A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình phát triển và hoàn thiện chính quyền nhà nước, hiện nay Chính quyền nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào được xây dựng thành 4 cấp: cấp Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện và cụm bản, bản. Nhận thức rõ vai trò quan trọng của chính quyền cấp huyện trong bộ máy Nhà nước, trực tiếp thực hiện và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, có vai trò trong việc phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo ổn định đời sống nhân dân, xây dựng đoàn kết dân cư trên địa bàn, là cầu nối quan trọng trong thực thi chính sách từ cấp trên, nắm bắt ý kiến, tâm tư nguyện vọng của quần chúng làm cơ sở cho chiến lược ổn định và phát triển đất nước. Để thực hiện được chức năng là cầu nối trực tiếp giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân, chuyển tải đúng các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước thì bộ máy chính quyền cấp huyện phải hoạt động một cách có hiệu lực, hiệu quả. Do tính chất đặc thù của mình, bộ máy chính quyền cấp huyện là cấp đảm nhận việc giải quyết những công việc thết yếu trong đời sống hằng ngày của nhân dân, thực thi chính sách, đường lối của cấp trên nhưng bên cạnh đó phải xây dựng được kế hoạch thực hiện một cách phù hợp với đặc thù ở đại phương, mang lại hiệu quả thiết thực. Do đó, việc xây dựng chính cấp huyện là một yêu cầu đặt ra trong quá trình phát kinh tế xã hội, hoàn thiện bộ máy nhà nước ở nước Lào. Trong quá trình xây dựng chính quyền cấp huyện thì yếu tố then chốt là xây dựng đội ngũ cán bộ phù hợp, có khả năng hoàn thành được nhiệm vụ, yêu cầu đặt ra trong tình hình đất nước hiện nay. Trong đó, đội ngũ cán bộ lãnh đạo, chủ chốt giữ vai trò quyết định năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, năng lực lãnh đạo và quản lý của chính quyền cấp huyện. Xuất phát từ vị trí, vai trò quan trọng trong xây dựng đội ngũ cán bộ cấp huyện nhăm thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước Lào hiện nay nên Đảng và Nhà nước Lào đặc biệt quan tâm đến việc phát triển nguồn nhân lực nói chung, công tác đào tạo, bồi dưỡng đội dưỡng đội ngũ cán bộ nói riêng. Đó là vấn đề học tập lý luận Mác Lênin, đạo đức, phong cách sống và làm việc của Chủ tịch Cayxỏn Phômvihản; về các chủ trương, đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước Lào trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước. Muốn vậy thì các Tỉnh ủy, huyện ủy, Học viện Chính trị và Hành Chính quốc gia Lào và các trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trên cả nước phải đi đầu trong công tác nâng cao trình độ chuyện môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ và đảng viên trên toàn quốc. Đảng và Nhà nước Lào cũng như Học viện Chính trị và Hành chính quốc gia Lào đã có nhiều chủ trương, chính sách, quyết định về giáo dục lý luận chính trị hành chính và xây dựng đội ngũ đội ngũ CBNC, GD ở các TCTHC tỉnh CHDCND Lào theo hướng chuẩn hóa như: Quyết định số 21BTHTW, ngày 871997 của Ban Tuyên huấn Trung ương Đảng NDCM Lào tới các Tỉnh ủy, Tỉnh ủy thành phố và các Đặc khu về việc củng cố và xây dựng lại các TCTHC tỉnh trên toàn quốc; Quyết định số 901BGDĐTTT, ngày 1931999 của Bộ Giáo dục đào tạo và thể thao về việc công nhận chương trình biên soạn giáo trình hệ trung cấp ngắn hạn (10 tháng); Quyết định số 65BCTTW, ngày 2172003 của Bộ Chính trị Trung ương Đảng DNCM Lào về việc giao các Trường Chính trị Hành chính tỉnh, thành phố cho HVCTHCQG Lào lãnh đạo, chỉ đạo về mặt chuyên môn; Quyết định số 1188BGDĐTTT, ngày 1272005 của Bộ Giáo dục đào tạo và thể thao về việc công nhận và phê duyệt chương trình cao cấp và cử nhân của HVCTHCQG Lào… trong đó Đảng và Nhà nước Lào chỉ rõ “mục tiêu của công tác đào tạo cán bộ là xây dựng đội ngũ cán bộ đồng bộ và có chất lượng mà nòng cốt là đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý chủ chốt các ngành các cấp và cơ sở”. Bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đảng và Nhà nước Lào tiếp tục khẳng định “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ toàn diện cả về lý luận chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, năng lực thực tiễn. Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý trước hết là đội ngũ cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị, phải dành kinh phí thỏa đáng cho việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cấp huyện và chú ý kiện toàn, tăng cường đội ngũ cán bộ cốt cán. Nghiêm túc thực hiện đường lối và chủ trương Đảng, Nhà nước Lào trong việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong giai đoạn tới. Chính quyền tỉnh Xiêng Khoảng Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào và Chính quyền huyện Khoune Kham đã bắt tay thực hiện ngay từ những ngày đầu. Đến nay, đã đạt được những kết quả ban đầu, có bước trưởng thành mới trong công tác cán bộ, nhận thức trình độ của đội ngũ cán bộ huyện nhà ngày càng được nâng lên, góp phần vào sự phát triển đi lên của cấp huyện. Nhưng trước yêu cầu của thực tiễn, đội ngũ huyện Khoune Kham còn có nhiều hạn chế về trình độ thiếu trình độ chuyên môn và trình độ lý luận chính trị, trong công tác cán bộ còn nhiều bất cập như việc lựa chọn đội ngũ cán bộ kế cận, công tác tuyển chọn cán bộ vào công tác trong cơ quan chính quyền còn chưa minh bạch, chưa lựa chọn được những người có tâm huyết, bản lĩnh chính trị vững vàng. Hiện nay, tình trạng một bộ phận cán bộ đang công tác có sự phai nhạt về lý tưởng và lối sống, không gương mẫu trong việc thực hiện chính sách, chấp hành pháp luật tại địa phương, chưa đáp ứng được kỳ vọng về một đội ngũ cán bộ chất lượng trong giai đoạn cách mạng hiện nay,chua ngang tầm với nhiệm vụ chính trị của huyện nhà. Xuất phát từ thực trạng trên, với việc xác định được sự quan trọng, cần thiết của đội ngũ cán bộ trong công tác củng cố bộ máy chính quyền, tôi chọn nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện tại Huyện Khoune Kham, Tỉnh Kham Mouane, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào” để làm luận văn thạc sỹ chính trị học của mình với mong muốn tìm ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ đang công tác và quá trình tuyển chọn, quy hoạch đội ngũ cán bộ trong tương lai, góp phần phát triển kinh tếxã hội tại huyện Khoune Kham, Tỉnh Kham Mouane.
Trang 1A MỞ ĐẦU 1
B NỘI DUNG 7
Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG 7
ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CẤP HUYỆN 7
1.1 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài 7
1.1.1 Khái niệm cán bộ, cán bộ cấp huyện 7
1.3 Mục đích, tiêu chí đánh giá, nội dung, yêu cầu nâng cao chất lượng lãnh đạo cho đội ngũ cán bộ cấp huyện 9
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng lãnh đạo của đội ngũ cán bộ cấp huyện 9
Chương 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CẤP HUYỆN CỦA HUYỆN KHOUNE KHAM, TỈNH KHAM 10
MOUANE, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 10
2.1 Những yếu tố tác động đến chất lượng của đội ngũ cán bộ huyện của huyện Khoune Kham, Tỉnh Kham Mouane 10
2.2 Thực trạng chất lượng của đội ngũ cán bộ cấp huyện của huyện Khoune Kham, Tỉnh Kham Mouane hiện nay 10
2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng của đội ngũ cán bộ cấp huyện Của huyện Khoune KHAM, Tỉnh Kham Mouane 10
2.3.2 Tồn tại hạn chế và nguyên nhân 10
2.3.3 Những kinh nghiệm từ thực tiễn 10
CHƯƠNG 3:QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CẤP HUYỆN CỦA HUYỆN KHOUNE KHAM, TỈNH KHAM MOUANE, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 12
3.1 Quan điểm nâng cao chất lượng cho đội ngũ cán bộ cấp huyện của Huyện Khoune Kham, Tỉnh Kham Mouane 12
Trang 21 Đối với Trung ương 16
2 Đối với Huyện Khoune Kham, tỉnh Kham Mouane 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
Trang 3CBCC : Cán bộ, công chức
CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Trang 4Để thực hiện được chức năng là cầu nối trực tiếp giữa Đảng, Nhà nướcvới nhân dân, chuyển tải đúng các chủ trương của Đảng, chính sách, phápluật của Nhà nước thì bộ máy chính quyền cấp huyện phải hoạt động mộtcách có hiệu lực, hiệu quả Do tính chất đặc thù của mình, bộ máy chínhquyền cấp huyện là cấp đảm nhận việc giải quyết những công việc thết yếutrong đời sống hằng ngày của nhân dân, thực thi chính sách, đường lối củacấp trên nhưng bên cạnh đó phải xây dựng được kế hoạch thực hiện một cáchphù hợp với đặc thù ở đại phương, mang lại hiệu quả thiết thực Do đó, việcxây dựng chính cấp huyện là một yêu cầu đặt ra trong quá trình phát kinh tế-
xã hội, hoàn thiện bộ máy nhà nước ở nước Lào Trong quá trình xây dựngchính quyền cấp huyện thì yếu tố then chốt là xây dựng đội ngũ cán bộ phùhợp, có khả năng hoàn thành được nhiệm vụ, yêu cầu đặt ra trong tình hìnhđất nước hiện nay Trong đó, đội ngũ cán bộ lãnh đạo, chủ chốt giữ vai tròquyết định năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, nănglực lãnh đạo và quản lý của chính quyền cấp huyện
Trang 5Xuất phát từ vị trí, vai trò quan trọng trong xây dựng đội ngũ cán bộcấp huyện nhăm thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước Lào hiện naynên Đảng và Nhà nước Lào đặc biệt quan tâm đến việc phát triển nguồn nhânlực nói chung, công tác đào tạo, bồi dưỡng đội dưỡng đội ngũ cán bộ nóiriêng Đó là vấn đề học tập lý luận Mác - Lênin, đạo đức, phong cách sống vàlàm việc của Chủ tịch Cayxỏn Phômvihản; về các chủ trương, đường lối, quanđiểm của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước Lào trong quá trìnhxây dựng và phát triển đất nước Muốn vậy thì các Tỉnh ủy, huyện ủy, Họcviện Chính trị và Hành Chính quốc gia Lào và các trung tâm đào tạo, bồidưỡng cán bộ trên cả nước phải đi đầu trong công tác nâng cao trình độchuyện môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ và đảng viên trêntoàn quốc Đảng và Nhà nước Lào cũng như Học viện Chính trị và Hànhchính quốc gia Lào đã có nhiều chủ trương, chính sách, quyết định về giáodục lý luận chính trị - hành chính và xây dựng đội ngũ đội ngũ CBNC, GD ởcác TCT-HC tỉnh CHDCND Lào theo hướng chuẩn hóa như: Quyết định số21/BTHTW, ngày 8/7/1997 của Ban Tuyên huấn Trung ương Đảng NDCM
Lào tới các Tỉnh ủy, Tỉnh ủy thành phố và các Đặc khu về việc củng cố và xây dựng lại các TCT-HC tỉnh trên toàn quốc; Quyết định số 901/BGDĐT-TT, ngày 19/3/1999 của Bộ Giáo dục đào tạo và thể thao về việc công nhận chương trình biên soạn giáo trình hệ trung cấp ngắn hạn (10 tháng); Quyết
định số 65/BCTTW, ngày 21/7/2003 của Bộ Chính trị Trung ương Đảng
DNCM Lào về việc giao các Trường Chính trị - Hành chính tỉnh, thành phố cho HVCT&HCQG Lào lãnh đạo, chỉ đạo về mặt chuyên môn; Quyết định số 1188/BGDĐT-TT, ngày 12/7/2005 của Bộ Giáo dục đào tạo và thể thao về việc công nhận và phê duyệt chương trình cao cấp và cử nhân của HVCT&HCQG Lào… trong đó Đảng và Nhà nước Lào chỉ rõ “mục tiêu của công tác đào tạo cán bộ là xây dựng đội ngũ cán bộ đồng bộ và có chất lượng
Trang 6mà nòng cốt là đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý chủ chốt các ngành các cấp
và cơ sở” Bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đảng và Nhà nước Lào tiếp tục khẳng định “Đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ toàn diện cả về lý luận chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, năng lực thực tiễn Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý trước hết là đội ngũ cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị, phải dành kinh phí thỏa đáng cho việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cấp huyện và chú ý kiện toàn, tăng cường đội ngũ cán bộ cốt cán
Nghiêm túc thực hiện đường lối và chủ trương Đảng, Nhà nước Làotrong việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong giai đoạn tới.Chính quyền tỉnh Xiêng Khoảng Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND)Lào và Chính quyền huyện Khoune Kham đã bắt tay thực hiện ngay từ nhữngngày đầu Đến nay, đã đạt được những kết quả ban đầu, có bước trưởngthành mới trong công tác cán bộ, nhận thức trình độ của đội ngũ cán bộ huyệnnhà ngày càng được nâng lên, góp phần vào sự phát triển đi lên của cấphuyện Nhưng trước yêu cầu của thực tiễn, đội ngũ huyện Khoune Kham còn
có nhiều hạn chế về trình độ thiếu trình độ chuyên môn và trình độ lý luậnchính trị, trong công tác cán bộ còn nhiều bất cập như việc lựa chọn đội ngũcán bộ kế cận, công tác tuyển chọn cán bộ vào công tác trong cơ quan chínhquyền còn chưa minh bạch, chưa lựa chọn được những người có tâm huyết,bản lĩnh chính trị vững vàng Hiện nay, tình trạng một bộ phận cán bộ đangcông tác có sự phai nhạt về lý tưởng và lối sống, không gương mẫu trong việcthực hiện chính sách, chấp hành pháp luật tại địa phương, chưa đáp ứng được
kỳ vọng về một đội ngũ cán bộ chất lượng trong giai đoạn cách mạng hiệnnay,chua ngang tầm với nhiệm vụ chính trị của huyện nhà
Xuất phát từ thực trạng trên, với việc xác định được sự quan trọng, cầnthiết của đội ngũ cán bộ trong công tác củng cố bộ máy chính quyền, tôi chọn
Trang 7nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện tại Huyện Khoune Kham, Tỉnh Kham Mouane, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào” để làm luận văn thạc sỹ chính trị học của mình với mong
muốn tìm ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ đang côngtác và quá trình tuyển chọn, quy hoạch đội ngũ cán bộ trong tương lai, gópphần phát triển kinh tế-xã hội tại huyện Khoune Kham, Tỉnh Kham Mouane
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực trạng nâng cao đội ngũ cán bộ cấphuyện tại huyện Khoune Kham, Tỉnh Kham Mouane, , luận văn đề xuấtphương hướng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấphuyện trên địa bàn huyện Khoune Kham, Tỉnh Kham Mouane
3 Nhiệm vụ của luận văn
Để hoàn thành mục đích đặt ra, đề tài tập trung giải quyết một số nhiệm
vụ sau:
+ Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về chất lượng đội ngũ công chứctại cơ quan Chính quyền cấp huyện; xây dựng và nêu ra những đặc điểm củachất lượng cán bộ cấp huyện Phân tích nội dung, vị trí, vai trò của cán bộ cấphuyện
+ Phân tích thực trạng chất lượng cán bộ cấp huyện hiện nay ở vănphòng chính quyền Huyện Khoune Kham, Tỉnh Kham Mouane; chỉ ra nhữngthành công, hạn chế chủ yếu và các nguyên nhân của nó
+ Đưa ra những quan điểm và một số giải pháp cơ bản nhằm nâng caonăng lực cán bộ cấp huyện tại Huyện Khoune Kham, Tỉnh Kham Mouanetrong giai đoạn hiện nay và sắp tới
Trang 84 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về công tác xây dựng và chất lượng của đội ngũ cán
bộ cấp huyện tại Huyện Khoune Kham, Tỉnh Kham Mouane
5 Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp luận
Để làm rõ những nội dung cơ bản đặt ra của luận văn, trong quá trìnhnghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vậtlịch sử Ngoài ra còn sử dụng các nghiên cứu trong và ngoài nước, các chủtrương quan điểm của Đảng và Nhà nước về chất lượng cán bộ cấp huyện
Trang 95.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể
5.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Tác giả sử dụng phương pháp này là dựa trên các thông tin thu thậpđược từ những tài liệu nghiên cứu trước đây về chất lượng cán bộ tại vănphòng chính quyền Huyện Khoune KHAM, Tỉnh Kham Mouane nướcCHDCND Lào để xây dựng nội dung cho nghiên cứu của mình
5.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp
Từ việc thu thập số liệu, thông tin tác giả tiến hành xử lý thông tin vàđưa ra các phân tích đánh giá tổng hợp tình hình chất lượng cán bộ tại vănphòng chính quyền Huyện Khoune KHAM, Tỉnh Kham Mouane nướcCHDCND Lào hiện nay
5.2.3 Phương pháp thống kê và phân tích thống kê
Dựa trên các số liệu thống kê về chất lượng cán bộ tại văn phòng chínhquyền Huyện Khoune KHAM, Tỉnh Kham Mouane, tác giả đưa ra những kiến
nghị và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cán bộ trong thời gian tới
6 Đóng góp khoa học của đề tài
Làm rõ những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng chất lượng cán bộ và
đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng cán bộ tại văn phòng chính quyềnHuyện Khoune Kham, Tỉnh Kham Mouane nước CHDCND Lào thời gian tới
Trang 10Với kết quả đạt được, đề tài có thể trở thành tài liệu tham khảo cho việcnghiên cứu và ứng dụng tại Huyện Khoune Kham, Tỉnh Kham Mouane và cácgiải pháp đưa ra cũng có thể được tiếp tục nghiên cứu, phát triển và áp dụngrộng ngoài với các địa phương khác Qua đó, tác giả hy vọng sẽ được đónggóp một phần nhỏ vào tiến trình quản lý nhà nước nhằm nâng cao chất lượngcán bộ tại văn phòng chính quyền huyện
7 Kết cấu của đề tài
Nội dung của luận văn ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mụctài liệu tham khảo bao gồm 3 chương:
B NỘI DUNG Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG
ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CẤP HUYỆN 1.1 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài
1.1.1 Khái niệm cán bộ, cán bộ cấp huyện
xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế vàhưởng lương từ ngân sách nhà nước
Trang 112 Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vàongạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam,Nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện;trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan,quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vịthuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp
và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của ĐảngCộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội (sau đây gọi chung
là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sáchnhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sựnghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệpcông lập theo quy định của pháp luật
3 Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là côngdân Việt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trựcHội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, ngườiđứng đầu tổ chức chính trị – xã hội; công chức cấp xã là công dân Việt Namđược tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy bannhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước
1.1.1.2 Cán bộ cấp huyện
Đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện, thành phố, thị xã (gọi tắt là cấp huyện) làđội ngũ cán bộ giữ các chức vụ quan trọng nhất trong hệ thống chính trị ở cấphuyện, có ảnh hưởng lớn đối với đội ngũ cán bộ cơ sở cũng như của tỉnh Cóthể hiểu: Cán bộ cấp huyện là những cán bộ thuộc diện Ban thường vụ huyện
uỷ quản lý, là những cán bộ lãnh đạo, quản lý; những người đứng đầu, cấpphó của người đứng đầu trong hệ thống chính trị của huyện và xã, chịu tráchnhiệm tổ chức thực hiện đường lối, nhiệm vụ chính trị, điều hành công tác,
Trang 12lãnh đạo, chỉ đạo cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý thực hiện hoànthành các nhiệm vụ chính trị của từng tổ chức, cơ quan, đơn vị, góp phầnthực hiện thắng lợi nhiệm vụ chung của Đảng bộ huyện đề ra
1.1.2 Khái niệm chất lượng, chất lượng lãnh đạo, chất lượng lãnh đạo của đội ngũ cán bộ cấp huyện
1.1.2.1 Chất lượng
1.1.2.2 Chất lượng lãnh đạo
1.1.2.3 Chất lượng lãnh đạo của đội ngũ cán bộ cấp huyện
1.2 Tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng lãnh đạo cho đội ngũ cán bộ cấp huyện
1.2.1 Vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ cấp huyện
Trang 131.2.2 Tính tất yếu của việc nâng cao chất lượng lãnh đạo cho đội ngũ cán bộ cấp huyện
1.3 Mục đích, tiêu chí đánh giá, nội dung, yêu cầu nâng cao chất lượng lãnh đạo cho đội ngũ cán bộ cấp huyện
1.3.1 Mục đích nâng cao chất lượng lãnh đạo cho đội ngũ cán bộ cấp huyện
1.3.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng lãnh đạo cho đội ngũ cán bộ cấp huyện
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng lãnh đạo của đội ngũ cán bộ cấp huyện
1.4.1 Các nhân tố khách quan
1.4.2 Các nhân tố chủ quan
Kết luận chương 1 Trong Chương 1 đã nêu lên một số cơ sở lý luận liên quan đến cán bộ và vai
trò của việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện trong giai đoạnhiện nay trong việc quản lý, phát triển kinh tế-xã hội tại địa phương Muốnvậy phải xây dựng được một đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt có tầm nhìn,
có khả năng dẫn dắt, lãnh đạo, có khả năng thuyết phục, vận động được quầnchúng nhân Đảm bảo đầy đủ tiêu chuẩn trong thời kỳ hội nhập trên tất cả cácmặt từ bản lĩnh chính trị, đạo đức, lối sống; trình độ chuyên môn, nghiệp vụ,
kỹ năng công tác Cung cấp một cái nhìn toàn diện về đội ngũ lãnh đạo,những phẩm chất cần có và sự cần thiết phải nâng cao chất lượng lãnh đạoquản lý cho đội ngũ cán bộ cấp huyện Trên cơ sở lý luận đã trình bày tại
Trang 14chương 1 sẽ là căn cứ vận dụng trong việc vận dụng vào công tác xây dựngđội ngũ cán bộ cấp huyện tại huyện Khoune Kham, Tỉnh Kham Mouane
Trang 15Chương 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CẤP HUYỆN CỦA HUYỆN KHOUNE KHAM, TỈNH KHAM MOUANE, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
2.1 Những yếu tố tác động đến chất lượng của đội ngũ cán bộ huyện của huyện Khoune Kham, Tỉnh Kham Mouane
2.1.1 Sự tác động của điều kiện tự nhiên
2.1.2 Sự tác động của điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội
2.1.3 Sự tác động của mặt bằng dân trí, hệ thống chính trị
2.2 Thực trạng chất lượng của đội ngũ cán bộ cấp huyện của huyện Khoune Kham, Tỉnh Kham Mouane hiện nay
2.2.1 Về cơ cấu, số lượng, độ tuổi
2.2.2 Phẩm chất đạo đức, tư cách, tác phong
2.2.3 Về trình độ lý luận chính trị
2.2.4 Về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
2.2.5 Về chất lượng lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động thực tiễn
2.2.6 Về hoạch định chính sách, xây dựng chương trình kế hoạch hành động, trình bày, diễn thuyết, thuyết phục, vận động nhân dân
2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng của đội ngũ cán bộ cấp huyện Của huyện Khoune KHAM, Tỉnh Kham Mouane
2.3.1 Ưu điểm và nguyên nhân