bài khóa luận dành cho sinh viên ngành thú y liên quan đến vấn đề tiêu chảy lợn con theo mẹ và một số vấn đề về các công đoạn chăm sóc nuôi dưỡng heo con qua các độ tuổi cũng như nghiên cứu về các đặc điểm, căn nguyên của bệnh tiêu chảy lợn con theo mẹ. Đông thời bài viết này còn đưa ra một số quy trình chăn nuôi trang trại hiện đại.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Khảo sát tình hình tiêu mắc bệnh chảy lợn từ sơ sinh đến cai sữa so sánh số phác đồ điều trị Trại lợn Sông Phan 1, thôn An Vinh, xã Sông Phan, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận SVTH :Nguyễn Xuân Tưởng LỚP : THÚ Y 46B GVHD: TS Lê Văn Phước LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp trước hết xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Huế truyền đạt cho kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, TS Lê Văn Phước tận tình hướng dẫn bảo suốt trình thực tập để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tới anh Trần Tuấn Long giám đốc toàn thể cô, gì, chú, bác, anh, chị, em, Trại chăn nuôi lợn Sông Phan 1, thôn An Vinh, xã Sông Phan, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Huế, ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Xuân Tưởng Danh mục cụm từ viết tắt +NN PTNT : Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn + ETEC: Enterotoxinogenic + Cl Perfringen: Clostridium perfringen + E Coli: Escherichea coli + HCl: Acid clohydric + LCPT: Lợn phân trắng + TGE: Viêm dày ruột truyền nhiễm + Hly: Yếu tố dung huyết + Colv: Yếu tố cạnh tranh + GAR: virus rotaviruses + PCV2: Circovirus + cs: Cộng + MMA: Metritis Mastitis Agalactiae + MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Từ lâu nông nghiệp chiếm vai trò chủ đạo kinh tế nước ta Ngành chăn nuôi phát triển mạnh mẽ, chiếm vai trò vô quan trọng sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi lợn chiếm tỷ trọng lớn Trong chiến lược phát triển ngành chăn nuôi đến năm 2020 chăn nuôi chiếm 42% ngành nông nghiệp, chăn nuôi lợn đóng vai trò chủ đạo đạt số lượng 35 triệu (Theo NN PTNN)[49] Đặc biệt năm trở lại ngành chăn nuôi lợn phát triển vô mạnh mẽ, việc nâng cao chất lượng đàn lợn vô cần thiết Trong đó, vấn đề quan trọng ảnh hưởng lớn đến phát triển đàn lợn dịch bệnh, làm giảm suất chất lượng đàn lợn gây thiệt hại lớn kinh tế Một bệnh gây thiệt hại lớn kinh tế cho sở chăn nuôi lợn bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn theo mẹ Bệnh sảy trại chăn nuôi lợn khắc nơi, đặc biệt trại chăn nuôi tập trung, có mật độ tập trung cao Ở nước ta tỉ lệ lợn mắc bệnh tới 70 – 80%, có nơi lên tới 100% tỉ lệ chết thường mức 18 – 20% (Theo tác giả Đào Trọng Đạt cộng 1979 trích dẫn tác giả Trịnh Quang Tuyên cộng năm 2004) [35] Xuất phát từ vấn đề cho phép khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường đại học Nông Lâm Huế, hướng dẫn tiến sĩ Lê Văn Phước với chấp nhận tạo điều kiện lãnh đạo công ty cổ phần Chăn Nuôi CP Việt Nam tiến hành thực đề tài: ”Khảo sát tình hình tiêu mắc bệnh chảy lợn từ sơ sinh đến cai sữa so sánh số phác đồ điều trị Trại lợn Sông Phan 1, thôn An Vinh, xã Sông Phan, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận” 1.2 Mục đích đề tài Tìm hiểu quy trình chăn nuôi vệ sinh phòng bệnh trại lợn Sông Phan 1, thôn An Vinh, xã Sông Phan, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận Tìm hiểu tình hình tiêu chảy lợn theo mẹ đưa số phác đồ điều trị Trại lợn Sông Phan 1, thôn An Vinh, xã Sông Phan, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận 1.3 Yêu cầu đề tài Khảo sát tình hình tiêu chảy lợn theo mẹ giai đoạn từ sơ sinh đến lúc cai sữa Theo dõi triệu chứng lâm sàng tiêu chảy lợn Thử phát đồ điều trị lợn tiêu chảy CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Vài nét tình hình nghiên cứu bệnh tiêu chảy lợn nước 2.1.1 Một số nghiên cứu giới Trên giới có nhiều công trình nghiên cứu bệnh tiêu chảy lợn theo mẹ Theo Moxley (1999) cho nhiễm khuẩn đường ruột bệnh phổ biến quan trọng kinh tế ảnh hưởng đến lợn sản xuất toàn giới Dấu hiệu lâm sàng bệnh nhiễm trùng bao gồm tiêu chảy, tốc độ tăng trưởng giảm, giảm cân, chết Các yếu tố gây bệnh phổ biến bao gồm Escherichia coli, Clostridium perfringens, Lawsonia intracellularis, Salmonella enterica, Brachyspira (Serpulina) spp [36] Theo Purvis G.M cộng (1985) thức ăn không phù hơp nguyên nhân tiêu chảy lợn [37] Năm 1992, Fairbrother J.M cộng cho biết độc tố Enterotoxin E.coli sinh Enterotoxinogenic Echerichia coli (ETEC) gây ỉa chảy trầm trọng cho lợn từ đến ngày tuổi [38] Theo Mouwen (1972) kết luận niêm mạc lợn có biến đổi lớn trường hợp lợn bị tiêu chảy Rotavirus [39] Năm 1993, Akita cộng nghiên cứu sản xuất kháng thể đặc hiệu qua lòng đỏ trứng gà dùng phòng chữa bệnh cho lợn [40] Theo Sokol cs (1981) cho vi khuẩn E.coli cộng sinh có mặt thường trực đường ruột người động vật, trình sống vi khuẩn có khả tiếp nhận yếu tố gây bệnh như: yếu tố bám dính (K88, K99), yếu tố dung huyết (Hly), yếu tố cạnh tranh (Colv), yếu tố kháng kháng sinh (R) độc tố đường ruột Các yếu tố gây bệnh không di truyền qua DNA chromosome mà di truyền qua DNA nằm chromosome gọi plasmid Những yếu tố gây bệnh giúp cho vi khuẩn E.coli bám dính vào nhung mao ruột non, xâm nhập vào thành ruột, phát triển với số lượng lớn Sau vi khuẩn thực trình gây bệnh cách sản sinh độc tố, gây triệu chứng ỉa chảy, phá huỷ tế bào niêm mạc ruột [41] Theo Janke B H (1988) kết luận Rotavirus gây bệnh đường ruột nghiệm trọng đặc trưng tiêu chảy mạnh dẩn đến nước, điện giải tử vong [42] Theo Smith cs (1976) [39] thông báo có loại độc tố thành phần Enterotoxin tìm thấy vi khuẩn gây bệnh Sự khác biệt độc tố độc tố chịu nhiệt (Heat Stabletoxin – ST) chịu nhiệt lớn 1000 C 15 phút, độc tố không chịu nhiệt (Heat labiletoxin – LH) bị vô hoạt nhiệt độ 600C 15 phút [43] Năm 2013 tác giả J Zhao cộng cho biết kể từ tháng 10 năm 2010, dịch lâm sàng bệnh tiêu chảy lợn bú sữa xuất trở lại khu vực chăn nuôi lợn sản xuất Trung Quốc, gây gia tăng cấp tính tỷ lệ mắc tử vong lợn Bốn virus, virus gây tiêu chảy thành dịch ( PEDV ), virus viêm dày ruột truyền nhiễm (TGEV), nhóm virus rotaviruses A (GAR), virus Circovirus (PCV2), tác nhân gây bệnh bệnh đường ruột heo [44] 2.1.2 Những nghiên cứu bệnh Việt Nam Năm 1993, Lê Văn Tạo cộng nghiên cứu yếu tố gây bệnh chủng E.coli gây bệnh, chọn chủng E.coli để chế tạo vaccine chết dạng cho uống Vaccine dùng cho lợn sau đẻ giờ, uống với liều 1ml/con, uống liên tục -5 ngày Kết làm giảm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn từ 30- 35% so với đối chứng [1] Năm 1997 Nguyễn Như Thanh cho bệnh xảy quanh năm nơi tập trung nhiều gia súc, bệnh thường phát triển mạnh từ mùa đông sang mùa hè (tháng 11 đến tháng 5) đặc biệt thời tiết khí hậu thay đổi đột ngột (từ oi chuyển sang mưa rào, từ khô ẩm chuyển sang rét) Tỷ lệ mắc bệnh tới 50% tỷ lệ chết tới 30- 45% [2] Theo Nguyễn Như Thanh cộng (2001) bệnh tiêu chảy lợn hội chứng hay nói cách khác trạng thái lâm sàng đa dạng, đặc biệt dạng viêm dày ruột, tiêu chảy gầy sút nhanh Tác nhân gây bệnh chủ yếu E.coli, có tham gia Samonella vai trò thứ yếu Proteus, Streptococus [3] Năm 2001 Lý Thị Liên Khai phân lập xác định độc tố ruột chủng E.coli gây bệnh tiêu chảy cho lợn Tác giả cho chủng K88 sinh độc tố ruột LT ST; K99 987P sinh độc tố ruột ST trở nên độc sức đề kháng vật chủ giảm, gây tiêu chảy cho lợn bú mẹ, phổ biến từ đến tuần tuổi [4] Theo Đỗ Ngọc Thúy Cù Hữu Phúc (2002), chủng Enterotoxinogenic Escherichia coli (ETEC) gây bệnh cho lợn tỉnh miền Bắc Việt Nam thuộc tôt hợp yếu tố gây bệnh nhóm serotype kháng nguyên O(O149: K91, O8: G7, O8, O101, 064) Trong chủng O149:K91 mang yếu tố gây bệnh F4/Sta/STb/LT chủng phổ biến gây bệnh tiêu chảy lợn trước cai sữa [5] Năm 2002 Trần Thị Hạnh Đặng Xuân Bình công bố lợn theo mẹ phân lập E.coli Cl.perfringens hầu hết quan phủ tạng, có góp mặt E.coli chiếm tỷ lệ cao phổ biến, vi khuẩn yếm khí Cl.perfringens phát gan, ruột non với tỷ lệ cao Khi sử dụng sinh phẩm E.coli sữa, Cl.perfringens-toxoit quy phòng bệnh tiêu chảy cho lợn con, kết thu bước đầu cho thấy tác dụng hiệu rõ rệt: giảm số lợn bị măc bệnh (28,12 %so với 55,5%), số ngày điều trị cho lợn bệnh rút ngắn từ ngày xuống cong 1,8 ngày khống chế tỷ lệ lợn chết bị tiêu chảy (7,4% so với đối chứng) Ngoài ra, sinh phẩm cho thấy hiệu kinh tế khối lượng bình quân lúc cai sữa lợn nâng lên 0,46 kg/con 1,37 kg/con so với đối chứng [6] Theo Đoàn Thị Kim Dung (2003) dùng Apramycin phối hợp với Bioseptin có tác dụng tốt bệnh tiêu chảy lợn (dùng riêng khỏi 80%, dùng phối hợp khỏi 98%) Bên cạnh phác đồ điều trị thiếu việc bổ sung chất điện giải cho lợn bệnh nâng hiệu điều trị rút ngắn thời gian điều trị [7] Tống Vũ Thắng cs 2008, nghiên cứu mối quan hệ ô nhiễm nấm mốc, E coli, Salmonella, Clostridium perfringens thức ăn hỗn hợp tỷ lệ lợn bị tiêu chảy mùa khô, mùa mưa sở chăn nuôi lợn sinh sản thành phố Hồ Chí Minh [8] Năm 2005, Trịnh Quang Tuyên qua nghiên cứu cho tỷ lệ nhiễm vi khuẩn môi sinh trại chăn nuôi tập trung cao có liên quan đến tình hình dịch bệnh đàn lợn Trong E.coli có tỷ lệ nhiễm từ 28,5% đến 44,1%, Staphylococcusspp từ 29,8% đến 38,9%, Streptococcus spp từ 24,3% đến 41,3%, giảm xuống sở chăn nuôi cải tạo chuồng trại nguồn nước cấp [9] Năm 2005, Hồ Soái cộng nghiên cứu nguyên nhân chủ yếu gây tiêu chảy lợn Tác giả nhận thấy hầu hết chủng vi khuẩn phân lập từ mẫu bệnh phẩm máu phân lợn mắc bệnh tiêu chảy chết có khả sản sinh độc tố có độc lực cao Điều cho phép khẳng định vai trò vi khuẩn E coli Salmonella nguyên nhân quan trọng hội chứng tiêu chảy lợn Bên cạnh tác giả cho bệnh tiêu chảy gây tượng nước, chất điện giải làm cho lợn kiệt sức Ngoài gây tượng nhiễm khuẩn đường tiêu hóa nhiễm trùng huyết E coli Salmonella [10] Trần Đức Hạnh cộng (2011) cho biết lợn bị tiêu chảy, vi khuẩn Salmonella spp có mặt hầu hết quan phủ tạng, tỷ lệ phân lập cao hạch màng treo ruột (95,23%), tiếp đến chất chứa ruột già (80,95%), ruột non (57,14%), gan (52,38%), lách (28,57%), thấp thận (23,80%) [11] Cũng theo tác giả Trần Đức Hạnh cộng (2011) chủng Cl.perfringens phân lập từ mẫu bệnh phẩm có tỷ lệ cao ruột già (66,67%), tiếp đến ruột non (61,90%), thấp lách (14,28%) Các chủng Cl perfingens phân lập mẫn cảm cao với Penicillin G (’95,05%), tiếp sau Lincomycin (91,67%); Kháng lại số kháng sinh Gentamicin (93,33%), Enrofloxacin (91,67%), Tetracyclin (90,00%), Kanamycin (69,33%) [11] 2.2 Đặc điểm sinh lý lợn 2.2.1 Hệ miễn dịch Đây đặc điểm sinh lý quan trọng lợn sau sinh ảnh hưởng lớn đến khả chống lại bệnh tật lợn Ở thể lợn con, hệ thống miễn dịch chưa hoàn thiện, chúng chưa có khả tạo kháng thể chủ động mà có kháng thể từ mẹ truyền sang qua thai hay sữa đầu Bộ máy tiêu hóa dịch tiêu hóa gia súc non hoạt động yếu Lượng enzyme tiêu hóa HCl tiết chưa đủ nên dễ gây rối loạn 10 cho bú sữa mẹ, sau sinh ngày lợn tiêm sắt, sau ngày lợn nhỏ toltrazurill để phòng cầu trùng pha electrolyte cho lợn uống.Thời gian sưởi ấm đảm bảo Tuy nhiên vào thời gian trời hay có mưa làm không khí oi nên ảnh hưởng tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn Lứa tuổi từ - 14 ngày: Giai đoạn tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy lợn cao nhất, điều số nguyên nhân sau: Do tuần tuổi thứ thành phần sữa mẹ chât dinh dưỡng hàm lượng kháng thể giảm nhiều so với tuần đầu Do thể lợn yếu tố miễn dịch tiếp thu thụ động lợn mẹ truyền qua sữa Ngoài ra, giai đoạn hệ miễn dịch lợn chưa đủ khả khả sản sinh kháng thể để chống lại tác nhân gây bệnh từ môi trường bên Điều làm cho sức đề kháng sức chống chịu cac yếu tố gây bệnh lợn kém, lợn dể mắc bệnh, đặc biệt bệnh tiêu chảy lợn Mặt khác, vào giai đoạn thể lợn sinh trưởng nhanh, tốc độ tăng trọng cao Lợn sau đẻ ngày trọng lượng tăng gấp đôi, 10 ngày tăng gấp - lần Lợn lớn thìnhu cầu sữa ngày cao, lượng sữa tiết lợn mẹ lại giảm dần số lượng chất lượng nên không đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng lợn (Trần Thị Dân , 2008) [38] Để khắc phục tượng này, trại tiến hành cho lợn tập ăn sớm (3 ngày tuổi) Do làm quen với thức ăn cung cấp từ vào, dễ gây rối loạn tiêu hoá, làm cho lợn dễ mắc bệnh tiêu chảy Ngoài ra, lợn giai đoạn khoẻ hoạt động mạnh, nhanh nhẹn, bắt đầu liếm láp thức ăn rơi vãi, gặm khung chuồng, bao lồng úm, … đặc biệt giai đoạn lợn liếm láp phân lợn mẹ công tác vệ sinh công nhân chưa kỹ không kiểm soát chúng điều kiện thuận lợi vi sinh vật từ môi trường xâm nhập vào đường tiêu hoá lợn con, vi khuẩn E coli tồn môi trường, mà bệnh dễ phát sinh Tất yếu tố tác động vào lợn con, làm cho sức đề kháng lợn giảm, với tác động yếu tố ngoại cảnh tạo điều kiện cho bệnh tái phát Vì mà tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy giai đoạn 31 cao (11,65%) Lứa tuổi từ 15 - 21 ngày: Giai đoạn tỷ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy giảm so với hai tuần đầu Ở giai đoạn này, thể lợn thích ứng với điều kiện sống môi trường có khả đáp ứng với thay đổi môi trường, sức đề kháng thể củng cố nâng cao Mặt khác, giai đoạn nàylợn cho tập ăn cám nhiều hơn, khắc phục thiếu hụt dinh dưỡng thể Đồng thời hệ thần kinh phát triển hơn, điều hoà thân nhiệt yếu tố stress bất lợi từ môi trường, hệ tiêu hoá phát triển hoàn thiện để tiêu hoá thức ăn bên Do hạn chế nguyên nhân bệnh mà giai đoạn tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn thấp ba giai đoạn Như vậy, qua trình theo dõi tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn, nhận thấy: Lợn lứa tuổi khác tỷ lệ mắc bệnh khác Điều liên quan đến biến đổi sinh lý thể lợn con, liên quan chặt chẽ đến tác động bên ngoài, đến công tác vệ sinh phòng bệnh Do đó, muốn hạn chế tỷ lệ bệnh phải kết hợp nhiều biện pháp nhằm hạn chế tỷ lệ mắc bệnh, phải trọng đến khâu vệ sinh phòng bệnh, tạo bầu tiểu khí hậu chuồng nuôi thuận lợi Tỷ lệ lợn tiêu chảy thể qua biểu đồ sau: Biều đồ 4.2 Tỷ lệ lợn tiêu chảy theo lứa tuổi 4.3 Kết theo dõi triệu chứng lâm sàng lợn mắc tiêu chảy Trong thời gian thực tập trực dõi 40 lợn thấy xuất số triệu chứng qua bảng sau Bảng 4.3 Kết theo dõi triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh tiêu chảy STT Triệu chứng Số theo dõi (con) Số biểu (con) Tỷ lệ (%) Phân loãng, vàng, 40 40 100 Mùi: tanh, khắm 40 40 100 32 Ủ rũ, mệt mõi, chậm chạp 40 35 87,5 Sụt cân 40 31 77,5 Niêm mạc nhợt nhạt, da khô 40 32 80 Lông xù 40 28 70 Thở nhanh 40 21 52,5 Sốt 40 19 47,5 Các triệu chứng biểu phân lợn biểu rõ với tỷ lệ cao, 100% tượng phân dính bết quanh hậu môn, phân loãng có dạng lỏng nước, màu vàng, màu xám tro, màu trắng sữa Phân lợn lỏng tác động độc tố vi khuẩn đường ruột, nước không hấp thu vào thể mà nước đưa từ thể ruột Tại ruột, lên men sinh vi khuẩn làm xuất bọt khí lổn nhổn phân Với lợn bị tiêu chảy, hầu hết thức ăn chưa tiêu hoá hết, tác động vi khuẩn, tạo sản phẩm trung gian làm cho phân có nhiều màu sắc khác có mùi khó chịu, gần chuồng nuôi lợn nái có lợn mắc bệnh, người ta dễ dàng phát bệnh nhờ mùi phân màu phân Con vật mệt mỏi, ủ rũ, lười vận động chiếm 87,5% tổng số theo dõi Khi vật bị bệnh, vật bị nước, chất điện giải, gây rối loạn trình trao đổi chất, làm cho vật tiêu hao lượng, trạng thái ủ rũ, mệt mỏi Lợn mắc hội chứng tiêu chảy, nước, chất điện giải, gây thiếu máu, làm cho vật sút cân nhanh, sinh trưởng phát triển chậm làm cho vật gầy còm Tỷ lệ lợn sút cân, gầy còm chiếm 77,5% Tỷ lệ lợn có niêm mạc nhợt nhạt, da khô chiếm 80% lông xù chiêm 70% Lợn bị tiêu chảy dẫn đến nước, gây thiếu máu, rối loạn trao đổi chất thể nên dẫn đến triệu chứng niêm mạc nhợt nhạt, da khô, lông xù Con vật thở nhanh, thở yếu chiếm 52,5% tổng số theo dõi Nguyên nhân mắc bệnh, số vi khuẩn tiết độc tố tác động đến trung khu hô hấp làm tăng tần số hô hấp Đa số lợn mắc hội chứng tiêu chảy thường thân nhiệt không tăng (chiếm 47,5%), có tăng nhẹ (40 – 410C) ngày đầu bệnh sau giảm dần trở lại bình thường Như cần ý để phát sớm triệu chứng cần thường xuyên kiểm tra lợn, ý lồng úm Có phải ý quan sát sàn 33 chuồng có bị bệnh lượng phân thải rơi theo khe đan xuống chuồng 4.5 Kết sử dụng số phác đồ điều trị bệnh tiêu chảy lợn theo mẹ Như biết bệnh tiêu chảy lợn xảy nhiều nguyên nhân Nhưng thực tế trình khảo sát điều tra qua ba đợt nhận thấy bệnh xảy chủ yếu vi khuẩn gây ra, dù nguyên nhân gây việc điều trị lợn tiêu chảy cần phải kết hợp điều trị nguyên nhân triệu chứng kết hợp tăng cường sức đề kháng cho lợn chất điện giải, thuốc bổ, … Để góp phần tìm biện pháp phòng trị hiệu tiến hành điều trị phác đồ điều trị khác qua chọn phác đồ điều trị hiệu Chúng tiến hành thử nghiệm phác đồ điều trị thể qua bảng 3.4 kết thể bảng 4.5 Bảng 4.4 Kết điều trị bệnh tiêu chảy lợn theo mẹ Phác đồ điều trị Số điều trị (con) Số khỏi bệnh (con) Thời gian khỏi bệnh (ngày) Ngày Ngày Số chết (con) Ngày Số Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ (%) (%) (%) (%) Tỷ lệ (%) Thời gian điều trị trung bình (ngày) 34 11 32,35 13 38,23 26,47 33 97,05 2,94 1,94 30 30 11 36,67 30 28 93,33 6,66 2,06 Cả hai phác đồ có hiệu bệnh tiêu chảy, nhiên hiệu phác đồ điều trị khác Phác đồ có tỷ lệ khỏi bệnh cao với 97,05% phác đồ với 83,33% số khỏi bệnh sau ngày điều trị Tỷ lệ điều trị trung bình với phác đồ 1,94 ngày Trong đó, số khỏi ngày thứ 11 chiếm 32,35%, ngày thứ 13 chiếm 38,23% ngày thứ chiếm 26,47% ,còn bị chết chiếm 2,94% Đối với phác đồ điều trị thời gian điều trị trung bình 2,06 Trong đó, số khỏi ngày thứ chiếm 30%, ngày thứ 36,67% số khỏi ngày thứ chiếm 30%, 34 bị chết chiếm 6,66% Với phác đồ điều trị bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn theo mẹ, chúng tối có theo dõi tỷ lệ tái phát phác đồ điều trị Kết thu được biểu diễn bảng sau: Bảng 4.5 Kết theo dõi tỷ lệ tái phát bệnh tiêu chảy lợn theo mẹ Phác đồ điều trị Số điều trị khỏi (con) Số Tỷ lệ tái tái phát phát (con) (%) Số Thời điều trị gian điều Tỷ lệ (con) trị khỏi khỏi trung bệnh bình (%) (ngày) 33 3,03 1,78 100 29 6,90 1,9 100 Như vậy, qua bảng 4.5 nhận thấy phác đồ điều trị có hiệu điều trị bệnh tiêu chảy lợn 35 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình khảo sát bệnh tiêu chảy đàn lợn theo mẹ trạichăn nuôi lợn Sông Phan 1, rút số kết luận sau: - Tỷ lệ lợn tiêu chảy lợn theo mẹ trại chiếm tỷ lệ (22,47%) Cụ thể đợt I tỉ lệ nhiễm tương 24,35 đợt II 24,61 % đợt có tỉ lệ nhiễm thấp với 18,45 % Sự chệnh lệch đợt không đáng kể - Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy theo lứa tuổi khác khác Trong đó, tỷ lệ mắc cao giai đoạn đến 15 ngày tuổi chiếm 11,65%, thấp giai đoạn 15 đến 21 ngày tuổi chiếm tỷ lệ 3,93% độ tuổi đến ngày tuổi chiếm 6,89% - Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh hai phác đồ chiếm tỷ lệ cao, phác đồ chiếm 97,05% phác đồ đạt 93,33% 5.2 Đề nghị Trong thời gian thực tập trại mạnh dạn đưa đề nghị sau: + Cần tu sửa, nâng cấp lại hệ thống chuồng trại tốt nhằm đảm bảo môi trường sống tốt cho đàn lợn nái lợn + Cần thực tốt khâu chăm sóc quản lý đàn lợn nái đàn lợn + Tạo điều kiện tối đa cho sinh viên sở khác công ty nhằm tạo điều kiện học tập nghiên cứu, nâng cao lực góp phần đào tạo kỹ sư tốt cho ngành thú y + Do thiết bị mác móc hạn chế nên tìm hiểu rõ nguyên nhân mầm bệnh gây bệnh, đề nghị nên thực nghiên cứu sâu nửa để tìm xác nguyên nhân cách phòng trị bệnh hiệu nhằm hạn chế thiệt hại tối đa cho trại chăn nuôi 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vacxin E.coli uống phòng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nông nghiệp Thực phẩm, số 9, tr 324 – 325 Nguyễn Như Thanh (1997), Miễn dịch học, Giáo trình cao học Thú y, NXB Nông nghiệp Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp, tr 72 – 96 Lý Thị Liên Khai (2001), “Phân lập, xác định độc tố ruột chủng E.coli gây tiêu chảy cho heo con”, Tạp chí KHKT Thú y, số 2, tr 13 – 18 Đỗ Ngọc Thúy, Cù Hữu Phú, Darren Trott, Ian Wilkie (2002), “Đặc tính kháng nguyên vai trò gây bệnh vi khuẩn Enterotoxigenic Escherichia coli gây bệnh tiêu chảy lợn số tỉnh miền Bắc Việt Nam”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y, tr 68 Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình (2002) “Chế tạo, thử nghiệm số chế phẩm sinh học phòng trị bệnh tiêu chảy phân trắng lợn E.coli Cl.perfringens” Tạp chí KHKT Thú y, số Đoàn Thị Kim Dung (2003), Sự biến đổi số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E.coli hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ, phác đồ điều trị, luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Thú y, Hà Nội Tống Vũ Thắng, Đậu Ngọc Hào (2008), “Nghiên cứu mối quan hệ ô nhiễm nấm mốc, Samonella E coli,, Clostridium perfringens thức ăn hỗn hợp tỷ lệ lợn bị tiêu chảy mùa khô, mùa mưa sở chăn nuôi lợn sinh sản Thành Phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học Thú y -Tập XV (1) Trịnh Quang Tuyên (2005), Xác định yếu tố gây bệnh vi khuẩn Escherichia coli gây Colibacillosis lợn trại chăn nuôi tập trung, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội, 2005 10 Hồ Soái, Đinh Thị Bích Lân, Xác định nguyên nhân chủ yếu gây tiêu chảy lợn xí nghiệp lợn giống Triệu Hải – Quảng Trị Tạp chí KHKT Thú y 2005, (5) 11 Trần Đức Hạnh, Nguyễn Quang tuyên, Cù Hữu Phú, Kết phân lập, xác định số đạc tính sinh học vi khuẩn CL Perfingens lợn tiêu chảy số tỉnh phía Bắc, Tạp chí KHKT Thú y 2011, [5] 37 12 Trần Thị Dân (2008), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 13 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1986), Bệnh lợn ỉa phân trắng Nxb Nông thôn, Hà Nội 14 Phùng Ứng Lân, Chứng ỉa chảy lợn theo mẹ, NXB Hà Nội 1986, 13 – 24 15 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), “Bệnh đường tiêu hóa lợn” Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Lan Hương (2004), Giáo trình Vi sinh vật thú y Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Đặng Xuân Bình (2010), Giáo trình Vi sinh vật học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Trương Lăng , 2003 Sách cai sữa sớm lợn NXB Nông Nghiệp Hà Nội 19 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 44 – 48 20 Phạm Ngọc Thạch (1996), Một số tiêu lâm sàng phi lâm sàng gia súc,viêm ruột ỉa chảy biện pháp phòng trị, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp Hà Nội, tr 20 - 32 21 Phạm Sỹ Lăng (2009), “Bệnh tiêu chảy vi khuẩn lợn biện pháp phòng trị”, Tạp chí khoa học thú y, tập XVI, tr 80-85 22 Trương Quang, Trương Hà Thái (2007).”Biến động số vi khuẩn đường ruột vai trò Salmonella hội chứng tiêu chảy lợn 24 tháng tuổi” Tạp chí KHKT Thú y, 14(6): 52-57 23 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), “Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy lợn Thái Nguyên”, Tạp chí KHKT thú y, tập XIII (4), tr 92 – 96 24 Đoàn Thị Kim Dung (2004),“Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E.coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị” Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 25 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Võ Văn Ninh, 1985 Kinh nghiệm nuôi heo NXB Tp HCM 27 Phạm Ngọc Thạch (2006), Bệnh nội khoa gia súc, NXB Nông nghiệp, 38 Hà Nội 28 Lê Văn Dương (2010), “phân lập xác định vai trò Escherichia coli hội chứng tiêu chảy lợn số huyện tỉnh Bắc Giang biện pháp phòng trị”, luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp 29 Nguyễn Chí Dũng (2013),“nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn E Coli hội chứng tiêu chảy lợn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc biện pháp phòng trị”, luận án thạc sĩ khoa học Nông nghiệp 30 Sử An Ninh (1995), Các tiêu sinh lý, sinh hóa máu, nước tiểu hình thái đại thể số tuyến nội tiết lợn mắc bệnh phân trắng, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 31 Phạm Khắc Hiếu, Trần Thị Lộc (1998), Stress đời sống người vật nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 32 Nguyễn Bá Hiên (2001), “Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng gia súc khỏe mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội, điều trị thử nghiệm” Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 33 Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên (2000), “Sử dụng chế phẩm sinh học Biosubtyl để phòng trị bệnh tiêu chảy lợn trước sau cai sữa”, Tạp chí KHKT Thú y, tập 7, số 2/2000, tr 58 – 62 34 Tạ Thị Vịnh Đặng Thị Hòe (2004), “Kết sử dụng chế phẩm sinh học VITOM – cao mật lợn phòng trị bệnh đường tiêu hóa cho lợn con”, Tạp chí KHKT Thú y, tập XI, số 1, tr 90 – 91 35 Tuyên Trịnh Quang, Nguyễn Ngọc Phục, Lê Văn Tạo, Cù Hữu Phú, Lê Thế Tuấn, Phân lập xác định yếu tố gây bệnh vi khuẩn E coli từ lợn bị tiêu chảy nuôi trại lợn Tam Điệp, Tạp chí KHKT Thú y 2004, XI(4) Tài liệu nước ngoài: 36 Moxley RA, Duhamel GE, Comparative pathology of bacterial enteric diseases of swine, Adv Exp Med Biol 1999, 473, 83-101 37 Purvis G.M et al (1985), Diseases of the newborn Vet Rec p.116 – 293 38 Niconxki V.V (1986), “Bệnh lợn con” (tài liệu dịch, Phạm Quân Nguyễn Đình Chí) Nxb Hà Nội, tr 35 - 51 39 39 Fairbrother J.M (1992), Enteric Colibacillosis Diseases of swine IOWA state university press/amess IOWA USA 7th edition P.489 – 497 40 Mouwen JM, Schotman AJ, Wensing T, Kijkuit CJ Some biochemical aspects of white scours in piglets Rijdschr Diergeneeskd.1972 97 (2) 63 – 90 41 Akita E.M and S.Nakai (1993), “Comparison of four purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methols”, Vet 160(1993), P.207 – 214 42 Soko A, Mikula I, Sova C 91981) Neonatal coli – infecie laboratoriana diagnostina a prevencia UOLV – Kosice 43 Janke BH, Morehouse LG, Solorzano RF, Single and mixed infections of neonatal pigs with rotaviruses and enteroviruses: clinical signs and microscopic lesions, Can J Vet Res 1988, 52(3), 364-369 44 Smith H.W & Halls.S (1976) Observations by the ligated segment and oral inoculation methods on Escherichia coli infections in pigs, calves, lamb and rabbits Journal of Pathology and Bacteriology 93, 499 45 Bertschinger, H U a F J M (1999) Escherichia coli infection In Diseases of swine, pp 431 - 468 46 Archie H (2000), sổ tay dịch bệnh động vật, (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch), Nxb Bản đồ, Hà Nội, tr 53, 204 – 207 47 Bergeland M.E., D.J Taylor (1992), Clostridial infections Diseases of swine, IOWA State University Press/ Ames, p.454 – 468 48 Niconxki V.V (1986), “Bệnh lợn con” (tài liệu dịch, Phạm Quân Nguyễn Đình Chí) Nxb Hà Nội, tr 35 - 51 Trang web: 49 http://www.mard.gov.vn/Pages/home.aspx 40 Một số hình ảnh trình thực đề tài 41 42 43 44 45