, tố

cỏo theo hướng tỏch riờng thành 2 luật: Luật Khiếu nại và Luật Tố cỏo. Trong

đú, khụng nờn quy định cơ quan giải quyết khiếu nại lần đầu là chớnh cơ quan cú quyết định hành chớnh, hành vi hành chớnh bị khiếu nại. Vỡ trờn thực tế, hầu hết là khụng cơ quan nào tự nhận là mỡnh sai. Do đú, nếu vẫn để quy định này thỡ chỉ làm kộo dài thời gian giải quyết khiếu nại.

- Thứ ba, rà soỏt, sửa đổi, bổ sung cỏc quy định về giải quyết khiếu nại, tố cỏo trong cỏc văn bản phỏp luật về cỏc lĩnh vực quản lý, hoạt động của ngành Tư phỏp, như: quy định giải quyết khiếu nại, tố cỏo trong thi hành ỏn dõn sự, trong quản lý và đăng ký hộ tịch, trong cụng chứng, chứng thực, trong bỏn đấu giỏ tài sản, trong lĩnh vực Luật sư, trong đăng ký giao dịch bảo

đảm…theo hướng quy định chung: thực hiện theo quy định của phỏp luật khiếu nại, tố cỏo hiện hành. Cú như vậy, khi phỏp luật khiếu nại, tố cỏo thay

đổi thỡ những quy định trong cỏc văn bản chuyờn ngành sẽ khụng bị mõu thuẫn, bất cập và đương nhiờn được thực hiện theo những quy định mới.

1.2. Về tổ chức bộ mỏy

Từ những phõn tớch nguyờn nhõn dẫn đến hạn chế, bất cập về tổ chức, bộ mỏy của Thanh tra Tư phỏp, cần phải thực hiện cỏc giải phỏp sau đõy:

1.2.1. Đối với Thanh tra Bộ

- Trước mắt tăng cường biờn chế cho Thanh tra bộ lờn 30 người , về lõu dài cần tăng cường biờn chế của Thanh tra Bộ lờn tới 45 người để hoàn thành nhiệm vụ mà Bộ trưởng giao. Ngoài việc tuyển dụng những sinh viờn khỏ giỏi từ Trường Đại Học luật như hiện nay cú thể điều chuyển chuyờn viờn từ cỏc

đơn vị thuộc Bộ hoặc từ cơ quan Tư phỏp địa phương cú kinh nghiệm thực tiến để làm nhiệm vụ thanh tra.

- Cựng với việc tăng cường thờm biờn chế, trước mắt (giai đoạn 1) phải sớm sửa đổi lại Quy chế tổ chức và hoạt động của Thanh tra Bộ theo hướng thành lập thờm 01 phũng “Tiếp cụng dõn, xử lý và xỏc minh ban đầu khiếu

nại, tố cỏo” cú nhiệm vụ tiếp cụng dõn và xỏc minh ban đầu, tham mưu, đề

xuất cho Chỏnh Thanh tra xem việc đú cú cần thành lập một Đoàn xỏc minh hay khụng. Việc tỏch chức năng tiếp cụng dõn từ phũng Hành chớnh, tổng hợp, tiếp cụng dõn và chức năng xem xột, xử lý đơn thư và xỏc minh ban đầu về

khiếu nại, tố cỏo từ Phũng Thanh tra hành chớnh và Phũng Thanh tra chuyờn ngành để thành lập một phũng mới trực thuộc Thanh tra Bộ là một bước chuyờn mụn hoỏ và giảm gỏnh nặng cụng việc cho những phũng khỏc. Hiện nay, Thanh tra Bộ Tư phỏp thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra chuyờn ngành trờn nhiều lĩnh vực chuyờn mụn do Bộ Tư phỏp quản lý. Đồng thời, cỏc lĩnh vực chuyờn mụn do Bộ Tư phỏp quản lý ngày càng được bổ sung thờm nờn cụng tỏc thanh tra chuyờn ngành cũng ngày càng cần được tăng cường. Do

đú, về lõu dài (giai đoạn 2), cần thiết phải chia Phũng Thanh tra chuyờn ngành hiện tại thành 02 phũng để giảm tải cụng việc và đi sõu hơn vào từng lĩnh vực cụ thể.

- Về Lónh đạo Thanh tra, hiện nay, Thanh tra Bộ mới chỉ cú 02 Phú Chỏnh thanh tra giỳp Chỏnh Thanh tra trực tiếp điều hành 02 chức năng của

đơn vị (thanh tra hành chớnh và thanh tra chuyờn ngành), cũn lại 03 chức năng quan trọng khỏc của Thanh tra Bộ trực tiếp do Chỏnh Thanh tra quản lý, điều hành. Do đú, đề nghị cần bổ sung thờm 01 Phú Chỏnh Thanh tra để giỳp Chỏnh Thanh tra trực tiếp phụ trỏch mảng cụng việc tiếp cụng dõn, xử lý đơn thư xỏc minh giải quyết khiếu nại, tố cỏo.

Mụ hỡnh tổ chức bộ mỏy của Thanh tra Bộ Tư phỏp được xõy dựng theo 02 giai đoạn như sau:

Mụ hỡnh tổ chức bộ mỏy giai đoạn 1 của Thanh tra Bộ

CHÁNH THANH TRA PHể CHÁNH THANH TRA PHể CHÁNH THANH TRA PHể CHÁNH THANH TRA PHềNG TIẾP CễNG DÂN, XỬ Lí VÀ XÁC MINH BAN ĐẦU ĐƠN THƯ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO PHềNG HÀNH CHÍNH, TỔNG HỢP PHềNG THANH TRA HÀNH CHÍNH PHềNG

THANH TRA CHUYấN NGÀNH

Mụ hỡnh tổ chức bộ mỏy giai đoạn 2 của Thanh tra Bộ

1.2.2. Đối với Thanh tra Sở

Giải phỏp cơ bản và cấp bỏch nhất hiện nay là phải nõng cao nhận thức của cỏc Giỏm đốc Sở Tư phỏp về phỏp luật thanh tra, vai trũ, vị trớ, tầm quan trọng của cụng tỏc thanh tra, do đú Bộ Tư phỏp cần thường xuyờn chỉ đạo cho cỏc Giỏm đốc Sở Tư phỏp về cụng tỏc thanh tra để giải quyết vấn đề này. Trờn cơ sở đú, đề nghị Giỏm đốc cỏc Sở Tư phỏp tăng cương biờn chế, kiờn toàn bộ

mỏy của tổ chức Thanh tra Sở sao cho Thanh tra mỗi sở Tư phỏp cú ớt nhất 03 biờn chế, trong đú cú Chỏnh Thanh tra, Phú Chỏnh Thanh tra và Thanh tra viờn.

Thanh tra Bộ phải thường xuyờn kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ thanh tra cho Thanh tra Sở để trợ giỳp cho Thanh tra Sở hoạt động hiệu quả hơn. Việc hướng dẫn nghiệp vụ cần sử dụng triệt để cụng nghệ mạng để tạo điều kiện cho địa phương khai thỏc nhanh, kịp thời, tiện lợi, tiết kiệm, hiệu quả. Cụng việc này Thanh tra Bộđó tiến hành nhiều năm nay và vẫn đang phỏt huy tớch cực phương phỏp này. Ngoài ra, Thanh tra Bộ cần phải phối hợp với Trường Cỏn bộ thanh tra mở cỏc lớp tập huấn nghiệp vụ cho Thanh tra Sở để

củng cố, nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc thanh tra.

Triển khai mạnh cụng tỏc thanh tra chuyờn ngành, xử phạt vi phạm hành chớnh theo quy định của Nghị định 76/2006/NĐ-CP của Chỏnh phủ quy

định về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực Tư phỏp. Chỉ cú qua cụng CHÁNH THANH TRA PHể CHÁNH THANH TRA PHể CHÁNH THANH TRA PHể CHÁNH THANH TRA PHềNG TIẾP CễNG DÂN, XỬ Lí VÀ XÁC MINH BAN ĐẦU ĐƠN THƯ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO PHềNG HÀNH CHÍNH, TỔNG HỢP PHềNG THANH TRA HÀNH CHÍNH PHềNG THANH TRA CHUYấN NGÀNH I PHềNG THANH TRA CHUYấN NGÀNH II

việc thực tế, nhu cầu cấp bỏch và hiệu quả của cụng tỏc mới thỳc đẩy tổ chức

Một phần của tài liệu Tăng cường năng lực thanh tra ngành tư pháp (Trang 39)