1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận cao học ý thức xã hội lĩnh vực tinh thần của đời sống xã hội

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ý thức xã hội Lĩnh vực tinh thần của đời sống xã hội I Ý thức xã hội 1 Khái niệm ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội a) Khái niệm ý thức xã hội (YTXH) là sự phản ánh của tồn tại xã hội (TTXH) N[.]

Ý thức xã hội-Lĩnh vực tinh thần đời sống xã hội I Ý thức xã hội Khái niệm ý thức xã hội kết cấu ý thức xã hội a) Khái niệm: ý thức xã hội (YTXH): phản ánh tồn xã hội (TTXH) Nó bao gồm tình cảm, tập qn, truyền thống, quan điểm, tư tưởng, lý luận - Là phản ánh TTXH - Bao gồm tình cảm, tập quán, truyền thống, quan điểm, tư tưởng, lý luận b) Kết cấu: YTXH có nhiều cấp độ khác nhau: - ý thức sinh hoạt đời thường ý thức lý luận - Tâm lý xã hội (TLXH) hệ tư tưởng * ý thức sinh hoạt đời thường ý thức lý luận + ý thức sinh hoạt đời thường: so với ý thức lý luận ý thức sinh hoạt đời thường chưa có tính hệ thống, tính hợp lý, tính khoa học mang tính đầy đủ, tồn vẹn cảm giác sống, phản ánh đầy đủ tất chi tiết đời sống Ví dụ: Tất lĩnh vực đời sống xã hội thấm đậm tính trị: đạo đức, văn hóa, pháp luật + ý thức lý luận: toàn tư tưởng, quan điểm xã hội hệ thống hóa, khái quát hóa thành học thuyết xã hội: học thuyết trị - xã hội, đạo đức, triết học Ví dụ: Học thuyết Mác * TLXH hệ tư tưởng + TLXH: phận cấp độ ý thức sinh hoạt đời thường Bao gồm: tồn tình cảm, ước muốn, thói quen, tập quán người, phận xã hội toàn xã hội hình thành ảnh hưởng trực tiếp đời sống hàng ngày họ phản ánh đời sống Ví dụ: + TLSX nhỏ người Việt Nam Tư tưởng cào bằng, bình quân chủ nghĩa (tác phẩm Việc làng Ngơ Tất Tố) + Tình làng nghĩa xóm - Đặc điểm bật TLXH phản ánh trực tiếp điều kiện sinh sống hàng ngày, phản ánh bề mặt TTXH, cịn mang nặng tính chất kinh nghiệm, chưa thể mặt lý luận  Khơng coi nhẹ vai trị TLXH, cần phải nghiên cứu trạng thái TLXH nhân dân để hiểu nhân dân, giáo dục nhân dân, đưa họ tham gia tích cực, tự giác vào đấu tranh cho xã hội tốt đẹp + Hệ tư tưởng: - Là phận cấp độ ý thức lý luận - Là hệ thống quan điểm, tư tưởng (chính trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tơn giáo ) đánh giá cách có hệ thống thực xã hội lập trường, quan điểm giai cấp, đảng định - Đặc điểm: hệ tư tưởng phản ánh sâu sắc điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội, nhận thức lý luận TTXH, dựa sở khái quát kinh nghiệm xã hội tích lũy giai cấp, tập đoàn xã hội định - Hệ tư tưởng: Hệ tư tưởng khoa học Hệ tư tưởng phản khoa học Giữa TLXH hệ tư tưởng xã hội có mối liên hệ tác động lẫn nhau, chúng cho chung nguồn gốc TTXH phản ánh TTXH Tâm lý, tình cảm giai cấp tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu hệ tư tưởng giai cấp, ngược lại, hệ tư tưởng lại củng cố phát triển tâm lý, tình cảm giai cấp Lưu ý: Hệ tư tưởng khơng phải nảy sinh từ TLXH, liên hệ với tâm lý, chịu tác động tâm lý * Tính giai cấp YTXH - YTXH phản ánh điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội Trong xã hội có giai cấp, giai cấp có điều kiện sinh hoạt vật chất riêng, có địa vị lợi ích khác nhau, YTXH khác nhau, chí đối lập nhau, nói lên tính giai cấp YTXH - Tính giai cấp YTXH biểu mặt đời sống tinh thần xã hội, ý thức sinh hoạt đời thường, ý thức lý luận, TLXH hệ tư tưởng xã hội - Trong xã hội có đối kháng giai cấp, tư tưởng thống trị thời đại tư tưởng giai cấp thống trị kinh tế trị - Việc khẳng định tính giai cấp YTXH không phủ nhận đặc điểm vai trò ý thức cá nhân + ý thức cá nhân ý thức người xã hội YTXH tồn thông qua ý thức cá nhân Ví dụ: ý thức pháp quyền thể nhận thức chấp hành người dân + Trong xã hội có giai cấp, cá nhân thuộc giai cấp định nên ý thức cá nhân có tính chung ý thức giai cấp, mang dấu ấn giai cấp + ý thức giai cấp ý thức cá nhân không đồng với nhau: Tuy giai cấp cá nhân lại biểu ý thức giai cấp với mức độ đậm nhạt khác nhau, chí ý thức cá nhân lại mâu thuẫn, đến đối lập với ý thức giai cấp mà họ xuất thân Quan hệ biện chứng TTXH YTXH a) TTXH định YTXH - Chủ nghĩa tâm cho tinh thần, tư tưởng nguồn gốc tượng xã hội, định tiến trình phát triển xã hội Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định rằng, TTXH định YTXH YTXH phản ánh TTXH, phụ thuộc vào TTXH - TTXH định: đời, nội dung biến đổi YTXH + TTXH định đời YTXH C Mác viết: "ý thức khác tồn ý thức" Có TTXH có YTXH YTXH phản ánh TTXH + TTXH YTXH Ví dụ 1: Hồn cảnh xã hội loạn lạc Trung Quốc Cổ đại (Xuân Thu chiến quốc), thời kỳ "Bách gia chư tử, bách gia tranh minh" dẫn đến tư tưởng triết học Trung Quốc Cổ đại mang đậm tính trị sâu sắc Thời kỳ xuất nhiều học thuyết trị như: - Nho gia coi trọng lễ trị, đức trị (nhân trị) - Pháp gia: pháp trị - Đạo gia: Vô vi nhi trị Ví dụ 2: Lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử nghìn năm dựng nước giữ nước, lịch sử chống ngoại xâm  Lòng yêu nước (tư tưởng bật) Ví dụ 3: ấn Độ cổ đại: Triết học ấn Độ Cổ đại mang đậm màu sắc tâm linh tơn giáo phản ánh điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội ấn Độ thời kỳ ấy: xã hội phân biệt đẳng cấp nghiệt ngã bất lực người trước phân biệt đẳng cấp + TTXH biến đổi YTXH biến đổi theo Sự biến đổi TTXH phương thức sản xuất biến đổi tư tưởng, lý luận xã hội, quan điểm trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, văn học sớm muộn biến đổi theo Ví dụ: - C Mác phân tích: Sự phát triển từ chế độ quần hôn lên chế độ hôn nhân vợ chồng phản ánh chấm dứt hình thức sở hữu cơng cộng chuyển sang hình thức sở hữu tư nhân - "Phú quý sinh lễ nghĩa": Khi khó khăn người cần ăn no mặc ấm; điều kiện thay đổi người lại phấn đấu ăn ngon mặc đẹp - Tiêu chuẩn người yêu cô gái thời trước: "Một u anh có Sencơ Hai u anh có bơdơ cá vàng" Ngày nay, tiêu chuẩn thay đổi  ý nghĩa: Khơng thể tìm nguồn gốc tư tưởng, lý luận đầu óc người mà phải tìm thực vật chất b) Tính độc lập tương đối phát triển YTXH, vai trò YTXH YTXH TTXH định Nhưng YTXH khơng hồn tồn thụ động Nó có tính động, có tính độc lập tương đối phát triển Tính độc lập tương đối YTXH biểu mặt đây" - YTXH thường lạc hậu so với TTXH + Biểu lạc hậu: YTXH phản ánh TTXH Khi sở kinh tế sinh YTXH biến đổi YTXH chưa biến đổi kịp + Nguyên nhân lạc hậu:  Tri thức phản ánh không kịp biến đổi sống Ví dụ: Kinh tế thị trường cạnh tranh hệ thống luật pháp chưa có luật cạnh tranh; luật thị trường  Do sức ỳ TLXH Ví dụ: Tư tưởng cào bằng; tư tưởng cục địa phương; tư tưởng gia trưởng "trọng nam khinh nữ"; tư tưởng bè cánh  Do nguyên nhân lợi ích: Những lực lượng xã hội, đảng phái, giai cấp lỗi thời tìm cách để trì YTXH cũ chống lại YTXH tiến  Vì đấu tranh để xác lập tư tưởng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực đời sống xã hội vơ khó khăn phức tạp  Do tính chất bảo thủ số hình thái ý thức cụ thể tư tưởng chứa đựng hình thái (tư tưởng tôn giáo, chuẩn mực đạo đức ) - Tính vượt trước tư tưởng tiến bộ, khoa học Đó tư tưởng khoa học, đóng vai trị tiên phong vượt trước phát triển TTXH, dự kiến tương lai có tác dụng tổ chức đạo hoạt động thực tiễn người, hướng hoạt động vào việc giải nhiệm vụ đời sống xã hội Lưu ý: Những tư tưởng phải dựa sở khách quan, nhiều phản ánh xác khuynh hướng phát triển xã hội Còn tư tưởng xuất phát từ mong muốn chủ quan rơi vào ảo tưởng Ví dụ: - Học thuyết Mác - Những dự báo kinh tế - Những dự báo thiên văn học (động đất) - Dự báo thời tiết - Tính kế thừa phát triển YTXH + Những quan điểm lý luận thời đại có quan hệ kế thừa với tư tưởng thời đại trước Do tư tưởng có tính kế thừa phát triển khơng vào TTXH, vào quan hệ kinh tế thời giải thích nội dung YTXH thời đại đó, mà cịn phải vào quan hệ kế thừa + Tính kế thừa phát triển ý thức ngun nhân nói rõ nước có trình độ phát triển kinh tế tư tưởng lại trình độ phát triển cao Ví dụ: Thế kỷ XVII - XVIII, kinh tế nước Đức phát triển số nước tư chủ nghĩa khác lại có triết học phát triển rực rỡ với thành tựu: triết học Hêghen triết học Phơ Bách + Trong xã hội có tính giai cấp, tính chất kế thừa YTXH gắn liền với tính chất giai cấp Giai cấp tiên tiến dựa vào lý luận tiến xã hội cũ để lại, loại bỏ tư tưởng phản tiến Giai cấp lỗi thời cố gắng làm sống lại tất lạc hậu văn hóa q khứ phù hợp với lợi ích giai cấp mình, vứt bỏ hay xuyên tạc di sản văn hóa tiến Ví dụ: Truyện Kiều Nguyễn Du: " Ngẫm hay muôn trời Trời bắt làm người có nhân Bắt phong trần phải phong trần Cho cao phần cao" Giai cấp phong kiến tiếp nhận từ góc độ định mệnh  nhằm xóa nhịa ranh giới giai cấp, thủ tiêu tinh thần đấu tranh nhân dân; Còn lực lượng tiến lại tiếp cận với góc độ nhân văn, lịng thơng cảm với số phận Kiều trật tự xã hội phong kiến đem lại - Sự tác động qua lại hình thái YTXH phát triển chúng + YTXH thể nhiều hình thái cụ thể trị, pháp quyền, đạo đức, triết học, nghệ thuật, tôn giáo, khoa học Mỗi hình thái YTXH phản ánh đối tượng định, phạm vi định tồn xã hội chúng có mối liên hệ với Mỗi hình thái ý thức khơng thể giải thích cách trực tiếp TTXH hay điều kiện vật chất Ví dụ: trị  đạo đức trị  pháp quyền pháp quyền  đạo đức tơn giáo  trị Phân tích mối quan hệ đạo đức  pháp quyền: Đạo đức bổ sung cho pháp quyền hoàn thiện luật, dư luận xã hội Ví dụ: Luật cho phép có ngồi giá thú, thừa nhận quyền làm mẹ người phụ nữ Cịn pháp luật, làm cho đạo đức người ngày hoàn thiện quy định, chuẩn mực pháp luật Ví dụ: Luật nhân gia đình Hay tác động qua lại tôn giáo đạo đức * Tơn giáo làm hồn thiện cho đạo đức người, hướng thiện cho người Tuy nhiên tơn giáo phản động tồn niềm tin mù quáng + Trong thời đại khác có hình thái lên hàng đầu chi phối hình thái khác Ví dụ: Thời kỳ Cổ đại: Triết học chi phối Thời kỳ Trung cổ: Tôn giáo chi phối Thời kỳ Phục hưng: Văn hóa, nghệ thuật chi phối Thời kỳ kỷ XVII-XVIII: Chính trị chi phối Thời kỳ sau này: Khoa học chi phối - Sự tác động trở lại YTXH TTXH + Những ý thức tư tưởng tiến bộ, cách mạng phản ánh quy luật phát triển khách quan xã hội  thúc đẩy phát triển xã hội Ví dụ: Pháp luật, luật bảo vệ môi trường, quyền người  thúc đẩy xã hội + Ngược lại, ý thức tư tưởng lạc hậu, phản ánh không thực khách quan tiến trình lịch sử  hạn chế, ngăn cản phát triển xã hội (sự lạc hậu sớm muộn bị thay tư tưởng mới, tiến hơn) Ví dụ: Tham nhũng  kéo lùi phát triển xã hội Hệ thống pháp luật khơng đồng  kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội + Lưu ý: Sự tác động trở lại YTXH TTXH cần có điều kiện: - Phụ thuộc vào tính chất mối quan hệ kinh tế mà nảy sinh tư tưởng - Vai trò lịch sử giai cấp giương cao cờ tư tưởng - Phụ thuộc vào mức độ phản ánh đắn tư tưởng phát triển xã hội - Mức độ thâm nhập tư tưởng quần chúng  ý nghĩa PPL: TTXH định YTXH, song YTXH có tính độc lập tương đối, tác động mạnh mẽ trở lại TTXH  không tuyệt đối hóa hai mặt + Nếu tuyệt đối hóa TTXH  rơi vào chủ nghĩa vật tầm thường + Nếu tuyệt đối hóa vai trị YTXH  rơi vào chủ nghĩa tâm Vận dụng vào Việt Nam 10 ... giai cấp YTXH - Tính giai cấp YTXH biểu mặt đời sống tinh thần xã hội, ý thức sinh hoạt đời thường, ý thức lý luận, TLXH hệ tư tưởng xã hội - Trong xã hội có đối kháng giai cấp, tư tưởng thống... đặc điểm vai trị ý thức cá nhân + ý thức cá nhân ý thức người xã hội YTXH tồn thông qua ý thức cá nhân Ví dụ: ý thức pháp quyền thể nhận thức chấp hành người dân + Trong xã hội có giai cấp, cá... hoạt vật chất xã hội, nhận thức lý luận TTXH, dựa sở khái quát kinh nghiệm xã hội tích lũy giai cấp, tập đoàn xã hội định - Hệ tư tưởng: Hệ tư tưởng khoa học Hệ tư tưởng phản khoa học Giữa TLXH

Ngày đăng: 25/03/2023, 09:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w