KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy ở dê Saanen và Alpine giai đoạn sau cai sữa đến 6 tháng tuổi tại trại dê sữa Măng Đen, xã Măng Cành, huyện Kon Ploong, tỉnh Kon Tum

54 30 0
KHÓA LUẬN  TỐT NGHIỆP  TÊN ĐỀ TÀI:  Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy ở dê Saanen và Alpine giai đoạn sau cai sữa đến 6 tháng tuổi tại trại dê sữa Măng Đen, xã Măng Cành, huyện Kon Ploong, tỉnh Kon Tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy ở dê Saanen và Alpine .Quy trình nuôi dê con.Quy trình nuôi dê thịt, Quy trình phòng bệnh ở dê .. Một số giống dê ở Việt Nam.Bộ máy tiêu hóa của dê,Đặc điểm sinh lý dê con sau cai sữa.Khái niệm hội chứng tiêu chảy Nguyên nhân gây bệnh ở dê

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ Khoa Chăn ni Thú Y KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy dê Saanen Alpine giai đoạn sau cai sữa đến tháng tuổi trại dê sữa Măng Đen, xã Măng Cành, huyện Kon Ploong, tỉnh Kon Tum Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Huyền Trang Lớp: Thú Y 49B Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Quang Vui Bộ môn: Thú y HUẾ, NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ Khoa Chăn ni Thú Y KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy dê Saanen Alpine giai đoạn sau cai sữa đến tháng tuổi trại dê sữa Măng Đen, xã Măng Cành, huyện Kon Ploong, tỉnh Kon Tum Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Huyền Trang Lớp: Thú Y 49B Thời gian thực hiện: Từ 8/2019 đến 1/2020 Địa điểm thực tập: Trại dê sữa Măng Đen, xã Măng Cành, huyện Kon Ploong, tỉnh Kon Tum Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Quang Vui Bộ môn: Thú y HUẾ, NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập trường thực đề tài sở, nỗ lực thân, nhận quan tâm giúp đỡ nhà trường, khoa, thầy cô giáo giáo viên hướng dẫn Qua xin gửi lời cảm ơn đến: Quý thầy cô trường Đại học Nơng Lâm Huế nói chung khoa Chăn ni Thú y nói riêng, truyền đạt cho tơi kiến thức vơ q giá bổ ích năm học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Trần Quang Vui tận tình hướng dẫn bảo tơi suốt thời gian thực tập để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời gửi lời cảm ơn tới cán bộ, kỹ sư tồn thể anh, chị, em cơng nhân trang trại dê sữa Công ty cổ phần Dược liệu Thực phẩm Măng Đen nhiệt tình giúp đỡ, truyền dạy kinh nghiệm, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực tập trại Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè ln bên cạnh động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp ngày hôm Tôi xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, Tháng 05 năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị huyền Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT g: gam h: cs: Cộng mg: miligam kg: kilogam kgP: kilogam thể trọng E.coli: Escherichia coli C: Clostridium perfingen S: Samonella NXB: Nhà xuất FAO: Food and Agreeculture Organization of the United Nations DNA: Deoxyribonucleic acid RT-PCR: Reverse Transcriptase-Polimerase Chain Reaction BVDV: Bovine Viral Diarrhea Virus ELISA: Emzym-Liked ImmunoSorbent Assay VSV: Vi sinh vật AXBBH: axit béo bay C perfingens: Clostridium perfingen MỞ ĐẦU Mục tiêu thực tập: Thực tập tốt nghiệp học phần cuối chương trình đào tạo sở giáo dục nói chung ngành thú y nói riêng Đây giai đoạn để tơi tổng hợp trau dồi kiến thức thực tế, qua làm quen tiếp cận dần với công việc sau Quá trình thực tập tốt nghiệp trình đào tạo nhân viên cơng ty, nâng cao hội ứng tuyển việc làm địa điểm thực tập Đối với thực tập tốt nghiệp có vai trị quan trọng khơng với q trình học tập mà cịn với nghiệp sinh viên sau Quá trình áp dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế công việc giúp nhận biết điểm mạnh, điểm yếu cần trang bị thêm kiến thức, kỹ để đáp ứng nhu cầu cơng viêc Thực tế, kiến thức chương trình đào tạo cung cấp đầy đủ kiến thức lý thuyết, chưa áp dụng vào thực tiễn Vì thế, thực tập tốt nghiệp trở nên cấp thiết Những trải nghiệm ban đầu giúp tự tin sau trường tìm việc, củng cố lịng u nghề, xác định định hướng làm việc trang bị tư tưởng đắn cơng việc sau Lý chọn sở thực tập: Chăn nuôi dê có từ lâu đời chủ yếu với quy mơ nhỏ lẻ tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương Hiện ngành chăn nuôi dê bước mở rộng quy mô thay đổi hướng phát triển Nhận thấy tiềm chăn nuôi dê định xin thực tập trang trại dê sữa Măng Đen, xã Măng Cành, huyện Kon Ploong, tỉnh Kon Tum Đây trang trại dê sữa lớn Việt Nam với hệ thống trang thiết bị đại, chuyên gia dày dặn kinh nghiệm Tôi mong muốn qua khoảng thời gian thực tập học hỏi nhiều kinh nghiệm, nâng cao kỹ chun mơn, kỹ mềm hồn thiện thân Trong q thực tập tơi nhận thấy số bệnh thường gặp ảnh hưởng lớn tới sức khỏe đàn dê suất đán dê sữa sau hội chứng tiêu chảy Vì tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy dê Saanen Alpine giai đoạn sau cai sữa đến tháng tuổi trại dê sữa Măng Đen, xã Măng Cành, huyện Kon Ploong, tỉnh Kon Tum” PHẦN PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 TỔNG QUAN CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1.1 Vị trí địa lý Trại đặt địa bàn thôn Tu Răng, xã Măng Cành, huyện KonPloong, tỉnh Kon Tum Huyện Kon Ploong có diện tích 1.381,2 km², Phía Đơng phía Bắc giáp với tỉnh Quảng Ngãi, phía Tây giáp huyện Tu Mơ Rông, huyện Đak Tô, Đak Hà, phía Nam giáp huyện Kon Rẫy Địa hình chủ yếu đồi núi hình bát úp, có cao ngun Kon Ploong trải dài khắp huyện Khí hậu ơn đới, mưa gió quanh năm Tuy nhiên từ tháng đến tháng năm khí hậu mát mẻ, nhiệt độ hạ dần tháng sau đó, đặc biệt lạnh khoảng tháng 11 - 12 có xuống thấp tới 7ºC, thích hợp với loại trồng, vật ni ơn đới 1.1.2 Sự hình thành phát triển Năm 2014, Công ty cổ phần dược liệu thực phẩm Măng Đen có kế hoạch định đầu tư thêm ngành nghề kinh doanh sản xuất sản phẩm nông nghiệp dược liệu, chăn ni dê sữa xem ngành mũi nhọn công ty tương lai dự án quan trọng tỉnh Kon Tum thực Măng Đen Trại vào hoạt động với tổng số vốn đầu tư 5100 tỉ đồng qua giai đoạn: Giai đoạn (từ năm 2015 đến năm 2020) 2500 tỉ đồng giai đoạn (từ năm 2020 đến năm 2025) 2600 tỉ đồng Mục tiêu tổng thể dự án: - Phát triển ngành chăn nuôi dê sữa công nghệ cao - bền vững, tạo sản phẩm chăn nuôi dê đặc biệt, đa dạng (giống, thịt, sữa, phân bón, thức ăn chăn ni,…), chất lượng cao, an tồn vệ sinh thực phẩm - Nâng cao hiệu kinh tế chăn ni góp phần phát triển ngành chăn ni tỉnh Kon Tum theo hướng quy mô công nghiệp - Gia tăng cơng ăn việc làm cho người dân góp phần xóa đói giảm nghèo tỉnh 1.1.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động Cơ cấu tổ chức trại gồm: - Quản lý trại: người - Trưởng phận Thú y: người - Trưởng phận chế biến: người - Trưởng phận trồng trọt: người - Trưởng chuồng: người - Chuyên gia dinh dưỡng: người - Kế toán: người - Quản lý kho: người - Công nhân: 30 người - Bảo vệ: người Hoạt động: Trại chia thành ca ngày Sáng từ 7h đến 11h: Các trưởng chuồng đến chuồng quản lý sau báo cáo danh sách cơng nhân làm sáng hơm lên file trại, trưởng chuồng chịu trách nhiệm quản lý cơng nhân, hồn thành công việc chuồng (điều trị cho dê bệnh, thay nước, phối giống, cho dê ăn, vệ sinh khử trùng chuồng, cắt tỉa móng…), theo mục tiêu chuyên gia chăn nuôi chuyên gia dinh dưỡng đưa vào chiều hôm trước Chiều từ 13h đến 17h: Các trưởng chuồng tiếp tục chấm công gửi báo cáo lên file trại, hồn thành hết cơng việc trại ngày hơm Ca đêm từ 20h đến 6h sáng hôm sau: Trưởng chuồng trực đêm phải có mặt trước 21h sau chấm cơng gửi báo cáo lên file trại Đối với ca đêm có trưởng chuồng trực đêm, kết hợp với công nhân trực đêm công nhân trực đêm chia quản lý theo dõi từ chuồng đến chuồng 10 dê có vấn đề cơng nhân lên báo với trưởng chuồng quản lý đêm hôm (đẻ khó, nước nặng, ) 1.1.4 Cơ sở vật chất chuồng trại Trại xây dựng từ năm 2015 bước hoàn thiện sở vật chất chuồng trại Tính đến trại xây dựng hoàn thiện đưa vào sử dụng 10 chuồng chăn nuôi dê, nhà vắt sữa mở rộng khu vực trồng nguyên liệu với tổng diện tích tồn trại lên tới 200 Trong khu vực chăn nuôi gồm 10 dãy chuồng, nhà vắt sữa, khu chế biến thức ăn… Chuồng 1, 2: Nuôi dê cho sữa Chuồng 3, 3a, 3b, 4: Nuôi dê thịt, dê cạn sữa, dê mang thai Chuồng 5, 6, 8, 9: Nuôi dê chờ phối Chuồng 7: Nuôi dê Chuồng 10: Chuồng cách ly (dê loại thải mắc bệnh truyền nhiễm) nhà vắt sữa có cơng suất: 10 máy 80 máy khu chế biến thức ăn 10 Mebendazol 10 - 15 mg/kgP Tetramsol - 10 mg/kgP/ngày Thuốc tẩy dùng lần Chống nhiễm khuẩn: sử dụng kháng sinh Điều trị triệu chứng trợ sức trợ lực phác đồ Cả phác đồ điều trị cần giảm lượng rơm cỏ tránh cọ xát vào niêm mạc ruột, cho vật ăn thêm cháo gạo Cách ly vật bệnh khỏi đàn gia súc Theo Vương Ngọc Long (2011), liệu pháp bù dịch đường uống áp dụng rộng rãi việc xử lý trường hợp cân dịch thể bê sữa Biện pháp vừa gây tai biến, nhanh chóng tiết kiệm chi phí đạt hiệu điều trị nhanh khoa học Khi cho bê uống dung dịch bù nước phải khác với thời điểm cho bê uống sữa Trong trường hợp bê khơng uống tiến hành biện pháp cho uống cưỡng (dùng bơm xi lanh, ống thông bơm nước) Công thức bù dịch: Lượng nước bù = Trọng lượng bê (kg) x tỷ lệ % nước Hiện thị trường có sẵn dung dịch bù nước chế phẩm dùng để pha thành dung dịch bù nước cho bê Trong trường hợp khơng có sẵn tiến hành pha dung dịch theo công thức sau: + 20 lít nước + 140g muối ăn (NaCl) + 25g Cloride Kali (KCl) + 10g Cloride Canxi (CaCl2) Cần phải tiến hành biện pháp truyền dịch kết hợp với bù nước đường uống (để cân thể dịch điều hòa hấp thu nước chất) Gia súc bị tiêu chảy E coli, điều trị, việc sử dụng kháng sinh sớm từ đầu nên dùng kết hợp với thuốc hay hóa dược có tác dụng ức chế sản sinh ảnh hưởng độc tố đường ruột vi khuẩn phóng thích Hóa dược thường dùng như: Berberin sulphate, kết hợp sử dụng dung dịch chất điện giải dung dịch muối Natri, Kali Các dung dịch có vai trị quan trọng việc cung cấp, bổ sung lượng nước chất điện giải bị bị tiêu chảy 2.3 NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Đối tượng Đối tượng: Hội chứng tiêu chảy 30 dê giống Saanen 30 dê giống Alpine từ sau cai sữa đến tháng tuổi trang trại sữa dê Măng Đen Thời gian: Từ tháng 9/2019 - 1/2020 40 Địa điểm: Trang trại dê sữa Măng Đen, thôn Tu Rằng, xã Măng Cành, huyện Kon Ploong, tỉnh Kon Tum 2.3.2 Nội dung tiêu nghiên cứu Nội dung 1: Theo dõi tình hình mắc hội chứng tiêu chảy dê nuôi trại dê sữa Măng Đen theo tiêu chí: - Theo giống dê (Saanen, Alpine) - Theo lứa tuổi (sau cai sữa - tháng tuổi, >4 - tháng tuổi, >5 - tháng tuổi) - Theo tính biệt (đực, cái) Nội dung 2: Đánh giá hiệu phác đồ điều trị hội chứng tiêu chảy dê từ sau cai sữa đến tháng tuổi 2.3.3 Vật liệu nghiên cứu - Sổ sách theo dõi - Dụng cụ: Kim tiêm ml, bình xịt sơn, máy ảnh - Thuốc: Sử dụng thuốc điều trị sau: Bảng Các thuốc sử dụng điều trị dê bị tiêu chảy Thuốc Thành phần Liều dùng Cách dùng 1ml/10kgP Tiêm bắp Dùng liên tục - ngày 1ml/10kgP Tiêm bắp Dùng liên tục - ngày 1ml/40kgP Tiêm bắp Dùng liên tục - ngày Gentamycin sulfate 60 mg Genta-Colenro Colistin sulfate 500.000 IU Dexamethasone mg Tá dược vừa đủ Lincomycin (dạng hydroclori) 50 mg Linspec 5/10 Spectinomycin (dạng dihydroclorid pentahydrat) 100 mg Tá dược vừa đủ Navet-Enro 100 B - Complax Enrofloxacin 10.000 mg Dung môi vừa đủ 100ml Vitamin B1: 12mg Vitamin B2: 2mg Vitamin B6: mg 1ml/10kgP Tiêm bắp Dùng liên tục - ngày Vitamin PP: 50 mg Vitamin B12: 12 mg 41 D Panthenol: 5mg Inositol: mg; Tá dược vừa đủ 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu 2.3.4.1 Phương pháp theo dõi, thu thập thông tin Quan sát trực tiếp đàn dê lần/ngày, đặc biệt vào buổi sáng sớm kết hợp với số liệu quản lý trang trại Chuẩn đốn lâm sàng thơng qua quan sát ngày dựa triệu chứng nêu mục 2.2.6.5 Với triệu chứng đặc trưng: dê ủ rũ, ăn kém, lơng dựng, phân lỏng, phân dính bết xung quanh hậu môn đuôi Theo dõi cá thể suốt thời gian điều trị ý tới dấu hiệu bất thường dê Dê cho khỏi bệnh hết tượng tiêu chảy phân trở trạng thái bình thường Thời gian khỏi bệnh tính từ thời điểm bắt đầu điều trị hồn tồn khỏi bệnh Ca bệnh tính tái phát xuất lại triệu chứng bệnh vòng ngày kể từ ngày khỏi bệnh 2.3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm đánh giá hiệu phác đồ điều trị Dê bị tiêu chảy ghi lại số tai, đánh dấu tiến hành điều trị toàn bộ, sử dụng ngẫu nhiên phác đồ điều trị Theo dõi ghi chép kết điều trị Bố trí thí nghiệm: Bảng Sơ đồ bố trí thí nghiệm Thuốc Phác đồ Sannen Phác đồ Alpine Sannen Alpine X X X X Genta-Colenro Linspec 5/10 X X Navet-Enro 100 X X B - Complax 2.3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu thu qúa trình theo dõi nhập vào Excel tính tốn tiêu: Tính toán số liệu Tỷ lệ mắc bệnh (%) = Số mắc bệnh Số theo dõi x 100 42 Số chết Tỷ lệ chết (%) = x 100 Số theo dõi Số khỏi bệnh Tỷ lệ khỏi bệnh (%) = x 100 Số điều trị Thời gian điều trị khỏi trung bình: = Trong đó: xi: Số ngày điều trị ni: Số điều trị n: Tổng số điều trị Giả thiết: H0: yếu tố nghiên cứu khơng có sai khác việc làm phát sinh hội chứng tiêu chảy đàn dê trại nghiên cứu P > 0,05: Chấp nhận H0 P < 0,05: Bác bỏ H0 (sự sai khác yếu tố nghiên cứu việc làm phát sinh hội chứng tiêu chảy đàn dê) Xử lý số liệu Xử lý số liệu phần mềm Microsoft Excel 2013, Minitab 16 Kết trình bày bảng số liệu giá trị trung bình (Mean) ± độ lệch chuẩn (SD), phép thống kê Chi square test (χ2) theo nhóm đối tượng nghiên cứu 2.4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 2.4.1 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy dê sau cai sữa 2.4.1.1 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy dê sau cai sữa theo giống Chúng tiến hành theo dõi 30 dê giống Saanen, 30 dê giống Alpine tháng từ giai đoạn sau cai sữa đến đạt tháng tuổi để đánh giá ảnh hưởng giống tới khả mắc hội chứng tiêu chảy dê giai đoạn sau cai sữa đến tháng tuổi Kết theo dõi thể bảng 9: Bảng Kết theo dõi hội chứng tiêu chảy dê sau cai sữa theo giống Số dê Số dê Tỷ lệ Số dê Tỷ lệ Giống theo dõi (con) mắc (con) mắc (%) chết (con) chết (%) Saanen 30 14 46,67 6,67 Alpine 30 15 50,00 10,00 Tổng 60 29 48,33 8,33 43 Qua bảng nhận thấy: Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy dê giai đoạn từ sau cai sữa đến tháng tuổi trung bình giống tương đối cao 48,33%; tỷ lệ chết so với tổng đàn theo dõi 8,33 % Kết có sai khác so với nghiên cứu Đặng Thị Mai Lan cs (2011) dê có tỷ lệ mắc tiêu chảy chiếm 13,73%; tỷ lệ chết chiếm 10,54% Sở dĩ có sai khác điều kiện chăn nuôi khí hậu địa điểm theo dõi khác Tại trại dê sữa Măng Đen dê nuôi theo hướng công nghiệp, mật độ dày đặc dẫn tới có lây lan bệnh Ngồi việc xử lí vệ sinh trang trại chưa tốt làm phát sinh ruồi nhặng, ô nhiễm tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển công dê Tỷ lệ chết gia súc bị mắc bệnh thể tính độc mầm bệnh nơi (Nguyễn Như Thanh cs, 2001), ngồi nghiên cứu cua tơi tiến hành thu thập liệu tiêu chảy dê giai đoạn sau (sau cai sữa – tháng tuổi) Trên thực tế trại, nhờ việc phát xử lý kịp thời ca bệnh nên tỷ lệ chết tiêu chảy thấp so với dê nuôi nơng hộ Đây ngun nhân dẫn tới tỉ lệ chết thấp Bảng cho ta thấy rằng: Trong giai đoạn sau cai sữa đến tháng tuổi có 46,67% dê Saanen mắc tiêu chảy với tỷ lệ chết 6,67%; có 50,00% dê Alpine mắc tiêu chảy với tỷ lệ chết 10,00% Sự chênh lệch tỷ lệ mắc giống dê Saanen Alpine không đáng kể Với P > 0,05, sai khác giống khơng có ý nghĩa mặt thống kê Điều cho thấy, giống không liên quan đến khả mắc hội chứng tiêu chảy giai đoạn sau cai sữa đến tháng tuổi 2.4.1.2 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy dê sau cai sữa theo lứa tuổi Với mục đích khảo sát tình hình mắc hội chứng tiêu chảy dê sau cai sữa theo lứa tuổi, đánh giá ảnh hưởng yếu tố lứa tuổi tới khả mắc hội chứng tiêu chảy dê sau cai sữa tiến hành theo dõi 30 dê giống Saanen 30 dê giống Alpine có lứa tuổi, chế độ ni dưỡng chăm sóc qua giai đoạn: giai đoạn (sau cai sữa - tháng tuổi), giai đoạn (>4 - tháng tuổi), giai đoạn (>5 - tháng tuổi) Kết thu sau loại bỏ số cá thể dê chết nguyên nhân khác hội chứng tiêu chảy (Giai đoạn 1: dê Alpine chết viêm phổi; giai đoạn 2: dê Alpine chết viêm phổi) thể bảng 10: Bảng 10 Kết theo dõi hội chứng tiêu chảy dê sau cai sữa theo lứa tuổi Giai Sau cai sữa - tháng tuổi >4 - tháng tuổi >5 - tháng tuổi 44 Số dê theo dõi (con) Số dê mắc (con) Tỷ lệ mắc Saanen 30 Alpine 30 Tổng 60 đoạn Số dê theo dõi (con) Số dê mắc Tỷ lệ mắc (con) (%) 26,67 28 30,00 27 17 28,33 55 (%) Số dê theo dõi (con) Số dê mắc Tỷ lệ mắc (con) (%) 14,29 28 7,14 18,52 25 4,00 16,36 53 5,66 Kết theo dõi bảng 10 cho thấy, giai đoạn khác có tỷ lệ dê mắc bệnh tiêu chảy khác Đối với giống dê Saanen tỷ lệ mắc tiêu chảy cao vào giai đoạn từ sau cai sữa - tháng tuổi (26,67%), giảm dần vào giai đoạn >4 - tháng tuổi (14,29%) thấp vào giai đoạn >5 - tháng tuổi (7,14%) Đối với giống dê Alpine tỷ lệ mắc tiêu chảy cao vào giai đoạn từ sau cai sữa - tháng tuổi (30,00%), số giảm mạnh 18,52% giai đoạn >4 - tháng tuổi 4,00% giai đoạn >5 - tháng tuổi Với P < 0,05; sai khác lứa tuổi có ý nghĩa thống kê Theo đó: - Giai đoạn từ sau cai sữa đến tháng tuổi: Dê có tỉ lệ mắc hội chứng tiêu chảy cao (28,33%) Giai đoạn tỉ lệ mắc tiêu chảy cao thay đổi phần ăn Trước cai sữa thức ăn chủ yếu dê sữa mẹ Khi tháng tuổi, hệ vi sinh vật cỏ chưa hoàn thiện Sự phát triển hệ vi sinh vật cỏ dê non tăng nhanh bổ sung chất xơ chất tinh vào phần ăn, đặc biệt tăng mạnh dê đạt 12 tuần tuổi (Mary C Smith, 1994) Việc cai sữa hoàn toàn buộc dê phải chuyển hẳn sang thức ăn tinh thức ăn xơ tạo áp lực khơng nhỏ cho hệ tiêu hóa vốn chưa hồn thiện với phần lớn giai đoạn đầu chủ yếu tiêu hóa sữa dễ tiêu Ngồi giai đoạn dê dễ bị strees thiếu hụt chất dinh dưỡng cung cấp sữa đặc biệt dê mang bệnh Điều gọi sốc cai sữa Tác nhân stress tượng sốc cai sữa nguyên nhân tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn, virus, kí sinh tùng xâm nhiễm, phát triển gây hội chứng tiêu chảy Bằng thực nghiệm nhà nghiên cứu nhận thấy, dê bị nhiễm S typhimurium giai đoạn mang trùng, gặp điều kiện bất lợi yếu tố stress dê phát bệnh (Levi, 1949; Gibson, 1957) - Giai đoạn >4 - tháng tuổi: Tỷ lệ mắc (16,36%) thấp so với giai đoạn 1, giai đoạn dê đã dần thích ứng với việc cắt sữa hồn tồn, hệ thống tiêu hóa hồn thiện 45 - Giai đoạn >5 - ngày tuổi: Tỷ lệ mắc thấp (5,66%), giai đoạn tỷ lệ mắc bệnh thấp hẳn so với giai đoạn trước, dê thích ứng tốt với việc ăn hồn tồn thức ăn tinh thơ, máy tiêu hóa hồn thiện Dê lồi vật nhai lại có hệ thần kinh tương đối phát triển Khá mẫn cảm dê với điều điều kiện môi trường sống lứa tuổi nhỏ cao dê giai đoạn trưởng thành (Mary C Smith cs, 1994; Nguyễn Thiện, 2003; Đinh văn Bình, 2005) Vì giai đoạn sau sức đề kháng, khả chống chịu dê tốt, tỷ lệ mắc tiêu chảy giảm Khi dê 4, tháng tuổi kích thước cỏ dê gần kích thước cỏ lúc trưởng thành Điều có nghĩa chúng có nhiều lựa chọn hơn, dùng nhiều loại thức ăn hoạt động vi sinh vật cỏ tốt Giúp chúng hạn chế tối đa tác nhân gây hội chứng tiêu chảy Như thấy dê lứa tuổi khác tỉ lệ mắc hội chứng tiêu chảy khác nhau, khác biệt tương đối rõ rệt Dẫn tới có ảnh hưởng lứa tuổi tới khả mắc hội chứng tiêu chảy dê sau cai sữa, tỉ lệ cao giai đoạn đầu sau dê vừa cai sữa giảm dần qua tháng sau 2.4.1.3 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy dê sau cai sữa theo tính biệt Để đánh giá ảnh hưởng tính biệt tới khả mắc hội chứng tiêu chảy dê sau cai sữa, tiến hành theo dõi 40 cá thể 20 cá thể đực giống dê Saanen Alpine Kết theo dõi thể bảng 11: Bảng 11 Kết theo dõi hội chứng tiêu chảy dê sau cai sữa theo tính biệt Cái Đực Tính biệt Số dê theo dõi (con) Số dê mắc (con) Tỉ lệ mắc (%) Số dê theo dõi (con) Số dê mắc (con) Tỉ lệ mắc (%) Sannen 22 40,91 62,50 Alpine 18 38,89 12 66,67 Tổng 40 16 40,00 20 13 65,00 Từ bảng 11 thấy: Trong tổng số 40 dê có 11 mắc bệnh chiếm 40,00%, 20 dê đực có 13 mắc bệnh chiếm 65% Trong số dê đực hai giống bị nhiễm bệnh 62,50% dê đực giống Saanen 66,67% dê đực giống Alpine Tỉ lệ cao nhiều so với tỉ lệ nhiễm dê giống Saanen (40,91%) giống Alpine (38.89%) Sự chênh lệch tỉ lệ mắc theo giới tính giống khơng đáng kể nhiên có chênh lệch lớn tỉ lệ mắc đực 46 Theo giai đoạn sau cai sữa đến tháng tuổi đực có nguy mắc hội chứng tiêu chảy cao Với P > 0,05; sai khác giống đực khơng có ý nghĩa mặt thống kê Điều chứng tỏ tính biệt khơng có liên quan đến khả mắc bệnh dê giai đoạn sau cai sữa Có chênh lệch lớn tỉ lệ mắc giống đực giống chịu chi phối yếu tố khác môi trường, thức ăn, nước uống, yếu tố stress Theo Fehr (1981), non giống đực dễ bị sốc cai sữa giống Như nêu phần trước sốc cai sữa tác nhân stress tạo điều kiện cho yếu tố gây bệnh dễ dàng xâm nhập, gây bệnh cho vật Nó coi yếu tố nguy hại lớn dù tác nhân đặc biệt gây hội chứng tiêu chảy 2.4.2 Kết điều trị bệnh tiêu chảy đàn dê Chúng sử dụng phác đồ điều trị hội chứng tiêu chảy (Phác đồ 1: Linspec 5/10 + Navet-Enro 100, phác đồ 2: Genta-Colenro + B-Complax) cho 17 dê giống Saanen 16 dê giống Alpine Kết điều trị trình bày bảng 12 Bảng 12 Kết điều trị bệnh tiêu chảy đàn dê Phác đồ Chỉ tiêu Phác đồ Dê Saanen Dê Alpine Số dê điều trị (con) 7 Số dê khỏi (con) 6 100,00 85,71 71,43 75,00 Thời gian khỏi (ngày) 2,43 ± 0.79 2,67 ± 0,52 3,00 ± 1,00 2,50 ± 0,55 Số tái phát (con) 1 0,00 16,67 20,00 33,33 Tỷ lệ khỏi (%) Tỷ lệ tái phát (%) Dê Saanen Dê Alpine Bảng 13 Bảng giá thuốc Phác đồ Phác đồ Tên thuốc Giá thành Tên thuốc Giá thành Linspec 5/10 130.000 Genta-Colenro 130.000 Navet-Enro 100 40.000 B-Complax 30.000 Bảng 12 cho ta thấy giống Saanen, phác đồ có tỷ lệ khỏi bệnh (100,00%) tỷ lệ tái phát (0,00%), phác đồ có tỷ lệ khỏi bệnh (85,71%) tỷ lệ tái phát (16,67%) Như vậy, giống Saanen phác đồ hiệu tỷ lệ khỏi bệnh cao mà tỷ lệ tái phát lại thấp phác đồ Đối với giống Alpine, phác đồ có 47 tỷ lệ khỏi bệnh (85,71%); tỷ lệ tái phát (16,67%), phác đồ có tỷ lệ khỏi bệnh (75,00%) tỷ lệ tái phát (33,33%) Như vậy, giống Alpine phác đồ cho hiệu tỷ lệ khỏi bệnh cao mà tỉ lệ tái phát thấp phác đồ Kết theo dõi điều trị bệnh tiêu chảy chung cho giống dùng phác đồ khác nhận thấy thời gian khỏi bệnh sau điều trị trung bình từ 2-3 ngày Sử dụng liệu bảng 13 để tính giá thành điều trị cho dê 10 kg Mức giá cho ngày điều trị phác đồ 1.400 (đồng) thấp so với phác đồ 1.600 (đồng) Kết hợp với việc sử dụng phác đồ có số ngày điều trị ngắn phác đồ 2, tơi nhận thấy phác đồ có hiệu mặt kinh tế so với phác đồ Từ kết thấy hai phác đồ có hiệu tốt điều trị hội chứng tiêu chảy dê Tuy nhiên chúng phác đồ (Linspec 5/10 + NavetEnro 100) có hiệu mặt điều trị tiết kiệm mặt kinh tế so với phác đồ (Genta-Colenro + B-Complax) 2.5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 2.5.1 Kết luận - Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy dê sau cai sữa đến tháng tuổi cao (48,33%), tỷ lệ chết tổng đàn thấp (8,33%) Tỷ lệ mắc hai giống Saanen (46,67%) Alpine (50.00%) có chênh lệch khơng lớn giống không liên quan đến tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy dê sau cai sữa - Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy giai đoạn sau cai sữa - tháng tuổi cao giống dê (28,33%) giảm dần qua giai đoạn sau Giai đoạn >4 – tháng tuổi (16,36%) thấp giai đoạn >5 - tháng tuổi (5,66%) - Tính biệt khơng ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy dê sau cai sữa - Kết thử nghiệm phác đồ giống dê cho thấy phác đồ (Linspec 5/10 + Navet-Enro 100) có hiệu so với phác đồ (Genta-Colenro + B-Complax) với giống Saanen Alpine 2.5.2 Đề nghị Chú ý đến khâu phòng bệnh: Vệ sinh chuồng trại, phun thuốc sát trùng, thuốc diệt ruồi chế phẩm sinh học theo lịch chun gia bố trí Đi sâu tìm hiểu số nguyên nhân khác gây nên hội chứng tiêu chảy cho đàn dê trại Cần tiến hành phân lập xác định số loại vi khuẩn vi khuẩn gây hội chứng tiêu chảy dê E coli, C perfringens Salmonella để làm rõ vai trị gây bệnh Cần làm kháng sinh đồ từ chủng phân lập để xác định kháng sinh mẫn cảm giúp điều trị tiêu chảy dê tốt 48 Thử nghiệm phát đồ điều trị nhằm rút ngắn thời gian điều trị, tiết kiệm chi phí, hạn chế tối đa ảnh hưởng bệnh lên đàn dê Quan tâm đặc biệt tới đàn dê tương lai đàn dê trại 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Archie H (2000) Sổ tay dịch bệnh động vật, (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm, Hà Nội, dịch) Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 53;207 -214 Đinh Văn Bình (2003) Kĩ thuật ni dưỡng dê chất lượng cao nông hộ NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Đinh Văn Bình, Nguyễn Xuân Trạch, Nguyễn Thị Tú (2008) Giáo trình chăn ni dê thỏ NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Lê Minh Chí (1995) Bệnh tiêu chảy gia súc Tài liệu cục thú y tháng năm 1995 Trần Thị Dân (2006) Sinh sản heo nái sinh lí heo NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 99 - 103 Đào Trọng Đạt, Phạm Thanh Phương, Lê Ngọc Mỹ (1995) Bệnh đường tiêu hóa lợn con, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Phạm Khắc Hiếu (1997) Một số vấn đề dược lý học gia súc non Tạp chí Khoa hoc thú y, số Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996) Giáo trình ký sinh trùng thú y NXB Nơng nghiệp Đặng Thị Mai Lan, Đồn Kiều Hưng, Đặng Thị Bích Huệ (2011) Tình hình mắc bệnh tiêu chảy vi khuẩn E.coli, Clostridium perfringens dê nuôi Thái Nguyên thử nghiệm số phác đồ điều trị Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, tập 85, số 1, tr 53-56 10 Vương Ngọc Long (2011) Tài liệu tập huấn kỹ thuật chăn nuôi bê, Bộ NN PTNT 11 Lê Thị Mỹ (2016) Phân lập giám định số vi khuẩn hiếu khí thường gặp đường tiêu hố dê khoẻ mạnh dê mắc hội chứng tiêu chảy nuôi tỉnh Nam Trung Bộ Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Đại học Nông nghiệp Hà Nội 12 Hồ Văn Nam, Nguyễn Huy Thông, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phạm Văn Khẩn, Nguyễn Hiệp, Trần Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997) Bệnh viêm ruột ỉa chảy lợn Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 2, năm 1997 13 Trần Trang Nhung, Nguyễn Văn Bình, Hồng Tồn Thắng, Đinh Văn Bình (2005) Giáo trình chăn ni dê NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 50 14 Nguyễn Như Pho (2003) Bệnh tiêu chảy heo NXB TP Hồ Chí Minh, tr 119123 15 Lê Văn Sơn (2012) Nghiên cứu số đặc tính Clostridium perfrinen gây viêm ruột tiêu chảy dê, cừu số tỉnh Nam Trung Bộ biện pháp phòng trị Luận án tiến sĩ nông nghiệp Viện Thú y Quấc gia, Hà Nội 16 Lê Văn Tạo (1996) Cấu trúc Fimbiriae, kháng nguyên bám dính K 88 vi khuẩn E.coli vai trị q trình gây bệnh phân trắng lợn Tạp chí Nơng nghiệp CNTP, số 2, tr 62-63 17 Trần Sáng Tạo (2010) Kỹ thuật chăn nuôi nông hộ NXB Đại học Huế, TP Huế, tr 38-63 18 Nguyễn Quang Tính, Hoàng Đạo Phấn, Nguyễn Ngọc Nhiên Cù Hữu Phú (2005) Xác định số lượng số đặc tính sinh hoá học vi khuẩn Clostridium perfringens đuờng tiêu hoá dê khoẻ mạnh dê tiêu chảy Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, số 41, tr 613-615 19 Phạm Ngọc Thạch (2005) Hội chứng tiêu chảy gia súc NXB Nông Nghiệp I, Hà Nội 20 Nguyễn Thiện (2003) Chăn nuôi dê sữa dê thịt NXB Nghệ An, Nghệ An, tr 9-41 21 Nguyễn Thị Minh Thuận (2011) Nghiên cứu ảnh hưởng số hỗn hợp vi khuẩn Probiotic đến tiêu hóa, sinh trưởng phòng chống tiêu chảy lợn giai đoạn sau cai sữa 21 - 56 ngày Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp Đại học Thái Nguyên TÀI LIỆU TIẾNG ANH 22 Do Thi Thanh Van, Nguyen Van Thu (2018) Recent Status Research and Development of Dairy Goat Production in Vietnam In: Proc The 4th International Asian-Australasian Dairy Goat Conference, 2018 Oct 17-19, Tra Vinh, Vietnam pp 114-125 23 Eunice Ndegwa, Hanin Almehmadi, Kim Chyer, Paul Kaseloo, Ankrah A Ako (2019) Longitudinal Shedding Patterns and Characterization of Antibiotic Resistant E coli in Pastured Goats Using a Cohort Study Publisher MDPI, antibiotics 2019, 8(3), 136 24 K Kumar, N S Sharma, Paviter Kaur, A.K Arora (2019) Detection of E colifrom Sheep and Goat Faecal Samples and Identification by Conventional and Molecular Assay International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences, 8(8), pp 1074-1080 51 25 Levi M.L (1949) Salmonela dublin in fection in young goats Veterinary Journal, England, (61), pp 555-557 26 Mago M.L, S Ahuja, H Singh, S.N Saxena (1982) Parevalence of multiple drug resistence aginst Salmonella strains isolated from animals in India during 1973 – 1977 Indian Veterianary Journal, (59), pp.754-759 27 Mary C Smith, David M Sherman (1994) Goat Medicine, Lea and Febiger Express, Made in U S A, pp 275-359 28 Morand-Fehr (1981), Goat production., UK: Academic Press, London, pp 253283 29 Radostit O M, D C Blood, C C gay (1994) Veterinary medicine, A textbook of the deseases of Cattle, Sheep, Pigs, Goats and Hoes Paston Press Limited, Norfolk, (8), pp 703-730 MỘT SỐ TÀI LIỆU KHÁC 30 Nguyễn Văn Đức Một số giống dê có Việt Nam Ngày truy cập 12/12/2019 http://nhachannuoi.vn/mot-giong-de-hien-co-tai-viet-nam/ 31 Nutrition of the Young Goat: Birth to Breeding Ngày truy cập 15/1/2019 http://www.omafra.gov.on.ca/english/livestock/goat/facts/goatnutrition.htm 32 Tổng cục thống kê (2018) Thống kê chăn nuôi Việt Nam 01/10/2018 số lượng đầu sản phẩm gia súc, gia cầm Ngày truy cập 12/4/2019 https://channuoivietnam.com/thong-ke-chan-nuoi/ 33 Mangera S.Y (2005) Diarhoea in sheep and goats, Animal Health for Developping Farmers Ngày truy cập 2/2/2020 http://www.nda.agric.za/publications 34 Food and Agriculture Organization of the United Nations (2018) Ngày truy cập 22/3/2019 (http://www.fao.org/faostat/en/#data/QA) 35 Yu Deng, Silu Wang, Runxia Liu, Guiying Hao (2018).Genetic Diversity of Bovine Viral Diarrhea Virus Infection in Goats in Southwestern China Ngày truy cập 2/2/2020 https://www.researchgate.net/publication/329039226_Genetic_Diversity_of_Bo vine_Viral_Diarrhea_Virus_Infection_in_Goats_in_Southwestern_China? _sg=i0cwezMvhQrmZ_xHqtGNUsfPdR496Ss_qoJeQZjAgGDs9ouXRQgd3C WEI7a18uBhjGCoFLQPRUFy3JY&fbclid=IwAR1PJ42FcXOtlcyhU58Ncq6U PoxOWTxglIT6uvvIez6u8gSL0Bku2AQgtIg 52 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình Dê Alpine tháng bị tiêu chảy Hình Dê Saanen Tháng bị tiêu chảy Hinh Dê Saanen bị tiêu chảy lâu ngày Hình Niêm mạc ruột xuất huyết Hình Thuốc Genta-Colenro Hình 6: Lấy thuốc điều trị 53 Hình Lấy thuốc điều trị Hình Dê Saanen trang trại Hình Tẩy giun sán cho dê Hình 10 Buồng vắt sữa trại Hình 11 Xuất huyết, chướng khí cỏ Hình 12 Dê sơ sinh 54 ... Y KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy dê Saanen Alpine giai đoạn sau cai sữa đến tháng tuổi trại dê sữa Măng Đen, xã Măng Cành, huyện Kon Ploong, tỉnh Kon Tum Sinh... hành đề tài ? ?Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy dê Saanen Alpine giai đoạn sau cai sữa đến tháng tuổi trại dê sữa Măng Đen, xã Măng Cành, huyện Kon Ploong, tỉnh Kon Tum? ?? 20 2.1.2 Mục tiêu đề tài... quan đến khả mắc hội chứng tiêu chảy giai đoạn sau cai sữa đến tháng tuổi 2.4.1.2 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy dê sau cai sữa theo lứa tuổi Với mục đích khảo sát tình hình mắc hội chứng tiêu

Ngày đăng: 12/04/2021, 16:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • PHẦN 1. PHỤC VỤ SẢN XUẤT

  • 1.1. TỔNG QUAN CƠ SỞ THỰC TẬP

    • 1.1.1. Vị trí địa lý

    • 1.1.2. Sự hình thành và phát triển

    • 1.1.3. Cơ cấu tổ chức và hoạt động

    • 1.1.4. Cơ sở vật chất và chuồng trại

    • 1.1.5. Cơ cấu đàn và sản phẩm

    • 1.1.6. Đánh giá chung

      • 1.1.6.1. Ưu điểm

      • 1.1.6.2. Nhược điểm

      • 1.2. MỘT SỐ QUY TRÌNH SẢN XUẤT

        • 1.2.1. Quy trình phối

        • 1.2.2. Quy trình vắt sữa

        • 1.2.3. Quy trình nuôi dê con

        • 1.2.4. Quy trình nuôi dê thịt

        • 1.2.5. Quy trình phòng bệnh

        • 1.3. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ THỰC HIỆN

        • PHẦN 2. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan