Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRỊNH THỊ KIM THÁI Tên chuyên đề: “ÁP DỤNGQUYTRÌNHCHĂMSÓCVÀPHÕNGTRỊBỆNHVIÊMTỬCUNGCHOLỢNNÁITẠI TRẠILÊ VĂNTUẤN,BÌNH XUYÊN, BÌNH GIANG, HẢI DƯƠNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chun ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Thú y Chăn nuôi thú y 2013-2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRỊNH THỊ KIM THÁI Tên chuyên đề: “ÁP DỤNGQUYTRÌNHCHĂMSÓCVÀPHÕNGTRỊBỆNHVIÊMTỬCUNGCHOLỢNNÁITẠITRẠILÊVĂNTUẤN,BÌNH XUYÊN, BÌNH GIANG, HẢI DƯƠNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Thú y Khoa: Chăn ni thú y Lớp: K45-TY-N01 Khóa học: 2013-2017 Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Từ Quang Hiển Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Đề hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp cố gắng nỗ lực thân, em nhận nhiều giúp đỡ quý báu cá nhân tập thể Nhân dịp cho phép em bày tỏ lòng biết ơn chân tới: Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa chăn nuôi thú y thầy cô giảng dạy, truyền tải kiến thức khoa học cho em suốt trình học tập trường Trang trạilợnnái sinh sản Tuấn Hà thơn Dinh Như, xã Bình Xun, huyện Bình Giang, tỉnh HảiDương tạo điều kiện giúp đỡ em để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Từ Quang Hiển – người hướng dẫn trực tiếp, tận tình, bảo, giúp đỡ em suốt trình thực hồn thành khóa luận Xin cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm, chia sẻ, ủng hộ em suốt quãng thời gian em học tập trường đại học Nơng Lâm Thái Ngun để em hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực tập, thân em khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong quan tâm giúp đỡ thầy để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Trịnh Thị Kim Thái ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi PHẦN 1:MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.1.Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.1.1 Mục tiêu đề tài: 1.1.2 Yêu cầu đề tài: PHẦN 2:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế 2.1.2 Quy mơ, mơ hình trại 2.1.3 Những điều kiện thuận lợi hạn chế 2.2 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu nước ngồi nước có liên quan đến nội dung chuyên đề 2.2.1 Cơ sở khoa học 2.2.2 Một số đặc điểm sinh lý sinh dục lợn 2.2.3 Chu kỳ tính 10 2.2.4 Sinh lý trình sinh đẻ 13 2.2.5 Bệnhviêmtửcunglợnnái 17 2.2.6 Chẩn đoán bệnhviêmtửcunglợn 22 2.2.7 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 25 PHẦN 3:ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng, địa điểm nghiên cứu 28 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 28 3.2 Nội dung nghiên cứu 28 3.3 Phương pháp nghiên cứu 28 3.3.1 Phương pháp điều tra hồi cứu quan sát thực địa 28 3.3.2 Phương pháp chẩn đoán bệnh dựa vào đặc điểm triệu chứng lâm sàng bệnhviêmtửcung 28 PHẦN 4:KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Tình hình chăn nuôi trạilợnLêVăn Tuấn 30 4.2 Quytrình kết thực quytrìnhchămsóc ni dưỡng đàn lợnnái chửa 31 4.2.1 Quytrìnhchămsóc ni dưỡnglợnnái chửa trại 31 4.2.2 Kết thực quytrìnhchăm sóc, ni dưỡng đàn lợntrại 33 4.3.Quy trình phối giống trại 34 4.3.1 Phương pháp xác định thời điểm lợnnái chịu đực 34 4.3.2 Quytrình thụ tinh nhân tạo lợn 34 4.3.3 Vệ sinh chămsóclợnnái sau phối 35 4.3.4 Kết thực quytrình phối giống trại 35 4.4 Quytrìnhchăm sóc, lấy tinh lợn đực trại 37 4.4.1 Quytrìnhchămsóclợn đực 37 4.4.2 Quytrình lấy tinh pha tinh lợn đực 37 4.4.3 Kết thực quytrìnhchăm sóc, lấy tinh pha tinh 38 4.5 Quytrình kết thực biện pháp phòngbệnhcho đàn lợnnái sinh sản trại 39 4.5.1 Quytrình thực biện pháp phòngbệnhcholợnnái sinh sản trại 39 4.5.2 Kết thực biện pháp phòngbệnhcholợnnái sinh sản trại 41 4.6 Phương pháp chẩn đoán điều trịbệnhviêmtửcungtrại 42 4.6.1 Chẩn đoán 42 4.6.2 Nguyên nhân 42 4.6.3 Kết chẩn đoán điều trịbệnhviêmtửcungchonáitrại 42 4.7 Tình hình mắc số bệnh khác trại 43 4.7.1 Một số hiểu biết bệnh thường gặp đàn lợnnáitrại 43 4.7.2 Kết chẩn đoán điều trị số bệnhnái sinh sản 44 4.7.3 Kết điều trịcho đàn lợnnái sinh sản 45 Phần 5:KẾT LUẬN, TỒN TẠIVÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 MỘT SỐ HÌNH ẢNHCHỤP ĐƯỢC TẠITRẠI DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng GDP: Thu nhập bình quân theo đầu người FSH: Follicle Stimulating hoocmôn LA: Tác dụng kéo dài LH: Luteing hoocmôn NXB: Nhà xuất VTC: Viêmtửcung TT: Thể trọng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các tiêu chí chẩn đoán phân biệt viêmtửcung 24 Bảng 4.1 Quy mô đàn lợn theo đối tượng lợn trang trại 30 Bảng 4.2 Giá trị dinh dưỡng loại thức ăn 32 Bảng 4.3 Kết chămsóc ni dưỡngtrại 33 Bảng 4.4 Bảng đánh giá kết phối giống trại 35 Bảng 4.5 Kết thực quytrìnhchăm sóc, lấy tinh pha tinh 38 Bảng 4.6 Quytrình vắc-xin trang trại 40 Bảng 4.7 Kết tiêm vắc-xin cho đàn lợntrại 41 Bảng 4.8 Kết xử lý náiviêm qua phác đồ điều trị 42 Bảng 4.9 Tình mắc bệnh đàn lợnnái sinh sản trại 44 Bảng 4.10 Kết điều trịbệnhcho đàn lợnnái sinh sản 45 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn ni ngày có vị trí quan trọng cấu ngành nông nghiệp Sản phẩm ngành chăn nuôi nguồn thực phẩm thiếu nhu cầu đời sống người Trong chăn ni lợn ngành phổ biến trở thành yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp trang trại, đặc biệt mơ hình trang trại VAC Do việc chăn ni lợn khơng thể tách rời Đảng nhà nước ta đặc biệt quan tâm đầu tư công tác giống, thức ăn, thú y cho ngành chăn nuôi không ngừng nâng cao, chất lượng đàn lợn khơng ngừng cải thiện với mục đích đa ngành, chăn nuôi lợn trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cấu ngành chăn ni nói riêng phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa nói chung Sự hiệu ngành chăn nuôi lợn mang lại lợi ích kinh tế nhanh nhất, lớn mơ hình chăn ni cơng nghiệp trại, xí nghiệp Đi với lợi ích kinh tế nhiều vấn đề nan giải xuất có tình hình dịch bệnh lên thách thức ngành chăn nuôi đe dọa trực tiếp đến lợi ích kinh tế nhiều lợi ích khác Đặc biệt hội chứng viêmtửcungBệnh xảy khắp nơi giới, nước phát triển Việt Nam bệnh xảy lứa đẻ, thời tiết nóng ẩm kết hợp với điều kiện nuôi dưỡng không đảm bảo vệ Khi lợnnái mắc bệnh điều trị hiệu gây ảnh hưởng đến giống khả năng, suất sinh sản chúng, gây tổn thất lớn kinh tế Xuất phát từ sở thực tiễn trên, em tiến hành thực đề tài: “Áp dụngquytrìnhchămsócphòngtrịbệnhviêmtửcungcholợnnáitrạiLêVănTuấn,Bình Xuyên, Bình Giang, Hải Dương” 1.1 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.1.1 Mục tiêu đề tài: - Đánh giá tình hình chăn nuôi trang trạiLêVăn Tuấn - Đánh giá tình hình mắc bệnhviêmtửcung số bệnh thường gặp trại - Xác định khả phối giống đàn lợntrại - Đánh giá tình hình phòng chống dịch bệnhtrại 1.1.2 Yêu cầu đề tài: Thực công tác chămsóc ni dưỡng, phối giống, phòngbệnh điều trịbệnh thường gặp đàn lợn trang trạilệ 1:1 soi tiếp ước chừng độ dày dặc tinh chùng để pha Đổ môi trường dự kiến soi tiếp,thông thường số lượng dự kiến thấp để lượng tinh trùng khơng bị lỗng Soi tiếp kính hiểm vi nế đọ dày vừa đủ đổ vào tinh tráng mơi trường đóng tinh Nếu tinh dày lần pha đổ thêm từ 1-2 túy tinh soi đến độ dày vừa đủ thơi Tinh đóng chưa sử dụng ln cho vào tủ lạnh để bảo quản tinh 4.4.3 Kết thực quytrìnhchăm sóc,lấy tinh pha tinh Quytrìnhchămsóc lấy tinh pha tinh quytrình có vai trò quan trọng cơng tác phối giống Có ảnh hưởng quan trọng tới xuất sinh sản trại Do cần thực quytrình Em tham gia vào quytrình lấy tinh Dưới kết em đạt qua trình thực tập tháng trại Kết trình bày cụ thể bảng 4.5 Bảng 4.5 Kết thực quytrìnhchăm sóc,lấy tinh pha tinh Số tai đực 3052 7047 7091 7023 3092 Số liều pha 22 10 18 14 16 Số lần lấy 2 Trong trình thực tập trại em tham gia lấy tinh 13 lần lấy đực tổng số khai thác thực quytrình pha tinh lần.Tuy thực tất quytrình lấy tinh kể từ chuẩn bị dụng cụ lấy tinh đến lúc đưa tinh vào bảo quản kết thúc đợt thực chưa cao, thao tác lấy tinh pha tinh chậm, đơi pha tinh chưa đạt độ dày đặc xác Tuy nhiên qua việc thực quytrìnhchăm sóc, lấy tinh pha chế tinh cholợn đực trại em thu số kinh nghiệm cho thân như:không cholợn đực ăn nhiều khiến lợn đực béo làm giảm chất lượng tinh, cholợn đực ăn trứng sống làm tăng chất lượng tinh,mỗi lơn đực khai thác lặp lại từ 5-7 ngày không làm ảnh hưởng chất lượng tinh lần xuất, hấp dụng cụ pha chế tinh sau lần sử dụng, tinh gặp nước tiểu,máu, mủ,keo phèn, tinh chết cần thực cách thận trọng kỹ thuật,tình cần bảo quản tủ lạnh với nhiệt đô 17-19 C, tinh bảo quản sử dụng ngày, 4.5 Quytrình kết thực biện pháp phòngbệnhcho đàn lợnnái sinh sản trại 4.5.1 Quytrình thực biện pháp phòngbệnhcholợnnái sinh sản trạiQuytrình vệ sinh chuồng nuôi hàng ngày Công tác vệ sinh chăn nuôi khâu quan trọng chăn nuôi Công tác vệ sinh ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát triển tình hình dịch bệnh Nếu thực tốt cơng tác phòngbệnhtaitrại xuất chăn nuôi nâng cao Dưới cơng tác phòngbệnhtrại Trước bước vào khu vực chăn nuôi tất người cần qua khu vực sát trùng, mặc đồ bảo hộ sau thực sát trùng Hàng ngày vệ sinh quét dọn khu vực chăn nuôi Cần liên tục vệ sinh chồng nôi tránh lợn nằm đè lên phân, quét mạng nhện chuồng thường xuyên Làm máng ăn chuồng, gầm chuồng, tắm lợn thật Tiến hành đổ vôi nối chuồng nuôi, phun sát trùng, thuốc gián theo lịch QuytrìnhphòngbệnhcholợnQuytrình tiêm phòngcho đàn lợntrại quan tâm ý Mục đích tiêm phòngcho đàn lợn làm tăng khả miễn dịch đàn lợn Dưới quytrìnhphòngbệnh trại: Bảng 4.6 Quytrình vắc-xin trang trại Loại lợn Tuổi Vắc xin Sau nhập 0-7 ngày Sau nhập 7-14 ngày Sau nhập 1421 ngày Sau nhập 2128 ngày PRRS(1) Hậu bị đực Sau nhập 28thay 35 ngày Sau nhập 3542 ngày Phương pháp Tiêm bắp Liều/con Công ty 2ml Bochringer Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp 2ml 5ml* 2ml AD FMD type(1) PRRS(2) Tiêm bắp Tiêm bắp 2ml 2ml MSD Zoetis Ceva/Choon g Ang MSD Merial Tiêm bắp 2ml Bochringer Pavo(2) Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp 2ml 5ml* 2ml MSD Zoetis Merial Pavo(1) CSF FMD 3type(2) Sau tiêm vaccine PRRS 30 ngày Mang thai tuần thứ 10 Lợnnái Mang thai tuần thứ 12 Tổng đàn tháng 3,7,11 Tổng đàn tháng 4,8,12 LợnLợn trước cai sữa ngày (21-25 ngày) Mỗi tháng (tháng 2,8) Lợnđực Mỗi tháng (tháng 4,8,12) Mỗi tháng (tháng 3,7,11) Chuyển lợn CSF Tiêm bắp 2ml FMD type PRRS Tiêm bắp 2ml Ceva/Choon g Ang Merial Tiêm bắp 2ml Bochringer AD Tiêm bắp 2ml MSD Không tiêm vaccine CSF Tiêm bắp 2ml FMD type AD PRRS Tiêm bắp 2ml Ceva/Choon g Ang Merial Tiêm bắp Tiêm bắp 2ml 2ml MSD Bochringer Tổng đàn vaccine PRRS lợn đẻ, cai sữa, mang thai tuấn thứ 111, lợn mangthai tuần 12-16 làm sau đẻ tuần * Vaccine Farrowsure chích 5ml/con 4.5.2 Kết thực biện pháp phòngbệnhcholợnnái sinh sản trại Dưới kết việc tiêm vắc-xin mà em tham gia thu thập cơng tác tiêm phòngtrại Bảng 4.7 Kết tiêm vắc-xin cho đàn lợntrạiBệnh Số lợn tiêm Số lợn an toàn Tỷ lệ an tồn phòngphòng sau tiêm (%) FMD 487 487 100 AD 459 459 100 Lợnnái hậu PRRS 96 96 100 bị FMD 96 96 100 AD 6 100 PRRS 6 100 Lợn đực hậu AD 3 100 bị PRRS 3 100 Loại lợnLợnnáiLợn đực Kết cho thấy trại thực nghiêm ngắt quytrình tiêm vắcxin phòngbệnh đàn lợntrại Tỷ lệ đạt an toàn cao 100% Để có tỷ lệ cao kỹ sư lên lịch tiêm phòng cụ thể xác kỹ thuật tiêm kỹ sư tốt Qua cơng tác tiêm phòngtrại em tăng thêm cho hiểu biết lịch trình tiêm vắc-xin chăn ni hiểu biết kỹ thuật pha chế bảo quản vắc-xin 4.6 Phương pháp chẩn đoán điều trịbệnhviêmtửcungtrại 4.6.1 Chẩn đoán Để điều trịbệnhcho đàn lợnnái đạt hiệu cao việc phát bệnh kịp thời xác giúp ta đưa phác đồ điều trị tốt làm goiamr thời gian sử dụng thuốc giảm thiệt hại kinh tế Triệu trứng: Sốt,âm hộ có màu trắng đục, nâu đỏ nâu rỉ sắt,mùi hôi, 4.6.2 Nguyên nhân Do công tác phối giống không đúng, lợn mẹ đẻ khó, bị sát phải can thiệp tay dụng cụ trợ sản làm tổn thương, xây xát niêm mạc cổ tửcung âm đạo tạo điều kiện cho vi khuẩn bên xâm nhập vào gây viêm Do sàn chuồng không vệ sinh trước sau đẻ 4.6.3 Kết chẩn đoán điều trịbệnhviêmtửcungchonáitrại Trong thời gian tháng thực tập em tham gia vào điều trịchonáiviêmtửcung Sau kết củ công tác chẩn đoán điều trịbệnh Bảng 4.8 Kết xử lý náiviêm qua phác đồ điều trị Số nái theo dõi 60 Số nái Tỷ lệ Số nái Tỷ lệtrị mắc mắc chữa khỏi bệnhbệnh khỏi bệnh 13.3% 87.5% Số nái Tỷ lệ phối lần nái phối đầu có lần đầu chửa có chửa 100% Qua bảng 4.8thấy bệnhviêmtửcung chiếm tỷ lệ cao tới 13.3% nguyên nhân chủ yếu ca can thiệp đẻ khó bên chuồng đẻ không kỹ thuật, vệ sinh chuồng đẻ không đảm bảo gây viêm nhiễm, so lúc phối tinh nhân tạo không kỹ thuật gây sây sát niêm mạc tửcung tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập tháng em thực tập trại thời tiết thay đổi thất thường không tốt cholợnnái Sau phát náiviêmtử cung, em kĩ sư trại tiến hành phương pháp điều trịcho heo nái: tiêm pendistrep L.A với liều 1ml/10kg TT kết hợp CP-CIN 20 liều 2ml/con tiêm bắp Qua bảng 4.8 ta thấy kết điều trị khỏi bệnh đàn lợnnái mà em theo dõi tháng thực tập cao (87,5%) Ngay sau lợn cai sữa em kỹ sư trại tiến hành quan sát có biểu viêm tiến hành điều trị Nhưng không khỏi tiến hành phối giống mà đợi đến chu kỳ động dục sau.Những q nặng xếp vào chờ loại điều trịcho có biểu nhẹ lên dẫn đến tỷ lệ khỏi cao 4.7 Tình hình mắc số bệnh khác trại 4.7.1 Một số hiểu biết bệnh thường gặp đàn lợnnáitrạiCùng việc theo dõi chẩn đoán điều trịbệnhviêmtửcung em kỹ sư theo dõi chẩn đoán điều trị số bệnh khác trại Bệnhviêm phổi - Nguyên nhân: Do Mycoplasma hyopneumoniae gây Bệnh xảy lợnnáilợntừ sinh Bệnh xâm nhập chủ yếu qua đường hô hấp Do điều kiện chăn nuôi vệ sinh chuồng trại kém, thời tiết thay đổi… sức đề kháng lợn giảm Bệnh thường lây lan nhốt chung mắc bệnh mắc bệnh bú sữa lợn mẹ bị bệnh - Triệu chứng: Lợn bỏ ăn, ủ rũ, hoạt động, nằm chỗ, sốt nhẹ, lợn ho thành tiếng hay cơn, đặc biệt ho nhiều vào buổi sang sớm chiều tối hay vận động mạnh - Điều trị: Tiêm Vetrimoxin LA ml/10 kg T0T, tiêm lần/ngày, liên tục - ngày Bệnhviêm khớp − Triêụ chứng:Lợn khập khiễng , khớp chân sưng lên Thấy viêm khớp cổ chân, khớp háng khớp bàn chân Lợn ăn ít, sốt, chân lợn có tượng què, đứng khó khăn, chỗviêm khớp tấy đỏ, sưng sờ nắn vào có phản xạ đau − Điều trị: Pendistrep LA 1ml/10kg TT tiêm bắp kết hợp analgin 1ml/10kgTT tiêm lần / ngày.điều trị liên tục ngày 4.7.2 Kết chẩn đoán điều trị số bệnhnái sinh sản * Kết chẩn đoán Bảng 4.9 Tình mắc bệnh đàn lợnnái sinh sản trại Chỉ tiêu Số nái theo dõi (con) Số nái mắc bệnh (con) Tỷ lệ ( % ) Viêm khớp 200 2,5% Viêm phổi 200 2% BệnhTừ bảng số liệu cho thấy tình hình mắc số chứng bệnhtrại Trong tổng số 200 nái mà em theo dõi traitrình thực tập có bị viêm khớp chiếm tỷ lệ 2,5 % số không lớn.Ngun nhân q trình ni náiđứng dậy ít, đuổi lợn cai sữa từ đẻ bị va vấp dã tới viêm khớp Cùng với số lợnnái mà em theo dõi bệnhviêm khớp số lợn mắc bệnhviêm phổi chiếm tỷ lệ 2% so với bệnhviêm khớp Nguyên nhân mắc viêm phổi thời gian nghiên cứu thời tiết HảiDương mưa, nắng,hanh khô,ẩm thấp thay đổi thất thường Từ việc chẩn đốn, điều trịbệnh chúng em có kinh nghiệm cơng tác khắc phục tăng cường công tác vệ sinh, sát trùng chuồng tại, điều hòa nhiệt độ độ ẩm chuồng thích hợp,tránh làm lợnva đập di chuyển 4.7.3 Kết điều trịcho đàn lợnnái sinh sản Bảng 4.10 Kết điều trịbệnhcho đàn lợnnái sinh sản Tên bệnh Số nái điều trị (con) Số nái điều trị Tỷ lệ điều trị khỏi khỏi (con) (%) Viêm phổi 60% Viêm khớp 50% Tỷ lệ chữa khỏi bệnhviêm phổi viêm khớp 60%, 50%, tỷ lệ số không cao số điều trị không khỏi mắc bệnh nặng điều trị, chúng đưa vào khu chờ loại Qua trình điều trị em rút cần phát bệnh kịp thời để nhanh chóng đưa phác đồ điều trị tốt Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠIVÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập trạiLêVăn Tuấn xã Bình Xun - BìnhGiang - Hải Dương, em có số kết luận sau: - Tỷ lệ phối trại đạt 96.6%, tỷ lệ phối đậu đạt 92.8%, tỷ lệ sảy thai đạt 4.3% - Tỷ lệ công tác phòngbệnhcho đàn lợntrại đạt tỷ lệ an toàn 100% - Tỷ lệ mắc bệnhviêmtửcung 13.3%, tỷ lệtrị khỏi bệnh đạt 87.5%, tỷ lệnái phối lần đầu có chửa đạt 100% - Tỷ lệ mắc bệnhviêm khớp viêm phối là: 2.5% 2% Tỷ lệ chữa khỏi bệnh là: 60% 50% 5.2.Đề nghị Qua thực tế quan sát em có số ý kiến nhằm nâng cao hoạt động trại: - Cần thực tốt công tác điện nước trị, tránh tình trạng điện để giảm bớt tỷ lệ sảy thai, nước sử lý tốt để tránh bệnhviêm nhiễm đường sinh dục cho đàn lợnnái - Tăng cường cơng tác chăm sóc,ni dưỡng, đẩy mạnh cơng tác vệ sinh q trình chăn nuôi - Nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân - Đẩy mạnh ý thức trách nhiệm công nhân với công việc TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình (2005), phòngtrịbệnhlợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Dân (2004) Sinh sản heo nái sinh lý heo Nxb Nông nghiệp TP HCM Trần Tiến Dũng (2004), “kết ứng dụng hormone sinh sản điều trị tượng chậm động dục lại sau đẻ lợn nái”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, tập số Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002) Giáo trình sinh sản gia súc Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khuất VănDũng (2005) “Thực trạng khả sinh sản tượng rối loạn sinh sản, ứng dụng hormone chế phẩm hormone điều trị vài tượng rối loại sinh sản bó Redsindhy ni nông trường Hữu Nghị Việt Nam – Mông Cổ, Ba Vì Hà Tây” Luận văn thạc sỹ nơng nghiệp Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (2000), Bệnhlợnnáilợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội LêVăn Năm (1997), Kinh nghiệm phòngtrịbệnhlợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.’ Nguyễn Văn Thanh (2003), “Khảo sát tỷ lệviêmtửcung đàn nái ngoại nuôi đồng sông Hồng thử nghiệm điều trị” Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội Thú y, tập 10 số – 2003 10.Bùi Thị Tho, Trần Cơng Hòa, Nguyễn Khắc Tích (1995), Một số bệnh thường gặp đàn lợnnái giống Yorkshire, Landrace ni xí nghiệp giống vật ni Mỹ Văn – tỉnh Hải Hưng Kỷ yếu kết nghiên cứu khoa học Khoa CNTY 1991 – 1995 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11.Đặng Thanh Tùng, (2006) chi cục thú y An Giang “Bệnh sinh sản heo nái” http://www.vietlinh.vn/ 9/5/2006 12.Nguyễn Như Pho (2002): “Ảnh hưởng số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi đến hội chứng M.M.A suất sinh sản heo nái” Luận án tiến sĩ Nơng Nghiệp trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh II Tài liệu tiếng Anh 13.Bilkei, G., Boleskei, A., Clavadetscher, E., Goos, T., Hofmann, C., Bilkei, H., Szenci, O (1994), “Periparturient diseases complex of the sow The influence of periparatal bactera on the development of puerperal diseases of sows with a history of urinary tract infection and vaginal – vulva discharge”, Berliner und munchener Tieraztiliche – wochenaschrift, 107 (11), pp.373- 376 14.De Winter, P J J., Verdonck, M., de Kruif, A., Devriese, L A., Haesebrouck, F (1995): Bacterial endometritis and vaginal discharge in the sow: prevalence of different bacterial species and experimental reproduction of the syndrome Anim Repr Sci 37, 325-335 15.De Winter, P J J., Verdonck, M., de Kruif, A., Coryn, M., Deluyker, H A., Devriese, L A., Haesebrouck, F (1996): The relationship between the blood progesterone concentration at early metoestrus and uterine infection in the sow Anim Repr Sci 41, 51-59 16.Lazarevic M et al: Endometritis theraypy in sows by intra uterine instillation of yeast cell wall solution Acta Veterinaria (Beograd),Vol 62, No – 6, 611 – 626, 2012 17.SANDERS, L.M.G & BILKEI, G 2004 Urrogenital diseases and their effsct on reproductive performance in high – parity sows Tijdschrift voor Diergenees kunde, 129: 108 – 112 MỘT SỐ HÌNH ẢNHCHỤP ĐƯỢC TẠITRẠI ... NÔNG LÂM - TRỊNH THỊ KIM THÁI Tên chuyên đề: ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SÓC VÀ PHÕNG TRỊ BỆNH VIÊM TỬ CUNG CHO LỢN NÁI TẠI TRẠI LÊ VĂN TUẤN, BÌNH XUYÊN, BÌNH GIANG, HẢI DƯƠNG” KHÓA LUẬN TỐT... thực tiễn trên, em tiến hành thực đề tài: Áp dụng quy trình chăm sóc phòng trị bệnh viêm tử cung cho lợn nái trại Lê Văn Tuấn, Bình Xuyên, Bình Giang, Hải Dương 1.1 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.1.1... bệnh cho đàn lợn nái sinh sản trại 39 4.5.1 Quy trình thực biện pháp phòng bệnh cho lợn nái sinh sản trại 39 4.5.2 Kết thực biện pháp phòng bệnh cho lợn nái sinh sản trại