Khảo sát tình hình mắc hội chứng tiêu chảy trên lợn con theo mẹ và đánh giá hiệu quả phác đồ điều trị tại trang trại chăn nuôi Đặng Văn Phùng, xã Đắk Kan, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum

50 108 3
Khảo sát tình hình mắc hội chứng tiêu chảy trên lợn con theo mẹ và đánh giá hiệu quả phác đồ điều trị tại trang trại chăn nuôi Đặng Văn Phùng, xã Đắk Kan, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình hình lợn con mắc hội chứng tiêu chảy ở trại ,lợn con theo mẹ mắc hội chứng tiêu chảy theo tháng, lợn con theo mẹ mắc hội chứng tiêu chảy theo độ tuổi,Đánh giá hiệu quả phác đồ điều trị lợn con theo mẹ tiêu chảy do E.coli,Cơ chế và hậu quả của hội chứng tiêu chảy,Tiêu chảy do virus,Một số nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy ở lợn con theo mẹ,tiêu chảy do ecoli ở lợn con

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ Khoa Chăn ni – Thú Y BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGÀNH: THÚ Y TÊN ĐỀ TÀI: Khảo sát tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ đánh giá hiệu phác đồ điều trị trang trại chăn nuôi Đặng Văn Phùng, xã Đắk Kan, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Quang Lớp: Thú Y 50GF Giáo viên hướng dẫn: Lê Minh Đức Bộ môn: Thú Y Năm 2021 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành báo cáo tốt nghiệp này, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Huế, khoa Chăn ni thú y tồn thể q thầy giáo tận tình giảng dạy, truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích suốt năm học vừa qua, sở vững cho thực báo cáo tốt nghiệp Đặc biệt xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo Lê Minh Đức ln tận tình bảo, giúp đỡ cho suốt thời gian thực tập để tơi hồn thành thời gian nội dung đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới Đặng Văn Phùng chủ trại chăn nuôi anh Phạm Xuân Sang nhân viên kỹ thuật công ty Greenfeed giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi thu thập số liệu phục vụ cho việc hoàn thiện đề tài Sau tơi xin gửi lời biết ơn đến gia đình, bố mẹ tơi bạn bè bên động viên giúp đỡ thời gian vừa qua Do thời gian có hạn kinh nghiệm chưa nhiều nên báo cáo nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để báo cáo hồn chỉnh Huế, ngày 29 tháng 03 năm 2021 Sinh viên Lê Ngọc Quang PHẦN PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 TỔNG QUAN CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1.1 Các thông tin chủ trại Họ tên chủ trại: Đặng Văn Phùng Số điện thoại : 0905317188 Địa trại: thôn 2, xã Đắk Kan, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum 1.1.2 Sự hình thành phát triển 1.1.2.1 Lịch sử hình thành Trại lợn Đặng Văn Phùng UBND tỉnh Kon Tum chấp thuận cho phép xây dựng vào năm 2015 vào hoạt động tháng 06/2016 xã Đắk Kan, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Với trang thiết bị đại phù hợp với tiêu chuẩn nuôi lợn công nghiệp với quy mô 120 nái 1.1.2.2 Vị trí địa lí Trại lợn thuộc xã Đắk Kan, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Trại bao bọc vườn cà phê cao su, xung quanh khu vực trang trại dân cư sinh sống Trại tiếp giáp với: Hướng Đông giáp với rừng cà phê Hướng Tây giáp với rừng cao su Hướng Nam giáp với đường dân sinh Hướng Bắc giáp với rừng cà phê 1.1.2.3 Khí hậu Trại nằm vùng mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên với mùa mùa mưa mùa khô Vào mùa mưa, thời tiết thường mát mẻ, lượng mưa lớn Ngược lại vào mùa khô, lượng mưa ít, độ ẩm khơng khí giảm, thời tiết thường se lạnh vào đầu mùa khô đến mùa khơ, cuối mùa khơ thời tiết khơ nóng, Nhiệt độ bình quân năm dao động khoảng 22 - 23 0C, biên độ nhiệt độ dao động ngày - 90C Độ ẩm trung bình hàng năm dao động khoảng 78 - 87% 1.1.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động - Cơ cấu tổ chức nhân sự: + Quản lý trại: người + Kỹ thuật trại: người + Lao động trực tiếp: người 1.1.4 Cơ sở vật chất, chuồng trại hệ thống xử lý chất thải 1.1.4.1 Cơ sở vật chất chuồng trại Chuồng trại xây dựng đảm bảo yêu cầu chống nóng chống lạnh cho lợn: - Các dãy chuồng chuồng kín nên tạo tiểu khí hậu chuồng trại tách biệt với mơi trường bên ngồi khơng phục thuộc nhiều vào khí hậu bên ngồi chuồng ni - Các vách ngăn chuồng làm song sắt tạo nên môi trường thơng thống chuồng ni - Chuồng kín làm mát hệ thống quạt thơng gió giàn làm mát điều chỉnh nhiệt độ cho phù hợp với yêu cầu với giai đoạn phát triển lợn Nhiệt độ chuồng theo dõi nhiệt kế đo chuồng nuôi - Phân nước thải lợn xử lý hệ thống biogas giúp cho chuồng trại Trại gồm khu: Khu mang thai - đẻ, khu cai sữa, khu thịt khu cách ly     Khu mang thai- đẻ có diện tích : 60×10 (m2) Khu cai sữa có diện tích : 30×15 (m2) Khu thịt gồm nhà nhà có diện tích : 45×6 (m2) Khu cách ly có diện tích : 15×5 (m2) 1.1.4.2 Hệ thống xử lý chất thải Phân nước thải lợn xử lý hệ thống biogas giúp cho chuồng trại Hệ thống xử lý nước thải hệ thống đường rảnh gầm chuồng nái trại đẻ dẫn chất thải bên theo ống dẫn chất thải tới bể lắng Để đảm bảo chất thải dẫn tới bể lắng gầm chuồng phải có độ nghiêng tương đối từ xuống gần đường rãnh sau chuyển qua hầm biogas Chất thải trực tiếp lợn mẹ như: Phân, dịch nhau, thai, thức ăn thừa hư hỏng tổng hợp bỏ vào bao sau vận chuyển nơi chứa riêng, phân dùng để bán lại cho người dân, cám dư làm thức ăn cho cá Riêng thai cho vào lò đốt trại Chất thải phân không đưa xuống gầm chuồng gây tắt đường rãnh trại 1.1.5 Cơ cấu đàn sản phẩm - Đối tượng chăn nuôi + Lợn nái sinh sản: Lợn nái sinh sản trại thuộc giống GF24, gồm 120 + Lợn thịt: khoảng 500 + Lợn cai sữa: khoảng 200 - Hướng sản xuất: + Chăn ni theo quy trình khép kín, sản xuất từ giống xuất lợn thịt thương phẩm thị trường tiêu thụ - Giống: + Các giống lợn đực: GF399 ( Yorkshire ) + Các giống lợn nái: GF24 ( Yorkshire ) - Quy mô: + Nái 120 + Cai sữa khoảng 200 + Thịt khoảng 500 1.1.6 Đánh giá chung - Điểm mạnh: Trại lợn có thuận lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trường như: + Điều kiện tự nhiên: Trại lợn Đặng Văn Phùng xây dựng địa bàn xã Đắk Kan, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum nơi có địa hình cao ráo, khơng có tượng ngập úng, thời tiết thích hợp cho chăn ni, quanh năm xảy tượng lụt bão + Vị trí xây dựng trại lợn thuận lợi cho việc vận chuyển (phía Nam giáp với đường dân sinh), khơng bất lợi thú y + Về điều kiện kinh tế - xã hội: Có thị trường tiềm năng, nguồn lao động phổ thơng dồi dào, qua thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương + Về môi trường: Địa điểm xây dựng trại nằm cách xa nguồn nước, khu dân cư giúp đảm bảo an toàn sinh học, hạn chế lây lan dịch bệnh + Trại không nằm khu vực danh lam thắng cảnh, di tích bảo tồn lịch sử nên không làm ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt xã hội, an ninh quốc phòng, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum + Trại có trạm biến áp riêng, hệ thống điện chắn, an toàn đảm bảo cung cấp đầy đủ điện cho trại hoạt động Bên cạnh đó, trại cịn trang bị hệ thống máy phát điện phịng điện có vấn đề trục trặc - Điểm yếu: + Đội ngũ cơng nhân cịn kinh nghiệm chăn nuôi, thiếu cán kỹ thuật có chun mơn cao + Trại chưa đảm bảo quyền động vật (những lợn không đủ khối lượng để xuất bị loại thải từ lúc sinh ra) + Có nguy nhiểm nguồn nước (đặc biệt nguồn nước ngầm) lượng phân thải môi trường nhiều không kiểm soát đưa biện pháp để khắc phục phân ngấm xuống lịng đất gây nhiễm nguồn nước 1.2 CÁC QUY TRÌNH SẢN XUẤT 1.2.1 Quy trình chăm sóc lợn nái mang thai 1.2.1.1 Mục đích, yêu cầu - Mục đích: Tạo điều kiện sống tốt cho lợn nái mang thai, giúp thể lợn mẹ lợn tăng trưởng phù hợp theo tuần mang thai Từ giúp tăng tỷ lệ đẻ, tăng số sống, tăng trọng lượng lợn sơ sinh đáp ứng mục tiêu kế hoạch sản xuất công ty - Yêu cầu: Các yêu cầu lợn nái mang thai trình bày bảng 1.1 Bảng 1.1 Các tiêu yêu cầu lợn nái mang thai Chỉ tiêu ĐVT Mục tiêu Tỷ lệ đậu thai qua 21 ngày % ≥95 Tỷ lệ đẻ % ≥ 92 Số đẻ ra/ổ ≥ 14 Số chọn nuôi/ổ ≥13 Tỷ lệ khô thai chết lưu % ≤2 Trọng lượng sơ sinh kg/con ≥1,25 Điểm thể trạng nái điểm 3,0 – 3,5 Độ dày mỡ lưng mm 18 - 20 Số cai sữa/ổ Con ≥12 Trọng lượng cai sữa/ổ kg/con ≥6 Tỷ lệ nái có vấn đề % ≤1 1.2.1.2 Nội dung quy trình - Chuồng trại: Các tiêu chuồng trại trình bày bảng 1.2 Bảng 1.2 Các tiêu nhiệt độ,độ ẩm, tốc độ gió áp lực nước Chỉ tiêu Yêu cầu Nhiệt độ 17 - 21˚C Độ ẩm 50 - 70% Tốc độ gió 1,5 - m/s Lưu lượng nước lít/phút Lưu lượng nước uống/ngày 20 - 30 lít -Thức ăn: Các tiêu cho lợn nái mang thai trình bày bảng 1.3 Bảng 1.3 Thức ăn dành cho lợn nái mang thai Ngày mang thai Loại thức ăn Lượng ăn (kg/ngày) 1–7 GF07 2,0 – 28 GF07 2,4 29 – 90 GF07 1,9 91 – 111 GF07 2,8 112- 115 GF08 2,0 + Điều chỉnh ăn giảm dần trước đẻ ngày, ngày giảm 0,5 kg thức ăn, ngày đẻ cho ăn 1kg - Chương trình vaccine lợn nái mang thai trình bày bảng 1.4 Bảng 1.4 Chương trình vaccin lợn nái mang thai Lợn nái mang thai vaccine 70 ngày Dịch tả 77 ngày AD ( giả dại )+(E.coli + Clostridium 1) 84 ngày PCV ( còi cọc circovirus ) 91 ngày FMD ( lở mồm long móng ) 98 ngày E.coli + Clostridium 105 ngày Sổ giun - Chăm sóc, quản lý: + Quét dọn chuồng trại ngày, đảm bảo chuồng + Kiểm tra máng ăn, núm uống, quạt, giàn mát đảm bảo thiết bị hoạt động tốt + Lau máng hàng ngày, không để cám rơi vãi, ẩm mốc + Kiểm tra lợn nái sau phối tuần, tuần, tuần Kiểm tra lợn nái sau phối tuần mắt thường kết hợp với lùa lợn đực kiểm, lợn nái mang thai tuần, tuần kiểm tra mắt thường kết hợp với máy siêu âm + Đo độ dày mỡ lưng vào ngày mang thai thứ 60 90, kết hợp với đánh giá điểm thể trạng + Điều chỉnh thức ăn theo giai đoạn mang thai theo kết kiểm tra + Từ 15 ngày tuổi – 21 ngày tuổi: lợn tiêu hóa thức ăn nhân tạo để bù đắp phần dinh dưỡng thiếu hụt sữa mẹ giảm, thể thích ứng với mơi trường bên - Theo dõi kết điều trị: + Theo dõi sức khỏe có lợn mắc hội chứng tiêu chảy ngày + Xác định những lợn điều trị khỏi ngày + Ghi chép lại số liệu thu thập 2.3.5.3 Thuốc điều trị - Phác đồ 1: + Colistin: Cho uống 1g/5kg TT/ngày Công dụng: Đặc trị tiêu chảy, phân trắng, vàng, phân lẫn máu lợn + Điện giải Electrolytes: Cho uống – 5g/ lít nước 5g/ 1kg thức ăn - Phác đồ 2: + Enro 10%.LA tiêm bắp liều 1ml/20-22kgTT/ngày Công dụng: đặc trị bệnh tiêu chảy, phó thương hàn, E coli, viêm phổi, hen suyễn ghép đường tiêu hóa, nhiễm trùng huyết,… + Điện giải MD-Glucoza 5%: tiêm phúc mạc 10 - 20 ml/con/ngày Công dụng: bù đắp lại nhanh chóng lượng nước cung cấp thêm lượng; giúp giải độc cho thể 2.3.5.4 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thu sau tổng kết sơ xử lý phương pháp thống kê sinh học với số sau: Tỷ lệ mắc bệnh (%) = x 100 Tỷ lệ khỏi bệnh (%) = x 100 Tỷ lệ tái phát (%) = x 100 Tỷ lệ chết (%) = x 100 ∑ xini Thời gian điều trị trung bình = ——— n Trong đó: xi: số ngày điều trị ni: số điều trị khỏi n: tổng số điều trị khỏi 2.4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 2.4.1 Tình hình lợn mắc hội chứng tiêu chảy trại Hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ mối lo ngại lớn dành cho người chăn ni Nó gây nhiều thiệt hại kinh tế không phản ứng kịp thời Vì cần phải có biện pháp ngăn ngừa kịp thời nhằm hạn chết tới mức tối đa thiệt hại gây Trong trình điều tra tình hình tiêu chảy lợn theo mẹ giai đoạn từ đến 21 ngày tuổi trại Đặng Văn Phùng, thu kết sau: Bảng 2.1 Kết điều tra tình hình tiêu chảy trại Nguyên nhân E.coli Cầu trùng Khác Số theo dõi 408 408 408 Số mắc bệnh 95 23 Tỷ lệ (%) 23,28 5,63 1,72 Qua bảng cho thấy: - Lợn mắc hội chứng tiêu chảy e.coli chiếm 23,28% - Lợn mắc hội chứng tiêu chảy cầu trùng chiếm 5,63% - Lợn mắc hội chứng tiêu chảy ngun nhân khác có triệu chứng khơng đặc trưng chiếm 1,72% - Theo Đào Trọng Đạt cộng (2000), sức đề kháng giảm, vi khuẩn E coli thường xuyên cư trú đường ruột non lợn có hội sinh sản nhanh gây nên cân vi sinh vật đường ruột, gây tiêu chảy Đặc biệt lợn cịn liếm láp phân lợn mẹ cơng tác vệ sinh cơng nhân cịn chưa kỹ khơng kiểm sốt điều kiện thuận lợi vi sinh vật từ môi trường xâm nhập vào đường tiêu hoá lợn con, vi khuẩn E coli tồn môi trường mà bệnh dễ phát sinh - Trên thực tế trại, lợn sơ sinh trọng chăm sóc tốt, lợn sau sinh cho bú sữa đầu đầy đủ, tiêm sắt phòng cầu trùng lúc ngày tuổi, thời gian sưởi ấm đảm Song lợn sinh tiếp xúc với môi trường ngoại cảnh, nên dễ bị tác động với điều kiện nhiệt độ độ ẩm thay đổi, nhưchất thải lợn mẹ Đây nguyên nhân lợn dễ mắc cầu trùng, số tác nhân khác : vi khuẩn , virus xâm nhập vào thể lợn gây bệnh tiêu chảy 2.4.2 Tình hình lợn theo mẹ mắc hội chứng tiêu chảy theo tháng Kết điều tra tình hình mắc bệnh đàn lợn theo tháng trại thể qua bảng 2.2 Bảng 2.2 Kết điều tra lợn mắc bệnh tiêu chảy theo tháng Tháng Số lợn theo dõi Số lợn mắc bệnh Số Tỷ lệ (%) 162 54 33,3 10 207 68 32,9 11 39 7,7 Qua bảng 2.2 cho thấy số lợn mắc bệnh tiêu chảy có biến động qua tháng + Tháng 162 lợn theo dõi có 54 mắc bệnh chiếm 33,3% + Tháng 10 207 lợn theo dõi có 68 mắc bệnh chiếm 32,9% + Tháng 11 39 lợn theo dõi có mắc bệnh chiếm 7,7% - Tháng tháng 10 có tỷ lệ tiêu chảy cao, nguyên nhân là tháng giao mùa làm cho khí hậu thay đổi đột ngột dẫn đến lợn bị tiêu chảy nhiều Hơn tháng có nhiệt độ thay đổi liên tục nên nhiều trại ban đêm tốc độ gió thấp làm cho hàm lượng oxy chuồng khơng đủ thay vào khí độc sản phẩm trình phân hủy chất thải như: NH3, H2S, CO2 khơng ngồi làm cho vi sinh vật dễ phát triển gây bệnh tiêu chảy lợn - Tháng 11 có tỷ lệ tiêu chảy thấp là tháng có nhiệt độ độ ẩm phù hợp nên phù hợp cho phát triển đàn lợn - Việc điều chỉnh tốt tiểu khí hậu chuồng ni giúp hạn chế tối đa tỷ lệ tiêu chảy lợn con, cần có biện pháp phù hợp như: ủ ấm, bật quạt thơng gió,… để có hạn chế tối đa tỷ lệ tiêu chảy lợn từ nâng cao hiệu kinh tế 2.4.3 Tình hình lợn theo mẹ mắc hội chứng tiêu chảy theo tuần độ tuổi - Kết theo dõi tình hình lợn theo mẹ mắc hội chứng tiêu chảy theo độ tuổi thể bảng 2.3 Bảng 2.3 Kết điều tra lợn mắc bệnh tiêu chảy theo độ tuổi 1-7 ngày tuổi Số lợn theo dõi 408 Số mắc Tỷ lệ (%) 34 8,3 8-14 ngày tuổi 15- 21 ngày tuổi Số mắc Tỷ lệ (%) Số mắc Tỷ lệ (%) 68 16,6 23 5,6 - Từ bảng 2.3 nhận thấy rằng: lợn độ tuổi - 14 ngày tuổi có tỉ lệ mắc bệnh cao chiếm 16,6%, sau lợn độ tuổi - ngày tuổi chiếm 8,3% thấp độ tuổi 15- 21 ngày tuổi chiếm 5,6% - Lợn độ tuổi – ngày tuổi, lợn có tỷ lệ tiêu chảy thấp giai đoạn lợn chăm sóc kỹ, tiêm sắt đầy đủ lượng kháng thể thụ động truyền qua sữa đầu khả bảo hộ cao Tiêu chảy xuất ngày sau đó, thiếu sữa, lợn khơng bú bú no dẫn đến không tiêu, lợn mẹ viêm tử cung thải mầm bệnh chuồng, viêm vú, sữa, lợn bú phải sữa viêm, đói khát liếm láp chuồng từ vi trùng xâm nhập gây bệnh, vi trùng xâm nhập qua vết thương cuống rốn, móng vết thiến Ngồi lợn cịn bị stress thiến - Lợn độ tuổi từ - 14 ngày tuổi, tốc độ sinh trưởng phát dục lợn giai đoạn tăng cách đột ngột nhu cầu sắt chất dinh dưỡng lợn tăng cao Mặc dù độ tuổi lợn tiêm sắt bổ sung với lượng sắt chất dinh dưỡng có sữa mẹ giải phần nhu cầu thể Hệ miễn dịch lợn lúc chưa đủ khả sinh kháng thể để chống lại tác nhân gây bệnh từ môi trường Hơn giai đoạn làm quen với thức ăn cung cấp từ ngồi vào, dễ gây rối loạn tiêu hố, làm cho lợn dễ mắc bệnh tiêu chảy Đặc biệt giai đoạn lợn liếm láp phân lợn mẹ công tác vệ sinh công nhân cịn chưa kỹ khơng kiểm sốt điều kiện thuận lợi vi sinh vật từ môi trường xâm nhập vào đường tiêu hoá lợn con, vi khuẩn E coli ln tồn mơi trường, mà bệnh dễ phát sinh - Lợn độ tuổi từ 15 - 21 ngày tuổi tức đến lúc cai sữa, giai đoạn tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy giảm so với tuần đầu Ở giai đoạn này, thể lợn dần quen có khả đáp ứng với thay đổi môi trường, sức đề kháng thể củng cố nâng cao Mặt khác độ tuổi lợn bắt đầu biết ăn, hệ tiêu hóa phát triển mạnh thiếu hụt chất dinh dưỡng dần bù đắp Chính điều góp phần hạn chế nguyên nhân gây bệnh tỷ lệ mắc bệnh giảm so với giai đoạn trước 2.4.4 Đánh giá hiệu phác đồ điều trị lợn theo mẹ tiêu chảy E.coli Tiêu chảy E.coli làm cho lợn rối loạn tiêu hóa, hấp thu, rối loạn cân khu hệ vi sinh vật làm tăng nhanh số lượng vi sinh vật có hại, giảm số lượng vi sinh vật có lợi, rối loạn cân nước điện giải Vậy để điều trị tiêu chảy E.coli đạt hiệu tốt nên sử dụng biện pháp điều trị tổng hợp, kết hợp điều trị nguyên nhân, triệu chứng, bổ sung nước chất điện giải cho lợn đồng thời có chế độ chăm sóc ni dưỡng tốt Để góp phần vào việc tìm biện pháp điều trị hiệu chúng tơi tiến hành thử nghiệm để đánh giá phác đồ khác để điều trị hội chứng tiêu chảy lợn Qua chọn thuốc có hiệu - Phác đồ 1: Colistin + Điện giải Electrolytes - Phác đồ 2: Enro 10%.LA + MD-Glucose 5% Kết điều trị hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ đánh sau: Bảng 2.4 Hiệu sử dụng phác đồ điều trị Ngày điều trị Phác đồ điều trị Số điều trị khỏi khỏi khỏi chết 45 22 16 2 50 12 23 14 Số tái phát Số ngày điều trị trung bình 2,16 2,00 Bảng 2.5 Kết theo dõi tỷ lệ chết, tỷ lệ tái phát Phác đồ Số điều trị Số khỏi Tỉ lệ khỏi Số chết Tỷ lệ chết Số tái phát Tỷ lệ tái phát 45 43 95,5% 4,4% 6,6% 50 49 98% 2% 6% Bảng 2.6 Chi phí điều trị hai phác đồ Diễn giải Phác đồ Colistin Số điều trị Electrolytes Phác đồ Enro 10% 45 Glucose 5% 50 Liều lượng điều trị 1g/con 2,5g/con 0,5ml/con 15ml/con Tổng số thuốc 45g 112,5g 25ml 750ml Đơn giá 390 đồng/g 50 đồng/g 1.500 đồng/ml 20 đồng/ml Tổng chi phí điều trị 23.175 đồng 52,500 đồng Chi phí điều trị trung bình/con 515 đồng 1,050 đồng - Kết bảng 2.4 cho thấy phác đồ có 49 khỏi bệnh, có chết tái phát Sử dụng phác đồ điều trị cho số khỏi bệnh 43 con, có chết có tái phát Như nhìn chung tỷ lệ tái phát tỷ lệ chết phác đồ tương đối thấp - Qua bảng 2.5 bảng 2.6 ta thấy số liệu thực tế phác đồ cho tỷ lệ khỏi bệnh 98% cao phác đồ 95,5% Mặt khác, tỷ lệ chết tỷ lệ tái phát phác đồ 2,0% 6,0% phác đồ Cho nên sử dụng phác đồ có hiệu cao thời gian điều trị trung bình nhanh chi phí điều trị cao so với phác đồ Tuy nhiên sử dụng phác đồ vào điều trị phải ý tiêm kỹ thuật, liều lượng, đường đưa thuốc không vật dễ bị sốc thuốc ảnh hưởng đến hiệu điều trị 2.5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 2.5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn giai đoạn theo mẹ từ đến 21 ngày tuổi hiệu điều trị trại Đặng Văn Phùng, tơi rút số kết luận sau: - Tình hình hội chứng tiêu chảy diễn phức tạp, tỷ lệ phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên, điều kiện chăm sóc ni dưỡng Trong E.coli nguyên nhân quan trọng thường gặp bệnh tiêu chảy lợn theo mẹ trại mà tơi khảo sát - Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn từ 1- 21 ngày tuổi xảy cao vào tháng thời tiết thay đổi đột ngột, độ ẩm cao dẫn đến lợn dễ mắc bệnh - Lợn độ tuổi - 14 ngày có tỉ lệ mắc bệnh cao chiếm 16,6%, sau lợn độ tuổi - ngày tuổi chiếm 8,3% thấp độ tuổi 15 ngày - cai sữa chiếm 5,6% - Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh hai phác đồ điều trị chiếm tỷ lệ cao, phác đồ chiếm 95,5% phác đồ đạt 98% 2.5.2 Kiến nghị Sau thời gian thực tập trại, qua q trình tìm hiểu, nghiên cứu tơi có số kiến nghị với trại sau: - Cần nâng cao ý thức công nhân vấn đề vệ sinh, tiêu độc chuồng trại ngày Tăng cường kiểm tra thiết bị điều chỉnh tiểu khí hậu chuồng nuôi, luôn đảm bảo điều kiện môi trường tốt cho đàn lợn, đặc biệt lợn giai đoạn sinh đến cai sữa - Tn thủ nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật có chu chuyển đàn - Cần tu sửa, nâng cấp lại hệ thống chuồng trại, đảm bảo môi trường sống tốt cho đàn lợn nái lợn phát triển - Cần xác định rõ nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy, từ đưa biện pháp phịng trị thích hợp, nguyên nhân vi khuẩn cần tiến hành làm kháng sinh đồ để sử dụng loại kháng sinh tăng hiệu điều trị - Thử nghiệm phác đồ nhằm rút ngắn thời gian điều trị, hạn chế ảnh hưởng bệnh đến hiệu chăn nuôi trại TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu nước: [1] Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng, Bệnh lợn nái lợn NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1996 [2] Trần Thị Dân (2008) Sinh Sản Heo Nái Sinh Lý Heo Con NXB Nông nghiệp [3] Nguyễn Ngọc Phục (2000) Công tác thú y chăn nuôi lợn Nhà xuất Lao Động Xã Hội [4] Phùng Thị Văn (2004) Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản Viện chăn nuôi quốc gia - Nhà xuất Lao Động Xã Hội, Trang 70 - 73 [5] Hồ Sối Đinh Thị Bích Lân, "Xác định nguyên nhân chủ yếu gây tiêu chảy lợn xí nghiệp lợn giống Triệu Hải - Quảng Trị ", Tạp chí KHKT Thú y 2005 XII(5) [6] Trịnh Quang Tuyên (2005) Xác định yếu tố gây bệnh vi khuẩn Escherichia coli gây Colibacillosis lợn trại chăn nuôi tập trung Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội [7] Nguyễn Ngọc Tuân Trần Thị Dân (2000), Kỹ Thuật chăn nuôi heo NXB Nông nghiệp, TP.HCM [8] Trần Cừ (1975) Sinh lý gia súc NXB Nông thôn, Hà Nội [9] Lê Văn Tạo cộng (1993), "Nghiên cứu chế tạo vác xin E coli uống phịng bệnh phân trắng lợn con", Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, NXB Hà Nội, tr 324-325 [10] Lý Thị Liên Khai (2001).Phân lập, xác định độc tố ruột chủng E Coli gây tiêu chảy cho heo Tạp chí KHKT Thú y , số 2, tr 13 - 18 [11] Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trị E coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội [12] Nguyễn Vĩnh Phước (1980) Vi Sinh Vật Học Ứng Dụng Trong Chăn Nuôi NXB Nông nghiệp [13] Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiền, Trần Lan Hương (2001) Giáo trình Vi sinh vật thú y NXB Nông nghiệp, Hà Nội [14] Nguyễn Như Thanh (1997) Miễn dịch học Giáo trình cao học Thú y, NXB Nơng nghiệp [15] Hoàng Văn Tuấn, Lê Văn Tạo Trần Thị Hạnh (1998), "Kết điều tra tình hình bệnh tiêu chảy lợn trại giống lợn hướng nạc", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y V (4), tr 61-64 [16] Nguyễn Hữu Vũ, Hoàng Bùi Tiến, Trần Thị Thu Hiền cộng sự, "Kháng thể Hanvet K.T.E®Hi phịng trị bênh trực khuẩn coli lợn", Tạp chí KHKT Thú y 2010 XVII (3) [17] Phạm Ngọc Thạch (1996), Một số tiêu lâm sàng, phi lâm sàng trâu viêm ruột ỉa chảy biện pháp phịng trị, Luận án tiến sĩ Nơng nghiệp Trường đại học Nơng nghiệp I Hà Nội [18] Đồn Thị Băng Tâm (1987), Bệnh động vật nuôi, Tập I, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.119-135 [19] Phan Thanh Phượng, Trần Thị Hạnh , Phạm Thị Ngọc Ngô Hồng Hưng (1996), "Nghiên cứu xác định vai trị vi khuẩn yếm khí Clostridium perfringenstrong hội chứng tiêu chảy lợn", Tạp chí Nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm, Hà Nội số 12, tr 495- 496 [20] Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng gia súc khỏe mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội, điều trị thử nghiệm, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội [21] Phạm Thế Sơn, Lê Văn Tạo , Cù Hữu Phú Phạm Khắc Hiếu, "Nghiên cứu hệ vi khuẩn đường ruột lợn khoẻ mạnh tiêu chảy", Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y 2008 VI(2), tr 34-38 [22] Bùi Thị Tho (1996), Nghiên cứu tác dụng số thuốc hóa học trị liệu phytoncid E coli phân lập từ bệnh lợn phân trắng, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Đại học Nơng nghiệp Hà Nội [23] Đặng Thị Hịe Tạ Thị Vịnh, "Kết sử dụng chế phẩm sinh học vitom 1-1 cao mật lợn phòng trị bệnh đường tiêu hóa cho lợn con", Tạp chí KHKT Thú y 2008 XV(6) [24] Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng Phạm Ngọc Thạch, "Hệ vi khuẩn gây bệnh viêm ruột ỉa chảy lợn", Tạp chí KHKT thú y 1997 IV (1), tr 15- 22 [25] Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, NXB Nơng nghiệp Hà Nội [26] Bùi Quý Huy (2003), Sổ tay phòng chống bệnh từ động vật lây sang ngườiBệnh E coli, NXB nông nghiệp, Hà Nội, tr.30-34 [27] Phạm Khắc Hiếu Trần Thị Lộc (1998), Stress đời sống người vật nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [28] Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài Nguyễn Văn Tó (2006), Hướng dẫn vệ sinh chăm sóc gia súc, NXB Lao động Hà Nội [29] Lê Quang Toản, "Các bệnh tiêu chảy lợn sơ sinh", Tạp chí KHKT Thú y 2011 XVIII(5) [30] Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, NXB Nông Nghiệp [31] Nguyễn Thị Nội (1985), Tìm hiểu vai trị E coli bệnh phân trắng lợn vaccine dự phòng Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội [32] Bùi Trần Anh Đào Nguyễn Hữu Nam, "Một số đặc điểm bệnh lý lợn mắc bệnh dịch tả", Tạp chí KH & PT 2009 VII (2) [33] Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, NXB Nơng nghiệp Hà Nội [34] Lê Thị Tài (1997), Ơ nhiễm thực phẩm với sức khỏe người gia súc, thành tựu nghiên cứu phòng chống bệnh vật nuôi, Viện thú y quốc gia, tr.65-66 [35] Phạm Văn Khuê Phan Văn Lục (1996), Giáo trình ký sinh trùng thú y, NXB Nơng nghiệp Hà Nội [36] Phan Địch Lân Phạm Sỹ Lăng (1995), Cẩm nang chăn nuôi lợn, NXB nông nghiệp Hà Nội Tài liệu nước ngoài: [37] Slobodan Zivkovic and Stanimir Kovcin, Recent achievements in rearing and feeding of early weaned piglets In Aumtre A (ed.) The production of pig meat in Mediterranean Countries Paris: CIHEAM, 1989, 157–164 [38] Thomson J.R, 2006, Diseases of digestive system In: Straw B E, Zimmerman J J, D’Allaire S and D.J.Taylor (ed), Diseases of Swine th, pp 37–56 [39] Mouwen JM, Schotman AJ, wensing T, Kijkuit CJ (1972) Some biochemical aspects of white scours in piglets Rijdschr Doegrneeskd [40] Purvis G.M et al (1985) Diseases of the newborn Vet Rec p.116 - 293 [41] Blood D Cand Gay C Radostits O.M (1994), Veterinary medicine, the textbook of the cattle, sheep, pig, goats and horrses, Diseases caused by Escherichia coli London, Philadenphia, Sydney, Tokyo, Toronto, tr.703 - 730 [42] Archie H (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch), NXB Bản đồ, Hà Nội, tr.53 [43] Akita E.M and S.Nakai (1993), Comparison of four purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methols, tr.207 - 214 [44] Smith H.W., The haemolysins of Escherichia coli J Pathol Bacteria, 85 (1), 1963, 197 - 212 [45] Simons B.L, Mol O, van Breemen J.F.L, Oudega B 1analysis of K88 paracrystalline structure.FEMS Microbiol.Let,(118),1994,83-88 [46] Sojka W.J, Erskine R.G, Lioyd M.K, Haemolytic Escherichia coli anh oedema disease of pigs.Vet Rec, (4), 1957, 293 [47] Erhard M H, Bermann J, Rennr M, Hofmann A anh Heinritzi K Prophylactic effect of specific egg yolk antibodies in diarrhea of weaned piglest caused by Escherichia coli K88(F4) J.Vet.Med.Series A,43,1996,217-223 [48] Blood D Cand Gay C Radostits O.M, Veterinary medicine, the textbook of the cattle, sheep, pig, goats and horrses, Diseases caused by, 1994 [49] Jubb Kennedy and Palmer (2006), Pathology of Domestic Animals Fith edition, Tập Volume 3, tr.79-85 [50] Kinh M.W Lecce J.G., Mock R, (1976 ), Rotavirus-like agent asociated with fatal diarrhoea in neonotal pigs Infec Immun, tr.816-825 [51] Nilson O E tal, pp (1984), Epidemilogy of porcine Neonatal Steatorrhoea in Swedwen I Prevalence and clinical significance of coccidal and rotaviral infection, Scan J of Vet Sciende, tr.103-110

Ngày đăng: 12/04/2021, 18:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. TỔNG QUAN CƠ SỞ THỰC TẬP

    • 1.1.1. Các thông tin cơ bản về chủ trại

    • 1.1.2. Sự hình thành và phát triển

    • 1.1.3. Cơ cấu tổ chức và hoạt động

    • 1.1.4. Cơ sở vật chất, chuồng trại và hệ thống xử lý chất thải

    • 1.1.5. Cơ cấu đàn và sản phẩm

    • 1.1.6. Đánh giá chung

    • 1.2. CÁC QUY TRÌNH SẢN XUẤT

      • 1.2.1. Quy trình chăm sóc lợn nái mang thai

      • 1.2.2. Quy trình chăm sóc lợn nái đẻ

      • 1.2.3. Quy trình chăm sóc lợn con theo mẹ

      • 1.2.4. Kiến thức và kinh nghiệm

      • 1.3 NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ THỰC HIỆN

        • 1.3.1. Tham gia đỡ đẻ lợn

        • 1.3.2. Cắt đuôi, mài răng, bấm tai

        • 1.3.3. Thiến lợn, tiêm sắt, nhỏ cầu trùng

        • 1.3.4. Phòng và điều trị bệnh cho lợn con

        • 1.3.5. Tiêm vaccine lợn con

        • 1.3.6. Phối lợn

        • PHẦN 2. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

          • 2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ

            • 2.1.1. Tính cấp thiết

            • 2.1.2. Mục tiêu đề tài

            • 2.1.3. Yêu cầu của đề tài

            • 2.2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

              • 2.2.1. Vài nét về tình hình nghiên cứu hội chứng tiêu chảy ở lợn con theo mẹ trong nước và thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan