Tuy nhiên, nguồn nhân lực hành chính cấp xã huyện Sóc Sơn cònnhiều mặt hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu trước mắt, lâu dài và yêu cầuđổi mới, phát triển kinh tế - xã hội của huyện nói
TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC HÀNH CHÍNH Đề tài: PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC HÀNH CHÍNH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SĨC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC HÀNH CHÍNH CẤP XÃ 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực hành cấp xã 10 1.3 Nội dung phát triển nguồn nhân lực 13 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực hành cấp xã 16 Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CẤP XÃ HUYỆN SÓC SƠN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 19 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên kinh tế trị xã hội huyện Sóc Sơn 19 2.2 Thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực cấp xã huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 21 2.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển nguồn nhân lực hành cấp xã huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội 23 2.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực hành cấp xã huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội 27 KẾT LUẬN 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở quốc gia khơng thể nói tới phát triển khơng có hành hoạt động hiệu Chính vậy, cải cách hành ngày diễn bình diện tồn cầu Mặc dù lý để tiến hành cải cách khơng hồn tồn giống quốc gia, tất chung mục đích hướng tới nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý hành nhà nước Phạm vi, hình thức biện pháp thực cải cách đa dạng Một số nước tập trung vào cải cách số lĩnh vực định nước khác lại thực cải cách với quy mô lớn phạm vi rộng Mỗi quốc gia muốn phát triển cần phải có nguồn lực tài ngun thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, người Trong tất nguồn lực nguồn lực người quan trọng nhất, định phát triển quốc gia Một quốc gia có tài nguyên thiên nhiên phong phú, khoa hoc kỹ thuật tiên tiến, yếu tố nguồn nhân lực chất lượng cao khơng đáp ứng khó có khả đạt phát triển mong muốn Để đạt mục tiêu đó, ưu tiên phải phát triển nguồn nhân lực, trang bị không ngừng nâng cao trình độ nghề nghiệp cho người lao động, xem điểm tựa hệ thống địn bẩy để thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội Trên đà phát triển hội nhập, Việt Nam thực cải cách, mở cửa nhằm xây dựng đất nước mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh ”Trong nghiệp đổi mới, Đảng Nhà nước quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng rõ “Đẩy mạnh dân chủ hóa cơng tác cán bộ” Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 đề mục tiêu trọng tâm là: “Cải cách thể chế; xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, trọng cải cách sách tiền lương nhằm tạo động lực thực để cán bộ, công chức, viên chức thực thi cơng vụ có chất lượng hiệu cao; nâng cao chất lượng dịch vụ hành chất lượng dịch vụ cơng” Vì vậy, việc xây dựng hồn thiện quyền cấp sở vững mạnh đòi hỏi khách quan, nhiệm vụ vô cấp bách, đặc biệt công tác cán Đây điều kiện đảm bảo thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hiện nước quan tâm đến vấn đề giáo dục, với mong muốn nước ta sớm có giáo dục tiên tiến, đáp ứng yêu cầu phát triển ngày cao đất nước Trong đó, phát triển nguồn nhân lực trở thành đòi hỏi thiết hàng đầu chặng đường cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, chặng đường nước rút từ đến năm 2020 Thực trạng nguồn nhân lực khó cho phép tận dụng tốt hội đến với đất nước nói chung tỉnh, thành phố nói riêng Khơng mau chóng khắc phục yếu này, có nguy khó vượt qua thách thức mới, kéo dài tụt hậu đất nước với nhiều hệ lụy nan giải Huyện Sóc Sơn cửa ngõ phía Bắc thành phố Hà Nội, có vai trị quan trọng trị, hành chính, kinh tế, văn hố, an ninh, quốc phòng thành phố Tuy nhiên, nguồn nhân lực hành cấp xã huyện Sóc Sơn cịn nhiều mặt hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu trước mắt, lâu dài yêu cầu đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội huyện nói riêng thành phố Hà Nội nói chung Trước yêu cầu thực tế công đổi mới, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực mà trước hết nguồn nhân lực từ cấp sở - cấp xã đủ phẩm chất lực đảm đương nhiệm vụ, có tính kế thừa, phát triển, khắc phục hạn chế, yếu thời gian qua vấn đề vơ cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Chính vậy, chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực hành cấp xã địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội nay” làm tiểu luận cho mơn học hy vọng góp phần bổ sung hoàn thiện lý luận phát triển nguồn nhân lực hành cấp xã đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực hành nhà nước cấp xã địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu lĩnh vực nguồn nhân lực nói chung phát triển nguồn nhân lực hành cấp xã nói riêng Cụ thể như: Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm: “Luận khóa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại học đất nước ”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2001 Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả hệ thống hóa khoa học việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán cơng chức từ đề xuất phương hướng, giải pháp kiến nghị nhằm củng cố phát triển đội ngũ CBCC số lượng chất lượng đáp ứng tốt yêu cầu đòi hỏi công CNH, HĐH đất nước - Đề tài khoa học “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng đòi hỏi Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân” TS Thang Văn Phúc TS Nguyễn Minh Phương, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2005 Các tác giả nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam vai trị, vị trí người cán cách mạng yêu cầu đào tạo, xây dựng đội ngũ CBCC Thông qua học kinh nghiệm việc tuyển chọn sử dụng nhân tài suốt trình lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, kinh nghiệm xây dựng cơng vụ quy, đại nước khu vực giới, tác giả xác định hệ thống yêu cầu, tiêu chuẩn CBCC, đáp ứng đòi hỏi nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân - Tuy nhiên, nghiên cứu thường đề cập đến phát triển nguồn nhân lực tầm vĩ mô, quốc gia, cấp tỉnh, cịn đề tài đề cập trực tiếp tới phát triển nguồn nhân lực hành cấp xã cho huyện cụ thể Chính em đề tài em chọn có tính thực tiễn khơng bị trùng lặp 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực hành cấp xã huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, đề tài đề xuất phương giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực hành cấp xã địa bàn huyện thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, đề tài đề nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực hành cấp xã - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực hành cấp xã địa bàn huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp pháp phát triển nguồn nhân lực hành cấp xã địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội thời gian đến Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nguồn nhân lực hành cấp xã địa bàn huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu số nội dung liên quan đến phát triển nguồn nhân lực hành cấp xã huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Về thời gian: từ năm 2018-2022 Về không gian: Đề tài nghiên cứu nội dung huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển nguồn nhân lực 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp phân tích tổng hợp: phân tích số liệu so sánh qua năm tổng hợp để đưa nhận xét, đánh giá - Sử dụng phương pháp thống kê: thống kê số liệu, bảng biểu từ rút kết luận, xu hướng để đánh giá tình hình phát triển nguồn nhân lực hành cấp xã huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài trình bày phân tích sở lý luận phát triền nguồn nhân lực hành cấp xã; mối quan hệ nguồn nhân lực hành cấp xã huyện Sóc Sơn với hiệu quản lý nhà nước địa phương; đồng thời xác định yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực hành cấp xã địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài phân tích, đánh giá sở khoa học thực trạng phát triển nguồn nhân lực hành cấp xã địa bàn huyện Sóc Sơn Kết nghiên cứu đề tài cung cấp luận khoa học giúp lãnh đạo huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội phát triển nguồn nhân lực hành cấp xã địa bàn huyện Đề tài tài liệu tham khảo cho quan tâm đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực hành cấp xã Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị đề tài gồm có chương tiết Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC HÀNH CHÍNH CẤP XÃ 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Nguồn nhân lực Nhân lực nguồn lực có vai trị quan trọng thiếu hoạt động tổ chức, hoạt động chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố đa dạng phức tạp Vì vậy, việc sử dụng nguồn nhân lực cách hiệu mục tiêu hàng đầu tổ chức Nhân lực hiểu nguồn lực người, bao gồm thể lực trí lực; phản ánh sức người khả lao động người Thể lực tình trạng sức khoẻ người, phụ thuộc vào sức vóc, độ tuổi, giới tính, mức sống, chế độ dinh dưỡng, chế độ làm việc nghĩ ngơi Đây sở quan trọng cho hoạt động thực tiễn người đảm bảo cho người có khả học tập lao động lâu dài Trí lực yếu tố phản ánh khả nhận thức, tư duy, thuộc tính trí tuệ giúp người nắm tri thức, lực trí tuệ Nói đến trí lực nói đến trình độ văn hoá học vấn người, biểu khả vận dụng điều kiện vật chất vào hoạt động thực tiễn để đạt mục tiêu Trí lực yếu tố trung tâm đạo hành vi người hoạt động, yếu tố định khả sáng tạo người, yếu tố đóng vai trị quan trọng định chất lượng nguồn nhân lực Từ điển tiếng Việt, nhà xuất Từ điển Bách khoa, 2009 cho rằng: “Nhân lực sức người mặt dùng lao động sản xuất” Sức lao động toàn thể lực trí lực thân thể người Nhân lực tổ chức toàn khả lao động mà tổ chức cần huy động cho việc thực hoàn thành nhiệm vụ trước mắt lâu dài tổ chức Như vậy, từ khái niệm hiểu cách khái quát nhân lực thể lực trí lực người, phản ánh sức lực người làm cho người hoạt động phát triển Nguồn nhân lực khái niệm hình thành trình nghiên cứu, xem xét người với tư cách nguồn lực, động lực phát triển Hiện có nhiều quan điểm khác nguồn nhân lực Nguồn nhân lực hiểu nguồn lực người quốc gia, vùng lãnh thổ (vùng, tỉnh ), phận nguồn lực có khả huy động, quản lý để tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội nguồn lực vật chất, nguồn lực tài Như vậy, xem xét góc độ khác có khái niệm khác nguồn nhân lực khái niệm thống nội dung bản: nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội Con người với tư cách yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất giữ vị trí hàng đầu, nguồn lực nguồn lực vô tận phát triển xem xét đơn góc độ số lượng hay chất lượng mà tổng hợp số lượng chất lượng; không phận dân số độ tuổi lao động mà hệ người với tiềm năng, sức mạnh cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội Tóm lại, định nghĩa: Nguồn nhân lực tổng thể số lượng chất lượng người với tiêu chí trí lực, thể lực phẩm chất đạo đức, tinh thần tạo nên lực mà thân người xã hội đã, huy động vào trình lao động sáng tạo phát triển tiến xã hội 1.1.2 Nguồn nhân lực hành cẩp xã Thuật ngữ “nhân lực hành chính” chủ yếu sử dụng để đội ngũ công chức hệ thống công vụ (có chun mơn tiêu chuẩn, có vị trí việc làm tổ chức, nhà nước trả lương hoạt động họ điều chỉnh theo Luật Cán bộ, công chức hành) Như vậy, nguồn nhân lực hành cấp xã nguồn lực người làm việc UBND cấp xã, người mà sau tuyển dụng vào UBND cấp xã bố trí vào chức danh cơng chức cấp xã Nguồn nhân lực hành cấp xã cán cơng chức (CBCC) người hoạt động không chuyên trách cấp xã CBCC người khơng chun trách có chức trách, nhiệm vụ chế độ sách khác làm việc cho máy hành cấp xã, nơi thực thi chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước, định hiệu công tác quản lý nhà nước địa phương Trong đó, lực lượng cơng chức cấp xã đóng vai trị định hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước cấp xã Với đội ngũ công chức cấp xã có trình độ, lực, kỹ quản lý hành chính, chun mơn cao, có khả nghiên cứu, thực thi quy định, chủ trương sách quản lý hành nhà nước tốt địa phương có điều kiện thực có hiệu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội cao 1.1.3 Phát triển nguồn nhân lực hành cấp xã Trong thời đại ngày nay, người coi tài nguyên đặc biệt, nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội Bởi việc phát triển người hay phát triển nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm hệ thống phát triển nguồn lực Chăm lo đầy đủ đến người yếu tố bảo đảm chắn cho phồn vinh, thịnh vượng quốc gia Đầu tư cho người đầu tư có tính chiến lược, sở chắn cho phát triển bền vững Cho đến nay, xuất phát từ cách tiếp cận khác nhau, nên có nhiều cách hiểu khác bàn phát triển nguồn nhân lực Phát triển trình biến đổi, làm cho biến đổi từ đến nhiều, từ hẹp đến rộng, từ thấp đến cao Là trình học tập, nhằm mở cho cá nhân công việc dựa sở định hướng tương lai cho tổ chức nguồn nhân lực mang lại hiệu Ngoài ra, động để người lao động tham gia đào tạo tuỳ thuộc vào việc họ kỳ vọng tiền lương, địa vị lợi ích khác sau hồn thành chương trình đào tạo Tuy nhiên, đơi người lao động tham gia đào tạo khơng thiết họ cảm thấy việc học cần thiết cho công việc hay thu lợi nhiều hơn, mà đơn muốn chứng tỏ khả hồn thiện tự khẳng định mặt giá trị xã hội Trong xã hội tri thức, người lao động có tri thức, có trình độ chun mơn tay nghề cao thường người tôn trọng, ngưỡng mộ người khác Chính cảm nhận tạo nhu cầu đáng, nhu cầu tôn trọng thừa nhận Nhu cầu ảnh hưởng lớn đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tổ chức Chính nhu cầu phát triển thân cá nhân người lao động góp phần tích cực vào q trình phát triển nguồn nhân nói chung nguồn nhân lực khu vực hành cấp xã, thị trấn nói riêng 1.4.3 Các yếu tố từ phía địa phương Một yếu tố quan trọng góp phần cho phát triển kinh tế, xã hội địa phương nguồn nhân lực Vì vậy, phải phát triển nguồn nhân lực địa phương mà đặc biệt phát triển nguồn nhân lực hành cấp sở - cấp xã, thị trấn cho đáp ứng q trình phát triển Bất kỳ đơn vị mong muốn có nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng u cầu, q trình phát triển kinh tế xã hội địa phương phải gắn với chiến lược phát triển nguồn nhân lực Đào tạo phát triển nguồn nhân lực phải phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương Hai yếu tố phải đan xen hỗ trợ cho trình phát triển chung địa phương Bên cạnh đó, địa phương cần xây dựng sách sử dụng cán cho hợp lý, không cứng nhắc mà phải linh hoạt, uyển chuyển phù hợp với thực tế thời kỳ đối tượng cụ thể Đặc biệt sách sử dụng cán bộ, cán qua đào tạo, có trình độ chun mơn, điều 17 có ảnh hưởng lớn đến cơng tác phát triển nguồn nhân lực địa phương Thực tốt sách sử dụng cán thu hút người lao động gắn bó lâu dài, tận tâm, tận lực với tổ chức với tổ chức tâm xây dựng địa phương ngày vững mạnh 18