Thực trạng viêm tử cung của lợn mẹ sau khi sinh và đánh giá hiệu quả của 2 phác đồ điều trị trong điều kiện chăn nuôi công nghiệp tại Công ty TNHH Chăn nuôi Hòa Phước ,Chăm sóc lợn con ,Quy trình vệ sinh phòng dịch
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ Khoa Chăn ni - Thú y BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGÀNH: THÚ Y TÊN ĐỀ TÀI: Thực trạng viêm tử cung lợn mẹ sau sinh đánh giá hiệu phác đồ điều trị điều kiện chăn ni cơng nghiệp Cơng ty TNHH Chăn ni Hịa Phước Sinh viên thực hiện: Phan Thị Tú Lớp: Thú Y 49C Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Văn Phước Bộ môn: Thú y NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ Khoa Chăn ni - Thú y SỐ LIỆU THÔ NGÀNH: THÚ Y TÊN ĐỀ TÀI: Thực trạng viêm tử cung lợn mẹ sau sinh đánh giá hiệu phác đồ điều trị điều kiện chăn nuôi công nghiệp Công ty TNHH Chăn ni Hịa Phước Sinh viên thực hiện: Phan Thị Tú Lớp: Thú Y 49C Thời gian thực hiện: Từ 15/9/2019 đến 30/11/2019 Địa điểm thực hiện: Công ty TNHH Chăn ni Hịa Phước, xã MinhĐức, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Văn Phước Bộ môn: Thú y NĂM 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN 1: PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP .3 1.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước 1.1.2 Tổng quan Cơng ty TNHH Chăn ni Hịa Phước .3 1.1.3 Cơ sở vật chất, chuồng trại, hệ thống xử lý chất thải 1.1.4 Cơ cấu đàn sản phẩm 1.1.5 Đánh giá chung 1.1.6 Cơ cấu tổ chức hoạt động .9 1.2 CÁC QUY TRÌNH SẢN XUẤT 10 1.2.1 Mục đích - yêu cầu 10 1.2.2 Nội dung 11 1.3 MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở LỢN NÁI 29 1.3.1 Lợn nái khó đẻ 29 1.3.2 Lợn nái viêm vú, viêm tử cung .29 1.3.3 Lợn nái bị sót con, sót 29 1.3.4 Nái ăn 30 1.3.5 Lợn nái hao hụt trọng lượng nhiều 30 1.3.6 Lợn nái tổn thương bả vai .30 1.3.7 Lợn nái viêm dày 30 1.4 NỘI DUNG CÔNG VIỆC Đà THỰC HIỆN 30 1.4.1 Thời gian biểu suốt thời gian thực tập 30 1.4.2 Thời gian biểu ngày học tập trại 32 1.4.3 Chăm sóc ni dưỡng lợn .32 1.4.4 Điều trị bệnh 32 1.4.5 Định lượng công việc thời gian thực tập 33 1.5 VỆ SINH CHUỒNG TRẠI 33 1.6 MỘT SỐ LOẠI THUỐC ĐƯỢC SỬ DỤNG 35 PHẦN 2: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 35 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 36 2.1.1 Tính cấp thiết đề tài 36 2.1.2 Mục tiêu đề tài 37 2.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 37 2.2.1 Cấu tạo tử cung lợn nái .37 2.2.2 Một số hiểu biết trình viêm 38 2.2.3 Bệnh viêm tử cung lợn nái .40 2.3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu .47 2.3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 47 2.3.3 Nội dung nghiên cứu .48 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu 48 2.3.5 Bố trí thí nghiệm điều trị 48 2.3.6 Phương pháp xác định tiêu 49 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu .50 2.4.1 Kết khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung 50 3.4.2 Kết theo dõi tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa sinh .51 3.4.3 Kết qủa theo dõi tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo giai đoạn 52 3.4.4 Kết điều trị viêm tử cung 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 KẾT LUẬN 54 ĐỀ NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng cân đất Bảng Bảng mơ tả kích thước phận xử lý chất thải Bảng Yêu cầu quy trình sản xuất 11 Bảng Bảng phân chia chuồng trại 12 Bảng Vaccine cho lợn hậu bị trại 13 Bảng Vaccine cho lợn nái mang thai, nọc 14 Bảng Khẩu phần ăn lợn nái GGP/GP 16 Bảng Khẩu phần ăn lợn nái PS 17 Bảng Dụng cụ đỡ đẻ 18 Bảng 10 Nhiệt độ úm lợn 22 Bảng 11 Công việc ngày trại 32 Bảng 12 Kết công tác phục vụ sản xuất 33 Bảng 13 Vi sinh vật gây nhiễm trùng sau sinh 40 Bảng 14 Các tiêu chẩn đoán viêm tử cung 46 Bảng 15 Các loại thuốc điều trị viêm tử cung cơng ty Hịa Phước 49 Bảng 16 Kết theo dõi tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung Cơng ty Chăn ni Hịa Phước 50 Bảng 17 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa sinh 51 Bảng 18 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái giai đoạn 52 Bảng 19.Kết điều trị bệnh viêm tử cung số tiêu sinh sản sản lợn nái sau khỏi bệnh 52 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình Bản đồ hành huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước Hình Giống lợn Landrace Hình Giống lợn Yorkshire Hình Giống lợn Duroc Hình Chuồng trại khu đẻ 12 Hình Vaccine nái hậu bị 13 Hình Vaccine lợn nái mang thai 14 Hình Vaccine lợn 14 ngày tuổi 15 Hình Cân lợn sau đẻ xong 20 Hình 10 Thiến hoạn lợn 21 Hình 11 Nái ni trạng thái bình thường 24 Hình 12 Vệ sinh chuồng trống 27 Hình 13 Máy sát trùng phun thuốc sát trùng chuồng trại 34 Hình 14 Rải vôi, nhổ cỏ quanh chuồng trại 34 Hình 15 Một số loại thuốc sử dụng trại 35 Hình 16 Giống lợn Landrace 37 Hình 17 Nái bị viêm tử cung sau sinh 45 Hình 18 Viêm tử cung lợn nái sau sinh 45 Sơ đồ Sơ đồ máy quản lý trại 10 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ký hiệu Cộng Cs Viện nghiên cứu kinh tế sách Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương Procine Reproductive and Respiratory Syndrome PRRS Great grand parents GGP Grand parents GP Parent stock PS Metritis Mastitis Agalactia MMA Prostagladin F2α PGF2α 10 Lutei Hormone LH 11 Escherichia coli E.Coli 12 Viêm tử cung VTC VEPR TPP MỞ ĐẦU Để trở thành kỹ sư chăn nuôi bác sỹ thú y tương lai ngồi việc phải trang bị cho lượng kiến thức lý thuyết, sinh viên cần phải trải qua giai đoạn thực tập thử thách thực tế Chính thực tập tốt nghiệp trải nghiệm thực tế khâu quan trọng trường Đại học nói chung trường Đại học Nơng Lâm nói riêng Đây thời gian cần thiết để sinh viên củng cố kiến thức học nhà trường, áp dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất để học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm, tiếp cận với phương pháp nghiên cứu khoa học, kỹ thuật mới, áp dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất, góp phần vào phát triển ngành chăn nuôi nước nhà Bản thân người yêu thương động vật, xuất thân từ làng quê nghèo chủyếu chăn nuôi nhỏ lẻ, phấn đấu để trở thành bác sỹ thú y giỏi, đem kỹ thuậthọc làm giàu cho quê hương Trước tình hình diễn biến bệnh ngày càngphức tạp, ngành chăn nuôi lợn nước ta muốn tồn tại, phát triển phải ln tự hồn thiệnmình Muốn vậy, phải có chiến lược phát triển thật hợp lý, việc phảichuẩn bị thật tốt giống, dinh dưỡng, chăm sóc vệ sinh, việc phát hiện, xử lý bệnhtrên lợn khâu đóng vai trò quan trọng đến sống còncủa trại lợn Tơi đặc biệt quan tâm tới chăn ni lợn cơng nghiệp, hìnhthức chăn ni mang lại lợn nhuận cao cho người dân, chọn thực tập tốt nghiệptại trang trại lợn nhằm nâng cao hiểu biết có định hướng rõ ràng cho bảnthân tương lai Nhờ có hợp tác Khoa Chăn nuôi - Thú y với Cơng ty cổphần phát triển Chăn ni Hịa Phát - tập đồn Hịa Phát Việt Nam tơi thực tập Cơng ty TNHH Chăn ni Hịa Phước Tơi đặt Bác sĩ thú y thực thụ để nghiêm túc tối đa cơng việc,học tập, góp sức vào nghiệp phát triển ngành chăn ni, đặc biệt ngànhchăn nuôi lợn nước nhà, với giúp đỡ trang trại Hịa Phước, tơi phân cơngthực tập tất quy trình: chăm sóc, ni dưỡng, quản lí, vệ sinh, Nhằm có nhìntổng quan tình hình chăn ni trại, đồng thời đưa vài kiến củatơi mà tơi quan sát ghi nhận Qua thời gian thực tập trang trại, quan tâm hỗ trợ từ phía đơn vị tiếpnhận (cơng ty chủ trang trại chăn nuôi) điều kiện ăn, nghỉ, sinh hoạt cũngnhư hướng dẫn tận tình cơng tác chun mơn xóa bỡ ngỡ ban đầukhi lần tiếp xúc với thực tiễn, giúp tơi có hội rèn luyện kỹ nghề nghiệp thân Tơi có hội trải nghiệm thực tế, vận dụng kiến thức họcvào công việc với nhiều kỹ như: trực tiếp thực hành đối tượng nghiên cứu vàchủ động xử lý vấn đề phát sinh nhiệm vụ giao (chăm sóc, chẩn đốnvà điều trị bệnh, đỡ đẻ cho lợn, tiêm ngừa bệnh cho lợn, chăm sóc điều trị bệnh) Bêncạnh tơi nhận vấn đề hạn chế trang trại, đặc biệt bệnh sinhsản ảnh hưởng cao tới suất, xuất phát từ vấn đề đó, hướng dẫn TS.Lê Văn Phước tiến hành khảo sát kỹ bệnh viêm tử cung hiệu phác đồ điều trị bệnh trang trại Tôi ý thức lý thuyết trường trang bị cho nhiều kiếnthức, tiếp thu nhanh thực hành kỹ thơng qua cơngviệc thực 10 Tóm lại, dù xuất phát từ nguyên nhân nào, trường hợp viêm nhiễm gây bệnh viêm tử cung hậu xâm nhập phát triển loại vi khuẩn hội đường sinh dục, bầu vú trước sau sinh Do đó, việc tiến hành biệnpháp chăm sóc hợp lý trước sau sinh hạn chế mật độ vi khuẩn gây bệnh Việc tăng sức đề kháng cho lợn nái cách bổ sung vitamim A, E chất xơ góp phần cho việc khống chế bệnh viêm tử cung nói riêng Do quản lý vệ sinh chăm sóc Theo Nguyễn Văn Thanh (2003), cho việc vệ sinh kém, quy trình chăm sócnái sau sinh chưa hợp lý nguyên nhân gây bệnh trại Việc không cung cấp đầy đủ nhiều yếu tố dinh dưỡng góp phần gây bệnh viêm tử cung Nếu thiếu Vitamin A gây sừng hóa niêm mạc tử cung, đậu thai kém, thai chết, thai khơ, sót nhau, làm giảm sức đề kháng niêm mạc tử cung, gây viêm tử cung (Nguyễn Văn Thanh, 2003) Ngoài ra, viêm tử cung lợn nái phát sinh thiếu Ca, P, Co phần (Diệp Tố Khương, 2000) Nước uống có tầm quan trọng bậc nái giai đoạn mang thai giai đoạn tiết sữa ni Khi uống nước, nái phải dự trữ nước thể cách hấp thu nước từ dịch chất lịng ruột, lợn nái bị bón nguyên nhân gây bệnh viêm tử cung Do thể học Cơ thể học nái bất thường tạo điều kiện thuận lợi việc viêm nhiễm đường tiết niệu ống dẫn tiểu trực tiếp vào âm đạo thiếu vòng hoàn chỉnh Nhiễm trùng bàng quang dẫn đến lây lan quan khác Các thay đổi thể vào cuối thời kỳ mang thai thai lớn chèn ép làm giảm nhu động ruột gây ứ nước tiểu bàng quang, cổ tử cung mở làm vi sinh vật xâm nhập gây viêm nhiễm Do lứa đẻ tình trạng sức khỏe Lợn hậu bị sinh khung xương chậu phát triển chưa hoàn chỉnh gây tình trạng sinh khó tổn thương nặng đường sinh dục.Lợn hậu bị thường chiếm tỷ lệ cao trường hợp viêm tử cung, lợn nái béo tốt tỷ lệ mắc bệnh cao (Đặng Thanh Tùng, 2006) Lợn nái già lợn nái có sức khỏe bị kế phát số bệnh suy dinh dưỡng có sức rặn yếu gây đẻ khó dễ mắc bệnh viêm tử cung (Diệp Tố Khương, 2000) 50 Do rối loạn sinh lý nội tiết Theo Diệp Tố Khương (2002), lợn nái mắc bệnh viêm tử cung thường có buồng trứng nhỏ, tuyến giáp teo lại, tuyến thượng thận lớn lên, mô tuyến thượng thận tuyến n thối hóa, tác giả kết luận rằng: cân sản xuất kích thích tố giữ vai trị quan trọng việc tạo nên trạng thái bệnh viêm tử cung Lợn nái đẻ khơng bình thường Lợn nái chậm sinh sản thường nhiều nguyên nhân, tổn thương bệnh lýđường sinh dục chiếm tỷ lệ đáng kể Nghiên cứu Nguyễn Như Pho (1995), cho lợn nái sinh khó cần áp dụng thủ thuật sản khoa sau bị tổn thương gây viêm tử cung Lợn nái sinh khó thai lớn, vị trí bào thai khơng bình thường, cấu tạo xương chậu hẹp, lợn nái mập mỡ, làm cho lợn rặn nhiều, tự gây tổn thương đường sinh dục Do phát triển nái tơ (phối giống sớm) nái già sinh đẻ nhiều lứa, mang thai nhiều con, thai lớn, thai chết, thai khơ, vị trí tư thai nằm chết bất thường Do lợn nái biếng rặn rặn yếu nên thời gian đẻ kéo dài, trương lực cổ tử cung giảm, co thắt yếu làm ứ đọng nhiều dịch chất tử cung, tổn thương phận sinh dục can thiệp tay người đỡ đẻ không đúng, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển Lợn nái sau sinh bị sót dễ đưa đến chứng sữa nhiễm trùng tử cung Nhau thaibị sót bị thối rữa tử cung từ 24 - 48 môi trường tốt cho vi sinh vật phát triển gây viêm tử cung (Nguyễn Văn Thanh, 2002) 2.2.3.3 Hậu bệnh viêm tử cung Tử cung phận quan trọng quan sinh dục lợn nái, nơi thai làm tổ đảm bảo điều kiện để thai phát triển Nếu tử cung xảy trình bệnh lý ảnh hưởng lớn đến khả sinh sản lợn nái lợn nái sinh trưởng, phát triển lợn Theo Trần Tiến Dũng cs (2002) Trần Thị Dân (2004), lợn nái bị viêm tử cung dẫn đến số hậu sau: - Khi lợn nái bị viêm tử cung dễ dẫn tới sẩy thai Lớp trơn thành tử cung có đặc tính co thắt Khi mang thai co thắt tử cung tác dụng Progesteron, nhờ phơi bám vào tử cung Khi bị viêm tế bào lớp nội mạc tử cung tiết nhiều Prostaglandin (PGF2α) gây phân hủy thể vàng buồng trứng cách bám vào tế bào thể vàng để làm chết tế bào gây co mạch thối hóa mao quản thể vàng nên lưu lượng máu đến thể vàng giảm Thể vàng bị phá hủy, không tiết Progesteron nữa, hàm lượng Prosgesteron máu giảm làm cho tính trương lực tử cung tăng nên gia súc có chữa dễ bị sẩy thai 51 - Lợn nái bị viêm tử cung bào thai phát triển thai chết lưu Lớp nội mạc tử cung bị viêm cấp tính, lượng Progestegone giảm nên khả tăng sinh, tiết dịch giảm, bào thai nhận chí khơng nhận dinh dưỡng từ mẹ nên phát triển chết lưu - Lợn giai đoạn theo mẹ thường bị tiêu chảy Khi lợn nái bị nhiễm trùng tử cung, đường sinh dục thường có mặt vi khuẩn E.coli Vi khuẩn tiết nội độc tố làm ức chế phân tiết kích thích tố tạo sữa dẫn đến lượng sữa giảm hẳn, thành phần sữa bị thay đổi nên lợn thường bị tiêu chảy, còi cọc - Lợn nái bị viêm tử cung mạn tính khơng có khả động dục trở lại Nếu tử cung bị viêm mạn tính phân tiết PGF2 α giảm, thể vàng tồn tại, tiếp tục tiết Progesteron Progesteron ức chế thùy trước tuyến yên tiết LH làm ức chế phát triển noãn bao buồng trứng, nên lợn nái động dục trở lại Theo Madec.F Neva.C (1995), ảnh hưởng rõ lâm sàng mà người chăn nuôi bác sĩ thú y nhận thấy lợn nái bị bệnh viêm tử cung lúc sinh đẻ là: chảy mủ âm hộ, sốt, bỏ ăn Mặt khác, trình bệnh lý xảy lúc sinh đẻ ảnh hưởng lớn đến suất sinh sản lợn nái sau Tỷ lệ phối giống không đạt tăng lên Hiện tượng viêm tử cung âm ỉ kéo dài từ lứa đẻ trước đến lứa đẻ sau làm giảm độ mắn sinh Viêm tử cung nguyên nhân dẫn đến hội chứng MMA, từ làm cho tỷ lệ lợn ni sống thấp 2.2.3.4 Các thể viêm tử cung Theo Phan Vũ Hải (2013), Đặng Đình Tín (1986), bệnh viêm tử cung có ba thể: viêm nội mạc tử cung, viêm tử cung, viêm tương mạc tử cung Viêm nội mạc tử cung Là trình viêm xảy lớp niêm mạc tử cung thể viêm nhẹ thể viêm tử cung, thể bệnh phổ biến chiếm tỷ lệ cao thể bệnh viêm tử cung Theo Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000), bệnh viêm nội mạc tử cung chia loại: + Viêm nội mạc tử cung thể cata cấp tính có mủ, gây tổn thương niêm mạc tử cung + Viêm nội mạc tử cung thể màng giả, tổ chức niêm mạc bị hoại tử, tổn thương sâu xuống tầng tử cung chuyển thành viêm hoại tử 52 Viêm nội mạc tử cung thể cata cấp tính có mủ: Lợn bị bệnh thân nhiệt thường cao, ăn kém, lượng sữa giảm Con vật có trạng thái đau đớn nhẹ, có vật cong lưng rặn, không yên tĩnh Âm hộ chảy niêm dịch lẫn dịch viêm, lợn cợn mảnh tổ chức chết Dịch viêm chảy ngày nhiều vật nằm dính vào âm hộ, gốc đi, hai bên mơng có khơ lại thành đám vảy màu trắng xám Viêm nội mạc tử cung thể màng giả: Ở thể này, vết thương ăn sâu vào tầng tử cung chuyển thành hoại tử Lợn nái mắc bệnh thường biểu triệu chứng toàn thân rõ: thân nhiệt tăng cao, lượng sữa giảm có hồn tồn, kế phát viêm vú, giảm ăn uống, vật đau đớn, rặn Từ quan sinh dục chảy hỗn dịch: dịch viêm, máu, mủ, lợn cợn mảng tổ chức hoại tử, niêm dịch Viêm tử cung Là trình viêm xảy lớp tử cung, trình viêm xuyên qua lớp niêm mạc tử cung vào phá hủy tầng (lớp vòng dọc tử cung) thể viêm tương đối nặng thể viêm tử cung Lợn nái bị bệnh thể biểu triệu chứng toàn thân rõ: thân nhiệt tăng cao, ủrủ, bỏ ăn, lượng sữa giảm hẳn Mép âm đạo thâm tím, niêm mạc âm đạo khơ,nóng, màu đỏ thẩm Gia súc biểu đau đớn, rặn liên tục.Từ quan sinh dục thải dịch màu nâu đỏ, lợn cợn có mảng tổ chức thối rữa nên có mùi tanh, thối Viêm tương mạc tử cung Quá trình viêm xảy lớp (lớp tương mạc tử cung), thể viêm nặng khó điều trị thể viêm Lợn nái biểu triệu chứng toàn thân: nhiệt độ tăng cao, mạch nhanh, vật ủ rủ, đại tiện tiểu tiện khó khăn, ăn bỏ ăn Con vật biểu trạng thái đau đớn Từ âm hộ chảy nhiều hỗn dịch lẫn mủ tổ chức hoại tử, có màu nâu, mùi thối khắm Khi kích thích vào thành bụng vật có phản xạ đau rõ, rặn nhanh, dịch từ âm hộ chảy nhiều Nếu không điều trị kịp thời chuyển thành mãn tính, ảnh hưởng đến trình thụ tinh sinh đẻ lứa sau, dẫn tới vơ sinh 53 Hình 17 Nái bị viêm tử cung sau sinh 2.2.3.5 Chẩn đoán bệnh viêm tử cung Để chẩn đoán bệnh viêm tử cung thường dựa vào triệu chứng lâm sàng Theo Nguyễn Đức Lưu (2004), lợn nái bị viêm tử cung thường có biểu sữa, âm hộ có dịch tiết khơng bình thường - ngày sau sinh Nếu sau sinh, kiểm tra âm đạo thấy miếng thai sót hay thai chết lưu tử cung, mùi hôi đặc biệt Theo Madec.F Neva.C (1995), bệnh viêm tử cung thường có biểu lúc sinh thời kỳ tiền động dục thời gian cổ tử cung mở nên dịch viêm chảy rangồi.Lượng dịch rỉ viêm khơng ổn định, từ vài ml 200 ml Tính chất dịch mủ khác từ dạng dung dịch màu trắng loãng màu xám vàng, đặc ktơi, có máu Người ta thấy thời kỳ sau sinh hay xuất viêm tử cung cấp tính, viêm tử cung mạn tính thường gặp thời kỳ cho sữa Hình 18.Viêm tử cung lợn nái sau sinh Việc kiểm tra chất mủ chảy âm hộ có tính chất tương đối, nên kết hợp với đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái 54 Ở thể viêm khác biểu chúng khác mức độ ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn nái sau này, làm tăng tỷ lệ loại thải sớm Để hạn chế tối thiểu hậu viêm tử cung gây cần phải chẩn đốn xác đưa phác đồ điều trị hiệu nhất, chi phí thấp (Nguyễn Hữu Ninh Bạch Đăng Phong, 2000) Để chẩn đoán người ta dựa vào triệu chứng điển hình cục quan sinh dục triệu chứng toàn thân như: dịch viêm, thân nhiệt Có thể dựa vào tiêu bảng sau: Bảng 14.Các tiêu chẩn đoán viêm tử cung Các triệu chứng Viêm nội mạc Viêm Viêm tương mạc Sốt (0C) Sốt nhẹ Sốt cao Sốt cao Màu dịch viêm Trắng, xám Hồng, nâu đỏ Nâu rỉ sắt Mùi dịch viêm Tanh Tanh Thối khắm Đau nhẹ Đau rõ Rất đau kèm theo triệu chứng viêm phúc mạc Giảm nhẹ Yếu ớt Mất hẳn Phản xạ đau Phản ứng co nhỏ tử cung Nguồn: Phan Vũ Hải, 2013 2.2.3.6 Tình hình nghiên cứu bệnh viêm tử cung giới Việt Nam Tình hình nghiên cứu bệnh giới Từ trước đến nay, nước giới trọng vào ngành chăn ni.Đặc biệt chăn ni lợn Để có lợn nái có khả sinh sản, đạt xuất cao họ không ngừng đầu tư để cải tạo chất lượng đàn giống, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi nhằm hạn chế tối đa xâm nhập yếu tố nguy làm ảnh hưởng đến đàn lợn Trong bệnh sinh sản nói chung bệnh viêm tử cung gây ảnh hưởng lớn đến khả sinh sản lợn nái lớn nhất, nhiều nhà khoa học nghiên cứu đưa kết luận giúp người chăn nuôi hạn chế bệnh Theo Madec.F Neva.C (1995), tượng viêm tử cung âm ỉ kéo dài từ lứa đẻ trước đến lần động dục Có thể giải thích làm giảm độ mắn đẻ dẫn đến làm giảm suất sinh sản Viêm tử cung thường bắt đầu sốt vài sau sinh, chảy mủ ngày hôm sau bệnh thường kéo dài 48 - 72 Tình hình nghiên cứu bệnh Việt Nam Những năm trở lại đây, ngành chăn nuôi lợn nước ta phát triển mạnh, số lượng nái sinh sản tăng lên với tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái tăng Với hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ chưa đủ trang thiết bị, kiến thức chăn ni cịn hạn chế nên 55 khâu chăm sóc, phịng bệnh chưa trọng lắm, dẫn đến suất chăn nuôi chưa cao Trong khi, cơng trình nghiên cứu bệnh sinh sản, đặc biệt bệnh viêm tử cung cịn ít, tỷ lệ mắc viêm tử cung lợn nái ngày tăng lên Bệnh viêm tử cung đại gia súc nói chung q trình bệnh lý phức tạp thể nhiều thể khác Đây nguyên nhân dẫn tới tượng rối loạn sinh sản gia súc Theo Nguyễn Văn Thanh (2003), tỷ lệ mắc bệnh việm tử cung đàn lợn nái ngoại sinh sản hướng nạc nuôi địa phương vùng đồng châu thổ sông Hồng tương đối cao (7,1%) có khác địa phương Bệnh thường tập trung đàn lợn nái đẻ lứa đầu lợn nái đẻ nhiều lứa Theo Trần Tiến Dũng (2004), bệnh viêm đường sinh dục lợn nái chiếm tỷ lệ cao từ 30 - 50% Trong viêm quan ngồi chiếm 20%, cịn lại 80% viêm tử cung Tỷ lệ viêm tử cung sau đẻ lợn nái ngoại cao từ 1,82% - 23,33% Theo Lê Xuân Cương (1986), lợn nái chậm sinh sản nhiều nguyên nhân, tổn thương bệnh lý chiếm tỷ lệ đáng kể Đặc biệt lợn nái sinh khó cần phải áp dụng thủ thuật ngoại khoa làm cho niêm mạc tử cung dễ bị tổn thương dẫn đến viêm.Bệnh viêm tử cung thường xảy lợn nái sau sinh đẻ, xảy lợn nái sau phối giống, xảy lợn hậu bị (Trần Tiến Dũng, 2004) Theo Đặng Thanh Tùng (2006), hầu hết trường hợp viêm tử cung có xuất vi sinh vật hội thường xuyên có mặt chuồng Lợi dụng lúc sinh sản tử cung có nhiều dịch sản, vi trùng xâm nhập vào quan sinh dục gây viêm 2.3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành đàn lợn nái sinh sản Công ty TNHH Chăn ni Hịa Phước Việt Nam cung cấp 2.3.2.Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian: Từ ngày 15/9/2019 đến 30/11/2019 - Địa điểm: Công Ty TNHH Chăn ni Hịa phước xã Minh Đức, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước 2.3.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.3.1 Khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái trang trại - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn qua tháng - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa sinh 56 - Tỷ lệ mắc viêm tử cung theo giai đoạn 2.3.3.2 Hiệu điều trị bệnh viêm tử cung Tỷ lệ khỏi sau điều trị (%) - Thời gian điều trị trung bình (ngày) - Số tái phát sau điều trị (con) - Tỷ lệ tái phát sau điều trị (%) - Số động dục lại sau điều trị (con) - Thời gian động dục lại sau điều trị (ngày) - Tỷ lệ động dục lại sau điều trị (%) 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu Số liệu thu cách tiến hành quan sát trực tiếp biểu lợn nái sau sinh theo hướng dẫn kỹ thuật trại Chúng tiến hành ghi nhận thông tin liên quan đến nái: số tai, lứa đẻ, thể trạng nái Cách theo dõi lợn nái bị viêm tử cung: quan sát chuồng, chỗ nái nằm, mông, đuôi, mép âm hộ để phát dịch nhờn, mủ hay mủ máu, lợn nái có bị sốt, ăn hay bỏ ăn tùy vào mức độ viêm Quan sát tình trạng nái: Thân nhiệt: dùng nhiệt kế đo trực tràng ngày lần lúc sáng, đo - ngày liên tục sau có biểu viêm Màu sắc dịch viêm: tiến hành quan sát mắt thường xem dịch rỉ viêm suốt, màu trắng đục hay màu hồng nhạt, ghi chép Mùi dịch rỉ viêm: ngửi khứu giác để nhận biết mùi hay không tanh, ghi chép Tiến hành điều trị theo phác đồ điều trị trang trại ghi chép kết 2.3.5 Bố trí thí nghiệm điều trị Theo dõi điều trị 22 lợn nái với hai phác đồ điều trị Bảng 15.Các loại thuốc điều trị viêm tử cung Cơng ty Hịa Phước Tên thuốc Thành phần Liều dùng Đường tiêm Vetrimoxin L.A Amoxicillin ml/ 10 kg P Tiêm bắp 57 Bio - Oxytocin Oxytocin - ml Tiêm bắp Thụt rửa Han - iodine 10% 10 ml/ lít nước Tử cung lợn Phác đồ 1: Liệu trình điều trị - ngày cho 11 nái Ngày 1: Tiêm Vetrimoxin L.A tiêm bắp 20 ml/ nái + tiêm Oxytocin ml/ nái thụt rửa cho tất lợn nái sau sinh Ngày 2: Tiêm Oxytocin tiêm bắp ml/ nái thụt rửa Ngày 3: : Tiêm Vetrimoxin L.A tiêm bắp 20 ml/ nái + tiêm Oxytocin ml/ nái thụt rửa cho tất lợn nái sau sinh Ngày 4: Tiêm Oxytocin tiêm bắp ml/ nái thụt rửa Ngày 5: Tiêm Vetrimoxin L.A tiêm bắp 20 ml/ nái + tiêm Oxytocin ml/ nái thụt rửa cho tất lợn nái sau sinh Phác đồ 2: Chỉ sử dụng Vetrimoxin L.A để điều trị cho 11 nái, điều trị nhắc lại sau 48 với liều lượng 20 ml/ nái tiêm bắp 2.3.6 Phương pháp xác định tiêu Tổng số mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh VTC (%) = x 100 Tổng số theo dõi Tổng số điều trị khỏi bệnh Tỷ lệ điều trị khỏi (%) = x 100 Tổng số điều trị Tổng số ngày điều trị Số ngày điều trị trung bình (ngày) = x 100 Tổng số điều trị Tổng số mắc lặp lại Tỷ lệ tái phát (%)= x 100 Tổng số khỏi bệnh 58 Tổng số động dục trở lại Tỷ lệ động dục trở lại (%)= x 100 Tổng số khỏi bệnh ∑��+�� - Thời gian điều trị khỏi trung bình X= � - Trong đó: xi: số ngày điều trị, ni: số điều trị khỏi 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu thu thập được, xử lý thống kê mô tả với tham số tỷ lệ phần mềm Microsoft Excel 2.4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 2.4.1 Kết khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung Tiến hành khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản ni Cơng Ty TNHH Chăn ni Hịa Phước, tôithu kết sau: Bảng 16.Kết theo dõi tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung Cơng ty Chăn ni Hịa Phước Số lợn nái Tháng Số lợn nái theo dõi (con) mác bệnh (con) Tỷ lệ Tỷ lệ mắc bệnh trung bình(%) mắc bệnh (%) 20 30,00 10 20 35,00 11 20 45,00 36,67 Tổng 60 22 Qua kết bảng 16tôi nhận thấy: tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung trại tháng qua cao, trung bình 36,67%, dao động từ 30,00% đến 45,00% Bên cạnh đó, có nái sinh khó, khối lượng lợn lớn, thời gian sinh kéo dài, rặn đẻ không nên buộc phải can thiệp tay nguyên nhân gây viêm tử cung lợn nái Nhận xét phù hợp với nhận xét tác giả Đặng CôngTrung (2007), nghiên cứu thực trạng bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại ni theo mơ hình trang trại huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Do trình chăm sóc ni dưỡng lúc nái mang thai làm cho thể trạng nái kém, sau sinh xong lợn nái không đủ sức rặn tống chất bẩn ngồi, tích tụ lâu gây viêm Hiện tượng lợn nái đẻ sót nhau, sót mà không nhận biết xử lý kịp thời dẫn đến việc thối rửa gây viêm nhiễm nguyên nhân kế phát gây viêm tử cung từ làm tăng tỷ lệ bệnh 59 3.4.2 Kết theo dõi tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa sinh Ở lứa sinh khác tỷ lệ mắc viêm tử cung khác Để làm rõ điều tiến hành phân loại viêm tử cung theo lứa sinh Tôi tiến hành theo dõi trường hợp mắc bệnh viêm tử cung trại Chăn ni Hịa Phước Kết trình bày bảng sau: Bảng 17.Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa sinh Lứa sinh Tổng nái theo dõi (con) Viêm tử cung (con) Tỷ lệ viêm (%) 16 50,00 22,22 25,00 12 22,22 15 40,00 Tổng 60 22 Qua bảng trên, thấy tỷ lệ mắc bệnh có khác tỷ lệ viêm tử cung lứa đẻ, cụ thể lứa 50,00% sau giảm lứa thứ 2, 3, lứa thứ tỷ lệ mắc viêm tử cung tăng lên với tỷ lệ 40,00% Theo kết theo dõi lợn lứa đẻ thứ thường đẻ khó xương chậu hẹp, khớp bán động háng mở lần đầu, q trình đỡ đẻ có trường hợp phải can thiệp tay dẫn đến xây sát niêm mạc tử cung, từ vi khuẩn xâm nhập vào niêm mạc gây viêm Đặc biệt từ lứa đầu tiên, lợn mẹ sinh đạt số con, trọng lượng sơ sinh lứa sau, trọng lượng nái lứa đạt khoảng 180 kg, lứa sau trọng lượng nái mẹ đạt khoảng 250kg Tỷ lệ bào thai so với thể mẹ ảnh hưởng đến việc khó sinh, dẫn tới viêm tử cung lứa cao Mặt khác, lợn nái sinh nhiều lứa sức đề kháng lợn nái giảm, co bóp tử cung sức rặn yếu nên dễ gây sót nhau, kế phát viêm tử cung Sự hồi phục tử cung chậm, cổ tử cung đóng muộn tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm, trường hợp khối lượng lợn sơ sinh lớn làm lợn mẹ sinh khó Nhận xét tơi phù hợp với kết nghiên cứu Đặng Công Trung (2007), nghiên cứu thực trạng đàn lợn nái nuôi theo hình thức trang trại huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 3.4.3 Kết qủa theo dõi tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo giai đoạn Tiến hành khảo sát theo dõi tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo giai đoạn, thu kết sau: 60 Bảng 18.Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái giai đoạn Giai đo ạn Ch ỉ tiêu S ố nái m ắc b ệnh (con) T ỷ lệ (% ) 16 72,73 9,09 18,18 Sau đẻ Ch phối Sau phối Qua bảng 18 cho thấy: đàn lợn nái trại chủ yếu bị bệnh giai đoạn sau đẻ 72,73%, giai đoạn chờ phối 9,09% giai đoạn sau phối 18,18% Sở dĩ tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung giai đoạn sau đẻ cao theo do: điều kiện vệ sinh chuồng trại, thân thể lợn nái trước sau sinh chưa tốt, công tác hộ lý đỡ đẻ không tốt, dùng tay móc thai kiểm tra nhiều, khơng kỹ thuật làm cho vi khuẩn có điều kiện xâm nhập vào niêm mạc tử cung gây bệnh Ở giai đoạn chờ phối đàn lợn mắc bệnh thường nguyên nhân sau: mầm bệnh xâm nhập vào tử cung từ giai đoạn sinh điều trị không dứt điểm hay lợn nái mắc bệnh thể ẩn, trình tắm rửa cho lợn nái sau cai sữa vơ tình làm cho vi khuẩn theo nước vào đường sinh dục gây viêm Còn giai đoạn sau phối: công tác phối giống không kỹ thuật: chọn lợn phối không kỹ, vệ sinh trước phối, đảm bảo vơ trùng, thời điểm phối giống chưa xác, thao tác phối giống, làm niêm mạc tử cung xây sát, tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh Nhận xét phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Đặng Công Trung (2007) nghiên cứu thực trạng bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại ni theo mơ hình trang trại huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 3.4.4 Kết điều trị viêm tử cung Qua trình điều trị bệnh viêm tử cung trại Chăn ni Hịa Phước, tơi thu kết sau: Phác đồ điều trị Bảng 19.Kết điều trị bệnh viêm tử cung số tiêu sinh sản sản lợn nái sau khỏi bệnh Đậu thai Thời gian Số Động dục phối Số ngày Khỏi bệnh Tái phát trở lại động dục nái lần đầu điều trị trở lại điều Số Tỷ lệ TB(ngày) Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ trị (ngày) (%) (%) (%) (%) 11 11 11 100 72,73 4,5 ± 0,23 4,5±0,23 36,36 11 100 6,27 ± 1,37 36,36 6,27±1,37 81,82 27,27 61 Qua bảng 19tôi nhận thấy, với phác đồ sử dụng Vetrimoxin L.A, tỷ lệ khỏi bệnh 72,73%, tỷ lệ tái phát 36,36% Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ khỏi bệnh phác đồ thấp phác đồ tỷ lệ tái phát phác đồ lại cao so với phác đồ do: Kháng sinh có tác dụng tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh mà khơng có tác dụng gây co bóp tử cung để đẩy dịch viêm Do trường hợp lợn bị viêm tử cung, dịch viêm đọng lại buồng tử cung, đặc biệt dịch viêm đọng lại đầu mút sừng tử cung khơng đẩy ngồimột cách triệt để dẫn đến ứ đọng nguyên nhân dẫn tái phát viêm tử cung sau điều trị khỏi Qua thấy rằng, điều trị bệnh kết hợp thuốc điều trị cách phù hợp, kết điều trị mang lại cho hiệu bất ngờ Trong trường hợp khơng thể nhìn số loại thuốc mà phải nhìn khả khỏi bệnh tỷ lệ tái phát để đưa định lựa chọn thuốc cho hợp lý Trong phác đồ điều trị sử dụng Vetrimoxin L.A, có đặc tính khuếch tán tốt mơ liên kết mềm trơn nồng độ thuốc đến tử cung cao, thời gian trì thuốc kéo dài nên số lần tiêm liệu trình điều trị ít, điều góp phần làm giảm stress cho lợn mẹ Bên cạnh đó, việc sử dụng Oxytocintạo co bóp nhẹ nhàng nhằm đẩy chất bẩn đồng thời đẩy hết dịch rỉ viêm sản phẩm trung gian làm cho tử cung nhanh chống phục hồi Như vậy, việc sửa dụng loại kháng sinh Vetrimoxin L.A đem lại hiệu thấp việc kết hợp sửa dụng Vetrimoxin L.A, Oxytocin thụt rửa KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn nái sinh sản nuôi trại Chăn ni Hịa Phước tương đối cao, trung bình 36,67%, dao động từ 30,00% đến 45,00% Bệnh viêm tử cung thường tập trung nái đẻ lứa đầu (50,00%) nái đẻ nhiều lứa (40,00%) Bệnh viêm tử cung có sai khác qua giai đoạn Đa số (72,73%) giai đoạn sau đẻ, sau giai đoạn chờ phối (9,09%) sau phối (18,18%) 62 Dùng thuốc VetrimoxinL.A kết hợp với Oxytoxin để điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản cho kết điều trị (100%) cao dùng loại thuốc VetrimoxinL.A (72,73) ĐỀ NGHỊ Cần tiếp tục theo dõi tình hình lợn nái mắc bệnh viêm tử cung trại để có biện pháp phịng trị bệnh kịp thời Nâng cao công tác vệ sinh trước, sau đẻ, thường xuyên tập huấn cho nhân cơng nắm thực quy trình đỡ đẻ phối giống thành thạo để giảm thiểu tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lợn nái Chú ý làm tốt công tác đỡ đẻ cho nái đẻ lứa đầu nái sau lứa đẻ, nên loại thải nái từ lứa trở Hiện tại, chưa xuất hiện tượng kháng thuốc, dùng Vetrimoxin L.A kết hợp với Oxytoxin để điều trị bệnh viêm tử cung cho kết tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Lê Xuân Cương (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, NXB Khoa học Kỹ thuật TPHCM Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, NXB Nông Nghiệp Trần Tiến Dũng (2004), Kết ứng dụng hormone sinh sản điều trị tượng chậm động dục lại sau đẻ lợn nái, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, tập số Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long và Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội Phan Vũ Hải (2013), Giáo trình sinh sản vật nuôi, NXB Đại học Huế Nguyễn Hữu Ninh Bạch Đăng Phong (2000), Bệnh sinh sản gia súc, NXB Nông nghiệp Diệp Tố Khương, Khảo sát viêm tử cung nái sau sinh chậm động dục sau cai sữa heo xí nghiệp chăn nuôi heo Đông Hiệp, Luận văn tốt nghiệp khoa Chăn nuôi thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 Nguyễn Như Pho, Ảnh hưởng việc tăng cường điều kiện vệ sinh đến hội chứng M.M.A suất lợn nái, Tạp chí Khoa học Kỹ Thuật, tập 9, số 1/ 2002 Nguyễn Như Pho (1995), Hiệu Vitamin A hội chứng viêm tửcung, viêm vú, sữa lợn nái sức sống lợn con, Luận án tiến sĩ Khoa họcNông Nghiệp Việt Nam 63 10 Nguyễn Văn Thanh (2003), Khảo sát tỷ lệ mắc viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nội ĐBSH thử nghiệm điều trị, Tạp chí KHKT thú y, Tập 10 11 Nguyễn Văn Thành, Một số biện pháp nâng cao khả sinh sản nái sau sinh, Luận án Thạc sĩ Nông nghiệp Việt Nam, 2002 12 Đặng Đình Tín (1986), Giáo trình sản khoa bệnh sản khoa thú y, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 13 Đặng Công Trung (2007), Thực trạng đàn lợn nái ni theo hình thức trang trại huyện Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh thử nghiệm điều trị, Luận văn thạc sĩ Nôngnghiệp, ĐHNN1 14 Phạm Quang Trung (2010), Giáo trình giải phẫu bệnh thú y, NXB Đại học Huế 15 Đặng Thanh Tùng (2006), Bệnh sinh sản lợn nái, Chi cục Thú y An Giang, trang web Http://www.vietlinh.vn/ Tài liệu Tiếng Anh 16 Madec.F Neva.C (1995), Viêm tử cung chức sinh sản lợn nái, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 12-15,20,21,24,27,34,35,45 -11,16-19,22,23,25,26,28-33,36-44 64 ... giúp đỡ giáo viên hướng dẫn, tiến hành đề tài ? ?Thực trạng viêm tử cung lợn mẹ sau sinh đánh giá hiệu phác đồ điều trị điều kiện chăn nuôi công nghiệp Công ty TNHH Chăn ni Hịa Phước? ?? 2. 1 .2 Mục tiêu... Khoa Chăn ni - Thú y SỐ LIỆU THÔ NGÀNH: THÚ Y TÊN ĐỀ TÀI: Thực trạng viêm tử cung lợn mẹ sau sinh đánh giá hiệu phác đồ điều trị điều kiện chăn nuôi công nghiệp Cơng ty TNHH Chăn ni Hịa Phước Sinh. .. sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ni trang trại chăn ni Hịa Phước - Hiệu điều trị bệnh viêm tử cung 2. 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2. 2.1 Cấu tạo tử cung lợn nái Tử cung nằm xoang chậu, trực