1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

tieu luan chin sach cong chính sách hợp tác phát triển của tỉnh khăm mouane với quảng bình từ năm 2000 đến năm 2010

38 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính Sách Hợp Tác Phát Triển Của Tỉnh Khăm Mouane Với Quảng Bình Từ Năm 2000 Đến Năm 2010
Trường học Đại học Quảng Bình
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2010
Thành phố Quảng Bình
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 56,39 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong thời điểm nước Lào mở cửa hội nhập với khu vực giới ngày mạnh mẽ từ Đảng nhân dân cách mạng Lào đưa đường lối đổi bảo vệ đất nước đường lối phát triển đất nước đại hội lần thứ tư vào tháng 11 năm 1986.Từ thời điểm nước Lào có thay đổi phát triển nhanh chóng để đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển Để có phát triển nhanh chóng Lào có hợp tác kinh tế với nước khu vực giới đặc biệt với Việt Nammột nước có mối quan hệ chặt chẽ với Lào từ thời kỳ trước Sự hợp tác Lào Việt Nam thực thông qua sách hợp tác tất lĩnh vực quan trọng hợp tác kinh tế sách hợp tác quan trọng hai nước Khăm Moune tỉnh nằm miền nam Lào có đường biên giới giáp với tỉnh Quảng Bình Việt Nam Nhờ tỉnh Khăm Mouane có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế tỉnh thông qua việc hợp tác với Quảng Bình Việt Nam để hướng biển thông qua bờ biển Việt Nam Đồng thời việc hợp tác với tỉnh Quảng Bình Việt Nam giúp cho tỉnh Khăm Mouane có hỗ trợ chuyên gia lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp phát triển công nghiệp khai khống Điều giúp cho tỉnh Khăm Mouane phát triển kinh tế tỉnh góp phần vào phát triển chung cho dất nước Hai nước Lào Việt Nam với chế độ trị tương đồng nên có nhiều thuận lợi tỉnh Khăm Mouane việc hợp tác phát triển kinh tế việc hợp tác lĩnh vực khác Với xu hướng hợp tác toàn diện hai nước đặc biệt việc hợp tác tỉnh biên giới hai nước Lào Việt Nam quan trọng sách hợp tác kinh tế việc nghiên cứu chúng có tầm quan trọng tỉnh Khăm Mouane Nếu tỉnh Khăm Mouane có cách thức thực đắn hoạt động kinh tế điều giúp cho tỉnh ngày phát triển Xuất phát từ tầm quan trọng đặc biệt sách hợp tác phát triển kinh tế hai tỉnh đến mặt đời sống tỉnh Khăm Mouane Đồng thời người sinh lớn lên tỉnh Khăm Mouane nên em hiểu rõ tình hình phát triển kinh tế tỉnh sách hợp tác tỉnh với tỉnh Quảng Bình với mong muốn làm rõ việc hợp tác kinh tế hai tỉnh hai nước Lào Việt Nam em chọn đề tài " Chính sách hợp tác phát triển tỉnh Khăm Mouane với Quảng Bình từ năm 2000 đến năm 2010" Tình hình nghiên cứu đề tài Quan hệ Lào Việt Nam nhiều nhà nghiên cứu tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật.Các nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá tình hình , thực trạng việc hợp tác triển vọng việc hợp tác phát triển hai bên.Cùng với đưa gợi ý cho công ty đầu tư Việt Nam đầu tư kinh doanh làm ăn bên Lào kĩnh vực khác Đặc biệt hợp tác kinh tế hai nước hợp tác tỉnh giáp biên hai nước Lào Việt Nam.Trong nhiều hợp tác tỉnh hạ Lào với tỉnh miền Trung Việt Nam.Trước có báo, đề tài nghiên cứu viết hợp tác Chúng ta kể đến nhóm đề tài sau: Trần Đại Nghĩa(2006)"Khả hợp tác tỉnh biên giới Việt Nam- Lào"Luận án thạc sĩ Kinh tế, Đại học Quảng Bình Nguyễn Hải Đăng(2007)" Nâng cao khả hợp tác kinh tế tỉnhThừa Thiên Huế với tỉnh Nam Lào", Luận án kinh tế, Đại học Huế Trịnh Văn Ninh(2009)"Quan hệ đối kinh tế đối ngoại Việt Nam – Lào", Luận án tiến sĩ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Các đề tài làm rõ nhiều vấn đề chưa có nhiều đề tài nghiên cứu việc phát triển kinh tế Kham Mouane Quảng Bình Vì định hướng cho nghiên cứu em 3.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1.Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nghiên cứu không trùng lặp với đề tài trước mà với mục đích nhằm tìm hiểu sách phát triển tỉnh Khăm Mouane với tỉnh Quảng Bình Từ thấy hợp tác tỉnh biên giới hai nước thời kỳ 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu với nhiệm vụ làm rõ vấn đề sách hợp tác tỉnh Khăm Mouane với tỉnh Quảng Bình, đề tài làm rõ việc phải hơp tác tỉnh Khăm Mouane với Quảng Bình đồng thời khảo sát trình hình thành, phát triển kết đạt qua việc hợp tác tỉnh Khăm Mouane Đối tượng , phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng đề tài hướng tới nghiên cứu sách hợp tác tỉnh Khăm Mouane với tỉnh Quảng Bình 4.2.Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu với phạm vi: -Thời gian:tiểu luận nghiên cứu từ năm 2000 đến năm 2010 -Không gian: tiểu luận nghiên cứu tỉnh Khăm Mouane -Nội dung: Tiểu luận nghiên cứu sách hợp tác tỉnh Khăm Mouane với tỉnh Quảng Bình Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử dựa quan điểm hai nước Cùng với tiểu luận sử dụng thêm phương pháp riêng phương pháp riêng phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp,logic lịch sử với phương pháp phân tích , tổng hợp 6.Đóng góp đề tài Tiểu luận cung cấp nhìn tổng quan việc phát triển kinh tế tỉnh Khăm Mouane tỉnh Quảng Bình năm vừa qua Tiểu luận cung cấp thông tin cho bạn đọc, nghiên cứu hợp tác hai tỉnh Lào Việt Nam Đồng thời tiểu luận cho thấy kết đạt việc hợp tác lĩnh vực kinh tế hai tỉnh thời gian vừa qua Kết cấu tiểu luận Tiểu luận gồm có ba phần: phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Phần nội dung tiểu luận gồm có ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung thực sách cơng thực sách hợp tác tỉnh Khăm Mouane với tỉnh Quảng Bình Chương :Thực tiễn việc thực sách hợp tác phát triển kinh tế tỉnh Khăm Mouane với tỉnh Quảng Bình Chương : Một số giải pháp nâng cao hiệu việc thực sách hợp tác tỉnh Khăm Mouane với tỉnh Quảng Bình NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CƠNG VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỢP TÁC PHÁT TRIỂN GIỮA TỈNH KHĂM MOUANE VỚI TỈNH QUẢNG BÌNH 1.1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH CƠNG 1.1.1.Khái niệm, vị trí thực sách cơng quy trình sách 1.1.1.1.Khái niệm sách Chính sách thuật ngữ sử dụng rộng rãi đời sống kinh tế xã hội,khái niệm sách thể với cách hiểu khác nhau: Chính sách sách lược kế hoạch cụ thể nhằm đạt mục đích định dựa vào đường lối trị chung tình hình thực tế đề Chính sách chủ trương biện pháp đảng phái, phủ lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội Chính sách phương thức hành động chủ thể khẳng định thực nhằm giải vấn đề đặt đời sống 1.1.1.2.Khái niệm sách cơng Chính sách cơng vấn đề quan trọng trị, nhiên Việt Nam giới, nhận thức vấn đề chưa thực thống Ở nước ta, sách cơng thường hiểu sách, với nghĩa hẹp chủ trương cụ thể Nhà nước lĩnh vực Một số cơng trình cố gắng đưa quan niệm sách: “Chính sách chuẩn tắc cụ thể để thực đường lối, nhiệm vụ; sách thực thời gian định, lĩnh vực cụ thể Bản chất, nội dung phương hướng sách tùy thuộc vào tính chất đường lối, nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…” Các nhà nghiên cứu có cách tiếp cận cụ thể hơn: “Chính sách cơng chương trình hành động hướng đích chủ thể nắm chi phối quyền lực cơng cộng… Đó chương trình hoạt động suy tính cách khoa học, liên quan với cách hữu nhằm mục đích tương đối cụ thể; chủ thể hoạch định sách cơng nắm quyền lực nhà nước; sách cơng bao gồm thực thi hành khơng phải tuyên bố” Như vậy, bản, định nghĩa sách cơng tập trung vào sách quốc gia – chương trình hành động nhà nước nhằm đạt mục tiêu định Các sách khác phạm vi, tính phức tạp, mục tiêu định, cách lựa chọn tiêu chuẩn định Các sách đề thực cấp độ khác nhau, từ định mang tính tương đối ngắn hạn đến định có tính chiến lược có ảnh hưởng đến quốc kế dân sinh Vì vậy, sách cần hiểu cách uyển chuyển Theo nghĩa rộng, sách cơng bao gồm việc Nhà nước định khơng định làm Điều có nghĩa khơng phải mục tiêu sách cơng dẫn tới hành động, mà yêu cầu chủ thể khơng hành động Chính sách tác động đến đối tượng sách - người chịu tác động hay điều tiết sách Phạm vi điều tiết sách rộng hay hẹp tùy theo nội dung sách Có thể chia thành đối tượng trực tiếp đối tượng gián tiếp Chính sách cơng Nhà nước đề nhằm phục vụ lợi ích chung cộng đồng quốc gia, gắn với việc phân phối sử dụng nguồn lực công Nhà nước Khái qt lại, Chính sách cơng định chủ thể quyền lực Nhà nước, nhằm quy định mục đích, cách thức chế định hành động đối tượng liên quan, để giải vấn đề định mà xã hội đặt Đó tổng thể chuẩn mực, biện pháp, thủ thuật mà Nhà nước sử dụng để quản lí xã hội 1.1.1.3.Khái niệm thực sách cơng Thực sách cơng giai đoạn quy trình sách , giai đoạn sách vào sống.Các sách hoạch định xuất phát từ yêu cầu khách quan sống , từ nhu cầu xã hội nhân dân.Thực sách q trình giải nhu cầu đó, đem lại biến đổi lĩnh vực đời sống xã hội nhằm phục vụ lợi ích nhân dân Đó chuỗi hành động biện pháp cụ thể để thi hành định sách thơng qua Về thực chất trình chuyển tuyên bố giấy tờ quyền loại dịch vụ, mục tiêu, đối tượng,phương thức thành hành động định nhằm phân phối lợi ích từ tun bố Trong q trình thực sách, nguồn lực tài công nghệ, người đưa vào sử dụng cách có định hướng Nói cách khác trình kết hợp yếu tố người với nguồn lực cách có hiệu theo mục tiêu đề Từ ta có khái niệm thực sách: Thực hiên sách giai đoạn biến ý đồ sách thành kết thực tế thông qua hoạt động có tổ chức quan máy nhà nước , nhằm đạt tới mục tiêu đề 1.1.1.4.Vị trí thực sách cơng Các sách sản phẩm tư người, thân chúng không thay đổi đời sống thực Nó phát huy tác dụng thơng qua hoạt động chủ thể trị hoạt động thực tiễn quảng đại quần chúng nhân dân Một sách dù hoạch định tốt không đưa thực , thực kết khơng có ý nghĩa thực thi Đối với nhân dân kết thực tế sách quan trọng ý định ban đầu sách Các sách đưa nhằm giải vấn đề xúc mà sống đặt việc thực sách nhằm tạo thay đổi lĩnh vực theo hướng mục tiêu sách đề Vì thực sách có ý nghĩa định tới việc thành cơng hay thất bại sách.Giai đoạn quan trọng vì: Đã trình thực thi nội dung sách tác động nhiều yếu tố Trong nhiều trường hợp khó khăn nảy sinh trình triển khai dẫn tới sửa đổi mục tiêu nội dung sách Các sách bị biến dạng, chí bị sai lệch hẳn với ý tưởng ban đầu thông qua việc thừa hành máy hành pháp Thơng tin nhận q trình triển khai sách giúp đánh giá lại mặt định sách thay đổi sau này.Sự vận động sách từ lý thuyết sang giai đoạn triển khai cụ thể dẫn đến nhìn nhận lại qua đánh giá xây dựng lại sách.Trên thực tế thực 10 sách coi giai đoạn tổng hợp quy trình sách gồm hoạch định, thực hiện, đánh giá Tóm lại thực sách việc tiếp nối chịu quy định gai đoạn hoạc định sách , song khơng hồn tồn lệ thuộc vào kết cơng tác hoạch định mà có vị trí độc lập riêng có ý nghĩa định với tồn quy trình sách 1.1.2.Những nội dung thực sách cơng 1.1.2.1.Lựa chọn quan thực sách cơng Cơ quan chủ chốt thực sách: Các sách phương tiện quản lý nhà nước , việc thực sách trước hết phải thuộc quan nhà nước Mỗi sách thường đề cập đến nhiều phạm vi chức quản lý xã hội nên có nhiều quan đứng thực hiện.Để phát huy tính hiệu sách cần có quan ủy quyền thống hoạt động sách Cơ quan có vai trị, trách nhiệm việc thực sách, quan có khả thực sách có hiệu quan có vị cao so với quan khác Cơ quan phối hợp thực sách: Đây quan góp phần thúc đẩy loại bỏ tiêu cực thực sách.Để hồn thành nhiệm vụ giao quan cần phải cóa đầy đủ nguồn tài chính, nhân lực, vật lực cho việc triển khai thực sách; phải có đủ thẩm quyền kỹ thuật chuyên môn để biến mục tiêu thành chương trình hành động cụ thể; quan phải chịu trách nhiệm hoạt động Mối quan hệ phân cơng phối hợp quan thực sách:Phân cơng phối hợp hoạt động nguyên tắc tổ chức quản 24 cán chuyên môn xây dựng trung tâm dịch vụ hàng hóa nơng nghiệp Thà Khẹc Ngành nông nghiệp hai tỉnh hợp tác xây dựng mơ hình vườn ăn huyện Xêbăngphay tỉnh Khăm Mouane Tỉnh Quảng Bình hỗ trợ kỹ thuật 2.100 USD để mua giống phân bón Tháng 3/2003 tỉnh Quảng Bình cử đồn cán chun gia Sở nơng nghiệp phát triển nông thôn sang tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật nông nghiệp cho cán chủ chốt ngành nông nghiệp tỉnh Khăm Mouane 2.3.1.2.Trong lĩnh vực lâm nghiệp Lâm nghiệp ngành mạnh tỉnh Khăm Mouane , đồng thời hướng phát triển kinh tế tỉnh KhămMouane Trong năm qua tỉnh Quảng Bình hợp tác với với tập đoàn phát triển kinh tế miền núi Lào tiến hành khảo sát khai thác số lượng lớn gỗ phục vụ cho chế biến xuất khẩu.Phía tỉnh Khăm Mouane đảm nhiệm việc chặt hạ, Quảng Bình đảm nhận hồn thành giao thơng đường 12, hệ thống kho bãi, vận chuyển gỗ qua cảng sơng Gianh, cảng Hịn La- Quảng Bình để xuất Kết hợp với khai thác hai tỉnh Khăm Mouane Quảng Bình hợp tác với quy hoạch phát triển trồng rừng bảo vệ mơi trường sinh thái Trước nhìn thấy lợi ích kinh tế tức thời nên việc khai thác rừng tiến hành cách ạt, khơng có quy hoạch hoạt động khai thác nút sản vật quý… làm cho thảm thực vật rừng Khăm Mouane suy giảm cách nhanh chóng Trữ lượng gỗ rừng già , rừng đầu nguồn bị vơi cạn dẫn tới cân hệ sinh thái động thực vật.Nhận thức điều tỉnh Khăm Mouane Quảng Bình thực trương chình kết hợp khai thác phát triển trồng rừng mơ hình giao đất giao rừng cho hộ nông dân quản lý, nhằm bước phủ xanh đất trống, đồi trọc, 25 khôi phục bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên Cũng qua trương trình hộ gia đình giao đất, giao rừng đời sống ngày cải thiện dần vào ổn định Năm 2004, tỉnh Khăm Mouane chuyển giao cho tỉnh Quảng Bình 17.000 mầm dứa giống tốt để trồng, phục vụ nhà máy chế biến rau 2.3.1.3 Trong lĩnh vực công- thương nghiệp xây dựng Trước Bình Trị Thiên Khăm Mouane có lĩnh vực cơng- thương nghiệp xây dựng bản, song việc đầu tư dàn trải nhiều , trọng đến số lượng nên phần lớn cơng trình chất lượng khơng đảm bảo , thường kéo dài thời gian thi công, gây nên tình trạng lãng phí, tốn hiệu chưa cao Bước sang giai đoạn Khăm Mouane Quảng Bình có hướng khắc phục tồn từ hình thức đầu tư thiếu tập trung sang đầu tư vào số cơng trình trọng điểm, phục vụ phát triển kinh tế văn hóa địa phương như: hệ thống giao thông Đường 12, trường học, bệnh viện…, vấn đề chất lượng hiệu đặt lên hàng đầu Mặc dù chưa có nhiều kinh nghiệm việc tham gia đấu thầu quốc tế nhà đầu tư Quảng Bình mạnh dạn tham gia xây dựng cơng trình cho tỉnh Khăm Mouane hình thức nhận thầu trực tiếp vườn ươm giống, nhà máy làm song mây…hoặc hình thức liên doanh, liên kết.Kết hợp tác từ lĩnh vực hợp tác khả quan , số vốn đầu tư cho cơng trình khơng ngừng tăng lên có nhiều cơng trình có vốn đầu tư tương đối lớn có lúc lên đến 600 triệu kíp Nhưng quan trọng chất lượng cơng trình ngày đảm bảo , bước khỏi tình trạng trì trệ, lệ thuộc vào viện trợ , bao cấp, chuyển đổi sang hạch toán kinh doanh theo chế thị trường 26 Để phát triển kinh tế - xã hội Lào (một nước khơng có đường thơng thương trực tiếp biển, khơng có đường sắt, hệ thống đường chưa thông suốt vùng, miền lại bị xuống cấp nghiêm trọng) phải đầu tư xây dựng sở hạ tầng trước hết giao thông vận tải.Định hướng chương trình hợp tác lĩnh vực hợp tác lĩnh vực xây dựng hai tỉnh Khăm Mouane Quảng Bình giai đoạn bảo trì , xây dựng giao thông đường nội tỉnh xây dựng sở hạ tầng giao thông kết nối hai miền , giúp Khăm Mouane sử dụng bến cảng biển tỉnh Quảng Bình nhằm đảm bảo vận tải hàng hóa cảnh Lào sang nước khai thác vận chuyển hàng từ Việt Nam sang Lào Năm 2002 hai tỉnh hợp tác tu sửa , nâng cấp nhằm khai thông đường huyết mạch hai tỉnh ( đường 12A tỉnh Khăm Mouane nối liền quốc lộ 29 tỉnh Quảng Bình ) để thuận lợi qua lại giúp đỡ lẫn nhau.Mỗi bên với vốn tự có địa phương vốn trung ương hỗ trợ giải san lấp , mở rộng đường, làm số cầu cống địa phận mình.Tỉnh Quảng Bình đầu tư 10 tỷ đồng để thi công cầu quốc lộ 29( cầu Khe Vẽ, cầu Bãi Dinh cầu La Trọng) tu sửa số đoạn đường nhằm khai thông đường trường sơn hai mùa mưa mùa khô.Nhằm thi công cảng Giang với quy mô tàu 2000 vào cập bến tạo điều kiện cho hai tỉnh phát triển xuất khẩu, nhập tương lai Phía Khăm Mouane đầu tư khoảng tỷ đồng để san ủi, làm số cầu cống quốc lộ 12, đặc biệt hai tỉnh kết hợp với xây dựng cầu hữu nghị bắc qua sông Nậm Nhôm( đường 12) thi công hai năm , vốn đầu tư tỷ đồng, khánh thành vào cuối mùa khô năm 2002 Cùng với Quảng Bình cử nhiều chuyên gia sang giúp tỉnh Khăm Mouane khảo sát, lập luận chứng đường lối liền đường 20- Cà rng (Quảng Bình) với huyện Bualapha ( Khăm Mouane) dài 100km, đẫn đến 27 vùng kinh tế tỉnh KhămMouane Từ năm 2004 hai tỉnh phối hợp đẩy nhanh tiến độ thi công đường 12A qua cửa Cha Lo( Việt Nam) Na Phau( Lào) Cho đến đường 12A phía tỉnh Quảng Bình hồn tồn thơng tuyến , cửa Cha Lo trở thành cửa quốc tế, Năm 2005, Quảng Bình tổ chức hội nghị bốn tỉnh ba nước hợp tác sử dụng đường 12 lĩnh vực phát triển du lịch, thương mại Sau khai trương cửa phụ Cà Rng – Noong Ma, tỉnh Quảng Bình thiết lập xong chi cục hải quan có đơn vị liên ngành khác cửa Từ năm 2003 , Khăm Mouane Quảng Bình có nỗ lực hợp tác , có nhiều dự án quy mô lớn hai bên thực : số doanh nghiệp tỉnh Quảng Bình đưa 200 lao động, 300 phương tiện vận tải sang Khăm Mouane để hợp tác khai thác mỏ thiếc, quặng vận chuyển gỗ , làm số cơng trình thủy lợi nhỏ, xây dựng số cơng trình tập thể tư nhân.Tổng cơng ty thương mại Quảng Bình , cơng ty thương mại miền núi Quảng Bình , công ty giao thông II , công ty trách nhiệm hữu hạn , công ty tư nhân người lao động tự do… sang khai thác khoáng sản, thiếc, quặng, đá vôi tỉnh Khăm Mouane Dự án xây dựng nhà máy, xí nghiệp chế biến lâm sản( gỗ, song mây), hợp tác phát triển ngành nghề thủ công truyền thống nghề mây, tre, song để xuất 2.3.1.4 Trong lĩnh vực thương mại, du lịch Hợp tác hai tỉnh lĩnh vực có nhiều chuyển biến kịp thời thương mại du lịch lĩnh vực phát triển sớm nhất, quyền doanh nghiệp hai tỉnh trọng hợp tác,các chuyến thăm viếng, hội nghi thường niên, văn ký kết hai tỉnh xác định phương hướng biện pháp nâng cao chất lượng hiệu hợp tác thương mại, sở phát huy tiềm , mạnh bên, dựa ngun tắc bình đẳng có lợi, chuyển từ hình thức hơp tác 28 chiều sang quan hệ đối tác, giành ưu tiên ưu đãi hợp lý cho Theo việc trao đổi hàng hóa hai tỉnh xóa bỏ tình trạng bao cấp nhà nước,cho phép mở rộng đối tác thương mại, không hạn chế doanh nghiệp cá nhân tham gia vào trao đổi hàng hóa, khơng hạn chế kinh ngạch buôn bán , mở rộng danh mục trao đổi hàng hóa , trừ mặt hàng cấm xuất nước, địa phương Phía Việt Nam , sau hai nước ký Hiệp định thương mại năm 1991, Bộ thương mại ban hành quy chế hàng hóa Lào cảnh sang lãnh thổ Việt Nam Bắt đầu từ năm 1998 để khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam từ trung ương đến địa phương hơp tác buôn bán với Lào , tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa Việt Nam có sức cạnh tranh thị trường Lào Chính Phủ hai nước khuyến khích doanh nghiệp thực quy chế hàng đổi hàng Đồng thời Việt Nam tiến hành giảm 50% thuế nhập hàng hóa Lào vào Việt Nam Về phía Lào Chính Phủ kêu gọi doanh nghiệp Lào tăng cường buôn bán từ Việt Nam , coi việc buôn bán với Việt Nam phần nỗ lực nhằm giảm bớt phụ thuộc vào hàng hóa Thái Lan.Năm 1998, để khuyến khích doanh nghiệp Lào hợp tác buôn bán với nhiều đối tác Việt Nam Chính phủ Lào định giảm 1/2 thuế nhập hàng hóa chủng loại hàng hóa với hàng hóa Thái Lan mà có xuất xứ từ Việt Nam Bên cạnh nhà nước Lào định miễn thuế cho công ty Lào làm ăn với đối tác Việt Nam Đây hội giúp hàng hóa Việt Nam có sức cạnh tranh thị trường Lào Hoạt động du lịch hai tỉnh diễn sôi trở thành ngành kinh tế mang lại nhiều lợi nhuận.Khăm Mouane Quảng Bình có nhiều tiềm lợi du lịch để bổ sung cho nhằm thúc đẩy ngành du lịch phát triển.Nhờ nỗ lực hai tỉnh năm qua ngành du 29 lịch hai tỉnh đón tiếp số lượng khác tương đối lớn Khăm Mouane Quảng Bình thống mở tuyến xe khách từ Đồng Hới Thà Khẹc để phục vụ nhu cầu lại nhân dân hoạt động văn hóa du lịch 2.3.2.Những hạn chế Hoạt động hợp tác phát triển kinh tế tỉnh Khăm Mouane tỉnh Quảng Bình qua năm qua đạt nhiều thành tựu quan trọng giúp cho kinh tế hai tỉnh đặc biệt tỉnh Khăm Mouane có phát triển nhanh góp phần vào tăng trưởng kinh tế đảm bảo vấn đề đời sống xã hội.Tuy nhiên bên cạnh việc hợp tác kinh tế hai tỉnh số hạn chế nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn tới việc hợp tác hai tỉnh chưa thật phát triển mạnh Việc trao đổi hàng hóa hai tỉnh chưa đẩy mạnh, chủ yếu tập trung vào số loại định hàng lâm sản sản phẩm từ gỗ Các loại mặt hàng phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt ngày người dân chưa tham gia ý hoạt động thương mại hai tỉnh năm qua Hoạt động hợp tác kinh tế hai tỉnh tập trung vào công ty mà chưa có tham gia đơng đảo nhân dân hai tỉnh vào hoạt động kinh tế hai tỉnh Giao thông hai tỉnh đầu tư nhiều địa hình phức tạp nên việc giao thương gặp phải khó khăn định với người dân sống vung biên giới hai nước lại chủ yếu người dân tộc việc tuyên truyền khuyến khích hoạt động hợp tác gặp phải hạn chế định chưa thể tuyên truyền sâu rộng vào quần chúng Các hình thức bn bán lớn chưa phát huy hình thức bn lậu ngày phát triển tinh vi làm cho tình trạng chảy máu Tài ngun 30 khơng thể kiểm sốt Mơi trường cạnh tranh hoạt động kinh tế thiếu lành mạnh, nhiều tệ nạn xã hội diễn ảnh hưởng đến an ninh trật tự hai tỉnh.Hoạt động xuất nhập chủ yếu được giao dịch qua cửa Cha Lo phần lớn thương nhân doanh nghiệp hai nước, riêng tỷ trọng thương nhân Khăm Mouane Quảng Bình chiếm tỷ lên nhỏ khoảng từ 3-5% kinh ngạch xuất nhập 31 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỢP TÁC PHÁT TRIỂN KINH TẾ KHĂM MUOUANE- QUẢNG BÌNH Chính sách hợp tác kinh tế tỉnh Khăm Mouane tỉnh Quảng Bình đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế tỉnh Khăm Mouane Vì để hiệu hợp tác hai tỉnh đạt nhiều thành tựu hai tỉnh phải phối hợp thực nhiều biện pháp để thúc đẩy việc hợp tác vào chiều sâu Hai tỉnh Khăm Mouane tỉnh Quảng Bình cần tăng cường tuyên truyền tới người dân tỉnh doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh hiểu tình đồn kết hữu nghi đặc biệt nhân dân hai nước giúp nhân dân nắm bắt nội dung sách hợp tác phát triển kinh tế giữ hai tỉnh Thông qua việc tuyên truyền người dân hai tỉnh tiếp tục gìn giữ phát huy tình đồn kết hai dân tộc, đất nước Cùng với việc người dân hiểu biết nội dung sách hợp tác kinh tế hai tỉnh từ người dân tham gia nhiều vào hoạt động trao đổi hàng hóa hai tỉnh.Cơng tác tuyên truyền cần thực đồng với nhiều cách thức khác sử dụng cán để tuyên truyền tới người dân địa bàn mà cán quản lý Và hai tỉnh cần tăng cường tuyên truyền sách phương tiện truyền thông tỉnh đài truyền qua ấn phẩm báo chí Đặc biệt tỉnh KhămMouane cần có hội thảo để có buổi đánh giá kết từ vừa tuyên truyền tới người dân vừa để tổng kết kết đạt thông qua việc hợp tác hai bên Hai tỉnh Khăm Mouane Quảng Bình có huyện biên giới giáp vùng núi hai tỉnh cần tăng cường công tác quy hoạch việc xây 32 dựng, tu bổ tuyến đường giao thông nối hai tỉnh với thông qua cửa Cha Lo Việc đầu tư phải mang tính lâu dài để giúp cho giao thơng thuận tiện hoạt động trao đổi, vận chuyển hàng hóa vận chuyển hành khách.Trong hoạt động hợp tác kinh tế giao thơng đóng vai trị quan trọng để giúp cho sách đạt kết mong muốn Như muốn cho mục tiêu hợp tác đạt hệ thống giao thơng cần thuận tiện hàng hóa xuất từ Khăm Mouane nhanh chóng vận chuyển qua Quảng Bình tiêu thụ quan trọng giúp cho mặt hàng Khăm Mouane Lào nhanh chóng chuyển tới cảng biển Quảng Bình để xuất thị trường giới Đồng thời hàng hóa từ Quảng Bình Việt Nam luân chuyển nhanh tới thị trường tiêu thụ bên Lào.Cùng với thuận lợi giao thơng hai tỉnh thu hút doanh nghiệp nước nước đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh hai tỉnh góp phần làm kinh tế tăng trưởng Khăm Mouane cần tăng cường trình độ tất cán làm lĩnh vực kinh tế để tỉnh có người hiểu biết thị trường kinh tế diễn thay đổi Đồng thời tỉnh cần trọng đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chất lượng tốt để tham gia vào công ty , dây truyền sản xuất địi hỏi cần có hiểu biết định Qua tỉnh Khăm Mouane có người hiểu ủng hộ cho sách hợp tác phát triển hai tỉnh thời kỳ hội nhập mở cửa để phát triển kinh tế Và Khăm Mouane có người mà ln có đóng góp thiết thực cho tỉnh hoạt động trao đổi , xuất hàng hóa với nước thứ ba Hai tỉnh Khăm Mouane Quảng Bình cần có nghiên cứu cụ thể ngành lĩnh vực hợp tác phát triển hai tỉnh Hai tỉnh cần tập 33 trung vào việc hợp tác lĩnh vực mà hai bên mạnh để đạt hiệu cao việc phát triển kinh tế Khăm Mouane để công sức bỏ việc thực đạt kết xứng đáng Khăm Mouane cần có mục tiêu cụ thể để thực qua giai đoạn khác Tỉnh cần tập trung phát triển ngành , lĩnh vực có ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống người dân để đem lại hiệu nâng cao đời sống cho nhân dân tỉnh Cùng với Khăm Mouane Quảng Bình cần cải cách thủ tục xuất nhập để hàng hóa hai tỉnh đến nơi tiêu thụ cách nhanh từ giảm chi phí phát sinh Đặc biệt Quảng Bình cần hỗ trợ nhiều hàng hóa mà Lào xuất qua đường biển Việt Nam đến nước thứ ba.Và đồng thời KhămMouane cần xây dựng kho bãi chứa hàng hóa việc xuất sang nước ngồi Do vị trí nằm Việt Nam Thái Lan tỉnh Khăm Moaune tận dụng vị trí thuận lới để cầu nối trung chuyển, phát triển ngành dịch vụ cho nhu cầu vận chuyển, mua bán, chao đổi hàng hóa Việt Nam Thái Lan Hàng hóa tỉnh miền trung Thái Lan xuất thơng qua đường biển Việt Nam có vị trí thuận lợi Do Quảng Bình Khăm Mouane tận dụng việc để phối hợp với việc phát triển kinh tế Đông Tây tỉnh giáp biên nước với 34 KẾT LUẬN Lào Việt Nam hai nước sát cánh thời kỳ khó khăn lịch sử bảo vệ độc lập hai nước.Trong giai đoạn mở 35 , đổi đất nước hai bên phối hợp với công phát triển kinh tế hai nước Hai nước dành cho điều kiện thuận lợi, sách hỗ trợ hàng hóa hai nước xuất sang nước Đồng thời giai đoạn Việt Nam ba nước có vốn đầu tư trực tiếp vào Lào lớn với Trung Quốc Thái Lan.Sự hợp tác tỉnh có điều kiện tự nhiên thuận lợi với giáp đường biên giới Khăm Mouane Quảng Bình Khăm Mouane tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi cho hợp tác phát triển kinh tế tỉnh Quảng Bình để thúc đẩy kinh tế tỉnh phát nhanh chóng bối cảnh đất nước thực cơng cuộ mở cửa hội nhập với giới để đưa đất nước khỏi tình trạng nghèo đói Vì hợp tác kinh tế KhămMouane Quảng Bình nhiệm vụ cấp bách đặt cho tỉnh KhămMouane vào thời điểm khó khăn năm đổi nhiệm vụ thời kỳ với hợp tác toàn diện nhiều mặt đem lại cho tỉnh thuận lợi công phát triển kinh tế Trong thời gian hai tỉnh tham gia hợp tác kinh tế có thuận lợi khó khăn định với mục tiêu nhằm hướng tới phát triển nhằm đưa tỉnh Khăm Mouane phát triển hai bên phát huy lợi sẵn có để kết hợp tác thuận lợi đồng thời khắc phục khó khăn gặp phải trình phát triển Qua trình hợp tác phát triển năm qua tỉnh Quảng Bình giúp đỡ ,hỗ trợ tỉnh Khăm Mouane nhiều việc phát riển kinh tế tỉnh Sự hợp tác hai tỉnh có chung đường biên giới hai nước hình mẫu cho tỉnh khác hai nước có điều kiện tương tự xem hình mẫu, rút kinh nghiệm q trình hợp tác để có sách hợp tác tương tự với tỉnh Việt Nam.Từ góp phần vào việc giữ gìn 36 tình đồn kết hai tỉnh hai đất nước đặc biệt thời điểm hai nước vừa có hoạt động kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao 35 năm ký hiệp ước hữu nghị hai nước.Đồng thời làm sâu sắc hoạt động giúp đỡ, hỗ trợ điều kiện giới có khó khăn định hoạt động trao đổi mua bán 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban dân tộc tỉnh Quảng Bình (2009), Kỷ yếu Đại hội đại biểu dân tộc thiểu số tỉnh Các báo cáo UBND tỉnh Quảng Bình “Tình hình biên giới thuộc tỉnh Quảng Bình” từ 1990 đến 2010 Đặng Thanh Toán, Nguyễn Thị Phương Nam (2000), Quan hệ hợp tác thương mại Việt Nan – Lào thực trạng giải pháp, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á tháng 04/2000 Hồng Thị Minh Hoa: sách đối ngoại Đơng Nam Á Nhật Bản ảnh hưởng ba nước Đơng Dương giai đoạn sau chiến tranh lạnh, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 6-2008 Hợp tác kinh tế Việt – Lào 25 năm qua: thực trạng triển vọng, Trương Duy Hoàng, Hợp tác Việt – Lào lĩnh vực giao thông vận tải Nguyễn Ngọc Lan, Tăng trưởng hợp tác Việt –Lào phtas triển Tiểu vùng Mê Kông mở rộng, cảu Nguyễn Trần Quế, 25 năm hợp tác kinh tế, văn hóa, KHKT Việt Nam – Lào Vũ Công Qúy, Hợp tác Việt Nam - Lao lĩnh vực XNK hàng hóa Từ Thanh Thủy…do Viện Nghiên cứu Đơng Nam Á tổ chức “Lịch sử đội biên phòng Quảng Bình tập 1” , “Lịch sử Đảng Quảng Bình” Sở văn hóa – Thơng tin Quảng Bình.2002 Một số bải Hội thảo 25 năm quan hệ hợp tác Việt – Lào 40 năm quan hệ ngoại giao hai nước(2002), Nguyễn Thị Hồng Hà: Tác động việc Việt Nam gia nhập ASEAN hợp tác với ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia, Luận văn thạc sĩ, Học viện Quan hệ quốc tế ,Hà Nội, 2003 Nguyễn Văn Cường : Hợp tác kinh tế Việt Nam với Lào Campuchia 1991 – 2006, Luận văn Thạc sĩ , Đại hcoj Sư Phạm Huế, 2007 38 10.Nguyễn Thị Hồng Hà: Tác động việc Việt Nam gia nhập ASEAN hợp tác với ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia, Luận văn thạc sĩ, Học viện Quan hệ quốc tế ,Hà Nội, 2003 11.Trang thông tin điện tử tỉnh Quảng Bình (www,quangbinh.gov.vn) 12.Trần Xuân Hiệp: Quan hệ an ninh trị Việt Nam với Lào Campuchia (1991- 2007), Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Huế ... với tỉnh Quảng Bình với mong muốn làm rõ việc hợp tác kinh tế hai tỉnh hai nước Lào Việt Nam em chọn đề tài " Chính sách hợp tác phát triển tỉnh Khăm Mouane với Quảng Bình từ năm 2000 đến năm 2010" ... lý luận chung thực sách cơng thực sách hợp tác tỉnh Khăm Mouane với tỉnh Quảng Bình Chương :Thực tiễn việc thực sách hợp tác phát triển kinh tế tỉnh Khăm Mouane với tỉnh Quảng Bình Chương : Một... đề sách hợp tác tỉnh Khăm Mouane với tỉnh Quảng Bình, đề tài làm rõ việc phải hơp tác tỉnh Khăm Mouane với Quảng Bình đồng thời khảo sát trình hình thành, phát triển kết đạt qua việc hợp tác tỉnh

Ngày đăng: 16/07/2022, 14:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Các báo cáo của UBND tỉnh Quảng Bình “Tình hình biên giới thuộc tỉnh Quảng Bình” từ 1990 đến 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình biên giới thuộc tỉnh Quảng Bình
6. “Lịch sử bộ đội biên phòng Quảng Bình tập 1” , “Lịch sử Đảng bộ Quảng Bình” Sở văn hóa – Thông tin Quảng Bình.2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử bộ đội biên phòng Quảng Bình tập 1” , “Lịch sử Đảng bộ Quảng Bình
1. Ban dân tộc tỉnh Quảng Bình (2009), Kỷ yếu Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Khác
3. Đặng Thanh Toán, Nguyễn Thị Phương Nam (2000), Quan hệ hợp tác thương mại Việt Nan – Lào thực trạng và giải pháp, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á tháng 04/2000 Khác
4. . Hoàng Thị Minh Hoa: chính sách đối ngoại Đông Nam Á của Nhật Bản và ảnh hưởng của nó đối với ba nước Đông Dương giai đoạn sau chiến tranh lạnh, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 6-2008 Khác
7. Một số bải trong Hội thảo 25 năm quan hệ hợp tác Việt – Lào và 40 năm quan hệ ngoại giao hai nước(2002) Khác
8. Nguyễn Thị Hồng Hà: Tác động của việc Việt Nam gia nhập ASEAN đối với hợp tác với ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia, Luận văn thạc sĩ, Học viện Quan hệ quốc tế ,Hà Nội, 2003 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w