Thực hiện chính sách tôn giáo đối với đạo công giáo ở đồng nai hiện nay

117 4 0
Thực hiện chính sách tôn giáo đối với đạo công giáo ở đồng nai hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tôn giáo vấn đề xã hội khách quan, ln gắn liền với đời sống kinh tế, trị, văn hóa- xã hội, nhu cầu phận nhân dân Cùng với việc khẳng định lại giá trị đạo đức, văn hóa tơn giáo nói chung, đạo Cơng giáo nói riêng, Đảng Nhà nước ta xác định cần tăng cường công tác tôn giáo để vừa đảm bảo nhu cầu tín ngưỡng quần chúng; vừa kịp thời đấu tranh chống địch lợi dụng tơn giáo phá hoại cách mạng Vì vậy, việc thực sách tơn giáo đạo Cơng giáo quan trọng, phải quan tâm hệ thống trị cần nhìn nhận cách khách quan sở khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Đồng Nai tỉnh có số lượng tín đồ Cơng giáo nhiều nước, cấp ủy Đảng, quyền địa phương ln quan tâm đến công tác tôn giáo, đạo Công giáo Thời gian qua, công tác tôn giáo địa bàn tỉnh đạt thành quan trọng, đại đa số chức sắc, tu sĩ, chức việc, tín đồ Cơng giáo chấp hành tốt chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, tích cực tham gia phong trào cấp uỷ, quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể địa phương phát động, sống “tốt đời, đẹp đạo”, góp phần vào việc thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, giữ vững an ninh - trị địa bàn Bên cạnh có tình trạng hoạt động số hoạt động tơn giáo diễn khơng bình thường, có phần lấn lướt quyền, vi phạm số quy định Nhà nước xây dựng, sửa chữa sở thờ tự, in ấn, phát tán kinh sách; lợi dụng hoạt động từ thiện, nhân đạo để khuếch trương Một số chức sắc ngấm ngầm chống đối chủ trương, sách Đảng Nhà nước Các dòng tu, hội đồn phát triển mạnh mẽ gây khơng khó kgăn cho công tác quản lý Hoạt động truyền đạo vào vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa ngày gia tăng, việc khiếu kiện đơng người địi lại đất đai có nguồn gốc tơn giáo, xuất điểm nóng tơn giáo làm ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, trật tự xã hội Các lực phản động lợi dụng tơn giáo để kích động quần chúng chống đối quyền diễn số nơi Công tác tôn giáo đạo Công giáo có hạn chế: phối hợp ngành, cấp thiếu thống nhất; việc phân định chức cấp quyền chưa rõ ràng; giải không thẩm quyền kéo dài việc gây tâm lý hoang mang cho quần chúng tín đồ; tạo sơ hở khơng đáng có cho số phần tử xấu lợi dụng Một phận cán đảng viên nhận thức chủ trương, sách Đảng Nhà nước tơn giáo hạn chế Cách xử lý số vụ việc cụ thể sơ hở, làm cho vấn đề thêm phức tạp Việc thực chức quản lý nhà nước đạo Cơng giáo quyền cịn yếu, sở; có nơi qúa cứng nhắc, có nơi lại bng lỏng Các đồn thể nhân dân vùng đồng bào có đạo hoạt động cịn yếu, công tác xây dựng lực lượng cốt cán, đào tạo bồi dưỡng cán tôn giáo chưa quan tâm mức Vì vậy, cần nghiên cứu, tổng kết làm rõ thành công, hạn chế đề giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu công tác tôn giáo Công giáo Với lý đó, tơi mạnh dạn chọn vấn đề "Thực sách tơn giáo đạo Công giáo Đồng Nai nay" cho đề tài luận văn thạc sỹ khoa học tơn giáo Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Xung quanh vấn đề tơn giáo có đạo Cơng giáo có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu đề cập đến góc độ, hướng tiếp cận khác nhau; có số tác giả người Công giáo “Lịch sử Đạo Thiên Chúa Việt Nam” Hồng Lam, Đại Việt Thiện bản, Huế, 1944; “Việt Nam giáo sử” linh mục Phan Phát Huồn, Cứu Tùng thư, Sài Gòn, 1952; “Lịch sử truyền giáo Việt Nam” linh mục Nguyễn Hồng, Hiện tại, Sài Gòn, 1959; linh mục Bùi Đức Sinh với tác phẩm: “Lịch sử Giáo hội Cơng giáo”, Chân lý Sài Gịn, 1972 (2 tập) Giáo hội Công giáo Việt Nam, Nhà in Veritas Edition Calgary Canada, 1998 (4 quyển); Nguyễn Đình Đầu với cơng trình “Cơng giáo Nam Bộ thành phố Hồ Chí Minh”, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1993; “Người Cơng giáo Việt Nam có mặt Nam Bộ từ bao giờ?”, Nguyệt san Công giáo Dân tộc, số 39, 1998; Trương Bá Cần với tác phẩm: Cơng giáo Việt Nam sau q trình 50 năm (1945-1995), Công giáo Dân tộc, 1996; Lịch sử phát triển Công giáo Việt Nam (2 tập), Nxb Tôn giáo Hà Nội 2008 Thập giá Lưỡi gươm Trần Tam Tỉnh, Nxb Trẻ, TP HCM 1988; Việt Nam Công giáo sử tân biên 1550-2000, Cơ sở Truyền thông Dân Chúa, Hoa Kỳ, 2002 (3 tập) Cao Thế Dung; Giáo hội Công giáo Việt Nam - Niên giám 2004 Hội đồng Giám mục Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2004 Trần Anh Dũng với tác phẩm Hàng giáo phẩm Công giáo Việt Nam 1960-1995, Cứu Thế Tùng thư, Paris 1996; Nhìn chung, tác phẩm giới nghiên cứu Công giáo cung cấp nhiều tư liệu đạo Công giáo Việt Nam Đồng Nai Bên cạnh số tác giả có thái độ khách quan, khoa học nhìn nhận du nhập đạo Công giáo vào Việt Nam sách nhà nước Việt Nam, có số tác phẩm thể rõ quan điểm “hộ giáo, minh giáo”, phê phán chiều, thiếu tính khách quan sách cấm đạo nhà Nguyễn Đặc biệt số tác phẩm xuyên tạc, vu cáo sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta, điển tác phẩm “Cộng sản tơn giáo Việt Nam”, Sài gòn, 1966; “Giáo hội sau sắt”, Nxb Đuốc Sáng, Bùi Chu, 1952 Roger Tatu; “Chiến thuật Cộng sản bách hại tơn giáo”, Sài Gịn, 1955 R Dufay; “Làn sóng đỏ đất Việt”, Sài Gòn, 1959 Tâm Ngọc Thời gian gần đây, nhiều nhà khoa học có cơng trình nghiên cứu sách tơn giáo sách đạo Công giáo Việt Nam, tiêu biểu tác phẩm: Cộng sản Công giáo báo Nhân dân số 105, ngày 25-12-1948 số 110 ngày 1/5/1949 Trường Chinh; Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo Việt Nam Tủ sách Đại học Tổng hợp, Hà Nội 1990 Đỗ Quang Hưng; “Về Cơng giáo sách tơn giáo Nam Bộ”, Tạp chí Triết học số năm 1991 Bùi Thị Kim Quỳ; “Sự du nhập Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ kỷ thứ XVII đến kỷ thứ XIX” Hội khoa học Lịch sử Việt Nam 2001 Nguyễn Văn Kiệm; “Một số tôn giáo Việt Nam”, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2005 Nguyễn Thanh Xuân; Công giáo Việt Nam triều nhà Nguyễn Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2005 Nguyễn Quang Hưng… Các tác phẩm khơng trình bày q trình du nhập Cơng giáo Việt Nam mà cịn làm rõ tính hợp lý hạn chế sách cấm đạo nhà Nguyên, xem học lịch sử xương máu Đặc biệt, nhiều tác phẩm làm rõ sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta Tác phẩm Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam Lý luận thực tiễn Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Đỗ Quang Hưng tập đại hành tổng kết kinh nghiệm giải vấn đề tôn giáo nước Liên Xô (cũ), Trung Quốc, Pháp học thuyết xã hội Công giáo, đặc biệt tổng kết sách tơn giáo Đảng Nhà ta từ đầu kỷ XX đến nay, tác giả dành thời lượng đáng kể (từ trang 418-452), bàn kinh nghiệm giải vấn đề Công giáo Đảng Nhà nước ta Nguyễn Đức Lữ với tác phẩm: Tơn giáo-quan điểm, sách Đảng Nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị-Hành chính, Hà Nội, 2009; Nguyễn Hồng Dương với tác phẩm: Một số vấn đề đạo Công giáo Việt Nam nay, Nxb Từ điển Bác khoa, Hà Nội, 2011; Quan đểm đường lối Đảng tôn giáo vấn đề tôn giáo Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012, giới thiệu kinh nghiệm giải vấn đề Công giáo Việt Nam Phạm Huy Thông với tác phẩm “Ảnh hưởng qua lại văn hóa Cơng giáo với văn hóa Việt Nam”, Nxb Tơn giáo, Hà Nội, 2012 Nhìn chung, tác phẩm nêu nhiều đề cập đến sách kinh nghiệm giải vấn đề Công giáo cách mạng Việt Nam Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến việc thực sách tơn giáo đạo Cơng giáo tỉnh Đồng Nai Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở làm rõ thực trạng thực sách tôn giáo đạo Công giáo Đồng Nai, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác địa phương 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ đặc điểm tình hình đạo Cơng giáo địa bàn tỉnh Đồng Nai - Trình bày nội dung sách Đảng Nhà nước ta đạo Cơng giáo - Phân tích làm rõ việc thực sách đạo Cơng giáo tỉnh Đồng Nai - Đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực sách đạo Cơng giáo Đồng Nai Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn việc thực sách tơn giáo đạo Công giáo tỉnh Đồng Nai 4.2 Phạm vi nghiên cứu Công tác tôn giáo bao gồm nhiều mặt, liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề việc thực sách tơn giáo đạo Công giáo Đồng Nai từ có sách đổi cơng tác tơn giáo (1990) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận - Luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, sách đổi Đảng Nhà nước ta tơn giáo nói chung, đạo Cơng giáo nói riêng 5.2 Phương pháp Ngoài phương pháp chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp chuyên ngành liên ngành tôn giáo học, xã hội học kết hợp với phương pháp logic lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, điều tra, điền dã, tổng kết thực tiễn Những đóng góp khoa học luận văn - Trên sở phân tích q trình thực sách tơn giáo đạo Cơng giáo Đồng Nai, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác hoạt động đạo Công giáo - Là công trình nghiên cứu có hệ thống việc thực sách tơn giáo cụ thể - đạo Công giáo tỉnh Đồng Nai thời kỳ đổi Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Những kết luận văn góp phần xây dựng, hồn thiện sách, nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động đạo Công giáo giai đoạn - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo giảng dạy Chủ nghĩa xã hội khoa học, Tôn giáo học Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐẠO CƠNG GIÁO Ở TỈNH ĐỒNG NAI VÀ CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA ĐỐI VỚI ĐẠO CÔNG GIÁO 1.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐẠO CƠNG GIÁO Ở TỈNH ĐỒNG NAI 1.1.1 Quá trình du nhập phát triển đạo Công giáo tỉnh Đồng Nai Tỉnh Đồng Nai nằm trung tâm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cách thành phố Hồ Chí Minh 30 km hướng Tây Nam, diện tích tự nhiên 5.894,7 km2; phía Tây giáp thành phố Hồ Chí Minh, phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, phía Đơng giáp tỉnh Bình Thuận, phía Đơng Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương Đồng Nai có 11 đơn vị hành cấp huyện (1 thành phố, thị xã, huyện), 171 đơn vị hành cấp xã Đến ngày 1/4/2009, dân số tồn tỉnh có 2.483.111 người, dân số thành thị chiếm 30% Nguồn nhân lực Đồng Nai dồi dào, phần lớn với lực lượng trẻ có trình độ cao hội tụ từ nhiều nơi, đáp ứng nguồn nhân lực cho u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng Nai nằm huyết mạnh giao thông thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa, xã hội, đường Xuyên Á, quốc lộ 1A, 20, đường sắt Bắc - Nam, hệ thống đường liên tỉnh, sân bay Biên Hòa; hệ thống cảng biển, cảng sơng với lực lớn Đồng Nai có tài ngun khoáng sản với trữ lượng đáng kể, vật liệu xây dựng; có nguồn nước mặt nước ngầm dồi đủ cung cấp phục vụ sinh hoạt sản xuất cơng nghiệp cho vùng; có diện tích rừng lớn, tài nguyên đất đa dạng, màu mỡ thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp, ăn trái lâm nghiệp trồng rừng Địa hình, địa chất tỉnh Đồng Nai thuận lợi cho việc phát triển khu, cụm cơng nghiệp tập trung cơng trình xây dựng; tỉnh có nhiều khu cơng nghiệp hồn chỉnh kết cấu hạ tầng; có làng nghề truyền thống từ lâu đời, sản xuất gốm mỹ nghệ, gạch ngói, sản phẩm gỗ; điều kiện khí hậu ơn hịa, ảnh hưởng bão lụt; đất đai màu mỡ, thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, phát triển vùng chuyên canh công nghiệp ngắn ngày dài ngày, loại ăn trái đặc sản; có tiềm lớn phát triển du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái, du lịch văn hóa lịch sử với cảnh quan thiên nhiên, mơi trường hấp dẫn, nhiều di tích, văn hóa, lịch sử có giá trị Đồng Nai tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế cao, từ năm 2005 đến bình quân từ 13,2%/ năm; ngành cơng nghiệp, xây dựng tăng 14,5%/ năm, dịch vụ tăng 15%/năm, nông lâm nghiệp tăng 4,5%/năm Thu nhập bình quân đầu người đến năm 2010 29,6 triệu đồng/năm tăng gấp 2,1 lần năm 2005; cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp xây dựng từ 57% năm 2005 lên 57,2%; dịch vụ từ 28% lên 34,1% ngành lâm thủy giảm từ 14,9% 8,7% vào năm 2010 Đồng Nai tỉnh có nhiều tơn giáo, nhiều tộc người, với 31 dân tộc anh em sinh sống, dân tộc Kinh chiếm 91%, 30 dân tộc thiểu số chiếm 9% Hầu hết tôn giáo Việt Nam có Đồng Nai với tổng số tín đồ 1,4 triệu người, chiếm 57% dân số toàn tỉnh Đạo Công giáo theo lưu dân người Việt du nhập vào Đồng Nai từ sớm, khoảng kỷ XVII Từ cuối kỷ XVII, giáo sĩ dòng Tên, Hội Thừa sai Paris (MEP), dòng Phan Sinh đến Đồng Nai truyền giáo, lập số họ đạo Phước Lễ (trước năm 1664), Tân Triều (năm 1670), Đất Đỏ (năm 1670), Bến Gỗ (Biên Hòa) Năm 1771, Đại chủng viện lập Tân Triều (Vĩnh Cửu) Cuối kỷ XIX nửa đầu kỷ XX, Công giáo Đồng Nai phát triển với công khai thác thuộc địa Pháp Một số họ đạo giáo dân từ miền Bắc, miền Trung làm nhân công, phu đồn điền (chủ yếu đồn điền cao su) cho Pháp lập nên họ Tân Tường (năm 1892), Dầu Giây (năm 1900), Hàng Gòn (năm 1906,) Bình Lộc (năm 1936), Hịa An (năm 1949) Năm 1954, Đồng Nai có 08 giáo xứ số họ lẻ, khoảng 8.000 giáo dân, tập chung chủ yếu vùng Biên Hòa, Hố Nai dọc đường quốc lộ Biên Hòa - Long Khánh, quốc lộ 15 Biên Hòa - Bà Rịa, quốc lộ 20 Kiệm Tân - Lâm Đồng Giai đoạn 1954-1975 Cuộc cưỡng ép 650.000 giáo dân miền Bắc ạt di cư Nam năm 1954-1955, làm cho đạo Công giáo Đồng Nai phát triển “đột biến” Là địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng, án ngữ cửa ngõ phía Bắc vào thành phố Sài Gịn - Gia Định, nên Biên Hịa - Đồng Nai quyền Ngơ Đình Diệm chọn địa bàn trọng điểm tập kết đồng bào Công giáo di cư Trong năm 1954 - 1957, quyền Diệm tập trung khoảng 150.000 giáo dân, chiếm 24,61% tổng số giáo dân miền Bắc di cư, xây dựng 11 khu định cư, lập nên xứ, họ đạo địa bàn có vị trí chiến lược xung quanh khu quân sự, dọc theo trục lộ quan trọng hướng Sài Gòn quốc lộ 1, quốc lộ 20, Hố Nai (16 giáo xứ), Tân Mai (9 giáo xứ), Phước Lý (9 xứ, họ đạo), Gia Kiệm (8 giáo xứ), Hòa Thanh (6 giáo xứ), Xuân Lộc (5 giáo xứ), Phú Thịnh (5 giáo xứ), Phương Lâm (3 giáo xứ), Túc Trưng (3 giáo xứ), Long Thành (2 giáo xứ) Biên Hòa Số lượng giáo dân từ 8.000 người tăng lên 160.000 người, gấp gần 20 lần; số giáo xứ, giáo họ từ 14 đơn vị tăng lên 67 giáo xứ [71] Ngày 04-101965, giáo phận Xuân Lộc thành lập, nằm địa bàn hành tỉnh: Biên Hòa, Long Khánh Phước Tuy (Bà Rịa) Khi thành lập giáo phận Xuân Lộc có 164.144 giáo dân, với 133 giáo xứ, 105 họ lẻ, 154 linh mục triều dòng, dòng tu nam với 50 tu sĩ, dòng tu nữ với 200 nữ tu [38] Trong năm 1972-1973, phận người Công giáo từ tỉnh Quảng Trị, Quảng Ngãi, Bình Long, Phước Long (nay Bình Phước) Campuchia di cư Biên Hòa - Đồng Nai, lập nên khu “Dinh điền”, hình thành nhiều giáo xứ Năm 1974, giáo phận Xuân Lộc có 354.965 giáo dân, chiếm 33,73% dân số, với 155 giáo xứ, 243 linh mục triều dòng, 97 đại chủng sinh, 215 tiểu chủng sinh, 53 sở dòng tu tu hội với 109 nam 10 tu sĩ, 949 nữ tu, 168 trường trung - tiểu học [38] Giai đoạn từ năm 1975 đến Sau ngày niềm Nam hoàn toàn giải phóng, có phận khơng nhỏ giáo dân, giáo sĩ di tản nước ngoài, sở vật chất giáo hội, trường học, sở y tế, từ thiện xã hội bị quốc hữu hóa, tu sĩ người nước ngồi rút nước, nguồn tài trợ từ nước ngồi khơng cịn, song Công giáo Đồng Nai phát triển, số lượng tín đồ, giáo sĩ tăng nhanh Trong giai đoạn 1975 - 1988, Ðồng Nai vùng dãn dân, xây dựng vùng kinh tế mới, tiếp nhận 700.000 người, phần lớn người Công giáo từ thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh thành phía Nam dân di cư tự từ tỉnh miền Trung, miền Bắc đến lập nghiệp Vì vậy, có 30.000 người Công giáo vượt biên số giáo dân giáo phận tăng từ 374.560 lên 627.196 người, với 11 giáo hạt, 189 giáo xứ, 289 linh mục Cuối thập niên 1980, đầu thập niên 1990, có phận lớn giáo dân từ tỉnh miền Bắc, miền Trung xây dựng vùng kinh tế mới, hay làm công nhân cho nông, lâm trường, khu, cụm công nghiệp xây dựng, số giáo dân di cư tự đến Đồng Nai sinh sống ngày nhiều Năm 1995, giáo phận Xuân Lộc có 762.065 giáo dân với 16 giáo hạt, 210 giáo xứ, giáo họ, 276 linh mục [17, tr.423] So với năm 1975, số lượng giáo dân tăng gấp lần, đội ngũ linh mục tăng gấp 1,5 lần Năm 2004, giáo phận Xuân Lộc có 986.700 giáo dân với 16 giáo hạt, 298 giáo xứ, 360 linh mục Năm 2005, giáo phận Bà Rịa -Vũng Tàu tách khỏi giáo phận Xuân Lộc thành lập giáo phận riêng Đến năm 2012, giáo phận Xuân Lộc có 990.000 giáo dân, 12 giáo hạt, 247 giáo xứ, 53 giáo họ biệt lập, 449 linh mục, 58 dịng tu, 176 cộng đồn với 1.922 tu sĩ Như vậy, 40 năm sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, số giáo dân tăng lên gấp gần ba lần, sau tách Bà Rịa - Vũng Tàu thành địa phận 103 hoạt động tơn giáo, phục vụ tốt cho việc đồn kết, động viên đồng bào tôn giáo tham gia tích cực vào nghiệp đổi mới, thực thắng lợi cơng cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh nhà; theo cần tập trung vào số vấn đề chính: Thứ nhất, cần có nhận thức đắn, đầy đủ tầm quan trọng công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý nhà nước lĩnh vực tôn giáo Đào tạo cán phải toàn diện, chuyên sâu nhằm đáp ứng yêu cầu lĩnh vực quản lý, khâu công tác theo chức danh, tiêu chuẩn cán Thứ hai, làm tốt công tác quy hoạch cán liền với quy hoạch đào tạo bồi dưỡng Quy hoạch cán phải trước bước cấp (tỉnh, huyện, xã) Trong đó, phải đặc biệt chu ý quy hoạch cán quản lý công chức chuyên viên Ban tôn giáo tỉnh, huyện Thứ ba, xây dựng đội ngũ cán có phẩm chất đạo đức tốt Phẩm chất đạo đức chuẩn mực chung cho cán bộ, công chức nhà nước, quan, đơn vị làm công tác quản lý nhà nước lĩnh vực tôn giáo phải đặc biệt coi trọng; biểu tiêu cực cán lĩnh vực ảnh hưởng trực tiếp đến lịng tin quần chúng tín đồ chức sắc tôn giáo Đảng Nhà nước, tạo sơ hở cho kẻ địch phần tử xấu lợi dụng xuyên tạc, kích động, phá hoại Phải giáo dục cho cán quản lý có ý thức tơn trọng thực nghiêm chỉnh pháp luật nhà nước, nội quy, kỷ luật quan; làm thủ tục hành chính, quy trình cơng tác quy định; có thái độ tơn trọng mức, chống thái độ hách dịch, cửa quyền biểu tiêu cực tham ô, nhận hối lộ, làm sai nguyên tắc Có thái độ xây dựng, đồn kết quan, đơn vị; tích cực đấu tranh với biểu tiêu cực nội Việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán quan quản lý từ tỉnh đến huyện lĩnh vực tôn giáo chuyên môn nghiệp vụ phẩm chất đạo đức hai mặt quan trọng nhằm xây dựng đội ngũ cán 104 sạch, vững mạnh, đủ lực, trình độ, phẩm chất; hoàn thành tốt nhiệm vụ, chức quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo giai đoạn 3.2.1.7 Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện nâng cao đời sống tín đồ, chức sắc Tơn giáo tượng xã hội phản ánh thực xã hội phương thức đặc biệt Nguồn gốc đời tôn giáo cho thấy xuất hiện, tồn phát triển khơng nằm ngồi quy luật phát triển mang tính lịch sử Muốn xố bỏ hạnh phúc hư ảo phải xây dựng thực tốt đẹp cho quần chúng có đạo Vì vậy, cơng việc phải tập trung cải thiện nâng cao đời sống kinh tế, đến văn hoá xã hội cho quần chúng tín đồ, chức sắc Để thực sách đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho tín đồ, chức sắc địa bàn đông dân cư, phức tạp Đồng Nai, theo chúng tôi, việc phải tiến hành chương trình xây dựng phát triển kinh tế - xã hội theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố “Đồng Nai phấn đấu xây dựng thành tỉnh công nghiệp phát triển, bước cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp kinh tế nông thôn, đẩy mạnh phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch, tiếp tục thực cấu kinh tế công - nông nghiệp - dịch vụ với mức tăng trưởng cao Bảo đảm hài hoà tăng trưởng kinh tế liên tục, vững với giải vấn đề văn hoá - xã hội, an ninh quốc phòng; nâng dần mức sống vật chất, tinh thần cho nhân dân nói chung, quần chúng tín đồ, chức sắc nói riêng” Trong q trình lãnh đạo, đạo, cần đặc biệt ý vùng có tín đồ, chức sắc tập trung; vùng sâu, vùng xa, vùng cách mạng Đối với vùng Cơng giáo có kinh tế chủ yếu cơng nghiệp, dịch vụ - thương mại khí hố khâu sản xuất Cần phát triển ngành nghề phụ: mộc, đan lát, may thêu, sản xuất gạch ngói nhanh chóng phát triển sở hạ 105 tầng giao thông nông thôn, điện, chợ nông thôn, kho tàng, sân bãi đồng thời phát triển phúc lợi xã hội: chăm sóc sức khoẻ, y tế cộng đồng, phát triển giáo dục, xây dựng cơng trình văn hoá, phát triển khu văn hoá dân lập tạo điều kiện cho nhân dân nói chung, tín đồ, chức sắc nói riêng có nơi sinh hoạt, vui chơi Đối với số vùng Cơng giáo nơng thơn có kinh tế chủ yếu trồng trọt, chăn nuôi , cần xây dựng phát triển mơ hình hợp tác lao động nguyên tắc tự nguyện thật nơng dân tín đồ Thơng qua hội “hội quỹ đầu tư sản xuất” đứng gom vốn pháp định để vay vốn ngân hàng nông nghiệp tái đầu tư trở lại cho hộ gia đình Hay loại mơ hình “tổ liên kết hồn chỉnh”, tổ đảm bảo khâu: vốn, phân bón, thuốc trừ sâu, thủy lợi, thuế, kỹ thuật Các hội viên tổ vay vốn thường xun khơng tính lãi để phát triển sản xuất nâng cao đời sống tín đồ ngày tốt Trên thực tế, cịn thiết lập hội khác như: hội cất nhà, hội mua xe máy, hội mua ti vi tín hữu Tuỳ theo điều kiện kinh tế nhu cầu địa bàn cụ thể mà phát động hội cho phù hợp với đặc điểm, tình hình Làm cho quần chúng tín đồ ngày no đủ, gắn bó tình làng nghĩa xóm, thực phương châm sống tốt đời đẹp đạo Phát triển văn hoá - xã hội: Đảng ta, Nghị TW (khoá VIII) lần khẳng định vai trị to lớn văn hố: “Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” Đối với Đồng Nai với vị trí địa lý thuận lợi, ngã ba giao lưu, hội nhập vùng miền văn hoá khác nước, vậy, việc phát triển văn hoá nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân có tầm quan trọng đặc biệt, coi giải pháp giải vấn đề tôn giáo Đồng Nai Phát triển công tác giáo dục: địa bàn đơng dân cư, có tình hình 106 tơn giáo phức tạp, việc đầu tư cho công tác giáo dục vừa phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trước mắt, vừa chuẩn bị công tác đào tạo người, đào tạo cán lâu dài Khi trình độ dân trí nâng cao tính chất cuồng tín, mê tín tơn giáo giảm thiểu Mặt khác, phát triển giáo dục, mở mang trường lớp thu hẹp, tiến tới xố bỏ lớp học “dân lập” hội đồn, dịng tu đứng thành lập (hiện tồn cấp học mầm non chủ yếu) Phát triển y tế: xây dựng, củng cố mạng lưới, y tế xã, nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân Thực có hiệu chương trình quốc gia phịng chống dịch bệnh, giảm tỷ lệ bệnh sốt rét, phổ biến kiến thức dân số - kế hoạch hố gia đình cho quần chúng tín đồ Xây dựng, phát triển phong trào văn hoá quần chúng sở; phát triển loại hình văn nghệ (tốp ca, xung kích, đội thơng tin lưu động ) Tuyên truyền, vận động xây dựng xã văn hố gắn với xây dựng gia đình văn hố nhằm đạt tiêu chuẩn gia đình hồ thuận, cháu hiếu thảo; xoá bỏ phong tục tập quán, tín ngưỡng lạc hậu Có kế hoạch bảo vệ, kế thừa phát huy vốn văn hoá truyền thống Đầu tư xây dựng khu vui chơi, giải trí cho tồn dân Phát triển mạng lưới thơng tin sở, ý địa bàn đông dân cư tín đồ Cơng giáo, quan tâm đến vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc Nâng dần chất lượng buổi phát sóng phù hợp với đối tượng, phục vụ đơng đảo quần chúng tín đồ, ý đến cơng tác tun truyền sách tự tín ngưỡng, tôn giáo Đảng nhà nước ta; biểu dương người tốt việc tốt, đấu tranh chống hoạt động mê tín, dị đoan truyền đạo trái pháp luật Công tác quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo nói chung đạo Cơng giáo nói riêng vấn đề vô phức tạp Do vậy, với việc nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên quần chúng tín đồ, thời gian tới, tỉnh Đồng Nai cần phải thực đồng giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật nhà nước, xây dựng máy củng cố đội ngũ cán làm công tác tôn giáo, nâng cao hiệu công tác vận động quần 107 chúng, xoá bỏ nghèo nàn lạc hậu, nâng cao đời sống kinh tế - văn hố cho quần chúng tín đồ 3.2.2 Một số kiến nghị Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo đời, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, chức sắc, nhà tu hành tôn giáo hoạt động tôn giáo túy, pháp luật; quần chúng tín đồ tơn giáo giải nhu cầu sinh hoạt tơn giáo đáng, hợp pháp; Các quan quản lý nhà nước từ trung ương đến sở thực chức quản lý nhà nước, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo tình hình Tuy nhiên, qua gần 10 năm thực hiện, Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế nhiều mặt Do yêu cầu khách quan, xu hướng hồn thiện pháp luật tơn giáo Việt Nam cần có Luật tín ngưỡng, tơn giáo Nhưng việc soạn thảo ban hành văn Luật địi hỏi phải có thời gian định Vì vậy, nhằm đáp ứng yêu cầu giải mối quan hệ Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam với giáo hội tơn giáo tình hình mới, giải nhu cầu hoạt động tổ chức, cá nhân tôn giáo sinh sống, cư trú Việt Nam, phù hợp với luật pháp quốc tế, Nhà nước ta cần thiết phải sớm sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Nếu khơng, NHà nước Việt Nam vừa thực đúng, đầy đủ chức quản lý xã hội, vừa giải thỏa đáng nhu cầu hoạt động tơn giáo đáng, hợp pháp nhân dân, nguyên cớ để lực thù địch Việt Nam kích động, lợi dụng, xun tạc sách tơn giáo Đảng, Nhà nước, gây bất ổn xã hội Theo quy định Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo hành quy định thẩm quyền giải việc thành lập, chia tách, sáp nhập “Tổ chức tôn giáo trực thuộc” tổ chức tôn giáo sở, tất thuộc thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ Quy định vừa bất cập với thực tiễn công tác quản lý Nhà nước tôn giáo, vừa mâu thuẫn với số nội dung khác quy định 108 thẩm quyền giải vấn đề khác Pháp lệnh, cụ thể sau: Đối với dòng tu, Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Nghị định 92/2012/NÐ-CP Chính phủ, quy định giải tư cách pháp lý dịng tu thơng qua thủ tục đăng ký hội đồn tơn giáo Quy định vậy, chưa với đặc điểm, vị trí, vai trị dịng tu; khơng phù hợp với Giáo luật Cơng giáo hiến chương, điều lệ dòng tu, đồng thời thiếu tính thực tiễn, vì: Cho nên, việc xác định địa vị pháp lý tổ chức dịng tu thơng qua thủ tục đăng ký hoạt động mà không qua thủ tục công nhận hay thành lập dẫn đến nhiều hệ lụy có liên quan đến việc thực Văn luật chuyên ngành Ví dụ tu viện muốn quyền cấp phép xây dựng lại phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tu viện muốn cấp quyền sử dụng đất phải quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận sở tôn giáo hợp pháp Và vậy, tu viện chứng nhận đăng ký hoạt động tu viện khơng đủ điều kiện để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đương nhiên cấp phép xây dựng, hệ lụy sở tôn giáo bị tước quyền đáng, hợp pháp mà thân họ hưởng theo quy định pháp luật Mặc dù Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo hành Nghị định 92/2012/NÐCP Chính phủ, thể rõ thơng thống, rõ ràng trước điều kiện, thủ tục, thẩm quyền đăng ký cấp đăng ký hoạt động hội đoàn Tuy nhiên, việc xác định hội đồn theo Khoảng 6, Ðiều 4, Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo việc quy định loại hội đồn tổ chức tôn giáo thành lập đăng ký với quyền theo quy định Khoảng 1, Ðiều 11, Nghị định 22/2005/NÐ-CP Chính phủ khái niệm, quy định chung, chưa có văn hướng dẫn, giải thích cụ thể quan quản lý Nhà nước tôn giáo cấp Trung ương, từ dẫn đến khó khăn, vướn mắc trình thực Nhất việc xác định cụ thể tổ chức hội đoàn, xác định loại 109 hội đoàn hội đoàn phục vụ lễ nghi tơn giáo, hội đồn hội đồn phục vụ hoạt động tơn giáo loại hình tổ chức tơn giáo khơng phải hội đồn, để thống hướng dẫn tổ chức tơn giáo thực việc đăng ký hoạt động với quyền theo quy định pháp luật Trong thực tiễn, quyền địa phương gặp gỡ, yêu cầu người đứng đầu tổ chức tôn giáo đăng ký hoạt động cho hội đồn, họ viện lý khơng phải hội đồn, hội đồn phục vụ lễ nghi nên khơng phải đăng ký Cần có chương trình, kế hoạch tiến hành điều tra, khảo sát cách tồn diện đạo Cơng giáo Đồng Nai làm sở cho xây dựng sách có tính lâu dài Xây dựng hệ liệu lý hoạt động đạo Công giáo địa bàn tỉnh Đồng Nai Có chế độ sách đặc thù cán làm công tác tôn giáo lực lượng cốt cán 110 KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia đa tôn giáo, đa dân tộc Trong q trình xâm lược hộ nước ta, bọn thực dân, đế quốc, tay sai thường xuyên lợi dụng vấn đè tôn giáo, gây chia rẽ lương giáo, làm suy yếu khối đại đoàn kết tồn dân tộc để dễ bề thống trị Do đó, việc lãnh đạo Cách mạng Việt Nam, vấn đề tôn giáo, đặc biệt vấn đề Công giáo Đảng, Nhà nước ta quan tâm đặc biệt Do dựa vững quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, dẫn dắt tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta kịp thời đề chủ trương, sách đắn vấn đề tơn giáo nói chung, đạo Cơng giáo nói riêng Nhờ đó, giải tốt mối quan hệ vấn đề Công giáo cách mạng Việt Nam Khi bước vào thời kỳ “Đổi mới”, Đảng Nhà nước ta kịp thời có quan điểm, chủ trương, sách, pháp luật đắn, dựa sở khoa học, phù hợp với thực tiễn chung tình hình trị - xã hội, tình hình tơn giáo nước đạo Công giáo Là tỉnh có số lượng tín đồ Cơng giáo nhiều nước, Đảng bộ, quyền tỉnh Đồng Nai đặc biệt quan tâm đến vấn đề Công giáo đạt kết đáng khích lệ Công tác đạo Công giáo Đồng Nai thời kỳ đổi đất nước đạt kết quan Tuyệt đại phận tín đồ, chức sắc Cơng giáo tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, vào công đổi đất nước; đồng hành dân tộc, tích cực tham gia phong trào thi đua yêu nước góp phần tồn dân thực thành cơng cơng đổi đất nước Các hoạt động tôn giáo đạo Cơng giáo quyền tạo điều kiện thuận lợi, diễn bình thường khn khổ hiến pháp, pháp luật nhà nước; nhiều lễ rước lớn tổ chức địa bàn dư luận đánh giá cao Tuy nhiên, công tác đạo Công giáo Đồng Nai bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập nhiều phương diện cần phải sớm giải 111 Qua trình thực sách tơi giáo đạo Cơng giáo, Đảng bộ, quyền tỉnh Đồng Nai rút học kinh nghiệm quý báu Qua đó, nhận thức vấn đề tôn giáo, đặc biệt vấn đề Công giáo đội ngũ cán xã hội ngày nâng cao, tổ chức máy làm công tác tơn giáo ngày xây dựng hồn thiện Việc giải vấn đề liên quan đến Công giáo quan tâm, đơng đảo chức sắc, tín đồ đồng tình, ủng hộ nên để xảy ”điểm nóng” Để nâng cao hiệu công tác đạo Công giáo địa phương, tác giả luận văn cho cần có biện pháp đồng bộ, thống nỗ lực cao hệ thống trị nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế tiêu cực đạo Cơng giáo./ 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Dân vận Tỉnh ủy Đồng Nai (2007), Báo cáo số 202-BC/BDV khảo sát tình hình hội đồn Cơng giáo Ban Tơn giáo Chính phủ (2006), Tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Ban Tôn giáo tỉnh Đồng Nai (1999), Báo cáo tổng kết công tác tôn giáo địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 1999-phương hướng, nhiệm vụ năm 2000 Ban Tôn giáo tỉnh Đồng Nai (2008), Báo cáo tổng kết công tác tôn giáo địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2008-phương hướng, nhiệm vụ năm 2009 Ban Tôn giáo tỉnh Đồng Nai (2009), Báo cáo cơng tác chức sắc, tín đồ tơn giáo Ban Tôn giáo tỉnh Đồng Nai (2009), Báo cáo tổng kết công tác tôn giáo địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2009-phương hướng, nhiệm vụ năm 2010 Ban Tôn giáo tỉnh Đồng Nai (2010), Báo cáo tổng kết công tác tôn giáo địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2010-phương hướng, nhiệm vụ năm 2011 Ban Tôn giáo tỉnh Đồng Nai (2011), Báo cáo tổng kết công tác tôn giáo địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2011-phương hướng, nhiệm vụ năm 2012 Ban Tôn giáo tỉnh Đồng Nai (2012), Báo cáo tổng kết công tác tôn giáo địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2012-phương hướng, nhiệm vụ năm 2013 10 Ban Tôn giáo tỉnh Đồng Nai (2012), Tài liệu bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ công tác tôn giáo, Lưu hành nội 11 Ban Tôn giáo tỉnh Đồng Nai (2012), Báo cáo thực trạng tổ chức máy quản lý nhà nước tôn giáo địa bàn tỉnh Đồng Nai, năm 2012 12 Ban Tôn giáo tỉnh Đồng Nai (1995), Vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo Đồng Nai Tài liệu huấn luyện công tác cán tôn giáo, Lưu hành nội 13 Bảo tàng Ðồng Nai (1992), Ðịa chí Ðồng Nai, Tập 3, Nxb Ðồng Nai 14 Bộ Chính trị (1990), Nghị Số 24-NQ-TW ngày 16/10/1990 Bộ 113 Chính trị tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình 15 Bộ Chính trị (1998) Chỉ thị số 37-CT/TW, ngày 02/7/1998 Bộ Chính trị cơng tác tơn giáo tình hình 16 Thiện Cẩm (2012), Sự hội nhập Kitô giáo vào giới đại, Trong cuốn: Tính đại đời sống tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 17 Trương Bá Cần (Chủ biên) (1996), Cơng giáo Việt Nam sau q trình 50 năm (1945-1975), Công giáo Dân tộc 18 Trương Bá Cần (2008), Lịch sử Công giáo Việt Nam, Tập 1, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 19 Trương Bá Cần (2008), Lịch sử Công giáo Việt Nam, Tập 2, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 20 Trường Chinh (2001), "Cộng sản Công giáo", Nghiên cứu Tôn giáo, (2) 21 Cộng sản tơn giáo Việt Nam (1966), Sài Gịn 22 R Dufay (1955), Chiến thuật Cộng sản bách hại tơn giáo, (Bản dịch), Nxb Sài Gịn 23 Cao Thế Dung (2002), Việt Nam Công giáo sử tân biên 1953-2000, 1, Cơ sở Truyền thông Dân Chúa, Hoa Kỳ 24 Cao Thế Dung (2002), Việt Nam Công giáo sử tân biên 1953-2000, 2, Cơ sở Truyền thông Dân Chúa, Hoa Kỳ 25 Cao Thế Dung (2002), Việt Nam Công giáo sử tân biên 1953-2000, 3, Cơ sở Truyền thông Dân Chúa, Hoa Kỳ 26 Trần Anh Dũng (Chủ biên), (1996), Hàng giáo phẩm Công giáo Việt Nam (1960-1995), Cứu Thế tùng thư, Paris 27 Nguyễn Hồng Dương (Chủ biên), (2010), 30 năm Thư chung 1980 Hội đồng Giám mục Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 28 Nguyễn Hồng Dương (2011), Một số vấn đề đạo Công giáo Việt Nam nay, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 114 29 Nguyễn Hồng Dương (2012), Quan đểm đường lối Đảng tôn giáo vấn đề tôn giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Đình Đầu (1993), Cơng giáo Nam Bộ thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Đình Đầu (1998), Người Cơng giáo Việt Nam có mặt Nam Bộ từ bao giờ?, Nguyệt san Công giáo Dân tộc, (39) 35 Mai Thanh Hải (2006), Các tôn giáo giới Việt Nam, Tập II, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 36 Mai Thanh Hải (2005), 40 năm công đồng Vatican II, mười việc cịn dang dở, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, (4) 37 Nguyễn Đăng Hồi (2012), Chất lượng công tác tư tưởng vùng đồng bào Công giáo tỉnh Đồng Nai nay, Luận văn thạc sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 38 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2004), Giáo hội Công giáo Việt Nam, niên giám 2004, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 39 Nguyễn Hồng (1958), “Lịch sử truyền giáo Việt Nam”, Hiện tại, Sài Gòn 40 Phan Phát Huồn (1959), Việt Nam giáo sử, Cứu Tùng thư, Sài Gòn 41 Phan Phát Huồn (1962), Việt Nam giáo sử, tập II, Cứu Tùng thư, Sài Gòn 42 Đỗ Quang Hưng (1990), Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo Việt Nam Tủ sách Đại học Tổng hợp, Hà Nội 43 Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 44 Lê Thị Thanh Hương (2005), Công đồng Vatican II lí khai mở giá trị khẳng định, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, (2) 45 Nguyễn Văn Kiệm (2001), Sự du nhập Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ kỷ thứ XVII đến kỷ thứ XIX, Hội khoa học Lịch sử Việt Nam 46 Hồng Lam (1944), Lịch sử Đạo Thiên Chúa Việt Nam, Đại Việt Thiện bản, Huế 47 Phan Kiều Linh (2004), Đồng Nai nâng cao vai trò tổ chức sở Đảng vùng đồng bào theo đạo Thiên Chúa, Tạp chí Cộng sản, (59) 48 Nguyễn Phú Lợi (2007), Hội đồn Cơng giáo: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (7) 49 Nguyễn Phú Lợi (2010), 30 năm đường hướng đồng hành dân tộc Giáo hội Cơng giáo Việt Nam (1980-2010), Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, (10) 50 Nguyễn Phú Lợi (2012), Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo Công tác tôn giáo thời kỳ đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (3) 51 Nguyễn Đức Lữ (2009), Tơn giáo - quan điểm, sách Đảng Nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 52 Tâm Ngọc (1959), Làn sóng đỏ đất Việt, Sài Gịn 53 Bùi Đức Sinh (1972), Lịch sử Giáo hội Công giáo, 1, Chân lý, Sài Gòn 54 Bùi Đức Sinh (1972), Lịch sử Giáo hội Công giáo, 2, Chân lý, Sài Gịn 55 Bùi Đức Sinh (1998), Giáo hội Cơng giáo Việt Nam, 1, Nhà in Veritas Edition Calgary Canada 56 Bùi Đức Sinh (1998), Giáo hội Công giáo Việt Nam, 2, Nhà in Veritas Edition Calgary Canada 57 Bùi Đức Sinh (1998), Giáo hội Công giáo Việt Nam, 3, Nhà in Veritas Edition Calgary Canada 58 Bùi Đức Sinh (2002), Phụ chương giáo hội Công giáo Việt Nam, 4, Nhà in Veritas Edition Calgary Canada 116 59 Bùi Thị Kim Quỳ (1991), Về Cơng giáo sách tơn giáo Nam Bộ, Tạp chí Triết học, (3) 60 Roger Tatu (1952), Giáo hội sau sắt, (Bản dịch), Nxb Đuốc Sáng, Bùi Chu 61 Thánh Công đồng chung Vaticano II: Hiến chế, sắc lệnh Tuyên ngôn (1972), Phân khoa thần học Giáo hoàng học viện Thánh Pio X Đà Lạt, Việt Nam 62 Phạm Huy Thông (2012), Ảnh hưởng qua lại văn hóa Cơng giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 63 Võ Thị Mộng Thu (2001), Vấn đề quản lý nhà nước hoạt động đạo Công giáo Đồng Nai nay, Luận văn thạc sĩ Khoa học tôn giáo, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 64 Trần Tam Tỉnh (1988), Thập giá lưỡi gươm, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 65 Tỉnh ủy Đồng Nai (1996), Địa chí Đồng Nai, tập 1, Nxb Đồng Nai 66 Tỉnh ủy Đồng Nai (1996), Địa chí Đồng Nai, tập 2, Nxb Đồng Nai 67 Tỉnh ủy Đồng Nai (1998), Biên Hòa - Đồng Nai 300 năm hình thành Phát triển, Nxb Đồng Nai 68 Tỉnh uỷ Đồng Nai (2007), Báo cáo kết điều tra xã hội học đề tài cấp tỉnh: Nâng cao chất lượng lãnh đạo trị tổ chức sở Đảng vùng có đơng đồng bào theo đạo Công giáo tỉnh Đồng Nai 69 Tỉnh ủy Đồng Nai (2013), Báo cáo công tác tôn giáo tỉnh Đồng Nai tháng năm 2013 70 Tòa Giám mục Xuân Lộc (2002), Báo cáo tình hình giáo phận Xuân Lộc năm 2002 71 Tòa giám mục Xuân Lộc (2003), Kỷ yếu giáo phận Xuân Lộc 1965 2003, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 72 Tòa giám mục Xuân Lộc (2004), Bảng tổng kết giáo phận Xuân Lộc năm 2004 73 Tòa Giám mục Xuân Lộc (2005), Kỷ yếu Giáo phận Xuân Lộc, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 117 74 Tòa Giám mục Xuân Lộc (2010 - 2012), Bảng tổng kết tình hình giáo phận Xuân Lộc năm 2010 - 2012 75 Đặng Mạnh Trung (2009), Vài nét hình thành xứ, họ đạo miền Đơng Nam Bộ, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (11) 76 Đặng Mạnh Trung (2011), Công tác vận động đồng bào Công giáo Đảng số tỉnh miền Đông Nam từ 1986 - 2006, Luận án Tiến sĩ lịch sử, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 77 Uỷ ban Đồn kết Cơng giáo Tỉnh Đồng Nai (2012), Đại hội đại biểu người công giáo tỉnh Đồng Nai lần thứ V, nhiệm kỳ 2007-2012 78 Uỷ ban Đoàn kết Công giáo Tỉnh Đồng Nai (2012), Báo cáo tổng kết năm phong trào thi đua yêu nước đồng bào Công giáo, hoạt động Ủy ban ĐKCG tỉnh Đồng Nai, nhiệm kỳ V(2007 - 2012), phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ VI (2012 - 2017) 79 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2008), Báo cáo thực trạng giải pháp nâng cao đời sống vật chất tinh thần lao động khu công nghiệp, khu chế xuất 80 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2013), Báo cáo kết năm thực Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo địa bàn tỉnh Đồng Nai 81 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội ... chức sắc tơn giáo 39 Chương THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO ĐỐI VỚI ĐẠO CÔNG GIÁO VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Ở ĐỒNG NAI HIỆN NAY 2.1 THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI ĐẠO CƠNG GIÁO Ở ĐỒNG NAI 2.1.1 Kết... đề cập đến việc thực sách tôn giáo đạo Công giáo tỉnh Đồng Nai Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở làm rõ thực trạng thực sách tơn giáo đạo Công giáo Đồng Nai, luận văn... động tôn giáo đạo Công giáo Đồng Nai bộc lộ hạn chế, tiềm ẩn nguy nảy sinh điểm nóng, lĩnh vực đất đai, sở thờ tự liên quan đến đạo Công giáo 1.1.2.2 Một số đặc điểm đạo Công giáo tỉnh Đồng Nai

Ngày đăng: 19/07/2022, 13:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan