Phát triển nguồn nhân lực hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

107 32 0
Phát triển nguồn nhân lực hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài luận văn Mỗi quốc gia muốn phát triển thì cần phải có các nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, con người. Trong tất cả các nguồn lực đó thì nguồn lực con người là quan trọng nhất, quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia. Một quốc gia có tài nguyên thiên nhiên phong phú, nền khoa hoc kỹ thuật tiên tiến, nhưng yếu tố nguồn nhân lực chất lượng cao không đáp ứng thì khó có khả năng đạt được sự phát triển như mong muốn. Để đạt được mục tiêu đó, một trong những ưu tiên là phải phát triển nguồn nhân lực, trang bị và không ngừng nâng cao trình độ nghề nghiệp cho người lao động, xem đó là điểm tựa của hệ thống đòn bẩy để thực hiện các chương trình phát triển kinh tế - xã hội. Trên đà phát triển và hội nhập, Việt Nam đang thực hiện cải cách, mở cửa nhằm xây dựng đất nước vì mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh ”Trong sự nghiệp đổi mới, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức các cấp. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đã chỉ rõ “Đẩy mạnh dân chủ hóa công tác cán bộ”. Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 cũng đề ra mục tiêu trọng tâm là: “Cải cách thể chế; xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, chú trọng cải cách chính sách tiền lương nhằm tạo động lực thực sự để cán bộ, công chức, viên chức thực thi công vụ có chất lượng và hiệu quả cao; nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính và chất lượng dịch vụ công”. Vì vậy, việc xây dựng và hoàn thiện chính quyền cấp cơ sở vững mạnh là đòi hỏi khách quan, là nhiệm vụ vô cùng cấp bách, đặc biệt là công tác cán bộ. Đây là điều kiện đảm bảo sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Hiện nay cả nước đang quan tâm đến vấn đề giáo dục, với mong muốn nước ta sớm có được một nền giáo dục tiên tiến, đáp ứng yêu cầu phát triển ngày càng cao của đất nước. Trong đó, phát trien nguồn nhân lực đang trở thành đòi hỏi bức thiết hàng đầu trên chặng đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước, chặng đường nước rút từ nay đến năm 2020. Thực trạng nguồn nhân lực hiện nay khó cho phép tận dụng tốt nhất cơ hội đang đến với đất nước nói chung và các tỉnh, thành phố nói riêng. Không mau chóng khắc phục được yếu kém này, có nguy cơ khó vượt qua những thách thức mới, sẽ kéo dài sự tụt hậu của đất nước với nhiều hệ lụy nan giải. Huyện Quảng Ninh là cửa ngõ phía Nam của thành phố Đồng Hới, có vai trò quan trọng về chính trị, hành chính, kinh tế, văn hoá, an ninh, quốc phòng của tỉnh Quảng Bình. Tuy nhiên, nguồn nhân lực hành chính cấp xã huyện Quảng Ninh còn nhiều mặt hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu trước mắt, lâu dài và yêu cầu đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội của huyện nói riêng cũng như tỉnh Quảng Bình nói chung. Trước yêu cầu thực tế của công cuộc đổi mới, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực mà trước hết là nguồn nhân lực từ cấp cơ sở - cấp xã đủ phẩm chất và năng lực đảm đương nhiệm vụ, có tính kế thừa, phát triển, khắc phục những hạn chế, yếu kém của thời gian qua là vấn đề vô cùng cấp thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách. Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình ” làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công vớihy vọng góp phần bổ sung và hoàn thiện lý luận về phát triển nguồn nhân lực hành chính cấp xã và đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực hành chính nhà nước cấp xã trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.

Ngày đăng: 13/05/2022, 16:38

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn nhân lựchành chính cấp xã huyệnQuảng Ninh - Phát triển nguồn nhân lực hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

Bảng 2.1.

Cơ cấu nguồn nhân lựchành chính cấp xã huyệnQuảng Ninh Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.1: Biểu đồ thực trạng cơ cấu về giới tính nguồn nhân lựchành chính cấp xã huyện Quảng Ninh từ năm 2013 - 2017 - Phát triển nguồn nhân lực hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

Hình 2.1.

Biểu đồ thực trạng cơ cấu về giới tính nguồn nhân lựchành chính cấp xã huyện Quảng Ninh từ năm 2013 - 2017 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn nhân lựchành chính cấp xã huyệnQuảng Ninh theo độ tuổi từ năm 2013 - 2017 - Phát triển nguồn nhân lực hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

Bảng 2.2.

Cơ cấu nguồn nhân lựchành chính cấp xã huyệnQuảng Ninh theo độ tuổi từ năm 2013 - 2017 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.3: Biểu đồ thực trạng trình độ văn hóa nguồn nhân lực - Phát triển nguồn nhân lực hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

Hình 2.3.

Biểu đồ thực trạng trình độ văn hóa nguồn nhân lực Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.3: Trình độ văn hóa của nguồn nhân lựchành chính cấp xã huyện Quảng Ninh từ năm 2013 - 2017 - Phát triển nguồn nhân lực hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

Bảng 2.3.

Trình độ văn hóa của nguồn nhân lựchành chính cấp xã huyện Quảng Ninh từ năm 2013 - 2017 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.4: Trình độ chuyên môn nguồn nhân lựchành chính cấp xã huyện Quảng Ninh từ năm 2013 - 2017 - Phát triển nguồn nhân lực hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

Bảng 2.4.

Trình độ chuyên môn nguồn nhân lựchành chính cấp xã huyện Quảng Ninh từ năm 2013 - 2017 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 2.5: Biểu đồ thực trạng trình độ ngoại ngữ nguồn nhân lực - Phát triển nguồn nhân lực hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

Hình 2.5.

Biểu đồ thực trạng trình độ ngoại ngữ nguồn nhân lực Xem tại trang 53 của tài liệu.
Nguồn: Phỏng Nội vụ -UBND huyệnQuảng Ninh Qua bảng 2.5 và hình - Phát triển nguồn nhân lực hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

gu.

ồn: Phỏng Nội vụ -UBND huyệnQuảng Ninh Qua bảng 2.5 và hình Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.6: Trình độ tin học của nguồn nhân lựchành chính cấp xã - Phát triển nguồn nhân lực hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

Bảng 2.6.

Trình độ tin học của nguồn nhân lựchành chính cấp xã Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.7: Thực trạng lý luận chính trị của nguồn nhân lựchành chính - Phát triển nguồn nhân lực hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

Bảng 2.7.

Thực trạng lý luận chính trị của nguồn nhân lựchành chính Xem tại trang 57 của tài liệu.
Từ bảng 2.7 và hình 2.7 chothấy, số lượng CBCC cấp xã huyệnQuảng Ninh có trình độ sơ cấp và chưa qua đào tạo về lý luận chính trị còn lớn, năm 2017 trình độ sơ cấp chiếm 15,82% trong khi số chưa qua đào tạo lại chiếm 22,78% trong tống số CBCC cấp xã. - Phát triển nguồn nhân lực hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

b.

ảng 2.7 và hình 2.7 chothấy, số lượng CBCC cấp xã huyệnQuảng Ninh có trình độ sơ cấp và chưa qua đào tạo về lý luận chính trị còn lớn, năm 2017 trình độ sơ cấp chiếm 15,82% trong khi số chưa qua đào tạo lại chiếm 22,78% trong tống số CBCC cấp xã Xem tại trang 58 của tài liệu.
Nguồn: Phòng Nội vụ -UBND huyệnQuảng Ninh Từ bảng 2.8 và hình 2.8 - Phát triển nguồn nhân lực hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

gu.

ồn: Phòng Nội vụ -UBND huyệnQuảng Ninh Từ bảng 2.8 và hình 2.8 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.9: Tình hình đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lựchành chính - Phát triển nguồn nhân lực hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

Bảng 2.9.

Tình hình đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lựchành chính Xem tại trang 60 của tài liệu.

Mục lục

    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu luận văn

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

    6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

    7. Kết cấu của luận văn

    1.2. Nội dung phát triển nguồn nhân lực

    1.3. Đặc điểm phát triển nguồn nhân lực hành chính cấp xã

    1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực hành chính cấp

    1.5. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực hành chính cấp xã của một số địa phương

    2.2. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực hành chính cấp xã của huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan