Áp dụng quy trình kỹ thuật và phòng trị bệnh viêm tử cung ở lợn nái sinh sản tại công ty cổ phần chăn nuôi thanh tân, xã thanh tân huyện thanh liêm tỉnh hà nam
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
865,63 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– MAI THỊ NGUYỆT Tên chuyên đề: ÁPDỤNGQUYTRÌNHKỸTHUẬTVÀPHÒNGTRỊBỆNHVIÊMTỬCUNGỞLỢNNÁISINHSẢNTẠICÔNGTYCỔPHẦNCHĂNNUÔITHANHTÂN,XÃTHANHTÂN,HUYỆNTHANH LIÊM, TỈNHHÀNAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni thú y Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2013 - 2017 Thái Nguyên - năm 2017 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– MAI THỊ NGUYỆT Tên chuyên đề: ÁPDỤNGQUYTRÌNHKỸTHUẬTVÀ PHỊNG TRỊBỆNHVIÊMTỬCUNGỞLỢNNÁISINHSẢNTẠICÔNGTYCỔPHẦNCHĂNNUÔITHANHTÂN,XÃTHANHTÂN,HUYỆNTHANH LIÊM, TỈNHHÀNAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chănnuôi thú y Lớp: K45 - CNTY - N03 Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Văn Sửu Thái Nguyên - năm 2017 ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập trường thời gian thực tập tốt nghiệp sở, quan tâm dạy bảo tậntình thầy giáo trường, đặc biệt thầy cô giáo khoa chănnuôi Thú y - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, giúp đỡ bạn bè, để em hồn thành xong khóa học thực tập tốt nghiệp Nhân nhịp em xin bày tỏ lòng biết chânthành lời cảm ơn sâu sắc tới Nhà trường, thầy, cô giáo khoa Chănnuôi Thú y Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn tới thầy TS Nguyễn Văn Sửu, giảng viên khoa Chănnuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tậntình hướng dẫn em suốt thời gian thực tập để em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn toàn thể cán bộ, công nhân viên CôngtycổphầnchănnuôiThanhTân - ThanhLiêm - HàNam tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tàitrình thực tập sở Tơi xin cảm ơn bạn bè người thân tạo điều kiện giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập, thực tập để tơi hồn thành đề tài Trong thời gian thực tập, thân em không tránh khỏi thiếu sót mong thầy cơ, bạn bỏ qua giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp Em xin chânthành cảm ơn Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên Mai Thị Nguyệt iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Cơ cấu đàn lợncôngtycổphầnchănnuôiThanhTân 25 Bảng 4.1 Lịch tiêm phòng vacxin trại 39 Bảng 4.2 Tình hình mắc bệnh chung 45 Bảng 4.3 Tỷ lệ lợn mắc bệnhviêmtửcung theo lứa đẻ 46 Bảng 4.4 Tỷ lệ lợn mắc bệnhviêmtửcung theo dòng lợn 47 Bảng 4.5 Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng lợn bị bệnhviêmtửcung 48 Bảng 4.6 Hiệu lực thuốc điều trịbệnhviêmtửcung 49 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng Nxb: Nhà xuất P: Thể trọng n: Số nái mắc bệnh TNHH: Trách nhiệm hữu hạn Kg: Kilogam FSH: Foliculo - Stimulating hormon LH: Luteinizing hormon LMLM: Lở mồm long móng M2: Mét vuông Ml: Minilit Mm: Minimet STH: Somatotropin hormon TSH: Thyroid - Stimulating hormon v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học chuyên đề 2.1.1 Cấu tạo giải phẫu 2.1.2 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn 2.1.3 Một số hiểu biết viêm 10 2.1.4 Một số nguyên nhân gây viêmtửcung 11 2.1.5 Một số bệnhviêmtửcung thường gặp 13 2.1.6 Một số loại thuốc kháng sinh hóa dược sử dụng điều trịbệnhviêmtửcung 18 2.2 Điều kiện sở nơi thực tập 20 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 20 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 22 2.2.3 Tình hình sản xuất côngty 26 2.3 Tình hình nghiên cứu bệnhviêmtửcunglợnnái 28 2.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 28 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 29 vi PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 32 3.1 Đối tượng 32 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 32 3.3 Nội dung thực 32 3.4 Các tiêu phương pháp thực 32 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Quytrình vệ sinh thú y 34 4.2 Quytrình chăm sóc nuôi dưỡng 36 4.3 Quytrìnhphòngbệnh 38 4.4 Các công tác khác 41 4.5 Kết điều trịbệnh trang trại 42 4.5.1 Bệnh tiêu chảy lợn 42 4.5.2 Bệnhviêm phổi lợn 42 4.5.3 Viêm khớp, tổn thương giới 43 4.5.4 Hecni âm nang 43 4.5.5 Hiện tượng khó đẻ 43 4.5.6 Bệnhviêmtửcung 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất nước ta đường cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tiến tới xây dựngthànhcông chủ nghĩa xã hội Để đạt mục tiêu Đảng Nhà nước có nhiều sách hỗ trợ người dân phát triển kinh tế nghành chăn ni đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế, xã hội Nhờ nghành chăn ni có nhiều bước phát triển đáng kể, đóng góp phần khơng nhỏ vào kinh tế quốc dân Trong nghành chăn ni lợncó vị trí quan trọng nghành chănnuôi gia súc nước giới nước ta, với ưu mà nghành chăn ni gia súc khác khơng có Theo kết điều tra cục thống kê (2003), năm 2002 đàn lợn nước có 23,169 triệu con, giai đoạn từnăm 1990 - 2002, đàn lợn tăng bình quân 6,84%/năm, đàn nái tăng 2,6%, tổng sản lượng thịt tăng 16,75% Tại thời điểm 01/01/2015 đàn lợncó 27,7 triệu con, tăng 3,7% so với kỳnăm 2014, sản lượng thịt lợn đạt 3,5 triệu tấn, tăng 4,2% so với kỳnăm 2014 Tuy nhiên nghành chăn ni lợn gặp khó khăn định, đặc điệt dịch bệnh xảy nhiều, bệnhviêmtửcunglợnnáibệnh hay gặp lợnnáisinhsảnBệnh gây ảnh hưởng lớn đến khả sinhsảnlợnnái mà nguyên nhân làm tăng cao tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy đàn lợn thời gian theo mẹ, làm chất lượng đàn lợn giống bị ảnh hưởng, khơng điều trị kịp thời kế phát sang viêm vú, sữa, nặng dẫn tới rối loạn sinh sản, vô sinh, viêm phúc mạc,… Từ dẫn đến giảm hiệu kinh tế người chănnuôilợnBệnhviêmtửcung xảy dụng cụ thụ tinh nhân tạo cứng gây sây sát tạo ổviêm nhiễm, tinh dịch bị nhiễm dụng cụ thụ tinh không vô trùng, chuồng trại môi trường sống lợnnái bị ô nhiễm Lợn bị viêmtửcungcó biểu âm môn sưng tấy đỏ, dịch xuất tiết từ âm đạo chảy nhầy trắng đục đơi có máu lờ lờ, vật đứngnằm bứt rứt không yên, biếng ăn Lợnnái bị viêm thụ tinh khơng có kết có thai bị thai chết Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn rõ cần thiết phải nghiên cứu quytrìnhkỹthuậtchăn ni quytrình phòng, trịbệnh hiệu quả, với mục đích góp phần nâng cao suất sinhsản đàn nái, tiến hành thực chuyên đề: “Áp dụngquytrìnhkỹthuậtphòngtrịbệnhviêmtửcunglợnnáisinhsảncôngtycổphầnchănnuôiThanhTân,xãThanhTân,huyệnThanh Liêm, tỉnhHà Nam” 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích - Điều tra tình hình chăn ni, vệ sinhphòngbệnhápdụngquytrìnhkỹthuật vào chăn ni - Điều tra tình hình mắc bệnhviêmtửcung đàn lợnnáisinh trang trại - Thử nghiệm số phác đồ điều trịviêmtửcung rút quytrình phòng, trịbệnhviêmtửcung cho lợnnáisinhsản 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Điều tra tình hình chăn ni trang trại - Ápdụngquytrìnhkỹthuật vào chăn ni - Đưa quytrìnhphòngbệnh thử nghiệm số phác đồ điều trịbệnhviêmtửcunglợnnáisinhsảnPHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học chuyên đề 2.1.1 Cấu tạo giải phẫu Bộ phậnsinh dục bên - Buồng trứng Buồng trứng lợnnáinằm xoang chậu phát triển thành cặp Nó thực hai chức năng: ngoại tiết (bài noãn) nội tiết (sản sinh hormone sinh dục cái) Buồng trứng quan hình thành giai đoạn phôi thai lúc vật sinh Hình dạng kích thước buồng trứng biến đổi tùy theo giai đoạn chu kỳsinh dục Tuổi, đặc tính cá thể, chế độ dinh dưỡng có ảnh hưởng định đến hình dáng đến kích thước buồng trứng Theo Trần Thị Dân (2004) [5], buồng trứng có hai chức tạo giao tử tiết hormone: estrogen, progestrone, oxytocin, relaxin inhibrin Các hormone tham gia vào việc điều khiển chu kỳsinhsảnlợnnái Cấu tạo: + Phía ngồi buồng trứng bao bọc lớp màng liên kết sợi, màng dịch hồn Phía buồng trứng chia làm hai miền miền vỏ miền tủy Miền vỏ đảm bảo trình phát triển trứng đến trứng chín rụng + Miền vỏ bao gồm phần: Tế bào nguyên thủy, thể vàng tế bào hạt, tế bào trứng nguyên thủy hay gọi trứng non (Fullcylle cophorimari) nằm lớp màng buồng trứng Khi nỗn nang chín, tế bào bao quanh tế bào trứng phân chia thành nhiều tế bào có hình hạt (Sliarum 43 4.5.3 Viêm khớp, tổn thương giới Nguyên nhân: Do vi khuẩn Streptococcus suis, gây viêm khớp lợn cấp tính mãn tính lứa tuổi Bệnh thường gây lợntừ - tuần tuổi Triệu chứng: Con vật lại khó khăn, khớp sưng to, sờ vào chỗ sưng thấy lùng nhùng Chẩn đốn: Con vật bị viêm khớp Điều trị: Bằng cách xoa cồn lên chỗ viêm khớp để chống viêm sau kết hợp tiêm Amoxinject vào bắp với liều 2ml/con + Kết điều trị: Số lợn mắc bệnh 24 mắc, kết điều trị thu 22 khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 91,67% 4.5.4 Hecni âm nang Nguyên nhân: Có thể di truyền thực khơng quytrình cắt rốn, thiến Khi cắt cuống rốn thiến không vệ sinh sát trùng kỹ cắt rộng, dễ gây viêm nhiễm tạo điều kiện thuận lợi cho sa ruột Triệu chứng: Nhìn bên ngồi ta thấy bao dịch hoàn căng to khác thường, ta sờ nắn, ấn vào bao dịch hồn có cảm giác mềm, khơng ấn tay bao dịch hồn trở lại cũ, vật ăn uống vận động bình thường Chẩn đoán: Con vật bị hecni Điều trị: Mổ phương pháp tốt đưa ruột vào xoang bụng khâu lỗ bẹn lại Tiêm kháng sinh chống nhiễm trùng + Kết điều trị: Tỷ lệ lợn khỏi bệnh đạt 100% với 12 12 khỏi bệnh 4.5.5 Hiện tượng khó đẻ Nguyên nhân: Do lợnnái khơng chăm sóc tốt suốt qúa trình ni từ hậu bị đến lơn chửa, đẻ, vận động, bụng, hồnh, liên sườn yếu xương chậu hẹp Trong trình chăm sóc nên 44 lưu ý đến chế độ ăn, bổ sung đầy đủ khoáng chất, vitamin, cân đối chất đạn, chất xơ,… Triệu chứng: Do âm đạo cổtửcung hẹp, hướng thai không thuận, to, bị chết lưu,… Chẩn đoán: Nghi vật mắc tượng đẻ khó Điều trị: Để can thiệp tượng khó đẻ, trước hết cho lợn bú sau sinh, kết hợp xoa bóp bầu vú cho lợn mẹ khăn ấm để kích thích tửcungco bóp, đẩy bào thai ngồi Nếu đẻ khó lợn tiến hành thủ thuật trợ giúp cho lợn mẹ Sát trùng kỹ bàn tay cánh tay, bôi trơn Vaselin nhúng vào nước sau chụm ngón tay lại từtừ mở mép âm môn đưa bàn tay vào Nếu thấy thai điều chỉnh cho chiều hướng thuận lợi cho mẹ tự rặn đẩy thai kết hợp với rặn mẹ mà kéo thai Kết hợp tiêm oxytocin, liều - 6ml, tiêm bắp cho mẹ 4.5.6 Bệnhviêmtửcung Nguyên nhân: Cơ quan sinh dục bẩn, lợn đực bị viêm niệu quản dương vật nhảy trực tiếp Bệnh xảy dụng cụ thụ tinh nhân tạo cứng gây xây sát không đưa vi khuẩn gây nhiễm vào phậnsinh dục, bệnh can thiệp lợn khó đẻ… Triệu chứng: Lợn sau đẻ thấy ăn bỏ ăn, mắt đỏ, sốt cao, tiết sữa kém, âm đạo có chất nhờn màu trắng đục hoăc màu vàng, chảy liên tục có mùi Chẩn đoán: Lợn nghi mắc bệnhviêmtửcung Điều trị: Kết hợp dùng Amoxinject với liều 1ml/10kg P với CP - CIN liều 2ml/con, tiêm bắp, ngày lần Hoặc kết hợp dùng vetrimoxin L.A với liều 1ml/10kg P với CP CIN liều 2ml/con, tiêm bắp, ngày lần 45 4.5.6.1 Điều tra tình hình mắc bệnh chung lợnnáisinhsảncôngtycổphầnchănnuôiThanhTân Trong chănnuôilợnnáisinhsản thường mắc nhiều bệnh đường sinh sản, bệnh truyền nhiễm Một bệnh thường gặp, tỷ lệ xuất bệnh theo dõi q trìnhchăn ni Qua kiểm tra 296 lợnnáisinhsảncôngtycổphầnchănnuôiThanhTân kết số bệnh thể qua bảng 4.2 đây: Bảng 4.2 Tình hình mắc bệnh chung Tên bệnh Số lợn điều tra (con) Số lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc bệnh (%) Viêm khớp móng 296 2,70 Tụ huyết trùng 296 0,44 Viêm phổi 296 2,36 Tiêu chảy 296 2,03 Viêmtửcung 296 60 20,27 Bảng 4.2 cho thấy tỷ lệ mắc bệnhviêm khớp móng, tụ huyết trùng, viêm phổi tiêu chảy trại không cao Nguyên nhân trại làm cơng tác vệ sinh, chăm sóc ni dưỡng hợp lý biết sử dụng loại thuốc để phòng điều trịbệnh 4.5.6.2 Điều tra tình hình mắc bệnhviêmtửcung theo lứa đẻ Ở lứa đẻ khác tỷ lệ mắc bệnhviêmtửcung khác nhau, cấu tạo tử cung, sức đề kháng vật lứa đẻ khác nhau, tiến hành điều tra tỷ lệ lợn mắc bệnh theo lứa đẻ thể bảng 4.3 46 Bảng 4.3 Tỷ lệ lợn mắc bệnhviêmtửcung theo lứa đẻ 1-2 Số lợn điều tra (con) 124 Số lợn mắc bệnh (con) 27 Tỷ lệ mắc bệnh (%) 21,77 3-4 45 11,11 5-6 66 13 19,70 ≥6 61 15 24,59 Tính chung 296 60 20,27 Lứa đẻ Qua bảng 4.3 cho thấy: Lợnnái mắc bệnhviêmtửcung tất lứa đẻ, tỷ lệ mắc cao lứa đẻ 24,59%, lứa đẻ - 21,77%, lứa - 19,70%, lợn lứa đẻ - chiếm tỷ lệ viêmtửcung thấp 11,11% Lợn lứa đẻ - 2: Do đẻ lứa đầu nên tửcung hẹp q trìnhco bóp đẩy thai ngồi làm niêm mạc tửcung bị tổn thương nhiều, thời gian mở cổtửcung dài vi khuẩn dễ xâm nhập gây bệnh Lứa đẻ ≥ 6: Do sức khỏe sức đề kháng giảm sút, sức rặn yếu, co bóp tửcung giảm nên dễ gây sát kế phát viêmtửcung Mặt khác thời gian phục hồi tửcung lâu hơn, thời gian đóng kín cổtửcung dài tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập qua cổtửcung gây viêm Lứa - - 6: Đây giai đoạn bản, lợnnái thích nghi với việc sinh đẻ Do lứa lợncó sức khỏe tốt, sức đề kháng cao, khả co bóp tửcung tốt nên giai đoạn lợnnái bị mắc bệnhviêmtửcung Nhận xét em phù hợp với nhận xét tác giả Nguyễn Văn Thanh, Đặng Công Trung (2007) [18] Kết rằng, thực tế sản xuất ta không nên nuôi dưỡng lợnnái đẻ nhiều lứa, suất 47 chănnuôi thấp, tỷ lệ mắc bệnhsinhsản cao đặc biệt viêmtửcung Với lợnnái đẻ lứa đầu nên thận trọng việc đỡ đẻ việc sử dụng thuốc kích đẻ oxytocin để phòng tránh xây sát niêm mạc đường sinh dục dẫn tới viêmtửcung 4.5.6.3 Điều tra tình hình mắc bệnhviêmtửcung theo dòng lợn Dòng lợn liên quan đến đặc điểm sinh lý đặc tínhsinh học, sức đề kháng vật bệnh truyền nhiễm nói chung Để xác định khả mắc bệnhviêmtửcunglợn theo dòng, chúng tơi tiến hành kiểm tra bệnh dòng lợn CP902 CP402, kết tỷ lệ mắc viêmtửcung theo dòng trình bày qua bảng 4.4 Bảng 4.4 Tỷ lệ lợn mắc bệnhviêmtửcung theo dòng lợn Số lợn điều tra Số lợn mắc bệnhTỷ lệ mắc bệnh (con) (con) (%) CP902 201 40 19,90 CP402 95 20 21,05 Dòng lợn Bảng 4.4 cho thấy : Tỷ lệ lợnnái mắc bệnhviêmtửcung hai dòng lợn CP902 CP402 côngtycổphầnchănnuôiThanhTân - ThanhLiêm - HàNam tương đối cao, dao động khoảng 19,90 - 21,05% Trong dòng lợn CP902 có 40 nái mắc bệnh tổng số 201 nái điều tra chiếm tỷ lệ 19,90% Dòng CP402 có 20 nái mắc bệnh chiếm tỷ lệ 21,05%, chênh lệch 1,15% Tùy theo dòng lợncó đặc điểm sinh lý khác nhau, khả thích nghi với điều kiện thời tiết khác tỷ lệ mắc bệnh khác 48 4.5.6.4 Triệu chứng lâm sàng lợn bị bệnhviêmtửcungLợn bị bệnhviêmtửcungcó nhiều triệu chứng khác sốt, bỏ ăn, tăng tiết dịch viêm, vật bồn chồn hay cong lưng lên rặn, phậnsinh dục phù thũng,… Để xác định biểu hiện, triệu chứng bệnhviêmtửcung đàn lợnnáisinh sản, tiến hành theo dõi 296 lợnnáiCôngtyCổphầnchănnuôiThanhTân, kết thể bảng 4.5 Bảng 4.5 Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng lợn bị bệnhviêmtửcung Số lợn Số lợncó kiểm tra biểu (con) (con) Tỷ lệ (%) Biểu triệu chứng - Tăng tiết dịch 46 76,67 - Dịch viêmcó màu trắng đục rỉ sắt chảy từ âm mơn - Lợncó biểu sốt 60 15,00 - Lợn bỏ ăn ăn - Tăng tiết dịch viêm - Bộ phậnsinh dục phù 8,33 thũng, xung huyết - Xuất dịch viêm chảy từ âm môn Qua bảng 4.5 cho thấy: Lợnnái mắc bệnhviêmtửcungcó biểu triệu chứng khác Hầu hết lợn bị mắc bệnh thấy triệu chứng như: tiết dịch dịch, dịch viêmcó màu trắng đục rỉ sắt chảy từ âm môn Đối với triệu trứng sốt, bỏ ăn, niêm mạc sinh dục phù thũng, xung huyết chiếm tỷ lệ thấp 23,33% 49 Kết theo dõi phù hợp với nhận xét Nguyễn Hùng Nguyệt, Đặng Đình Tín (2004) [15]: Khi bị bệnh, gia súc có biểu số triệu chứng chủ yếu: thân nhiệt tăng, ăn uống giảm, lượng sữa giảm, vật có trạng thái đau đớn nhẹ, cócong lưng rặn, không yên tĩnhTừ quan sinh dục thải hỗn hợp dịch: niêm dịch lẫn với dịch viêm, mủ,… vật nằm dịch viêm chảy ngồi nhiều hơn, xung quanh âm mơn, gốc đi, hai bên mơng dính nhiều dịch viêm,… 4.5.6.5 Đánh giá hiệu lực số loại thuốc điều trịbệnhviêmtửcung Chúng tiến hành điều trị cho lợnnái bị mắc bệnhviêmtửcung hai phác đồ điều trị Trong phác đồ sử dụng thường xuyên Bảng 4.6 Hiệu lực thuốc điều trịbệnhviêmtửcung Phác Tên thuốc đồ I Liều điều trị (ml) Amoxinject 1ml/10kg P CP - CIN 2ml/nái Anazine 1ml/10kg P Vetrimoxin L.A + Số lợn điều trị (con) Số lợn khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) 3-5 33 31 93,94 3-5 27 26 96,30 Thời Cách gian dùng điều trị (ngày) Tiêm bắp 1ml/10kg P Tiêm II CP - CIN 2ml/nái Anazine 1ml/10kg P bắp Qua bảng 4.6 cho thấy: Hiệu điều trị hai loại thuốc hai phác đồ cao, với liều lượng thời gian điều trị phác 50 đồ II tỷ lệ điều trị khỏi bệnh cao đạt 96,30% với 26 27 khỏi bệnh, phác đồ I tỷ lệ khỏi bệnh thấp hơn: 31 nái khỏi 33 nái điều trị đạt 93,94%, thấp phác đồ II 2,36% Qua kết điều trị khuyến cáo: Nên theo dõi, phát kịp thời chuẩn đoán bệnh Đồng thời sử dụng kháng sinh vetrimoxin L.A amoxinject để điều trịbệnhviêmtửcung đạt hiệu cao 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua theo dõi bệnhviêmtửcung đàn lợnnáisinhsảnCôngtyCổphầnchănnuôiThanhTân - ThanhLiêm - Hà Nam, kết luận sơ sau: - Giữa dòng lợn CP902 dòng lợn CP402, dòng lợn CP402 cótỷ lệ nhiễm 21,05% cao dòng lợn CP902 với tỷ lệ nhiễm 19,90% - Lợnnái mắc viêmtửcung tất lứa đẻ, lứa - lứa đẻ chiếm tỷ lệ mắc bệnhviêmtửcung cao, cao lứa 24,59%, lứa đẻ - 4, - chiếm tỷ lệ thấp - Giữa hai phác đồ điều trị, phác đồ II điều trị 27 26 khỏi bệnh chiếm 96,30% , có khả điều trị khỏi cao phác đồ I điều trị 33 khỏi 31 chiếm 93,94% Qua kết điều trị chứng tỏ dùng kháng sinh vetrimoxin L.A điều trịviêmtửcung đạt hiệu cao kháng sinh amoxinject 5.2 Đề nghị - Qua theo dõi cho thấy tỷ lệ mắc bệnhviêmtửcung đàn lợnnáisinhsản cao Điều ảnh hưởng đến khả sinhsảnlợn nái, ảnh hưởng đến chất lượng số lượng lợn cai sữa cần phải tiếp tục theo dõi, điều tra với số lượng nhiều hơn, phạm vi rộng phân tích tiêu ảnh hưởng tới bệnh nhiều để thu kết cao - Cần thực tốt quytrình vệ sinhphòngbệnhquytrình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợnnái trại để giảm tỷ lệ lợnnái mắc bệnhsinhsản nói riêng bệnh tật nói chung - Thực tốt công tác vệ sinh trước, sau đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnhsinhsảnlợn 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng việt Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinhsản gia súc, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội Trần Trọng Bằng (2010), “Thực trạng hội chứng viêmtử cung, viêm vú, sữa đàn lợnnái ngoại ni theo mơ hình trang trại tỉnh Bắc Giang thử nghiệm biện pháp điều trị”, Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Xn Bình (2005), Phòngtrịbệnhlợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Xuân Cương (1986), Năng suất sinhsảnlợn nái, Nxb Khoa học Kỹthuật Trần Thị Dân (2004), Sinhsản heo náisinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp - PT.HCM Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (1994), Kỹthuậtnuôilợnnáisinh sản, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Phạm Hữu Doanh (1985), Kết nghiên cứu đặc điểm sinh học tínhsản xuất số giống lợn ngoại, Kết nghiên cứu Khoa Học KỹThuậtchănnuôi (1969 - 1985), Viện chănnuôi Trần Tiến Dũng (2002), Giáo trìnhsinhsản gia súc, Nxb Nơng Nghiệp Hà Nội Trần Tiến Dũng (2004), Kết ứng dụng hormone sinhsản điều trị tượng chậm động dục lại sau đẻ lợn nái, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội 10 Phạm Khắc Hiếu, Lê Ngọc Diệp (1997), Giáo trình dược lý học, Nxb Nơng Nghiệp - Hà Nội 11 Trương Lăng (2002), Hướng dẫn điều trịbệnh lợn, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội 53 12 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội 13 Lê Văn Năm (1997), Cẩm nang bác sỹ thú y hướng dẫn phòngtrịbệnh cao sản, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (1994), Bệnhsinhsản gia súc, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội 15 Nguyễn Hùng Nguyệt, Đặng Đình Tín (2004), Sản khoa bệnhsản khoa thú y, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội 16 Trần Văn Phùng (2003), Bài giảng chănnuôi lợn, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 17 Nguyễn Văn Thanh, Hồ Văn Nam (1999), Kết nghiên cứu biến đổi số tiêu sinh lý lâm sàng trâu mắc thể bệnhviêmtử cung, 1996 - 1998, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội 18 Nguyễn Văn Thanh, Đặng Công Trung (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc bệnhviêmtửcung đàn lợnnái ngoại nuôi số trang trại vùng đồng Bắc Bộ thử nghiệm số phác đồ điều trị”, Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông Nghiệp, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 19 Nguyễn Văn Thanh (2002), Nghiên cứu số tiêu bệnh đường sinh dục thường gặp lợn, Nxb Nông Nghiệp 20 Nguyễn Văn Thanh (2003), “Khảo sát tỷ lệ mắc bệnhviêmtửcung đàn lợnnái ngoại nuôi đồng sông Hồng thử nghiệm điều trị”, tạp chí Khoa học kỹthuật Thú y, Tập 10 số - 2003 21 Hồng Tồn Thắng (2006), Giáo trìnhsinh lý học vật nuôi, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Nxb Nông Nghiệp 22 Bùi Thị Tho (2008), Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụngchăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp 54 23 Nguyễn Thị Thuận (2010), “Nghiên cứu thực trạng bệnhviêmtửcung đàn lợnnáisinhsản ni theo mơ hình trang trại tỉnh Thái Bình thử nghiệm số phác đồ điều trị”, Luận văn Thạc sỹ Nông Nghiệp, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 24 Đặng Đình Tín (1985), Sản khoa bệnhsản khoa thú y, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 25 Đặng Thanh Tùng (2006), Bệnhsinhsản heo nái, Báo cáo chi cục thú y An Giang II Tài liệu nƣớc 26 A.A Xuxoep (1985), Sinh lý sinhsản gia súc, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 27 A.I.Sobko N.I.GaDenko (1987), Cẩm nang bệnh lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 28 A Vtrekaxova (1983), Disease boars and reproductive sows, Publisher of Agriculture 29 F Madec, C Neva (1995), “Inflammation of the uterus and reproductive function of sows”, Scientific Veterinary Journal, vol II No - 1995 30 Paul Hughes and James Tilton (1996), Maximising pig production and reproduction, Campus, Hue University of Agriculture ang Forestry, pp 23 - 27 PHỤ LỤC Một số hình ảnh liên quan đến chuyên đề Ảnh 1: Lợn bị viêmtửcungphậnsinh dục phù thũng Ảnh 2: Lợn bị viêmtửcung Ảnh 3: Dịch viêmcó màu đục rỉ săt chảy ngồi âm mơn Ảnh 4: Điều trịviêmtửcung Ảnh 5: Một số loại thuốc điều trịviêmtửcung ... NGUYỆT Tên chuyên đề: ÁP DỤNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở LỢN NÁI SINH SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI THANH TÂN, XÃ THANH TÂN, HUYỆN THANH LIÊM, TỈNH HÀ NAM KHÓA LUẬN TỐT... góp phần nâng cao suất sinh sản đàn nái, tiến hành thực chuyên đề: Áp dụng quy trình kỹ thuật phòng trị bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản công ty cổ phần chăn nuôi Thanh Tân, xã Thanh Tân, huyện. .. trang trại - Áp dụng quy trình kỹ thuật vào chăn nuôi - Đưa quy trình phòng bệnh thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản 3 PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học