2. Mục đích và nhiệm vụ của tiểu luận 2.1. Mục đích: Góp phần làm rõ ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội và quán triệt vào việc định hướng phát triển giáo dục đào tạo theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Đồng thời, làm rõ thực trạng và giải pháp nhằm phát triển giáo dục đào tạo của nước ta hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ: Tiểu luận sẽ làm rõ những vấn đề sau đây: Các khái niệm và mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội đối với việc xây dựng xã hội mới. Vai trò của giáo dục đào tạo trong việc xây dựng đời sống tinh thần của xã hội Đặc điểm của tồn tại xã hội và tác động của nó đối với giáo dục đào tạo nước ta hiện nay. Thực trạng và các phương hướng, giải pháp nhằm phát triển giáo dục đào tạo ở nước ta hiện nay.
Trang 1A - MỞ ĐẦU
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã khởi xướng vàlãnh đạo nhân dân thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước Trảiqua hơn 25 năm công cuộc đổi mới đã giành được những thắng lợi to lớntrên mọi lĩnh vực
Nền kinh tế nước ta đã có nhiều biến đổi quan trọng, Đảng ta đã chủtrương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thịtrường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Nền kinh tế thị trường ở nước ta đã tác động và ảnh hưởng sâu sắc đếnmọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, trong đó có giáo dục – đào tạo Trước tình hình chuyển biến của nền kinh tế và tác động sâu sắc toàndiện của quá trình toàn cầu hóa, sự hội nhập trong khu vực và quốc tế đòihỏi giáo dục – đào tạo cũng phải chuyển biến mạnh mẽ phù hợp với tìnhhình mới
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn luôn quan tâm đếnmặt trận giáo dục – đào tạo, coi giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ làquốc sách hàng đầu Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đãkhẳng định: Phát triển giáo dục đào tạo là một trong những động lực quantrọng để thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa, là điều kiện đểphát huy quyền lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăngtrưởng kinh tế nhanh và bền vững Trong công cuộc đổi mới, sự nghiệpgiáo dục đào tạo nước nhà đã đạt được những thành tựu đáng kể góp phầntích cựu vào việc đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ cho đấtnước Bên cạnh những thành tựu, nền giáo dục nước ta còn đứng trướcnhiều khó khăn, yếu kém và bất cập
Bối cảnh quốc tế và yêu cầu phát triển đất nước đặt ra cho giáo dục đàotạo nước ta những thời cơ và thách thức lớn, giáo dục - đào tạo nước nhà phảithực hiện sự đổi mới để vươn tới những thành tựu mới
Nhằm góp phần giải quyết vấn đề mối quan hệ giữa kinh tế và giáo dụcđào tạo, nhằm hướng giáo dục - đào tạo theo quan điểm của chủ nghĩa duy vậtlịch sử, tránh được những sai lầm chủ quan, duy ý chí trong quá trình phát
triển Vì vậy, em lựa chọn vấn đề: “Biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức
xã hội với việc phát triển sự nghiệp giáo dục ở nước ta hiện nay” làm đề tài
của tiểu luận của mình
1 Tình hình nghiên cứu
Trang 2Việc nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức
xã hội cũng như lĩnh vực giáo dục đào tạo từ lâu nay đã được nhiều nhà khoahọc quan tâm nghiên cứu và cho công bố nhiều công trình ở khía cạnh nàyhoặc khía cạnh khác
Trong phạm vi của tiểu luận này, em tập trung nghiên cứu để vận dụngcác quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử được rút ra từ mối quan hệ biệnchứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội đối với việc phát triển giáo dục -đào tạo hiện nay ở nước ta, tránh được những sai lầm chủ quan, nóng vội, duy
ý chí trong định hướng phát triển giáo dục - đào tạo của nước nhà
2 Mục đích và nhiệm vụ của tiểu luận
2.1 Mục đích: Góp phần làm rõ ý nghĩa phương pháp luận của mối
quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội và quán triệt vào việcđịnh hướng phát triển giáo dục - đào tạo theo quan điểm của chủ nghĩa duyvật lịch sử Đồng thời, làm rõ thực trạng và giải pháp nhằm phát triển giáodục - đào tạo của nước ta hiện nay
2.2 Nhiệm vụ: Tiểu luận sẽ làm rõ những vấn đề sau đây:
- Các khái niệm và mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức
tồn tại xã hội và ý thức xã hội và tác động của nó đối với sự phát triển củagiáo dục - đào tạo ở nước ta hiện nay
3.2 Phạm vi: Dưới góc độ triết học, tiểu luận đi sâu nghiên cứu đặc
điểm tồn tại xã hội ở nước ta trong thời kỳ đổi mới và tác động của nó đếnphát triển của giáo dục - đào tạo trên những phương diện chung nhất
Trang 3Minh, các Nghị quyết của Đảng Cộng Sản Việt Nam qua các kỳ Đại hội, các
kỳ họp Ban chấp hành Trung ương và các tài liệu có liên quan khác
một số phương pháp sau đây:
- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
- Phương pháp so sánh - đối chiếu
- Phương pháp phân tích – tổng hợp
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Tiểu luận được hoàn thành sẽ góp phần vào việc nghiên cứu làm rõquan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về mối quan hệ biện chứng giữa tồntại xã hội và ý thức xã hội, đặc biệt là cơ sở kinh tế tác động đến đời sống tinhthần của xã hội và ngược lại
- Với ý nghĩa phương pháp luận được rút ra trong mối quan hệ biệnchứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội sẽ góp một phần nhỏ vào việc đưa
ra những giải pháp nhằm định hướng cho giáo dục - đào tạo đi đúng theo quyluật mà chủ nghĩa duy vật lịch sử đã vạch ra, tránh được khuynh hướng xa rờithực tiễn, xa rời điều kiện kinh tế cụ thể, mắc phải sai lầm duy ý chí, bảo thủtrì trệ trong sự phát triển
Tiểu luận ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nộidung chính gồm 2 chương 5 tiết
Chương I:
Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về tồn tại xã hội
và ý thức xã hội.
1.1 Lý luận chung về tồn tại xã hội và ý thức xã hội
1.2 Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ biện chứng giữa tồntại xã hội và ý thức xã hội đối với việc xây dựng xã hội mới
Trang 42.3 Thực trạng và giải pháp nhằm phát triển giáo dục đào tạo ở nước tahiện nay.
Trang 5B - NỘI DUNG CƠ BẢN
Chương I:
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI.
1.1.1 Khái niệm về tồn tại xã hội:
Tồn tại xã hội là sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chấtcủa xã hội Trong những quan hệ xã hội vật chất đó, thì quan hệ giữa ngườivới tự nhiên và quan hệ giữa người với người là hai loại quan hệ cơ bản
Khi nghiên cứu tồn tại xã hội với tính cách vừa là đời sống vật chất, vừa
là những quan hệ vật chất giữa người và người, V.I.Lênin đã chỉ ra rằng: Việcanh sống, anh hoạt động kinh tế, anh sinh con đẻ cái và anh chế tạo ra các sảnphẩm, anh trao đổi sản phẩm, làm nảy sinh ra một chuỗi tất yếu, khách quangồm những biến cố, những sự phát triển, không phụ thuộc vào ý thức xã hộicủa anh và ý thức này không bao giờ bao quát được toàn vẹn cái chuỗi đóNhư vậy tồn tại xã hội bao gồm các yếu tố chính là phương thức sản xuấtvật chất, điều kiện tự nhiên – hoàn cảnh địa lý, dân số và mật độ dân số ,trong đó phương thức sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất
Trong lịch sử xã hội loài người cho đến nay đã trải qua năm phương thứcsản xuất vật chất, đó là:
- Phương thức sản xuất vật chất cộng sản nguyên thủy
- Phương thức sản xuất vật chất chiếm hữu nô lệ
- Phương thức sản xuất vật chất phong kiến
- Phương thức sản xuất vật chất tư bản chủ nghĩa
- Và đang trên đà xây dựng phương thức sản xuất vật chất cộng sảnchủ nghĩa
Tuy nhiên, ở mỗi nước, mỗi khu vực trên thế giới hay là mỗi địa phươngtrong nước lại có điều kiện tự nhiên – hoàn cảnh địa lý, dân số và mật độ dân
số khác nhau Điều này đã dẫn đến tồn tại xã hội với kết cấu khác nhau tùythuộc vào thời gian và địa điểm, tương ứng là sự phản ánh vào ý thức xã hội,tạo ra sự muôn màu muôn vẻ của ý thức xã hội
1.1.2 Khái niệm ý thức xã hội
Triết học Mác – Lênin cho rằng: Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đờisống xã hội, bao gồm những quan điểm, tư tưởng cũng những tình cảm, tâm
Trang 6trạng truyền thống , nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hộitrong những gia đoạn phát triển nhất định.
Để hiểu rõ ý thức xã hội chúng ta cần phân biệt rõ ý thức xã hội và ýthức cá nhân
- Ý thức cá nhân là thế giới tinh thần của những con người riêng biệt, cụthể Ý thức cá nhân đều phản ánh tồn tại xã hội ở những mức độ khác nhau
Do đó, nó không thể mang tính xã hội Song, ý thức cá nhân không phải baogiờ cũng thể hiện quan điểm tư tưởng, tình cảm phổ biến của một cộng đồng,một tập đoàn xã hội, một thời đại nhất định một cách khác nhau
Ý thức xã hội và ý thức cá nhân tồn tại trong mối quan hệ hữu cơ, biệnchứng với nhau, thâm nhập vào nhau và làm phong phú nhau
1.1.3 Kết cấu của ý thức xã hội
Ý thức xã hội gồm những hiện tượng tinh thần, những bộ phận, nhữnghình thái khác nhau phản ánh tồn tại xã hội bằng những phương thức khácnhau Tùy theo góc độ xem xét, chúng ta có thể phân ý thức xã hội thành cácdạng sau đây:
a Ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận.
- Ý thức xã hội thông thường là những tri thức, những quan niệm của
con người hình thành một cách trực tiếp trong hoạt động thực tiễn hàng ngày,chưa được hệ thống hóa, khái quát hóa
Ý thức xã hội thông thường, thường phản ánh sinh động, trực tiếp nhiềumặt cuộc sống hành ngày của con người, thường xuyên tri phối cuộc sống đó.Trình độ ý thức thông thường tuy thấp hơn so với ý thức lý luận, nhưngnhững tri thức kinh nghiệm phong phú của nó là tiền đề quan trọng cho sựhình thành các lý thuyết khoa học
- Ý thức lý luận là những tư tưởng, quan điểm được hệ thống hóa, khái
quát hóa thành các học thuyết xã hội, được trình bày dưới dạng các khái niệm,phạm trù, quy luật
Ý thức lý luận có khả năng phản ánh hiện thực khách quan một cáchkhái quát, sâu sắc và chính xác, vạch ra các mối liên hệ bản chất của các sựvật, hiện tượng
b Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng.
- Tâm lý xã hội: Tâm lý xã hội bao gồm toàn bộ tình cảm, ước muốn,
thói quen, tập quán, , của con người, của một bộ phận xã hội hoặc của toàn
xã hội hình thành dưới ảnh hưởng trực tiếp của đời sống hàng ngày của họ và
Trang 7Đặc điểm của tâm lý xã hội là phản ánh một cách trực tiếp điều kiện sinhsống hàng ngày của con người, là sự phản ánh có tính tự phát, thường ghi lạinhững mặt bề ngoài của tồn tại xã hội Nó không có khả năng vạch ra đầy đủ,
rõ ràng, sâu sắc bản chất các mối quan hệ xã hội của con người Những quanniệm của con người ở trình độ tâm lý xã hội còn mang tính kinh nghiệm, chưađược thể hiện về mặt lý luận, còn yếu tố trí tuệ thì đan xen với yếu tố tìnhcảm
Tuy nhiên, không thể phủ nhận vai trò quan trọng của tâm lý xã hộitrong sự phát triển của ý thức xã hội C.Mác, Ph.Angghen, V.I.Lênin và HồChí Minh rất coi trọng việc nghiên cứu trạng thái tâm lý xã hội của nhân dân
để hiểu nhân dân, giáo dục nhân dân, đưa nhân dân tham gia tích cực, tự giácvào cuộc đấu tranh cho một xã hội tốt đẹp
- Hệ tư tưởng: Hệ tư tưởng là trình độ cao của ý thức xã hội, nó được
hình thành khi con người nhận thức sâu sắc hơn về điều kiện sinh hoạt vậtchất của mình Hệ tư tưởng có khả năng đi sâu vào bản chất các mối quan hệ
xã hội Hệ tư tưởng là nhận thức lý luận về tồn tại xã hội, là hệ thống nhữngquan điểm, tư tưởng (chính trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo ), kếtquả của sự khái quát hóa những kinh nghiệm xã hội Hệ tư tưởng được hìnhthành một cách tự giác, nghĩa là tạo ra bởi các nhà tư tưởng của những giaicấp nhất định và được truyển bá trong xã hội
Khi nghiên cứu về hệ tư tưởng chúng ta cần chú ý để phân biệt hệ tưtưởngkhoa học và hệ tư tưởng không khoa học
- Hệ tư tưởng khao học là hệ tư tưởng phản ánh chính xác, khách quancác mối quan hệ vật chất của xã hội
- Hệ tư tưởng không khoa học tuy cũng phản ánh mối quan hệ vật chấtcủa xã hội, nhưng dưới hình thức sai lầm, hư ảo hoặc xuyên tạc
- Với tính cách là một bộ phận của ý thức xã hội, hệ tư tưởng ảnh hưởnglớn đến sự phát triển của khoa học Lịch sử các khoa học tự nhiên đã cho thấytác dụng quan trọng của hệ tư tưởng, đặc biệt là tư tưởng triết học đối với quátrình khái quát những tài liệu khoa học
Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội tuy là 2 trình độ, hai phương thứcphản ánh khác nhau của ý thức xã hội, nhưng chúng có mối liên hệ tác độngqua lại với nhau
Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội có cũng một nguồn gốc là tồn tại xãhội, đều phản ánh tồn tại xã hội Tâm lý xã hội tạo điều kiện thuận lợi hay gâytrở ngại cho sự hình thành, sự truyền bá, sự tiếp thu của con người đối vớimột hệ tư tưởng nhất định
Trang 8Mối liên hệ chặt chẽ giữa hệ tư tưởng (đặc biệt là tư tưởng tiến bộ, khoahọc) với tâm lý xã hội, với thực tiễn cuộc sống hết sức sinh động và phongphú sẽ giúp cho hệ tư tưởng xã hội, cho lý luận bớt xơ cứng, bớt sai lầm.Trong điều kiện đó hệ tư tưởng lý luận xã hội gia tăng yếu tố trí tuệ chotâm lý xã hội Hệ tư tưởng khoa học thúc đẩy tâm lý xã hội phát triển theochiều hướng đúng đắn, lành mạnh có lợi cho tiến bộ xã hội hệ tư tưởng phảnkhoa học, phản động kích thích những yếu tố tiêu cực của tâm lý xã hội pháttriển
Tuy nhiên, hệ tư tưởng không ra đời trực tiếp từ tâm lý xã hội, khôngphải là biểu hiện trực tiếp của tâm lý xã hội Bất lỳ tư tưởng nào khi phản ánhcác mối quan hệ đương thời thì đồng thỡi cũng kế thừa những học thuyết xãhội, những tư tưởng và quan điểm trước đó
Chẳng hạn hệ tư tưởng Mác – Lênin cũng không trực tiếp ra đời từ tâm
lý xã hội của giai cấp công nhân lúc đó đang tự phát đấu tranh chống giai cấp
tư sản, mà là sự khái quát lý luận từ tổng số những tri thức của nhân loại, từnhững kinh nghiệm đấu tranh của giai cấp công nhân, đống thời kế thừa trựctiếp các học thuyết kinh tế xã hội, triết học vào cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷXIX
Như vậy, hệ tư tưởng liên hệ hữu cơ với tâm lý xã hội, chịu sự tác độngcủa tâm lý xã hội, nhưng nó không đơn giản là sự “cô đặc” của tâm lý xã hội
1.1.4 Tính giai cấp của tâm lý xã hội.
Khi nghiên cứu ý thức xã hội đối với xã hội có phân chia giai cấp, chúng
ta cần quan tâm đến tính giai cấp của ý thức xã hội
Xuất phát từ các giai cấp có những điều kiện sinh hoạt vật chất khácnhau, những lợi ích khác nhau do địa vị xã hội của mỗi giai cấp quy định Ýthức xã hội của các giai cấp có nội dung và hình thức phát triển khác nhauhoặc đối lập nhau
Tính giai cấp của ý thức xã hội biểu hiện ở tâm lý xã hội, cũng như ở hệ
tư tưởng xã hội
Về mặt tâm lý xã hội mỗi giai cấp đều có tình cảm, tâm trạng, thói quenriêng, có thiện cảm hay ác cảm với tập đoàn xã hội này hay tập đoàn xã hộikhác
Ở trình độ hệ tư tưởng thì tính giai cấp của ý thức xã hội biểu hiện sâusắc hơn nhiều Trong xã hội có giai cấp bao giờ cũng có những quan điểm tưtưởng hoặc hệ tư tưởng đối lập nhau: tư tưởng của giai cấp bóc lột và giai cấp
bị bóc lột, giai cấp thông trị và giai cấp bị thống trị
Trang 9Những tư tưởng thống trị của một thời đại bao giờ cũng là tư tưởng củagiai cấp thống trị về kinh tế và chính trị ở thời đại đó.
Trong điều kiện xã hội hiện nay, cuộc đấu tranh giai cấp trên lĩnh vực ýthức hệ vẫn đang tiếp tục diễn ra Trước những khó khăn và thử thách trêncon đường phát triển của chủ nghĩa xã hội, các thế lực thù địch đang ra sứctiến công vào chủ nghĩa Mác – Lênin trong điều kiện thế giới ngày nay là mộtnhiệm vụ quan trọng của cuộc đấu tranh vì mục tiêu độc lập dân tộc, dân chủ
và chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta và nhân dân tiến bộ trên thế giới nóichung
1.1.5 Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
a Tồn tại xã hội quyêt định ý thức xã hội.
Công lao to lớn của C.Mác và Ph Ăngghen là phát triển chủ nghĩa duyvật đến đỉnh cao, xây dựng quan điểm duy vật về lịch sử và lần đầu tiên giảiquyết một cách khoa học về sự hình thành và phát triển của ý thức xã hội Cácông đã chững minh rằng đời sống tinh thần của xã hội hình thành và phát triểntrên cơ sở đời sống vật chất, không thể tìm nguồn gốc tư tưởng, tâm lý xã hộitrong bản thân nó, với nghĩa là không thể tìm trong đầu óc con người mà tìmtrong hiện thực vật chất
Chủ nghĩa duy vật lịch sử đã chỉ rõ rằng, tồn tại xã hội quyết định ý thức
xã hội Ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xãhội, nhất là phương thức sản xuất biến đổi thì những tư tưởng và lý luận xãhội, những quan điểm về chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, văn hóa,nghệ thuật v.v sớm muộn cũng biến đổi theo Vì vậy, ở những thời kỳ lịch sửkhác nhau nếu chúng ta thấy có những lý luận, quan điểm, tư tưởng xã hộikhác nhau thì đó là do những điều kiện khác nhau của đời sống vật chất quyếtđịnh
b Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
Khi khẳng định vai trò quyết định của tồn tại xã hội với ý thức xã hội, ýthức xã hội là sự phản ánh của tồn tại xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội, chủnghĩa duy vật lịch sử không xem ý thức xã hội như một yếu tố thụ động, tráilại còn nhấn mạnh tính tích cực của ý thức xã hội đối với đời sống kinh tế -
xã hội, nhấn mạnh tính độc lập tương đối của ý thức xã hội thường biểu hiện
ở những điểm sau đây:
b1 Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội.
Lịch sử xã hội cho thấy, nhiều khi xã hội cũ mất đi, thậm chí mất đi rấtlâu, nhưng ý thức xã hội do xã hội đó sinh ra vẫn tồn tại dai dẳng Tính độclập tương đối này biểu hiện đặc biệt rõ trong lĩnh vực tâm lý xã hội (trong tập
Trang 10quán, truyền thống, thói quen) Lênin cũng cho rằng, sức mạnh tập quán đượctạo ra qua nhiều thế kỷ là sức mạnh ghê gớm.
Khuynh hướng lạc hậu của ý thức xã hội cũng biểu hiện rõ trong điềukiện của chủ nghĩa xã hội Nhiều hiện tượng ý thức có nguồn gốc sâu xa trong
xã hội cũ vẫn tồn tại trong xã hội mới như lỗi sống ăn bám, lười lao động, tệtham nhũng v.v
Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội là do những nguyênnhân sau đây:
- Sự biến đổi của tồn tại xã hội do tác động mạnh mẽ thường xuyên, trựctiếp của những hoạt động thực tiễn của con người, thường diễn ra với tốc độnhanh mà ý thức xã hội không phản ánh kịp và trở lên lạc hậu
Hơn nữa, ý thức xã hội là cái phản ánh tồn tại xã hội nến nói chung chỉbiến đổi sau khi có sự biến đổi của tồn tại xã hội
- Do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán cũng như do tínhlạc hậu, bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội
- Ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của những nhóm, những tập đoànngười, những giai cấp nhất định trong xã hội Vì vậy, những tư tưởng cũ, lạchậu thường được các lực lượng xã hội phản tiến bộ lưu giữ và truyền bá nhằmchống lại lực lượng xã hội tiến bộ
Những hiện tượng ý thức lạc hậu, tiêu cực không mất đi một cách dễdàng Vì vậy trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới phải thường xuyên tăngcường giáo dục chính trị tư tưởng, đấu tranh chống lại những âm mưu và pháhoại của lực lượng thù địch về mặt tư tưởng, kiên trì xóa bỏ những tàn dư ýthức cũ, đồng thời ra sức phát huy những truyền thống tư tưởng tốt đẹp
b2 Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội.
Khi khẳng định tính thường lạc hậu của ý thức xã hội so với tồn tại xãhội, Triết học Mác đồng thời thừa nhận rằng trong những điều kiện nhất định,
tư tưởng của con người, đặc biết những tư tưởng khoa học tiên tiến có vượttrước sự phát triển của tồn tại, dự báo trước được tương lai và có tác dụng tổchức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người, hướng hoạt động đó vàoviệc giải quyết những nhiệm vụ mới do sự phát triển chín muồi của đời sốngvật chất của xã hội đặt ra
Trong thời đại ngày nay, chủ nghĩa Mác – Lênin vẫn là thế giới quan vàphương pháp luận chung nhất cho nhận thức và cải tạo thế giới quan trên mọilĩnh vực, vẫn là cơ sở lý luận và phương pháp luận khoa học cho sự nghiệpxây dựng xã hội chủ nghĩa
b3 Ý thức xã hội có tính kế thừa trong phát triển của mình
Trang 11Lịch sử phát triển đời sống tinh thần của xã hội cho thấy rằng nhữngquan điểm lý luận của mỗi thời đại không xuất hiện trên mảnh đất trốngkhông mà tạo ra trên cơ sở kế thừa những thành tựu lý luận của các thờiđại trước.
Ví dụ: chủ nghĩa Mác đã kế thừa và phát triển những tinh hoa tư tưởngcủa loài người mà trực tiếp là nền triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị cổđiển Anh, chủ nghĩa xã hội khoa học Pháp
Thừa nhận tính kế thừa trong sự phát triển của tư tưởng giúp chúng tagiải thích hiện tượng vì sao một nước có trình phát triển tương đối kém vềkinh tế nhưng tư tưởng lại ở trình độ phát triển cao
Quan điểm của triết học Mác – Lênin về kế thừa của ý thức xã hội có ýnghĩa to lớn đối với sự nghiệp xây dựng nền văn hóa tinh thần của xã hội xãhội chủ nghĩa Lênin nhấn mạnh rằng, văn hóa xã hội chủ nghĩa cần phát huynhững thành tựu và truyền thống tốt đẹp nhất của nền văn hóa nhân loại từ cổchí kim trên cơ sở thế giới quan Mác – xít
Nắm vững quan điểm trên đây của triết học Mác - Lênin về tính kế thừacủa ý thức xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với công cuộc đổi mới ở nước tahiện nay trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng Trong điều kiện kinh tế thị trường và
mở rộng giao lưu quốc tế, Đảng ta khẳng định: “Phát triển văn hóa với nướcngoài, vừa giữ gìn và phát huy văn hóa dân tộc, vừa tiếp thu tinh hoa văn hóathế giới” [11, Tr49]
b4 Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội.
Trong sự phát triển, các hình thái ý thức xã hội luôn tác động qua lại lẫnnhau là một biểu hiện nữa của tính độc lập tương đối của ý thức xã hội Đâycũng là một quy luật phát triển của ý thức xã hội
Trong sự tác động lẫn nhau giữa các hình thái ý thức xã hội thì ý thứcchính trị có vai trò đặc biệt quan trọng, ý thức chính trị của giai cấp cáchmạng định hướng cho sự phát triển theo chiều hướng tiến bộ của các hình thái
ý thức khác nhau Trong điều kiện nước ta hiện nay, những hoạt động tưtưởng như triết học, văn học, nghệ thuật v.v mà tách rời đường lối chính trịđổi mới đúng đắn của Đảng sẽ không tránh khỏi rơi vào những quan điểm sailầm, không thể đóng góp tích cực vào sự nghiệp cách mạng của nhân dân
b5 Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử không những chống lại những quan điểm duytâm tuyệt đối hóa vai trò của ý thức xã hội, mà còn bác bỏ quan điểm duy vậttầm thường (hay duy vật kinh tế) phủ nhận tác động tích cực của ý thức xã hộitrong đời sống xã hội
Trang 12Ph Angghen viết: “sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôngiáo, văn học, nghệ thuật v.v đều dựa trên cơ sở phát triển kinh tế, nhưng tất
cả cũng có ảnh hưởng lẫn nhau và ảnh hưởng đến cơ sở kinh tế” [6, Tr271] Mức độ ảnh hưởng của tư tưởng đối với sự phát triển xã hội phụ thuộcvào điều kiện lịch sử cụ thể, vào tính chất các mối quan hệ kinh tế mà trên đó
tư tưởng nảy sinh, vào vai trò lịch sử của giai cấp mang ngọn cờ tư tưởng, vàomức độ phản ánh đúng đắn của tư tưởng đối với nhu cầu phát triển xã hội, vàomức độ mở rộng của tư tưởng trong quần chúng
Vì vậy, cũng cần phân biệt rõ vai trò của ý thức tư tưởng tiến bộ và ýthức tư tưởng phản tiến bộ đối với sự phát triển xã hội
tồn tại xã hội và ý thức xã hội đối với việc xây sựng xã hội mới.
Để nhận thức đầy đủ ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ biệnchứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội chúng ta phải xuất phát trước hết từvai trò, tác dụng của ý thức
1.2.1 Vai trò và tác dụng của ý thức.
Triết học Mác – Lênin đã khẳng định: Ý thức là sự phản ánh sáng tạo lạihiện thực, theo nhu cầu thực tiễn xã hội Vì vậy ý thức “chẳng qua chỉ là vậtchất được đem chuyển vào đầu óc con người và được cải biến đi trong đó”.Nói một cách khác, ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan Đóchính là bản chất của ý thức, bản chất này được bắt nguồn từ tự nhiên, xã hội,trong đó nguồn gốc trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và pháttriển của ý thức là lao động và thực tiễn xã hội
Kẻ thù của chủ nghĩa Mác thường xuyên tạc là chủ nghĩa Mác chỉ biếtđến vật chất, kinh tế mà coi nhẹ vai trò của ý thức, tư tưởng Thực ra khônghoàn toàn phải như vậy, chỉ có chủ nghĩa duy vật tầm thường, không biệnchứng, duy vật kinh tế mới phủ nhận hoặc coi nhẹ vai trò của yếu tố tinh thần,
ý thức mà thôi Khi khẳng định vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức,chủ nghĩa duy vật đồng thời cũng vạch rõ sự tác động trở lại vô cùng quantrọng của ý thức đối với vật chất
Ý thức vật chất sinh ra và quyết định, song sau khi ra đời ý thức có tìnhđộc lập tương đối do đó có sự tác đông trở lại rất to lớn đối với vật chất thôngqua hoạt động thực tiễn của con người
Ý thức của con người có tác động tích cực, làm biến đổi hiện thực, biếnđổi vật chất khách quan theo nhu cầu của mình Như vậy quan hệ giữa vậtchất và ý thức không không phải là quan hệ một chiều mà là quan hệ tác
Trang 13động qua lại không thấy rõ điều đó sẽ rơi vào quan niệm duy vật tầm thường
Ý thức có vai trò to lớn ở chỗ chỉ đạo hoạt động của con người, hìnhthành mục tiêu, kế hoạch ý chí, biện pháp cho hoạt động của con người.Trong trường hợp này, ý thức tư tưởng có thể quyết định làm cho con ngườihoạt động đúng hay sai, thành công hay thất bại trên cơ sở những điều kiệnkhách quan nhất định
Chúng ta cũng biết rằng vai trò tích cực của ý thức, tư tưởng không phải
ở chỗ nó trực tiếp tạo ra hay thay đổi thế giới vật chất mà là nhận thứ thế giớikhách quan mà từ đó là cho con người hình thành được mục đích, phươnghướng, phương pháp, và ý chí cần thiết cho hoạt động của mình
Sức mạnh của ý thức con người không phải ở chỗ tách rời với điều kiệnvật chất, thoát ly hiện thực khách quan, mà là biết dựa vào điều kiện vật chất
đã có, phản ánh đúng đắn quy luật khách quan, để cải tạo thế giới khách quanmột cách chủ động sáng tạo với ý chí và nhiệt tình cao
1.2.2 Ý nghĩa phương pháp luận đối với việc xây dựng xã hội mới.
Nghiên cứu vai trò, tác dụng của ý thức sẽ giúp cho chúng ta nhận thứcđầy đủ hơn, sâu sắc hơn mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, giữatồn tại xã hội và ý thức xã hội, giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần.Trong đó, xây dựng đời sống văn hóa, tinh thần có ý nghĩa hết sức to lớn, cácnghị quyết của Đảng đã chỉ rõ: Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa
là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Với ý nghĩa đó,chúng ta phải đứng vững trên quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng vềmối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, giữa cơ sở hạtầng và kiến trúc thượng tầng Vận dụng nó vào xây dựng nền văn hóa, xâydựng con người
Xã hội mới, nền văn hóa mới, con người mới ở đây phải xuất phát từđiều kiện kinh tế, gắn chặt với điều kiện kinh tế và phục vụ đắc lực cho sựnghiệp phát triển kinh tế - xã hội, phát huy nhân tố con người Ở đây, con
Trang 14người phản ánh ngày càng đầy đủ và chính xác thế giới khách quan thì càngcải tạo thế giới khách quan có hiệu quả Vì vậy, cần phải phát huy tính năngđộng sáng tạo của ý thức, phát huy nhân tố con người để tác động cải tạo thểgiới khách quan Đồng thời khắc phục bệnh bảo thủ, trì trệ, thái độ tiêu cựcthụ động, ỷ lại, ngồi chờ trong quá trình đổi mới hiện nay.
Cơ sở của việc phát huy tính năng động chủ quan chính là thừa nhận tínhkhách quan của vật chất, của quy luật tự nhiên và xã hội Trong thế giới vậtchất các thuộc tính và quy luật vốn có của nó tồn tại khách quan, không phụthuộc vào ý thức con người thì trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phảixuất phát từ thực tế khách quan, lấy thực tế khách quan làm căn cứ cho mọihoạt động của mình Chính vì vậy, Lê nin đã nhiều lần nhấn mạnh rằng,không được lấy ý muốn chủ quan của mình làm chính sách, không được lấytình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược và sách lược cách mạng Nều chỉxuất phát từ ý muốn chủ quan, nếu lấy ý chí áp đặt cho thực tế, lấy ảo tưởngthay cho hiện thực thì mắc phải bệnh chủ quan duy ý chí
Thực tiễn xây dựng đất nước của chúng ta trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội đã chứng minh cho quan điểm đúng đắn của chủ nghĩa duy vậtlịch sử mà Mác là người có công phát hiện và xây dựng Trước đại hội Đảnglần thứ IV, bên cạnh những thành tựu đạt được, chúng ta đã phạm sai lầmtrong việc xác định mục tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật,trong cải tạo xã hội chủ và quản lý kinh tế Chúng ta đã nóng vội muốn xóangay nền kinh tế nhiều thành phần, vi phạm quy luật khách quan
Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng, chúng ta đã nghiêmkhắc tự phê bình để nhận ra khuyết điểm, sai lầm Cương lĩnh của Đảng đượcthông qua tại đại hội lần thứ VII đã khẳng định: “Đảng đã phạn sai lầm chủquan duy ý chí, vi phạm quy luật khách quan” [13, Tr5]
Vì vậy, từ lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin cũng như từ thực tiễnthành công và thất bại trong quá trình lãnh đạo cách mạng Đại hội lần thứVII của Đảng đã rút ra bài học quan trọng là: “Mọi đường lối, chủ chương củaĐảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan” [11, Tr85].Bài học có ý nghĩa thời sự nóng hổi trong quá trình đổi mới đất nướchiện nay Bài học đó phải được thấm sâu trong mỗi chúng ta khi tiến hànhcông cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trong việc xây dựng đờisống tinh thần cho xã hội, trong việc phát huy nhân tố con người, trong việcphát triển sự nghiệp giáo dục của đất nước, trong sự nghiệp này phải lấy việcphát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự nghiệp phát triểnnhanh, bền vững
Trang 15Chương II:
QUÁN TRIỆT TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XẪ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC
Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
2.1 Vai trò của giáo dục đào tạo trong việc xây dựng đời sống tinh thần của xã hội.
2.1.1 Quan điểm của Đảng ta về đời sống tinh thần.
Nghị quyết hội nghị lần thứ hai Ban chất hành trung ương Đảng khóaVIII trong phần nói về định hướng phát triển chiến lược giáo dục – đào tạotrong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đã chỉ rõ: Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ VIII của Đảng cộng sản Việt Nam đã quyết định đẩy mạnh sựnghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội Muốn tiến hànhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục – đàotạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh vàbền vững Giáo dục đào tạo có vai trò to lớn trong việc xây dựng đời sốngtinh thần của xã hội hiện nay Mặt chủ yếu, nổi bật trong đời sống tinh thầncủa xã hội chính là đời sống văn hóa – tư tưởng của nhân dân
Trong các văn kiện Đại hội III (9-1960), IV (12-1976) và V (3-1982),Đảng ta xác định tư tưởng – văn hóa là một trong ba cuộc cách mạng phải tiếnhành đồng thời (cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học- kỹ thuật,cách mạng tư tưởng – văn hóa) của cách mạng xã hội chủ nghĩa Cương lĩnhxây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thông quatại Đại hội VII (6-1991) xác định nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dântộc là một trong 6 đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xâydựng Hội nghị Trung ương năm, khóa VIII (7-1998) xác định “văn hóa lànền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy sự pháttriển kinh tế- xã hội” Quan điểm này được quán triệt trong Đại hội IX vànhấn mạnh trong Đại hội X: “Phát triển văn hóa, nền tảng tinh thần của xãhội” và tiếp tục được khẳng định trong Đại hội XI (1/2011) vừa qua.Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổsung và phát triển năm 2011) trở lại quan điểm của Đại hội X và nhấn mạnh:
“Văn hóa là sức mạnh nội sinh của phát triển”.Hiểu thế nào về quan điểm “văn hóa là nền tảng tinh thần vững chắc của xã
Nói văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, có vị trí quan trọng và ngang
với kinh tế là nền tảng vật chất của xã hội là một bước phát triển trong tư duy,nhận thức Điều này được thể hiện ở chỗ phát triển kinh tế vì văn hóa với ý
Trang 16nghĩa văn hóa là mục tiêu (vì một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, conngười có cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc, được phát triển toàn diện) Đồngthời muốn phát triển kinh tế phải có văn hóa làm động lực, tức là phải xâydựng nguồn lực con người về trí tuệ và tâm hồn, năng lực, sự thành thạo, tàinăng, đạo đức, nhân cách, lối sống
Sức mạnh nội sinh của văn hóa được thể hiện văn hóa định hình các giá
trị, chuẩn mực trong đời sống xã hội, chi phối các hành vi của mỗi người vàtoàn xã hội Các giá trị, chuẩn mực đó được truyền bá, lưu giữ, chắt lọc vàphát triển trong tiến trình lịch sử của dân tộc trở thành hệ thống giá trị đặctrưng cho một dân tộc, bao gồm chính trị, đạo đức, pháp luật, khoa học, vănhọc, nghệ thuật, các thể chế thiết chế văn hóa, phong tục, tập quán, lối sống,tạo nên bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc Sức mạnh nội sinh là phải trả lờiđược câu hỏi: “Dân tộc Việt Nam là ai? Dân tộc Việt Nam có cái gì khác dântộc khác?” Trả lời được những câu hỏi đó có nghĩa là nhận thức được nguồnlực xã hội (vốn xã hội) to lớn, thấm sâu, tạo sự ổn định, lâu bền trong quátrình phát triển
Cũng là nền tảng - nền tảng vật chất - nhưng kinh tế không thể tạo nêngiá trị ổn định, bền vững với ý nghĩa là sức mạnh nội sinh Một đất nướcnghèo về kinh tế chỉ cần dăm ba chục năm là có thể phục hồi, dần dần pháttriển, nhưng nghèo và tụt dốc về văn hóa thì phải hàng trăm năm, thậm chíkhông bao giờ vực dậy được Nói theo tinh thần của Lênin và Đảng ta, chúng
ta khốn khổ trước hết về sự suy đồi, xuống cấp về văn hóa Một bộ phậnkhông nhỏ cán bộ, đảng viên suy thoái về tư tưởng chính trị, văn hóa, đạođức, lối sống Nếu có cái gì sẽ làm tiêu vong chúng ta thì chính cái đó Giảmlòng tin của nhân dân đối với Đảng cũng là cái đó Cái đó là một nguy cơ lớn
liên quan đến sự sống còn của Đảng, của chế độ (Xem V.I Lênin: Toàn tập,
Nxb TB, M, 1979, t.54, tr.235 và ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H, 2006, tr.264.)
Như vậy, sự phát triển của một thời đại ở bất kỳ quốc gia nào đều có dấu
ấn khai sáng của văn hóa Nói dấu ấn khai sáng thì không chỉ dừng lại ở nềntảng tinh thần mà là soi đường, lãnh đạo, đi trước Theo Hồ Chí Minh, “vănhóa soi đường cho quốc dân đi, văn hóa lãnh đạo quốc dân để thực hiện độclập, tự cường, tự chủ” Trả lời câu hỏi của phóng viên báo L’Umanité (Pháp)
về nhân tố nào sẽ biến nước Việt Nam lạc hậu thành một nước tiên tiến, HồChí Minh nói: “Có lẽ cần phải để lên hàng đầu những cố gắng của chúng tôinhằm phát triển văn hóa Chủ nghĩa thực dân đã kìm hãm nhân dân chúng tôitrong vòng ngu muội để chúng dễ áp bức Nền văn hóa nảy nở hiện thời là
Trang 17điều kiện cho nhân dân chúng tôi tiến bộ… Chính vì vậy chúng tôi đã đào tạonhanh chóng các cán bộ cho tất cả các ngành hoạt động… để công nghiệp hóa
đất nước”.(Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb CTQG, H, 1996, t.10, tr.392)
Hiện nay Đảng ta xác định tiến hành đồng bộ và gắn kết ba lĩnh vực: pháttriển kinh tế là trung tâm; xây dựng chỉnh đốn Đảng là then chốt; xây dựngvăn hóa, nền tảng tinh thần của xã hội nhằm phát triển nhanh, hiệu quả và bềnvững đất nước, tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta trở thành một nước côngnghiệp theo hướng hiện đại Ba lĩnh vực đó đều lấy con người làm hạt nhânvới ý nghĩa là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể củaphát triển
Xét đến cùng nếu không có vai trò to lớn của giáo dục đào tạo, chúng takhông thể tạo ra một đội ngũ cán bộ đông đảo để thực hiện nhiệm vụ xâydựng nền văn hóa, xây dựng đời sống tinh thần của xã hội, thúc đẩy nhanhchóng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta
Trên đây là chúng ta xét vai trò của giáo dục đào tạo dười góc độ đờisống tinh thần của xã hội
2.1.2 Vai trò của giáo dục đào tạo đối với việc xây dựng đời sống tinh thần của xã hội.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộiđược thông qua tại Đại hội VII khẳng định “giáo dục và đào tạo gắn liền với
sự nghiệp phát triển kinh tế, phát triển khoa học kỹ thuật Giáo dục và đào tạophải được xem là quốc sách hàng đầu” Đại hội VIII (6-1996) khẳng định
“phải phát triển mạnh giáo dục – đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu
tố cơ bản của phát triển nhanh và bền vững” Nghị quyết Trung ương hai (12– 1996) khóa VIII coi “giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu” với ýnghĩa “giáo dục – đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là nhân tố quyếtđịnh tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục- đào tạo làđầu tư cho phát triển” Đại hội X nhấn mạnh lại vai trò quốc sách hàng đầu,
bổ sung “là nền tảng và động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước”
Giáo dục đào tạo không chỉ là hoạt động truyển thụ tri thức mà luôn tácđộng đến các hinh thái ý thức xã hội, đến đời sống tinh thần của xã hội và thểhiện vai trò của mình ở những góc độ sau
a Giáo dục- đào tạo góp phần định hướng các giá trị tinh thần của
xã hội.
Giáo dục – đào tạo có vai trò chủ yếu trong việc giữ gìn, truyền bá, pháttriển và sáng tạo văn minh nhân loại
Trang 18Ở nước ta, với chức năng của mình, giáo dục – đào tạo góp phần truyêntruyền, giáo dục những định hướng giá trị của nền văn hóa, đời sống tinh thầncủa nhân dân ta như: Lòng yêu nước, lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền vớichủ nghĩa xã hội nhằm mục tiêu tất cả vì con người, vì hạnh phúc và sự pháttriển phong phú, tự do, toàn diện của con người.
b Giáo dục – đào tạo góp phần giáo dục đạo đức con người Việt Nam.
Bác Hồ kính yêu đã nhắc nhở chúng ta muốn xây dựng Chủ Nghĩa XãHội trước hết cần phải có con người Xã Hội Chủ Nghĩa Con người mới XãHội Chủ Nghĩa là con người yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, biết gắn độc lậpdân tộc với chủ nghĩa xã hội, thấm nhuần tư tưởng nhân văn của dân tộc, cótình cộng đồng “mình vì mọi người, mọi người vì mình” Đó là những conngười biết giữ gìn truyền thống văn hóa của dân tộc và không ngừng gópphần xây dựng nền văn hóa Việt Nam ngày càng phong phú
c Giáo dục – đào tạo góp phấn tạo ra một đội ngũ cán bộ đông đảo.
Hoạt động trên mọi lĩnh vực văn hóa, xã hội nhằm tạo ra đời sống tinhthần phong phú, quản lý tốt các hoạt động văn hóa, tạo môi trường lành mạnh
để mọi người được tự do phát triển
2.2 Đặc điểm của tồn tại xã hội và tác động của nó đối với giáo dục – đào tạo ở nước ta hiện nay.
2.2.1 Đặc điểm của tồn tại xã hội ở nước ta hiện nay.
Triết học Mác - Lê nin đã chỉ rõ: Tồn tại xã hội bao gồm những yếu tốchính là phương thức sản xuất vật chất – hoàn cảnh địa lý - dân số và mật độdân số trong đó phương thức sản xuất là yếu tố cơ bản nhất Do đó khi nóiđến tồn tại xã hội trước hết chúng ta phải nói đến các yếu tố cấu thành và sựvận hành của nền kinh tế
Đổi mới quản lý kinh tế, tức là chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung(tập trung quan liêu, bao cấp) sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhànước định hướng xã hội chủ nghĩa là quá trình đấy khó khăn, phức tạp Đó làcuộc tìm tòi, sáng tạo không ngừng của toàn Đảng, toàn dân, là sự đổi mới có
ý nghĩa cả về nhận thức, quan điểm, về thể chế chính sách, về bộ máy cán bộ.Cho đến nay, toàn bộ quá trình xác lập, phát triển và đổi mới quản lý kinh tếcủa nước ta có thể chia làm 3 giai đoạn: Giai đoạn trước 1979, giai đoạn từ
1979 đến 1986, và giai đoạn từ 1986 (nhất là từ 1989) đến nay
a Giai đoạn thực hiện thuần túy cơ chế kế hoạch hóa tập trung (trước năm 1979)
Trước hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương khóa IV (tháng9/1979), nền kinh tế nước ta được quản lý thuần túy bằng cơ chế tâp trung
Trang 19quan liêu, bao cấp Ngay từ đầu, cơ chế đó đã bộc lộ những nhược điểm,khuyết tật, nhưng trong điều kiện có hệ thống xã hội chủ nghĩa hùng mạnh, cóviện trợ lớn và chiến tranh kéo dài nên các nhược điểm của cơ chế cũ chưabộc lộ gay gắt Đặc biệt trong mười năm từ 1955 – 1965 đất nước ta vẫn dànhđược nhiều thành tựu to lớn trên các lĩnh vực xấy dựng, phát triển kinh tế,giáo dục, y tế v.v và đã tạo cơ sở vững chắc cho cuộc đấu trang giải phóngmiền Nam, thống nhất đất nước như vậy, trong chừng mực đáng kể, cơ chế
kế hoạch hóa tập trung đã đáp ứng được những nhu cầu của thời chiến, đồngthời thực hiện được hai nhiệm vụ cách mạng: Đấu tranh giải phóng miền Nam
và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
Sau khi đất nước thống nhất, hòa bình được xác lập trên toàn quốc thì cơchế quản lý tập trung, bao cấp ngày càng bộc lộ những nhược điểm, trở thànhlực cản của sự phát triển, nảy sinh nhiều hiện tượng tiêu cực Tác động tiêucực của nó biểu hiện rất rõ trên các khía cạnh: Không tạo được động lực pháttriển, kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, giảm năng xuất, chấtlượng và hiệu quả, hạn chế tính chủ động, năng động , sáng tạo của cơ sở kinh
tế và của người lao động
b Giai đoạn thử nghiệm 1979 – 1986
Có thể nói, hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương (khóa IV)tháng 9 – 1979 là mốc khởi đầu công cuộc đổi mới quản lý kinh tế của nước
ta Tại hội nghị này, lần đầu tiên, Đảng đưa ra quan điểm phát triển nền kinh
tế hàng hóa, xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, thể hiện ở những chủchương cụ thể như “bỏ ngăn sông, cấm chợ”, “cho sản xuất bung ra”, thừanhận sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế Nhưng quan điểm mới đó ra đờitrong bối cảnh tình hình kinh tế - xã hội nước ta lúc đó cực kỳ khó khăn, sảnxuất trong hầu hết các ngành đều đình đốn, đời sống nhân dân, cán bộ, lựclượng vũ trang quá khó khăn, một số cơ sở, địa phương đã tìm cách “xé rào”,phá bỏ thể chế cũ, tìm cách tự sản xuất và tiêu thụ để có thể nuôi sống ngườilao động
Trên thực tế nền kinh tế nước ta, từ Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Banchấp hành Trung ương khóa IV (1979), các quan hệ hàng hóa tiền tệ đượcchấp nhận như một tất yếu khách quan, nhưng ở mức độ coi như mặt thứ yếu,
bổ xung cho hệ thống kế hoạch pháp lệnh trung Nhưng, chính từ sự chấpnhận đó đã thúc đẩy phát triển quan hệ hàng hóa tiền tệ Đống thời, đây cònđược coi như quá trình thử nghiệm đổi mới và từng bước tổng kết, so sánh,chọn lựa, trong đó cuộc đấu tranh gay gắt về tư tưởng, lý luận và chính sách.Chính từ thực tiễn tìm tòi, thử nghiệm đó mà đại hội Đảng đã đi tới bước đổi
Trang 20mới căn bản, xem quá trình chuyển sang nền kinh tế hàng hóa như một bộphận hữu cơ của quá trình sản xuất nhỏ đi lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa.Điều đó nghĩa là, trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội về nguyên tắc chúng
ta có thể bỏ qua giai đoạn phát triển chế độ tư bản chủ nghĩa, nhưng tất yếuphải kinh qua quá trình phát triển các quan hệ hàng hóa – tiền tệ Qua nhiềuthập kỷ trước đây, tư tưởng kinh tế - xã hội chủ nghĩa mang nặng thành kiến,kiêng kỵ quan hệ hàng hóa và cơ chế thị trường, coi nó là biểu hiện thuộc tínhcủa chế độ tư hữu và tư bản Tư tưởng Lênin trong chính sách kinh tế mới bịxem như bước lùi tạm thời bất đắc dĩ Tư tưởng và thực tiễn đổi mới quản lýkinh tế từ năm 1979 cho thấy, các quan hệ thị trường, quan hệ hàng hóa, tiền
tệ cần phải được sử dụng để phát triển sản xuất
c Giai đoạn đổi mới toàn diện từ 1986 đến nay.
Bước ngoặt có tính lịch sử đổi mới cơ chế quản lý kinh tế được đánh dấubởi Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng năm 1986 Tư tưởng cơbản về đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của Đại hội VI là:
- Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trên cơ sở đổi mới cơ cấu kinh tế, chấpnhận nền kinh tế nhiều thành phần và chuyển sang nền sản xuất hàng hóa
- Kiên quyết xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, xây dựng cơ chếquản lý có kế hoạch theo phương thức hạch toán khinh doanh xã hội chủnghĩa, đúng nguyên tắc tập trung dân chủ
- Đặc biệt, đến tháng 3 – 1989, khi tổng kết hai năm thực hiện Nghịquyết Đại hội VI, Nghị quyết hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương(khóa VI) đã khẳng định: Cả nước là một thị trường thống nhất, có nhiều lựclượng thuộc các thành phần kinh tế cùng tham gia, thực hiện cơ chế giá thỏathuận, giá kinh doanh Nhà nước bỏ quyền định giá, giữ giá bằng những biệnpháp hành chính, mà thực hiện sự điểu tiết bằng những biện pháp và công cụkinh tế là chủ yếu
Từ năm 1989 đến nay, việc thực hiện cơ chế giá kinh doanh, cả nước làmột thị trường thống nhất, gắn với thị trường thế giới và hàng loạt các biệnpháp đồng bộ khác, đất nước ta mới cơ bản chuyển sang vận hành theo cơchế thị trường có sự quản lý của nhà nước, định hướng xã hội chủ nghĩa.Năm năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VI của Đảng là năm năm phấnđấu gian khổ, quyết liệt để thực hiện đổi mới mạnh mẽ Nhưng tình hình trongnước và thế giới hết sức phức tạp: năm năm liền lạm phát ba con số, đời sốngnhân dân lao động và những người sống bằng tiền lương và trợ cấp xã hộigiảm sút mạnh, nhiều xí nghiệp quốc doanh và hợp tác xã tiểu thủ côngnghiệp đình đốn Tình hình thế giới vẫn diễn biến phức tạp đã tác động xấu
Trang 21đến tình hình chính trị, kinh tế và xã hội nước ta, nhưng đây cũng là thời kỳthể hiện tinh thần độc lập tự chủ của Đảng và nhân dân ta quyết tâm đổi mớiquản lý kinh tế Với nỗ lực và quyết tâm cao trong việc kiên trì con đường đổimới nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường
có sự quản lý của Nhà nước bước đầu được hình thành, lạm phát giảm dần,sản xuất phát triển, từ một nước phải nhập lương thực trở thành nước xuấtkhẩu mỗi năm hàng triệu tấn gạo, hàng tiêu dùng ngày càng phong phú, đờisống nhân dân bước đầu được cải thiện, dân chủ trong xã hội bước đầu đượcphát huy, lòng tin của nhân dân từng bước được khôi phục
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991) đã đề ra nhiệm vụ phải
“tiếp tục xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần và đổi mới quản lý kinh tế Sắp xếp lại và củng cố các đơn vị kinh tế từng bước hinh thành và
mở rộng đồng bộ các thị trường đổi mới và hoàn thiện các công cụ quản lý
vĩ mô trọng yếu” [10, Tr66-71) và cải tiến công tác điều hành của Nhà nước.
Đại hội VII của Đảng đã thông qua cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, trong đó xác định sáu đặc trưng của xã hội xãhội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng và bảy phương hướng cơ bản trongquá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc phương hướng vềkinh tế bao gồm:
+ Phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hóa đất nước theo hướnghiện đại hóa gắn với phát triển một nền nông nghiệp toàn diện là nhiệm vụtrung tâm nhằm từng bước xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xãhội để không ngừng nâng cao năng suất lao động xã hội cải thiện đời sốngnhân dân
+ Về quan hệ sản xuất phải thiết lập từng bước quan hệ sản xuất xã hộichủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đang dạng về hình thức sở hữu
+ phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh
tế quốc doanh và tập thể ngày càng trở thành nền tảng của kinh tế quốc dân,thực hiện nhiều hình thức phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tếlàm chủ yếu
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng có ý nghĩa đặc biệtquan trọng, đánh dấu một mốc mới trong tiến trình phát triển của cách mạngnước ta Đại hội có nhiệm vụ kiểm điểm thực hiện nghị quyết Đại hội VII,tồng kết 10 năm đổi mới, đề ra mục tiêu, phương hướng, giải pháp thực hiệncông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2000 và 2020, bổ sung, sửaĐiều lệ Đảng Trên cơ sở tổng kết toàn diện những thành công và tồn tại,
Trang 22những bài học chủ yếu trong công cuộc đổi mới, xây dựng và phát triển đấtnước Đảng đã xác định: “nhiệm vụ của nhân dân ta là tập trung mọi lựclượng, trành thủ thời cơ, vượt qua thử thách, đẩy mạnh công cuộc đổi mớimột cách toàn diện và đồng bộ, tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thànhphần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa, phấn đấu đạt và vượt chỉ tiêu đề ra trong Chiến lược
ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, tăng trưởng kinh tếnhanh, hiệu quả và bền vững đi đôi với giải quyết những vấn đề bức xúc về xãhội, bảo đảm an ninh, quốc phòng, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao tíchlũy từ nội bộ nền kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho bước phát triển cao hơnvào đầu thế kỷ sau [12, Tr82]
Đại hội đại biểu lần thứ IX (năm 2001)
Ở Đại hội VII của Đảng quyết định Chiến lược ổn định và phát triểnkinh tế - xã hội 1991- 2000 thì đến Đại hội IX trên cơ sở đánh giá việc thựchiện chiến lược đó Đảng đã quyết định Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
cho 10 năm đầu của thế kỷ XXI là: “Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát
triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại Nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh được tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành về cơ bản; vị thế của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao”.[1, Tr24]
Tiếp tục tinh thần của Đại hội Đảng IX, Đại hội X tiếp tục phát triển vàđưa ra mục tiêu tổng quát cho những năm tới đó là: “Đẩy nhanh tốc độ tăngtrưởng kinh tế, đạt được bước chuyển biến quan trọng về nâng cao hiệu quả
và tính bền vững của sự phát triển,sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém
phát triển Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần của nhân
dân Tạo được nền tảng để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và pháttriển kinh tế tri thức, đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theohướng hiện đại vào năm 2020 Giữ vững ổn định chính trị và trật tự, an toàn
xã hội Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốcgia Nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên trường quốc tế”.[văn kiện đại hội X - Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam]
Đại hội XI trên cơ sở đánh giá những thành tựu và tồn tại qua 10 năm
thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010, từ đó Đảng tiếp
tục đề ra chiến lược phát triển kinh tế xã hội gia đoạn 2011 – 2020 với mụctiêu tổng quát là “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công
Trang 23nghiệp theo hướng hiện đại; chính trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương,đồng thuận; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt;độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững; vị thế củaViệt Nam trên trường quốc tế tiếp tục được nâng lên; tạo tiền đề vững chắc đểphát triển cao hơn trong giai đoạn sau” [văn kiện đại hội XI - Báo điện tửĐảng cộng sản Việt Nam].
Thực tiễn sau 25 năm đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng cho thấy: Chỉvới việc chuyển đổi thể chế kinh tế từ mô hình kế hoạch hóa tập trung, baocấp sang thể chế kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thịtrường, có sự quản lý của Nhà nước XHCN, các nguồn lực nền kinh tế nước
ta đã được phát huy có hiệu quả hơn Từ một nước thiếu ăn, phải nhậpkhẩu lương thực, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn, nay nước ta đã rakhỏi tình trạng kém phát triển với GDP bình quân đầu người đạt1.200USD; trở thành nước xuất khẩu gạo có vị trí thứ hai trên thế giới.Điều đó khẳng định rằng, một thể chế kinh tế phù hợp sẽ là động lực thúcđẩy sự phát triển của nền kinh tế
Trải qua 25 năm thực hiện công cuộc đổi mới, chúng ta đã làm đượcnhiều việc để xây dựng và từng bước hoàn thiện thể chế KTTT định hướngXHCN trên cả ba phương diện: “Luật chơi”; “Sân chơi” và “Người chơi”.Theo đó, hệ thống pháp luật tạo khung khổ pháp lý cho nền KTTT địnhhướng XHCN đã được bổ sung, hoàn thiện, đáp ứng điều kiện để nước ta trởthành thành viên thứ 150 của WTO Các loại thị trường bước đầu được hìnhthành đồng bộ bao gồm cả thị trường công nghệ và thị trường lao động; trong
đó thị trường chứng khoán-thành tựu cao nhất của nền KTTT trở thành mộtkênh huy động vốn quan trọng cho nền kinh tế Các loại hình doanh nghiệpdựa trên các hình thức sở hữu khác nhau đều được khuyến khích phát triểnkhông giới hạn về quy mô và trình độ, trong những lĩnh vực mà pháp luậtkhông cấm
Tuy nhiên, nhìn thẳng vào thực tiễn, thể chế KTTT định hướng XHCNcũng còn bộc lộ không ít vấn đề bất cập Những hạn chế nảy sinh trong thực
tế đời sống trở thành “rào cản” của sự phát triển và được Đại hội XI của Đảngnhìn nhận: “Kinh tế phát triển chưa bền vững Chất lượng tăng trưởng, năngsuất, hiệu quả, sự cạnh tranh của nền kinh tế thấp; các cân đối kinh tế vĩ môchưa vững chắc” Vì vậy, đột phá vào hoàn thiện thể chế KTTT định hướngXHCN là sự lựa chọn đúng đắn, nhằm tạo tiền đề “thúc đẩy quá trình cơ cấulại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô” -
Trang 24Đúng như Đại hội XI xác định: Đây cũng là cách làm ít tốn kém nhất trongquá trình thực hiện ba đột phá chiến lược.
2.2.2 Tác động của tồn tại xã hội đối với sự phát triển giáo dục – đào tạo hiện nay ở nước ta.
Giáo dục- đào tạo là một bộ phận thuộc kiến trúc thượng tầng, tác độngcủa giáo dục - đào tạo chủ yếu và trước hết vào ý thức xã hội Do đó sẽ bị tácđộng mạnh mẽ của tồn tại xã hội Tác động của tồn tại xã hội đến giáo dục –đào tạo chủ yếu ở những phương diện sau đây:
a Tác động đến mục tiêu giáo dục đào tạo.
Trước đây, giáo dục - đào tạo với mục tiêu đào tạo ra những con ngườiphụ vụ chủ yếu cho sự phát triển của thành phần kinh tế nhà nước và kinh tếtập thể
Chúng ta bước và thế kỷ XXI, thế kỷ sẽ tiếp tục có nhiều biến đổi, khoahọc và công nghệ sẽ có nhiều bước tiến nhảy vọt, kinh tế tri thức có vai tròngày nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất Toàn cầu hóa kinh
tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia, vừa cómặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa hợp tác lại vừa đấu tranh
Do đó mục tiêu của giáo dục – đào tạo là bồi dưỡng một đội ngũ cán bộkhoa học - kỹ thuật và công nhân lành nghề nhằm phục vụ cho những thànhphần kinh tế hiện đang tồn tại, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế đượcbình đẳng trước pháp luật càng phát triển góp phần vào sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
b Tác động đến nhiệm vụ giáo dục – đào tạo.
Giáo dục – đào tạo đang gánh chịu sự tác động mạnh mẽ của tồn tại xãhội, của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giáo dục – đàotạo có nhiệm vụ đào tạo ra đội ngũ những cán bộ khoa học kỹ thuật phục vụcho nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa mà ta đang xây dựng
Nhằm mục tiêu hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đếnnăm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp hiện đại, chúng taphải dựa vào nguồn lực con người và coi đó là nguồn lực của mọi nguồn lực.Nguồn lực này chính là lực lượng sản xuất quan trọng, nếu không có giáo dục– đào tạo thì không thể tạo ra được lực lượng lao động đó
Chúng ta cần thức hiện giáo dục toàn diện, tạo chuyển biến căn bản vềchất lượng giáo dục, nhất là trong các trường đại học, cao đẳng; đặc biệt chútrọng giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống văn hóa, tác phong côngnghiệp, tinh thần hiếu học, chí tiến thủ, lập thân, lập nghiệp, không cam chịunghèo hèn; Đào tạo lớp người lao động năng động, sáng tạo, có sức khỏe, có