Lv ths lsđ đảng bộ huyện văn bàn, tỉnh lào cai lãnh đạo sự nghiệp giáo dục từ năm 2000 đến năm 2010

129 4 0
Lv ths lsđ   đảng bộ huyện văn bàn, tỉnh lào cai lãnh đạo sự nghiệp giáo dục từ  năm 2000 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

106 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Trong thời đại ngày nay, thời đại "kinh tế trí thức", thời đại "văn minh trí tuệ", thời đại "toàn cầu hóa" và sự bùng nổ "tin học" đặc biệt là sự phát triển của[.]

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, thời đại "kinh tế trí thức", thời đại "văn minh trí tuệ", thời đại "tồn cầu hóa" bùng nổ "tin học" đặc biệt phát triển khoa học công nghệ cao cho thấy GD & ĐT động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nguồn lực quan trọng định vị quốc gia trường quốc tế Chính vậy, quốc gia coi trọng phát triển GD & ĐT Chủ tịch Hồ Chí Minh lồi người tiến suy tơn nhà văn hoá lớn thành tựu xuất sắc Người lĩnh vực hoạt động sáng tạo văn hoá giáo dục Với quan niệm “Một dân tộc dốt dân tộc yếu”, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho dốt nát kẻ địch phải chống Người chủ trương phải phát triển giáo dục xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiến kịp phát triển chung nhân loại Là nhà giáo dục vĩ đại, với tinh thần “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người”, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ việc “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” Với mục tiêu chiến lược “trồng người” “dạy dỗ em nhân dân thành người công dân tốt, người lao động tốt, người chiến sĩ tốt, người cán tốt nước nhà”, theo Người, phải xây dựng giáo dục toàn diện để đào tạo người có đức, có tài Trong q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm chăm lo đến công tác giáo dục đào tạo, coi giáo dục đào tạo tạo nhiệm vụ trị, mặt trận đấu tranh cách mạng Bởi vậy, dù phải trải qua biến cố thăng trầm lịch sử, phải vật lộn với mn vàn khó khăn thử thách, giáo dục đào tạo Việt Nam phát triển đạt thành tựu đáng tự hào, góp phần to lớn vào cơng đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa Gần 30 năm đổi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, nước ta thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế; giáo dục đào tạo xác định khâu đột phá, chìa khóa để mở cánh cửa tiến vào tương lai Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng (2001) xác định: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người- yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” [19, tr.108-109] Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (2006) nhấn mạnh: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa” [22, tr.94-95] Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng (2011) tiếp tục khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu”[23, tr.77] Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, vùng đất có lịch sử lâu đời giàu tiềm phát triển, Lào Cai có truyền thống yêu nước cách mạng, truyền thống đoàn kết, lao động cần cù Lào Cai gồm có huyện, thành phố Trong năm qua gặp nhiều khó khăn giáo dục - đào tạo Lào Cai có bước phát triển vượt bậc, đạt thành tích bật góp phần quan trọng vào nghiệp giáo dục - đào tạo nước Văn Bàn, huyện khó khăn tỉnh Lào Cai, có 19/23 xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn, lãnh đạo Huyện ủy, công tác giáo dục – đào tạo có phát triển mạnh quy mơ trường, lớp, chất lượng giáo dục ngày nâng cao Công tác xã hội hóa giáo dục ngày phát triển Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, nghiệp giáo dục huyện Văn Bàn bộc lộ số khó khăn, hạn chế định Hơn lúc hết, việc nhận thức tổ chức thực thắng lợi đường lối giáo dục đào tạo Đảng, vận dụng phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương, vấn đề quan tâm đặc biệt Đảng bộ, quyền nhân dân hyện Văn Bàn Đồng thời, việc nghiên cứu trình Đảng huyện Văn Bàn lãnh đạo nghiệp giáo dục từ năm 2000 đến năm 2010 khơng nhằm mục đích tổng kết, đánh giá, khẳng định vai trị Đảng cơng tác lãnh đạo nghiệp GD lãnh đạo phát triển kinh tế xã hội nói chung mà cịn nhằm đánh giá khách quan thành tựu hạn chế từ rút kinh nghiệm có ý nghĩa lý luận thực tiễn, góp phần tích cực đưa nghiệp GD huyện Văn Bàn ngày phát triển mạnh mẽ Với lý trên, tác giả chọn đề tài: “Đảng huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai lãnh đạo nghiệp giáo dục từ năm 2000 đến năm 2010” làm đề tài luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Giáo dục lĩnh vực ảnh hưởng lớn đến phát triển toàn diện đất nước nên Đảng, Nhà nước toàn xã hội quan tâm Cho đến nay, Đảng có nhiều Nghị quyết, chuyên đề giáo dục, vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước dành quan tâm đặc biệt đến GD&ĐT thơng qua nói, viết phương tiện thông tin Các tổ chức quốc tế, tổ chức nước, cấp, ngành, nhà khoa học Việt Nam dành nhiều đầu tư, tâm huyết nghiên cứu góc độ khác nghiệp giáo dục chung đất nước phát triển GD&ĐT địa phương Đáng ý cơng trình, viết sau: Nhóm tổ chức quốc tế nhà nghiên cứu nước nghiên cứu giáo dục đào tạo Việt Nam, bao gồm: Tổ chức văn hóa- Khoa họcGiáo dục Liên Hiệp Quốc (UNESCO) có dự án: “Nghiên cứu tổng thể giáo dục- đào tạo Phân tích nguồn lực VIE 89/022” dự án “Báo cáo đánh giá tình hình giáo dục- đào tạo Việt Nam nay”, tiến hành năm 1991-1992 Ngân hàng giới (WB) với Bộ Giáo dục đào tạo Việt Nam tổ chức hội thảo với chủ đề “Lựa chọn sách cải cách giáo dục đào tạo” Hà Nội (8/1993)… Những cơng trình chủ yếu nghiên cứu tác động nguồn lực, sách lớn đến giáo dục đào tạo Việt Nam Nhóm tác phẩm viết đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước, tiêu biểu như: Hồ Chí Minh, “Bàn cơng tác giáo dục”, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1975; Trường Chinh, “Kháng chiến mặt văn hóa”, Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976, tr.54-60; Phạm Văn Đồng, “Về vấn đề giáo dục- đào tạo”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Đỗ Mười, “Phát triển mạnh mẽ giáo dục- đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996; Võ Nguyên Giáp, “Mấy vấn đề khoa học giáo dục”, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986; Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, “Về đường lối giáo dục xã hội chủ nghĩa”, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1979… Những cơng trình nghiên cứu cho thấy vai trị vơ quan trọng cần thiết việc đẩy mạnh nghiệp giáo dục đào tạo; đồng thời đưa quan điểm, tư tưởng có tính chất định hướng phát triển giáo dục đào tạo, phục vụ cho cơng giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nội dung cơng trình khoa học sở phương pháp luận định hướng nghiên cứu, giúp tác giả thực luận văn Nhóm cơng trình, viết khoa học tập thể cá nhân công bố có liên quan, tiêu biểu như: Bộ Giáo dục đào tạo, “Giáo dục cho người Việt Nam- Các thách thức tương lai”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994; Phạm Minh Hạc, “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Đinh Văn Ân - Hồng Thu Hịa, “Giáo dục đào tạo chìa khóa phát triển”, Nxb Tài chính, Hà Nội, 2008; Phan Ngọc Liên, “Đảng Cộng sản Việt Nam với nghiệp giáo dục đào tạo”, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2010; Phạm Tất Dong, “Giáo dục Việt Nam 19452010”, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2010; Đặng Bá Lãm, “Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI: Chiến lược phát triển”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003… Ngồi ra, cịn có nhiều viết đăng tải tạp chí như: Ngô văn Hiển, “Các giải pháp nâng cao hiệu đầu tư cho giáo dục- đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước”, Tạp chí Giáo dục, số 112 năm 2005, tr.8-10; Phạm Thị Kim Anh, “Những thay đổi giáo dục- đào tạo Việt Nam từ sau công đổi (1986) đến nay”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, số năm 2008, tr.58-62; Nguyễn Hữu Chí, “Những quan điểm Đảng giáo dục- đào tạo qua chặng đường lịch sử”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 10 năm 2010, tr.20-24; Dương Văn Khoa, “Phát triển mạnh mẽ giáo dục- đào tạo theo hướng đại, thiết thực, nhanh chóng nâng cao dân trí, tạo nguồn nhân lực dồi đội ngũ nhân tài cho đất nước”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, số 8 năm 2005, tr.4-7; Vũ Ngọc Hải, “Đổi giáo dục đào tạo nước ta năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí Phát triển giáo dục, số 4 năm 2003, tr.3-4; Vũ Thiện Vương, “Tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hố, đại hố”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 47 năm 2001, tr.36-39… Đây cơng trình khoa học tiêu biểu, phản ánh nhiều mặt thực trạng giáo dục nước nhà; luận giải quan điểm Đảng giáo dục đào tạo từ năm 1945 đến nay; đề phương hướng giải pháp tích cực nhằm phát triển giáo dục xã hội chủ nghĩa… Tuy nhiên, cơng trình dừng lại vấn đề lớn, phạm vi rộng giáo dục đào tạo Việt Nam, chưa sâu vào địa phương cụ thể Song, sở nguồn tư liệu quý giúp tác giả định hướng nội dung trình nghiên cứu đề tài Nhóm luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử Đảng đề tài giáo dục đào tạo như: Một số luận văn bảo vệ Học viện Chính trị- Hành Quốc gia Hồ Chí Minh gồm có: Hà Văn Định (2000), “Đảng thị xã Vĩnh Yên- tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo nghiệp giáo dục- đào tạo 1986-1999”; Lê Văn Nê (2002), “Đảng tỉnh Bến Tre lãnh đạo nghiệp phát triển giáo dục- đào tạo thời kỳ đổi 1986-2000”; Chu Bích Thảo (2005), “Đảng tỉnh Lạng Sơn lãnh đạo thực chiến lược phát triển giáo dục- đào tạo 1991-2001”; Lê Tiến Dũng (2005), “Đảng tỉnh Quảng Ngãi lãnh đạo phát triển giáo dục- đào tạo từ 1991 đến 2001”… Một số luận văn bảo vệ Học viện Chính trị gồm có: Nguyễn Viết Cường (2006), “Đảng tỉnh Khánh Hoà lãnh đạo phát triển giáo dục đào tạo từ 1989 đến 2005”; Trần Đình Cường (2007), “Đảng tỉnh Hà Tây lãnh đạo phát triển giáo dục đào tạo từ năm 1996 đến năm 2006” Luận văn bảo vệ Học viện Chính trị- Hành khu vực có: Nguyễn Tuấn Anh (2011), “Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển giáo dục đào tạo từ năm 1997 đến năm 2005” Những cơng trình sâu vào nghiên cứu công tác giáo dục đào tạo địa phương khác nước, có đặc điểm chung quán triệt vận dụng cách sáng tạo quan điểm, chủ trương Đảng giáo dục đào tạo vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể địa phương để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo địa bàn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích - Làm rõ vai trị lãnh đạo Đảng huyện Văn Bàn công tác giáo dục từ năm 2000 đến năm 2010 - Khẳng định kết hạn chế Đảng huyện Văn Bàn trình lãnh đạo nghiệp giáo dục, từ rút số kinh nghiệm bước đầu 3.2 Nhiệm vụ - Luận văn nghiên cứu trình bày cách có hệ thống đường lối, chủ trương, biện pháp thực lãnh đạo công tác giáo dục Đảng huyện Văn Bàn từ năm 2000 đến năm 2010 - Đánh giá thành tựu, hạn chế nghiệp giáo dục huyện Văn Bàn - Rút số kinh nghiệm lãnh đạo Đảng huyện Văn Bàn, góp phần đẩy mạnh cơng tác phát triển hệ thống giáo dục huyện tỉnh Lào Cai thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu hoạt động lãnh đạo Đảng huyện Văn Bàn nghiệp giáo dục từ năm 2000 đến năm 2010 - Thực tiễn trình lãnh đạo công tác giáo dục Đảng huyện Văn Bàn - Những kinh nghiệm rút từ thực tiễn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu làm rõ chủ trương đạo toàn diện Đảng Huyện Văn Bàn nghiệp giáo dục huyện Về thời gian: Từ năm 2001 đến năm 2010 Về không gian: Nghiên cứu địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng Nhà nước giáo dục đào tạo 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học Lịch sử Đảng (phương pháp lịch sử, phương pháp lơgic) Ngồi cịn sử dụng số phương pháp khác như: phương pháp phân tích, tổng hợp, nêu vấn đề, thống kê, so sánh, đánh giá 5.3 Nguồn tư liệu - Các tác phẩm Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo - Các văn kiện Đảng giáo dục đào tạo - Các văn kiện, Chỉ thị, Nghị Đảng huyện Văn Bàn giáo dục đào tạo - Các báo cáo, văn đạo Huyện ủy, UBND huyện Văn Bàn giáo dục đào tạo - Cuốn Lịch sử Đảng huyện Văn Bàn (tập 1, 2,3) - Cuốn Lịch sử truyền thống ngành Giáo dục huyện Văn Bàn (tập 1) - Các báo cáo Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Văn Bàn - Các tài liệu, sách báo, Tạp chí đăng tải phương tiện thơng tin đại chúng nước - Các cơng trình nghiên cứu lĩnh vực giáo dục đào tạo công bố tập thể cá nhân nhà khoa học Đóng góp khoa học luận văn - Hệ thống hóa nguồn tư liệu giáo dục đào tạo thời kỳ đổi - Góp phần làm rõ nội dung, phương thức trình lãnh đạo Đảng huyện Văn Bàn phát triển giáo dục đào tạo - Những kinh nghiệm bước đầu tham khảo để hoạch định chủ trương đường lối đề biện pháp lãnh đạo phát triển giáo dục đào tạo thời gian tới địa bàn huyện Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7.1 Ý nghĩa lý luận - Luận văn góp phần nghiên cứu, tổng kết trình Đảng huyện Văn Bàn lãnh đạo nghiệp giáo dục từ năm 2000 đến năm 2010 Qua khẳng định vai trị lãnh đạo Đảng huyện Văn Bàn công tác giáo dục 7.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận văn rút số kinh nghiệm bước đầu có giá trị phục vụ công tác lãnh đạo, tổ chức thực đường lối giáo dục Đảng huyện Văn Bàn thời gian tới - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng địa phương huyện Văn Bàn Kết cấu luận văn 10 - Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần nội dung chia thành chương Chương 1: Công tác lãnh đạo nghiệp giáo dục Đảng huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai từ năm 2000 đến năm 2005 Chương 2: Đảng huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai lãnh đạo phát triển giáo dục từ năm 2005 đến năm 2010 Chương 3: Một số nhận xét kinh nghiệm ... Công tác lãnh đạo nghiệp giáo dục Đảng huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai từ năm 2000 đến năm 2005 Chương 2: Đảng huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai lãnh đạo phát triển giáo dục từ năm 2005 đến năm 2010 Chương... TÁC LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Những nhân tố tác động đến công tác lãnh đạo nghiệp giáo dục Đảng huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai. .. pháp thực lãnh đạo công tác giáo dục Đảng huyện Văn Bàn từ năm 2000 đến năm 2010 - Đánh giá thành tựu, hạn chế nghiệp giáo dục huyện Văn Bàn - Rút số kinh nghiệm lãnh đạo Đảng huyện Văn Bàn, góp

Ngày đăng: 17/03/2023, 13:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan