KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Khảo sát bệnh viêm tử cung ở lợn nái sinh sản và hiệu quả của phác đồ điều trị tại trại Buntaphan Quảng Bình, xã Trường Xuân, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

59 156 11
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP  TÊN ĐỀ TÀI:  Khảo sát bệnh viêm tử cung ở lợn nái sinh sản và hiệu quả của phác đồ điều trị tại trại Buntaphan Quảng Bình, xã Trường Xuân, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

khóa luận viêm tử cung ở lợn.Chương trình cám Quy trình phối tinh sâu cho lợn Quy trình chuẩn bị chuồng đẻ viêm tử cung lợn. Quy trình chăm sóc nái trước khi đẻ 11 Quy trình đỡ đẻ Quy trình chăm sóc lợn nái sau sinh Quy trình chăm sóc lợn con theo mẹ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ Khoa Chăn ni - Thú y KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Khảo sát bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản hiệu phác đồ điều trị trại Buntaphan Quảng Bình, xã Trường Xuân, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lệ Hà Lớp: Thú y 49B Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hải Quân Bộ môn: Chăn nuôi HUẾ, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ Khoa Chăn ni - Thú y KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Khảo sát bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản hiệu phác đồ điều trị trại Buntaphan Quảng Bình, xã Trường Xuân, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lệ Hà Lớp: Thú y 49B Thời gian thực tập: Từ 08/2019 đến 01/2020 Địa điểm thực tập: Trại Buntaphan Quảng Bình, xã Trường Xuân, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hải Quân Bộ môn: Chăn nuôi HUẾ, 2020 LỜI CÁM ƠN Trong suốt thời gian học tập trường thực đề tài sở, nỗ lực thân, em nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình nhà trường, khoa, thầy cô giáo giáo viên hướng dẫn Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Huế, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi - Thú y tồn thể thầy giáo khoa tận tình quan tâm giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Hải Quân tận tình dạy dỗ, bảo em suốt thời gian thực tập để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty TNHH Buntaphan Quảng Bình, anh quản lý, tồn thể anh chị kỹ thuật, công nhân trang trại tạo điều kiện thuận lợi để giúp đỡ em suốt trình thực tập Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Nhân em xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ em thời gian em theo học trường Em xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 13 tháng năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Thị Lệ Hà MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN I PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 TỔNG QUAN CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển trại 1.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động 1.1.3 Cơ sở vật chất, chuồng trại, hệ thống xử lý nước thải 1.1.4 Cơ cấu đàn sản phẩm 1.1.5 Đánh giá chung 1.2 CÁC QUY TRÌNH SẢN XUẤT 1.2.1 Chương trình cám 1.2.2 Quy trình phối tinh sâu cho lợn 1.2.3 Quy trình chuẩn bị chuồng đẻ 1.2.4 Quy trình chăm sóc nái trước đẻ 11 1.2.5 Quy trình đỡ đẻ 12 1.2.6 Quy trình chăm sóc lợn nái sau sinh 13 1.2.7 Quy trình chăm sóc lợn theo mẹ 14 1.3 NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ THỰC HIỆN .14 1.3.1 Công việc hàng ngày thực 14 1.3.2 Một số công việc khác .15 PHẦN II NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 17 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 17 2.1.1 Tính cấp thiết đề tài 17 2.1.2 Mục tiêu đề tài 18 2.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 19 2.2.1 Đại cương quan sinh dục 19 2.2.2 Đặc điểm sinh lý sinh sản lợn nái 22 2.2.3 Những hiểu biết bệnh viêm tử cung lợn nái .28 2.3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .37 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.3.2 Nội dung nghiên cứu 37 2.3.3 Vật liệu phương pháp nghiên cứu 37 2.4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 2.4.1 Kết theo dõi tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái trang trại Buntaphan theo tháng 40 2.4.2 Kết theo dõi tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái theo lứa đẻ .41 2.4.3 Ảnh hưởng can thiệp tay hay đẻ tự nhiên đến tỷ lệ viêm tử cung lợn nái 42 2.4.4 Kết việc sử dụng phác đồ điều trị 43 2.4.5 Ảnh hưởng viêm tử cung đến khả sinh sản lợn nái sau điều trị 44 2.5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .45 2.5.1 Kết luận 45 2.5.2 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO .46 DANH MỤC BẢNG Bảng Cơ cấu tổ chức nhân trại Bảng Khẩu phần thức ăn cho chuồng nái rạ mang thai Bảng Khẩu phần thức ăn cho chuồng nái tơ mang thai Bảng Lịch tiêm vaccine lợn theo mẹ 16 Bảng Lịch tiêm vaccine lợn nái sinh sản 16 Bảng Chẩn đoán phân biệt dạng dịch tử cung lợn nái 32 Bảng Tỷ lệ viêm tử cung theo tháng 40 Bảng Tỷ lệ viêm tử cung theo lứa đẻ .41 Bảng Tỷ lệ viêm tử cung đàn lợn nái đẻ tự nhiên hay can thiệp tay 42 Bảng 10 Kết sử dụng phác đồ điều trị trang trại 43 Bảng 11 Khả sinh sản lợn nái sau bị viêm sau điều trị 44 DANH MỤC SƠ ĐỒ , HÌNH ẢNH Sơ đồ Bố trí chuồng trại trang trại Buntaphan Hình Cấu tạo quan sinh dục .19 DANH MỤC VIẾT TẮT Stt Ký hiệu Từ viết tắt FSH Folliculo Stimulin Hormone LH Lutein Stimulin Hormone PGF2α Prostaglandin F alpha E coli Escherichia coli MMA Hội chứng viêm tử cung (Metritis), viêm vú (Mastitis), sữa (Agalactia) H Giờ S Giây Cs Cộng PHẦN MỞ ĐẦU Mục tiêu thực tập: Kỳ thực tập tốt nghiệp lần học phần quan trọng khơng với q trình học tập mà cịn liên quan tới cơng việc tơi sau Sau quảng thời gian học tập giảng đường hội giúp vận dụng kiến thức kỹ học vào thực tiễn Do đó, đợt thực tập giúp làm quen với công việc, môi trường định hình cơng việc sau làm nào, hiểu lý thuyết thực tế, nào, trường hợp vận dụng hoàn toàn lý thuyết mà phải biết chắt lọc kết hợp với biện pháp khác để đạt kết mong muốn Q trình thực tập cịn giúp tơi rèn luyện tính cách, hiểu rõ điểm mạnh điểm yếu thân, chưa được, cần bổ sung kiến thức kỹ để phù hợp với cơng việc tơi sau Ngồi ra, thực tập cịn giúp tơi giao lưu, học hỏi, làm việc mở rộng thêm mối quan hệ mới, cảm thấy thân tự tin Hơn nữa, khoảng thời gian thực tập làm đánh giá cuối xem tơi có thật u nghề khơng có muốn gắn bó lâu dài với nghề hay không Lý chọn sở thực tập: Đối với ngành thú y bạn làm việc môi trường khác Tuy nhiên nhận thấy chăn nuôi lợn ngày phát triển, khơng mở rộng quy mơ mà cịn đáp ứng tốt chất lượng cho người tiêu dùng nước Đặc biệt với người sinh từ miền q tơi, hình ảnh lợn gắn bó thân thiết từ nhỏ đến lớn Chính tơi định xin thực tập trang trại Buntaphan Quảng Bình với quy mơ 2400 nái Là trang trại chăn nuôi với hệ thống chăn nuôi khép kín với sở vật chất trang thiết bị đại, môi trường làm việc tốt, phù hợp để thực tập, học hỏi áp dụng vốn kiến thức có vào thực tế Trang trại có quy mơ chăn ni theo hướng cơng nghiệp mơi trường làm việc có tổ chức địi hỏi động, linh hoạt tiếp thu nhanh Vì nơi tơi muốn học hỏi, nâng cao kỹ chuyên môn, khả giao tiếp, học cách làm việc độc lập tư để hoàn thiện thân Nhận thấy vấn đề lớn chăn ni lợn nái cơng nghiệp bệnh sinh sản, bệnh thường gây tổn thất nghiêm trọng đến kết chăn nuôi Do đó, thời gian thực tập tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản hiệu phác đồ điều trị trại Buntaphan Quảng Bình, xã Trường Xuân, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” PHẦN I PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 TỔNG QUAN CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển trại Trang trại sản xuất lợn giống Công ty TNHH Buntaphan ông SomThad Buntaphan thành lập vào năm 1985 với quy mô 12 nái đực giống Thái Lan Buntaphan xuất phát công ty chăn nuôi quy mô nhỏ Tuy nhiên, sau 30 năm phát triển, Buntaphan trở thành công ty chăn nuôi lợn lớn Thái Lan Năm 1994, công ty bắt đầu phối giống lợn nhân tạo sử dụng điều khiển tự động tiểu khí hậu chuồng nuôi Sau thành công đạt Thái Lan, Buntaphan bước mở rộng, vươn cánh sang Lào Việt Nam Tính đến năm 2016, tổng diện tích trang trại Buntaphan đạt quy mơ 10.000 lợn nái, diện tích gần 160 Trong đó, trang trại nằm Thái Lan có quy mơ 6.000 nái, trang trại Lào có quy mô 2.000 nái Đặc biệt năm 2016, Buntaphan đồng thời xây dựng hai trang trại lợn giống Việt Nam, bao gồm Buntaphan Hịa Bình miền Bắc Buntaphan Quảng Bình miền Trung Buntaphan Quảng Bình với quy mô 2.400 nái trang trại đại Buntaphan, đầu tư mạnh công nghệ chăn nuôi cảnh quan môi trường, nhằm biến trang trại chăn nuôi lợn trở thành “Resort lợn” Hoạt động chăn nuôi theo phương thức chủ trang trại xây dựng sở vật chất, thuê cán kỹ thuật công nhân, giống nhập từ Pháp, thức ăn nhập từ Công ty CP Việt Nam, thuốc thú y nhập từ Công ty Thailaoka Thái Lan Hiện nay, cơng ty TNHH Buntaphan Quảng Bình ơng SomThad Buntaphan làm chủ trang trại, anh Nguyễn Trọng Tuấn quản lý trang trại, chị Hà Thị Tình kỹ thuật trưởng chịu trách nhiệm giám sát hoạt động trại 1.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động Cơ cấu tổ chức trại bố trí sau: Bảng Cơ cấu tổ chức nhân trại Stt Số lượng (người) Chức vụ 1 Chủ trại Trưởng trại Admin trại Kỹ thuật trưởng Kỹ thuật chuồng Trợ lý kỹ thuật Kỹ thuật điện Hơn 40 Công nhân 2.3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Theo dõi 160 nái quy mô 2.400 nái thuộc giống Landrace, Yorshire, Duroc, Pietrain, giống lai giai đoạn sinh sản nuôi trang trại Buntaphan Quảng Bình, xã Trường Xuân, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Đàn lợn nái nghiên cứu có độ tuổi từ lứa đẻ đầu đến lứa đẻ thứ * Thời gian địa điểm nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2019 - 12/2019 Địa điểm nghiên cứu: trang trại Buntaphan Quảng Bình, xã Trường Xuân, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 2.3.2 Nội dung nghiên cứu - Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi trang trại Buntaphan Quảng Bình, xã Trường Xuân, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình - Đánh giá ảnh hưởng can thiệp tay hay đẻ tự nhiên đến tỷ lệ viêm tử cung lợn nái - Đánh giá ảnh hưởng lứa đẻ đến bệnh viêm tử cung - Đánh giá hiệu phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung - Đánh giá ảnh hưởng viêm tử cung đến khả sinh sản lợn nái (thời gian động dục lại sau đẻ, tỷ lệ phối giống đạt,…) 2.3.3 Vật liệu phương pháp nghiên cứu 2.3.3.1 Vật liệu nghiên cứu Là thuốc dùng điều trị viêm tử cung trại Hiện trang trại điều trị lợn nái bị viêm tử cung theo phác đồ  Ampitin Thành phần: Ampicillin Trihydrate Liều lượng cách dùng: ml/10 kg thể trọng, tiêm bắp lần/ngày Cơ chế tác dụng: - Ampicillin kháng sinh phổ rộng có tác dụng cầu khuẩn Gram âm Gram dương: Streptococcus, Pneumococcus, Staphylococcus,… - Ampicillin tác động vào trình nhân lên vi khuẩn, ức chế tổng hợp mucopeptid màng tế bào vi khuẩn 37  Neurofisin - Thành phần: Trong 1ml chứa: Oxytocin acetate 10 IU - Liều lượng: ml/con (nái lứa 1), ml/con (nái rạ), tiêm bắp lần/ngày - Công dụng: Tăng co bóp tử cung dùng trường hợp nái rặn đẻ yếu, kích thích tiết sữa, cầm máu trường hợp chảy máu sau sinh  Kepro - 100 - Thành phần: Trong 100 ml có chứa 10 g Ketoprofen - Liều lượng: ml/100 kg thể trọng, tiêm bắp lần/ngày - Công dụng: Thuốc kháng viêm không steroid có tác động kháng viêm mạnh, hạ sốt giảm đau, hoạt động cách ức chế tổng hợp Prostaglandin - Chỉ sử dụng trường hợp heo có biểu sốt 2.3.3.2 Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp theo dõi, thu thập thông tin - Sử dụng số liệu theo dõi trại + Thông tin ngày phối giống, ngày đẻ dự kiến để xếp kế hoạch theo dõi lợn nái đẻ + Các thông tin lứa đẻ, số sinh ra/nái, chết lưu, can thiệp tay, thời gian đẻ ghi chép để phục vụ cho việc kiểm định ảnh hưởng yếu tố tình trạng viêm tử cung đàn lợn nái - Trực tiếp kiểm tra, quan sát triệu chứng lâm sàng mắt thường lần/ngày vào buổi sáng buổi chiều: Nếu tính chất dịch thay đổi từ khơng màu hồng, trong, lỏng chuyển sang màu trắng sữa, hồng hơn, đỏ hơn, nâu rỉ sắt, vàng hay xanh, dịch đặc hơn, có bã đậu, dính, dịch có mùi thối lợn coi viêm tử cung sau đẻ - Đánh dấu bị bệnh lên thẻ nái, ghi chép vào sổ để theo dõi điều trị  Phương pháp bố trí thí nghiệm + Chọn mẫu Chọn tất theo dõi bị viêm điều trị theo phác đồ điều trị sau: - Ampitin: ml/10 kg thể trọng, tiêm bắp lần/ngày - Oxytoxin: ml/con (nái lứa 1), ml/con (nái rạ) - Nếu lợn có biểu sốt tiêm thêm Kepro - 100, ml/150 kg thể trọng, tiêm bắp lần/ngày - Kết hợp với hộ lý, chăm sóc, chuồng trại 38 - Liệu trình - ngày  Phương pháp xác định tiêu theo dõi Tỷ lệ lợn mắc bệnh:  Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ lợn mắc bệnh (%) =  Số lợn theo dõi x 100 Tỷ lệ khỏi: Tỷ lệ khỏi (%) =  Số khỏi bệnh  Số điều trị x 100 Tỷ lệ lợn lên giống lại bình thường: Tỷ lệ lợn lên giống trở lại bình thường (%) =  Số lên giống trở lại bình thường x100  Tổng số khỏi bệnh Thời gian điều trị khỏi trung bình: Trong : X �xi ni n xi: số ngày điều trị ni: số điều trị n: tổng số điều trị Giả thiết Ho: yếu tố nghiên cứu khơng có sai khác việc làm phát sinh bệnh viêm tử cung heo nái trại P > 0,05: Chấp nhận Ho P < 0,05: Bác bỏ Ho (sự sai khác yếu tố nghiên cứu việc làm phát sinh bệnh viêm tử cung heo nái)  Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu theo dõi, ghi chép xử lý phần mềm Microsoft Excel 2013 Minitab 16 Kết trình bày bảng số liệu giá trị trung bình (Mean) ± độ lệch chuẩn (SD), phép thống kê Chi square test (χ2) theo nhóm đối tượng nghiên cứu 39 2.4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 2.4.1 Kết theo dõi tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái trang trại Buntaphan theo tháng Trong trình thực tập trang trại, tiến hành theo dõi 160 lợn nái sinh sản khoảng thời gian từ tháng đến tháng 12 Kết cụ thể trình bày bảng Bảng Tỷ lệ viêm tử cung theo tháng Tháng Số lợn theo dõi Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh (con) (con) (%) 38 10 26,32 10 40 11 27,50 11 40 10 25,00 12 42 21,43 Tổng 160 40 25,00 P = 0,93 Qua kết bảng nhận thấy: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung trung bình trại 25,00% Giữa tháng 9, 10, 11 12 không cho thấy sai khác thống kê tỷ lệ viêm tử cung (P > 0,05), kết nằm khoảng từ 21,43% tới 27,50% Kết khảo sát tương đương với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Thanh (2003) công bố khu vực Đồng sông Hồng 23,65% kết nghiên cứu trang trại Khánh Vân tác giả Trần Thị Hoàng Mai (2010) 25,29% Trong nghiên cứu thực Tiên Du, Bắc Ninh, Trịnh Đình Thâu Nguyễn Văn Thanh (2010), tỷ lệ viêm tử cung sau đẻ lợn nái 39,54% Tỷ lệ viêm tử cung lợn nái Anh cho biến động từ 1,10 - 37,20% Theo Ivashkevich cs (2011), tỷ lệ viêm tử cung lợn nái Belarus vào khoảng 33,60 - 55,00% Trong trình nghiên cứu, theo dõi khảo sát đàn lợn nái chúng tơi nhận thấy tỷ lệ viêm tử cung trại qua bốn tháng cao trại nằm khu vực miền Trung, khí hậu chủ yếu hai mùa mưa nắng Vào tháng tháng 10 khí hậu thất thường, lúc nắng to lúc mưa (đặc biệt tháng 10) tạo stress cho lợn, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển dễ xâm nhập gây viêm Ngồi ra, tình trạng cống nước trang trại không hoạt động tốt, chứa lợn chết, thai sau sinh rơi xuống gầm với chất thải làm cho môi trường sống lợn nái không vệ sinh Đây yếu tố làm tăng tỷ lệ viêm nái sau sinh Theo Trịnh Đình Thâu Nguyễn Văn Thanh (2010), tỷ lệ viêm 40 tử cung sau đẻ lợn nái Tiên Du, Bắc Ninh cao chuồng trại không sẽ, địa chuồng trại ẩm thấp, thoát nước Ngồi cơng tác vệ sinh nái đẻ kỹ thuật đỡ đẻ có ảnh hưởng đến tỷ lệ viêm tử cung: Trong trình theo dõi, thấy vệ sinh chuồng vệ sinh cho nái công nhân trang trại thực không triệt để họ chưa có hiểu biết ý nghĩa cơng tác Trong q trình đẻ, cổ tử cung lợn nái ln mở địi hỏi phải đảm bảo vệ sinh nhằm ngăn chặn vi sinh vật có hại xâm nhập gây bệnh Tuy nhiên đỡ đẻ, công nhân để nái đẻ xong lau rửa phần sau hai hàng vú, kết hợp với việc vệ sinh, sát trùng không thực tốt nên vi khuẩn hội không bị tiêu diệt, chúng có hội xâm nhập vào tử cung gây viêm 2.4.2 Kết theo dõi tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái theo lứa đẻ Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lợn nái lứa đẻ khác Thông thường lợn nái thường mắc bệnh viêm tử cung cao lứa đẻ đầu từ lứa đẻ cao Để làm rõ điều này, tiến hành khảo sát tỷ lệ mắc viêm tử cung theo lứa 160 lợn nái nuôi trang trại Buntaphan Kết theo dõi trình bày bảng sau Bảng Tỷ lệ viêm tử cung theo lứa đẻ Số lợn theo dõi Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh (con) (con) (%) 42 14 33,33 42 11 26,19 41 20,00 36 19,44 Lứa đẻ P = 0,47 Qua kết bảng nhận thấy khơng có sai khác tỷ lệ viêm tử cung lứa đẻ, kết nằm khoảng 19,4% đến 33,3% (P > 0,05) Theo Nguyễn Văn Thanh (2007), lợn nái lứa lứa ≥ có tỷ lệ mắc viêm tử cung sau đẻ cao lứa khác Tác giả cho rằng: Ở lứa xoang chậu nhỏ nên lợn thường đẻ khó dẫn đến can thiệp sây sát niêm mạc tử cung Mặt khác, lứa ≥ trương lực tử cung giảm nên lợn gặp khó khăn việc đẩy thai sản dịch khỏi tử cung sau đẻ Các nguyên nhân làm cho tỷ lệ viêm tử cung sau đẻ lứa ≥ cao lứa khác Theo nghiên cứu cho thấy sai khác lứa đẻ khơng có ý nghĩa mặt thống kê Trong lứa đẻ tăng lên đồng nghĩa với việc can thiệp tay giảm xuống Ở nghiên cứu này, sử dụng lứa đẻ từ - lứa đẻ khả sinh sản cịn tốt Đó nguyên nhân làm cho mối liên hệ lứa đẻ tình trạng viêm tử cung sau đẻ không bộc lộ nghiên cứu Kết nghiên cứu tương đương với số kết nghiên cứu 41 công bố Theo tác giả Nguyễn Văn Thanh Nguyễn Hoài Nam (2016), không phát mối liên hệ lứa đẻ tình trạng viêm tử cung sau đẻ lợn nái Biski cs (2002), lứa đẻ không làm ảnh hưởng đến tình trạng viêm tử cung lợn, tình trạng sỏi niệu có liên quan chặt chẽ tới bệnh Boma Bilkei (2006), lợn lứa đẻ 2, - > biến đổi bệnh lí hệ sinh dục tiết niệu nói chung tử cung nói riêng tăng dần lên Ngoài ra, tỷ lệ viêm tử cung lứa cao lứa đẻ đầu khả thích nghi lợn nái với điều kiện khí hậu, chế độ ni dưỡng chưa tốt Tỷ lệ viêm giảm lứa thứ thấp lứa 3, vật dần thành thục khả đẻ thích nghi với môi trường sống điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc 2.4.3 Ảnh hưởng can thiệp tay hay đẻ tự nhiên đến tỷ lệ viêm tử cung lợn nái Qua khảo sát trại chúng tơi thấy trước lợn đẻ bình thường khơng can thiệp thời gian đẻ kéo dài có số ca đẻ chưa hết thai dẫn tới chết mẹ Từ gần trường hợp đẻ cơng nhân dùng tay móc thai nhằm rút ngắn thời gian sổ thai kiểm tra hết thai hay chưa Theo chúng tơi thấy ngun nhân gây viêm tử cung đàn nái ngoại Để chứng minh cho điều này, tiến hành theo dõi nái đẻ hai dãy chuồng, có điều kiện chăm sóc ni dưỡng Kết theo dõi trình bày bảng Bảng Tỷ lệ viêm tử cung đàn lợn nái đẻ tự nhiên hay can thiệp tay Số nái theo dõi Số nái bị VTC (con) (con) Tỷ lệ mắc bệnh (%) Can thiệp tay 25 11 44,00 Tự nhiên 32 18,75 Phương thức P = 0,04 Dựa vào bảng nhận thấy tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung can thiệp tay trình đỡ đẻ cao hẳn lợn đẻ tự nhiên, cụ thể: Số lợn can thiệp tay theo dõi 25 con, mắc bệnh 11 chiếm tỷ lệ 44,00%, trường hợp đẻ tự nhiên theo dõi 32 con, mắc bệnh chiếm tỷ lệ 18,75% Sự sai khác có ý nghĩa mặt thống kê (P < 0,05) Kết thấp nhiều so với nghiên cứu tác giả Nguyễn Hoài Nam Nguyễn Văn Thanh (2016), việc can thiệp tay q trình đỡ đẻ có tỷ lệ cao hẳn, cụ thể: Can thiệp tay trình đỡ đẻ chiếm 96,47% đẻ tự nhiên chiếm tỷ lệ 69,06% Trong nghiên cứu khác Nguyễn Văn Thanh cs (2007), nái đẻ tự nhiên tỷ lệ viêm tử cung 21,05%, nái đẻ 42 phải can thiệp tỷ lệ viêm tử cung chiếm 94,73% cao gấp nhiều lần nhóm Nguyên nhân dẫn đến tượng viêm tử cung cao can thiệp tay q trình can thiệp, cơng nhân chưa sát trùng, vệ sinh cẩn thận từ tạo hội cho vi khuẩn xâm nhập vào vết thương niêm mạc tử cung nhanh chóng tăng nhanh số lượng, độc lực gây viêm Mặc khác can thiệp tay tác động vật lý gây sây sát niêm mạc tử cung gây viêm 2.4.4 Kết việc sử dụng phác đồ điều trị Chúng tiến hành điều trị nái bị viêm tử cung trại theo phác đồ sau: Ngày 1, 2, 3: Tiêm Ampitin với liều 15 ml (nái lứa 1), 20 ml (nái rạ) kết hợp với Oxytocin với liều ml (nái lứa 1), ml (nái rạ) ngày liên tiếp Nếu nái có biểu sốt tiêm thêm Kepro - 100 với liều ml/150 kg thể trọng Ngày 4, 5: Tiêm thêm liều Oxytocin với có biểu dịch Liệu trình điều trị - ngày Thử nghiệm thực 40 lợn nái mắc bệnh viêm tử cung Sau thời gian điều trị, kết chúng tơi theo dõi trình bày qua bảng 10 Bảng 10 Kết sử dụng phác đồ điều trị trang trại Phác đồ điều trị I Số lợn điều trị (con) 40 Thời gian khỏi bệnh Ngày Số Tỷ lệ (%) Ngày Số Tỷ lệ (%) 22 12 55,00 30,00 Ngày Số Tỷ lệ (%) Thời gian khỏi bệnh trung bình (ngày) (Mean ± SD ) Tỷ lệ khỏi bệnh (%) 3,58 ± 0,73 100 15,00 Dựa vào bảng 10 ta thấy hiệu phác đồ điều trị trại sau: Số mắc bệnh điều trị khỏi 40 chiếm tỷ lệ 100%, thời gian điều trị trung bình 3,58 ± 0,73 ngày Trong ngày thứ khỏi bệnh 22 chiếm tỷ lệ 55,00%, ngày thứ khỏi bệnh 12 chiếm tỷ lệ 30,00%, ngày thứ khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 15,00% Như phác đồ điều trị viêm tử cung trại Buntaphan đạt hiệu cao 2.4.5 Ảnh hưởng viêm tử cung đến khả sinh sản lợn nái sau điều trị Khả sinh sản lợn nái sau điều trị sở để giúp người chăn ni đánh giá xem quy trình chăm sóc điều trị nái bị viêm tốt hay chưa Để đánh giá khả sinh sản lợn nái sau điều trị, tiến hành theo dõi 40 nái 43 bị viêm tử cung sau cai sữa đưa xuống chuồng phối Kết thể rõ qua bảng 11 Bảng 11 Khả sinh sản lợn nái sau bị viêm sau điều trị STT Chỉ tiêu ĐVT Kết Số điều trị khỏi Con 40 Số động dục lại Con 40 Tỷ lệ động dục lại % 100 Thời gian động dục lại sau điều trị Ngày 4,15 ± 0,59 (Mean ± SD) Số phối giống đạt Con 39 Tỷ lệ phối giống đạt % 97,50 Qua kết nghiên cứu bảng 11 cho thấy: Lợn nái sau viêm chữa trị khỏi khả sinh sản hồn tồn bình thường Cụ thể tơi theo dõi 40 nái số nái động dục lại 40 con, chiếm tỷ lệ 100%, số phối đậu 39 chiếm tỷ lệ 97,5% Điều tất heo nái khỏi bệnh hoàn toàn, quan sinh dục hồi phục hoàn toàn để thực chức sinh sản Theo Nguyễn Đức Toàn (2010) cho biết lợn nái Landrace x Yorshire bị viêm tử cung, sau điều trị phác đồ khác nhau, có tỷ lệ thụ thai từ 77,77 100% Theo Trần Ngọc Bích cs (2016), tỷ lệ lợn nái tái động dục đậu thai sau khỏi bệnh 100% Qua tơi thấy kết nghiên cứu tương đương với kết nghiên cứu trước Như vậy, lợn nái bị viêm tử cung chữa trị khỏi không ảnh hưởng đến khả sinh sản sau 44 2.5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 2.5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: - Tỷ lệ mắc viêm tử cung đàn nái sinh sản trang trại Buntaphan Quảng Bình cao (trung bình 25,00%) - Tỷ lệ mắc viêm tử cung xảy nhiều lợn nái đẻ lứa đầu với tỷ lệ 33,33%, sau giảm dần từ lứa với tỷ lệ 26,19% thấp dần lứa thứ với thứ với tỷ lệ tương đương 20,00% 19,44% - Trong trình đỡ đẻ, kỹ thuật can thiệp tay chưa tốt ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc viêm tử cung, cụ thể tỷ lệ viêm tử cung can thiệp tay 44,00%, tỷ lệ viêm tử cung đẻ tự nhiên 18,75% - Phác đồ điều trị lợn nái bị viêm trại hiệu với tỷ lệ khỏi bệnh 100% thời gian điều trị trung bình 3,58 ± 0,73 ngày - Bệnh viêm tử cung sau điều trị khỏi ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn nái sau này, cụ thể tỷ lệ lợn động dục lại sau cai sữa 100%, tỷ lệ phối đậu chiếm 97,50% 2.5.2 Kiến nghị Qua thời gian khảo sát trại, tơi xin có số kiến nghị sau: - Cho phép ứng dụng đề tài vào thực tiễn sản xuất chăn nuôi nhằm giải thiệt hại bệnh viêm tử cung gây lợn nái, góp phần nâng cao suất chăn ni - Chú ý lợn lứa đầu đối tượng dễ bị viêm - Chỉ trường hợp cần thiết can thiệp tay, đặc biệt phải cắt cụt móng tay, vệ sinh trước can thiệp để hạn chế tổn thương niêm mạc tử cung hạn chế vi khuẩn xâm nhập vào gây viêm - Khi thời tiết bước vào chuyển mùa (như tháng 10), lúc thời tiết mưa nắng thất thường, cần ý công tác vệ sinh chăm sóc nái chuồng trại để hạn chế vi khuẩn phát triển gây viêm - Tăng cường đào tạo kiến thức, kỹ cho công nhân trại góp phần làm giảm tỷ lệ viêm tử cung - Bệnh viêm tử cung nhiều nguyên nhân gây có ảnh hưởng lớn đến suất sinh sản lợn nái Do đó, ngồi việc điều trị bệnh việc phịng bệnh đặc biệt quan trọng chăn nuôi lợn nái sinh sản Để phịng bệnh có hiệu cần phải thực đồng thời biện pháp vệ sinh, chăm sóc nuôi dưỡng, sử dụng thuốc phù hợp công tác phối giống kỹ thuật 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Xuxoep A.A, Cù Xuân Dần, Lê Khắc Thận (1985) Sinh lý sinh sản gia súc Nhà xuất Nông nghiệp Sobco A.I, GaDenko N.I (1987), Trần Hoàng, Phan Thanh Phượng dịch Cẩm nang bệnh lợn Tập 1, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016) Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau sinh hiệu điều trị số loại kháng sinh, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập 13, số Trần Thị Dân (2004) Sinh sản lợn nái sinh lý lợn NXB Nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Hữu Doanh (1995) Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái lai ngoại ngoại chủng Tạp chí chăn ni, số Khuất Văn Dũng (2005) Thực trạng khả sinh sản tượng rối loạn sinh lý, ứng dụng hormone chế phẩm hormone điều trị vài tượng rối loạn sinh sản đàn bò Redsindly nuôi nông trường Hữu Nghị Việt Nam - Mơng cổ, Ba Vì, Hà Tây Luận Văn Tiến sĩ Nơng nghiệp Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002) Giáo trình sinh sản gia súc NXB Nông nghiệp Văn Lệ Hằng, Đào Đức Thà, Chu Đình Tới (2008) Sinh sản vật ni NXB Giáo dục Phan Vũ Hải (2013) Giáo trình sinh sản vật nuôi NXB Đại học Huế 10 Lăng Ngọc Huỳnh (2007) Giáo trình thể học gia súc Đại học Cần Thơ 11 Nguyễn Văn Linh (2005) Giáo trình kỹ thuật chăn nuôi lợn NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Trần Thị Hoàng Mai (2010) Điều tra tỷ lệ bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại số trang trại huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình thử nghiệm điều trị Luận văn thạc sĩ Nơng nghiệp Hà Nội 13 Nguyễn Hồi Nam, Nguyễn Văn Thanh (2016) Một số yếu tố liên quan tới viêm tử cung sau đẻ lợn nái Tạp chí Khoa học Nông Nghiệp, tập 14, số 5, tr 720-726 14 Nguyễn Đình Nhung, Nguyễn Minh Tâm (2005) Giáo trình giải phẩu sinh lý vật nuôi NXB Hà Nội 15 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004) Giáo trình chăn ni lợn NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Thanh (2003) Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái nội đồng Sông Hồng thử nghiệm điều trị Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập 10 17 Nguyễn Văn Thanh (2007) Khảo sát tỷ lệ mắc điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi số trang trại vùng đồng Bắc Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, 46 tập 14, số 18 Nguyễn Văn Thành (2002) Một số biện pháp nâng cao khả sinh sản lợn nái sau sinh Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Thành (2010) Các vấn đề sinh sản bệnh đường sinh dục gia súc NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 20 Hồng Tồn Thắng, Cao Văn (2005) Giáo trình sinh lý động vật NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 21 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010) Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phòng trị, Khoa học kỹ thuật Thú y, tập 17, tr 72-76 22 Nguyễn Đức Toàn (2010) Thực trạng viêm tử cung, viêm vú, sữa đàn lợn nái ngoại ni theo mơ hình trang trại huyện n Khánh, tỉnh Ninh Bình thử nghiệm biện pháp phịng trị Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội 23 Phùng Quang Trường, Tăng Xuân Lưu, Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Hoài Nam (2016), Một số bệnh sinh sản thường gặp kết điều trị viêm tử cung lợn rừng điều kiện nuôi nhốt, Tạp chí KH Nơng nghiệp Việt Nam, 14(6), tr 885-890 24 Đặng Thanh Tùng (2006), Bệnh sinh sản lợn nái, Chi cục Thú y An Giang 25 Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thúy My, Hà Thị Hảo, Mai Anh Khoa, Bùi Thị Thơm, Nguyễn Đức Trường, Nguyễn Thu Quyên (2017), Giáo trình chăn ni chun khoa, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 26 F.MaDec, C.Neva (1995), Viêm tử cung chức sinh sản lợn nái, Tạp chí Khoa học thú y, Tài liệu nước 27 Biksi Imre, Itsván Szent (2002), Some aspects of urogenital tract disease of femal breeding swine 28 Boma M H., Bilkei G (2006), Gross pathological findings in sows of different parity, culled due to recurring swine urogenital disease (SUGD) in Kenya, Onderstepoort J Vet Res., 73, pp 139-142 29 Dee S.A (1992), Porcine urogenital disease, In: Veterinary Clinics of North America, Food Animal Practice, Swine Reproduction, 8, pp 641-660 30 Dial G.D., MacLachion N.J (1988), Urogenital Infections of Swine Part 1: Clinical Manifestations and Pathogenesis, Compendium of Continuing Education for the Practicing Veterinarian, 10(1), pp 63-70 31 Ivashkevich O P., Botyanovskij A.G., Lilenko A V., Lemeshevskij P.V., Kurochkin D V (2011), Treatment and prevention of postpartum endometritis of sows, Epizootiology, Immunobiology, Pharmacology, Sanitary Science: international sciencetific and practical, 1, pp 48 -53 32 Jana B., Jaroszewski J., Kucharski J., Koszykowska M., Górska J., Markiewicz W 47 (2010), Participation of Prostaglandin E2 in Contractile Activity of Inflamed Porcine Uterus, Acta Vet Brno., 79, pp 249-259 33 Oliviero C., Heinonen M., Valros A., Halli O., Peltoniemi O A (2008), Effect of the environment on the physiology of the sow during late pregnancy, farrowing and early lactation, Anim Reprod Sci., 105, pp 365-377 34 Paul Hughes, Jame Tilton (1996), Maximising pigs production and reproduction, Campus, Hue University of Agriculture and Forestry, September 35 Xaver T.P Glock, Gabor Bilkei (2005), The effect of postparturient urogenital diseases on the lifetime reproductive performance of sows, Can Vet J, 46(12), pp 1103-1107 36 Waller C M., Bilkei, G., Cameron, R D A (2002), Effect of periparturient disease and/or reproductive failure accompanied by excessive vulval discharge and weaning to mating interval on sows’ reproductive performance, Australian Veterinary Journal, 80, pp 545-549 Tài liệu tham khảo khác 37 Tổng cục thống kê (2019), Thống kê chăn nuôi Việt Nam 01/10/2019 số lượng đầu sản phầm gia súc, gia cầm, Ngày truy cập 01 tháng 05 năm 2019 http://channuoivietnam.com/thong-ke-chan-nuoi/tk-chan-nuoi 48 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ TẠI TRẠI Các thuốc sử dụng đề tài nghiên cứu Heo bị viêm tử cung Tiêm sắt cho lợn Cắt đuôi cho lợn Bấm tai cho lợn Nhỏ cầu trùng Thiến Phối giống ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ Khoa Chăn ni - Thú y KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Khảo sát bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản hiệu phác đồ điều trị trại Buntaphan Quảng Bình, xã Trường Xuân,. .. trang trại Buntaphan Quảng Bình, xã Trường Xuân, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 2.3.2 Nội dung nghiên cứu - Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi trang trại Buntaphan Quảng. .. khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 15,00% Như phác đồ điều trị viêm tử cung trại Buntaphan đạt hiệu cao 2.4.5 Ảnh hưởng viêm tử cung đến khả sinh sản lợn nái sau điều trị Khả sinh sản lợn nái sau điều trị sở

Ngày đăng: 12/04/2021, 16:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • PHẦN I. PHỤC VỤ SẢN XUẤT

    • 1.1. TỔNG QUAN CƠ SỞ THỰC TẬP

      • 1.1.1. Quá trình hình thành phát triển của trại

      • 1.1.2. Cơ cấu tổ chức và hoạt động

        • Bảng 1. Cơ cấu tổ chức nhân sự trong trại

        • 1.1.3. Cơ sở vật chất, chuồng trại, hệ thống xử lý nước thải

          • Sơ đồ 1. Bố trí chuồng trại trang trại Buntaphan. .

          • 1.1.4. Cơ cấu đàn và sản phẩm

          • 1.1.5. Đánh giá chung

          • 1.2. CÁC QUY TRÌNH SẢN XUẤT

            • 1.2.1. Chương trình cám

              • Bảng 2. Khẩu phần thức ăn cho chuồng nái rạ mang thai

              • Nguồn: Kỹ thuật trại Buntaphan

              • Bảng 3. Khẩu phần thức ăn cho nái lứa 1 mang thai

              • Nguồn: Kỹ thuật trại Buntaphan

              • 1.2.2. Quy trình phối tinh sâu cho lợn

              • 1.2.3. Quy trình chuẩn bị chuồng đẻ

              • 1.2.4. Quy trình chăm sóc nái trước khi đẻ

              • 1.2.5. Quy trình đỡ đẻ

              • 1.2.6. Quy trình chăm sóc lợn nái sau sinh

              • 1.2.7. Quy trình chăm sóc lợn con theo mẹ

              • 1.3. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ THỰC HIỆN

                • 1.3.1. Công việc hàng ngày thực hiện

                • 1.3.2. Một số công việc khác

                  • Bảng 4. Lịch tiêm vaccine đối với lợn con theo mẹ

                  • Bảng 5. Lịch tiêm vaccine đối với lợn nái sinh sản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan