1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá việc thực hiện chính sách xã hội đối với các tộc người thiểu số ở tây nguyên

113 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất nước ta đang đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhằm thực hiện mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Để hiện thực hóa mục tiêu trên, trong quá trình lãnh đạo, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra hệ thống các chủ trương, chính sách, trong đó có các chính sách xã hội đối với tộc người thiểu số. Chính sách xã hội này đã và đang được thực hiện ở khắp các địa phương, địa bàn trên cả nước nhằm tạo điều kiện cho đồng bào các tộc người thiểu số, miền núi vươn lên xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc, góp phần ổn định chính trị, quốc phòng, an ninh, tăng cường, củng cố vững chắc khối đại đoàn kết các dân tộc, thực hiện thắng lợi mục tiêu chung của đất nước. Tây Nguyên là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng từng được ví như “mái nhà của Đông Dương”, khi tiến hành xâm lược nước ta, Pháp và Mỹ đều tìm mọi cách đánh chiếm khu vực này để từ đó khống chế vùng Nam Lào, Cămpuchia, Nam Bộ và miền Trung Việt Nam. Trong cuộc Tổng tiến công mùa Xuân năm 1975, thắng lợi của Chiến dịch Tây Nguyên được coi là thắng lợi then chốt và quyết định của quân và dân ta, tạo nền tảng cho phát triển thời cơ và thế trận của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Từ sau ngày đất nước thống nhất đến nay, với tầm nhìn chiến lược và nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trò của Tây Nguyên, Đảng và Nhà nước ta đã luôn dành sự quan tâm lớn cho địa bàn này, đặc biệt là tập trung sức lực và của cải để xây dựng Tây Nguyên phát triển mạnh và vững chắc về kinh tế xã hội và quốc phòng an ninh. Tây Nguyên hiện nay gồm 5 đơn vị hành chính cấp tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Lâm Đồng, Đăk Nông, với diện tích 54.474km2, dân số hơn 4,8 triệu người, trong đó 1,5 triệu người là đồng bào dân tộc thiểu số. Từ khi thực hiện đường lối đổi mới đất nước đến nay, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách cho đối tượng là các tộc người thiểu số, trong đó có đồng bào Tây Nguyên. Nhiều cơ chế, chính sách đã đi vào cuộc sống, mang lại nhiều thành tựu quan trọng, kết quả tích cực, tuy vậy, nhiều vấn đề kinh tế xã hội chưa được giải quyết tốt, đặc biệt là xóa đói, giảm nghèo, lao động việc làm, an sinh xã hội chưa đạt được những kết quả như mong muốn đã đặt ra. Thành tựu xóa đói, giảm nghèo chưa thật vững chắc (số hộ nghèo và tái nghèo ở một số vùng còn lớn, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn vẫn còn cao); Đời sống nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng thường bị thiên tai còn nhiều khó khăn, nhiều vùng dân tộc thiểu số có tỷ lệ hộ nghèo cao hơn so với mức bình quân của cả nước. Một số chính sách trợ giúp người nghèo, hộ nghèo, vùng nghèo chưa được tổ chức thực hiện tốt. Cơ chế, chính sách về văn hóa xã hội chậm đổi mới; nhiều vấn đề xã hội bức xúc chưa được giải quyết tốt; ... Nhu cầu về việc làm ở thành thị và nông thôn chưa được đáp ứng tốt. Chất lượng nguồn nhân lực thấp, lao động chưa qua đào tạo, lao động nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao, lao động thiếu việc làm và không có việc còn nhiều 21, tr.6263,173. Nhằm tổng kết và đánh giá các chính sách xã hội, nhất là chính sách xóa đói, giảm nghèo, lao động, việc, an sinh xã hội để tạo điều kiện hoàn thiện các chính sách xã hội cho các tộc người thiểu số ở Tây Nguyên, tôi chọn đề tài “Đánh giá việc thực hiện các chính sách xã hội đối với các tộc người thiểu số ở Tây Nguyên” làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề tộc người và thực hiện chính sách đối với tộc người thiểu số luôn là mục tiêu quan trọng có tính chất chiến lược của cách mạng Việt Nam, của công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, do vậy vấn đề này luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm cụ thể hóa bằng các chỉ thị, nghị quyết của Đảng và hệ thống Pháp luật của Nhà nước. Ngoài ra, trong thời gian gần đây có nhiều công trình nghiên cứu liên quan tới vấn đề tộc người và việc thực hiện chính sách đối với tộc người thiểu số của Đảng và Nhà nước ta như: + Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Hà Nội, Khoa Dân tộc học (1995), Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta. Nội dung cuốn sách làm rõ những vấn đề cơ bản về dân tộc và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta trong những năm đổi mới. + Ủy ban Dân tộc và miền núi, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1996), Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Đề tài nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và hướng giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của Người ở Việt Nam. + PGS.TS. Nguyễn Quốc Phẩm, GS.TS. Trịnh Quốc Tuấn (1999), Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn về dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Các tác giả đề cập đến lý luận và thực tiễn về dân tộc và quan hệ dân tộc, vai trò của đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số đối với việc xây dựng và phát huy vai trò Hệ thống chính trị các vùng dân tộc thiểu số ở nước ta. + Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Tập bài giảng lý luận dân tộc và các chính sách dân tộc. Cuốn sách gồm 6 chuyên đề trình bày vấn đề quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng ta về vấn đề dân tộc và những vấn đề đặt ra trong việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng ta.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CHÍNH SÁCH CƠNG VÀ CHU TRÌNH CHÍNH SÁCH CƠNG 1.1 Chính sách cơng 1.2 Đánh giá sách - giai đoạn chu trình sách cơng 1.3 Chính sách xã hội sách xã hội tộc người thiểu số 9 17 22 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN 2.1 Quá trình triển khai thực 2.2 Kết thực sách xã hội tộc n gười thiểu số Tây Nguyên vấn đề đặt 41 41 52 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN TỐT HƠN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC 3.1 Các quan điểm 3.2 Một số giải pháp chủ yếu 84 85 90 KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 108 NGƯỜI THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN DANH MỤC ĐỒ THỊ, BẢNG Đồ thị 1.1: Hệ số Gini Bảng 2.1: Giá trị tốc độ tăng trưởng GDP vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001-2010 (theo giá so sánh 1994) Bảng 2.2: Cơ cấu GDP vùng Tây Nguyên 2001-2005-2010 (theo giá so sánh 1994) Bảng 2.3: Hệ số Gini thời kỳ 1993-2008 Bảng 2.4: Thu nhập bình quân đầu người (2001-2010) theo giá hành Bảng 2.5: Kết giảm nghèo vùng Tây Nguyên (2001-2006-2010) Bảng 2.6: Kết giải đất ở, đất sản xuất nhà theo Quyết định: 132 134 TTCP Bảng 2.7: Tình hình lao động, việc làm vùng Tây Nguyên 2001-2010 Bảng 2.8: Thực trạng đội ngũ cán cấp xã (đến tháng 6-2010) Trang 29 63 63 64 66 68 70 75 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhằm thực mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Để thực hóa mục tiêu trên, q trình lãnh đạo, Đảng Nhà nước ta đề hệ thống chủ trương, sách, có sách xã hội tộc người thiểu số Chính sách xã hội thực khắp địa phương, địa bàn nước nhằm tạo điều kiện cho đồng bào tộc người thiểu số, miền núi vươn lên xây dựng sống ấm no, hạnh phúc, góp phần ổn định trị, quốc phòng, an ninh, tăng cường, củng cố vững khối đại đoàn kết dân tộc, thực thắng lợi mục tiêu chung đất nước Tây Nguyên địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng ví “mái nhà Đơng Dương”, tiến hành xâm lược nước ta, Pháp Mỹ tìm cách đánh chiếm khu vực để từ khống chế vùng Nam Lào, Căm-pu-chia, Nam Bộ miền Trung Việt Nam Trong Tổng tiến công mùa Xuân năm 1975, thắng lợi Chiến dịch Tây Nguyên coi thắng lợi then chốt định quân dân ta, tạo tảng cho phát triển thời trận Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước Từ sau ngày đất nước thống đến nay, với tầm nhìn chiến lược nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị Tây Ngun, Đảng Nhà nước ta dành quan tâm lớn cho địa bàn này, đặc biệt tập trung sức lực cải để xây dựng Tây Nguyên phát triển mạnh vững kinh tế - xã hội quốc phòng - an ninh Tây Nguyên gồm đơn vị hành cấp tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Lâm Đồng, Đăk Nông, với diện tích 54.474km 2, dân số 4,8 triệu người, 1,5 triệu người đồng bào dân tộc thiểu số Từ thực đường lối đổi đất nước đến nay, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách cho đối tượng tộc người thiểu số, có đồng bào Tây Nguyên Nhiều chế, sách vào sống, mang lại nhiều thành tựu quan trọng, kết tích cực, vậy, nhiều vấn đề kinh tế xã hội chưa giải tốt, đặc biệt xóa đói, giảm nghèo, lao động việc làm, an sinh xã hội chưa đạt kết mong muốn đặt Thành tựu xóa đói, giảm nghèo chưa thật vững (số hộ nghèo tái nghèo số vùng lớn, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn cao); Đời sống nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng thường bị thiên tai nhiều khó khăn, nhiều vùng dân tộc thiểu số có tỷ lệ hộ nghèo cao so với mức bình quân nước Một số sách trợ giúp người nghèo, hộ nghèo, vùng nghèo chưa tổ chức thực tốt Cơ chế, sách văn hóa - xã hội chậm đổi mới; nhiều vấn đề xã hội xúc chưa giải tốt; Nhu cầu việc làm thành thị nông thôn chưa đáp ứng tốt Chất lượng nguồn nhân lực thấp, lao động chưa qua đào tạo, lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao, lao động thiếu việc làm khơng có việc cịn nhiều [21, tr.62-63,173] Nhằm tổng kết đánh giá sách xã hội, sách xóa đói, giảm nghèo, lao động, việc, an sinh xã hội để tạo điều kiện hoàn thiện sách xã hội cho tộc người thiểu số Tây Nguyên, chọn đề tài “Đánh giá việc thực sách xã hội tộc người thiểu số Tây Nguyên” làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Vấn đề tộc người thực sách tộc người thiểu số mục tiêu quan trọng có tính chất chiến lược cách mạng Việt Nam, công đổi đất nước nay, vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm cụ thể hóa thị, nghị Đảng hệ thống Pháp luật Nhà nước Ngoài ra, thời gian gần có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan tới vấn đề tộc người việc thực sách tộc người thiểu số Đảng Nhà nước ta như: + Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Hà Nội, Khoa Dân tộc học (1995), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nước ta Nội dung sách làm rõ vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nước ta năm đổi + Ủy ban Dân tộc miền núi, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1996), Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đề tài nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc hướng giải vấn đề dân tộc theo quan điểm Người Việt Nam + PGS.TS Nguyễn Quốc Phẩm, GS.TS Trịnh Quốc Tuấn (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Các tác giả đề cập đến lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc, vai trò đội ngũ cán người dân tộc thiểu số việc xây dựng phát huy vai trị Hệ thống trị vùng dân tộc thiểu số nước ta + Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Tập giảng lý luận dân tộc sách dân tộc Cuốn sách gồm chuyên đề trình bày vấn đề quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta vấn đề dân tộc vấn đề đặt việc thực sách dân tộc Đảng ta + Ủy ban dân tộc miền núi (2001), Vấn đề dân tộc công tác dân tộc nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách đưa vấn đề tìm hiểu quan điểm sách dân tộc Đảng, Nhà nước yêu cầu nhiệm vụ với cán làm công tác dân tộc + Ủy ban dân tộc, Viện dân tộc - Hội đồng khoa học (2006), 60 năm công tác dân tộc thực tiễn học kinh nghiệm, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Các tác giả đề cập đến hình thành phát triển quan cơng tác dân tộc quan điểm sách dân tộc Đảng Nhà nước qua thời kỳ cách mạng, làm rõ thành tựu, tồn tại, đúc rút học kinh nghiệm công tác dân tộc nước địa phương + GS.TS Hồng Chí Bảo (chủ biên), Bảo đảm bình đẳng tăng cường hợp tác dân tộc phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội (2009) Tập thể tác giả đánh giá thực trạng công bằng, bình đẳng hợp tác dân tộc, đồng thời đưa giải pháp chủ yếu nhằm bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi nước ta + PGS TSKH Phan Xuân Sơn, ThS Lưu Văn Quảng (2006), Những vấn đề sách dân tộc nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Cuốn sách đề cập đến số vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc, sách dân tộc Đảng Nhà nước ta qua giai đoạn cách mạng, vấn đề nảy sinh cho việc thực sách dân tộc quan điểm, giải pháp chủ yếu nhằm thực tốt sách dân tộc nước ta + GS.TS Nguyễn Đình Tấn, TS Trần Thị Bích Hằng (2010), Nhận thức, thái độ, hành vi cộng đồng dân tộc thiểu số sách dân tộc Đảng Nhà nước giai đoạn - Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách đánh giá thực trạng, nhận thức, thái độ, hành vi cộng đồng dân tộc thiểu số, đưa quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ cộng đồng dân tộc thiểu số nhằm thực tốt sách dân tộc Đảng Nhà nước + Đặng Vũ Liêm, "Tiếp tục thực tốt sách vùng dân tộc miền núi, cải thiện đời sống nhân dân" Tạp chí quốc phịng tồn dân, số 2/1999 Trên sở phân tích sách dân tộc Đảng Nhà nước ta, tác giả nêu giải pháp việc thực sách Đảng Nhà nước ta vùng đồng bào dân tộc thiểu số + Nguyễn Phương Thủy (2009), Luận án tiến sĩ, “Thực sách dân tộc Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” Luận án làm rõ sách dân tộc nước ta nay; yêu câu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đến việc thực sách dân tộc, đồng thời đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện việc xây dựng thực thi sách dân tộc Việt Nam Cùng viết, cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nhà quản lý cấp Trung ương địa phương có giá trị lớn mặt khoa học thực tiễn nhằm tạo giải pháp tốt cho việc thực sách tộc người thiểu số Đảng Nhà nước ta - Về thực sách kinh tế, sách xã hội tộc người thiểu số địa bàn Tây Nguyên, công tác tư tưởng Đảng Tây Ngun, có số cơng trình khoa học tiêu biểu sau: + Nguyễn Văn Chỉnh (chủ nhiệm), Một số sách kinh tế - xã hội dân tộc người Tây Nguyên, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, đề tài khoa học cấp 1997-1998 Tại cơng trình nghiên cứu này, tác giả sâu phân tích số sách kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước ta tộc người thiểu số thực Tây Nguyên; nêu lên thành tựu, vấn đề xúc đặt ra; quan điểm, giải pháp để thực tốt sách kinh tế - xã hội tộc người thiểu số Tây nguyên + Trương Minh Dục (2008), Xây dựng củng cố khối đại đồn kết dân tộc Tây Ngun, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách khẳng định truyền thống đồn kết dân tộc Tây Ngun; phân tích q trình xây dựng thực thi sách đại đoàn kết dân tộc thiểu số cách mạng dân tộc dân chủ, chiến tranh giải pháp dân tộc, thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, công đổi mới; đồng thời đề xuất số quan điểm, giải pháp xây dựng củng cố khối đoàn kết dân tộc Tây Nguyên giai đoạn + Trương Minh Dục (2009), Mấy vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách phân tích, làm rõ đặc điểm mối quan hệ tộc người thiểu số Tây Nguyên; thực trang mối quan hệ tộc người thiểu số Tây Nguyên; nêu lên số quan điểm giải pháp nhằm xây dựng củng cố mối quan hệ gắn bó tộc người Tây Nguyên, góp phần xây dựng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc + Trương Minh Tuấn (2011), Đổi công tác tư tưởng Đảng Tây Nguyên giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Hà Nội Tác giả luận án làm rõ nội dung công tác tư tưởng; thực trạng công tác tư tưởng tỉnh Tây Nguyên; nêu lên quan điểm giải pháp đổi công tác tư tưởng Đảng Tây Ngun Bên cạnh đó, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu đăng báo, tạp chí khoa học như: Lê Bảo (2000), “Một số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội miền núi vùng dân tộc tỉnh Tây Nguyên”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận (1); Nguyễn Bá (2000), “Tây Nguyên: Thành tựu thách thức đường phát triển”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (9); Trần Thái Học (2007), “Các giải pháp để giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên”, Tạp chí Cộng sản, (2); Đoàn Tuấn Anh (2009), “Những thành tựu nội bật xây dựng đời sống văn hóa sở miền Trung - Tây Nguyên qua 10 năm thực Nghị Trung ương (khóa VIII)”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (2); Nguyễn Mậu Dựng (2009), “Nhận rõ đặc điểm tâm lý người, cộng đồng - yếu tố góp phần xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Tây Nguyên”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (5); tham luận hội nghị tổng kết 10 năm thực Nghị 10 “Phát triển kinh tế-xã hội bảo đảm an ninh quốc phịng vùng Tây Ngun thời kì 2001- 2010”… Các cơng trình này, góc độ hay góc độ khác đề cập nhiều vấn đề tộc người thiểu số; đến đời sống trị, tơn giáo, văn hóa kinh tế Tây Ngun, vậy, chưa có cơng trình tập trung đánh giá việc thực sách xã hội tộc người thiểu số Tây Nguyên với tư cách luận văn nghiên cứu chuyên sâu nói chung, chun ngành Chính trị học nói riêng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Thơng qua đánh giá việc thực sách xã hội tộc người thiểu số Tây Nguyên, luận văn cung cấp khoa học, quan điểm giải pháp nhằm hồn thiện q trình thực sách xã hội tộc người thiểu số Tây Nguyên 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn (khung lý thuyết đánh giá sách cơng nói chung, sách xã hội nói riêng) - Đánh giá thực trạng q trình thực sách xã hội tộc người thiểu số Tây Nguyên - Đề xuất số quan điểm, giải pháp nhằm hồn thiện q trình thực sách xã hội tộc người thiểu số Tây Nguyên Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Chỉ nghiên cứu sách xã hội trực tiếp liên quan đến đối tượng tộc người thiểu số Tây Nguyên: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề “An sinh xã hội” sách xã hội Cụ thể sách: Xóa đói, giảm nghèo; lao động việc làm; chăm sóc sức khỏe, giáo dục hướng nghiệp tình phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên - Thời kỳ đổi (1986 đến nay) Cơ sở lý luận, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng sách dân tộc sách xã hội - Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Luận văn sử dụng phương pháp chuyên ngành Chính trị học phân tích hệ thống trị, phân tích cấu trúc, chức năng, phân tích sách, phân tích xung đột, v.v phương pháp liên ngành như: phân tích, tổng hợp, lịch sử, lơgíc, thống kê, so sánh, Đặc biệt pháp phân tích hệ thống trị Nghiên cứu sách với tư cách đầu hệ thống trị, trường hợp sách có tính ưu tiên đối tượng đặc thù Nghiên cứu sách xã hội tộc người thiểu số nghiên cứu trình trị, đánh giá tính hiệu quả, hiệu lực thể chế nhà nước thể chế trị, lực quan công quyền thực sách lực thu hút tham gia người dân vào q trình sách Những đóng góp luận văn - Đánh giá việc thực sách xã hội tộc người thiểu số Tây Nguyên; - Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện sách xã hội tộc người thiểu số Tây Nguyên điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Ý nghĩa đề tài Luận văn cung cấp liệu, phân tích cho quan hoạch định sách, quan quản lý; làm tài liệu tham khảo cho sở đào tạo, nghiên cứu, cấp địa phương sở địa bàn Tây Nguyên Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương, tiết 97 để chăm sóc đối tượng bảo trợ xã hội “Hoàn thiện hệ thống sách chế cung ứng dịch vụ cơng cộng thích ứng với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước không ngừng nâng cao mức bảo đảm dịch vụ công cộng thiết yếu cho nhân dân Phát triển hệ thống an sinh xã hội đa dạng, ngày mở rộng hiệu Phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để người lao động tiếp cận tham gia vào loại hình bảo hiểm Thực tốt sách ưu đãi khơng ngừng nâng cao mức sống người có cơng Mở rộng hình thức trợ giúp cứu trợ xã hội, đối tượng khó khăn [21, tr.125-126] Theo phương án điều chỉnh phê duyệt, toàn vùng Tây Nguyên 1.679 hộ cần hỗ trợ đất với diện tích 54 5.223 hộ cần hỗ trợ giải đất sản xuất; 539 hộ cần hỗ trợ nhà ở; 10.248 hộ cần hỗ trợ nước sinh hoạt phân tán 417 cơng trình cần xây dựng để hỗ trợ giải nước sinh hoạt tập trung Ngoài ra, hộ dân tộc thiểu số nghèo phát sinh sau 31-12-2006 không thuộc diện hỗ trợ theo Quyết định 198/QĐ-TTg cần hỗ trợ để ổn định đời sống phát triển sản xuất [3, tr.3] - Chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nước sinh hoạt cho đồng bào tộc người thiểu số, đồng bào thiểu số nghèo đất ở, đất canh tác, tránh tình trạng du canh, du cư, phá rừng làm rẫy; để họ ổn định sống, nghèo đủ ăn có ý thức làm giàu Công tác định canh, định cư cho đồng bào tộc người thiểu số chỗ giải tốt vấn đề di dân tự nơi nơi đến để đến năm 2015 ổn định buôn làng, cụm dân cư, đưa vùng di dân tự hoà nhập với phát triển Tây Nguyên + Về hỗ trợ nhà ở: Đất đai cần thiết, nhà tộc người thiểu số lại cấp thiết Ở Tây Nguyên giải 224,65 đất cho 7.804 hộ, cịn 1.679 hộ có nhu cầu hỗ trợ đất với 98 diện tích 54 chưa giải Rừng Kon Tum 1.438 hộ với 39 Đối với đồng bào thiểu số nay, việc hỗ trợ nhà thực phương châm Nhà nước hỗ trợ lần (5 triệu đồng/hộ, có Quyết định 167 nâng mức lên triệu đồng/hộ), lại huy động giúp đỡ phần tự lực phần Theo đề nghị, Nhà nước phải tăng lên khoảng 10 triệu đồng tình hình lạm phát, giá nguyên vật liệu làm nhà tăng, không đủ để làm nhà tạm + Về nước sinh hoạt: Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí cho hộ đồng bào vùng sâu, vùng xa khó khăn nước sinh hoạt, đào giếng, xây bể dự trữ với kinh phí từ 1,5-2 triệu đồng + Chính sách đất đai: Tồn vùng Tây Nguyên giải đất sản xuất cho 15.899 hộ, đạt 78,03% diện tích 75,27% số hộ Nên có sách đất đai cụ thể địa phương, vùng Đối với tỉnh quỹ đất, nên giao cho đồng bào thiểu số với mức tối thiểu 0,5ha đất nương rẫy, 0,30ha đất ruộng nước/1 vụ, 0,20ha đất ruộng nước/2 vụ, 1ha đất rừng Đối với đồng bào thiểu số cịn khó khăn, nên hỗ trợ vài năm đầu lương thực, lúc giáp hạt, họ non yếu kỹ thuật cách làm ăn chưa thể sản xuất có hiệu cao để bảo đảm đời sống Cùng với việc giao đất, giao rừng phải tiến hành công tác khuyến nông, khuyến lâm, đưa giống cây, có suất hiệu kinh tế cao áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào canh tác Có sách thúc đẩy gắn khoa học - công nghệ với sản xuất, đặc biệt hình thức “dắt tay, việc”, “nói đơi với làm” cho tộc người thiểu số Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện cấu trồng vật nuôi cho vùng sinh thái đặc thù Đầu tư nghiên cứu ứng dụng công nghệ bảo quản, chế biến Tổ chức thu mua hết sản phẩm cho đồng bào với giá hợp lý nhằm tạo điều kiện cho đồng bào tộc người thiểu số có thu nhập ổn định 99 Khi lập kế hoạch, tiến hành giao đất, giao rừng phải điều chỉnh đất nẩy sinh nhiều vấn đề phải giải thu hồi đất chủ cũ giao cho chủ mới, chí phải di chuyển chỗ đồng bào… Vì vậy, cần có sách, văn luật hướng dẫn thực để tránh có sai sót, làm nẩy sinh vấn đề xã hội phức tạp Đối với vùng đồng bào tộc người thiểu số, vấn đề quan trọng Đối với hộ thiếu đất sản xuất (kể hộ hộ 134) tùy điều kiện cụ thể, địa phương thống kê xây dựng chương trình, dự án đào tạo nghề giải việc làm, di dân thực định canh định cư theo Quyết định 33/2007/QĐ-TTg, phát triển nông, lâm nghiệp (trồng cao su, trồng rừng ) - Chính sách tài Xây dựng áp dụng cách đắn sách tài phù hợp với vùng, tộc người có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào tộc người thiểu số Tây Nguyên Chính sách lực lượng vật chất tiền mà động lực làm biến đổi kết cấu lực lượng sản xuất Nó điều khiển hành vi hoạt động kinh tế - xã hội Chính sách khuyến khích đầu tư nhằm thu hút nhà đầu tư thành phần kinh tế, nhà đầu tư nhà nước đầu tư vào vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế đồng bào tộc người thiểu số, tạo điều kiện cho vùng thực tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động phù hợp theo định hướng nhà nước địa phương Các sách tài phục vụ cho việc phát triển nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, phúc lợi xã hội khác phục vụ cho đối tượng hưởng sách, sách ưu đãi,… phù hợp với vùng đồng bào tộc người thiểu số góp phần tăng thu nhập, từ nâng cao đời sống, trình độ dân trí, sức khỏe,… đồng bào tộc người thiểu số 100 Trước mắt, số tỉnh vùng điều kiện tốc độ tăng trưởng kinh tế không cao, tỷ lệ động viên nguồn thu tăng chậm, vùng đồng bào dân tộc người, nguồn thu ngân sách thấp, Nhà nước cần phải đặc biệt quan tâm việc đầu tư cho phát triển chi thường xuyên, phải hỗ trợ từ ngân sách cho chương trình mục tiêu, chương trình xố đói giảm nghèo, kết cấu hạ tầng, giải việc làm, định canh, định cư Chính sách tài phải đáp ứng nguồn chi tối thiểu, đồng thời bồi dưỡng nguồn lực tài địa bàn Bảo đảm quan hệ tích lũy, tiêu dùng, tránh tình trạng nhấn mạnh đến chi tiêu tiêu dùng, quan tâm chi cho tích lũy Phải đảm bảo công bằng, đạt hiệu cao, phục vụ thiết thực cho đồng bào tộc người thiểu số Tây Nguyên địa bàn trọng điểm, giáp biên giới với Campuchia Đặc biệt phải có sách đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, tránh tình trạng cao bằng, bình qn Ví dụ, tính tốn đầu tư, phải tính đến quy mơ khác xã miền núi, dân số, địa bàn hiểm trở,… Cần có phối hợp chương trình, dự án, nguồn vốn, thành phần kinh tế để nâng cao hiệu đầu tư Chính sách tín dụng ưu đãi cho đồng bào tộc người thiểu số Cung cấp tín dụng cho đồng bào tộc người thiểu số có sức lao động, có nhu cầu vốn để phát triển sản xuất, tăng thu nhập để vượt nghèo, vươn lên làm giàu Đa dạng hóa hình thức tín dụng, chủ yếu tín dụng nhỏ, ngắn hạn với thủ tục đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng, áp dụng linh hoạt phù hợp với phong tục tập quán đồng bào dân tộc 3.2.4 Xây dựng kiện toàn đội ngũ cán chủ chốt cấp sở, cán khoa học - kỹ thuật, đội ngũ trí thức tộc người thiểu số Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh 101 phát triển ứng dụng khoa học công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh bền vững Để thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên nói chung, vùng đồng bào tộc người thiểu số nói riêng, cần phát huy tốt nguồn nội lực Trước hết quan trọng nguồn lực người Nghiên cứu xây dựng chương trình tổng thể dài hạn phát triển nguồn lực nói chung cho Tây Nguyên, ưu tiên đào tạo, bố trí việc làm cho em đồng bào dân tộc, trước mắt tổ chức đào tạo lại, coi trọng đào tạo từ đầu cho tộc người thiểu số Chú trọng dạy nghề cho lao động nông thôn, huyện, xã vùng sâu, vùng xa, cho vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động, nông nghiệp, nông thôn (theo Quyết định 1956/QĐ-TTg) Đặc biệt coi trọng trường nội trú cho em họ, có chế độ cử tuyển đến đối tượng Có sách cho em họ trường nội trú Trong đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở, cán khoa học - kỹ thuật, đội ngũ trí thức dân tộc người nhân tố giữ vai trị định trực tiếp Do đó, đào tạo đội ngũ cán chủ chốt cấp sở, cán khoa học kỹ thuật, xây dựng đội ngũ trí thức dân tộc người nhiệm vụ chiến lược quan trọng tỉnh Tây Nguyên; nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào tộc người thiểu số, bước khắc phục tình trạng lạc hậu, đưa vùng đồng bào tộc người thiểu số phát triển hòa nhịp với phát triển chung, thực thành cơng sách dân tộc Đảng ta Có sách ưu đãi cán tộc người thiểu số cán luân chuyển vào vùng tộc người thiểu số - Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán chủ chốt cấp sở Cán chủ chốt cấp sở hạt nhân nòng cốt Đảng, quyền đồn thể từ xã, phường, thị trấn đến buôn làng Họ 102 người trực tiếp triển khai chủ trương, sách Đảng Nhà nước sở, trực tiếp sống làm việc với nhân dân Do đó, trước hết, họ phải có trình độ văn hóa nghiệp vụ chuyên môn định, hiểu biết pháp luật chủ trương, sách dân tộc Đảng, có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín với nhân dân,…vì vậy, họ cần phải đào tạo thường xuyên bồi dưỡng Trên sở thống kê rà soát lại đội ngũ cán chủ chốt tất quan Đảng, quyền, đồn thể sở có, đánh giá số lượng, chất lượng theo yêu cầu địa phương theo tiêu chuẩn đề - tỉnh cần có kế hoạch thay thế, bổ sung tăng cường từ cấp huyện cho sở yếu Tiến hành xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho đội ngũ này, quan tâm đến cán người dân tộc Đội ngũ cán bộ, cán cấp sở cần hiểu nắm quan điểm, sách lớn phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên năm tới; kiến thức quản lý kinh tế, pháp luật, sách dân tộc, tơn giáo, đối ngoại Đảng Chính phủ, sách dân số, mơi trường sinh thái, chủ quyền, an ninh quốc phòng, vấn đề thường xuyên gặp phải địa phương Song song bồi dưỡng nhận thức, lý luận, thực tiễn đồng thời phải bồi dưỡng trình độ học vấn, với cán chưa biết chữ phải xóa mù bước nâng cao trình độ cho họ, theo ý kiến chúng tơi, đưa giáo viên mở lớp ngắn ngày, theo điều kiện sở (như hình thức học chức kết hợp với giáo viên cấp) + Các tỉnh vùng lập kế hoạch xây dựng đội ngũ cán kế cận dự nguồn cho đội ngũ cán chủ chốt sở Đội ngũ kế cận phải đào tạo để đảm bảo trình đọ học vấn tốt nghiệp phổ thông sở đào tạo lý luận trường trị - hành chính, trường trung cấp dạy nghề theo chương trình sơ trung cấp 103 + Các ban, ngành huyện, tỉnh phải trực tiếp kiểm tra, hướng dẫn, giúp đỡ đội ngũ cán chủ chốt sở thông qua việc làm thực tế họ địa phương + Tạo nguồn cho đội ngũ cán kế cận qua việc tạo điều kiện để cháu độ tuổi học học, cố gắng để hồn thành phổ cập trung học phổ thơng, tiến tới phổ cập trung học phổ thông, đồng thời gửi đào tạo ngành nghề Nhà nước nên có sách học bổng, sách miễn giảm học phí cho đối tượng sách xã hội, tộc người thiểu số, có tộc người Tây Nguyên Nghị Đại hội XI rõ: “Quan tâm tới phát triển giáo dục, đào tạo vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Bảo đảm công xã hội giáo dục, thực tốt sách ưu đãi, hỗ trợ người gia đình có cơng, đồng bào dân tộc thiểu số, học sinh giỏi, học sinh nghèo, học sinh khuyết tật, giáo viên công tác vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều khó khăn” [21, tr.217] + Sử dụng hợp lý đội ngũ cán đào tạo, bồi dưỡng theo ngun tắc: việc bố trí người, có chế độ đãi ngộ phù hợp đề bạt hợp lý theo khả cán tiến tới viên chức hóa đội ngũ cán chủ chốt - Từng bước xây dựng cán khoa học - kỹ thuật, cán lãnh đạo, quản lý, đặc biệt cán tộc người thiểu số Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, cán khoa học - kỹ thuật người lao động có tri thức chuyên mơn có tay nghề, có lực thực hành, tự chủ, động, sáng tạo… đó, họ có đóng góp quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, Tây Nguyên nay, phần lớn cán người Kinh, lại tập trung thành phố thị xã Tây Nguyên Nhiều năm qua họ có đóng góp to lớn cho nghiệp xây dựng tỉnh Tây Nguyên giàu đẹp, nay, nhiều vấn đề, đội ngũ nhiều người không yên tâm, bỏ nghề, xin xuôi, thành phố, thị xã, thị trấn,… Trong 104 đó, đội ngũ cán khoa học kỹ thuật tộc người thiểu số lại ít; cân đối ngành phân bố khơng hợp lý vùng Ví dụ tỉnh Đắc Nông dân số 510.000 người, gồm 39 tộc người, Kinh chiếm 71%, tộc người thiểu số chiếm 32,97%, tồn tỉnh có 1.290 cán tộc người thiểu số tổng số 15.193 cán bộ, công chức, viên chức chiếm 8,4%, cán cơng chức hành chính: cấp tỉnh có 55/1.257, chiếm 4,37%, cấp huyện 73/752 người, chiếm 9,7%; cấp xã 423/2.450 người chiếm 17,28%, đơn vị nghiệp có 739/10.734 người chiếm 6,88% [51] Điều địi hỏi Đảng quan tỉnh Tây Ngun phải có chủ trương, sách hơp lý phù hợp với điều kiện địa phương đào tạo cho đội ngũ cán khoa học kỹ thuật người dân tộc người Tây Nguyên để với đồng nghiệp trí thức người Kinh nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội, trị, an ninh, quốc phịng vùng Cần có sách đãi ngộ đặc biệt cán khoa học kỹ thuật người dân tộc người, đặc biệt sách nhà đất đai để họ kết hợp làm kinh tế gia đình 3.2.5 Đẩy mạnh việc thực sách đại đoàn kết dân tộc Tây Nguyên Tây Nguyên vùng đa tộc người, đó, việc xây dựng khối đại đoàn kết vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm Chúng ta thành cơng việc giữ vững mối đồn kết “Kinh, Thượng” cứu nước trước Do đó, bối cảnh hội nhập quốc tế, lực thù địch chống phá, phải nâng cao tinh thần truyền thống đồn kết q báu Hoạt động tơn giáo Tây Ngun cịn diễn biến phức tạp Tình hình Tây Nguyên ổn, nguy tiềm ẩn Đảng Nhà nước ta coi trọng tự tín ngưỡng đồng bào tộc người thiểu số, để làm tốt hơn, phải tập trung nâng cao đời sống 105 vật chất tinh thần đồng bào tộc người thiểu số Tây Nguyên, thực tốt công tác tơn giáo tín ngưỡng Trước mắt phải giải cách triệt để vấn đề tồn đọng vấn đề tôn giáo (các kiến nghị, khiếu nại đất đai, sở thừa tự…) sớm tốt, sở bảo đảm sách, pháp luật phong tục địa phương Năm 2009, toàn vùng Tây Nguyên kết nạp 9.500 đảng viên mới, có 275 người có đạo, 1833 người dân tộc thiểu số (tỷ lệ kết nạp đảng viên người có đạo dân tộc thiểu số cao năm gần đây) Chính họ người tốt ủng hộ sách dân tộc, tơn giáo Coi trọng công tác tuyên truyền giáo dục, số đồng bào nhẹ dạ, tin Quan tâm xây dựng lực lượng cốt cán vùng, đồng bào dân tộc, đồng bào có đạo, phát huy vai trị chức sắc tôn giáo, già làng, trưởng Thu hẹp nhanh số bn làng chưa có đảng viên tổ chức đảng, vùng đồng bào tộc người thiểu số nơi có đơng đồng bào tơn giáo Đến năm 2013 tất buôn làng có đảng viên; đến năm 2015, tất bn làng có tổ chức đảng Nâng cao vai trị tổ chức trị xã hội địa phương: Hội phụ nữ, đoàn niên, hội cựu chiến binh, hội nông dân công tác tuyên truyền giáo dục tư tưởng sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, dân tộc, tôn giáo, đất đai, chiến lược bảo vệ tổ quốc tình hình Đề cao vai trị già làng, trưởng bản, trưởng thơn, trưởng bn, trưởng dịng họ, người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số Tuy nhiên, theo chúng tơi để chủ trương Đảng, sách Nhà nước mang lại hiệu cao nữa, người dân phải vượt qua tâm lý ỷ lại, trông chờ tự ti Và đó, vai trị người cao tuổi, già làng, trưởng quan trọng Chủ động, kịp thời vạch trần âm mưu, thủ đoạn lực thù địch, nâng cao tinh thần cảnh giác đồng bào dân tộc, xóa bỏ tư 106 tưởng đòi ly khai, tự trị tồn số đồng bào dân tộc Mở rộng hình thức đồn kết, phối hợp với số tỉnh nước bạn Lào, Campuchia kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phịng,… Tăng cường cơng tác quản lý biên giới nhằm giải số người dân bị bọn xấu lơi kéo, vượt biên sang Campuchia ngăn chặn có hiệu hoạt động xâm nhập bọn phản động, làm thất bại âm mưu thành lập “Nhà nước Đề ga độc lập” vùng lãnh thổ ly khai Tây Nguyên 107 KẾT LUẬN Vùng đất Tây Nguyên giàu tiềm năng, nguồn lực để phát triển, tiềm rừng, đất đai, người, song để sử dụng, phát huy nguồn lực, tiềm địi hỏi đầu tư lớn, cần có thời gian, nhiều nguồn lực phải vượt qua khơng khó khăn, thử thách, chí cản trở Trên đường phát triển mình, địi hỏi phải đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, phát triển bền vững để theo kịp vùng nước, điểm xuất phát thấp, gặp nhiều khó khăn, có lực cản nguồn lao động, trình độ dân trí cịn hạn chế với nhiều khó khăn khác Để phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Tây Nguyên cần phải thực nhiều chủ trương, sách, giải nhiều vấn đề lớn đặt như: đảm bảo phát triển kinh tế, thực chuyển dịch cấu kinh tế, cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; định cá nhân, định cư, giao đất, giao rừng; xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng; phát triển nghiệp y tế, giáo dục, đào tạo; nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài trí lực; xây dựng đội ngũ cán chủ chốt sở, đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, cán tộc người thiểu số; sách an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, đại đoàn kết dân tộc Đây chủ trương lớn, đồng thời giải pháp để khắc phục khó khăn, phát huy tốt nguồn lực tộc người thiểu số Tây Nguyên nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên nước Đây vấn đề lớn, nhiên, với phạm vi luận văn, tập trung vào giải giải pháp thực sách, an sinh xã hội, sách xóa đói, giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào tộc người thiểu số gắn bó chặt chẽ với vấn đề trị, xã hội, an ninh, quốc phịng, đặc biệt việc xây dựng, củng cố sở Đảng, quyền, đồn thể quần chúng Chính sách bảo đảm an sinh xã hội, đảm bảo phát triển bình đẳng thu nhập, sống phát triển kinh tế - xã hội, từ tạo sở vững cho chế độ trị an ninh quốc phịng, ngược lại, trị, an ninh quốc phòng đảm bảo ổn định cho phát triển kinh tế - xã hội 108 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO J.Anderson (1990), Hoạch định sách công, Houghton Mifflin Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (2011), Kết luận Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị 10-NQ/TW Bộ Chính trị (khóa IX) phát triển Tây Nguyên thời kỳ 2011-2020 Ban Chỉ đạo Tây Nguyên (2010), Một số nội dung đánh giá kết thực Quyết định 134 Tây Nguyên Ban Chỉ đạo Tây Nguyên (2011), Báo cáo tổng kết Nghị 10NQ/TW ngày 18/01/2002 Bộ Chính trị phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001-2010 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Báo cáo phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề vùng Tây Nguyên giai đoạn 2006-2010, phương hướng phát triển giai đoạn 2011-2015 Bộ Lao động Thương binh xã hội (2008), Hệ thống sách xố đói giảm nghèo, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Chương trình Nghị 21 Việt Nam (2004), Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam Vũ Hồng Cơng, Mấy khía cạnh lý luận sách, Kỷ yếu đề tài Cục Thống kê tỉnh Gia Lai (2010), Niên giám thống kê 2010 10 Cục Thống kê tỉnh Kon Tum (2010), Niên giám thống kê 2010 11 Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng (2010), Niên giám thống kê 2010 12 Cục Thống kê tỉnh Đắc Lắc (2010), Niên giám thống kê 2010 13 Cục Thống kê tỉnh Đắc Nông (2010), Niên giám thống kê 2010 14 J.Deway (1978), Những cơng trình cịn dang dở, Illnois University Pres Xuất 1910 tái 1978, Tập VI 15 Dorsey Press (1983), Những tảng phân tích sách 109 16 Trương Minh Dục (2008), Xây dựng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Văn Dương (2002), Đổi việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước địa bàn tỉnh Tây Nguyên tình hình mới, Luận văn Cao cấp lý luận trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 18 T.Dye (1985), Tìm hiểu sách công, Prentice Hall xuất lần thứ 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Ngô Huy Đức (2010), Chuyên đề Chính sách cơng Các chun đề giảng Chính trị học, Phan Xuân Sơn (chủ biên), Nxb Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh Hà Nội 23 Frank Ellis (1995), Chính sách nơng nghiệp nước phát triển, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 24 Hồng Châu Giang (2005), Hỏi đáp pháp luật sách xố đói giảm nghèo hỗ trợ việc làm, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 25 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Chính sách vấn đề chi phối hoạch định sách Việt Nam, Báo cáo tổng quan đề tài cấp 26 Hội đồng dân tộc Quốc hội khóa X (2000), Chính sách pháp luật Đảng, Nhà nước dân tộc, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 27 Lasswell (1971), Khái quát khoa học sách, Amerecan Elsevier 28 Hà Quế Lâm (2002), Xố đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta - thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 29 Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề sách q trình sách, Nxb Đại học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh 30 Nguyên Ngọc, Phát triển bền vững Tây Nguyên 31 B.G.Peters (1990), Chính sách công Mỹ, Chatham House Xuất lần thứ hai 32 Nguyễn Quốc Phẩm (2003), "Thực sách dân tộc sách tơn giáo Tây Ngun", Tạp chí Lý luận trị, (2) 33 Phân viện Đà Nẵng - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Một số sách kinh tế - xã hội dân tộc người Tây Nguyên, Báo cáo tổng quan đề tài cấp 34 Phạm Văn Sáng tập thể tác giả (2009), Lý thuyết mơ hình an sinh xã hội phân tích thực tiễn Đồng Nai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Phan Xuân Sơn - Lưu Văn Quảng (đồng chủ biên) (2006), Những vấn đề sách dân tộc nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 36 D.Store (1998), Những nan giải sách lý lẽ trị, Scott Foresoman and Company 37 Tạp chí Lý luận trị, số 9-2011 38 Chu Thành, Xây dựng sách quốc gia, Kỷ yếu đề tài 39 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn 40 Vương Xuân Tình (2008), "Rừng cộng đồng với xố đói giảm nghèo dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam", Tạp chí Dân tộc học, (6) 41 Tổng cục dạy nghề (2010), Báo cáo đánh giá tình hình phát triển dạy nghề vùng Tây Nguyên giai đoạn 2006-2010 kế hoạch giai đoạn 2011-2015 42 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2002), Một số vấn đề phát triển kinh tế - xã hội buôn làng dân tộc Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 111 43 Trường Đại học Kinh tế quốc dân - Khoa Khoa học quản lý (2000), Giáo trình sách kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Từ điển kinh tế Việt Nam, Hà Nội 45 Uỷ ban nhân dân tỉnh Gia Lai (2009), Kỷ yếu Đại hội đại biểu dân tộc thiểu số Kon Tum lần thứ nhất, Gia Lai 46 Uỷ ban nhân dân tỉnh Gia Lai (2010), Báo cáo tổng kết chương trình giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 nhiệm vụ giải pháp giảm nghèo giai đoạn 2011-2015 47 Uỷ ban nhân dân tỉnh Gia Lai - Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh Gia Lai (2010), Báo cáo kết 10 năm thực chương trình giảm nghèo 2001-2010 48 Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắc Nơng (2010), Báo cáo thực chương trình giảm nghèo, giải việc làm giai đoạn 2006-2010 kế hoạch giai đoạn 2011-2015 49 Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắc Nông (2010), Báo cáo tổng kết thực Chương trình 135 giai đoạn II (2006-2010) địa bàn tỉnh Đắc Nông 50 Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắc Nơng (2010), Báo cáo chương trình định canh, định cư tháng đầu năm, ước thực năm kế hoạch năm 2011 51 Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắc Nông (2010), Báo cáo công tác tuyển sinh đào tạo sử dụng cán theo hình thức cử tuyển 52 Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắc Lắc (2010), Báo cáo kết chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2006-2010 đề xuất chế, giải pháp nguồn lực thực chương trình giai đoạn 20112015 53 Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum (2009), Kỷ yếu Đại hội đại biểu dân tộc thiểu số Kon Tum lần thứ nhất, Kon Tum 54 Nguyễn Trọng Xuân (2002), "Thực trạng kinh tế xoá đói giảm nghèo ba tỉnh Tây Ngun", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (4) ... sách xã hội nói riêng) - Đánh giá thực trạng trình thực sách xã hội tộc người thiểu số Tây Nguyên - Đề xuất số quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện trình thực sách xã hội tộc người thiểu số Tây. .. người thiểu số Tây Nguyên 41 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN 2.1 QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN 2.1.1 Xác định chủ thể triển khai, thực. .. họ 1.3.3 Chính sách xã hội tộc người thiểu số Việt Nam Tây Nguyên - Chính sách tộc người thiểu số Việt Nam (chính sách dân tộc) Mỗi quốc gia đa tộc người cần bảo vệ thực lợi ích tộc người thơng

Ngày đăng: 10/07/2022, 00:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Cơ cấu GDP vùng Tây Nguyên 2001-2005-2010 (theo giá so sánh 1994) - đánh giá việc thực hiện chính sách xã hội đối với các tộc người thiểu số ở tây nguyên
Bảng 2.2 Cơ cấu GDP vùng Tây Nguyên 2001-2005-2010 (theo giá so sánh 1994) (Trang 65)
Bảng 2.1: Giá trị và tốc độ tăng trưởng GDP vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001-2010 (theo giá so sánh 1994) - đánh giá việc thực hiện chính sách xã hội đối với các tộc người thiểu số ở tây nguyên
Bảng 2.1 Giá trị và tốc độ tăng trưởng GDP vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001-2010 (theo giá so sánh 1994) (Trang 65)
Bảng 2.3: Hệ số Gini thời kỳ 1993-2008 - đánh giá việc thực hiện chính sách xã hội đối với các tộc người thiểu số ở tây nguyên
Bảng 2.3 Hệ số Gini thời kỳ 1993-2008 (Trang 66)
Bảng 2.5: Kết quả giảm nghèo vùng Tây Nguyên (2001-2006-2010) Kon - đánh giá việc thực hiện chính sách xã hội đối với các tộc người thiểu số ở tây nguyên
Bảng 2.5 Kết quả giảm nghèo vùng Tây Nguyên (2001-2006-2010) Kon (Trang 70)
Bảng 2.7: Tình hình lao động, việc làm vùng Tây Nguyên 2001-2010 Kon Tum Gia LaiĐăk LăkĐăk - đánh giá việc thực hiện chính sách xã hội đối với các tộc người thiểu số ở tây nguyên
Bảng 2.7 Tình hình lao động, việc làm vùng Tây Nguyên 2001-2010 Kon Tum Gia LaiĐăk LăkĐăk (Trang 77)
Bảng 2.8: Thực trạng đội ngũ cán bộ cấp xã (đến tháng 6-2010) - đánh giá việc thực hiện chính sách xã hội đối với các tộc người thiểu số ở tây nguyên
Bảng 2.8 Thực trạng đội ngũ cán bộ cấp xã (đến tháng 6-2010) (Trang 81)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w